Từ tiếng việt và vấn đề dạy học từ ở tiểu học

80 2.1K 12
Từ tiếng việt và vấn đề dạy học từ ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào lời nói đầu Đề tài Từ Tiếng Việt vấn đề dạy họchọc từ Tiểu học vào nghiên cứu đặc điểm bình diện từ Tiếng Việt Từ soi vào nội dung dạy học từ Tiểu học để đề xuất số vấn đề nôị dung phơng pháp dạy học từ Tiểu học Đề tài Từ Tiếng Việt vấn đề dạy - học từ Tiểu học đợc hoàn thành thời gian ngắn Do đó, trình thực gặp không khó khăn Bằng nổ lực thân việc thu thập tài liệu, xin dự giờ, tham khảo ý kiến giáo viên nhờ hớng dẫn, góp ý, tận tình, chu đáo khoa học thầy giáo Nguyễn Hữu Dỵ, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học trờng Đại học Vinh, thực xong đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Vì công trình tập duyệt nghiên cứu lĩnh vực khoa học Giáo dục nên kết ban đầu khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đợc lời nhận xét bảo thầy, cô bạn mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào Mục đích nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Lịch sử vấn đề 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phơng pháp nghiên cứu bố cục luận văn 11 Phần nội dung 12 Chơng I: Từ Tiếng Việt 12 I- Khái niệm từ 12 II- Đặc điểm từ 14 Từ đơn vị ngôn ngữ, có nghĩa, hình vị cấu tạo nên 14 Từ có cấu tạo chặt chẽ có chức định danh 17 Từ đợc vận dụng tự để tạo nên đơn vị lớn 18 19 III- Các bình diện từ Ngữ âm 20 Từ vựng ngữ nghĩa 24 Ngữ pháp 33 Chơng II: Thực trạng dạy học từ Tiểu học 40 I- Nội dung chơng trình dạy học từ Tiểu học 42 Cấu trúc 42 Ưu- nhợc điểm 48 a Ưu điểm 48 b Nhợc điểm 49 II- Nhìn lại việc dạy học từ Tiểu học 52 Dạy lý thuyết thực hành từ 53 a Dạy lý thuyết từ 53 b Dạy thực hành từ 57 Một số ý kiến nhận xét 64 III- Những khó khăn hạn chế giáo viên, học sinh dạy học từ Tiểu học 65 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào Về phía giáo viên 66 Về phía học sinh, 68 IV- Một số đề xuất nội dung phơng pháp dạy học từ Tiểu 71 học Về nội dung phơng pháp dạy học từ (theo chơng trình CCGD) 72 Về nội dung phơng pháp dạy học từ (theo chơng trình Tiểu học 73 2000) Phần kết luận 76 Chú giải 78 Tài liệu tham khảo 79 Tài liệu trích dẫn 80 Phần mở đầu I- Lý chọn đề tài : Tiếng mẹ đẻ gắn liền với sống dân tộc có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng dân tộc Tiếng việt ngôn ngữ dân Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào tộc Việt , phơng tiện giao tiếp quan trọng ngời Việt Một xã hội muốn tồn thiết phải có giao tiếp, tiếp xúc trao đổi thành viên với nhau, hoạt động cần thiết cộng đồng xã hội làm cho xã hội tồn phát triển Mọi hoạt động gắn bó chặt chẽ với ngôn ngữ Bởi ngôn ngữ thứ công cụ có giá trị có tác dụng vô to lớn hoạt động nhận thức, hoạt động t ngời Hoạt động thực đợc nhờ vào đơn vị tạo nên ngôn ngữ từ Vai trò từ hệ thống ngôn ngữ quy định tầm quan trọng việc hiểu từ Tiếng Việt dạy học từ Tiểu học Không có vốn từ đầy đủ nắm ngôn ngữ nh công cụ giao tiếp Trong sống xã hội nh trờng quốc tế, Tiếng Việt ngày khẳng định rõ rệt chức xã hội, vị trí vai trò Điều nói lên tầm quan trọng Tiếng Việt vấn đề dạy học Tiếng Việt Tiểu học, đặc biệt việc dạy- học từ Thực tế dạy học từ trờng Tiểu học cha trở thành niềm vui, hứng thú, sáng tạo dạy học Đối với giáo viên gặp nhiều khó khăn lúng túng tổ chức dạy từ cho học sinh Về phía học sinh, có nhiều học sinh không hứng thú với việc học từ Vì em yếu việc sử dụng từ vào hoạt động ngôn ngữ Với nhiệm vụ sinh viên, thân thấy cần có công trình nghiên cứu ngồi ghế nhà trờng Đại học Cùng với giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu Tiếng Việt, thực tế dạy học từ Tiểu học, định chọn vấn đề: Từ Tiếng Việt vấn đề dạy - học Tiểu học làm đề tài luận văn tốt nghiệp - mong đợc góp phần nhỏ bé vào việc đổi nội dung- phơng pháp dạy học từ Tiểu học nhằm nâng cao hứng thú học tập, kích thích tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh 2- Mục đích nghiên cứu: Với đề tài này, mong muốn thực đợc hai mục đích sau: Thứ nhất: Nâng cao hiểu biết (trớc hết thân mình) từ Tiếng Việt Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào Thứ hai: Góp phần đổi nội dung phơng pháp, nâng cao hiệu việc dạy học từ Tiểu học 3- Đối tợng nghiên cứu: Để đạt đợc mục đích luận văn, chọn toàn trình dạy học từ Tiểu học mặt từ Tiếng Việt làm đối tợng nghiên cứu, bao gồm: - Các đặc điểm bình diện từ Tiếng Việt - Mục tiêu nội dung dạy học từ Tiểu học - Phơng pháp dạy học từ Tiểu học 4- Lịch sử vấn đề: Từ Tiếng Việt, vấn đề dạy học từ Tiếng Việt nói chung dạy học từ Tiểu học nói riêng có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều viết để cập đến vấn đề đợc nhiều nhà S phạm, nhà Giáo dục quan tâm Về từ Tiếng Việt, có nhiều nhà ngữ học đa quan điểm khác Có ngời nhìn nhận khái quát từ dựa đơn vị tạo nên từ Có nhà ngữ học đa ý kiến việc xác định từ dựa mặt hoạt động chúng.v.v có số tác giả nhận định từ Tiếng Việt nh sau: Tác giả Hoàng Văn Thung Lê A nghiên cứu khảo sát có nói đến số khái niệm ngữ pháp học, cấu trúc từ loại Tiếng Việt Tác giả miêu tả đặc điểm cấu trúc từ phơng diện ngữ pháp có liên quan tới việc xác định từ phân chia vốn từ thành từ loại - Từ Tiếng Việt đợc cấu tạo theo kiểu sau đây: + Từ đơn + Từ ghép + Từ láy Đơn vị cấu tạo từ hình vị Sau đó, hai tác giả nêu sơ lợc đặc điểm từ đơn, từ láy, từ ghép việc nhận diện từ Việc nhận diện từ thờng vào định nghĩa sử dụng thao tác phân tích Tác giả cho từ Tiếng Việt đơn vị nhỏ có nghĩa, có vỏ ngữ âm bền vững hoàn chỉnh Và từ có chức gọi tên, đợc vận dụng độc lập, tái tự lời nói để tạo câu Khi xác định từ phải ý ba Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào mặt: ý nghĩa cấu tạo hoạt động ngữ pháp từ, để phân biệt với đơn vị khác cấp độ hệ thống đơn vị ngôn ngữ Theo tác giả, từ Tiếng Việt, xét mặt ngữ pháp, phân chia vốn từ thành lớp từ theo tiêu chuẩn định Việc phân chia đợc đặc điểm ý nghĩa ngữ pháp hoạt động cú pháp từ dùng để đặt câu Tiêu chuẩn phân chia là: ý nghĩa khái quát từ, khả kết hợp từ, chức vụ ngữ pháp từ Nh vậy, qua việc nhìn nhận từ dới góc độ ngữ pháp, tác giả đề cập đến cách xác định từ phải ý mặt từ (ý nghĩa, cấu tạo, hoạt động ngữ pháp) Nhóm tác giả Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt nói việc đa định nghĩa từ nhà ngôn ngữ học- nhà ngôn ngữ học mong muốn đa định nghĩa chung từ cho tất ngôn ngữ, nhng cha có nhà ngôn ngữ học có định nghĩa xác từ Song, để tiện cho việc nghiên cứu ngời ta đa khái niệm từ sức bao quát toàn thể nhng để lọt phạm vi số lợng không nhiều trờng hợp ngoại lệ Các khái niệm mặt hay mặt nhng không đủ không bao gồm hết đợc tất đặc điểm đợc coi từ ngôn ngữ ngôn ngữ Chúng cho không đòi hỏi thật nghiêm ngặt; để chấp nhận cách nhìn, quan niệm cho tiện làm việc, phát biểu khái niệm từ Tiếng Việt nh sau: Từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có kết cấu ngữ âm bền vững hoàn chỉnh, có chức gọi tên, đợc vận dụng độc lập, tái tự lời nói để tạo câu(1) Đối với vấn đề đơn vị cấu tạo nên từ Tiếng Việt, tác giả xác định đơn vị sở để cấu tạo từ Tiếng Việt tiếng (cái mà ngữ âm gọi âm tiết) Các tiếng có giá trị tơng đơng với hình vị (ngời ta gọi chúng hình tiết) Các tác giả sâu vào bình diện cấu tạo nên từ, là: xét nội dung, hình thức, ý nghĩa lực hoạt động ngôn ngữ nhấn mạnh ranh Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào giới loại tiếng hoàn toàn tuyệt đối Cần ý đến trờng hợp trung gian loại với loại kia, phạm vi đến phạm vi Chúng ta thấy, quan niệm hai nhóm tác giả đồng tình với quan điểm nhà ngữ học định nghĩa từ đem áp dụng cho từ Tiếng Việt Sự thừa nhận hình vị đơn vị cấu tạo nên từ cho biết dới gốc độ từ Tiếng Việt đợc cấu tạo hình vị, phơng diện từ đợc cấu tạo âm tiết Nhìn chung, hai nhóm tác giả đa đợc cách xác định từ nhận diện từ Nhng họ cha đề cập tới vấn đề từ hoạt động ngôn ngữ, từ thành phần dùng để tạo đơn vị lớn Tác giả Đái Xuân Ninh đề cập đến vấn đề xác định từ cho rằng, đứng mặt chức cấu trúc ngôn ngữ cần xác định mối quan hệ với đơn vị khác tiếng nói Có thể nhận diện từ cách khái quát nh: Từ đơn vị cấu trúc ngôn ngữ hình vị cụm từ chất, thành tố cấu tạo nên từ hình vị nên hình vị tồn từ thông qua từ mà phát sinh tác dụng ngôn ngữ Trong ngôn ngữ, từ đơn vị tách khỏi đơn vị khác lời nói để vận dụng cách độc lập từ khối hoàn chỉnh ngữ âm, ý nghĩa chức ngữ pháp Tóm lại, tác giả đề cập tới hoạt động cuả từ Tiếng Việt hoạt động ngôn ngữ Chính hoạt động cuả từ tạo nên đơn vị lớn Tác giả Đỗ Hữu Châu, bàn Tiếng Việt cho từ có hình thức ngữ âm cố định tức Tiếng Việt biến đổi hình thức ngữ âm theo nghĩa tơng liên câu Hình thức ngữ âm chuẩn hình thức âm tiết Xét ngữ pháp Tiếng Việt, từ đợc thực hoá dấu hiệu từ Từ Tiếng Việt tuân theo kiểu đặc điểm cố định, lớn từ vựng nhỏ để tạo câu Xét cấu tạo từ, có nhiều loại đơn vị khác ngôn ngữ Âm vị đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, tự thân nghĩa đợc dùng để tạo vỏ âm cho đơn vị có nghĩa Hình vị đợc tạo từ âm vị, tự thân có nghĩa nhng không đợc dùng trực tiếp để giao tiếp, tức không trực tiếp dùng để kết hợp với tạo thành câu Các hình vị kết hợp với tạo thành đơn vị có Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào nghĩa lớn đơn vị trực tiếp kết hợp với tạo thành câu nói Truyền thống ngôn ngữ học gọi loại đơn vị thứ ba từ Từ kết hợp lại với cho vô số đơn vị mới, xuất giao tiếp gọi cụm từ câu Trong hệ thống ngôn ngữ, không đơn vị có hình thức ngữ âm ý nghĩa cụ thể mà lớn từ Nhng lại đơn vị nhỏ câu, đơn vị trực tiếp nhỏ để tạo câu Nh vậy, tác giả có chung quan điểm đơn vị cấu tạo nên từ Tiếng Việt vị trí từ câu, giúp cho việc xác định từ cách khoa học Bên cạnh đó, có tác giả nêu vài ý kiến hoạt động từ làm cho việc xác định từ dễ dàng xác Khi bàn phơng pháp dạy học từ Tiểu học có nhiều tác giả đa quan điểm có đề cập số sách sau: Trong sách: Tiếng Việt trờng học có nói đến tầm quan trọng việc làm phong phú vốn từ cho học sinh nh việc dạy từ cho học sinh Tác giả sách cho để nâng cao trình độ thực hành Tiếng Việt định hớng chuẩn mực cần phải trọng đến việc phát triển làm phong phú vốn từ ngữ cho học sinh Không có vốn từ ngữ phong phú diễn đạt đợc Tác giả đa nguyên tắc dạy Tiếng Việt nhà trờng, nguyên tắc rèn luyện kỹ dùng từ nh nhằm phát triển vốn từ cho học sinh rèn luyện t cho học sinh Tác giả nhận thấy lực từ ngữ lực t ngời có song hành tơng tác với Tri thức ngôn ngữ sở để sử dụng ngôn ngữ ngợc lại sử dụng ngôn ngữ có tác dụng trở lại tri thức ngôn ngữ Qua việc nhìn nhận lại lực từ ngữ t ngời, tác giả có đề xuất số ý kiến dạy từ cho học sinh giúp cho học sinh nắm từ sử dụng từ cách xác Dạy từ cho học sinh dựa nguyên tắc dạy học Nguyên tắc dạy học Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp, tận dụng kinh nghiệm sử dụng Tiếng Việt học sinh, rèn luyện ngôn ngữ liền với rèn luyện t nguyên tắc tích hợp dạy học Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào Bên cạnh đó, tác giả nói lối ngữ pháp học sinh Tiểu học liên quan đến việc dùng từ, nhận diện đa biện pháp phòng ngừa sửa chữa Tác giả Lê Phơng Nga- Nguyễn Trí trình bày phơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học dành nhiều trang viết để nói việc dạy học từ Tiểu học Theo tác giả dạy từ Tiểu học phải ý làm rõ đặc điểm giải nghĩa từ sử dụng từ câu học sinh, lớp đầu cấp tiểu học lực giải nghĩa từ sử dụng từ thấp Đặc biệt học sinh lớp (CCGD) em cha biết giải nghĩa từ định nghĩa Học sinh nhầm nghĩa từ với từ đồng âm, nguyên nhân lỗi sai nặng nh Lễ phép cúng ông bà (nhầm lễ phép với lễ bái), nhầm nghĩa từ với từ tố đồng âm, trẻ em lớp gặp khó khăn nhiều giải nghĩa từ trị, đạo đức, từ trừu tợng Gặp trờng hợp học sinh thờng thay việc giải nghĩa từ cách đa ngữ, câu có chứa từ cần giải nghĩa Trong trờng hợp ghép hợp nghĩa học sinh thờng thay việc giải nghĩa từ việc giải nghĩa từ tố Ví dụ: Nhà cửa nhà để ở, cửa để mở Do vậy, theo tác giả muốn học sinh giải đợc nghĩa từ sử dụng từ đợc tốt ngời giáo viên phải tìm hiểu vốn từ học sinh Từ giáo viên có đợc phơng pháp dạy học hợp lý Khi dạy kiến thức từ , tác giả cho giáo viên phải xác định đợc nên dạy cho học sinh từ theo trật tự Tuỳ vào từng danh mục mà giáo viên chọn từ trung tâm dạy từ trớc từ sau Tác giả đa cách hệ thống công việc mà ngời giáo viên phải làm dạy từ tiếng việt để làm giàu vốn từ cho học sinh Tuy nhiên, hệ thống công việc phạm vi hẹp khả học từ học sinh lớp (CCGD) mà cha sâu vào kiến thức từ dạy cho lớp Ta nhận thấy tác giả xây dựng phơng pháp dạy từ phạm vi hẹp Nhng chừng mực đó, phơng pháp dạy từ có nhiều u điểm học sinh đầu cấp Tiểu học Bởi kết cuối dạy từ học sinh tạo đợc sản phẩm lời nói, câu chuyệnmà có từ vừa học Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào Tác giả Phan Thiều- Lê Hữu Tỉnh trình bày cách có hệ thống vấn đề dạy học từ Tiểu học qua phần: - Lý luận chung dạy học từ ngữ: Dạy học tiếng; từ ngữ Tiếng Việt; mục đích yêu cầu việc dạy từ ngữ; lực từ ngữ ngời; cách học từ ngời ngữ, yêu cầu giáo viên học sinh để dạy- học từ - Dạy lý thuyết từ: Dạy khái niệm từ, dạy nội dung cấu tạo từ, dạy nghĩa từ lớp từ - Dạy thực hành từ: Dạy phát triển mở rộng vốn từ, dạy giải nghĩa từ dạy sử dụng từ Tuy nhiên, dạy qua phần nh cha phải hợp lý đầy đủ đây, tác giả đề cập tới việc dạy từ phân môn từ ngữ, nên học sinh cha nhận diện đợc từ xác định đợc ranh giới từ Tóm lại, điểm qua công trình nghiên cứu viết tác giả, nhận thấy vấn đề dạy từ Tiếng Việt nói chung dạy từ Tiểu học nói riêng đơc nhà nghiên cứu nh nhà giáo dục quan tâm Nhng ý kiến riêng lẻ, cha có tác giả vào nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống từ Tiếng Việt vấn đề dạy học từ Tiếng Việt Tiểu học, mục đích góc độ nghiên cứu khác tác giả Vì thế, trình nghiên cứu luận văn nhìn khái quát đặc điểm bình diện từ Tiếng Việt, nội dung, phơng pháp dạy từ Tiểu học nhằm đánh giá, lý giải số u- nhợc điểm đa số đề xuất nhằm đạt đợc số hiệu dạy học cao Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đợc mục đích trên, phải thực nhiệm vụ sau : - Tìm hiểu nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Tìm hiểu khảo sát, đánh giá nội dung thực trạng dạy- học từ Tiểu học theo chơng trình cải cách giáo dục - Đề xuất số phơng hớng nội dung phơng pháp dạy học từ Tiểu học Phơng pháp nghiên cứu bố cục luận văn 10 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào - Trớc hết, phải nói đến điều kiện giảng dạy giáo viên có nhiều khó khăn Ngoài sách học sinh sách giáo viên, sách soạn, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy từ hầu nh Đồ dùng dạy học (nh: tranh, ảnh, vật thực đồ dùng dạy học khác dùng để dạy nghĩa từ) ỏi - Vốn từ ngữ giáo viên cha phong phú, cha đáp ứng đợc yêu cầu hớng dẫn học sinh mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ Bên cạnh đó, việc nắm nghĩa từ giáo viên cha tốt Vì việc giáo viên hớng dẫn học sinh giải nghĩa từ cha đạt hiệu cao thân giáo viên lúng túng miêu tả, giải thích nghĩa từ cha nắm đợc mối liên hệ từ Hơn nữa, giáo viên bị thiếu hụt kiến thức từ vựng - ngữ nghĩa nên dạy kiểu lý thuyết từ hớng dẫn học sinh thực hành luyện tập từ bộc lộ sai sót sơ suất - Chúng ta tìm thấy nguyên nhân hạn chế khó khăn mà giáo viên gặp phải việc tổ chức tiết dạy từ ngữ, giáo viên cha nắm đợc đặc trng phần môn từ ngữ trờng phổ thông nói chung trờng Tiểu học nói riêng giúp học sinh phát triển mở rộng vốn từ, có ý thức kỷ hiểu từ, dùng từ sinh hoạt giao tiếp Vì hớng dẫn học sinh mở rộng phát triển vốn từ giáo viên cần hiểu từ ngữ hệ thống mở, nên số lợng từ ngữ số trờng từ vựng - ngữ nghĩa ( từ ngữ chủ đề) số lợng xác định, vốn từ ngữ tiềm óc học sinh không đồng không tiềm tàng giống Vì nguyên nhân mà phần lớn giáo viên gặp khó khăn tiến hành dạy, khó khăn nh: Trong việc đa danh mục từ ngữ cần ghi nhớ mục từ ngữ giáo viên lúng túng không xác định đợc từ cần giải thích từ không cần giải thích lúng túng việc tách từ để giáo viên giải nghĩa từ yêu cầu học sinh giải nghĩa Sự lúng túng giáo viên cho thấy giáo viên nhìn phân hoá cần phải có từ danh mục Và hớng dẫn học sinh luyện tập sử dụng từ hoạt động giao tiếp giáo viên cần hiểu: Hoạt động từ thực tiễn giao tiếp phong phú, sinh động, quy luật, cách thức kết 66 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào hợp từ đa dạng Do đó, sử dụng cách khéo léo, sáng tạo hiệu biểu đạt, biểu cảm từ cao, bất ngờ thú vị - Cách dạy giáo viên từ ngữ dạy từ ngữ pháp đơn điệu, lệ thuộc máy móc vào sách giáo viên hầu nh sáng tạo nhầm lẫn nội dung xác định đơn vị từ phân định kiểu cấu tạo từ, xác định từ loại Giáo viên gặp khó khăn xác định đơn vị từ, phân định tổ hợp từ (từ ghép) hai từ (từ đơn) trờng hợp phân biệt từ ghép phụ (chính trớc, phụ sau) với cụm từ phụ Về cấu tạo từ, giáo viên lúng túng việc phân định kiểu cấu tạo từ nh: Tắc kè, bồ hóng, apatít danh từ nh: chim chóc, thằn lằn, máy móc, chôm chôm, đất đai họ thờng cho từ ghép Khi xét từ loại cho từ cụ thể, giáo viên gặp khó khăn nói chung họ dựa vào nghĩa cha nắm đợc hết dấu hiệu hình thức từ loại Mà nghĩa từ loại lúc dễ xác định Việc phân định danh từ đợc dùng làm đại từ nhân xng, tiểu loại tính từ - tính từ thờng hay tính từ tuyệt đối, tiểu loại danh từ - danh từ trừu tợng hay danh từ cụ thể vấn đề khó Chúng khác nghĩa hay có dấu hiệu hình thức kèm nh nào, giáo viên cha nắm đợc Một khó khăn cho giáo viên giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học chơng trình, sách giáo khoa Tiểu học cha có ăn khớp Đó việc ghép từ ngữ ngữ pháp tiết học lớp 2, lớp khiến cho giáo viên lúng túng việc giải mâu thuẫn bên quỹ thời gian vật chất lớp với bên dung lợng kiến thức cần truyền thụ, mang đến cho học sinh lớn Nh ta biết, nội dung sách giáo khoa nhiều nặng nề, khô khan Sách giáo viên cha đợc soạn theo hớng gợi mở tạo chỗ trống cho độc lập, sáng tạo ngời trực tiếp đứng lớp, nhìn chung thiên áp đặt 2- Về phía học sinh Các loại lỗi việc nhận diện từ, sử dụng từ ngời học đợc nhà nghiên cứu đặc biệt ý phân tích thực trạng dạy tiếng lý luận dạy học Tiếng Việt Sự ý đặc biệt có nguyên nhân Chúng ta biết, 67 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào dạy học từ nhà trờng tiểu học có nhiệm vụ làm phong phú vốn từ, xác tích cực hoá vốn từ cho học sinh, đồng thời cung cấp cho học sinh số khái niệm từ vựng, khái niệm ngữ pháp sơ giản cần thiết học sinh Tiểu học để em sử dụng hoạt động ngôn ngữ Mặc dù em đợc cung cấp lợng kiến thức nh nhng hoạt động ngôn ngữ em gặp phải khó khăn, lỗi hoạt động ngôn ngữ nghe, nói, đọc, viết Chính để dạy từ Tiểu học, cần nghiên cứu khó khăn hạn chế học sinh nắm khái niệm từ nhận diện từ sử dụng từ Từ không tìm cách sửa chữa lối từ mà quan trọng đề xuất điểm cần điều chỉnh nội dung phơng pháp dạy học từ Tiểu học Những khó khăn hạn chế học sinh đa xem xét lấy từ học từ ngữ ngữ pháp hàng tuần từ lớp đến lớp năm học 2001 - 2002 trờng Tiểu học Cửa Nam I - Thành phố Vinh Qua xem xét thực trạng trờng Tiểu học, nhận thấy khó khăn hạn chế học từ học sinh thờng có nguyên nhân sau: - Do đặc trng riêng môn học từ ngữ ngữ pháp, học sinh vốn đa phần hứng thú học phân môn Hầu hết em cho rằng: học từ khó khô Một số chủ đề từ ngữ sách giáo khoa xa lạ phần lớn học sinh (ví dụ: công nghiệp đúc gang, vùng mỏ, công nghiệp nặng ) nhiều trừu tợng (ví dụ: truyền thống dân tộc; nghiên cứu khoa học ) không gần gũi, quen thuộc với đời sống sinh hoạt trẻ em, làm cho thân học sinh không hiểu nổi, từ chỗ không hiểu hiểu sai việc vận dụng tập củng cố gặp khó khăn - Trong sách giáo khoa có loại tập xuất nhiều, gây tâm lý nhàm chán, đơn điệu học sinh (Bài tập: điền từ vào chỗ trống ) yêu cầu tập đợc nêu không rõ ràng, không tờng minh khó thực ( tập : Dùng từ đặt câu, viết đoạn văn ngắn ) Lại nữa, nh nói phần cách dạy giáo viên nặng nề giảng giải khô khan, áp đặt 68 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào Học sinh thụ động tiếp thu giảng dễ mệt mỏi, từ gây tâm lý ngại học Đây nguyên nhân dẫn đến học sinh không hứng thú học tập từ - Việc nắm khái niệm từ kỹ nhận diện từ, phân cắt đơn vị từ câu học sinh cha chắn Muốn xác định đợc từ, vạch đợc ranh giới từ em dựa vào định nghĩa sách giáo khoa: " Từ có nghĩa dùng để đặt câu " " Có từ tiếng, có từ tiếng có từ tiếng có nghĩa tạo thành " (Tiếng Việt 4, tập 1, tr 97, 99) Để xác định từ, từ hay hai từ, học sinh dựa vào định nghĩa nhng không giải thích đợc trờng hợp, nh yêu cầu em vạch ranh giới từ câu sau ta thấy học sinh có hai cách hiểu: Là từ (từ ghép ) hai từ đơn " Chú chuồn chuồn nớc tung cánh bay vọt lên Cái bóng nhỏ xíu lớt nhanh mặt hồ, mặt hồ trải rộng mênh mông lặng sóng " ( Con chuồn chuồn nớc Tiếng Việt 4, tập 1, tr 21 ) Các em cho tổ hợp chuồn chuồn nớc, tung cánh, lớt nhanh, mặt hồ, trải rộng lặng sóng từ phần nhỏ em cho tổ hợp từ hai từ nh "chuồn chuồn nớc" hai từ Các em không phân cắt đợc đơn vị từ câu em cha nắm đợc mối quan hệ yếu tố tổ hợp không nắm đợc đâu từ đơn đâu từ ghép Vì thế, em mơ hồ việc xác định phân cắt nhận diện từ Đối với loại tập yêu cầu tách câu đoạn thành từ sách giáo khoa nhng loại tập cho sẵn câu , đoạn yêu cầu học sinh tìm từ đơn, từ ghép, từ láy hay tìm danh từ, động từ, tính từ học sinh giải đợc em nhận đâu từ đâu hai từ Ví dụ: lớp (Tiếng Việt 2, tập 2, tr 10) yêu cầu tìm danh từ ngời " Câu chuyện bó đũa " Với tổ hợp "ông cụ già " có học sinh cho hai từ "ông" "cụ già" Nh vậy, em không làm đợc tập em không nắm đợc đâu danh từ mà em không phân cách đợc sách giới từ câu Hoặc có tổ hợp: Hoa ngô, bắp ngô, đỉnh núi, không dễ dàng phân cắt ranh giới từ (Tiếng Việt 4) Bởi cơng vị từ chúng không rõ ràng học sinh tiểu học 69 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào - Việc nắm khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy phân loại từ theo cấu tạo học sinh yếu Khảo sát việc nắm kiến thức kỹ nhận diện, phân loại từ theo cấu tạo thấy, học sinh nhận diện từ đơn, từ ghép, từ láy học sinh thờng nhầm lẫn trờng hợp ghép ngẫu kết nh: Bồ hóng, tắc kè, a.pa tít có em cho từ đơn đa âm, có em cho từ ghép; kiểu láy nh chuồn chuồn, chôm chôm có em cho từ láy giải thích từ láy danh từ Trờng hợp từ có tiếng vừa có quan hệ âm vừa có quan hệ nghĩa nh: Tơi tốt, thúng mủng, đứng nhiều em cho từ láy, từ có yếu tố nghĩa nh đất đai, chim chóc, chợ búa, tre pheo đợc em xếp vào từ ghép Các từ Hán Việt nh châm chớc, hân hoan đợc em cho từ láy Trong từ láy vắng khuyết phụ âm đầu đợc viết chữ khác nh: Cong queo, kính coong lại không đợc xem từ láy - Một khó khăn mà học sinh thờng gặp nắm khái niệm từ loại, tiểu loại từ kỹ xác định chúng Khi xác định từ loại học sinh gặp khó khăn hay nhầm lẫn từ mà nghĩa hình thức không tiêu biểu cho từ loại Ví dụ: Xác định từ loại của: mòn, ngợc, xuôi, riêng dựng câu: "nớc chảy đá mòn" "đi ngợc xuôi" "bốn mùa sắc trời riêng đất này" "non cao gió dựng sông đầy nắng chang" Các em nhầm lẫn danh từ với động từ, danh từ với tính từ hay nhầm lẫn tính từ với động từ Những từ có yếu tố cấu tạo hay bị học sinh xác định sai từ loại cho từ loaị Ví dụ: có em cho tình yêu, yêu thơng, đáng yêu động từ Đặc biệt động từ có trạng thái cảm xúc kết hợp đợc với phụ từ mức độ: Buồn, vui, giận hay bị học sinh ghép nhầm vào tính từ Hiện tợng đa từ loại từ nhiều nghĩa gây cho học sinh khó khăn xác định từ loại từ Học sinh khó phân biệt tiểu loại tính từ, động từ, tiểu loại tính từ - tính từ thờng tính từ tuyệt đối Các em hay nhầm lẫn đại từ nhân xng với danh từ - Học sinh thờng gặp khó khăn giải nghĩa từ mang tính trừu tợng nh: kinh nghiệm sáng kiến, công trờng, nhà máy, truyền thống dân tộc 70 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào Nh vậy, sai phạm học sinh trình nắm kiến thức từ đợc đo việc học từ, nhận diện từ, xác định từ khó khăn hạn chế học sinh học từ Có thể nói hạn chế chơng trình, sách giáo khoa khó khăn, dẫn đến lúng túng giáo viên truyền thụ kiến thức từ đợc phản ánh sai phạm học sinh Hiểu đợc điều có điều chỉnh nội dung phơng pháp dạy học từ phù hợp, để từ đạt đợc mục tiêu dạy học mà đề IV Một số đề xuất nội dung phơng pháp dạy học từ Tiểu học Qua việc khảo sát thực trạng dạy học từ Tiểu học bình diện khác trình dạy học từ, nội dung phơng pháp dạy học từ, khó khăn hạn chế giáo viên dạy từ học sinh học từ nhận thấy cần phải điều chỉnh nội dung phơng pháp dạy học từ cho phù hợp với tình hình thực tế tính đến khả học sinh đồng thời phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo học sinh Về nội dung phơng pháp dạy học từ (theo chơng trình CCGD) Dạy từ trang bị vốn từ thông thờng, cần thiết, tạo điều kiện để học sinh nắm vững ngôn ngữ, khiến thực phơng tiện giao tiếp t Nhiệm vụ dạy từ mở rộng vốn từ, xác hoá vốn từ tích cực hoá vốn từ cho học sinh, hớng dẫn học sinh nói viết tiếng việt, giúp em phát huy đợc vốn ngôn ngữ phong phú đa dạng sẵn có em để từ trình lĩnh hội tiếng mẹ đẻ cách tự phát chuyển dần sang trình lĩnh hội tiếng mẹ đẻ cách tự giác Theo việc dạy từ Tiểu học cần thiết có đề xuất số ý kiến sau: - Không nên xếp tiết học 35 phút gọi "từ ngữ - ngữ pháp" kiến thức ngôn ngữ cần hình thành cho học sinh từ đầu, không nên hình thành hiểu biết sai lạc môn có tên gọi nh Và việc dạy học vất vả dung lợng kiến thức nhiều thời lợng nh sức học sinh Tiểu học ( lứa tuổi 7-8 ) lớp lớp phần từ 71 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào ngữ, ngữ pháp cần tách thành hai tiết để em tiếp thu môn học đợc dễ dàng - Việc dạy từ loại dừng lại danh từ, động từ, tính từ đại từ xng hô cha hợp lý, cha phù hợp với dạy tiếng mẹ đẻ Các từ loại khác nh số từ, đại từ thay thế, quan hệ từ, phụ từ thiếu tạo câu không đợc đề cập làm tính khoa học chơng trình Hơn nữa, xác định từ loại giáo viên buộc phải dạy cho học sinh trạng thái lấp lửng - Việc biên soạn nội dung chơng trình, đơn vị kiến thức sách học sinh, sách giáo viên, sách hớng dẫn giảng dạy, tập tiếng việt (bài tập từ ngữ - ngữ pháp) quan trọng Nên phải làm để phù hợp với lực trình độ có học sinh Cần biên soạn nội dung chơng trình, sách giáo khoa hợp lý hơn, phần định nghĩa từ kiến thức từ đơn, từ ghép, từ láy để giúp học sinh tiếp thu, nhận diện từ, xác định đợc từ nhanh - Dạy tiếng mẹ đẻ trờng Tiểu học với nhiệm vụ giúp em làm quen với tri thức sơ giản ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp học sinh biết sử dụng ngôn ngữ nghe, nói, đọc, viết Nên nội dung chơng trình, sách giáo khoa cần đề cao tính thực hành nhng phải đảm bảo mặt khoa học dạy tiếng mẹ đẻ phải kết hợp lý thuyết thực hành cho học sinh - Sách giáo viên phải đợc thờng xuyên điều chỉnh thống đồng với sách học sinh Sách hớng dẫn gốc để giáo viên soạn biên soạn cần ý đến độ chuẩn xác đảm bảo tính khoa học - Việc kết hợp sử dụng phiếu tập dạy học từ quan trọng làm cho học nhẹ nhàng, bớt căng thẳng học sinh hứng thú học tập Việc sử dụng phiếu tập đợc đa vào suốt trình học làm tập Ngời giáo viên phải tính đến tình xử lý tình Những từ giải nghĩa phiếu đợc giáo viên hớng dẫn, học sinh tự giác phát biểu ý kiến, trao đổi sữa chữa cho Loại tập có phiếu tập đợc tiến hành tơng tự, giáo viên hớng dẫn sơ bộ, nêu lệnh điều kiển em làm Cuối giáo viên đến kết luận chung làm học sinh 2-Về nội dung vàphơng pháp dạy học từ (chơng trình tiểu học 2000) 72 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào Chơng trình tiếng việt đợc thể sách giáo khoa Tiểu học chơng trình hoàn chỉnh, tri thức phong phú, đảm bảo tính giáo dục Tuy nhiên, chơng trình bộc lộ nhiều hạn chế, nên nhà nghiên cứu, nhà s phạm cho đời chơng trình Tiểu học - 2000 - Năm 1995 Bộ Giáo dục - Đào tạo định tổ chức soạn thảo chơng trình Tiểu học thống gọi " chơng trình Tiểu học năm 2000" Hiện chơng trình đợc thử nghiệm dạy 429 trờng Tiểu học 12 tỉnh, Thành phố Một định hớng nội dung chơng trình Tiếng Việt sau 2000 nói chung nôị dung dạy từ nói riêng dạy Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp Theo phơng pháp chung đợc đặc biệt coi trọng là: Giáo viên tổ chức cho học sinh học cá nhân học theo nhóm học với tài liêụ học tập có loại hình phong phú hấp dẫn Chơng trình Tiểu học năm 2000 ý đến việc đổi phơng pháp dạy học, đa học sinh vào hoạt động tích cực Dạy học sở hoạt động kết hợp phơng pháp dạy học truyền thống với phơng pháp dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo học sinh, khắc phục cách học thụ động, nhồi nhét nh trớc Chúng ta tiếp cận đợc phần xu phơng pháp dạy học tiên tiến giới, thể quan tậm đặc biệt đến cá thể, đa khả học sinh Đổi phơng pháp dạy học theo hớng "Học sinh trung tâm" ngời thầy giữ vai trò "then chốt" Giáo viên tìm cách thiết kế, định hớng, tổ chức dạy để học sinh thi công, tìm kiến thức Việc yêu cầu giáo viên phải chuẫn bị kỹ hơn, công việc lớp khó khăn, phức tạp hơn, hình thức dạy học phong phú hơn: Học theo lớp, theo nhóm, cá nhân lớp học phải sinh động, hấp dẫn, kích thích khả t học sinh Xuất phát từ mục tiêu chơng trình tiểu học 2000, chơng trình đặc biệt trọng đến việc hình thành phát triển bốn kỹ sử dụng tiếng việt ( đọc, nghe, nói, viết), rèn luyện kỹ nghe - nói coi trọng dạy tri thức Tiếng Việt Với mục tiêu đề nh vậy, nội dung chơng trình đợc lựa chọn, xếp phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động học tập học 73 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào sinh, môn Tiếng Việt coi trọng phơng pháp đặc trng môn học: phơng pháp dạy học theo tình Nh vậy, chơng trình Tiếng Việt năm 2000 thể điểm mới, nét nội dung phơng pháp Sự đổi đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục xác định, đảm bảo giáo dục toàn diện, đặc biệt trọng đến rèn luyện kỹ (đọc, nghe, nói, viết ) cho học sinh, giúp em sử dụng vốn từ vào hoạt động ngôn ngữ cách xác Đây u điểm chơng trình Tiểu học năm 2000 có nét so với chơng trình CCGD Do đó, đề nghị nên đa chơng trình vào dạy đại trà năm tới đất nớc Ngoài ra, có số đề xuất sau: - Để dạy tốt tiếng mẹ đẻ cho em giáo viên cần không ngừng học tập trau dồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cần nghiên cứu để nâng cao vốn từ cho mình, phải tiếp nhận thông tin đổi phơng pháp giảng dạy Giáo viên cần phải thay đổi phơng pháp dạy học, phải coi trọng học sinh ngời chủ trình học tập, giáo viên phải tạo đợc không khí học tập cho học sinh cách tổ chức hoạt động học tập phong phú sinh động nh trò chơi học tập, học tập phiếu tập để học sinh đợc chủ động làm việc Giáo viên cần có quan tâm giúp đỡ đến tất học sinh lớp để em tự tin hứng thú học tập - Nội dung phơng pháp giảng dạy từ phải đợc cải tiến bổ sung thờng xuyên để đáp ứng, phù hợp với lực trình độ học sinh, đáp ứng nhu cầu đổi xã hội - Cần có đầu t sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác giảng dạy học tập nhà trờng để đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu xã hội nay, đặc biệt vùng sâu, vùng xa vùng nông thôn Trên số ý kiến đề xuất nội dung phơng pháp dạy học Tiểu học 74 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào Phần kết luận Qua trình nghiên cứu rút đợc kết luận sau: Từ Tiếng Việt có vai trò quan trọng, phơng tiện, công cụ t ngời Việt Để tiến hành hoạt động t trí tuệ ngời cần phải có vốn từ phong phú Vốn từ có đợc nhờ vào hoạt động thực tiễn, học tập, tìm hiểu khám phá giới xung quanh Để sử dụng đợc vốn từ phải biết dùng từ, biết vận dụng từ ngữ vốn riêng cách thích đáng Tuy nhiên để có đợc vốn từ phong phú phải có hiểu biết từ Tiếng Việt, hiểu biết mặt từ Không hiểu biết hình thức ngữ âm từ mà phải biết nội dung mà từ biểu đạt tơng ứng nh hoạt động ngôn ngữ Vai trò từ quy định tầm quan trọng việc biên soạn nội dung chơng trình từ nói chung, nội dung chơng trình sách giáo khoa Tiểu học nói riêng việc dạy từ Tiểu học Vì thế, luận văn cố gắng đa cách khái quát đặc điểm từ Tiếng Việt nh bình diện Tiếng Việt Nội dung, phơng pháp dạy học từ Tiểu học có u điểm thể đợc mục tiêu định hớng chơng trình môn Tiếng Việt Nhìn chung, sách giáo khoa xác lập đợc hệ thống tri thức từ đầy đủ, xếp hợp lý theo lớp toàn cấp học Bên cạnh đó, có số nhợc điểm nh biên soạn nội dung dạy học từ mang tính chất thực hành nhng việc 75 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào thực hành sử dụng từ cha đợc trọng mức; chủ yếu học sinh thực hành để nắm kiến thức lý thuyết, để nhận diện mà cha nắm đợc cách sử dụng loại từ thực hành nghe, nói, đọc, viết Do vậy, học sinh có vốn từ nhng cha biết lựa chọn sử dụng từ nên lỗi dùng từ học sinh tồn nhiều Chính hạn chế (về nội dung phơng pháp) nên giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn lúng túng việc dạy - học từ Tiểu học Vì thế, nội dung phơng pháp dạy học từ Tiểu học cần phải đổi theo hớng thực hành Chú trọng đến việc hình thành phát triển bốn kỹ sử dụng Tiếng Việt giải đợc số hạn chế việc dạy học từ nhà trờng Tiểu học phát triển đợc tính tích cực, chủ động, học tập học sinh học từ Từ Tiếng Việt vấn đề dạy - học từ Tiểu học mà đề cập luận văn nhng kết buổi đầu tiếp cận, tìm hiểu khía cạnh mà cho quan trọng Luận văn dừng lại kết bớc đầu, đề xuất để nhà nghiên cứu, ngời quan tâm đến vấn đề tham khảo nhằm góp phần tốt việc dạy học từ Tiếng Việt Tiểu học 76 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào Chú giải: (1) Mai Ngọc Chữ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến: Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng việt - NXB Giáo dục 1997, trang 142 (2) Đỗ Hữu Châu -Các bình diện từ từ Tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997, trang (3) Đỗ Hữu Châu - Các bình diện từ từ Tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997, trang (4) Phan Thiều - Dạy học từ ngữ Tiểu học NXB Giáo dục- 2000, trang19 (5) Đỗ Hữu Châu - Các bình diện từ từ Tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997, trang 122 (6) Đinh Thanh Huệ - Tiếng Việt (Ngữ âm, ngữ pháp), Hà Nội 1995, trang 16 (7) Đỗ Thị Kim Liên - Ngữ pháp Tiếng Việt NXB Giáo dục 1999, trang 18 (8) Phan Thiều - Rèn luyện ngôn ngữ (tập 1) NXB Giáo dục 1998, trang129 (9) Đỗ Hữu Châu Các bình diện từ từ Tiếng Việt.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -1997 trang, 113 (10) Đinh Thanh Huệ - Tiếng Việt (Ngữ âm, ngữ pháp), Hà Nội 1995, trang 18 (11) Đỗ Xuân Thảo - Ngữ âm Tiếng Việt đại Trờng Đại học s phạm Hà Nội I, Hà Nội 1995, trang 47 77 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào Tài liệu tham khảo Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung: Ngữ pháp Tiếng Việt ( Tập 1,2 ) NXB Giáo dục - 2000 Đỗ Hữu Châu - Các bình diện từ từ Tiếng Việt.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -1997 Đỗ Hữu Châu - Từ vựng- Ngữ nghĩa Tiếng Việt NXB Giáo dục -1999 Mai Ngọc Chữ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng phiếu: Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt NXB Giáo dục -1997 Hữu Đạt - Tiếng Việt Thực hành NXB Giáo dục - 1995 Đinh Thanh Huệ - Tiếng Việt (Ngữ âm, ngữ pháp), Hà Nội -1995 Đỗ Thị Kim Liên - Ngữ pháp Tiếng Việt NXB Giáo dục - 1999 Lê Phơng Nga - Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh: Phơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (Tập 1) Trờng Đại học s phạm I, Hà Nội -1994 Lê Phơng Nga - Nguyễn Trí: Phơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (Tập 2) Trờng Đại học s phạm Hà Nội I, Hà Nội - 1995 10 Lê Phơng Nga - Nguyễn Trí : Phơng pháp dạy học Tiếng Việt NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội - 1994 11 Lê Phơng Nga: Dạy học ngữ pháp Tiểu học - NXB Giáo dục -2000 12 Đái Xuân Ninh: Hoạt động từ Tiếng Việt - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội -1978 13 Nguyễn Anh Quốc - Ngữ pháp Tiếng Việt (Cấu trúc từ loại) NXB Giáo dục - 1996 14 Nguyễn Thị Quý - Đổi phơng pháp dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Kỷ yếu hội thảo khoa học thực trạng giáo dục Tiểu học giải pháp nâng cao chất lợng giảng dạy bậc Tiểu học TP Hồ Chí Minh 3- 2002 78 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào 15- Lê Xuân Thải (chủ biên)- Tiếng Việt trờng học NXB Quốc gia Hà Nội -1999 16- Đỗ Xuân Thảo Ngữ âm học Tiếng Việt đại Trờng Đại học S phạm Hà Nội I- Hà Nội 1995 17- Lê Hữu Tỉnh Trần Mạnh Hởng: Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học NXB Giáo dục -2000 18- Phan Thiều Lê Hữu Tỉnh: Dạy học từ ngữ Tiểu học NXB Giáo dục- 2000 19- Phan Thiều Rèn luyện ngôn ngữ (tập 1,2) NXB Giáo dục -1998 20 Bùi Minh Toán Lê A- Đỗ Việt Hùng: Tiếng Việt thực hành NXB Giáo dục 1996 21- Hoàng Văn Thung PGSPTS Lê A: Ngữ pháp Tiếng Việt (Giáo trình dành cho hệ đại học chức đào tạo giáo viên tiểu học) trờng Đại học s phạm Hà Nội I- Hà Nội -1994 22- Đoàn Thiện Thuật Ngữ âm Tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -1999 23- Vũ Mạnh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp- Tiếng Việt thực hành NXB Giáo dục -1997 24- Nguyễn Minh Thuyết Tiếng Việt thực hành NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -1998 tài liệu trích dẫn 1- Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, tập 1,2 NXBGD 1999 2- Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, tập 1,2 NXBGD 1999 3- Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập 1,2 NXBGD 1999 4- Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập 1,2 NXBGD 1999 79 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào 80 [...]... giải các vấn đề liên quan đến từ Tiếng Việt ở trên các bình diện khác nhau - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn dạy học từ ở Tiểu học để phát hiện ra vấn đề cần nghiên cứu, nhất là tình hình dạy từ của giáo viên và học từ của học sinh trong các giờ học từ ngữ và ngữ pháp ở Tiểu học Ngoài các phơng pháp chủ yếu nêu trên, luận văn này còn sử dụng một số phơng pháp khác trong quá trình nghiên cứu đề tài b-... giả quan tâm tới mặt ngữ âm của từ, nh trong các sách, Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt, Rèn luyện ngôn ngữ và các sách ngữ pháp Tiếng Việt khác, cụ thể nh sau: Tác giả cuốn sách Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt đã xét về bình diện ngữ âm học của từ nh sau: - Đơn vị cơ sở để cấu tạo từ Tiếng Việt là các tiếng, cái mà ngữ âm học vẫn gọi là cái âm tiết Tiếng của Tiếng Việt tơng đơng nh hình, ngời ta gọi... vị) đã mất nghĩa trong Tiếng Việt xếp vào từ đơn nhng thực tế ở chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu học thì họ đa ra là từ đơn chỉ gồm có một tiếng có nghĩa nên vẫn xếp các từ ễnh ơng, bồ kết vào từ ghép 27 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào Từ gồm nhiều âm tiết ( hình vị ) gọi là từ phức nh nhà cửa, xanh lè, sạch sẽ từ phức đợc chia làm hai loại từ Từ láy và từ ghép Từ láy là những từ đợc cấu tạo theo phơng... gọi là từ loại Trong Tiếng Việt, các từ có thể xếp thành 2 nhóm, bao gồm những từ loại sau: Nhóm I: Thực từ: - Danh từ - Số từ - Động từ - Đại từ - Tính từ Nhóm II: H từ: - Phụ từ - Quan hệ từ - Trợ từ - Cảm thán từ Chúng ta có thể miêu tả một cách khái quát từ loại trong Tiếng Việt nh sau: 35 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào - Danh từ là những từ có ý nghĩa khaí quát: ý nghĩa sự vật Đó là những từ gọi... b- Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung gồm hai chơng: Chơng I: Từ Tiếng Việt Chơng II: Thực trạng dạy - học từ ở Tiểu học Phần nội dung Chơng I Từ Tiếng Việt 11 Luận văn tốt nghiệp Trịnh Thị Đào I Khái niệm về từ Từ trớc đến nay, vấn đề đang còn nhiều bàn luận và cha có sự thống nhất ở các nhà nghiên cứu, đó là đa ra một định nghĩa từ có tính chuẩn xác dùng cho mọi... định nghĩa từ dùng cho mọi ngôn ngữ và xác định từ Họ không đi đến sự thống nhất chung bởi tuỳ theo phân ngành mà từng ngời nghiên cứu hoặc xem xét từ ở gốc độ khác nhau Có thể là từ phía ngữ âm học, từ phía ngữ nghĩa, từ phía ngữ pháp học, từ phía cách sử dụng.v.v Thông thờng, vốn từ của Tiếng Việt đợc nghiên cứu trên ba bình diện: Ngữ âm (mặt âm thanh của từ) , từ vựng (ngữ nghĩa), ngữ pháp ( từ trong... Thị Đào Từ láy bộ phận tức là bộ phận âm tiết đợc giữ lại Từ láy bộ phận có hai loại: + Từ láy âm: là từ láy mà phụ âm đầu giữ lại còn vần thì khác Ví dụ: Đẹp đẹp đẽ Xinh xinh xinh Có hai kiẻu từ láy âm từ láy âm có hình vị cơ sở ở trớc và từ láy âm có hình vị cơ sở ở sau: Ví dụ: Từ láy âm có hình vị cơ sở ở trớc ap: mập mạp; ua: giẫy giụa at: chao chát; o: gầy gò Từ láy vần có hình vị cơ sở ở sau:... ghép là từ đợc tạo thành bằng cách ghép hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa lại với nhau Từ ghép có hai loại Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập tơng ứng với từ ghép hợp nghĩa Từ ghép đẳng lập nh: Nhà cửa, binh lính, cha mẹ Mỗi tiếng đều là tiếng có nghĩa từ vựng Do đó dễ dàng tách ra thành từng tiếng để sử dụng Trật tự tuyến tính (trớc sau) của mỗi tiếng có thể thay đổi và hai tiếng gắn... hiện một chức năng cụ thể Từ đó họ đa ra định nghĩa từ cũng nh đặc điểm của từ và lấy đó làm căn cứ để xem xét đến từ trong các ngôn ngữ khác Làm nh vậy sẽ thiếu cái chuẩn của một ngôn ngữ, đặc biệt là Tiếng Việt Khi đem áp dụng các định nghĩa đó vào từ Tiếng Việt thì không có sự phù hợp, bởi vì từ trong Tiếng Việt không có sự biến hình, có hiện tợng từ trùng hình vị và có nhiều từ ghép có mô hình giống... là hình vị) Hình vị trùng âm tiết Từ Tiếng Việt do âm vị cấu tạo nên Đây là đặc điểm của từ Tiếng Việt làm cơ sở cho việc phân tích các đơn vị nhỏ hơn Tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập Điều đó cho thấy từ Tiếng Việt có tính cố định và tính bất biến Thể hiện ở âm tiết cấu tạo nên từ không biến đổi thành phần âm vị học theo các chức năng ngữ pháp khác nhau của từ trong câu Song vẫn có thể thay ... diện từ Tiếng Việt - Mục tiêu nội dung dạy học từ Tiểu học - Phơng pháp dạy học từ Tiểu học 4- Lịch sử vấn đề: Từ Tiếng Việt, vấn đề dạy học từ Tiếng Việt nói chung dạy học từ Tiểu học nói riêng... viên học sinh để dạy- học từ - Dạy lý thuyết từ: Dạy khái niệm từ, dạy nội dung cấu tạo từ, dạy nghĩa từ lớp từ - Dạy thực hành từ: Dạy phát triển mở rộng vốn từ, dạy giải nghĩa từ dạy sử dụng từ. .. cách có hệ thống vấn đề dạy học từ Tiểu học qua phần: - Lý luận chung dạy học từ ngữ: Dạy học tiếng; từ ngữ Tiếng Việt; mục đích yêu cầu việc dạy từ ngữ; lực từ ngữ ngời; cách học từ ngời ngữ, yêu

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mục lục

    • Trang

    • Phần mở đầu

    • Phần nội dung

      • Chương I: Từ Tiếng Việt

        • I- Khái niệm về từ.

        • Chương II: Thực trạng dạy học từ ở Tiểu học.

        • Một số ý kiến nhận xét.

        • Phần kết luận

        • Phần mở đầu

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan