Vai trò của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân năm 2010 trên địa bàn xã quỳnh liên

80 485 0
Vai trò của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân năm 2010 trên địa bàn xã quỳnh liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - VAI TRÒ CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2010 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUỲNH LIÊN, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Lê Hữu Sơn Lớp: 48 KN&PTNT Người hướng dẫn: KS Nguyễn Thị Hương Giang Vinh, tháng 7/2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn giảng viên K.S Nguyễn Thị Hương Giang, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng nghiên cứu bảo vệ cơng trình khoa học nào, thơng tin tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên LÊ HỮU SƠN ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình ngiên cứu khoa học nhỏ tân kỹ sư tương lai Thành đúc rút từ kiến thức mà thầy cô truyền thụ năm ngồi ghế nhà trường Trong thời gian thực tập tơi giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tổ chức giúp tơi hồn thành khóa luận - Chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, ban c0hủ nhiệm khoa Nông-Lâm-ngư, Các thầy cô Cán ngành Khuyến nông &PTNT giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập 2007-2011 Kỹ sư Nguyễn Thị Hương Giang, môn Khuyến nông &PTNT Trường Đại học Vinh hết lòng hướng dẫn giúp đỡ trình thực luận văn tốt nghiệp - Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến tất ban sinh viên khóa giúp đỡ tơi q trình học tập thực ln văn tôt nghiệp Nghệ An, tháng 7/2011 SVTH LÊ HỮU SƠN iii MỤC LỤC Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .i KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i 2.1.1 Đối tượng xxxi 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .xxxi * Phạm vi không gian xxxi *Phạm vi thời gian xxxi iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm - BVTV Bảo Vệ Thực Vật - CCCT Cơ cấu trồng - CNH – HDH Công nghiệp hóa đại hóa - HTCT Hệ thống trồng - HTX Hợp tác xã - KH & CN Khoa học công nghệ - KHKT Khoa học kỹ thuật - KLTN Khóa luận tốt nghiệp - LĐNN Lao động Nông nghiệp - NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn - UBND Ủy ban nhân dân - SXNN Sản xuất nông nghiệp - TTCN Thị trường công nghiệp - VAC Vườn ao chuồng - WTO Tổ chức thương mại quốc tế - XDCB Xây dựng cục v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .i KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i 2.1.1 Đối tượng xxxi 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .xxxi * Phạm vi không gian xxxi *Phạm vi thời gian xxxi vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .i KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i 2.1.1 Đối tượng xxxi 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .xxxi * Phạm vi không gian xxxi *Phạm vi thời gian xxxi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự tồn hưng thịnh loài người gắn liền với hoạt động nơng nghiệp Vì hoạt động kinh tế người hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu như: ăn, uống trước nghĩ đến hoạt động khác “Con người sống mà khơng có điện, có xe máy, ôtô… sống thiếu lương thực” Thực tế phát triển kinh tế từ tình trạng lạc hậu đến văn minh tiến bộ, nước dù nước giàu hay nước nghèo, nông nghiệp có vị trí quan trọng Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế, cung cấp sản phẩm thiết yếu cho người tồn tại, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp tái sản xuất nông nghiệp Việt Nam nước có điểm xuất phát thấp từ nuớc nơng nghiệp mang tính tự cung tự cấp nhiều sản phẩm nơng nghiệp có mặt thị trường giới có vị trí định sản lượng gạo xuất đứng thứ nhất; Lạc đứng thứ 3; điều, hạt tiêu đứng thứ 2;… giới Có thể nói nơng nghiệp phần đóng vai trị tiên phong cơng phát triển kinh tế, ổn định xã hội.[8] Như biết Việt Nam quốc gia có tỉ lệ dân số hoạt động ngành sản xuất nông nghiệp lớn, chiếm khoảng 76% Thu nhập họ từ nơng nghiệp Trong q trình phát triển kinh tế nhiều kỷ qua, nông nghiệp giữ vị trí quan trọng Với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật nay, nông nghiệp chưa có ngành thay vị trí Bên cạnh việc góp phần làm tăng truởng kinh tế giải nhiều vấn đề sống nơng nghiệp Việt Nam cịn thể văn hố lâu đời dân tộc ta – văn minh lúa nước vii Nói đến sản xuất nơng nghiệp nói đến đất đai, trồng, vật nuôi điều kiện nguồn lực khác… Trong đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay Nó có vai trị định đến sinh tồn người sinh vật sống Trái đất [7] Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ KHKT cho đời nhiều loại giống cho xuất cao phẩm chất tốt Tuy nhiên, thiên nhiên vận hành biến đổi không ngừng tạo đặc diểm khác vùng miền, thời điểm khác nhau; với gia tăng dân số tác động thời tiết nóng dần lên Trái đất,… làm cho nguồn lực để phát triển sản xuất ngày bị hạn chế Do để sản xuất có hiệu việc xây dựng cấu trồng hợp lý, có khả tận dụng hết lợi so sánh vùng miền mang ý nghĩa to lớn giữ vai trò định sản xuất Xây dựng cấu trồng hợp lý phải lựa chọn bố trí trồng cách hợp lý nhất, loại trồng hỗ trợ phát triển (cây trồng trước tiền đề để phát triển trồng sau) Ví dụ: Các loại trồng họ đậu (đậu tương, đậu xanh, lạc,…) có tác dụng cải tạo hỗ trợ đất cung cấp thêm dinh dưỡng cho đất, trồng xen ngơ, hịa thảo góp phần giảm q trình xói mịn thối hóa đất Việc bố trí trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương địa hình, khí hậu, đất đai yếu tố kinh tế - xã hội,… tạo điều kiện cho đối tượng gieo trồng phát triển tốt cho suất sản xuất cao hơn, ổn định mức sống, cải thiện nâng cao trình độ sản xuất thâm canh cho người dân Trong q trình xây dựng bố trí cấu trồng cần tính tốn đến yếu tố nguồn lực, đặc biệt nguồn giống, giống định đến xuất, phẩm chất hiệu trình sản xuất Trong năm gần đây, phong trào xây dựng cánh đồng cho thu nhập cao nhờ chuyển đổi cấu trồng hợp lý phổ biến khắp tỉnh thành nước Đặc biệt tỉnh thuộc đồng sơng Hồng như: Vĩnh Phúc, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hưng Yên… Phong trào xây dựng cánh đồng đạt 50 triệu/ha/năm phát động mạnh mẽ thu nhiều kết đáng kể Điển xã Vũ Lạc, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình thành cơng việc viii xây dựng cánh đồng đạt 150 – 200 triệu/ha/năm; Phú Thọ đạt 100 – 150 triệu/ha/năm;… Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, phong trào phát triển mạnh mẽ, điển hình có huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, n Thành, Nghi Lộc,… thực công thức rau quanh năm cho thu nhập từ 80 – 100 triệu/ha/năm, lãi từ 25 – 40%.[1] Quỳnh Liên xã nằm vùng bãi ngang huyên Quỳnh Lưu, có tới 62,4% dân cư sống nghề sản xuất nông nghiệp, kinh tế xã nhà phát triển chậm, đời sống nhân dân mức thấp, việc tiếp cận với tiến KHKT hạn chế nên việc xây dựng lại cấu trồng, tăng thu nhập cịn gặp nhiều khó khăn Để đẩy nhanh tiến trình phát triển kinh tế địa bàn nhằm nâng cao đời sống người dân, Đảng nhân dân xã nhà coi nhiệm vụ xúc cần đẩy mạnh CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn, ứng dụng nhanh tiến KHKT vào sản xuất đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp hàng hóa, việc xây dựng mơ hình chuyển đổi cấu nông nghiệp địa bàn đặc biệt cần thiết Như vậy, qua phân tích tính cấp thiết vấn đề cho thấy điều kiện sản xuất vùng khác khác nhau, cần có cấu trồng cụ thể hợp lý khác mang lại hiệu cao sản xuất Hầu hết mơ hình triển khai mang lại hiệu song chưa tiến hành đánh giá hiệu so sánh trước sau thực tạo sở cho nhân dân tin tưởng tiếp thu học hỏi tổ chức nhân rộng Xuất phát từ yêu cầu trên, trí trường Đại học Vinh, với hướng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Hương Giang, liên hệ nhận thực tập Phòng NN & PTNT huyện Quỳnh Lưu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai trò việc chuyển đổi cấu trồng sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân năm 2010 địa bàn xã Quỳnh Liên, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” Trong KLTN này, cố gắng song trình độ kinh nghiệm hạn hẹp, bước đầu tham gia nghiên cứu cịn có nhiều bỡ ngỡ với hạn chế đối tượng nghiên cứu nên khó tránh khỏi thiếu sót Do ix vậy, tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến quý Thầy cô bạn đọc để nghiên cứu tơi hồn thiện Đây học kinh nghiệm quý báu cho trình cơng tác tơi sau Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu đề tài nghiên cứu vai trò việc chuyển đổi cấu trồng sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân năm 2010 địa bàn xã Quỳnh Liên, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Trên sơ để đề xuất số giải pháp nhằm quy hoạch, bố trí cấu trồng hợp lý để góp phần tăng suất hiệu sản xuất nơng nghiệp, qua nâng cao chất lượng sống người dân vùng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu cấu trồng sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân năm 2010 - Tìm hiểu nguyên nhân thay đổi cấu trồng vụ đơng xn - Lợi ích việc chuyển đổi: + Kinh tế + Xã hội + Môi trường - Xác định thuận lợi, khó khăn trình chuyển đổi - Đưa cơng thức cấu trồng phù hợp có lợi cho địa phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ mối quan hệ cấu trồng với điều kiện tự nhiên xã hội xã Quỳnh Liên - Làm tài liệu cho nhà quản lý điều hành sản xuất nông nghiệp xã Quỳnh Liên, huyện Quỳnh Lưu - Là sở lý thuyết để tìm phương pháp bố trí cấu trồng vụ đông xuân địa phương nghiên cứu để nhà hoạch định sách có hướng phát triển phù hợp 3.2 Ý nghĩa thực tiễn x 2.3 Tăng cường việc tập huấn sâu, rộng tiến KHKT cho người dân trước tiến hành sản xuất, đặc biệt quy trình kỹ thuật sản xuất sạch, an tồn Có biện pháp thu gom xử lý loại rác thải từ thuốc BVTV vứt lại đồng Tăng cường phối hợp chặt chẽ cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, cán người dân 2.4 Do hạn chế mặt thời gian nên chưa tiến hành đánh giá nhiều mơ hình sản xuất có hiệu phù hợp với điều kiện có xã Do tơi mong có phát việc bố trí loại trồng có suất cao để cải thiện nâng cao chất lượng sản xuất chất lượng sống người dân địa bàn xã Quỳnh Liên địa bàn toàn huyện, toàn tỉnh 66 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] – UBND xã Quỳnh Liên – phịng nơng nghiệp PTNT Huyện Quỳnh Lưu đề án “Chuyển đổi cấu trồng vụ đông xuân năm 2006” [2] – Phan Huy Giáp (2009), Khóa luận tốt nghiệp “ Điều tra, đánh giá trạng cấu trồng hàng năm hướng chuyển đổi hợp lý địa bàn thị trấn Phố Châu – Hương Sơn – Hà Tĩnh” [3] – Đào Thế Tuấn (1998), Bố trí cấu trồng hợp lý Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, NXB Nông nghiệp [4] – Lê Đình Thắng (1998), Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Nông nghiệp [5] – Nguyễn Thị Hồi Thu (2009), Khóa luận tốt nghiệp “Điều tra, đánh giá trạng trồng hàng năm chuyển đổi cấu trồng hợp lý xã Sơn Bằng – Hương Sơn - Hà Tĩnh” [6] – Thông tin Khuyến nông – Khuyến ngư Việt Nam (Số 15/2008), NXB Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư quốc gia, Bộ Nơng nghiệp & PTNT [7] – PGS.PTS Phạm Văn Đình, TS Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế Nông Nghiệp, NXB Nông Nghiệp [8] PTS.Trần Ngọc Ngoạn (Chủ biên), ThS Nguyễn Hữu Hồng, ThS Đặng Văn Minh (1999), Giáo trình hệ thống nông ngiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [9] – Thông tin khoa học công Nghệ An (Số 3/2008), NXB Sở văn hóa – Thơng tin Nghệ An [10] Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học việc xác định cấu trồng hợp lý, NXB Nông ng hiệp, H Nội [11] Đào Thế Tuấn (1989), Hệ thống nơng nghiệp Tạp chí Cộng Sản (6) Tr 4-9 [12] Zandstra H.G F.C Price E.C.Litsinger J.A and Morris (1981) Methodology for on farm cropping system rescarch IRRI Philippinne P.31-35 [13] Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội [14] Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [15] Đào Châu Thu (2004), Bài giảng cao học hệ thống nông nghiệp 67 [16] Lê Duy Thước (1991), Về khí hậu đất đai vấn đề bố trí trồng miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Tổ Quốc, (Số 297) Tr 17 [17] Lý Nhạc, Phùng Đăng Chinh, Dương hữu Truyền (1987, Canh tác học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [18] Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (2000), Chuyển đổi cấu trồng vấn đề lý luận thực tiễn NXB Nông nghiệp, Hà Nội [19] Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài ngun khí hậu nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Hiển (Chủ biên) (2000), Chọn giống trồng, NXB giáo dục, Hà Nội [21] Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [22 ] Hồ Gấm (2003), Nghiêm cứu góp phần chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện DaK Mil, tỉnh Dak Lak, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp I Hà Nội [23] Cao Liêm, Trần Đức Viêm (1990), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [24] Đào Thế Tuấn (1962), Bố trí cấu trồng hợp lý hợp tác xã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [25] Lê Duy Thước (1997), Nơng lâm kết hợp, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [26] Lê Minh Toán (1998), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội [27] Trương Đích (1995), Kỹ thuật trồng giống trồng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr, 119 [28] Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viêm (1995), Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [29] – http://www.chuyennhanong.com.vn [30] – http://www.Nghean.gov.vn [31] – http://www.Google.com.vn 68 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ SẢN XUẤT CÂY TRỒNG VỤ ĐÔNG NĂM 2010 Người vấn: Lê Hữu Sơn Họ tên chủ hộ…………………………… ………Tuổi: ……………… .………… Thôn………………… Xã … ………… .………… Huyện………………………… .……… Người điều tra I.Thông tin hộ 1.1 Nhân lao động hộ - Số :…………….Nam…………… Nữ……………… .…… - Số lao động …………… Nam ………….Nữ…… - Số lao động phụ …………….Nam………….Nữ…………… … - Trình độ văn hóa chủ hộ:…………………………………… - Xếp loại hộ ; Giàu Trung bình Nghèo 1.2 Các thơng tin chung Diện tích đất sử dụng nơng nghiệp…………… m2 Trong : Đất trồng rau vụ đơng……………………….m2 Đất loại khác…………………………m2 1.3 Thu nhập bình qn gia đình………………triệu đồng/tháng 1.4 Thu nhập sản xuất rau gia đình……… triệu đồng/tháng II.Thực trạng sản xuất 2.1 Tình hình cấu trồng sản xuất tham gia thực chuyển đổi Rau TT Hạng mục Đơn vị Lạc Ngô Su su loại I Diện tích sào II Chi phí sản xuất 2.1 Giống kg 2.2 Phân chuồng Tấn 2.3 Phân đạm kg 2.4 Phân lân kg 2.5 Phân NPK kg 2.6 Thuốc BVTV Lần 2.7 Màng phủ kg 2.8 Thủy lợi phí Tiền/sào 2.9 Chi phí lao động cơng III Năng suất kg 69 III.Ý kiến 3.1 Trước chuyển đổi 3.1.1 Hiệu kinh tế từ việc chuyển đổi cấu trồng gia đình? (1) Cao (2) Trung bình (3) Thấp (4) Quá thấp 3.1.2 Tình hình dịch bệnh cấu trồng cũ (1) Rất nghiêm trọng (2) Nghiêm trọng (3) Bình thường (4) Khơng nghiêm trọng 3.1.3 Biện pháp phịng trừ có đảm bảo vệ sinh mơi trường sức khỏe khơng (1) Có (2) Khơng 3.1.4 Tác động việc chuyển đổi tới đời sống sinh hoạt, sức khỏe môi trường xung quanh nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.1.5 Những thuận lợi khó khăn q trình sản xuất gia đình: - Thuận lợi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Khó khăn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.2 Sau chuyển đổi 3.2.1 Gia đình tham gia việc chuyển đổi cấu trồng bao lâu: …………vụ(năm) 70 3.2.2 Đánh giá …….về việc chuyển đổi cấu trồng Ơng bà có tập huấn qua lớp sản xuất rau không? * Hiệu kinh tế: (1) Rất cao (2) Cao (3) Trung bình (4) Thấp (5) Rất thấp * Chi phí sản xuất: (1) Rất cao (2) Cao (3) Trung bình (4) Thấp (5) Rất thấp * So sánh với mơ hình cũ (1) Phù hợp Tại sao: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (2) Không phù hợp Tại sao: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 71 • Gia đình có tiếp tục sản xuất mở rộng sản xuất khơng? (1) Có (2) Khơng 3.2.3 Gia đình có tham gia tập huấn khơng? Có Khơng Nếu có quan tập huấn? …………………………………………… Trong gia đình người tham gia tập huấn lớp này? ……………………… 3.2.4 Ông bà thấy chất lượng lớp tập huấn nào? Tốt Bình thường: Chưa tốt: 3.2.5 Ơng bà có sản xuất theo tập huấn khơng? Áp dụng tồn bộ: Áp dụng phần: Khơng áp dụng: Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.2.6 Hiệu mà việc chuyển đổi cấu trồng mang lại cho ông bà cao không? Cao: Bình thường: Thấp: 3.2.8 Hình thức chuyển đổi cấu trồng ông bà thực nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 72 3.2.9 Những thuận lợi khó khăn trình sản xuất vụ đơng xn mà ơng bà gặp phải gì? Xếp theo thứ tự ưu tiên Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….……… Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.30 Theo ông bà lợi ích kinh tế từ việc chuyển đổi cấu trồng sản xuất nông nghiệp nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 73 3.3.1 Theo ơng bà lợi ích mơi trường từ việc chuyển đổi cấu trồng nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.3.2 Theo ơng bà lợi ích xã hội từ việc chuyển đổi cấu trồng nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.3.3 Theo ông bà hình thức sản xuất trồng vụ đơng an toàn sở chuyển đổi cấu trồng có phù hợp với tình hình sản xuất địa phương khơng? Có Khơng Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 74 3.3.4 Tác động việc chuyển đổi cấu trồng sản xuất nông nghiệp đến đời sống gia đình? (1) Tốt lên (2) Xấu 3.3.5 Tình hình dịch bệnh diễn so với chưa chuyển đổi cấu trồng? (1) Ít (2) Xấu 3.3.6 Khả phòng trừ tác động đến môi trường (1) Tốt (2) Xấu 3.3.7 Định hướng mong muốn gia đình thời gian tới : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 75 PHỤ LỤC II Một số hình ảnh minh họa Mơ hình trồng ngơ xen lạc vụ Đơng Xn năm 2010 Mơ hình trồng rau vụ Đơng Xn năm 2010 Mơ hình trồng lạc vụ Đông Xuân năm 2010 76 ... cứu liên quan đến đề tài ? ?Vai trò việc chuyển đổi cấu trồng sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân năm 2010 địa bàn xã Quỳnh Liên, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” - Báo cáo UBND huyện Quỳnh Lưu,UBND xã. .. trình cơng tác sau Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu đề tài nghiên cứu vai trò việc chuyển đổi cấu trồng sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân năm 2010 địa bàn xã Quỳnh Liên, huyện Quỳnh. .. chuyển đổi cấu trồng vụ đông sản xuất nông nghiệp xã Quỳnh Liên 3.1.1 Cơ cấu trồng vụ đông xuân trước chuyển đổi Qua điều tra nghiên cứu thực tiễn, ta thấy thành phần trồng nơng nghiệp nói chung trồng

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    • KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

      • 2.1.1. Đối tượng

      • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

      • * Phạm vi không gian

      • *Phạm vi thời gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan