Đô thị thăng long thời lí (1010 1225)

102 298 0
Đô thị thăng long thời lí (1010   1225)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử Lê VĂN TUấN Khóa luận tốt nghiệp đại học đô thị thăng long thời lý Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Vinh, tháng năm 2007 Trờng đại học vinh Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp đại học đô thị thăng long thời lý Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Quang Hồng Sinh viên thực : Lê Văn Tuấn Vinh, tháng năm 2007 Mục lục Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khoá luận: Phần II: Nội dung Chơng 1: Khái quát Đô thị Thăng Long qua thời kỳ lịch sử 1.1 Thời kỳ tiền Thăng Long 1.2 Thăng Long thời Lý (1009-1225) 1.3 Thăng Long thời Trần (1225-1400) 1.4 Thăng Long thời nhà Hồ chống quân xâm lợc nhà Minh 4 5 6 8 (Trung Quốc) (1400-1427) 1.5 Thăng Long thời Lê Sơ (1428-1527) 1.6 Thăng Long thời kỳ nhà Mạc- Lê Trung Hng (1527-1786) 1.7 Thăng Long thời Tây Sơn (1789-1802) 1.8 Thăng Long thời Nguyễn Pháp thuộc (1802-1945) 1.9 Hà Nội thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946-1954) 1.10 Hà Nội thời kỳ kháng chiến chống Mỹ( 1954- 1975) 1.11 Hà Nội ngày Chơng 2: Đô thị Thăng Long thời Lý (1010- 1225) 11 13 14 16 17 18 2.1 Khái niệm đô thị 20 2.2 Đô thị Thăng Long thời Lý 2.2.1 Những điều kiện, tiền đề hình thành đô thị Thăng Long thời Lý 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.2 Điều kiện dân c 2.2.1.3 Điều kiện xã hội 2.2.2 Lý Thái Tổ việc dời đô 2.2.3 Đô thị Thăng Long thời Lý 2.2.3.1 Khu vực trị- quan liêu (đô) 2.2.3.2 Khu vực kinh tế dân gian (thị) Chơng 3: Nhận xét đô thị Thăng Long thời Lý 3.1 Đặc điểm đô thị Thăng Long thời Lý 3.1.1 Một đô thị biết tận dụng triệt để thiên nhiên tô đẹp thêm cho 22 22 22 26 28 30 34 34 53 56 56 thiên nhiên 3.1.1.1 Quy hoạch biết tận dụng thiên nhiên 3.1.1.2 Quy hoạch biết trân trọng cảnh quan 3.1.2 Một quy hoạch chứa đựng sức mạnh truyền thống cộng đồng, 56 60 60 nét đặc sắc văn hóa Thăng Long 3.2 Vai trò đô thị Thăng Long quốc gia Đại Việt thời Lý 3.2.1 Trung tâm trị, kinh tế, nơi hội tụ toả sáng văn hóa 62 62 nớc 3.2.2 Niềm tự hào, cội nguồn sức mạnh quân dân Đại Việt Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 68 70 Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Thăng Long- Hà Nội giữ vị trí thiêng liêng tâm hồn ngời Việt Nam Thử hỏi số ngời dân dải đất hình chữ S, có không mang chút Thăng Long- Hà Nội lòng, tâm t- ởng, dù lần hay cha đợc đến thủ đô? Một chút liễu rủ Hồ Gơm, sóng xanh Hồ Tây, lung linh huyền thoại rùa vàng, ánh nắng Ba Đình, xanh óng cốm Vòng đựng gió thu, khói lam bún chả, chút ma lây phây má hoa đào Nhật Tân, Quảng BáTất cả, tất làm nên hồn Thăng Long- Hà Nội muôn triệu trái tim Việt Nam Một thực, tính từ mùa thu năm 1010 nay, Thăng Long- Hà Nội gần nh liên tục trung tâm trị, kinh tế văn hoá đầu não đất nớc Và hết với rồng cuộn hổ ngồi, tiện hình núi sông sau trớc, Thăng Long- Hà Nội trở thành nơi thợng đô kinh s muôn đời. Chỉ khoảng năm nữa, vào năm 2010, Thăng Long- Hà Nội trở thành kinh đô tròn nghìn năm tuổi Trên giới thật Thủ đô có bề dày lịch sử nh Thăng Long-Hà Nội Gìn giữ, phát tôn vinh nét lịch sử- văn hoá- kinh tế- trị Thăng Long-Hà Nội trở thành nhiệm vụ, trách nhiệm ngời dân Việt Nam Thăng Long- Hà Nội không tỏa sáng rực rỡ, trở thành niềm tự hào sông núi lịch sử- văn hoá mà bên cạnh đó, ngời ta biết đến đô thị Thăng Long- Hà Nội với hành trình phát triển đầy biến động, thịnh suy gắn chặt với vận mệnh đất nớc qua thời kỳ lịch sử Từ thành Tống Bình- thành lũy Lý Bí cửa sông Tô Lịch- thủ đô nớc Vạn Xuân đến Đại La thành Cao Biền (chu vi km) thời Bắc thuộc, từ Thăng Long rực rỡ thời Lý- Trần, trải qua Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hng, Tây Sơn, Nguyễn đến Hà Nội- thủ đô nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thăng Long- Hà Nội mang đầy đủ nét truyền thống đại đô thị phơng Đông đích thực Mặc dù vậy, mặt đất kinh thành Thăng Long xa dấu tích thời LýTrần gần nh hoàn toàn vắng bóng, lại dấu tích thời Lê với vài ba vật mờ nhạt Lý- Trần nghìn thủa phồn hoa cũ Để lại bên hồ dáng thu (Vũ Tông Phan) Ngợc lại dòng chảy lịch sử dân tộc, triều đại nhà Lý đặt viên gạch đờng xây dựng chế độ Quân chủ chuyên Trung ơng tập quyền, Thăng Long hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà lịch sử giao phó, trở thành đô thị Rồng bay, đa Đại Việt tiến vào kỷ nguyên mới: kỷ nguyên xây dựng phát triển đất nớc Từ tháng 12/2002 đến tháng 12/2003, nhà khoa học tiến hành khai quật khu vực dự kiến xây dựng nhà Quốc hội Hội trờng Ba Đình mới, với diện tích 48.000 m2 Trên tổng số vật thu đợc có nhiều vật thời nhà Lý, cung cấp cho nhà sử học liệu nghiên cứu Thăng Long thời Lý Việc nghiên cứu đô thị Thăng Long qua triều đại phong kiến Việt Nam (trong có đô thị Thăng Long thời Lý) ngày thu hút đông đảo nhà nghiên cứu tham gia nhằm lộ tranh toàn cảnh đô thị rực rỡ lịch sử đô thị nớc nhà Hòa không khí ấy, hớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội, dù trình độ hạn chế, mạnh dạn chọn Đô thị Thăng Long thời Lý (1010- 1225) làm đề tài khoá luận Không có tham vọng đa nhng quan điểm, phát mới, khoá luận tổng hợp nguồn sử liệu, ý kiến chuyên gia Có chăng, chút đóng góp nghiên cứu Thăng Long thời Lý dới góc độ đô thị- vấn đề mẻ nghiên cứu Thăng Long- Hà Nội Với tất lý trên, lấy tên cho đề tài khoá luận là: Đô thị Thăng Long thời Lý (1010- 1225) Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu Thăng Long- Hà Nội mảng đề tài đợc nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, đô thị Thăng Long thời Lý đề tài tơng đối mẻ Dựa nguồn t liệu thu thập tiếp cận đợc, nhận thấy: - Hiện cha có công trình chuyên khảo nghiên cứu đô thị Thăng Long thời Lý - Đề tài Đô thị Thăng Long thời Lý đợc tìm hiểu cách sơ lợc qua số viết số nhà nghiên cứu nh: Trần Quốc Vợng, Thăng Long thời Lý Trần, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, 1966; Hoa Bằng, Tìm hiểu Thăng Long, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số5, 1960; Đô thành Thăng Long năm đầu thời Lý Tiến sĩ Lê Ban trang web: www qdnd.vn/ qdnd/sukiennhanchung.phantich.11543.qdnd - Còn lại Đô thị Thăng Long thời Lý đợc nghiên cứu tổng quan đô thị Thăng Long qua thời kỳ lịch sử Có thể kể công trình nghiên cứu Đô thị cổ Việt Nam Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Hà Nội, 1989; Làng nghề, phố nghề Thăng Long-Hà Nội, Bộ Văn hóa Thông tin, Trung tâm triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, 2000; Phạm Hân, (1990), Tìm lại dấu vết thành Thăng Long, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội; Trần Hùng, Phạm QuốcThông, (2004), Thăng Long- Hà Nội, 10 kỷ đô thị hoá, Nhà xuất Xây dựng, Hà NộiTuy nhiên, tài liệu không nghiên cứu đô thị Thăng Long cách toàn diện (gồm hai yếu tố đô (Thành trị- quan liêu), thị (Kinh tế dân gian)) mà chủ yếu mặt (thờng yếu tố đô- Thành trị- quan liêu) Nói chung, dù nghiên cứu đô thị Thăng Long thời Lý dới góc độ hay góc độ khác, mặt đồng đại hay lịch đại, công trình nghiên cứu tác giả nói đề cập đến khía cạnh, góc độ khác đề tài khoá luận, để tác giả khoá luận kế thừa tham khảo thành nghiên cứu nội dung lẫn phơng pháp Trên sở đó, mong muốn góp phần nhỏ bé nhằm làm sáng tỏ đô thị Thăng Long thời Lý- đô thị toả sáng rực rỡ lịch sử đô thị Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài mà nghiên cứu tìm hiểu đô thị Thăng Long thời Lý từ Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa L Thành Đại La (tức Thăng Long)(1010) nhà Lý bị nhà Trần cớp (1225) Trong đề tài, tập trung giải vấn đề sau: Những điều kiện, tiền đề hình thành đô thị Thăng Long thời Lý 2.Yếu tố đô (Thành trị- quân sự) đô thị Thăng Long thời Lý Yếu tố thị (Kinh tế dân gian) đô thị Thăng Long thời Lý Đặc điểm đô thị Thăng Long thời Lý Vai trò đô thị Thăng Long quốc gia Đại Việt thời Lý Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Đây đề tài khoa học xã hội có ý nghĩa trị, thời cao Do tiến hành nghiên cứu dựa vào nguồn tài liệu đáng tin cậy từ sách thuộc nhà xuất có uy tín nh Nhà xuất Khoa học Xã hội, Nhà xuất Giáo dục, tạp chí nghiên cứu đầu ngành nh Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Khảo cổ học hay quan điểm số nhà sử học có tên tuổi nh GS Phan Huy Lê, PGS Đỗ Văn Ninh, TS Nguyễn Thị Phơng Chi, Nhà sử học Dơng Trung QuốcVì trình độ Hán Nôm hạn chế, nh yêu cầu khoá luận tốt nghiệp nên sử dụng tài liệu đợc dịch 4.2 Trong trình nghiên cứu sử dụng phơng pháp lô gích phơng pháp lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê, đối chiếu Đóng góp đề tài Đề tài Đô thị Thăng Long thời Lý (1010- 1225) có số đóng góp định nh sau: - Tác giả hệ thống nguồn t liệu liên quan đến vấn đề : Đô thị Thăng Long thời Lý (1010-1225) - Đề tài công trình nghiên cứu hệ thống sinh động mặt đô thị Thăng Long dới thời Lý - Chúng đa nhận định có sở khái niệm đô thị, đặc điểm, vai trò vị trí đô thị Thăng Long thời Lý - Đề tài làm t liệu mở đầu cho trình nghiên cứu thân đề tài Đô thị Thăng Long thời Lý (1010- 1225) Bố cục khoá luận: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm có ba chơng, cụ thể nh sau: Chơng 1: Khái quát Đô thị Thăng Long qua thời kỳ lịch sử Chơng 2: Đô thị Thăng Long thời Lý Chơng 3: Nhận xét Đô thị Thăng Long thời Lý Phần II: Nội dung Chơng 1: Khái quát Đô thị Thăng Long qua thời kỳ lịch sử 1.1 Thời kỳ tiền Thăng Long Vào thời kỳ băng tan, biển tiến, khoảng từ vạn đến sáu nghìn năm trớc (thời đại đá mới), vùng đất Thăng Long ngời Mãi đến thời kỳ biển lùi, vũng biển, vũng đọng vùng đợc phù sa bồi đắp, dần chuyển thành rừng rậm, đàm lầy, c dân cổ từ hang động, núi đá vùng đồi núi phía Bắc đa đến sinh sống Trên địa bàn Hà Nội ngày nay, nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều di văn hóa suốt chặng đờng 20 kỷ trớc Công nguyên, từ đầu thời đại đồ đồng (4000- 3500 năm trớc đây) đến đầu thời đại đồ sắt (khoảng nửa sau thiên niên kỷ I trớc Công nguyên) Vào nửa sau kỷ III trớc Công nguyên, Thục Phán, thủ lĩnh ngời Âu Việt miền núi, thay vua Hùng, dựng nớc Âu Lạc dời đô xuống miền Cổ Loa An Dơng Vơng (Thục Phán) cho xây thành Cổ Loa- kỳ công kỹ thuật quốc phòng thời Kinh đô Cổ Loa, vào lịch sử với t cách trung tâm trị- xã hội đất nớc Năm 179 trớc Công nguyên, nớc Âu Lạc bị nhà Hán thôn tính, mở đầu thời kỳ Bắc thuộc kéo dài ngàn năm Vào kỷ X, vùng đất trung tâm Hà Nội cổ, quyền đô hộ phơng Bắc lập huyện mớihuyện Tống Bình, lâu sau đổi thành quận, gồm hai huyện Nghĩa Hoài, Tuy Ninh nam sông Hồng (hai huyện Từ Liêm, Hoài Đức ngày nay) huyện Xơng Quốc bờ Bắc (hai huyện Gia Lâm, Đông Anh nay) với quận thị (thủ phủ đô hộ) vùng nội thành Hà Nội Đến năm 679, nhà Đờng (thay nhà Tùy) đổi tên nớc ta thành An Nam, đặt đô hộ phủ Tống Bình 10 ng vin l gii hn ca Cm Thnh Thng Long Khu vc nm hỡnh vuụng vin xanh l s 18 Hong Diu, ch cỏch trc Thn o 87m - nh chp t cun Hong Thnh Thng Long - Qu tng cỏc i biu quc t d APEC 2006 88 Trc trung tõm ca Cm Thnh: Bc Mụn - Hu Lõu Kớnh Thiờn- oan Mụn- Ct c.ng vin l phm vi trung tõm ca Cm Thnh cũn sút li 89 Du vt nn cung in thi Lý H A20 - Di tớch Hong Thnh Thng Long Chp li t cun Hong Thnh Thng Long, qu tng cho cỏc i biu quc t tham d Hi ngh APEC 2006 90 Bn Thng Long thi Hng c (1490) Chp li t cun Hong Thnh Thng Long, qu tng cho cỏc i biu quc t tham d Hi ngh APEC 2006 91 Nhiu lp húa chng cht lờn ti di tớch Thng Long B ỏ hoa sen thi Lý 92 Chim uyờn ng thi Lý Gch "Lý gia tam Long Thy Thỏi Bỡnh t niờn to" (ch to nm Long Thy Thỏi Bỡnh (1057) thi vua Lý Thỏnh Tụng tỡm thy h B1 93 Du vt ng tri si v h thng cng thoỏt nc ca cung in thi Lý - Trn h B5 Np hp men lc trang trớ rng thi Lý Mnh thỏp s trng trang trớ rng thi Lý 94 Chu s trng thi Lý Chu gm men trng thi Chu hoa nõu ln trang trớ Lý dõy lỏ, thi Lý cao Cao 24,3cm; KM 25,2cm 21cm, KM 48,5cm 95 Mnh bỏt s trng cao Mnh thỏp s trng trang trớ tiờn Mnh i sen cp trang trớ khc n (Apsara) thi Lý cao 13,5cm men vng, thi Lý chỡm thi Lý, b mộo nung quỏ la Lp bao nung gm ph thi a ln men xanh ngc, trang trớ khc chỡm, ca lũ nung thi Lý v thi thi Lý Cao: 12cm; KM: Trn h D1 35,5cm Np hp men xanh lc a men ngc trang trớ thi Lý trang trớ ni hỡnh in hoa cỳc dõy, 96 rng v nh ý K: 18,5cm thi Lý Cao: 5cm; KM: 21cm Ton cnh du vt kin trỳc thi Du vt nn múng kin trỳc thi Lý - Trn - Lờ xut l h D4Lý - Trn gia khu D4-D6 D6 Chi tit viờn gch cú ghi niờn i "Lý gia tam Long Thy Thỏi Bỡnh t niờn to" nm 1057 h D2 Ton cnh du tớch kin trỳc thi Lý - Trn - Lờ h D2 97 Mt gúc phn nn kin trỳc cú xõy nhng viờn gch ghi niờn i nm 1057 phớa ụng h D2 Ging nc thi Lý nm di lp kin trỳc thi Trn h B16 Chi tit on cng thoỏt nc ln thi Trn h D7 Chi tit chõn tng ỏ chm cỏnh hoa sen thi Trn 98 Chi tit h thng chõn tng kờ ct ca mt bng kin trỳc thi Trn Du vt kin trỳc thi Lý Trn xut l h B16 Chi tit sõn gch nm gia hai thm kin trỳc H thng chõn tng ỏ kờ ct ca thi Lý h A20 kin trỳc thi Lý h A20 99 Hỡnh vuụng trờn bn l Hong thnh H ni bn H Ni nm 1885 100 S khu khai qut Ba ỡnh ti 18 Hong Diu Ton cnh khu khai qut V trớ khu khai qut 101 102 [...]... một khái niệm tơng đối về đô thị Việt Nam thời cổ trung đại nh sau: Đô thị cổ Việt Nam là những trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế và văn hóa, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nớc qua các thời kỳ lịch sử. 2.2 Đô thị Thăng Long thời Lý 2.2.1 Những điều kiện, tiền đề hình thành đô thị Thăng Long thời Lý 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên * Địa hình phức tạp Thăng Long là một miền địa võng... biết, Thăng Long có đến 61 phố phờng Ngoài các sứ bộ ngoại quốc tấp nập đến kinh đô, Thăng Long thời Trần còn tiếp nhận nhiều thơng khách và cả những c dân nớc ngoài đến làm ăn, buôn bán hoặc c trú chính trị Ngoài dáng dấp quốc tế của một nơi đô hội nh thế, ở Thăng Long thời này việc đô thị hoá đã tạo đợc cả những sinh hoạt ban đêm - đặc trng riêng của sinh hoạt đô thị Một vai trò lịch sử của Thăng Long. .. bớc thực hiện Nghị quyết 8 của Bộ chính trị: xây dựng Thủ đô trở thành trung tâm đầu não về chính trị, văn hoá và khoa học kỹ thuật, đồng thời là trung tâm lớn về kinh tế và giao dịch quốc tế của cảc nớc Chơng 2: đô thị Thăng Long thời Lý (1010- 1225) 2.1 Khái niệm đô thị Khái niệm đô thị không hề đơn giản ở đây, chúng tôi chỉ xét đến những đô thị cổ đã xuất hiện, tồn tại và tiến hoá từ những thế kỷ... của đô thị: Văn hoá Thăng Long 1.3 Thăng Long thời Trần (1225-1400) 11 Tiếp sang thời Trần, Thăng Long vẫn giữ vị trí là một đô thị - kinh thành của cả nớc Về qui mô và cấu trúc Thăng Long thời Trần hầu nh không khác Thăng Long thời Lý Trong 175 năm đóng đô ở đây, nhà Trần đã tận dụng tất cả những cơ sở đợc xây dựng từ trớc và tu bổ, mở mang thêm đồng thời kiến tạo một số công trình mới Bộ phận phát... (là thời điểm bắt đầu diễn ra quá 23 trình đô thị hoá có xu hớng hiện đại theo kiểu châu Âu) ở Việt Nam, và đơng nhiên khái niệm đô thị đợc nói đến trong khóa luận thuộc loại hình đô thị này Giữa những tên gọi mang nhiều màu sắc dị đồng của một thực thể chung nhất: thành thị, thành phố, đô thị( và có thể là những thị trấn, thị xã nữa), chúng ta thống nhất sử dụng trong khoá luận này một danh xng: đô thị. .. nối tiếp thời kỳ phát triển đặc sắc của văn hóa dân tộc thời kỳ trớc đó 1.4 Thăng Long thời nhà Hồ và chống quân xâm lợc nhà Minh (Trung Quốc) (1400-1427) Vào năm 1397, khi nhà Trần suy yếu, Hồ Quý Ly đã thao túng quyền bính, xây dựng một đô thành mới ở miền Tây Thanh Hoá, buộc vua Trần phải rời đô vào đó- gọi là Tây Đô Còn Thăng Long đổi làm Đông Đô Đây quả là một thử thách đối với Thăng Long sau... của triều đình nh dân Đông Các, Ngũ Xá; Hoặc đi tìm kế sinh nhai theo tiếng gọi của kinh đô nh Lê Quí Đôn đã cho biết : Thời nhà Lý, mới đóng đô ở Thăng Long, ngời bốn phơng lũ lợt kéo đến, tập hợp buôn bán[10] * Thành phần Thành phần dân c đô thị Thăng Long thời Lý chia thành hai nhóm: vua chúa, quý tộc, quan lại, quân lính (cùng gia đình, gia nhân của họ) là nhóm c dân của phần đô (trong thành) và... 3/1/1428), chiến dịch giải phóng Đông Quan đã thắng lợi Ngày 3/1/1428, toán quân Minh cuối cùng rút khỏi Đông Quan 1.5 Thăng Long thời Lê Sơ (1428-1527) Triều Lê đợc thành lập sau cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi Mặc dù có xây dựng ở quê quán Lam Sơn (Thanh Hoá) một Lam Kinh nhng Lê Lợi vẫn cho đặt kinh đô của cả nớc ở Thăng Long- Đông Đô, và đổi tên đô thị thành Đông Kinh vào năm 1430 từ đó... bấy giờ trên miền đất Hà Nội cổ 1.2 Thăng Long thời Lý (1009 -1225) Cuối năm 1009, tại Hoa L (Ninh Bình), Lý Công Uẩn đợc lập làm vua, sáng lập vơng triều Lý Năm sau, ông rời đô ra thành Đại La Từ năm 1010 đến 1225, trong vòng 215 năm, với tên gọi Thăng Long, vùng đất Long Đỗ xa trở thành đô thị kinh thành của triều Lý Đây là thời kỳ xây dựng đất nớc trên qui mô lớn, thời kỳ phục hng toàn diện của dân... linh của Thăng Long cổ Sù Gạ B Sông Sông Thiên Phù cổ Hồ Tây Trúc Bạch chợ Gạo Bưởi Ngọc Sông Tô Lịch cổ Hà 2 B Sông Tô Lịch Khu 13 trại Hoàng thành T Hồng Đ T Giảng Võ cổ 4 3 Ô Cầu Giấy 1 Sông Kim Ngưu Thanh Nhàn Ô Đông Mác * Nơi phát sinh long mạch Long mch c chia ra thõn (can long) , cnh (chi long) , nhỏnh (c c long) , ngot (bng long) Ln thỡ gi l i can long, i chi long, nh 29 thỡ gi l tiu can long, ... trị- quân sự) đô thị Thăng Long thời Lý Yếu tố thị (Kinh tế dân gian) đô thị Thăng Long thời Lý Đặc điểm đô thị Thăng Long thời Lý Vai trò đô thị Thăng Long quốc gia Đại Việt thời Lý Nguồn tài liệu... Chơng 2: Đô thị Thăng Long thời Lý Chơng 3: Nhận xét Đô thị Thăng Long thời Lý Phần II: Nội dung Chơng 1: Khái quát Đô thị Thăng Long qua thời kỳ lịch sử 1.1 Thời kỳ tiền Thăng Long Vào thời kỳ... Chơng 1: Khái quát Đô thị Thăng Long qua thời kỳ lịch sử 1.1 Thời kỳ tiền Thăng Long 1.2 Thăng Long thời Lý (1009 -1225) 1.3 Thăng Long thời Trần (1225-1400) 1.4 Thăng Long thời nhà Hồ chống quân

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:53

Mục lục

  • Vinh, th¸ng 5 n¨m 2007

  • Vinh, th¸ng 5 n¨m 2007

    • Vị trí khu khai quật

      • Toàn cảnh khu khai quật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan