Hướng dẫn sinh viên ngành giáo dục mầm non sử dụng bản đồ tư duy trong việc thực hành tổ chức khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

161 1.4K 0
Hướng dẫn sinh viên ngành giáo dục mầm non sử dụng bản đồ tư duy trong việc thực hành tổ chức khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo 5  6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAÏM HÀ NỘI LÊ NGỌC PHƯỢNG HƯỚNG DẪN SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG VIỆC THỰC HÀNH TỔ CHỨC KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - năm 2011 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo TS Hồng Thị Oanh, người Thầy điểm tựa cho với hướng dẫn tận tâm, góp ý sâu sắc động viên chân thành suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phịng Sau Đại học, q Thầy Cơ khoa Giáo dục Mầm non tận tình giảng dạy, bảo tạo điều kiện cho tơi q trình học tập trường Xin tri ân Ban Giám Hiệu, phòng Tổ chức trị, phịng Kế hoạch tài quý Thầy Cô khoa Sư phạm trường Đại học An Giang, trường Mẫu giáo Hướng Dương, sinh viên khóa 34 Cao đẳng Sư phạm Giáo dục Mầm non trường Đại học An Giang tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm hoàn thiện đề tài Xin cảm ơn giúp đỡ, chia sẻ gia đình, đồng nghiệp bạn bè khuyến khích, động viên tơi thời gian thực luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo, góp ý q Thầy Cơ đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2011 Tác giả Lê Ngọc Phượng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT – BĐTD : Bản đồ tư – CĐ : Cao đẳng – ĐC : Đối chứng – ĐH : Đại học – GD : Giáo dục – GDMN : Giáo dục mầm non – GV : Giảng viên – GVMN : Giáo viên mầm non – KN : Kĩ – KPKH : Khám phá khoa học – KQ : Kết – MG : Mẫu giáo – MN : Mầm non – MTXQ : Môi trường xung quanh – PP : Phương pháp – SL : Số lượng – SP : Sư phạm – SPMN : Sư phạm mầm non – SV : Sinh viên – TBC : Trung bình cộng – TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1.1: Những biện pháp GV cần thiết sử dụng hướng dẫn SV thực hành 31 Bảng 1.2: Quan niệm GV BĐTD 32 Bảng 1.3: Ý kiến GV ứng dụng BĐTD 33 Bảng 1.4: Thời gian GV hướng dẫn SV sử dụng BĐTD 33 Bảng 1.5: Ý nghĩa việc hướng dẫn SV sử dụng BĐTD 34 Bảng 1.6: Ý kiến GV nội dung, thứ tự cung cấp kiến thức cho SV BĐTD 35 Bảng 1.7: Điều kiện SP GV cho cần thiết hướng dẫn SV sử dụng BĐTD 36 Bảng 1.8: Nhận thức SV cần thiết việc thực hành 38 Bảng 1.9: Mức độ hứng thú SV thực hành 39 Bảng 1.10: Địa điểm SV thực hành tổ chức cho trẻ KPKH 40 Bảng 1.11: Thời gian SV thực hành tổ chức cho trẻ KPKH 40 Bảng 1.12: Số lần SV trực tiếp thực hành tổ chức cho trẻ KPKH 41 Bảng 1.13: Mức độ hài lòng SV nội dung thực hành 42 Bảng 1.14: Khó khăn SV gặp phải thực hành 43 Bảng 1.15: Những biện pháp GV sử dụng hướng dẫn SV thực hành 43 Bảng 1.16: Thống kê thời gian GV sử dụng BĐTD (từ phiếu trưng cầu ý kiến SV) 44 Bảng 1.17: Hiểu biết SV BĐTD 45 Bảng 1.18: Ý kiến SV ứng dụng BĐTD 46 Bảng 1.19: Ý kiến SV ý nghĩa việc sử dụng BĐTD việc thực hành tổ chức cho trẻ KPKH 47 Bảng 2.1 Mối liên hệ nội dung hướng dẫn SV sử dụng BĐTD thực hành tổ chức KPKH cho trẻ MG – tuổi 82 Bảng 3.1: Kết kiểm tra trước thực nghiệm (tính theo %) 88 Bảng 3.2: Đặc trưng mẫu TN ĐC trước TN 90 Bảng 3.3: Kết kiểm tra trước TN (tính theo tiêu chí) 91 Bảng 3.4: Kiểm định mức độ nhận thức lớp TN ĐC trước TN 93 Bảng 3.5: Kết kiểm tra thực nghiệm (tính theo %) 94 Bảng 3.6: Đặc trưng mẫu TN ĐC TN 96 Bảng 3.7: Kết kiểm tra TN (tính theo tiêu chí) 97 Bảng 3.8: Kết kiểm tra sau TN (tính theo %) 100 Bảng 3.9: Đặc trưng mẫu TN ĐC sau TN 102 Bảng 3.10: Kết kiểm tra sau TN (tính theo tiêu chí) 103 Bảng 3.11: Kiểm định mức độ nhận thức lớp TN ĐC sau TN 104 Bảng 3.12: Kết hoạt động thực hành lớp TN, ĐC (theo %) 105 Bảng 3.13: Kết hoạt động thực hành (tính theo tiêu chí) 105 Bảng 3.14: Mức độ hình thành KN lập kế hoạch SV lớp TN, ĐC 106 Bảng 3.15: Mức độ hình thành KN tổ chức hoạt động lớp TN, ĐC 108 Bảng 3.16: Kết trẻ hoạt động 111 Bảng 3.17: Kiểm định hoạt động thực hành lớp TN ĐC 114 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Kết kiểm tra trước TN (tính theo %) 89 Biểu đồ 3.2: Độ phân tán điểm số lớp TN ĐC trước TN 90 Biểu đồ 3.3: Kết kiểm tra trước TN (tính theo tiêu chí) 92 Biểu đồ 3.4: Kết kiểm tra TN (tính theo %) 94 Biểu đồ 3.5: Độ phân tán điểm số lớp TN ĐC TN 96 Biểu đồ 3.6: Kết kiểm tra TN (tính theo tiêu chí) 97 Biểu đồ 3.7: Kết kiểm tra sau TN (tính theo %) 100 Biểu đồ 3.8: Độ phân tán điểm số lớp TN ĐC sau TN 102 Biểu đồ 3.9: Kết kiểm tra sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) 103 Biểu đồ 3.10: Kết hoạt động thực hành (tính theo %) 105 Biểu đồ 3.11: Kết hoạt động thực hành (tính theo tiêu chí) 106 Biểu đồ 3.12: Mức độ hình thành KN lập kế hoạch SV lớp TN ĐC 107 Biểu đồ 3.13: Mức độ hình thành KN tổ chức hoạt động lớp TN ĐC 109 Biểu đồ 3.14: Kết trẻ đạt hoạt động 111 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam đường đổi hội nhập quốc tế Thị trường lao động gia tăng nhu cầu đội ngũ nhân lực có trình độ cao Do đó, người lao động khơng có kiến thức chuyên môn vững vàng, kĩ chuyên nghiệp mà cần phải có tư linh hoạt sáng tạo Bối cảnh phát triển kinh tế – xã hội đất nước quốc tế đặt yêu cầu cho GD GD phải đào tạo đội ngũ nhân lực có lực chun mơn, lực hành động, lực cộng tác làm việc, khả sáng tạo, linh hoạt, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Trong hệ thống GD quốc dân, GDMN bậc thang nên có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn lực người Trong trình GD người đội ngũ giáo viên giữ vị trí quan trọng nhất, lực lượng biến mục tiêu GD thành thực, giữ vai trò định chất lượng hiệu GD Chính thế, việc đào tạo hệ giáo viên mầm non có lực chuyên môn vững vàng, PP làm việc khoa học với tư sáng tạo việc làm vô quan trọng giai đoạn Sự phát triển không ngừng khoa học, kĩ thuật công nghệ thập niên gần làm cho khối lượng tri thức nhân loại thu ngày lớn Điều tạo cho người có nhiều hội để học tập tích lũy kiến thức Nhưng vấn đề khơng phải có kiến thức mà sử dụng kiến thức Với hình thức dạng sơ đồ kết hợp từ ngữ, đường nét màu sắc, BĐTD giúp tập trung thơng tin tìm mối liên hệ chúng Từ đó, giúp ghi nhớ hiệu thúc đẩy tư linh hoạt, sáng tạo người công việc sống Như vậy, với ưu điểm mình, BĐTD cơng cụ giúp SV ngành GDMN có kĩ làm việc khoa học phát triển tư linh hoạt, sáng tạo Hiện nay, chương trình đào tạo GVMN nước ta có học phần “PP cho trẻ KPKH MTXQ” giúp SV tổ chức cho trẻ KPKH theo xu hướng đổi Trong đó, hoạt động GD hướng tới việc dạy cho trẻ biết cách học nhằm phát huy tối đa tính chủ động tích cực trẻ Học phần hội cho SV sử dụng BĐTD để giúp trẻ xây dựng hình ảnh màu sắc thể mối liên hệ kiến thức Từ đó, trẻ hứng thú hơn, lĩnh hội nhiều hơn, ghi nhớ tốt đồng thời phát triển khả tưởng tượng sáng tạo Như vậy, việc tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ đạt hiệu góp phần thực tốt mục tiêu GD trẻ tồn diện Thực tiễn dạy học trường sư phạm mầm non cho thấy, giảng viên quan tâm đến việc rèn cho SV kĩ tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH, sử dụng BĐTD làm công cụ rèn kĩ nghề cho SV để tổ chức hiệu hoạt động Bên cạnh đó, thực tế trường mầm non nay, giáo viên dùng BĐTD giúp trẻ KPKH Chính vậy, để nâng cao hiệu đào tạo tay nghề cho giáo viên mầm non tương lai, mạnh dạn chọn đề tài: “Hướng dẫn SV ngành GDMN sử dụng BĐTD việc thực hành tổ chức KPKH MTXQ cho trẻ MG – tuổi” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xây dựng nội dung hướng dẫn SV ngành GDMN sử dụng BĐTD nhằm nâng cao hiệu thực hành tổ chức KPKH MTXQ cho trẻ MG – tuổi KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giảng dạy học phần “PP cho trẻ KPKH MTXQ” trường SPMN 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Nội dung hướng dẫn SV ngành GDMN sử dụng BĐTD việc thực hành tổ chức KPKH MTXQ cho trẻ MG – tuổi GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiệu việc cho trẻ MG – tuổi KPKH MTXQ nâng cao GV trường SP hướng dẫn SV sử dụng BĐTD theo nội dung: - Hình thành nhận thức cho SV khái niệm nguyên tắc sử dụng BĐTD - Hình thành cho SV kĩ thiết kế sử dụng BĐTD việc thực hành tổ chức KPKH MTXQ cho trẻ MG – tuổi NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc hướng dẫn SV sử dụng BĐTD việc thực hành tổ chức KPKH MTXQ cho trẻ MG – tuổi 5.2 Nội dung hướng dẫn SV sử dụng BĐTD việc thực hành tổ chức KPKH MTXQ cho trẻ MG – tuổi 5.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm hướng dẫn SV sử dụng BĐTD việc thực hành tổ chức KPKH MTXQ cho trẻ MG – tuổi PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung nghiên cứu: Nội dung hướng dẫn SV ngành GDMN sử dụng BĐTD việc thực hành tổ chức KPKH MTXQ cho trẻ MG – tuổi - Đối tượng nghiên cứu bao gồm:  116 SV năm thứ ngành CĐSP GDMN (khoa SP – ĐH An Giang)  150 trẻ MG – tuổi trường MG Hướng Dương (Tp Long Xuyên) - Địa bàn nghiên cứu: Bộ môn GDMN – khoa Sư phạm – trường Đại học An Giang, trường MG Hướng Dương (Tp Long Xuyên – tỉnh An Giang) PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng PP: phân tích – tổng hợp, phân loại hệ thống hóa – khái quát hóa, cụ thể hóa vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Điều tra phiếu thăm dò ý kiến (ankét) với GV dạy học phần “PP cho trẻ KPKH MTXQ” SV khoa GDMN với mục đích tìm hiểu nhận thức GV SV việc sử dụng BĐTD để tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ Sau đó, tiến hành xử lí phiếu điều tra phân tích kết thu nhằm thu thập thông tin cần thiết thực trạng sử dụng BĐTD việc dạy học môn “PP cho trẻ KPKH MTXQ” làm sở cho việc triển khai đề tài – Lúc lấy từ túi đồ dùng gì? Cơ mời chọn hình ảnh đặt vào bên ngơi nhà – Ngơi nhà có nhiều đồ dùng ăn uống gia đình Bạn kể tên đồ dùng ăn uống khác?  Nhánh: “đồ dùng dễ vỡ” – Các giỏi! Kể tên nhiều đồ dùng ăn uống Vậy, bạn giỏi, cho cô biết ly chén bàn cô làm chất liệu gì? (thủy tinh) – Cịn tách này, làm chất liệu gì? (sứ) – Thủy tinh sứ đồ dùng dễ vỡ Mình tìm hiểu đồ dùng chất liệu thủy tinh sứ nha! (cơ dán hình thủy tinh sứ)  Nhánh nhỏ:“thủy tinh” – Con giúp cô chọn thẻ hình đồ dùng thủy tinh dán vào nhánh màu tím – Mình có ly chén Cái ly có cấu tạo nhỉ? – Ly dùng để làm gì? Con giúp chọn thẻ hình có công dụng ly dán vào bên cạnh ly nhé!  Nhánh nhỏ:“sứ” – Cơ cịn ly bàn nữa, cho cô biết ly làm chất liệu gì? Cơ có đồ dùng sứ? (tách) – Con tìm thẻ hình đồ dùng sứ dán vào nhánh màu hồng – Chiếc tách có cơng dụng gì? Mình tiếp tục tìm thẻ hình tương ứng dán vào bên cạnh tách nha!  Nhánh nhỏ:“so sánh thủy tinh sứ” – Lớp biết đồ dùng thủy tinh sứ Vậy giúp cô so sánh ly thủy tinh ly sứ Chúng có giống nhau? – Với đồ dùng dễ vỡ này, sử dụng phải lưu ý điều gì? – Làm phân biệt thủy tinh sứ?  Thí nghiệm so sánh thủy tinh sứ: – Mình làm thí nghiệm nhỏ nhé! Đây ly làm chất liệu gì? – (mời trẻ) Con thử dùng tay bịt mắt, tay để ly (thủy tinh) phía trước mặt nhìn qua ly, thấy gì? Cho trẻ tiếp tục nhìn qua ly sứ – Bây cô thả viên bi vào ly, nhìn thấy bi ly nào? Mình làm thử nhé! (mời trẻ bỏ bi vào) – Những viên bi ly thủy tinh màu gì? Những viên bi ly sứ có màu gì? (khơng thấy được) Con cho biết, đồ dùng thủy tinh sứ có khác nhau? – Thủy tinh sứ dễ vỡ đồ dùng thủy tinh suốt nên nhìn xun qua, cịn sứ đục nên khơng thể nhìn xuyên qua HĐ3: Khám phá đồ dùng chất liệu khó vỡ – Chúng ta tìm hiểu đồ dùng chất liệu gì? Chúng gọi chung chất liệu gì? Có phải tất đồ dùng ăn uống dễ vỡ khơng?  Nhánh “khó vỡ” – Ồ! Có đồ dùng khó vỡ nữa! Đồ dùng chất liệu khó vỡ? – Mình xem đồ dùng nhựa, inox gỗ (dán thẻ hình)  Nhánh nhỏ “nhựa” – (đặt chén ca nhựa lên bàn) Cơ có đây? Các tìm giúp điểm giống đồ dùng này? (đều làm chất liệu khó vỡ nhựa) – Con tìm giúp thẻ hình có đồ dùng làm từ nhựa nào! (hỏi trẻ vừa tìm thẻ hình gì, hỏi lại lớp bạn tìm hay sai) – Trên bảng có hình chén (chỉ vào BĐTD) Con cho cô biết điểm giống chén này? Điểm khác nhau? (nhựa/ thủy tinh; khó vỡ/ dễ vỡ)  Nhánh nhỏ “inox” – Trên bàn có đồ dùng làm từ chất liệu inox, gì? (nĩa, muỗng) – Mình sử dụng đầu nĩa? Cầm nĩa nào? – Muỗng để làm gì? Sử dụng muỗng nào? – Con chọn thẻ hình có đồ dùng làm chất liệu inox dán vào nhánh inox nhé! (hỏi trẻ vừa chọn thẻ hình gì, cho lớp quan sát nhận xét)  Nhánh nhỏ “gỗ” – Mình vừa tìm hiểu đồ dùng chất liệu inox? Bây giờ, bạn cho cô biết đơi đũa chất liệu gì? (gỗ) – Đũa để làm gì? (xới cơm, gắp thức ăn) (cho trẻ dán hình) – Sử dụng đũa nào? (cầm đầu to gắp đầu nhỏ đũa)  TC “Tìm đậu giúp Tấm” – Cho trẻ sử dụng đũa để tìm đậu phộng trộn lẫn với đậu khác rổ HĐ4: Tóm tắt nội dung học – Hơm học gì? – Mình tìm hiểu đồ dùng ăn uống gia đình với chất liệu dễ vỡ khó vỡ Khó vỡ có chất liệu nào? Dễ vỡ có chất liệu gì? – (chỉ vào BĐTD) Thủy tinh chất liệu dễ vỡ, có đồ dùng từ thủy tinh ly, chén Ly có cấu tạo phần dùng để đựng nước, uống nước cắm hoa – Bạn giỏi lên bảng tay vào hình nói đồ dùng làm sứ hình ảnh xung quanh cho bạn nghe! (cho trẻ nói nhánh khác) – Nhận xét, tuyên dương trẻ HOẠT ĐỘNG CHUNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Chủ điểm: Bản thân Đề tài: Các giác quan bé Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn Nhóm thực hành: Nhóm (34M1) I Mục đích – u cầu Kiến thức – Trẻ biết tên gọi công dụng giác quan thể – Biết hình dáng, cấu tạo giác quan – Có thể trình bày lại nội dung học theo nhánh BĐTD (khứu giác, thính giác, thị giác, vị giác, xúc giác) Kĩ – Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – Phát triển giác quan – Chọn dán thẻ hình vị trí Thái độ – Biết chăm sóc giữ gìn giác quan – Tích cực hoạt động, phối hợp bạn nhóm tham gia trị chơi II Chuẩn bị – Bản đồ tư thẻ hình dán đồ – Các túi nhỏ; nhãn, vỏ cam để vào túi – Chai nước lớn nhỏ; thước ngắn dài – Đoạn nhạc có âm thanh: tiếng chó, tiếng mèo, tiếng gà, tiếng chuông báo thức, đoạn nhạc âm nhẹ nhàng, tiếng thét,… – ly nước có đường, muối, chanh – Nước nóng, nước đá; Quả mít nhỏ, xồi III Cách tiến hành HĐ1: Ổn định – Cô trẻ hát vận động “Cái mũi” – Mình vừa hát gì? Cái mũi gọi giác quan gì? (khứu giác) – Ngồi cịn có giác quan nữa? Chúng ta có tất giác quan Bây giờ, cô dán nhánh màu đại diện cho giác quan để tìm hiểu giác quan bé nha! HĐ2: Khám phá khứu giác – Mũi dùng để làm gì?  Trị chơi “Mũi tinh” – Phát cho trẻ túi nhỏ Cho trẻ ngửi mùi túi bạn Những bạn cầm túi có mùi giống đứng nhóm (kết thúc trị chơi, cho trẻ mở túi so sánh kết quả) – Nãy làm quen với mũi Cái mũi gọi giác quan gì? À! Mũi khứu giác – Ở (chỉ vào thẻ hình góc BĐTD) có thẻ hình cơng dụng mũi, bạn lên chọn thẻ dán vào nhánh màu cam bên cạnh mũi giúp cô? (hỏi trẻ chọn thẻ hình gì, yêu cầu lớp quan sát nhận xét) HĐ3: Khám phá “thị giác” “thính giác” o Thị giác – Cô đố, cô đố! “Cùng ngủ thức/ Hai bạn xinh xinh/ Nhìn rõ thứ/ Khơng nhìn thấy mình?” (đơi mắt) – Giỏi lắm! Đơi mắt giúp nhìn rõ thứ, lại khơng nhìn thấy Vậy giúp đơi mắt nhìn thấy nhỉ? (soi gương) A! Vậy đến soi gương xem đơi mắt có đẹp không nha! – Mắt đẹp không? Sao mắt gọi “đơi mắt”? Nó có màu gì? Con nhìn mắt bạn xem, mắt bạn có màu gì? – Mình chỗ ngồi để xem hình đơi mắt nha! (cơ dán hình đơi mắt) Mắt có phận nào? (lơng mày, lơng mi, mi mắt, trịng mắt) – Tốt lắm! Mình chơi trò chơi nha! (cho trẻ chơi trò chơi “mắt nhắm mắt mở) – Mắt mở! (đưa thẻ cầu vồng) Cho biết nhìn thấy đây? Cầu vồng có màu? Kể tên màu cầu vồng cho nghe nha! – À! Mắt giúp nhìn thấy màu sắc vật Cơ có đây? (đưa chai nước thật) Chai to, chai nhỏ? Vì biết? – Đơi mắt giúp phân biệt hình dáng vật Cơ có đây? (đưa thước thật) Hai thước với nhau? – Đôi mắt giúp phân biệt kích thước vật Ở đây, có nhiều thẻ hình vật có hình dáng, màu sắc, kích thước khác Các giúp chọn dán thẻ hình lên bảng nha! – Đơi mắt giúp nhìn vật xung quanh Vậy đơi mắt quan gì? (thị giác) Chúng ta làm để bảo vệ đôi mắt? (rửa mặt nước sạch, không dụi tay dơ vào mắt, đường có gió bụi phải đeo kính,…) o Thính giác  TC “Tai tinh” – Chia lớp thành nhóm Cho nhóm nghe âm khác cho biết âm – Vì khơng thấy chó, mèo mà biết tiếng kêu chúng? – À! Nhờ tai, người có tai? Vậy, đơi tai có cơng dụng gì? – Đơi tai giúp nghe âm xung quanh Ở đây, có nhiều thẻ hình vẽ âm xung quanh, bạn chọn hình dán vào nhánh màu hồng giúp cơ! – Con vừa dán hình gì? Tai giúp nghe âm đây? (cho trẻ kể lại thẻ hình vừa dán) – Đơi tai giúp nghe âm tiếng chng, tiếng chim, tiếng nói người nhiều âm khác Vậy, tai gọi giác quan gì? HĐ4: Khám phá vị giác xúc giác o Vị giác: – Cho trẻ nếm vị ly nước (muối, đường, chanh) đốn ly nước có vị chất – Nhờ mà biết vị mặn, ngọt, chua? (lưỡi) – Ngoài vị ngọt, mặn, chua, lưỡi cịn giúp nhận vị nữa? – Như lưỡi giúp phân biệt vị nào? Lưỡi gọi quan gì? Cơ có nhiều thẻ hình, khơng biết thẻ hình vẽ vị vừa tìm hiểu, chọn dán thẻ hình vào nhánh màu vàng giúp nha! (hỏi trẻ chọn thẻ hình gì, thẻ hình mang hình ảnh vật có vị gì) o Xúc giác – Đây hình ảnh gì? Mình sử dụng đơi tay để làm gì? – Có bạn sử dụng đôi tay để ôm ông bà, ba mẹ khơng? Ơng bà, ba mẹ có ơm khơng? Lúc đó, cảm giác nào? À! Khi thương ai, ơm người để biểu tình cảm  TC “Tay mềm, tay khéo” – Cho trẻ dùng bàn tay/ cánh tay sờ vật nhau, nói cảm giác HĐ5: Tóm tắt nội dung học – Hơm tìm hiểu gì? (các giác quan bé) – Cơ thể có giác quan? Đó giác quan gì? – Bạn giỏi lên bảng chọn giác quan nói hình ảnh xung quanh giác quan nào? – Các giỏi! Mình tìm hiểu khứu giác, thị giác, thính giác, vị giác xúc giác Các giác quan giúp cảm nhận vật xung quanh nên cần giữ gìn mũi, mắt, tai, miệng thể nha! – Nhận xét, tuyên dương trẻ HOẠT ĐỘNG CHUNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Chủ điểm: Thế giới động vật Đề tài: Con voi Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn Nhóm thực hành: Nhóm (34M1) I Mục đích – u cầu Kiến thức – Trẻ biết voi loài động vật sống rừng, biết số đặc điểm hình dáng, vận động, mơi trường sống ích lợi voi – Trẻ biết voi động vật quý, cần bảo vệ để giữ gìn đa dạng mơi trường – Có thể trình bày nội dung học theo nhánh BĐTD (cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, lợi ích) Kĩ – Rèn luyện cho trẻ khả ý, óc phán đoán qua quan sát đàm thoại – Phát triển ngôn ngữ, khả sử dụng ngôn ngữ qua mơ tả trị chuyện voi – Chọn dán thẻ hình vị trí Thái độ – Khơi dậy trẻ thích thú, tị mò trước giới động vật – Yêu mến voi, có ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái – Tích cực hoạt động, phối hợp bạn nhóm tham gia trị chơi II Chuẩn bị – Bản đồ tư voi – Video clip voi ăn cỏ, voi uống nước – Mũ múa voi – Những khúc gỗ – Bài hát “Kìa voi”, “Chú voi Bản Đôn” III Cách tiến hành HĐ1: Xem clip voi ăn cỏ, voi uống nước – Cơ có đoạn phim thú vị vật Các ý nhìn cho thật kĩ để sau xem phim cho cô biết vật có phận dùng để lấy thức ăn uống nước (cho trẻ xem phim, trẻ xem hướng trẻ ý đến vịi, tai, đi, thân mình, cách sử dụng vịi voi,…) – Các vừa xem phim vật gì? Voi làm gì?  TC: Mắt nhắm – mắt mở – (treo BĐTD) Các nhìn xem có vật gì? (con voi) HĐ2: Tìm hiểu phận voi – Mình tìm hiểu voi! Cơ có thẻ chữ “con voi” Các suy nghĩ xem, tìm hiểu voi? (thức ăn, nơi sống…) (hướng trẻ đến đặc điểm: cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, lợi ích đưa thẻ chữ) – Các xem phim voi rồi, bạn cho biết voi có phận nào? (đầu, mình, đi)  Đầu: – Bạn giỏi lên bảng cho cô đầu voi có gì? (tai, mắt, vịi, ngà) – Tai voi to hay nhỏ? Tai voi có đặc biệt? (có thể ve vẩy được) – Voi dùng để đưa thức ăn lên miệng? (vịi) – Vịi voi có đặc biệt? (dài, uốn cong ra, cong vào)  Mình: – Mình voi nào? (to) – Mình voi có phận nào? (chân) Có chân? Chân to hay nhỏ?  Đuôi: – Đuôi voi có cuối? (túm lơng) – Bạn biết túm lơng giúp cho voi? (đuổi ruồi, nhặng mình)  Hát vận động “Kìa voi” – Các học giỏi! Cô thưởng cho lớp bạn mũ múa để làm voi! Các hát vận động theo nhạc, “Kìa voi” nha! (cho trẻ hát vận động theo cơ) HĐ3: Trị chuyện sinh sản, thức ăn nơi sống voi  Sinh sản voi: – Đố voi đẻ hay đẻ trứng? (đẻ con) – Cơ có thẻ hình nói sinh sản voi, mời bạn lên chọn tranh nói sinh sản voi dán vào nhánh màu cam (cho trẻ chọn thẻ hình) – Trên bảng cịn thẻ hình này, khơng có bạn chọn nhỉ? Đây thẻ hình gì? (voi đẻ trứng) Sao lại khơng chọn thẻ hình này? – À! Voi khơng đẻ trứng, voi đẻ  Tìm hiểu thức ăn voi – Những voi theo mẹ tìm thức ăn, bạn giỏi cho biết voi ăn gì? (mía, chuối, rau…) – Cơ có thẻ hình thức ăn, có thức ăn voi thích ăn thức ăn voi khơng thích ăn, chọn thức ăn voi thích dán lên nhánh màu xanh dương (cho trẻ chọn dán thẻ hình) – Con vừa chọn hình gì? Tại lại khơng chọn thẻ hình khúc xương? – Voi ăn mía, ăn chuối, ăn Như vậy, thức ăn voi thực vật  Trị chơi “Voi tìm thức ăn” – Những voi dễ thương cô hôm học giỏi Nãy voi dễ thương cô hát múa rồi, voi đói bụng chưa? (cho trẻ tìm thức ăn voi ăn thức ăn voi khơng ăn)  Tìm hiểu nơi sống voi – Trong đoạn phim xem lúc nãy, thấy voi sống đâu? (trong rừng) – Trong rừng, voi sống hay sống nhau? Voi sống người ta gọi gì? – Voi sống đâu nữa? (sở thú) (cho trẻ chọn dán thẻ hình nơi sống voi, hỏi trẻ vừa dán hình gì) – Tại bạn khơng chọn thẻ hình này? (hình vẽ voi nhà) HĐ4: Tìm hiểu lợi ích voi – Theo con, voi có lợi hay có hại? – Có lợi nào? (làm xiếc, chở hàng) – Có hại nào? (phá rừng, phá nhà cửa) (cô gắn thẻ hình trị chuyện với trẻ) – Voi vừa có lợi vừa có hại voi có lợi nhiều hóa, voi giúp đỡ nhiều cịn làm xiếc cho xem Vậy làm để bảo vệ voi? (khơng chọc phá voi, khơng phá rừng,…)  Trị chơi “Kéo gỗ” – Ở rừng, bạn thỏ có khúc gỗ to dùng để xây nhà bạn không đủ sức mạnh để kéo chúng Bạn biết voi dễ thương cô khỏe mạnh nên bạn nhờ kéo khúc gỗ giúp Các có đồng ý khơng? (cho trẻ đẩy khúc gỗ sông (theo vạch mức vẽ sẵn)) HĐ5: Tóm tắt nội dung học – Hơm tìm hiểu vật gì? (con voi) – À! Mình tìm hiểu đặc điểm voi với nhánh màu đại diện Cô chọn màu xanh để nói cấu tạo voi nhé! – Bây bạn giỏi lên chọn nhánh màu thích nói hình ảnh xung quanh nhánh màu cho bạn nghe (cho – trẻ chọn) – Như vậy, voi có cấu tạo gồm phần, đẻ con, ăn thực vật, sống theo đàn rừng ni sở thú, voi vừa có lợi vừa có hại giúp ích cho người nhiều nên không nên chọc phá voi không phá rừng để voi có chỗ sinh sống – Nhận xét, tuyên dương trẻ PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 6.1 MỘT SỐ BĐTD LỚP THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ KHI HỌC LÍ THUYẾT HỌC PHẦN “PP CHO TRẺ KHPH VỀ MTXQ” Nội dung cho trẻ KPKH MTXQ Nội dung cho trẻ KPKH động vật Nội dung cho trẻ KPKH thực vật Lập kế hoạch cho ngày 8.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa (2004), Giáo dục học mầm non (tập 1, 2, 3), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Ben Thomas, (biên dịch: Gia Linh), Ứng dụng đồ tư sống công việc (2008), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng, Dạy học tích cực (2010), Ban quản lý dự án Việt – Bỉ, Hà Nội Buzan Tony, (biên dịch: Gia Linh), 10 cách đánh thức tư sáng tạo (2007), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Buzan Tony, (biên dịch: New Thinking Group), Bản đồ tư công việc (2007), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Buzan Tony, (biên dịch: Gia Linh), Hướng dẫn sử dụng đồ tư (2007), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Buzan Tony, (biên dịch: Gia Linh), Hơn đầu (2008), Nxb Hà Nội, Hà Nội Buzan Tony, (biên dịch: Gia Linh), Hơn trí nhớ (2008), Nxb Hà Nội, Hà Nội Buzan Tony, (biên dịch: Lê Huy Lâm), Sách hướng dẫn kỹ học tập theo phương pháp Buzan (2008), Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM 10 Buzan Tony, (biên dịch: Phạm Thế Anh), Lập đồ tư (2010), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 11 Trần Đình Châu, Sử dụng đồ tư – Một biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập mơn Tốn (2009), Tạp chí Giáo dục số 222/ 2009, tr44 – 46 12 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tốt học tốt môn học đồ tư (2011), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tốt học tốt tiểu học đồ tư (2011), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Thiết kế đồ tư dạy học mơn Tốn (2011), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Deladrière Jean-Luc, Brihan Frédéric, Mongin Pierre, Rebaund Denis, (biên dịch: Trần Chánh Nguyên), Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư (2009), Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM 16 Nguyễn Duân, Sử dụng phần mềm Mindjet Mind Manager Pro để thiết kế sơ đồ dạy học sinh học THPT (2008), Tạp chí Thiết bị giáo dục số 36/ 2008, tr 24 – 26 17 Đỗ Trung Đàm, Sử dụng Microsoft Excel thống kê sinh học (2004), Nxb Y học, Hà Nội 18 Lê Thị Hà, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy giải tập vật lý chương “động học chất điểm” “động lực học chất điểm” lớp 10 nâng cao với hỗ trợ Mind map (2009), Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Huế 19 Đỗ Chiêu Hạnh, Một số biện pháp hình thành kỹ sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục mầm non q trình giảng dạy mơn “Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh” (2007), Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Phương Hoa, Tập giảng Lý luận dạy học đại học (2009) (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hịa, Giáo trình Giáo dục học mầm non (2009), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Tạ Thị Thu Huế, Vận dụng phương pháp đồ tư tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh trường PTTH Việt Trì – Phú Thọ (2008), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Hà Nội 23 Hoàng Hương, Dạy văn đồ tư (2008), Báo Tuổi Trẻ ngày 04/ 11/ 2008, tr 10 24 Lê Thu Hương, Phạm Mai Chi, Trần Thị Ngọc Trâm, Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề: trẻ - tuổi (2010), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Joyce Wycoff, (biên dịch: Thanh Vân, Việt Hà), Ứng dụng Bản đồ tư (2009), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 26 Khoo Adam, (biên dịch: Trần Đăng Khoa, Uông Xuân Vy), Tôi tài giỏi, bạn thế! (2008), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan, Giáo trình phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Văn Minh, Lê Hồng Lan, Phạm Thị Hồng Nga, Hướng dẫn giải tập xác suất thống kê tính toán Excel: Dùng cho cán sinh viên ngành kinh tế kỹ thuật (2002), Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 29 Ngô Quỳnh Nga, Sử dụng phương pháp grap, lược đồ tư thiết kế hoạt động học tập học sinh ôn tập, luyện tập phần kim loại lớp 12 THPT nâng cao (2009), Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Hà Nội 30 Lê Thị Ninh, Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh (2006), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân, Quy trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh (2005), Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề “Đổi chương trình CS – GD trẻ mầm non đào tạo giáo viên mầm non, Hà Nội 32 Hồng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xn, Giáo trình Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Thị Kiều Oanh, Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học phần Cơ học Vật lý 10 nâng cao với hỗ trợ Mind Map máy vi tính (2009), Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Huế 34 Obanya Pai, Shabani Juma, Okebukola Peter (biên dịch: Hoàng Ngọc Vinh), Hướng dẫn dạy học giáo dục đại học (2007), Hà Nội 35 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt (1992), Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 36 Hồng Thị Phương, Giáo trình Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh (2008), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Quang, Bồi dưỡng lực tự học vật lý cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng sách giáo khoa với hỗ trợ đồ tư (2010), Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Huế 38 Trần Thị Thanh, Phương pháp hướng dẫn trẻ em làm quen với môi trường xung quanh (1996), Hà Nội 39 Trần Văn Thành, Sử dụng sơ đồ tư tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức từ trường (vật lý 9) (2009), Tạp chí Thiết bị giáo dục số 52/ 2009, tr 10, 42 40 Chu Cẩm Thơ, Bản đồ tư – công cụ hỗ trợ hiệu dạy môn Tốn (2009), Tạp chí Giáo dục số 213/ 2009, tr 42 – 43 41 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực Chương trình Giáo dục Mầm non: Mẫu giáo lớn (5 tuổi) (2010), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Lê Cơng Triêm, Lương Thị Lệ Hằng, Hệ thống hóa học vật lý với sơ đồ tư (2010), Tạp chí giáo dục số 233/ 2010, tr 43 – 44 43 Thái Duy Tuyên, Trần Thị Trúc, Tổ chức dạy học lớp để giúp sinh viên tự học (2005), Tạp chí Giáo dục số 123/ 2005, tr 13 – 15 44 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi (2010), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Ánh Tuyết, Phương pháp nghiên cứu trẻ em (2001), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2003), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục mầm non – Những vấn đề lý luận thực tiễn (2005), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Lê Thanh Vân, Giáo trình Sinh lý học trẻ em (2009), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 50 Phạm Thị Ngọc Yến, Trần Minh Kỳ, Nguyễn Thị Duy, Đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (2009), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 51 Alder Harry, CQ: Boost your creative intelligence (Powerful ways to improve ur creativity quotient) (2003), Kogan Page Limited Publisher 52 Buzan Tony, Mind Maps For Kids (2003), Harper Collins Publisher 53 Buzan Tony, The mind map book (2006), Pearson Education Limited, UK 54 Buzan Tony, Brain Child - How Smart Parents make Smart Kids (2007), Harper Collins Publisher ... SV sử dụng BĐTD cho trẻ MG – tuổi KPKH MTXQ trường MN CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƢỚNG DẪN SINH VIÊN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG VIỆC THỰC HÀNH TỔ CHỨC KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI... dung hướng dẫn SV sử dụng BĐTD việc thực hành tổ chức KPKH MTXQ cho trẻ MG – tuổi 5. 3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm hướng dẫn SV sử dụng BĐTD việc thực hành tổ chức KPKH MTXQ cho trẻ MG – tuổi. .. GV việc hướng dẫn SV sử dụng BĐTD việc thực hành tổ chức cho trẻ KPKH Đối với kinh nghiệm GV việc hướng dẫn SV sử dụng BĐTD việc thực hành tổ chức cho trẻ KPKH, số phiếu bỏ trống 95, 45% , điều cho

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan