Đánh giá biến động tài nguyên thiên nhiên và môi trường vùng ven biển cà mau do phát triển nuôi tôm

107 351 1
Đánh giá biến động tài nguyên thiên nhiên và môi trường vùng ven biển cà mau do phát triển nuôi tôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAÏM HÀ NỘI LÊ THỊ MỸ HIỀN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG VEN BIỂN CÀ MAU DO PHÁT TRIỂN NI TƠM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ HÀ NỘI - 2008 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Mai Trọng Thơng, Viện Địa lý – Viện Khoa học – Công nghệ Việt Nam Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc Thầy Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Địa lý, thầy cô Tổ Địa lý Tự nhiên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy cô Viện Địa lý dã giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến UBND tỉnh, Sở Thủy Sản, Sở Kế hoạch – Đầu tư, Sở Tài nguyên – Môi trường, Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Cà Mau; Viện Chiến lược Thiết kế Nông nghiệp; Trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Phòng đọc tư liệu Khoa Địa lý giúp đỡ trình thu thập, tham khảo tài liệu, số liệu phục vụ đề tài Và cuối chân thành cám ơn bạn bè, người than ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Lê Thị Mỹ Hiền CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TCCP : Tiêu chuẩn cho phép QCCT : Quảng canh cải tiến UBND : Ủy ban nhân dân TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam CNKT : Công nhân kỹ thuật THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng COD : Nhu cầu oxi hóa học BOD5 : Nhu cầu oxi sinh hóa DO : Nồng độ oxi hòa tan nước SS : Hàm lượng chất rắn lơ lửng SL : Sản lượng DT : diện tích CT : Cơng trình KD : Kinh doanh WTO : Tổ chức thương mại giới TT : Thị trấn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Với nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường thuận lợi cho nghề nuôi tôm phát triển, Cà Mau tỉnh có bờ biển dài (254 km) với ba mặt giáp biển bị chi phối hai chế độ triều, kết hợp với hệ thống kênh rạch chằng chịt ăn thơng với hai phía biển Đơng Vịnh Thái Lan qua 20 cửa lớn nhỏ, tạo điều kiện cho nước biển xâm nhập sâu vào nội địa, mơi trường thích hợp phát triển hệ sinh thái ngập mặn ven biển Đồng thời với diện tích đất ngập nước lớn mơi trường sinh thái thuận lợi tạo điều kiện cho ngành nuôi trồng thủy sản Cà Mau phát triển mạnh, đặc biệt kể từ có Nghị 9/2000 Quyết định 173/2001 Chính phủ khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp phát triển thủy sản đồng sông Cửu Long Và thực tế nghề nuôi tôm trở thành ngành mũi nhọn ngày phát triển qui mơ, diện tích hình thức, kỹ thuật canh tác Nuôi tôm mang lại giá trị kinh tế cao góp phần nâng cao chất lượng sống người dân, giải việc làm, thúc đẩy tăng trưởng nhanh kinh tế tỉnh Cà Mau kinh tế chung nước nhà Tuy nhiên, nghề nuôi tôm ngày bộc lộ nhiều tồn như: dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên đất, nước, sinh vật…gây thiệt hại lớn kinh tế phát triển bền vững môi trường Một biểu rõ việc phá hủy rừng ngập mặn – hệ sinh thái nhạy cảm - để chuyển thành ao nuôi tơm Thực tế q trình ni tơm Cà Mau trải qua thăng trầm Song, nhờ nuôi tôm sống người dân nâng cao, nghề nuôi tôm dần vào ổn định phát triển tạo nhiều sản phẩm xuất Tuy nhiên, hậu mơi trường biến động tài nguyên thiên nhiên vùng đất Mũi diễn theo chiều hướng tiêu cực cần đánh giá từ đó, cần thực quy hoạch cách tồn diện qui mơ, diện tích, mơ hình ni kỹ thuật canh tác…đặc biệt qui hoạch vùng nuôi tôm phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái Trên sở xem xét mối quan hệ với phát triển bền vững môi trường tài nguyên thiên nhiên Vì lý chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Đánh giá biến động tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng vùng ven biển Cà Mau phát triển nuôi tôm” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa lý Tự nhiên Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá biến động tài nguyên môi trường đất, nước, rừng phát triển nuôi tôm mặn - lợ vùng ven biển Cà Mau - Đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước, rừng để phát triển nuôi tôm mặn - lợ (tôm sú) - Góp phần thêm sở khoa học để nghề nuôi tôm Cà Mau phát triển bền vững Nhiệm vụ đề tài: Từ mục đích nghiên cứu đưa ra, đề tài cần giải nhiệm vụ sau:  Nghiên cứu sở lý luận chung khu vực nghiên cứu, tình hình hoạt động ni tơm  Lựa chọn phân tích tiêu để đánh giá biến động tài nguyên thiên nhiên môi trường hoạt động nuôi tôm Cà Mau  Xây dựng đồ biến động tài nguyên đất, rừng sơ đồ, biểu đồ biến động chất lượng nước phát triển nuôi tôm giai đoạn 2000 - 2006 vùng ven biển Cà Mau  Phân tích đánh giá tổng hợp biến động tài nguyên đất, nước, rừng môi trường đưa giải pháp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên môi trường theo quan điểm phát triển bền vững Giới hạn đề tài: - Về không gian nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu biến động tài nguyên thiên nhiên (đất, rừng) môi trường (môi trường đất, môi trường nước) phát triển nuôi tôm mặn - lợ vùng ven biển tỉnh Cà Mau - Về thời gian: đánh giá chung phát triển nuôi tôm đề tài phân tích q trình phát triển từ 1983 đến - Nghiên cứu biến động tài nguyên đất, rừng môi trường tập trung vào giai đoạn từ năm 2000 đến Lịch sử nghiên cứu đề tài: Vùng ven biển Cà Mau với đặc trưng vùng đất ngập nước, với hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác nước, có số cơng trình đáng ý như: - Các cơng trình nghiên cứu Viện Địa lý - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam + Dự án "Tự hóa thương mại, đói nghèo nơng thơn mơi trường Chương trình nghiên cứu Việt Nam" cộng đồng châu Âu (EU) World Bank (WB) tài trợ [24] Trong dự án tác giả phân tích tác động tự hóa thương mại đến phát triển ni tơm, ảnh hưởng ni tơm đến vấn đề đói nghèo biến động hệ sinh thái môi trường Cà Mau + Dự án “Đánh giá hệ sinh thái đất ngập nước hạ lưu sông Mê Kơng” thuộc chương trình quốc tế Đánh giá thiên niên kỉ, nghiên cứu trạng, xu biến động tác nhân gây biến động hệ sinh thái vùng đồng sơng Cửu Long vịng 50 năm qua, có tác động việc ni tôm Cà Mau - Nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn vấn đề nuôi tôm đề tài nghiên cứu nhiều tác giả như: Phạm Đình Đơn, Đặng Trung Tấn, Phan Ngun Hồng…[5, 27, 28] - Nguyễn Hoàng Long với luận án " Đánh giá trạng, xu biến động hệ sinh thái dịch vụ chúng Nam Cà Mau" [26] Ngồi có nhiều báo viết biến động rừng ngập mặn chất lượng môi trường đất, nước mặt (q trình phèn hóa, xâm nhập mặn)… Cà Mau Những đóng góp đề tài + Phân tích, đánh giá cách tương đối chi tiết mối quan hệ phát triển nuôi tôm với biến động tài nguyên môi trường đất, nước, rừng + Xây dựng đồ biến động tài nguyên đất rừng, biểu đồ, sơ đồ biến động môi trường nước phát triển nuôi tôm vùng ven biển Cà Mau + Đưa kiến nghị giải pháp hợp lý cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường phát triển nuôi tôm Cấu trúc luận văn: Mở đầu - Lý lựa chọn đề tài - Mục đích nội dung nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới hạn đề tài - Lịch sử nghiên cứu đề tài - Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ GIỚI THIỆU VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 1.1.1 Vị trí địa lý Cà Mau tỉnh nằm cực Nam Việt Nam, thuộc vùng Đồng sông Cửu Long nằm trọn bán đảo Cà Mau Lãnh thổ chia làm hai phần: phần đất liền phần biển chủ quyền Phần đất liền có tọa độ từ 8030’ đến 9010’ vĩ độ Bắc, từ 10408’ đến 10505’ kinh độ Đông Vùng biển Cà Mau rộng khoảng 1000000 km2 có nhiều đảo quần đảo lớn nhỏ - Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang Bạc Liêu - Phía Nam Đơng giáp với biển Đơng - Phía Tây giáp với vịnh Thái Lan Diện tích đất liền tỉnh 5329,16 km2 chiếm 13,13% diện tích vùng đồng sơng Cửu Long 1,58% diện tích nước Về mặt hành tỉnh có đơn vị hành cấp huyện gồm: Thành phố Cà Mau, huyện Thới Bình, huyện U Minh, huyện Trần Văn Thời, huyện Cái Nước, huyện Phú Tân, huyện Đầm Dơi, huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển Cà Mau cịn có vị trí đặc biệt quan trọng khu vực đồng sông Cửu Long, bốn tiểu vùng kinh tế động lực đồng sông Cửu Long Cần Thơ - An Giang - Kiên Giang - Cà Mau Cà Mau điểm đến tuyến đường thủy quan trọng - Quốc lộ 1A từ thành phố Hồ Chí Minh - Bạc Liêu - Cà Mau - Năm Căn - Quốc lộ 63 nối Cà Mau Kiên Giang - Tuyến Quảng Lộ - Phụng Hiệp - Tuyến đường thủy Cà Mau - Thành phố Hồ Chí Minh Với vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á, Cà Mau có mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với nước lân cận xác định nằm hành lang phát triển phía Nam ( Bangkok - Phnompenh - Hà Tiên - Cà Mau) Cà Mau có ba mặt giáp biển với đường bờ biển dài 254 km vùng thềm lục địa giàu tài nguyên lợi cho phát triển du lịch sinh thái, du lịch biển đảo, phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi mà vị trí địa lý mang lại, Cà Mau có hạn chế định như: nằm xa trung tâm kinh tế lớn nước (Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ…), tiếp giáp với nhiều nước qua mặt giáp biển có ý nghĩa lớn bảo vệ quốc phịng, nằm vùng biển có nhiều thiên tai… Bảng 1.1: Diện tích, dân số đơn vị hành tỉnh Cà Mau STT Đơn vị hành Tồn tỉnh Dân số Diện tích 2002 2004 2006 5329 1165876 1205116 1234896 Tp Cà Mau 250 189998 198642 204895 Huyện U Minh 775 87977 86461 92312 Huyện Thới Bình 640 136268 140350 144299 Huyện Trần Văn Thời 716 188497 194198 195263 Huyện Cái Nước 417 250637 133017 148943 Huyện Đầm Dơi 826 176039 181770 186271 Huyện Ngọc Hiển 732 136460 79620 83152 Huyện Năm Căn 509 70868 72863 Huyện Phú Tân 464 120190 106898 Nguồn : Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau, thời kỳ đến năm 2020 Cà Mau năm 2007 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Địa hình Nhìn chung địa hình Cà Mau tương đối phẳng thấp (đặc trưng chung đồng sơng Cửu Long) với độ cao trung bình 0,5 - 1m so với mực nước biển Các khu vực trầm tích sơng sơng biển hỗn hợp có địa hình cao hơn, khu vực trầm tích biển đầm lầy có địa hình thấp (trung bình trũng thấp) chiếm tới 89%, phù hợp cho loại chịu nước rừng ngập mặn, rừng tràm, lúa nước, ni trồng thủy sản Địa hình bị chia cắt mạnh hệ thống sông rạch chằng chịt, kết hợp với phần lớn diện tích tỉnh thuộc dạng đất ngập nước ven biển đất yếu gây khó khăn cho xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đường giao thông… 1.1.2.2 Địa chất Tỉnh Cà Mau phủ lớp phù sa cuối kỷ Holoxen, có thành phần chủ yếu sét màu xám xanh, đen nâu với lớp cát mịn sâu Đặc điểm địa chất có ảnh hưởng lớn đến hình thành độ phị nhóm đất, từ ảnh hưởng đến việc bố trí cấu trồng, vật ni hợp lý 1.1.2.3 Khí hậu - thủy văn  Khí hậu Cà Mau có chế độ khí hậu đặc trưng vùng đồng sơng Cửu Long, khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với nhiệt cao, ổn định lượng mưa lớn Nhiệt độ trung bình năm Cà Mau đạt 26.50C Tuy nhiên nhiệt độ có chênh lệch tháng năm, tháng có nhiệt độ trung bình cao tháng với 27.60C tháng có nhiệt độ trung bình thấp tháng với 250C Tổng lượng nhiệt hoạt động lớn từ 8500 - 100000C với số nắng trung bình năm 2000 (năm 2006 đạt 2174.5 giờ) Lượng mưa trung bình năm cao 2360 mm, có phân theo mùa rõ rệt Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 với khoảng 165 ngày có mưa, lượng mưa chiếm khoảng 90% lượng mưa năm, tháng có lượng mưa cao khai thác, giảm đa dạng sinh học, mơi trường sinh cư lồi thủy sinh vật… - Làm số sinh cảnh vốn có trước đây, sinh cảnh lúa vụ ngập nước, dẫn đến suy giảm thành phần loài động thực vật cạn, nước, nhiều loài quý hiếm, làm suy giảm đa dạng sinh học vùng - Mất rừng ngập mặn ven biển với việc tăng diện tích đất ni tơm từ loại hình sử dụng đất khác gây nên biến động lớn đến chất lượng môi trường đất nước + Việc đào đắp thủy lợi, bờ bao làm giải phóng lượng phèn đất nguồn nước, việc nạo vét kênh thủy lợi, nạo vét bùn đầm tôm không lý chặt chẽ, đổ thẳng sông làm bồi cạn kênh thủy lợi, lây lan dịch bệnh tôm Do chuyển sang nuôi tôm nhanh với diện tích lớn làm hẫng hụt đầu tư thủy lợi, nhiều vùng nội đồng không thuận tiện cho việc cấp nước ao ni tơm, nên nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng nay, đặc biệt làm nhiễm hữu + Diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn ngày tăng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung ngành ni trồng thủy sản nói riêng vùng ven biển Cà Mau Sự biến động tài nguyên thiên nhiên môi trường thể cụ thể qua: việc đào đắp ao nuôi, nước xả, chất thải tôm, phá rừng ngập mặn để nuôi tôm, việc chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp sang ni tơm diễn mạnh Nói chung, phát triển nuôi tôm làm biến đổi lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường theo hướng tiêu cực, tài nguyên rừng ngày suy giảm số lượng chất lượng; cấu sử dụng đất ngày cân bằng; mơi trường đất nước bị nhiễm nặng Địi hỏi phải đầu tư giải cách đồng cấp quyền địa phương nhân dân Sự tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường vùng ven biển Cà Mau, làm cho nghề nuôi tôm hiệu không bền vững theo thời gian 90 Bên cạnh tác động việc đào ao, nguồn chất thải… với kỹ thuật canh tác lạc hậu, thiếu nguồn giống chất lượng cao, người dân chưa hiểu rõ kỹ thuật canh tác gắn với phát triển bền vững môi trường, không tuân thủ lịch thời vụ, phá rừng ngập mặn… làm cho trữ lượng chất lượng nguồn tài nguyên môi trường bị biến động theo hướng tiêu cực Cũng theo báo Cần Thơ ngày 19/03/2008 nguyên nhân tôm sú chết hàng loạt Cà Mau thời gian vừa người nuôi không tuân thủ lịch thời vụ, bị ảnh hưởng thời tiết, đặc biệt phần lớn diện tích bị thiệt hại người dân thả tôm giống không rõ nguồn gốc, phát tơm bị bệnh xả nước ao ni tạo điều kiện cho dịch bệnh lây lan diện rộng Điều cho thấy rõ nguyên nhân sâu xa việc tôm chết hàng loạt suy giảm rừng ngập mặn, chất lượng môi trường đất nước 91 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI TÔM Ở CÀ MAU Nghề nuôi tôm chiếm tỷ lệ lớn cấu ngành nông nghiệp, kinh tế Cà Mau, ảnh hưởng lớn đến mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, đời sống người dân Nuôi tôm, tài nguyên thiên nhiên môi trường có tác động tương hỗ với Để nghề ni tơm tồn phát triển địi hỏi phải sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên thích hợp phải thực tốt công tác bảo vệ môi trường Việc phát triển bền vững nuôi tôm không đảm bảo phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên mơi trường mà cịn nguồn sống, thu nhập cho người dân nơi Sự phát triển mạnh mẽ nghề nuôi tôm diễn vùng ven biển Cà Mau dừng lại nữa, việc đưa nước mặn vào nội địa để ni tôm làm cho môi trường nơi khó sử dụng hiệu vào mục đích khác Để nghề nuôi tôm tồn phát triển đòi hỏi phải sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên thích hợp phải thực tốt cơng tác bảo vệ môi trường Phát triển bền vững khái niệm vận dụng phổ biến Để phát triển ngành kinh tế phải tính đến hiệu lâu dài, gắn với bảo vệ môi trường Phát triển nuôi tôm vùng ven biển Cà Mau gây nên biến động lớn tài nguyên đất, rừng, chất lượng môi trường đất, nước mặt… theo hướng tiêu cực Điều ảnh hưởng ngược lại hiệu ngành nuôi tôm, gây hàng loạt vụ tôm chết hàng loạt thời gian gần Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trường theo hướng phát triển bền vững nghề nuôi tôm vùng ven biển Cà Mau vấn đề cấp thiết 92 Để giải tốt vấn để tài nguyên thiên nhiên mơi trường địi hỏi phải có định hướng, kế hoạch, sách cụ thể, phù hợp với điệu kiện địa phương, thời kỳ đề giải pháp cụ thể công tác bảo vệ môi trường Sau đề xuất số giải pháp liên quan đến việc sử dụng hợp lý tài nguyên để phát triển nuôi tôm thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Một là, sử dụng hợp lý tài nguyên đất Vùng ven biển Cà Mau có quỹ đất đai khai thác mạnh mẽ vài thập niên gần đây, tài nguyên rừng bị tàn phá, mơi trường sinh thái có diễn biến phức tạp, có chiều hướng bị nhiễm suy thối Vì vậy, quan điểm hàng đầu sử dụng bền vững quỹ đất sử dụng cách tiết kiệm, mục đích hiệu cao Trước hết phải nghiên cứu đưa vào sử dụng hết diện tích đất chưa sử dụng, phải tính đúng, tính đủ nhu cầu sử dụng đất ngành Trong năm qua công tác quản lý, sử dụng đất đai vùng bước vào ổn định đạt nhiều thành tựu bật: khái thác có hiệu quả, phù hợp với tiềm năng, mạnh vùng góp phần phát triển kinh tế, ổn đinh trật tự trị xã hội Tuy nhiên cịn số tồn cần khắc phục sử dụng đất năm tới theo hướng phát triển bền vững nghề nuôi tôm như: + Việc chuyển từ đất trồng lúa sang nuôi tôm không theo quy hoạch cách tự phát vấn đề cần quan tâm nghiên cứu theo nhiều phương diện nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội, mơi trường để phát triển bền vững + Diện tích đất rừng (chủ yếu rừng ngập mặn), đất trồng ăn chuyển sang đất nuôi tôm cách tự phát không theo quy hoạch nên ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 93 Bảng 3.1: Kế hoạch sử dụng đất đến 2010 Diện tích năm kế hoạch Loại đất TT 2008 2009 2010 Tổng diện tích đất tự nhiên 532916.42 532916.42 532916.42 Đất nông nghiệp 475928.76 475320.27 474202.48 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 141494.99 141174.77 140744.92 1.1.1 Đất trồng hàng năm 87466.62 87342.15 87208.08 Trong đó: đất trồng lúa 80425.14 80332.64 80215.48 1.1.2 Đất trồng lâu năm 54048.37 53832.62 53536.84 1.2 Đất lâm nghiệp 107986.59 108969.49 110000.00 1.2.1 Đất rừng sản xuất 79326.30 77584.28 78483.08 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 14027.12 14127.12 14277.12 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 14633.17 17258.09 17239.80 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 225158.67 223879.59 222207.36 1.4 Đất làm muối 121.33 121.33 121.33 1.5 Đất nông nghiệp khác 1167.18 1175.09 1128.87 Đất phi nông nghiệp 46432.17 47144.66 48412.55 2.1 Đất 7289.37 7532.59 7804.66 2.2 Đất chuyên dùng 20998.55 21440.82 22405.59 2.3 Đất khác 18144.24 18171.24 18202.29 Đất chưa sử dụng 10555.49 10451.49 10301.39 Nguồn: Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (2006 - 2010) Cà Mau 2005 Một số giải pháp chủ yếu quy hoạch sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững ni tơm: + Ổn định diện tích lúa nhằm đảm bảo vấn đề an ninh lương thực địa phương + Đảm bảo đến năm 2010, diện tích ni trồng thủy sản tồn tỉnh 270000 ha, diện tích ni tơm kết hợp với trồng lúa 19278.99 ha, diện tích trồng rừng kết hợp với ni thủy sản 28511.65 Diện tích đất ni thủy sản 94 giảm để chuyển sang đất trông rừng kết hợp với nuôi tôm, sang đất nông nghiệp khác 31 ha, chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp 2203.67 Cụ thể giảm diện tích ni thủy sản huyện: Huyện Đầm Dơi giảm 684.67 Huyện Trần Văn Thời giảm 101.87 Huyện Cái Nước giảm 162.76 Huyện Phú Tân giảm 328.72 Huyện Năm Căn giảm 1792.66 Huyện Ngọc Hiển giảm 2222.39 + Đến năm 2010, tăng diện tích đất lâm nghiệp lên 110000 Đảm bảo hiệu công tác giao khoán đất rừng cho người dân + Đảm bảo sử dụng hiệu đất trồng ăn quả, đất trồng lâu năm, đồng thời tận dụng diện tích đất chưa sử dụng vùng vào mục đích thích hợp Tóm lại, để sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên đất theo hướng phát triển bền vững nghề nuôi tôm cần: + Quy hoạch lại trạng sử dụng đất + Sử dụng có hiệu mục đích + Điều chỉnh sử dụng đất phải linh hoạt, chuyển đất nuôi tôm sang kết hợp với trồng rừng, lúa, vườn + Đế kế hoạch sử dụng đất cho tường địa phương theo thời điểm định + Có sách sử phạt tình trạng lạm dụng đất vào phát triển nuôi tôm trái quy hoạch chung Hai bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh học Sự phát triển nghề nuôi tôm làm suy giảm số lượng, chất lượng chức sinh thái tài nguyên rừng vùng ven biển Cà Mau Suy giảm diện tích rừng đặc biệt rừng ngập mặn, loại rừng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ mơi trường, có tác động mạnh 95 đến phát triển bền vững nghề nuôi tôm, ngành kinh tế mũi nhọn có ý nghĩa sống nên kinh tế Cà Mau Vấn đề đặt khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nào? + Trước hết, cần đánh giá, kiểm tra, rà soát lại trạng rừng có + Quy hoạch lại cơng tác khơi phục bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, làm giàu vốn rừng, khai thác lâm sản gắn với khai thác du lịch sinh thái Theo quy hoạch Sở Kế hoạch Đầu tư, mục tiêu đến 2010 2020 khôi phục bảo vệ để ổn định diện tích có rừng tập trung 110000 (so với khoảng 97000ha), nâng độ che phủ rừng phân tán so với diện tích tự nhiên lên 24 - 28% + Từng bước nâng cao tỷ lệ đóng góp kinh tế lâm nghiệp vào tăng trưởng kinh tế, bước cải thiện nâng cao đời sống nghề rừng, giảm đến mức thấp tình trạng vi phạm tài nguyên rừng, đất rừng, đặc biệt phá rừng ngập mặn để nuôi tôm + Quy hoạch lại rừng phòng hộ, rừng đặc dụng theo hướng mở rộng khu bãi bồi, nâng diện tích rừng phịng hộ ven biển, rừng đặc dụng vùng ngập mặn Đối với khôi phục bảo vệ rừng ngập mặn, nhiệm vụ hàng đầu đảm bảo diện tích rừng phịng hộ xung yếu xung yếu ven biển với tổng diện tích 39600 (bằng diện tích rừng phịng hộ ven biển Đơng có chiều rộng khoảng 1000 m, rừng phịng hộ ven biển Tây có chiều rộng khoảng 500 m) Bảo vệ diện tích rừng đặc dụng (vườn Quốc gia Mũi Cà Mau )nhằm bảo tồn nguyên trạng rừng, bảo tồn phát triển loài động thực vật, cá hệ sinh thái đặc thù nhằm bảo tồn quỹ gen, bảo tồn đa dạng sinh học + Thực quy định 178/2001/QĐ TTg Thủ tướng Chính phủ việc quyền hưởng lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân th, nhận khốn rừng đất nơng nghiệp góp phần bảo vệ tài nguyên rừng giải khó khăn cho dân làng rừng lâm ngư trường 96 + Tiếp tục thực chương trình trồng triệu rừng (đối tượng chủ yếu rừng phòng hộ, đặc dụng hỗ trợ giống rừng sản xuất, phân tán) theo hướng bảo tồn đa dạng sinh học + Huy động nguồn vốn đầu tư trồng rừng, ưu tiên bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, vườn quốc gia + Khuyến khích việc mở rộng mơ hình kết hợp tơm - rừng theo hướng cải tiến nhằm đảm bảo phát triển bền vững nghề ni tơm, diện tích, chất lượng rừng có + Đối với diện tích rừng chất lượng cần tu bổ, chăm sóc khơi phục lại giá trị + Đặc biệt cần tuyên truyền, giáo dục, phổ biến tác dụng rừng ngập mặn, ảnh hưởng suy thoái rừng, biện pháp sử dụng hợp lý rừng, nhận thức đắn người dân… công khôi phục, bảo vệ phát triển rừng + Cần có kết hợp đồng ngành cấp quyền nhân dân công tác bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên rừng suy giảm Tóm lại, để phát triển bền vững nghề ni tơm nhiệm vụ hàng đầu khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá đà suy giảm Đối với việc bảo tồn tính đa dạng sinh học gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên rừng Cần bảo vệ nguồn gen, thành phần loài đa dạng sinh cảnh, đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Cà Mau Ba là, bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa ba trục chiến lược phát triển bền vững, đầu tư cho bảo vệ mơi trường góp phần phịng chống thiên tai đầu tư phát triển, nhiệm vụ toàn xã hội với phương châm lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu đến mơi trường chính, kết hợp với xử lý nhiễm, khắc phục suy thối cải thiện môi trường 97 Theo Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), việc phát triển nuôi trồng thủy sản, nuôi tôm làm suy giảm đáng kể hệ sinh thái ven biển, làm đất nhiễm mặn khó phục hồi Với diện tích ni tơm lớn nay, lượng nước thải từ ao đầm nuôi tôm lên đến 250 - 300 triệu m3 làm giảm chất lượng nguồn nước mặt sông rạch đổ biển , mang theo mầm bệnh tôm cá… đe dọa nghề ni tơm diện rộng Vì vậy, để phát triển bền vững nghề nuôi tôm cần tăng cường công tác bảo vệ môi trường đặc biệt chất lượng môi trường đất nước bị ô nhiễm nặng - Một số giải pháp chất lượng môi trường đất + Giải pháp tăng cường đầu tư , xây dựng hoàn thiện hệ thống thủy lợi, nhằm tháo chua, rửa mặn, đảo bảo hệ thống tiêu thoát nước cho ao đầm nuôi tôm + Hạn chế tác động việc đào đắp ao nuôi làm tầng phát sinh phèn có điều kiện bùng phát tăng độ chua cho đất + Cần quy hoạch không để hộ dân tự phát mở rộng diện tích ni tơm vào vùng quy hoạch trồng lúa, trồng nước ngọt, trồng rừng gây tượng xâm nhập nước mặn sâu nội đồng làm đất bị nhiễm mặn, ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển động thực vật cạn thủy sinh + Xây dựng mạng lưới quan trắc giám sát môi trường để phát hiện, xử lý kịp thời diễn biến xấu chất lượng môi trường đất, nước, đặc biệt môi trường vùng nuôi tôm + Đẩy mạnh việc xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường, huy động tham gia tồn xã hội cơng tác bảo vệ môi trường + Thường xuyên nạo vét ao đầm ni tơm nhằm hạn chế hóa chất, nguồn chất thải độc hại lắng đọng môi trường đất + Bảo vệ rừng ngập mặn ven biển có tác dụng ngăn chặn xâm nhập nước mặn sâu đất liền, làm tăng độ mặn đất 98 + Xây dựng tổ chức thực quy định xử lý chất thải, nước thải khu vực chun ni tơm + Tìm hiểu đưa vào sản xuất loại trồng, vật ni có khả thích ứng với điều kiện mơi trường đất nhiễm phèn, mặn + Bảo vệ tránh xói lở đất ven sông biển, bảo vệ khu bãi bồi, khu sinh thái nhạy cảm - Đối với chất lượng môi trường nước mặt Nuôi tôm đem lại hiệu kinh tế cao, tác hại lớn hoạt động nuôi tơm trực tiếp làm gia tăng nhiễm mơi trường nước mặt, từ q trình đào đắp ao nuôi làm tăng lượng phát sinh phèn, lượng muối nước, xâm nhập nước mặn đưa nước mặn vào nuôi tôm, nước thải, chất thải tơm, hóa chất sử dụng q trình ni… làm cho môi trường nước mặt bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt ô nhiễm hữu cơ, tăng lượng Fe, độ mặn, chất rắn lơ lửng… nước, làm suy thoái nguồn nước mặt Điều gây tác hại lớn đến lĩnh vực sản xuất khác đời sống người dân đất Mũi Môi trường nước vừa nơi sinh cư vừa môi trường tồn tại, sinh trưởng phát triển tôm Chỉ cần thay đổi nhỏ không tốt chất lượng môi trường nước ảnh hưởng lớn đến suất, hiệu ni tơm (vì tơm sinh vật nhạy cảm với biến động chất lượng môi trường nước) Hoạt động nuôi tôm hải đôi với bảo vệ chất lượng môi trường nước mặt Một số giải pháp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường nước + Xây dựng quan trắc thường xuyên biến động số môi trường hàm lượng chất rắn lơ lửng, Fe, độ mặn, COD, Coliform…để xử lý điều chỉnh kịp thời chất dễ gây ô nhiễm nguồn nước + Xử lý nước thải, chất thải từ ao đầm nuôi tôm theo công nghệ đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước trước thải sông rạch ngăn chặn lây lan ô nhiễm diện rộng 99 + Đảm bảo xây dựng sử dụng hợp lý hệ thống thủy lợi chuyên dụng cho việc nuôi tôm + Tuyên truyền, phổ biến luật bảo vệ môi trường tăng cường công tác giáo dục môi trường đến địa phương, đặc biệt người dân vùng nuôi tôm + Bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, phát huy tác dụng bảo vệ mơi trường vốn có nó… Bốn là, việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên thúc đẩy phát triển bền vững nghề nuôi tôm vùng ven biển Cà Mau, thân ngành nuôi tôm cần cải tiến từ việc lựa chọn mơ hình, hình thức canh tác đến kỹ thuật canh tác, quy trình cơng nghệ kỹ thuật áp dụng q trình ni, kể khâu chế biến xuất cần quan tâm thực tốt để tránh tác hại đáng tiết đến chất lượng mơi trường nay… Tóm lại, để phát triển bền vững nghề nuôi tôm,đảo bảo hiệu cao cần gắn liền với sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường vấn đề sống cịn vùng ven biển Cà Mau Cần có kết hợp thực đồng tất ngành cấp quyền nhân dân địa phương 100 KẾT LUẬN Nghề nuôi tôm Cà Mau hình thành phát triển từ lâu, trải qua hình thức, mơ hình, kỹ thuật canh tác khác từ đơn giản đến phức tạp Trong giai đoạn đầu, với lợi điều kiện tự nhiên, nghề nuôi tôm dần khẳng định mạnh so với ngành kinh tế khác, làm thay đổi toàn diện mặt kinh tế, xã hội đời sống người dân Cà Mau Ngành nuôi tôm ngày trọng đầu tư trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần lớn vào kim ngạch xuất thủy sản Tỉnh nước Tuy nhiên, ngày phát triển nhanh, lại diễn diện rộng vượt khỏi tầm kiểm sốt cấp quyền giới hạn tài nguyên thiên nhiên môi trường, gây nên biến động lớn theo chiều hướng tiêu cực - Về trạng sử dụng đất: có biến động lớn, chuyển dịch từ đất lúa, đất lâm nghiệp, đất trồng ăn quả… sang đất ni tơm, làm diện tích đất ni tơm tăng mạnh chiếm tỷ lệ lớn cấu sử dụng đất Điều gây nên xáo trộn bất hợp lý cấu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững - Tài nguyên rừng bị biến động theo chiều hướng xấu, giảm số lượng, chất lượng dần tính đa dạng sinh học… đặc biệt diện tích rừng phịng hộ ven biển (hệ sinh thái rừng ngập mặn) gây nên thiệt hại lớn kinh tế, phát triển bền vững nghề nuôi tôm giá trị mặt sinh thái, mơi trường - Hoạt động ni tơm cịn gây nên biến động chất lượng môi trường đất, nước Diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn ngày gia tăng diện tích, mức độ, xáo trộn cấu trúc đất Đó hậu việc đào đắp đầm ao nuôi tôm đến kỹ thuật canh tác, kết chất lượng môi trường bị suy thoái nghiêm trọng, gây nên hàng loạt vụ tôm chết xảy diện rộng 101 Chính biến động tài nguyên thiên nhiên môi trường tác động ngược trở lại hiệu tính bền vững nghề ni tơm Vấn đề đặt cho nghề nuôi tôm phát triển bền vững? Để phát triển bền vững nghề ni tơm cần có phối hợp cấp quyền nhân dân tất khâu q trình ni tơm, thống theo quan điểm phát triển bền vững Cần quy hoạch lại cấu sử dụng đất theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảm bảo thực tốt cơng tác khắc phục, cải thiện nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Các cấp chinh quyền cần đề giải pháp cụ thể, tổ chức thực tốt sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên có hạn bảo vệ mơi trường Các cấp quyền địa phương cần quan tâm sắc xao tổ chức quản lý, thực nhân dân để điều chỉnh kịp thời nhằm đem lại hiệu cao phát triển bền vững kinh tế tỉnh nhà 102 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ đề tài: Giới hạn đề tài: Lịch sử nghiên cứu đề tài: Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ GIỚI THIỆU VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Địa hình 1.1.2.2 Địa chất 1.1.2.3 Khí hậu - thủy văn 1.1.2.4 Tài nguyên đất 1.1.2.5 Tài nguyên nước 11 1.1.2.6 Tài nguyên sinh vật 12 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 1.1.3.1 Dân cư - lao động 15 1.1.3.2 Các ngành kinh tế 18 1.1.3.3 Kết cấu hạ tầng 23 1.1.3.4 Y tế - giáo dục 24 1.2 Tình hình hoạt động nuôi tôm vùng ven biển Cà Mau 25 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển ngành nuôi tôm 25 1.2.2 Hệ thống canh tác, mơ hình kỹ thuật ni tôm 27 1.2.2.1 Hệ thống canh tác 27 103 1.2.2.2 Các mơ hình 29 1.3 Cơ sở lý luận chung 31 1.3.1 Một số khái niệm 31 1.3.2 Quan điểm, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 32 1.3.2.1 Quan điểm nghiên cứu: 32 1.3.2.2 Cách tiếp cận 33 1.3.2.3 Các phương pháp nghiên cứu 33 1.4 Nguồn số liệu 35 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG DO PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM GIAI ĐOẠN 2000 - 2007 36 2.1 Hiện trạng biến động tài nguyên thiên nhiên 36 2.1.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất nuôi tôm 38 2.1.2 Hiện trạng biến động tài nguyên rừng 49 2.1.2.1 Hiện trạng biến động tài nguyên rừng 49 2.1.2.2 Hiện trạng biến động đa dạng sinh học 55 2.2 Hiện trạng biến động môi trường đất nước mặt 67 2.2.1 Hiện trạng biến động chất lượng môi trường đất 67 2.2.1.1 Chỉ tiêu đánh giá 67 2.2.1.2 Hiện trạng biến động chất lượng môi trường đất 67 2.2.2 Hiện trạng biến động chất lượng môi trường nước mặt 71 2.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá 71 2.2.2.2 Hiện trạng biến động chất lượng môi trường nước mặt 72 2.3 Đánh giá tổng hợp biến động tài nguyên thiên nhiên môi trường phát triển nuôi tôm mặn lợ 89 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI TÔM Ở CÀ MAU 92 KẾT LUẬN 101 104 ... tiêu để đánh giá biến động tài nguyên thiên nhiên môi trường hoạt động nuôi tôm Cà Mau  Xây dựng đồ biến động tài nguyên đất, rừng sơ đồ, biểu đồ biến động chất lượng nước phát triển nuôi tôm giai... nghiên cứu biến động tài nguyên thiên nhiên môi trường phát triển nuôi tôm, sau đánh giá biến động yếu tố ta tổng hợp 32 lại biến động toàn hệ thống tài nguyên thiên nhiên môi trường qui mô vùng nghiên... tác động qua lại hoạt động nuôi tôm biến động tài nguyên thiên nhiên môi trường vùng ven biển Cà Mau - Quan điểm lịch sử: Khi nghiên cứu biến động tài nguyên thiên nhiên môi trường ta phải nghiên

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan