Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để tổ chức hoạt động dạy học phần sinh thái học lớp 12 THPT

74 1.1K 1
Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để tổ chức hoạt động dạy học phần sinh thái học lớp 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẦN MỞ ĐẦU -  Lí chọn đề tài Trong trình phát triển, việc đổi phương pháp dạy học giữ vai trò quan trọng nâng cao lượng giáo LÊchất THỊ VIỆT ANdục đào tạo Tuy nhiên, việc đổi phương pháp dạy học đặt nhiều vấn đề cần có thực đồng ngành giáo dục cộng đồng xã hội Ðổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông yêu cầu cấp thiết trình phát triển giáo dục đào tạo, sở pháp lý, lý luận thực tiễn Phương pháp dạy học thành tố quan trọng trình dạy học, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ giữ vai trò định chất lượng hiệu đào tạo Phương pháp TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC dạy học truyền thống với hoạt động chủ yếu người dạy cung cấp thông tin PHẦN SINH THÁI HỌC LỚP 12 THPT người học lĩnh hội thông tin cách thụ động, thiếu sáng tạo ngày bộc lộ không phù hợp với trình phát triển xã hội Đặc trưng môn Sinh học thực hành, thí nghiệm, đối chứng Đối với chương trình sinh học lớp 12, mục tiêu cụ thể nhằm hình thành học LUẬN SĨ GIÁO DỤC HỌC sinh hiểu biết VĂN về: THẠC …………………………………………Đòi hỏi người học phải tự lực tìm tòi, khám phá kiến thức kết hợp với rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, khái quát, tổng hợp, trừu tượng hóa, hệ thống hóa Chính thế, điều cấp thiết phải nhanh chống thay đổi phương pháp giảng dạy vừa kế thừa ưu điểm phương pháp truyền thống vừa đổi nhiều mặt như: Đổi cách sử dùng đồ dung dạy học, đổi cách xây dựng giảng, người dạy với vai trò hướng dẫn gợi mở, giúp người học tự tìn tòi khám phá giới động vật từ hình thành người học tinh thần chủ động tích cực đầy sáng tạo trình học tập môn sinh học lớp 12 VINH - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -   LÊ THỊ VIỆT AN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM VINH - 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .7 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 7.4.1.Thực nghiệm thăm dò: 7.4.2 Thực nghiệm thức: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP 13 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 13 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề .13 1.1.2 Khái niệm phiếu học tập 14 1.1.3 Phân loại phiếu học tập 16 1.1.4 Cấu trúc phiếu học tập 20 1.1.5 Vai trò phiếu học tập dạy học 21 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 24 1.2.1 Kết điều tra thực trạng sử dụng PHT dạy học Sinh học nói chung dạy học Sinh học 12 nói riêng 24 1.2.2 Thực trạng giảng dạy kiến thức Sinh học 12 trường phổ thông 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC LỚP 12 THPT 29 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần kiến thức Sinh thái học lớp 12 THPT .29 2.1.1 Mục tiêu phần kiến thức Sinh thái học 30 2.1.2 Lôgic cấu trúc, nội dung phần kiến thức Sinh thái học 32 2.2 Thiết kế PHT 34 2.2.1 Quy trình thiết kế PHT .34 2.2.2 Yêu cầu sư phạm phiếu học tập 37 2.2.3 Các lưu ý thiết kế PHT: .38 2.2.4 Xây dựng PHT để dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 THPT 40 2.3 Sử dụng phiếu học tập dạy học phần Sinh thái học .53 2.3.1 Quy trình chung việc sử dụng PHT 53 2.3.2 Sử dụng PHT để hình thành kiến thức 53 2.3.3 Sử dụng PHT để hoàn thiện, hệ thống hoá kiến thức .55 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .56 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 56 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .56 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 57 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm .57 3.2.2 Bố trí thực nghiệm 57 3.2.2.1 Đối tượng thực nghiệm 57 3.2.3 Kết thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm 60 Bảng 3.1 Kết điểm kiểm tra qua thực nghiệm .60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận: 70 Kiến nghị: .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC: 74 CÁC GIÁO ÁN ĐÃ SOẠN .74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Đọc ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HST KQHT Hệ sinh thái Kết học tập NXB Nhà xuất PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa SH Sinh học SV Sinh vật THPT TN Trung học phổ thông Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận TW Trung ương PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong trình phát triển, việc đổi phương pháp dạy học giữ vai trò quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tuy nhiên, việc đổi phương pháp dạy học đặt nhiều vấn đề cần có thực đồng ngành giáo dục cộng đồng xã hội Ðổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông yêu cầu cấp thiết trình phát triển giáo dục đào tạo, sở pháp lý, lý luận thực tiễn Phương pháp dạy học thành tố quan trọng trình dạy học, giữ vai trò định chất lượng hiệu đào tạo Phương pháp dạy học truyền thống với hoạt động chủ yếu người dạy cung cấp thông tin người học lĩnh hội thông tin cách thụ động, thiếu sáng tạo ngày bộc lộ không phù hợp với trình phát triển xã hội Đặc trưng môn Sinh học thực hành, thí nghiệm, đối chứng Đối với chương trình sinh học lớp 12, mục tiêu cụ thể nhằm hình thành học sinh hiểu biết về: di truyền học, tiến hoá sinh thái học Đòi hỏi người học phải tự lực tìm tòi, khám phá kiến thức kết hợp với rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, khái quát, tổng hợp, trừu tượng hóa, hệ thống hóa Chính thế, điều cấp thiết phải nhanh chóng thay đổi phương pháp giảng dạy vừa kế thừa ưu điểm phương pháp truyền thống vừa đổi nhiều mặt như: Đổi cách sử dùng đồ dùng dạy học, đổi cách xây dựng giảng, người dạy với vai trò hướng dẫn gợi mở, giúp người học tự tìn tòi khám phá giới sinh vật từ hình thành người học tinh thần chủ động tích cực đầy sáng tạo trình học tập môn Sinh học lớp 12 Tuy nhiên, thực tiễn để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng tích cực người dạy cần phải có công cụ, phương tiện tham gia tổ chức như: câu hỏi, tập, toán nhận thức, tình có vấn đề, phiếu học tập… Trong đó, phiếu học tập có ưu điểm lớn dễ sử dụng, hiệu cao, sử dụng nhiều khâu trình dạy học: hình thành kiến thức mới, củng cố vận dụng, kiểm tra đánh giá… vừa phát huy công tác độc lập học sinh, vừa phát huy hoạt động tập thể Phiếu học tập không phương tiện truyền tải kiến thức mà hướng dẫn cách tự học cho học sinh đồng thời qua rèn luyện lực tư sáng tạo xử lý linh hoạt cho người học Phiếu học tập không tổ chức hoạt động theo cá nhân mà tổ chức hoạt động theo nhóm cách có hiệu Bằng việc sử dụng phiếu học tập chuyển hoạt động giáo viên từ trình bày giảng giải thuyết trình sang hoạt động hướng dẫn đạo từ học sinh tự lực phát kiến thức, qua mà tư phát triển Vậy sử dụng phiếu học tập cho có hiệu quả? Đặc biệt sử dụng phiếu học tập hướng dẫn tự học vấn đề quan tâm Năm học 2009-2010 sách giáo khoa Sinh học 12 bắt đầu áp dụng toàn quốc, chưa có công trình nghiên cứu hoàn thiện đưa để phục vụ cho việc dạy học Sinh học 12 Đặc biệt phần Sinh thái học phần có nội dung tương đối khó kiến thức mà cung cấp lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Không dừng lại hiểu biết hệ sinh thái mà sở tạo ý thức bảo vệ môi trường học sinh… Do vậy, để nâng cao chất lượng dạy học phần: Sinh thái học chương trình lớp 12 THPT, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng phiếu học tập để tổ chức hoạt động dạy học phần Sinh thái học lớp 12 THPT” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế sử dụng phiếu hoạt động học tập phù hợp với đặc điểm phần Sinh thái học chương trình lớp 12 THPT để nâng cao chất lượng hình thành kiến thức, đồng thời góp phần đổi phương pháp dạy học sinh học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Tìm hiểu tình hình sử dụng phiếu học tập, đặc biệt sử dụng phiếu học tập dạy học phần Sinh thái học trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học chương trình lớp 12 THPT làm sở cho việc thiết kế hệ thống phiếu học tập - Thiết kế phiếu học tập sử dụng dạy học phần Sinh thái học chương trình lớp 12 THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu hệ thống phiếu học tập xây dựng PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài nghiên cứu phạm vi nội dung phần Sinh thái học chương trình lớp 12 THPT hiệu việc sử dụng phiếu học tập dạy học phần Sinh thái học chương trình lớp 12 THPT qua thực nghiệm số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu: quy trình xây dựng phiếu học tập để dạy học phần Sinh thái học chương trình lớp 12 THPT 5.2 Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 12 giáo viên giảng dạy Sinh học lớp 12 số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế sử dụng hệ thống phiếu học tập phần Sinh thái học chương trình lớp 12 THPT hợp lý, phù hợp với mục tiêu, nội dung kích thích tính tích cực nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học lớp 12 THPT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tổng quan tài liệu chủ trương, đường lối Đảng nhà nước công tác giáo dục đổi phương pháp dạy học, tài liệu lý luận dạy học, đặc biệt dạy học hoạt động khám phá làm sở cho việc vận dụng vào dạy học phần Sinh thái học bậc THPT 7.2 Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, trao đổi với người giỏi lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn chuyên gia để định hướng cho việc triển khai đề tài 7.3 Phương pháp điều tra bản: Điều tra thực trạng, phân tích nguyên nhân hạn chế chất lượng dạy học Sinh học nói chung phần Sinh thái học nói riêng trường THPT Các phương pháp điều tra sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: Điều tra trực tiếp: Trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy học Sinh học với học sinh phiếu soạn làm sở chỉnh sửa hoàn thiện phiếu học tập - Đối với giáo viên: + Dùng phiếu điều tra để lấy số liệu thực trạng giảng dạy môn Sinh học nói chung, phần Sinh thái học nói riêng + Tham khảo giáo án trao đổi với số giáo viên - Đối với học sinh: dùng phiếu điều tra để điều tra thực trạng dạy - học môn Sinh học trường THPT Điều tra gián tiếp: sử dụng phiếu điều tra 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 7.4.1.Thực nghiệm thăm dò: - Trao đổi với giáo viên, học sinh khó khăn, yêu cầu, khúc mắc, vấn đề tồn dạy phần Sinh thái học - SGK Sinh học 12 THPT - Sử dụng phiếu điều tra: Xây dung phiếu điều tra tìm hiểu thực trạng sử dụng phiếu học tập dạy học Sinh học 12 phần học Tổ chức điều tra xử lý kết điều tra 7.4.2 Thực nghiệm thức: - Nhằm thu thập số liệu xử lý toán học thống kê, xác định tiêu đo lường đánh giá chất lượng phiếu - Tiến hành thực nghiệm phương pháp thực nghiệm trường THPT, trường chọn lớp thực nghiệm, lớp đối chứng có số lượng, chất lượng tương đương - Các lớp thực nghiệm đối chứng trường GV giảng dạy, đồng thời gian, nội dung kiến thức, điều kiện dạy học hệ thống câu hỏi đánh giá sau tiết học - Trong trình thực nghiệm, thảo luận với giáo viên môn trường để thống nội dung phương pháp giảng dạy + Ở lớp thực nghiệm, giáo án thiết kế kèm phiếu học tập để sử dụng trình giảng dạy + Ở lớp đối chứng, giáo án thiết kế theo phương pháp dạy học truyền thống - Cách thực nghiệm: Chọn cặp lớp tương đương (một lớp thực nghiệm lớp đối chứng) phương diện: số lượng nam, nữ, lực học, hạnh kiểm, phong trào học, số học sinh cá biệt … có yếu tố thực nghiệm thay đổi lớp dùng phiếu học tập lớp không Để nâng cao độ xác, giảm bớt yếu tố ngẫu nhiên công thức thực nghiệm lặp lại số trường tiêu biểu - Các bước thực nghiệm bao gồm: + Xây dựng chuẩn bị phiếu dùng thực nghiệm mẫu phiếu cho kiểm tra, đánh giá lớp thực nghiệm đối chứng + Thiết kế giáo án cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Tổ chức thực nghiệm trường THPT: * Liên hệ với nhà trường giáo viên THPT * Chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm phù hợp * Tiến hành thực nghiệm * Phân tích, xử lý thống kê số liệu thực nghiệm 7.5 Phương pháp thống kê toán học - Định tính: Phân tích nhận xét khái quát kiến thức học sinh thông qua kiểm tra nhằm xác định rõ mức độ lĩnh hội tri thức học sinh nội dung nghiên cứu - Định lượng: Phân tích kết thực nghiệm thống kê toán học + Lập bảng phân tích thực nghiệm Xi Ni 10 Trong đó: Xi thang điểm Ni số học sinh đạt điểm tương ứng 10 chứng lớp thực nghiệm nhằm tăng độ xác sức thuyết phục kết luận 3.2.3 Kết thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm 3.2.3.1 Kết thực nghiệm Sau ĐC TN học xong phần kiến thức thực nghiệm, tiến hành kiểm tra trắc nghiệm khách quan thu kết sau: Bảng 3.1 Kết điểm kiểm tra qua thực nghiệm Lần kiểm tra Tổng hợp Tổng Lớp số KT Số học sinh đạt điểm Xi 10 ĐC 157 12 45 36 27 21 0 TN 152 39 40 44 14 ĐC 157 10 15 52 43 26 TN 152 0 27 35 45 28 ĐC 157 16 47 39 31 13 0 TN 152 0 23 21 51 36 13 ĐC 471 12 31 76 135 109 78 29 TN 456 19 89 140 78 25 96 3.2.3.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm - Qua kết bảng 3.1 cho thấy lớp TN số học sinh đạt điểm trở lên (từ 7-10) cao so với lớp đối chứng, đặc biệt có tượng tăng tiến sau Trong lớp đối chứng số học sinh đạt điểm trung bình cao lớp TN - Số học sinh lớp TN có điểm trung bình giảm rõ rệt đặc biệt khó 41: Diễn sinh thái - Theo dõi biểu đồ ta thấy rõ khác biệt chất lượng học tập hai lớp thực nghiệm đối chứng - Phân tích kết định lượng kết kiểm tra lần 1: 60 Lần kiểm tra Số học sinh đạt điểm Xi Lớp Tổng số KT 10 ĐC 157 12 45 36 27 21 0 TN 152 39 40 44 14 S2 Xtb 6,8 PS Bảng tần số điểm kết kiểm tra lần 1: Điểm 10 ĐC 12 45 36 27 21 0 157 5,04 2,23 TN 44 14 152 6,14 1,50 7,17 3,67 39 n X 4,29 Bảng tần suất điểm(%) Điểm 10 ĐC 4,46 7,64 28,66 22,93 17,20 13,38 5,73 0,00 0,00 TN 0,00 1,32 5,92 25,66 26,32 28,94 9,21 2,63 0,00 Bảng so sánh tham số đặc trưng TN ĐC kiểm tra Phương án n X±m s Cv (%) ĐC 157 5,04 ± 0,12 1,49 29,56 TN 152 6,14± 0,10 1,22 19,87 Tđ 7,33 Kết phân tích độ tin cậy cho thấy T = 7,33, số bậc tự xác định f= n1 + n2 - = 307, tra bảng phân phối Student với α = 0,05 ta có Tα = 1,98, Tđ lớn Tα kết hoàn toàn tin cậy, TN cao ĐC Biểu đồ tần số điểm kiểm tra lần 1: 61 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lần 1: Nhận xét: Qua bảng tần số điểm, tần suất điểm biểu đồ ta thấy kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt, số học sinh có điểm giỏi lớp thực nghiệm cao số học sinh có điểm TB lại Đường hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải cao ĐC Đường TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Đường ĐC phân 62 bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Phần trăm số HS đạt điểm giá trị mod = ĐC cao TN, số HS đạt điểm xung quanh giá trị mod = lớp TN cao ĐC Chứng tỏ PHT có tác dụng tốt trình dạy học - Phân tích kết định lượng kết kiểm tra lần 2: Lần kiểm tra Lớp Tổng số kiểm tra Số học sinh đạt điểm Xi 10 ĐC 157 10 15 52 43 26 TN 152 0 27 35 45 28 Xtb PS 6,8 4,29 Bảng tần số điểm kết kiểm tra lần 2: 10 ĐC 15 52 43 26 157 5,48 1,74 TN 0 8 152 6,61 1,72 7,17 3,67 27 35 45 n S2 Điểm X Bảng tần suất điểm(%) Điểm 10 ĐC 1,91 6,37 9,55 33,12 27,39 16,56 4,46 0,64 0,00 TN 0,00 0,00 4,60 17,76 23,03 29,61 18,42 5,26 1,32 Bảng so sánh tham số đặc trưng TN ĐC kiểm tra Phương án n X±m s Cv (%) ĐC 157 5,49± 0,11 1,34 24,41 TN 152 6,61 ± 0,11 1,31 19,82 Tđ 7,47 Phân tích độ tin cậy cho thấy Tđ =7,47, số bậc tự xác định f = n + n2 - = 307, tra bảng phân phối Student với α = 0,05 ta có Tα =1,98, Tđ lớn kết hoàn toàn tin cậy,TN cao ĐC 63 Biểu đồ tần số điểm kiểm tra lần 2: Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lần 2: Nhận xét: Đường TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Đường ĐC phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Phần trăm số SV đạt điểm giá trị mod = TN ĐC, điểm nhiều ĐC Đường hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải cao ĐC 64 Qua bảng biểu sơ đồ ta thấy chênh lệch điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng rõ ràng Nguyên nhân học sinh bắt đầu quen với phương pháp sử dụng PHT trình dạy học - Phân tích kết định lượng kết phân tích kiểm tra lần 3: Lần kiểm tra Lớp Tổng số kiểm tra Số học sinh đạt điểm Xi 10 ĐC 16 47 39 31 13 0 TN 0 23 21 51 36 13 X S2 Xtb 6.8 PS Bảng tần số điểm kết kiểm tra lần 3: Điểm 10 n ĐC 16 47 39 31 13 0 157 5.64 1.84 TN 0 23 21 51 36 13 152 7.01 1.81 7.17 3.67 4.29 Bảng tần suất điểm(%) Điểm 10 ĐC 1.27 5.73 10.19 29.94 24.84 19.75 8.28 0.00 0.00 TN 0.00 0.00 1.97 15.13 13.82 33.55 23.69 8.55 3.29 Bảng so sánh tham số đặc trưng TN ĐC kiểm tra Phương án n X±m s Cv (%) ĐC 157 5,64 ± 0,11 1,36 24,11 TN 152 7,01 ± 0,10 1,33 18,97 Tđ 9,13 Kết phân tích độ tin cậy kiểm tra số cho thấy T = 9,13, số bậc tự xác định f = n + n2 - = 307, tra bảng phân phối Student với α = 0,05 ta có Tα =1,98, Tđ lớn kết hoàn toàn tin cậy, TN cao ĐC 65 Biểu đồ tần số điểm kiểm tra lần 3: Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lần 3: Đường TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Đường ĐC phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Phần trăm số SV đạt điểm giá trị mod = TN ĐC, điểm nhiều ĐC Đường hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải cao ĐC 66 Nhận xét: Qua bảng biểu sơ đồ ta thấy lớp thực nghiệm có sử dụng PHT để hướng dẫn tự học nhà kết điểm kiểm tra cao so với lớp đối chứng không sử dụng PHT Bảng so sánh tham số đặc trưng TN ĐC qua kiểm tra n X±m Cv (%) ĐC 157 5,04 ± 0,12 29,56 TN ĐC 152 157 6,14 ± 0,10 5,49 ± 0,11 19,87 24,41 TN ĐC 152 157 6,61 ± 0,11 5,64 ± 0,11 19,88 24,11 Bài kiểm tra Phương án Bài Bài Bài đTN-ĐC Tđ 1,10 7,33 1,12 7,47 1,37 9,13 TN 152 7,01 ± 0,10 18,97 Kết tổng hợp so sánh lớp TN ĐC qua kiểm tra, cho thấy: + Hiệu số (đTN-ĐC) điểm trung bình cộng lớp TN ĐC kiểm tra dương tăng dần, đặc biệt tăng cao kiểm tra có sử dụng PHT để hướng dẫn tự học nhà Chứng tỏ lớp TN đạt kết cao ĐC + Với độ tin cậy 0,05, số bậc tự xác định 307, tra bảng phân phối Student với α = 0,05 ta có Tα = 1,98, Tđ lớn, đặc biệt kiểm tra TNKQ Như chứng tỏ kết hoàn toàn tin cậy, kết TN cao ĐC + Điểm trung bình cộng ( X ) lớp ĐC không thay đổi nhiều, lớp TN tăng dần, điều chứng tỏ tính khả thi phương pháp thể qua việc HS lớp TN quen dần với phương pháp Độ biến thiên Cv (%) lớp TN thấp ĐC, điều chứng tỏ kết tin cậy ổn định phương pháp + Các đường tần suất lớp TN bên phải cao ĐC, chứng tỏ số HS đạt điểm cao lớp TN nhiều hẳn so với ĐC Các đường tần 67 suất hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải so với ĐC Chứng tỏ số điểm cao lớp TN nhiều hẳn so với ĐC 3.2.3.3 Phân tích định tính kết thực nghiệm Căn vào kết kiểm tra chất lượng học sinh trình bày phân tích định tính kiểm tra TN ĐC qua loại kiến thức, chất lượng định tính làm HS thể rõ qua thao tác tư duy: phân tích, so sánh, khái quát hóa, đặc biệt khả vận dụng kiến thức, khả suy luận sáng tạo để trả lời câu hỏi, tập mang tính thực tiễn Bên cạnh đó, đánh giá hiệu phương pháp tiến HS qua chất lượng lĩnh hội kiến thức HS, hệ thống hoá kiến thức học, độ bền kiến thức rèn luyện kỹ tư logíc, kỹ vận dụng vào thực tiễn Qua thực tế giảng dạy trình thực nghiệm qua phân tich kiểm tra thu từ nhóm lớp thực nghiệm đối chứng nhận thấy chất lượng lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng, thể rõ ràng điểm sau đây: Khả phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa lớp TN hẳn lớp ĐC Về mức độ tích cực học tập: Phiếu học tập tạo nên không khí học tập tích cực lớp thực nghiệm em nghiên cứu, thu nhận thông tin để tranh luận, trao đổi ý kiến hình thành khái niệm Về kỹ khai thác lĩnh hội kiến thức, kết kiểm tra cho thấy kỹ khai thác, lĩnh hội kiến thức lớp thực nghiệm trội so với lớp đối chứng Học sinh lớp thực nghiệm cách khai thác nguồn thông tin có SGK mà em biết cách tái kiến thức học học trước, hay lớp để từ phân tích, so sánh theo yêu cầu PHT Vì thế, HS có chủ động việc lĩnh hội tri thức Đó 68 nguyên nhân giúp cho kết học tập lớp thực nghiệm đạt kết cao Việc sử dụng PHT dạy học kiểm tra đánh giá có hiệu rõ rệt việc nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển lực hoạt động học sinh PHT có chức hướng dẫn học sinh tự học Mặt khác sử dụng PHT em tăng cường hoạt động nhóm, nhờ học sinh tích cực học tập tạo không sôi lớp học - Việc sử dụng PHT có tính khả thi 3.2.3.4 Về tổ chức hoạt động nhận thức học sinh PTTH Qua thực nghiệm dạy phương pháp sử dụng PHT cho thấy: HS hưởng ứng với phương pháp dạy - học Tuy bước khởi đầu để HS làm quen với phương pháp mới, song hướng dẫn GV, HS thể trình hoạt động nhận thức cách tích cực sôi Điều chứng minh tính khả thi phương pháp dạy-học PHT, phương pháp phù hợp với mục tiêu đổi phương pháp dạy học nước ta Một điều dễ nhận thấy sử dụng phương pháp dạy học là: HS tỏ hứng thú tích cực học tập, chủ động sáng tạo trình lĩnh hội tri thức lộ thực tiến qua học Với phương pháp dạy- học đảm bảo lĩnh hội nội dung tri thức vừa theo chiều rộng vừa đảm bảo chiều sâu, tránh thiếu khuyết sử dụng phương pháp dạy học truyền thống như: thuyết trình, giải thích, minh hoạ Không việc dạy- học khắc sâu kiến thức nâng cao lực nhận thức cho HS thông qua kỹ tư logic 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Nghiên cứu sở lý luận việc dạy học tích cực nói chung việc sử dụng phiếu học tập dạy học nói riêng cho thấy tính khả thi việc sử dụng chúng vào việc tổ chức dạy học phần kiến thức Sinh thái học, Sinh học 12 - Kết điều tra tình hình vận dụng phương pháp sử dụng PHTvào dạy học sinh học trường THPT nói chung kiến thức phần Sinh thái học nói riêng cho thấy việc vận dụng phương pháp dạy học có sử dụng PHT vào dạy học phần Sinh thái học cần thiết - Nội dung chương trình phần kiến thức Sinh thái học chương trình sinh học THPT có mối quan hệ chặt chẽ, điều thuận lợi cho việc tổ chức dạy học cách sử dụng phiếu học tập Kết xây dựng hệ thống giáo án theo hướng sử dụng phiếu học tập phần kiến thức Sinh thái học, Sinh học 12 tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên Sinh học - Sử dụng phiếu học tập vào tổ chức dạy học phần kiến thức Sinh thái học, Sinh học 12 cách dạy có nhiều ưu điểm: phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, học sinh học tập hào hứng hơn, kiến thức học sinh thu nhận có độ bền cao Kiến nghị: Trong trình thực luận văn thực nghiệm trường THPT nhận thấy giáo viên giảng dạy Sinh học 12 nói riêng giáo viên dạy học Sinh học nói chung quan tâm ủng hộ hướng nghiên cứu đề tài Chúng có số đề nghị: 2.1 Luận văn đề cập tới chương Sinh thái học, Sinh học 12, đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện biện pháp sử dụng 70 PHT - phương pháp dạy học tích cực nói chương, phần khác chương trình sinh học THPT 2.2 Cần tăng cường đầu tư thiết bị dạy học môn, đặc biệt đồ dùng trực quan thí nghiệm (mô hình, mẫu vật, tranh ảnh ) có chất lượng tốt để tạo điều kiện hỗ trợ tốt việc sử dụng PHT trình dạy học 2.3 Để phương pháp dạy học tích cực triển khai đại trà nước bên cạnh việc bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên cho giáo viên phổ thông vào dịp hè cần có hệ thống sách hướng dẫn giáo viên cách cụ thể chi tiết 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lý luận dạy học sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993-1996 cho giáo viên THPT), Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thị Thanh Chung (2006), Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy học khái niệm chương Các qui luật di truyền - SH12 THPT - Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Dung (1994), Phiếu học tập, phương pháp dạy học có sử dụng PHT , Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, số 45/1994 Nguyễn Văn Duệ (chủ biên), Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải vấn đề môn sinh học, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Sách giáo viên Sinh học 12, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (1982), Hướng dẫn giảng dạy sinh vật học đại cương lớp 12 THPT, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học - NXB Giáo dục Phan Thị Thanh Hội (2000), Xây dựng sử dụng số dạng sơ đồ dạy học Sinh thái học lớp THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học 10 Ngô Văn Hưng, Hoàng Thanh Hồng, Phan Thị Bích Ngân, Kiều Cẩm Nhung, Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Giới thiệu giáo án Sinh học 12, NXB Hà Nội 11 Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thị Thùy Linh (2004), Sử dụng phiếu hoạt động học tập dạy học chương 6, Sinh học - THCS nhằm phát triển học sinh khả hệ thống hóa kiến thức, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 72 13 Nguyễn Bá Lộc, Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán, Biền Văn Minh (2000), Dạy học giải vấn đề môn sinh học , ĐHSP Huế 14 Nguyễn Đình Nhâm, Bài giảng lý luận dạy học Sinh học đại Giáo trình sau đại học 15 Vũ Trung Tạng (2008), Cơ sở Sinh thái học, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ (2003), Dạy học Sinh học trường THPT, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Đức Thành (2006), Chuyên đề “Tổ chức hoạt động học tập dạy học Sinh học trường phổ thông” 18 Hải Yến (2000), Xu hướng giáo dục chung giới, Tạp chí Giáo dục thời đại (số 99) trang 23 19 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - NXB Chính trị Quốc gia, HN 1996 20 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 1996 21 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, ngày 24/12/1986 73 PHỤ LỤC: CÁC GIÁO ÁN ĐÃ SOẠN 74 [...]... - Thiết kế hệ thống phiếu học tập để sử dụng trong quá trình dạy - học phần Sinh thái học trong chương trình lớp 12 THPT để vận dụng vào quá trình dạy học bộ môn - Sử dụng phiếu học tập để dạy học phần Sinh thái học trong chương trình lớp 12 THPT 12 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP 1.1 Cơ sở lí luận của đề tài 1.1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề... quả để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong từng bài dạy + Phương pháp học tập của học sinh còn thụ động máy móc trong việc tiếp thu kiến thức mới Thực trạng HS sử dụng SGK để học hiểu còn rất ít Kết quả là chất lượng kiến thức, năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức của học sinh còn nhiều hạn chế CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC LỚP 12. .. dò thái độ trứơc một vấn đề Về khái niệm phiếu học tập, tác giả PGS.TS Nguyễn Đức Thành đã xây dựng khái niệm như sau: "Để tổ chức các hoạt động của học sinh, người ta phải dùng các phiếu hoạt động học tập gọi tắt là phiếu học tập Còn gọi cách khác là phiếu hoạt động hay phiếu làm việc Phiếu học tập là những tờ giấy rời, in sẵn những công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, được phát cho học sinh để học. .. phương pháp học tập tích cực, những dự kiến của giáo viên phải tập trung chủ yếu vào các hoạt động của học sinh (quan sát mẫu vật tiến hành thí nghiệm, tranh luận, giải bài tập, thảo luận nhóm và phải hình dung cụ thể giáo viên sẽ tổ chức các hoạt 13 động của học sinh ra sao? Vậy để tổ chức các hoạt động của học sinh người ta thường dùng các dạng phiếu hoạt động học tập hay còn gọi là phiếu hoạt động (activitysheet)... học Sinh học nói chung và dạy học Sinh học 12 nói riêng Qua thực tế tiếp xúc những giờ dạy về các bài này cho thấy nhiều giờ dạy một số giáo viên tuy có sử dụng phiếu học tập nhưng còn lúng túng về phương pháp sử dụng phiếu học tập, do đó gặp nhiều khó khăn trong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, đặc biệt là tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh Bảng 1.1 Kết quả điều tra tình hình sử dụng. .. môn Sinh học hoặc cho nhóm phương pháp sử dụng các phương tiện nói trên, mà chưa có công trình nào cụ thể về từng phương pháp sử dụng từng phương tiện cho từng nội dung cụ thể Phiếu học tập không ngoại lê, chỉ được đề cập trong các công trình nghiên cứu lồng ghép với các phương tiện khác, nhất là sử dụng phiếu học tập để dạy phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 1.1.2 Khái niệm phiếu học tập Phiếu học. .. sẵn học sinh có thời gian suy nghĩ, thảo luận lâu hơn Ngoài ra phiếu học tập dễ động viên đa số học sinh tích cực hoạt động, học sinh có thể phát hiện được năng lực tiềm ẩn, cảm xúc của mình để xây dựng sự say mê môn học, đồng thời phiếu học tập tiết kiệm được thời gian trên lớp của giáo viên chủ động hoàn thành tiết học a Phiếu học tập là một phương tiện truyền tải nội dung dạy học Trong quá trình dạy. .. LỚP 12 THPT 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần kiến thức Sinh thái học lớp 12 THPT 29 2.1.1 Mục tiêu của phần kiến thức Sinh thái học Phần Sinh thái học trong chương trình Sinh học lớp 12 - THPT bao gồm 3 chương trình bày các cấp độ tổ chức sống từ cá thể lên quần thể, quần xã, hệ sinh thái và sinh quyển Trong đó chú ý đến các mối quan hệ giữa các yếu tố trong hệ thống sống; các quy luật và các... có các phương tiện tham gia tổ chức như: Bài tập, bài tập tình huống, bài toán nhận thức, câu hỏi trắc nghiệm, phiếu học tập Đối với bộ môn Sinh học cũng vậy cho đến nay đã có nhiều công trình đã được đưa ra áp dụng như: - Lý luận dạy học sinh học đại cương - Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành NXBGD 1998 - Tổ chức hoạt động học tập tự lực trong dạy học Sinh thái học lớp 11 THPT- Phan Thị Bích Ngân (luận... một giờ lên lớp 1.1.3 Phân loại phiếu học tập Trong dạy học Sinh học ta thường sử dụng nhiều dạng phiếu khác nhau tùy mục tiêu đặt ra cũng như đặc điểm nội dung mà lựa chọn dạng phiếu cho phù hợp Theo Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Đức Thành (trong chuyên đề Tổ chức hoạt động học tập trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông”) có 2 loại phiếu học tập: + Loại phiếu hình thành kiến thức + Loại phiếu phát ... 29 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC LỚP 12 THPT 29 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần kiến thức Sinh thái học lớp 12 THPT .29 2.1.1... để tổ chức hoạt động dạy học phần Sinh thái học lớp 12 THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế sử dụng phiếu hoạt động học tập phù hợp với đặc điểm phần Sinh thái học chương trình lớp 12 THPT để nâng... dụng kiến thức học sinh nhiều hạn chế CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC LỚP 12 THPT 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần kiến thức Sinh thái học

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC LỚP 12 THPT

  • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • Bảng 3.1. Kết quả điểm kiểm tra qua 3 bài thực nghiệm

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC:

    • CÁC GIÁO ÁN ĐÃ SOẠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan