Ý thức về con người cá nhân trong chinh phụ ngâm và cung oán ngâm khúc

108 2.8K 13
Ý thức về con người cá nhân trong  chinh phụ ngâm  và  cung oán ngâm khúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh Nguyễn cảnh hùng ý thức ngời cá nhân chinh phụ ngâm khúc cung oán ngâm khúc Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Trơng Xuân Tiếu Vinh - 2006 - - Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tìm hiểu ý thức ngời cá nhân vấn đề quan trọng để hiểu sâu phát triển văn học Việt Nam thời trung đại qua giai đoạn lịch sử Đây vấn đề mà đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều ý kiến khác Đi sâu tìm hiểu ý thức ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch) Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều góp phần khẳng định ý thức ngời cá nhân phát triển mạnh mẽ, có thay đổi so với văn học trớc 1.2 Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc hai tác phẩm đặc sắc thể loại ngâm khúc, thể tài năng, t tởng Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm Nguyễn Gia Thiều Đồng thời hai tác phẩm khởi đầu cho trào lu nhân đạo văn học nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX Và nguồn liệu tốt để tìm hiểu ý thức ngời cá nhân nhân vật, nhà thơ Lịch sử vấn đề ý thức ngời cá nhân văn học trung đại Việt Nam vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đã có thời ngời ta cho tác phẩm văn học Việt Nam trung đại không tồn ngời cá nhân Nhng thật, văn học viết từ hình thành mang dấu ấn ngời cá nhân đó, trớc hết Tôi tác giả Cùng với vấn đề ngời cá nhân văn học trung đại Việt Nam nói chung, vấn đề ý thức ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc đợc quan tâm nghiên cứu Các nhà nghiên cứu khẳng định văn học trung đại Việt Nam có ngời cá nhân, giai đoạn lịch sử ý thức ngời cá nhân biểu khác nhau, sau rõ Trong nguồn t liệu có với nhiều đầu sách, tạp chí, báo , có tập trung sâu vấn đề, có đề cập khía cạnh, phơng diện liên quan đến đề tài nghiên cứu Chúng quan tâm tới hớng nghiên cứu lý thuyết ý thức ngời cá nhân văn học trung đại Việt Nam Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc 2.1 Hớng vào nghiên cứu từ góc độ lý thuyết Vấn đề ngời cá nhân văn học Việt Nam trung đại có nhiều công trình nghiên cứu Chúng quan tâm tới tài liệu sau: Về ngời cá nhân văn học cổ Việt Nam tác giả Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vơng, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Giáo s Trần Đình Sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại tác giả Trần Đình Hợu, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1995 Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệm ngời tiến trình phát triển PGS Tiến sĩ Nguyễn Hữu Sơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005 Vấn đề ngã phi ngã văn học Việt Nam trung cận đại, Nguyễn Đình Chú, Văn học, số 5, 1999 Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn, thân nhà văn có phân thân bên phẩm chất ngời chức phận vị, với bên dấu hiệu cá thể Thông thờng với t cách ngời chức (phân theo phận vị Nho giáo), họ hớng tới đề tài cao cả, sản xuất lối thơ giáo huấn quan phơng; đối diện với nỗi lòng mình, đối diện với nỗi đau thân phận hình ảnh cụ thể muôn vẻ đời thờng, yếu tố ngời cá nhân dễ có hội thể ( ) Trong tình xúc cảnh ngộ dễ khơi gợi niềm trắc ẩn tâm hồn nhà nghệ sĩ , lúc bột khởi rung động nghệ thuật đích thực từ khởi động suy cảm cá nhân [42, 27] Huyền Giang nêu lên quan niệm ngời cá nhân phơng Đông: Thứ nhất, ngời cá nhân phơng Đông không tìm cách tự đối lập với tự nhiên, ngợc lại cố gắng hoà với tự nhiên; Thứ hai, ngời cá nhân phơng Đông quan hệ xã hội, không hớng theo véc tơ đặt xã hội lên cá nhân Đúng Nho giáo chủ trơng nh vậy, nhng Nho giáo không bao trùm toàn t tởng phơng Đông Và Nho giáo cá nhân không bị triệt tiêu ( ), mà đề cao rèn luyện cá nhân (tu thân) nh tiền đề để cá nhân làm vị trí mình; Thứ ba, quan niệm ngời cá nhân phơng Đông, đặc biệt nhấn mạnh đời sống tâm linh chủ thể Sự nhận thức ngời thân không nhận thức hoạt động sống (đời sống hữu) mà hoạt động tâm linh (suy tởng) Con ngời cá nhân phơng Đông chiều sâu sắc ngời hớng thợng, hớng thiện, hớng tới thiêng liêng siêu việt [42, 46,47,50] Giáo s Trần Đình Sử khẳng định: Cả Đạo, Phật, Nho chủ trơng lý tởng phá ngã, vô ngã, vô kỷ, nhng không diệt ngã tuyệt đối Trái lại, tất đợc dựa vào phẩm chất cá nhân để giải phóng ngã nội khao khát tự đợc bớc sang giới khác không gò bó tạm bợ Con ngời ta sinh ra, có cá tính, có nhu cầu tự khẳng định xã hội, tồn mình, tất yếu có ý thức cá tính [42, 75,77] Đây ba quan điểm quan trọng công trình: Về ngời cá nhân văn học cổ Việt Nam Phải nói công trình có đóng góp lớn cách tiếp cận mới, đa lại quan niệm ngời văn học Việt Nam trung đại Đây sở giúp có cách nhìn mới, t nghiên cứu giai đoạn, tác giả, thể loại văn học thời kỳ Nh vậy, hớng nghiên cứu sát với đặc trng văn học, vấn đề ngời đợc xem xét cách thấu đáo Trong công trình nhà nghiên cứu lớt qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu với nhận định sâu sắc, song dừng lại tính điểm qua vài khía cạnh, cha sâu tìm hiểu ý thức ngời cá nhân Trong công trình: Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, vấn đề kiểu tác giả ý thức cá tính đợc giáo s Trần Đình Sử đề cập tơng đối đầy đủ Tác giả cho ý thức cá nhân đợc biểu văn học nghĩa hẹp (đối lập văn học nghĩa rộng văn học quan phơng) thể ngời đời thờng vui đùa, ngông ngạo, nghịch ngợm, suồng sã [43, 437], tức ngời thoát khỏi chức năng, phận vị xã hội, trở với ngời cá thể với đời sống tâm t, tình cảm suy t trớc đời Giáo s Nguyễn Đình Chú cho rằng: Nho giáo có thứ ngã sâu sắc mà sống không cần Đấy ngã đạo đức, ngã trách nhiệm mà khó có học thuyết sánh kịp Nho giáo chủ trơng tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Tu thân, kêu gọi, khuyến khích phấn đấu cá thể để trở thành cá thể ngời đạo đức Ngay Phật giáo chủ trơng vô ngã nh nói, phơng diện tu hành để thành Phật, lại vô tình đề cao vai trò cá nhân [5, 39] Tác giả cho rằng: tác phẩm văn học, dù thời đại nào, dù tự giác hay cha tự giác nhận thức Tôi trớc hết sản phẩm, đẻ cá thể, thằng Tôi, không giống điều họ chung nhau, giống nhau, thằng Tôi trớc trở thành thằng Tôi nghệ sĩ thằng Tôi cá nhân, cá thể nh đời [5, 40] Đây viết sâu sắc có sở lý luận, thực tiễn vững để khẳng định văn học Việt Nam trung đại tồn ngã ngời cá nhân Nh vậy, GS Trần Đình Sử GS Nguyễn Đình Chú công nhận có mặt cá nhân suốt chiều dài văn học trung đại Việt Nam Với sở lý luận khoa học, chặt chẽ giúp tự tin vào tìm hiểu ý thức ngời cá nhân tác giả, tác phẩm cụ thể Những công trình, viết giáo s, tiến sĩ đầu ngành văn học Việt Nam trung đại cung cấp cho nguồn t liệu quý, đặc biệt phơng pháp tiếp cận, cách nhìn, cách t vào nghiên cứu Do công trình thuộc lý luận, việc ý thức ngời cá nhân số tác giả, tác phẩm mang tính chất minh hoạ, dẫn dụ Nhng gợi hớng, dẫn cho tiếp tục sâu mang tính hệ thống Có thể nói công trình nh chìa khoá giúp ngời nghiên cứu sau vào tác giả, tác phẩm cụ thể cách vững 2.2 Hớng vào nghiên cứu nội dung tác phẩm Hớng vào nghiên cứu nội dung hai tác phẩm: Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch) Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều có nhiều công trình, viết đề cập tới Chúng quan tâm tới công trình sau: Giảng văn Chinh phụ ngâm Giáo s Đặng Thai Mai, Nxb Đại học S phạm I Hà Nội, 1992 Chơng 1: Chinh phụ ngâm, chơng 2: Cung oán ngâm, sách Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX Giáo s Nguyễn Lộc, NXB Đại học THCN, 1976 Chơng 2: Chinh phụ ngâm, chơng 3: Cung oán ngâm, sách Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX tác giả Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận, Nxb Giáo dục, 1990 Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều tiếng khóc nhân loại, Nhiều tác giả, Sở Văn hoá Thông tin Thể thao Hà Bắc xuất bản, 1992 Nguyễn Gia Thiều cảm quan Phật giáo sáng tác ông; Cung oán ngâm khúc thời gian nghệ thuật khái quát triết lý trữ tình , sách Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệm ngời tiến trình phát triển, Nguyễn Hữu Sơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005 Chơng 5: Con ngời cá nhân văn học Việt Nam kỷ XVIII kỷ XIX Trần Đình Sử viết sách Về ngời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm Nguyễn Kiều với Khúc ngâm chinh phụ, Phạm Hà Phơng, sách Gơng mặt văn học Thăng Long, Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội xuất bản, 1994 Nguyễn Gia Thiều nỗi đau nhân thế, Vũ Minh Tâm, Văn học, số 4, 2003 Nguyễn Gia Thiều Ngời đối thoại với bóng, Đỗ Lai Thuý, Nghiên cứu nghệ thuật, số6, 2004 Các công trình viết đề cập tới vấn đề ý thức ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc mức độ khác nhau, phơng diện khác Tuy nhiên, tất dừng lại vài khía cạnh biểu hay minh hoạ cho luận điểm khác Cha có công trình chuyên biệt sâu vấn đề cách hệ thống, đầy đủ Theo Đặng Thai Mai, Chinh phụ ngâm tập thơ trữ tình Hiểu theo từ nguyên nó, văn học phơng Tây, văn chơng trữ tình văn chơng mô tả tâm tình cảm cá nhân () Một văn ch ơng trữ tình bao hàm ý nghĩ tự nhiên, nhân sinh, yếu tố triết lý Nhng yếu tố tình cảm cá nhân tác giả [27, 53] Trên sở lý thuyết giáo s kết luận: yếu tố tình cảm tập Chinh phụ ngâm có tính cách đại thể, phổ biến Đoàn Thị Điểm lẽ dĩ nhiên Đặng Trần Côn, ngời sống, cảm trực tiếp thể nghiệm tình tứ ghi lại khúc ngâm Tâm trạng ngời chinh phụ nét đại lợc, thông thờng điển hình, công thức, ngời muôn thuở, cá tính, nhân cách riêng biệt [27, 53] Đó kết luận tác giả vào năm 1950, đến trải qua nửa kỷ Công trình có đóng góp lớn phơng pháp giảng dạy tác phẩm văn học Tuy nhiên, vấn đề ý thức ngời cá nhân, theo cần bàn lại cách thấu đáo Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Lộc nói rõ ý thức ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc đợc thể khía cạnh tình yêu đôi lứa, hạnh phúc vợ chồng, đồng thời đề cao ngời đấu tranh đòi giải phóng tình cảm cho ngời [24, 221] Trong Cung oán ngâm khúc, vấn đề ngời cá nhân đợc biểu qua ngời cung nữ với ý thức tình yêu tuổi trẻ, hạnh phúc ân đậm màu nhục thể Nguyễn Lộc rõ, Nguyễn Gia Thiều muốn gửi gắm tâm nhiều quá, nhiều ông đem tâm lý cá nhân thay tâm trạng cho nhân vật [24, 254] Chứng tỏ tác giả cảm nhận đợc ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc với khía cạnh biểu phong phú Thời điểm nhìn nhận đợc nh phải nói Nguyễn Lộc có cách nhìn mới, quan niệm ngời văn học Việt Nam trung đại Tuy nhiên, công trình nằm mức độ giáo trình nên chủ yếu mang tính khái quát, cha sâu vào vấn đề cụ thể, kĩ lợng Song gợi mở giúp ngời nghiên cứu hớng có phát Hai chơng nằm giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3) Giáo s Đặng Thanh Lê chủ biên, tác giả đồng tình với ý kiến Giáo s Nguyễn Lộc, đồng thời nhấn mạnh khía cạnh ý thức ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc thiên đòi hỏi đợc thoả mãn lạc thú tình yêu lứa đôi, tình yêu thân xác suy t quyền tự nhiên ngời [23, 57] Tuy nhiên, công trình dừng lại mức độ khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Trần Đình Sử nghiên cứu Chinh phụ ngâm khúc nhìn nhận ngời ngời cá nhân với niềm lo sợ tuổi trẻ chóng tàn [42, 166] Và giá trị h ảo, vô nghĩa cá nhân ngời Cung oán ngâm khúc [42, 168] Đây hai nhận định sắc sảo, xác tạo sở cho ngời nghiên cứu sau sâu tìm tòi khám phá cách thú vị Tuy nhiên, tác giả dừng lại nhận định mang tính chứng minh cho vấn đề ngời cá nhân văn học nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX Trong kỷ yếu hội nghị khoa học Nguyễn Gia Thiều (kỷ niệm 250 năm sinh (1741 1991), tác giả: Vũ Khiêu, Vơng Trí Nhàn, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Quang Khải, có đề cập tới ý thức ngời cá nhân Cung oán ngâm khúc với góc độ khác Song nhà nghiên cứu cho rằng: ngời cá nhân Nguyễn Gia Thiều với thái độ bi quan trớc đời, thời tìm triết lý sống riêng cho Cùng ngời cá thể tác giả ngời cá nhân cung nữ với cảm xúc, tình cảm riêng t tình yêu, mu cầu hạnh phúc Nguyễn Hữu Sơn đồng tình với quan điểm nhấn mạnh thêm: Con ngời cá nhân đợc cảm nhận nh thứ bọt bèo trôi vô định, hình bóng nhạt nhoà đêm tối, chịu điều khiển tạo hoá siêu hình Con ngời không thấy đợc niềm tin sức mạnh thấy sống khổ đau, sống mối ràng buộc tạm thời Họ nhận thức nh tự ý thức thân phận nỗi khổ, ảo ảnh đời [40, 256] Những công trình, chuyên luận tác giả: Phạm Hà Phơng, Vũ Minh Tâm, Đỗ Lai Thuý, Hoàng Hữu Yên, Thạch Trung Giả cảm nhận đợc hình bóng ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc ngời bi kịch Đồng thời thấy rõ ngời cá thể (chinh phụ, cung nữ) với trỗi dậy mãnh liệt tình cảm tế nhị ngời Nh vậy, Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc có nhiều công trình, chuyên luận nghiên cứu Song vấn đề ý thức ngời cá nhân tác phẩm nói riêng, nhìn mối quan hệ nói chung cha đợc công trình nghiên cứu thấu đáo Chúng vừa muốn sâu vấn đề ý thức ngời cá nhân tác phẩm, vừa nhìn nhận trình phát triển ý thức cá nhân ngời văn học giai đoạn kỷ XVIII nói riêng, ngời văn học trung đại Việt Nam nói chung Dựa thành tựu ngời trớc, vào nghiên cứu ý thức ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc với hi vọng đóng góp đợc kiến giải thú vị Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu ý thức ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc Đề tài sâu vào quan niệm ngời hai khúc ngâm tiêu biểu nhất, hay văn học nửa cuối kỷ XVIII 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu, ý thức ngời cá nhân biểu hai tác phẩm: Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn, (dịch giả 10 Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều Tuy nhiên trình nghiên cứu có liên hệ với thời đại, đời tác giả, dịch giả Văn Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc mà dựa vào nghiên cứu đợc in trong: Tổng tập văn học Việt Nam (tập 13B Ngâm khúc), Nguyễn Quảng Tuân (Khảo đính giải), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Riêng Chinh phụ ngâm khúc, khảo sát dịch Đoàn Thị Điểm có so sánh với Chinh phụ ngâm diễn ca, Nguyễn Thạch Giang (Giới thiệu, hiệu khảo, giải), NXB Văn học, Hà Nội, 1987 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Chỉ đợc biểu ý thức ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc 4.2 Đánh giá ý thức ngời cá nhân phát triển từ Chinh phụ ngâm khúc đến Cung oán ngâm khúc Làm rõ vấn đề qua so sánh đối chiếu 4.3 Bớc đầu so sánh với ý thức ngời cá nhân văn học trớc ảnh hởng đến tác phẩm, tác giả sau 4.4 Góp phần làm rõ bộc lộ ý thức ngời cá nhân giai đoạn văn học trung đại Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu Chúng vận dụng, kết hợp nhiều phơng pháp: thống kê, phân tích, miêu tả, tổng hợp, hệ thống so sánh để nghiên cứu Đóng góp luận văn 6.1 Luận văn làm rõ biểu phát triển ý thức ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc 6.2 Luận văn đợc phát triển ý thức ngời cá nhân có tính bớc ngoặt văn học Việt Nam trung đại nửa cuối kỷ XVIII Cấu trúc luận văn 94 thấy ông bỏ hết ngôn ngữ dân dã đời thờng, mà có điều ông dùng cách sáng tạo câu thơ, kết hợp ngôn ngữ bình dân với ngôn ngữ Hán Việt để tạo nên giá trị thẩm mỹ riêng Về mặt biểu ý thức ngời cá nhân, ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng việc biểu cung bậc tâm trạng, trạng thái tình cảm ngời cá nhân trớc đời, thời phần này, vào số khía cạnh việc sử dụng từ ngữ, diễn đạt câu để làm bật ngời cá thể nhân vật cung nữ Nguyễn Gia Thiều Chúng ta biết sau Chinh phụ ngâm khúc (bản dịch Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều góp phần quan trọng việc làm giàu tiếng Việt nói chung, ngôn ngữ văn học nói riêng Cả hai tác phẩm vận dụng tới hai hệ thống ngôn ngữ: ngôn ngữ Hán Việt ngôn ngữ Việt Trong Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều tinh xảo việc lựa chọn hai hệ thống ngôn ngữ cách biến hoá, sáng tạo để làm bật đợc tâm trạng sắc thái cảm xúc ngời cung nữ cách tinh vi Nguyễn Thuý Hồng khảo sát tác phẩm ra: Suốt từ đầu đến cuối khúc ngâm, chuỗi tâm trạng xót xa, đau đớn, giận dữ, lại khao khát, mong mỏi ngời cung nữ diễn khắc khoải Nàng khao khát hạnh phúc, nhng ớc mơ lại luôn trái ngợc với thực tại, tạo nên bi kịch đời nàng [22, 141] Chúng đồng ý với tác giả thấy Nguyễn Gia Thiều dùng nhiều từ gốc Hán để mô tả tâm trạng này: than, oán, thơng, bi thơng, thiết tha thế, thiên ma bách chiết, tận tâm, tận khổ, tục lụy, tang thơng, uổng, thiết tha Bên cạnh việc miêu tả cụ thể, chi tiết, nguồn từ ngữ Việt: rủi, chết đòi nau, đốt, cắt, đau, cay đắng, vui chi mà, đứng tủi ngồi sầu, rầu, ; hàng loạt từ láy: tái tê, bâng khuâng, khắc khoải, man mác, mênh mang, rả, ri rỉ, lạnh lùng, hẩm hiu, rầu rĩ, lạnh lùng, ngao ngán, Những từ láy giàu giá trị tạo hình đặc biệt biểu đạt đợc tâm trạng ngời cá nhân Trớc hết thấy việc dùng điển cố văn học giai đoạn nh khoái cảm thẩm mĩ nhà thơ Phần khẳng định uyên thâm 95 Hán học khả vận dụng điêu luyện tạo tính đa nghĩa cho điển cố Trong Cung oán ngâm khúc, tác giả dùng đến gần 80 điển cố gốc Hán, nhng chủ yếu điển cố liên quan đến tích tình ái, mỹ nhân: bắn sẻ (tích Đờng Cao Tổ lấy gái họ Đậu), sợi xích thằng (tích Vi Cố lấy vợ), mây ma (tích Sở Vơng mộng vũ thần Vu Sơn), giấc mai (tích Triệu S Hùng yêu cô chủ quán rợu), Tây Thi, điện Tô (tích điện Cô Tô - cung điện lộng lẫy mà vua Ngô Phù Sai cho xây để hởng lạc với Tây Thi), Điều chứng tỏ điển cố có tác dụng việc biểu tâm trạng ngời cá nhân cung nữ: khao khát tình yêu đôi lứa, lúc mơ ớc hạnh phúc vợ chồng ân xác thịt Đồng thời, có tác dụng nói lên đợc tâm trạng riêng t nỗi cô đơn dày vò, phẫn uất sống lứa đôi không đợc thoả mãn ngời cung nữ Trong Cung oán ngâm khúc có lớp từ đợc dùng với tần số nhiều, thuật ngữ Phật giáo, xuất tới 65 từ nh : mùi tục vị, kiếp phù sinh, bệnh trần, nhân ảnh, tà dơng, tân khổ, thiền, trần duyên, thất tình, phận duyên, Trong có số từ liên quan đến số phận ngời đợc dùng nhiều lần: duyên (8 lần), phận (4 lần), trần (3 lần), nhân tình (2 lần), thân (2 lần), lớp từ ngữ có tác dụng lớn việc thể dòng suy t ngời cung nữ tác giả đời, thời Đặc biệt cho thấy cá nhân Nguyễn Gia Thiều bi quan yếm với triết lý nhân sinh sâu sắc Con ngời cá nhân với nhận thức đời, thời suy ngẫm nếm trải nhiều nỗi đau Theo thống kê có tới từ nghĩ, từ ngẫm đợc sử dụng để chuyển tải tâm t, chiều sâu ý nghĩ ngời cung nữ Nguyễn Gia Thiều: - Nghĩ nguồn dở dói đang? - Nghĩ mình, lại thêm thơng nỗi - Vắt tay nằm nghĩ trần - Nghĩ thân phù mà đau - Đè chừng nghĩ tiếng tiểu đòi - Nghĩ nên tiếng cửa quyền ôi - Nghĩ lại ngán cho 96 - Ngẫm nhân cớ chi - Chống tay ngồì ngẫm đời Với xuất từ nghĩ nhiều lần nh thế, chứng tỏ ngời cá nhân Cung oán ngâm khúc ngời trăn trở, dằn vặt Con ngời tìm lối thoát bế tắc, quằn quại đập phá Con ngời với loạn cảm nhận cõi nhân thế, ngẫm đời Con ngời trở với thể, nhu cầu đáng tình cảm, ân vợ chồng Trong Cung oán ngâm khúc từ xuất 12 lần, có câu thơ xuất từ từ đến lần Đây tợng ngôn ngữ mà tác giả sử dụng nhằm mục đích làm bật ngời cá thể với suy nghĩ riêng t : - Bừng mắt dậy thấy tay không - Một đứng tủi ngồi sầu - Bực muốn đạp tiêu phòng mà - Cành hoa tàn nguyệt bực hoài xuân - Ví sớm biết phận - Nghĩ lại ngán cho - Nghĩ mình, lại nên thơng nỗi Bản thân từ đại từ số trớc hết cá thể Từ đợc sử dụng nhiều ca dao thơ ca sau Cùng với kết cấu ngôn ngữ câu thơ, thơ, thấy từ chủ yếu tập trung nhận thức thân, bộc lộ tâm trạng thân ngời cung nữ Qua ngời cá nhân lên với bao cảm xúc, tâm trạng riêng t, đời thờng Đại từ đợc dùng (13 lần) với nhiều ý nghĩa khác nhau, vừa nói lên yếu tố khách quan, nhng chủ yếu đợc dùng để nói gián tiếp ngời cung nữ: - Cờ tiên rợu thánh - Hơng trời sá động trần - Ai đem nhân ảnh nhuốm màu tà dơng - Ai bày trò bãi bể nơng dâu - Ai ngờ trời chẳng cho làm 97 - Ai ngờ năm nhạt - Ai ngờ tiếng dế than ri rỉ - Ai ngờ tiếng quyên kêu rả - Cái buồn dễ giết Điều thể nỗi oán thán, bế tắc ngời cung nữ trớc bất công, phi lý đời bẽ bàng trớc thực tế phũ phàng Cụm từ ngờ nhắc nhắc lại (4 lần) nh thật trái với ớc muốn, hi vọng ngời cung nữ Mình nghĩ ngờ lại nh kia, nhấn mạnh vỡ mộng, tuyệt vọng cực ngời cá nhân trớc nhân sự, Văn học trớc đó, tác phẩm có xuất dày đặc từ ngữ chủ yếu nói đến dòng suy t hạnh phúc cá nhân Văn học giai đoạn sâu vào đời sống nội tâm ngời cá thể, nên có kiểu diễn đạt câu thơ chồng chất tâm trạng u buồn, cô đơn Chúng thống kê số từ ngữ cung bậc tâm trạng ngời Cung oán ngâm khúc chiếm tỉ lệ cao, kể từ loại từ láy Trớc hết thấy số lợng từ ngữ tâm trạng nhiều: oán, thơng, khóc, ngồi trơ, đứng rũ, tang thơng, ủ rũ, đau, vui gì, cợt, ghẹo, cời, say, mừng thầm, buồn, tủi, sầu, rầu, than, bực mình, lòng ruồng rẫy, cời già gắt, phiền, phận hẩm hiu, căm, lòng ngán ngẫm, Đặc biệt có số từ đợc sử dụng nhiều lần nh từ buồn (11 lần), từ khóc (5 lần), từ sầu (5 lần), chứng tỏ Nguyễn Gia Thiều có dụng ý xoáy sâu vào bi kịch ngời cá nhân Cũng nh Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc đa ngời đọc dừng trớc đợt sóng từ ngữ diễn tả nội tâm để suy ngẫm lẽ đời, ngời Chỉ riêng nỗi buồn chồng chất đay nghiến lại ngời cá nhân bé nhỏ, tàn tạ, héo hắt: - Mặt buồn trông cửa nghiêm lâu - Buồn nỗi lòng đà khắc khoải - Cái buồn để giết - Buồn nỗi nguyệt tà trọng Buồn điều hoa rụng nhìn, Tình buồn cảnh lại vô duyên 98 Mức độ tâm trạng bi đát nỗi u sầu, rầu rĩ: - Một đứng tủi ngồi sầu, Đã than với nguyệt, lại rầu với hoa - Giết chẳng lu cầu, Giết u sầu độc cha! - Muốn đem ca tiếu giải phiền, Cời nên tiếng khóc, hát nên giọng sầu - Lòng ngán ngẩm buồn nỗi, Khúc sầu tràng bối rối đờng tơ - Bóng câu thoáng bên mành nỗi, Những hơng sầu phấn tủi cho xong Với câu thơ ngổn ngang nỗi buồn, dằng dặc niềm sầu, biểu rõ chuỗi tâm trạng cô đơn, lẻ loi ngời cung nữ nơi cô phòng lạnh lẽo có tác dụng nhấn mạnh bi kịch oan nghiệt ngời phụ nữ trẻ tuổi giàu ớc mơ, bị giam hãm nơi cung cấm Chúng bắt gặp Cung oán ngâm khúc đấu tranh nội tâm phức tạp ngời cá nhân, công danh hạnh phúc riêng t, giàu sang vật chất tình cảm đôi lứa, ân vợ chồng Con ngời cá nhân với cung bậc tâm trạng đợc tác giả miêu tả tỉ mỉ, tinh tế Số phận tính cách ngời phụ nữ đợc Nguyễn Gia Thiều diễn tả sâu sắc hết Từ láy chiếm tỉ lệ nhiều Cung oán ngâm khúc (94 từ); đa số từ láy giàu tính biểu cảm, thể tâm t nhân vật: hiu hắt, dở dang, dở dói, lấp ló, lừ đừ, ngẩn ngơ, xao xác, đùng đùng, nhấp nhô, lô xô, nung nấu, man mác, mơ màng, mênh mang, đeo đẳng, run rủi, tơ tình, mơ màng, chúm chím, tả tơi, lấp ló, thơm tho, nỉ non, gay gắt, tê tái, chải chuốt, chi chút, tờ mờ, lập loà, gần gũi, âm thầm, bâng khuâng, lạnh lùng, tĩnh mịch, khắc khoải, ngẩn ngơ, thờ ơ, dở dang, rẻ rúng, ruồng rẫy, lung lay, rì rầm, đeo đẳng, hẩm hiu, rầu rĩ, ngán ngẩm, tiêu điều, ngao ngán Cách dùng từ láy Nguyễn Gia Thiều dù miêu tả thiên nhiên hay tâm trạng ngời gợi hình, gợi cảm, 99 diễn tả đợc khía cạnh tâm t ngời cung nữ bị bỏ rơi Theo Nguyễn Thuý Hồng hệ thống từ láy có tác dụng biểu đạt nhiều sắc thái tâm t, tình cảm; tê tái, lúc âm thầm, bâng khuâng, lúc lại buồn man mác, ấp ủ hi vọng mơ màng thụy vũ, lúc thoả mãn vời vợi, thất vọng khắc khoải, ngác ngơ, ngán ngẩm, bối rối, rầu rĩ, tê tái, Các từ láy không ra, không vẽ đợc cách chi tiết hành vi nhân vật, nhng lại cho độc giả thấy đợc mức độ sâu hay nông tâm t nhân vật [22, 147] Nh vậy, hệ thống từ láy góp phần biểu sinh động, sâu sắc tình cảm ngời cá nhân Tài vận dụng từ láy kết hợp với từ loại khác cách biến hoá Nguyễn Gia Thiều làm bật diễn biến tinh vi, nét cá thể hoá tâm trạng nhân vật, mà tạo nên giá trị thẩm mĩ câu thơ Tóm lại, giới ngôn ngữ Cung oán ngâm khúc đậm màu sắc quý tộc, trang trọng cổ kính Tuy nhiên, tác giả vận dụng ngôn ngữ đời thờng phong phú, mang dấu ấn cá tính sáng tạo cao Chứng tỏ Nguyễn Gia Thiều có trình độ học vấn uyên thâm, trí tài xuất chúng, vốn sống sâu rộng đời xã hội Chính ông đa thể ngâm khúc, ngôn ngữ dân tộc lên đỉnh cao mới, góp phần làm cho ngôn ngữ thêm tinh tế, bóng bẩy vốn từ giàu Riêng việc vận dụng từ loại, cách diễn đạt câu thơ để làm bật tâm ngời cá nhân Nguyễn Gia Thiều chịu khó dày công tìm tòi sáng tạo Với kết hợp ngôn ngữ bác học ngôn ngữ dân gian đậm sắc thái tính từ, biểu đợc suy t cá nhân nhân vật kiếp ngời, tình yêu tuổi trẻ, ân vợ chồng Phải nói bút pháp miêu tả nội tâm ngời Nguyễn Gia Thiều bậc thầy Cùng với ý thức cá tính sáng tạo văn chơng, tác giả đa đến cho ngời đọc dấu ấn trình phát triển ý thức ngời cá nhân thời trung đại Nhiều ngời cho Cung oán ngâm khúc có hạn chế ngôn ngữ, cho Nguyễn Gia Thiều qúa thiên ngôn ngữ bác học, đậm sắc quý tộc làm ngời đọc khó hiểu Chúng nghĩ Nguyễn Gia Thiều trớc thời đại, ngời dân trình độ thấp hiểu nổi, nhng 100 ngời hiểu biết, có học vấn cao đánh giá hay Bây trình độ tiếp nhận bạn đọc nâng cao, Cung oán ngâm khúc gần 250 năm tuổi, nhng tác phẩm hấp dẫn lôi bạn đọc Giới nghiên cứu đại khẳng định hai khúc ngâm tiếng có vị trí xứng đáng văn học trung đại Việt Nam Kết luận ý thức ngời cá nhân văn học Việt Nam trung đại, cha đậm nét, sâu sắc nh văn học đại, nhng biểu số khía cạnh cụ thể Nhìn chung ý thức ngời cá nhân văn học trung đại Việt Nam chia hai giai đoạn với biểu khác Từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, ngời cá nhân đợc biểu chủ yếu vợt lên, trội lên với quần chúng bình thờng giới tinh thần, nhân cách, hay tự tách biệt mình, đối lập mình, với thói tục, danh lợi, gắn với đạo, với thiên nhiên Khía cạnh hởng thụ, vấn đề quyền ngời cha đợc đề cập Từ nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, ngời cá nhân đợc bộc lộ cách rõ ràng, mạnh mẽ Con ngời cá nhân với ý thức đời, hạnh phúc riêng t, với nhu cầu đời thờng ngời phàm tục Số phận ngời phụ nữ đợc tập trung đề cập với cảm xúc, tâm trạng phức tạp, với đòi hỏi đáng quyền tự nhiên ngời Cũng có ý thức ngời cá nhân đợc biểu bộc lộ cá tính khác ngời, vợt khuôn khổ để khẳng định ngời cá thể vừa cống hiến vừa hởng thụ Cùng với biến đổi dội, sâu sắc lịch sử đời sống văn hoá, văn học phong phú nhân dân, Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch), Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều đời đánh dấu bớc ngoặt lịch sử văn học Việt Nam trung đại, tạo nên bớc nhảy 101 vấn đề ý thức ngời cá nhân mở trào lu nhân đạo chủ nghĩa nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX ý thức ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc chủ yếu bộc lộ qua nhân vật ngời chinh phụ với chuỗi tâm trạng phức tạp, đa chiều suốt chiều dài tác phẩm ý thức ngời cá nhân đợc biểu qua vấn đề xúc mang tính thời thời đại, chiến tranh phong kiến phi nghĩa số phận ngời cá nhân Cả tác giả, dịch giả nhân vật ý thức đợc tổn thất mát lớn mà ngời cá thể phải chịu đựng chiến tranh: cảnh biệt li, tan vỡ gia đình, mòn mỏi cô đơn, đau khổ tuyệt vọng, đối diện với chết Ngời chinh phụ ý thức không gian, thời gian tồn mình, ngời bé nhỏ với vũ trụ bao la, đời ngời ngắn ngủi với vũ trụ vô tận Nàng ý thức hữu hạn đời, tuổi trẻ sắc đẹp, nên lo sợ trớc biền biệt chồng Trong lòng nàng trổi dậy khao khát cháy bỏng tình cảm vợ chồng, ân chăn gối Việc lựa chọn đề tài, thể loại, ngôn ngữ thể ý thức cá tính nhà thơ rõ để tạo nên giá trị tác phẩm Đây phơng thức, phơng tiện nghệ thuật góp phần làm rõ bộc lộ ý thức ngời cá nhân tác phẩm Ngời chinh phụ ngời cá thể với tâm trạng riêng t nhu cầu hởng thụ hạnh phúc gia đình gợi hớng cho tác phẩm khám phá đời sống riêng t ngời phụ nữ ý thức ngời cá nhân Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều bớc nhảy vọt rõ văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đây, tác phẩm không bộc lộ ý thức ngời cá nhân nhân vật cung nữ, mà thể trực tiếp ý thức cá nhân tác giả trớc đời, thời ý thức cá nhân ngời cung nữ đợc bộc lộ rõ mối quan hệ với giới cung vua, phủ chúa Từ ngời cung nữ ý thức hoàn cảnh nỗi cô độc nơi kinh thành tàn héo sắc xuân tuổi trẻ, 102 phi lý, oan nghiệt mà nàng phải chịu đựng Ngời cung nữ phải sống không gian tù túng, vắng ấm tình ngời lối thoát lối thoát Cũng nh ngời chinh phụ, ngời cung nữ khao khát hạnh phúc vợ chồng bình dị, thèm khát ân xác thịt Nàng đòi hỏi mãnh liệt không dấu diếm Nàng ý thức sâu sắc đời không đợc sống nghĩa ngời, bị lấy quyền làm vợ, làm mẹ Nh vậy, tác phẩm không nói lên số phận ngời cá nhân mà lên án tố cáo chế độ cung nữ tàn ác, bất nhân Đồng thời Nguyễn Gia Thiều tỏ rõ quan điểm, cách nhìn đời, ngời, thời Trong cách nhìn đời ông biểu tâm lý bất an ngời cá nhân thời đại bế tắc Với cảm quan Phật giáo, Ôn Nh hầu - Nguyễn Gia Thiều triết lý đời sâu sắc tạo cho cõi tâm linh riêng Đây bi kịch ngời đa tài, giàu tâm, tiếng khóc cá nhân, nhng tiếng khóc nhân loại, bi kịch thời đại Việc vận dụng thể ngâm khúc lựa chọn ngôn ngữ công phu, chứng tỏ tác giả Cung oán ngâm khúc vừa tạo cho phong cách riêng, vừa góp phần làm bật ý thức ngời cá nhân tác phẩm cách rõ ràng, cụ thể, sâu sắc Có thể nói Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc thể bật ý thức ngời cá nhân Đây hai mốc quan trọng phát triển thể loại ngâm khúc nói riêng, văn học kỷ nửa cuối XVIII nói chung Sự biểu ý thức ngời cá nhân hai tác phẩm có ảnh hởng lớn đến tác phẩm sau này, kể Truyện Kiều Nguyễn Du Chúng khẳng định: Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc khởi đầu cho trào lu nhân văn thể bớc ngoặt hình tợng ngời cá nhân văn học trung đại Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài: ý thức ngời cá nhân khúc ngâm văn học trung đại Việt Nam 103 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (2002) 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cờng (1999), Từ điển văn học Việt Nam - Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Ngọc Cang (phiên âm, giới thiệu, 1964), Chinh phụ ngâm, Nxb Văn học, Hà Nội Trơng Chính (1978), Cha ông ta vận dụng thể loại văn học Trung Quốc nh vào thơ Nôm, Văn học, (2), tr 1- Nguyễn Đình Chú (1999), Vấn đề ngã phi ngã văn học Việt Nam trung cận đại, Văn học, (5), tr.38-43 Phạm Duyên (tập hợp giới thiệu, 2005), Chinh phụ ngâm, Nxb Thanh niên, Hà Nội Biện Minh Điền (2005), Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học, (4), tr 81-90 Ngô Văn Đức (2001), Ngâm khúc - Quá trình hình thành, phát triển đặc trng thể loại, Nxb Thanh niên, Hà Nội Thạch Trung Giả (1999), Văn học phân tích toàn th, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Thạch Giang (1987), Chinh phụ ngâm diễn ca, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Thạch Giang, Lơng Văn Đang (giới thiệu giải, 1987) Những khúc ngâm chọn lọc, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 104 13 Nguyễn Văn Hoàn (1999), Văn học dân tộc thời đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hoàn (2001), Nhà xuất Tallone (Italia) in Chinh phụ ngâm, Báo chí Tuyên truyền, (5), tr 57- 60 15 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Đình Hợu (1995), Nho giáo văn học trung cận đại, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 17 N.I Niculin (1991), Thể loại ngâm Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều, Văn học, (3) 18 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1997), Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng (1998), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 M.B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 21 Lê Kinh Khiên (1980), Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian - văn học viết, Văn học, (1), tr 69- 80 22 Vũ Khiêu, Trần Đình Luyện, Đặng Thanh Lê, Nguyễn Quang Khải, Lê Thị Quý, Nguyễn Thuý Hồng, (1992), Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều tiếng khóc nhân loại, Sở Văn hoá Thông tin Thể thao Hà Bắc xuất 23 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phơng Lựu (1997) Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 26 Hoàng Nh Mai (1996), Cái bi kịch ngời cung phi Cung oán ngâm khúc, Tập văn Phật giáo TP Hồ Chí Minh, (35), tr.42- 45 27 Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Nxb Đại học S phạm I Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, t tởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Quang Minh, Đinh Thị Khang (tuyển chọn biên soạn, 1999), Nhà văn tác phẩm nhà trờng: Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên, tập 2, Nxb Đồng Tháp 32 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Văn Nguyên (2004), Nguyễn Gia phả ký, Nxb Thế giới, Hà Nội 34 Vơng Trí Nhàn (1999), Cánh bớm hoa hớng dơng, Nxb Hải Phòng 35 Hoàng Ngọc Phách, Lê Thớc, Vũ Đình Liên (bình luận, hiệu đính, thích, 1957), Cung oán ngâm khúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phạm Hà Phơng (1994), Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm Nguyễn Kiều với khúc ngâm chinh phụ, Gơng mặt văn học Thăng Long, Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội xuất 38 Nguyễn Quân (1991), 250 Năm sinh Nguyễn Gia Thiều, Quân đội nhân dân, (58), tr - 106 39 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn, 1998), Phê bình bình luận văn học Nguyễn Hữu Hào, Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm, Phan Huy ích, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệm ngời tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Sơn (2001), Cung oán ngâm khúc, thời gian nghệ thuật khái quát triết lý trữ tình, Văn học, (4), tr 69 -74 42 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Trần Ngọc Vơng, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân, Huyền Giang (1997), Về ngời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Thị Băng Thanh (1994), Nguyễn Gia Thiều nhân vật ngời cung nữ, Gơng mặt văn học Thăng Long, Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội xuất 46 Phan Quốc Thanh (2004), Hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận văn Thạc sỹ ngữ văn, Đại học Vinh 47 Vũ Minh Tâm (2003), Nguyễn Gia Thiều nỗi đau nhân thế, Văn học, (4), tr 39 - 40 48 Bùi Duy Tân (1998), Văn học chữ Nôm, tinh hoa - sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại, Văn học, (8), tr 15-20 49 Trơng Xuân Tiếu (2004), Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 51 Đỗ Lai Thuý (2004), Nguyễn Gia Thiều - Ngời đối thoại với bóng, Nghiên cứu nghệ thuật, (6), tr 3-15 52 Nguyễn Quảng Tuân (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 13B, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Lê Thu Yến (chủ biên, 2003), Văn học Việt Nam, Văn học trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mục lục Tra ng Mở đầu Chơng 1: vấn đề ngời cá nhân văn học 11 Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX 1.1 Cơ sở lịch sử xã hội văn hoá 11 1.2 Giới thuyết vấn đề ngời cá nhân văn học Việt Nam 15 nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX 1.3 Sự đời Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc 21 Chơng 2: ý thức ngời cá nhân 24 Chinh phụ ngâm khúc 2.1 Vấn đề ý thức ngời cá nhân chiến tranh phong kiến 2.1.1 Thời đại chiến tranh ý thức ngời cá nhân 24 24 2.1.2 Nỗi lòng ngời chinh phụ sống chiến tranh 26 2.2 Con ngời cá nhân biểu qua mối quan hệ với thiên nhiên 33 2.3 Ngời chinh phụ cảm nhận thời gian 41 2.4 Một số phơng thức nghệ thuật 48 108 Chơng 3: ý thức ngời cá nhân 55 Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều 3.1 ý thức ngời cá nhân ngời cung nữ 55 3.1.1 Sự khẳng định tài sắc đẹp 55 3.1.2 ý thức đời, tuổi trẻ, tình yêu hạnh phúc 58 3.2 Nguyễn Gia Thiều suy ngẫm đời thời 77 3.3 Một số phơng thức, phơng tiện nghệ thuật 89 Kết luận Tài 100 97 liệu tham khảo [...]... phần Mục lục, Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai trong ba chơng: Chơng 1: ý thức về con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX Chơng 2: ý thức về con ngời cá nhân trong Chinh phụ ngâm khúc Chơng 3: ý thức về con ngời cá nhân trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều Chơng 1: 12 Vấn đề con ngời cá nhân trong văn học việt nam... những biểu hiện đặc trng ý thức về con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX Chúng tôi có trích dẫn một vài ý kiến của các giáo s, tiến sĩ về vấn đề con ngời cá nhân ở văn học giai đoạn trớc đó làm nền, làm cơ sở cho sự phát triển ý thức về con ngời cá nhân trong văn học giai đoạn này nói chung và trong Chinh phụ ngâm khúc; Cung oán ngâm khúc nói riêng Cũng xem... mống của ý thức về con ngời cá nhân trong văn học hiện đại đầu thế kỷ XX Đó cũng chính là những đóng góp lớn của Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm và Nguyễn Gia Thiều Chơng 2: ý thức về con ngời cá nhân tronG 25 chinh phụ ngâm khúc 2.1 Vấn đề ý thức về con ngời cá nhân trong chiến tranh phong kiến 2.1.1 Thời đại chiến tranh và ý thức của con ngời Từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX ở nớc ta xẩy ra các cuộc... nh mọi con ngời trên thế gian này ý thức về con ngời cá nhân của cả nhân vật và tác giả trong hai tác phẩm này đã thiên về cảm xúc riêng t, tâm trạng con ngời đời thờng, con ngời gia đình Cùng với xu hớng của thời đại, thể loại, ý thức con ngời cá nhân cái Tôi nhà thơ trong sáng tác cũng thể hiện rõ Vì vậy, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc là hai tác phẩm xuất sắc nhất của thể loại ngâm khúc, ... đoạn này, ý thức về con ngời cá nhân trong văn học phát triển mạnh với những phơng diện biểu hiện mới mà cha có ở văn học giai đoạn trớc đó Trong thực tiễn đời sống văn học phản ánh sự phát triển ý thức về con ngời cá nhân, trớc hết ý thức đó phải có ở những con ngời bằng xơng, bằng thịt ý thức về con ngời cá nhân trớc hết biểu hiện qua nội tại cá thể con ngời nhà thơ trong cuộc sống đời thờng, trong công... hiện ý thức về con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX Theo PGS Tiến sĩ Nguyễn Hữu Sơn thì vấn đề con ngời cá nhân trong văn học trung đại nổi lên trong tơng quan với hàng loạt mối quan hệ; con ngời nói chung và con ngời cá nhân, cá thể, con ngời thực tại nguyên mẫu và con ngời trong văn học; nhân vật trữ tình, nhân vật văn xuôi tự sự ; con ngời chủ thể và con. .. lý về cuộc đời h ảo, vô nghĩa trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều Con ngời cá nhân bản năng trong thơ Hồ Xuân Hơng Con ngời cá nhân cô đơn, xót mình đầy tâm trạng trong Thơ chữ Hán và Truyện Kiều của Nguyễn Du Con ngời cá nhân công danh, hởng lạc ngoài khuôn khổ trong thơ văn Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát Con ngời nhà nho bất lực trớc thời cuộc trong thơ Nguyễn Quang Bích và con ngời cá nhân. .. ý thức con ngời có sự biến đổi mới Con ngời không còn là con ngời cộng đồng dân tộc bền vững, mà đã có mầm mống con ngời cá nhân, con ngời vị kỷ Từ đó, nhà văn, nhà thơ phản ánh vào trong tác phẩm văn học, trớc hết là ý thức cá nhân của cái Tôi tác giả, sau đó là cái Tôi nhân vật Mỗi nhà văn, 27 nhà thơ đều có những cách biểu hiện riêng cái Tôi trong cuộc đời và trong văn chơng Tóm lại, Chinh phụ ngâm. .. khác biệt và xung đột với các thiết chế, chuẩn mực xã hội, giáo lý đạo đức cổ truyền Cái lý của con ngời cá nhân Việt Nam là cái quyền tồn tại tự nhiên [42, 191] Đồng thời tác giả cũng cụ thể hoá sự biểu hiện ý thức con ngời cá nhân qua từng tác giả, tác phẩm tiêu biểu Con ngời cá nhân với niềm lo sợ tuổi trẻ chóng tàn trong Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn, (Đoàn Thị Điểm dịch) Con ngời cá nhân với... ý thức về con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam trung đại là liên tục 1.3 Sự ra đời của Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV cơ bản đi vào nội dung chủ nghĩa yêu nớc Những biểu hiện cảm xúc suy t của cái Tôi nhà nho chủ yếu đợc biểu hiện trong những hoàn cảnh bi đát cá nhân Tuy nhiên vẫn là cái suy t của con ngời nặng lòng với đất nớc Có biểu hiện cái ... nghiên cứu 4.1 Chỉ đợc biểu ý thức ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc 4.2 Đánh giá ý thức ngời cá nhân phát triển từ Chinh phụ ngâm khúc đến Cung oán ngâm khúc Làm rõ vấn đề qua so... Chơng 1: ý thức ngời cá nhân văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Chơng 2: ý thức ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc Chơng 3: ý thức ngời cá nhân Cung oán ngâm khúc Nguyễn... có nhiều ý kiến khác Đi sâu tìm hiểu ý thức ngời cá nhân Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch) Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều góp phần khẳng định ý thức ngời cá nhân phát

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:31

Mục lục

  • Luận văn thạc sĩ ngữ văn

    • Vinh - 2006

    • Dòng nước sâu ngựa nản chân bon.

    • Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,

    • Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu.

    • Đến xuân này tin hãy vắng không.

      • ý thức về con người cá nhân trong Cung oán

      • ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều

      • Lưu Linh, Đế Thích là làng tri ân.

        • Mảnh vũ y lạnh ngắt như đồng.

        • Khách quần thoa mà để lạnh lùng?

          • Kiếp phù sinh trông thấy mà đau!

          • Cõi thực sao hẹp bấy hoá công?

            • Chướng căn ấy bởi vì đâu? Oán thán ấy bởi vì đâu?

              • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan