Đặc điểm ngôn ngữ thơ tố hữu trong tập gió lộng luận văn thạc sỹ ngữ văn

107 2.2K 18
Đặc điểm ngôn ngữ thơ tố hữu trong tập gió lộng  luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần danh thạo đặc điểm ngôn ngữ thơ tố hữu tập gió lộng CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC Mã số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ngời hớng dẫn khoa học: GS ts đỗ thị kim liên Vinh - 2011 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành cố gắng thân, phần lớn nhờ quan tâm giúp đỡ nhiều ngời Trớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo GS.TS Đỗ Thị Kim Liên - ngời tận tình giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tập thể giáo viên Khoa Ngữ Văn, Khoa Sau đại học Trờng Đại học Vinh Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới BGH nhà trờng, tập thể giáo viên trờng THCS Minh Tiến huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cán công nhân viên th viện Trờng Đại học Vinh, Th viện tỉnh Thanh Hoá cung cấp tài liệu để hoàn thành luận văn Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngời thân tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ hoàn thiện luận văn Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .8 Chơng 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1 Về khái niệm thơ ngôn ngữ thơ .9 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 12 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 14 1.1.4 Mối quan hệ hình thức ngữ nghĩa .20 1.2 Tố Hữu đời thơ văn 22 1.2.1 Cuộc đời Tố Hữu 22 1.2.2 Quá trình sáng tác 24 1.2.3 Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu .27 1.2.4 Về tập thơ Gió lộng 29 1.3 Tiểu kết 31 Chơng 2: đặc điểm thể thơ, ngữ âm cách tổ chức thơ Gió lộng .33 2.1 Đặc điểm thể thơ Gió lộng 33 2.1.1 Thể thơ gì? 33 2.1.2 Thể thơ chữ 34 2.1.3 Thể thơ lục bát 36 2.1.4 Thể thơ 7, chữ .40 2.1.5 Thể thơ tự 44 2.2 Đặc điểm ngữ âm Gió lộng 48 2.2.1 Âm điệu 48 2.2.2 Vần điệu 53 2.2.3 Nhịp điệu Gió lộng .62 2.3 Đặc điểm cách tổ chức thơ Gió lộng 67 2.3.1 Đặc điểm tiêu đề .67 2.3.2 Đặc điểm câu thơ, dòng thơ Gió lộng .68 2.3.3 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ Gió lộng .70 2.3.4 Một số kiểu mở đầu kết thúc thơ tập thơ Gió lộng .71 2.4 Tiểu kết 74 Chơng 3: Từ ngữ biện pháp tu từ bật gió lộng 75 3.1 Đặc điểm lớp từ ngữ Gió lộng 75 3.1.1 Thống kê lớp từ xuất với số lợng lớn tần số cao 75 3.1.2 Mô tả lớp từ Gió lộng .75 3.2 Những biện pháp tu từ bật Gió lộng 93 3.2.1 Biện pháp nhân hoá 93 3.2.2 Biện pháp hoán dụ 98 3.2.3 So sánh 102 3.2.4 Biện pháp điệp ngữ .111 3.3 Tiểu kết 117 Kết luận 119 Tài liệu tham khảo 121 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật nói chung nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca nói riêng đề tài đợc đề cập đến từ lâu Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca, nghiên cứu ngôn ngữ tác giả giai đoạn định hớng cần thiết việc nghiên cứu ngôn ngữ học vừa mang tính chuyên sâu vừa mang tính liên ngành Đây lý lựa chọn đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tố Hữu tập Gió lộng 1.2 Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị, đỉnh cao thơ ca cách mạng Việt Nam Thơ Tố Hữu trang nhật ký ghi lại hành trình cách mạng Việt Nam kỉ XX Tìm hiểu, nghiên cứu thơ ông đề tài mẻ, hấp dẫn nghiên cứu, học tập văn học ngôn ngữ Tuy nhiên từ trớc tới hầu hết công trình nghiên cứu chủ yếu lại tập trung vào khía cạnh văn học đặc điểm mang tính tổng thể, khái quát Nghiên cứu thơ Tố Hữu dới góc độ ngôn ngữ giai đoạn định cha đợc quan tâm cách thoả đáng Đây lý để lựa chọn đề tài 1.3.Thơ Tố Hữu kết tinh thành tựu thơ ca Việt Nam, ngôn ngữ thơ Tố Hữu biểu cụ thể sinh động đa dạng phong phú giàu đẹp tiếng Việt đồng thời thơ ông góp phần vào phát triển tiếng Việt Tập thơ Gió lộng tập thơ thể rõ nét phong cách thơ Tố Hữu giai đoạn sau cách mạng tháng Tám Vì nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tố Hữu tập thơ không góp phần tìm hiểu phong cách thơ ông giai đoạn định mà thấy đợc đóng góp việc xây dựng nên phong cách nghệ thuật nhà thơ 1.4 Tố Hữu tác gia lớn có số lợng tác phẩm lớn đợc đa vào giảng dạy nhà trờng nhiều bậc học khác Các tác phẩm thuộc nhiều giai đoạn sáng tác, nhiều tập thơ khác nhau, có tập thơ Gió lộng Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ tập yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa lớn giúp cho trình dạy học Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Tố Hữu Từ trớc đến nay, việc tìm hiểu thơ Tố Hữu có nhiều công trình, chuyên luận, viết nhà nghiên cứu: Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Hà Minh Đức, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Văn Hạnh Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử luận văn, luận án tiến sĩcủa nghiên cứu sinh học viên cao học Nghiên cứu thơ Tố Hữu có lịch sử từ sớm Từ năm 1939, sau thơ Tố Hữu xuất không lâu, tờ báo Mới, nhà phê bình văn học có tiếng dới bút danh K T, ngời có nhận định nhạy cảm sâu sắc nhà thơ trẻ tuổi Tố Hữu: Tố Hữu có nghệ thuật vững vàng Chàng niên tha thiết sống sống cách dồi Chàng theo đuổi lý tởng Thơ chàng nguồn sinh lực đem phụng cho lý tởng Với Tố Hữu, có nhà thơ cách mệnh có tài Lần lịch sử văn hoá ta Tố Hữu nhà thơ tơng lai Chỉ tháng sau đó, báo Mới, Trần Minh Tớc lại lần hân hoan bày tỏ tình cảm đặc biệt Tố Hữu: Những lời thơ hiên ngang thi nhân trẻ sống nhiều Tố Hữu Sau cách mạng tháng Tám, tập thơ đầu tay Tố Hữu, tập Thơ đợc hội Văn hoá cứu quốc ấn hành năm 1946, Lời giới thiệu, Trần Huy Liệu đặc biệt nhấn mạnh gắn bó giữa: Lịch trình tiến triển thơ Tố Hữu trình độ giác ngộ sức hoạt động cách mạng Tố Hữu Hoà bình lập lại năm 1954, đời hai tập thơ Từ Việt Bắc tạo nên hai tranh luận thơ Tố Hữu Các ý kiến tranh luận tập Việt Bắc đợc phân tuyến vấn đề đánh giá thực, tính đảng, tính giai cấp tập thơ Luồng ý kiến phủ định đợc khơi dậy từ viết Hoàng Yến tiếp nối qua Hoàng Cầm Đối lại viết khẳng định giá trị bật tập thơ Việt Bắc Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi, Hoài Thanh, Vũ Đức Phúc số bạn đọc Trong đó, đáng ý ý kiến giàu sức thuyết phục Xuân Diệu Nguyễn Đình Thi Xuân Diệu đánh giá cao cống hiến đầy tâm huyết Tố Hữu Ông nhạy cảm để nét riêng thơ Tố Hữu là: Tiếng thơ tình thơng mến làm nên Hơng vị thơ Tố Hữu nét chủ đạo phong cách nghệ thuật ông Sau sóng gió hai tranh luận tập Việt bắc Từ ấy, thơ Tố Hữu tiếp tục, đặn đời đón đợi mến mộ đông đảo công chúng Những viết tập thơ Tố Hữu thống việc đánh giá xu hớng phát triển, vận động thơ Tố Hữu là: Tiếng thơ thời đại có sức bao quát vấn đề lớn cách mạng, dân tộc thời đại tập thơ đời thể bớc tiến thơ Tố Hữu Trên xu hớng phải trân trọng ghi nhận đóng góp lớn Hoài Thanh Nhà nghiên cứu bền bỉ, miệt mài theo dõi tập thơ Tố Hữu viết ông tâm huyết nhà phê bình với thơ Tố Hữu mà hội tụ u riêng Hoài Thanh: tinh tế cảm thụ, nghệ thuật bình thơ độc đáo khả phát Càng cuối đời thơ Tố Hữu, trớc yêu cầu đánh giá, tổng kết hành trình thơ nhà thơ tiêu biểu lại xuất nhiều công trình nghiên, tiểu luận đánh giá mang tính chất toàn diện đời thơ ông Đi từ nhiều góc độ, cách tiếp cận khác nhau, hầu nh công trình gặp gỡ đánh giá thống đóng góp có giá trị đặc sắc phong cách thơ lớn phát triển văn học dân tộc Đặc biệt viết nhà thơ Chế Lan Viên giới thiệu tuyển tập Tố Hữu (1963) Ông ngời nhìn nhận thơ Tố Hữu cách tổng thể, sâu sắc Không dừng lại việc đánh giá nội dung t tởng mà ông sâu phân tích phát nét đặc sắc giá trị nghệ thuật phơng diện phong cách, điệu tâm hồn vừa dân tộc vừa đại, ngôn ngữ thơ, nhạc điệu thơ, hình tợng, giọng điệu, bút pháp Với vốn kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm nghiên cứu nhiều năm, với khả tổng hợp, giáo s Đặng Thai Mai với Mấy ý nghĩ giới thiệu tập thơ Từ ấy, với việc khẳng định giá trị nội dung, t tởng trội Từ ông lần đề cập đến vấn đề hình thành phong cách phơng pháp sáng tác Tố Hữu Ông đặc biệt nhấn mạnh thơ Tố Hữu: có xu hớng thực xã hội chủ nghĩa sở: kết hợp chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực Ông ngời đề cập cách thuyết phục, có lý có tình mối quan hệ thơ Tố Hữu phong trào Thơ Theo ông: Là ngời thời đại, Tố Hữu không đọc, không thởng thức Thơ phần thành công Tố Hữu viết Thơ Mới Điều dễ hiểu Nhng nội dung cách mạng làm cho thơ Tố Hữu có phong cách riêng biệt Từ đó, ông đa nhận định sâu sắc Tố Hữu: Trên sở nhận thức biện chứng xu xã hội, Tố Hữu thực đợc thống tình cảm với lý trí, nghệ thuật với hành động, hình thức với nội dung Về năm sau nghiên cứu thơ Tố Hữu, giới nghiên cứu nớc ý nhiều đến phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Ngoài nghiên cứu riêng xuất công trình chuyên khảo thơ ông Trong bật ba công trình nghiên cứu sau đây: Thơ Tố Hữu Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí Nguyễn Văn Hạnh (1985), Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử (1987) Hai công trình đầu tiếp cận thơ Tố Hữu theo ph ơng pháp truyền thống, kết hợp khảo cứu công phu khoa học với cảm thụ nghệ thuật tinh tế có tính chất khám phá Trên sở tảng có, hai nhà nghiên cứu lần nghiên cứu thơ Tố Hữu nh chỉnh thể toàn vẹn, có hệ thống, với nhiều phát đóng góp đáng giá Tuy nhiên với yêu cầu khám phá lý giải giới nghệ thuật thơ Tố Hữu cách sâu sắc biện chứng, phơng pháp tiếp cận truyền thống hai công trình cha đáp ứng đợc Đến công trình Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử, nhà nghiên cứu có cách tiếp cận thơ Tố Hữu theo lối khác, đại hơn, hớng tiếp cận thi pháp học Nhờ thế, dù sau, tác giả Trần Đình Sử với cách nhìn nhận thơ Tố Hữu dới ánh sáng khác mẻ hơn, có phát riêng độc đáo sâu sắc mang tính khoa học Dù cách tiếp cận có phần thiên lý 2.2 Về tập thơ Gió lộng Từ đời, tập thơ Gió lộng nhận đợc đón tiếp nồng nhiệt đông đảo công chúng giới phê bình văn học Xung quanh tập thơ có nhiều công trình, nhiều viết nh: Đọc tập thơ Gió lộng Tố Hữu Vũ Cao; Mấy ý nghĩ tập thơ Gió lộng Bảo Định Giang; Gió lộng - Tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình Lê Đình Kỵ Nhà thơ Vũ Cao đọc tập Gió lộng Tố Hữu nhận xét: Với lối viết giản dị, thơ anh thờng nói đến t tởng lớn, tình cảm lớn nghe dờng nh cao xa nhng lại gần gũi với ngời đọc, gần gũi với ngời luôn khao khát hay, đẹp cho đời [Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số -1962] Nhà phê bình Hoài Thanh giới thiệu tập thơ Gió lộng viết giá trị tập thơ: Gió lộng trớc hết tiếng ca vui nhân dân ta miền Bắc sau hoà bình lập lại Một vui đầy tự hào ngời chiến thắng Nhà nghiên cứu khái quát giá trị nội dung tập thơ Trên sở so sánh, đối chiếu, Hoài Thanh phát lối t thơ độc đáo Tố Hữu: Trong với ngoài, xa với gắn bó khăng khít với Có thể xem đặc điểm, u điểm lối nhìn, lối nghĩ, lối cảm xúc Tố Hữu Gió lộng Đặc biệt, Hoài Thanh có khám phá giá trị nghệ thuật tập thơ phơng diện câu thơ, hình ảnh thơ, thể thơ, nhạc tính, vần thơ Về hình ảnh thơ tập Gió lộng, ông viết: Vẫn phong phú ta nhìn vào hình ảnh câu thơ Tố hữu thờng suy nghĩ hay cảm nghĩ hình ảnh Những hình ảnh chắp thêm cánh cho sức tởng tợng, cho thơ để xuyên qua tợng sâu vào chấtNhững hình ảnh thơ anh thờng đến đột ngột mà đúng, tự nhiên, đẹp [Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8-1962] Từ góc nhìn nhà nghiên cứu, Hoài Thanh bớc đầu có phát hiện, khám phá thành tựu nghệ thuật tập thơ phơng diện: hình ảnh thơ, thể thơ, nhạc điệu, giọng điệu Những phá bớc đầu đặt tảng để ngời sau tiếp tục sâu nghiên cứu tập thơ Cũng năm có thẩm bình, nghiên cứu tập thơ nhà thơ nhà nghiên cứu văn học nh: Bảo Định Giang, Hà Xuân Trờng, Lê Đình Kỵ Các viết chủ yếu vào khám phá, nhìn nhận, đánh giá tập thơ phơng diện nội dung Về mặt nghệ thuật, viết điểm qua giá trị tập thơ nhng mang tính khái quát Đặc biệt, nghiên cứu ngôn ngữ tập thơ Gió lộng nh đối tợng cách toàn diện, triệt để cha có công trình làm đợc 10 Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn 25 thơ thuộc tập thơ Gió lộng Tố Hữu sáng tác giai đoạn (1955-1961), tập trung khảo sát phơng diện ngôn ngữ thơ Ngoài có tham khảo thêm số thơ tác giả đợc sáng tác giai đoạn trớc sau tập thơ Gió lộng để so sánh làm bật đặc điểm ngôn ngữ tập thơ 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn vào giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu đặc điểm thơ Tố Hữu tập thơ Gió lộng phơng diện hình thức: Về thể thơ, ngữ âm, cách tổ chức thơ - Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Tố Hữu tập thơ Gió lộng phơng diện ngữ nghĩa, ngữ pháp: Các lớp từ, số biện pháp tu từ bật Phơng pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu tập thơ Gió lộng Tố Hữu từ phơng diện ngôn ngữ học Hớng tiếp cận đề tài từ vấn đề lý luận soi vào vấn đề cụ thể; kết hợp phân tích tổng hợp để tìm điểm phổ quát riêng biệt đặc trng phong cách ngôn ngữ tác giả Để thực mục tiêu đó, trình khảo sát, sử dụng phơng pháp thống kê, phân loại nguồn t liệu Phơng pháp phân tích tổng hợp nhằm làm sáng tỏ luận điểm, khái quát thành đặc điểm Phơng pháp miêu tả đối chiếu, so sánh nhằm làm rõ đặc điểm riêng ngôn ngữ thơ Tố Hữu tập Gió lộng 93 Những trái tim nh ngọc sáng ngời A B (Mẹ Tơm) [44, 240] - So sánh nội dung (sự vật, tợng) cụ thể với nội dung (sự vật, tợng) trừu tợng: Em đi, đờng thênh thang A Nh ngày xa rực rỡ vàng B (Ngời gái Việt Nam) [44, 210] Chào xuân đẹp! Có vui Hỡi em yêu? Mà má em đỏ dậy A Nh buổi đầu hò hẹn say mê B (Bài ca mùa xuân 1961) [44, 232] Nắng đỏ ngực anh ngời thuỷ thủ A Đẹp nh lò Nô-va Hu-ta B (Em Ba Lan) [44, 217] - So sánh nội dung (sự vật, tợng) trừu tợng với nội dung (sự vật, tợng) cụ thể: Vui đến, ngày ngày, nhỏ nhỏ A Nh cờ đỏ mọc đời B (Mùa thu mới) [44, 207] - So sánh nội dung (sự vật, tợng) trừu tợng với nội dung (sự vật, tợng) trừu tợng: Từ cõi chết em trở chói lọi A Nh buổi em đi, cờ đỏ gọi B 94 (Ngời gái Việt Nam) [44, 209] Hát cho em nghe nh tiếng mẹ ngày xa A B (Ngời gái Việt Nam) [44, 209] Có trờng hợp vế A câu thơ nhng vế B lại đợc biểu nhiều câu thơ: Hồn quanh quẩn đất nớc Nh bóng dừa ôm xóm làng yêu Nh bóng cò bay sớm sớm chiều chiều Nh sông lạch tắm đồng xanh mát Nh sông biển dập dìu ca hát! (Thù muôn đời muôn kiếp không tan) [44, 213] 3.2.3.4 Tác dụng phép so sánh So sánh tu từ có vai tác dụng quan trọng thơ ca, làm cho lời nói thêm giàu hình ảnh làm bật vấn đề cần thông báo mà giúp ngời đọc khám phá khía cạnh mới, chiều sâu ngữ nghĩa thân từ dùng để biểu đạt vật tợng thực tế khách quan Trong tập thơ Gió lộng, Tố Hữu sử dụng nhiều kiểu so sánh để diễn đạt cảm xúc tâm trạng, đem lại giá trị biểu đạt riêng cho tập thơ Trớc hết, so sánh giúp cho nội dung vật, tợng trở nên cụ thể, dễ hiểu ngời đọc, ngời nghe: Đảng ta, phong trào Mẹ nghèo mang nặng nỗi đau không cầm Nh đứa trẻ sơ sinh nằm cỏ Không quê hơng sơng gió tơi bời (Ba mơi năm đời ta có Đảng) [44, 219] Nhờ có lối so sánh hình tợng Đảng đời với hình ảnh đứa trẻ sơ sinh mà ngời đọc, ngời nghe hiểu đợc, cảm nhận đợc thời kì gian nan, khó khăn ngày Đảng đời Tác dụng thứ hai nhờ có phép tu từ so sánh mà nhà thơ thể đ ợc chiều sâu t tởng hình ảnh thơ quen thuộc: Sống cát chết vùi cát Những trái tim nh ngọc sáng ngời 95 Với hình ảnh so sánh trái tim nh ngọc sáng ngời, nhà thơ diễn đạt thành công sâu sắc Mẹ Tơm ngời mẹ Việt Nam khác hi sinh cho nghiệp cách mạng Thứ ba, phép so sánh tạo đợc liên tởng Với biện pháp tu từ so sánh Tố Hữu diễn tả sinh động đổi thay sống sau ngày miền Bắc giành đợc độc lập bớc vào xây dựng xã hội chủ nghĩa để chi viện cho miền Nam Trong tập thơ ông sử dụng nhiều hình ảnh so sánh lạ: Đờng nở ngực Những hàng dơng liễu nhỏ Đã lên xanh nh tóc tuổi mời lăm (Bài ca mùa xuân 1961) [44, 234] Diễn tả không khí sôi nổi, khẩn trơng miền Bắc, nhà thơ sử dụng hình ảnh so sánh lạ: Trên đờng sắt chuyến tàu tra hối Chạy Nam nh đạo quân (Trên Miền Bắc mùa xuân) [44, 202] Vật đợc so sánh hớng đời sống Đó hình ảnh đất nớc đợc ví nh cổ xe khổng lồ: Cả đất nớc tiến lên vùn Nh cổ xe trăm mã lực khổng lồ (Trên Miền Bắc mùa xuân) [44, 202] Đến cửa hàng bách hoá đợc đa vào hình ảnh so sánh thơ: Đời vui đó, hôm mở cửa Nh dãy hàng bách hoá ta (Bài ca mùa xuân 1961) [44, 234] Vật đợc so sánh cụ thể nhỏ bé so với vật so sánh làm bật lên khác thờng nhe nh câu nói đùa mà cảm xúc thơ lại nghiêm túc, sâu lắng Chính hình ảnh so sánh đời thờng, thực tế, dễ hiểu giúp nhà thơ diễn tả sinh động dễ hiểu đổi thay sống quê hơng đất nớc Những hình ảnh gần gũi với đông đảo công chúng bạn đọc tầng lớp nhân dân lao động Khi sử dụng hình ảnh so sánh thơ, nhà thơ thờng sử dụng vật tợng mang tính cụ thể, gần gũi làm vật đợc so sánh để ngời 96 đọc, ngời nghe cảm nhận đợc đặc điểm tính chất vật so sánh Tuy nhiên thơ Tố Hữu nói chung tập Gió lộng nói riêng vật đợc so sánh lại thờng vật tợng mang tính trừu tợng, khái quát: Vầng trán mênh mông đôi mắt yêu đời Nh trái đất vui mùa xuân dậy (Với Lê Nin) [44, 204] Nhà thơ so sánh đôi mắt yêu đời với hình ảnh trái đất vui mùa xuân dậy hình ảnh manh tính khái quát cao trờng hợp khác nhà thơ so sánh hình ảnh lãnh tụ Lênin với hình ảnh mặt trời chói biển bao la: Lênin Muôn triệu lần nảy nở Giữa Loài ta Muôn triệu lần rạng rỡ Nh mặt trời chói biển bao la (Với Lênin) [44, 205] Để biểu đạt niềm vui sống nhà thơ so sánh niềm vui với hình ảnh cờ đỏ: Vui đến, ngày ngày, nhỏ nhỏ Nh cờ đỏ mọc đời (Mùa thu mới) [44, 207] Rõ ràng hình ảnh cờ đỏ mọc đời mang tính trừu tợng cao nhiều so với khái niệm vui Viết anh hùng Nguyễn Thị Lý, nhà thơ dùng nhiều hình ảnh so sánh mang tính chất khái quát: Từ cõi chết em trở chói lọi Nh buổi em đi, cờ đỏ gọi (Ngời gái Việt Nam) [44, 209] Hát cho em nghe nh tiếng mẹ ngày xa Sông Thu Bồn giọng hát đò đa (Ngời gái Việt Nam) [44, 209] Tóm lại, thấy thơ Tố Hữu thờng dùng các tợng thiên nhiên kỹ vĩ nh mặt trời, mùa xuân hình ảnh mang tầm vóc khái quát nh cờ, tiếng hát, dòng sông làm vật đợc so sánh Chính lối so sánh làm cho vật, ngời đạt đến tầm vóc lớn lao trở nên giàu 97 sức gợi cảm Đúng nh nhận định nhà nghiên cứu Trần Đình Sử: Nhìn chung, ví von Tố Hữu tiêu biểu cho t thơ ông Phần nhiều ví von không làm cho vật, ngời cụ thể mà khái quát hơn, cao hơn, trừu tợng bóng bẩy hơn.[35, 248] 3.2.4 Biện pháp điệp ngữ Điệp ngữ (hay gọi phép lặp) lặp lại hình thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh mở rộng ý, gây ấn tợng mạnh gợi cảm xúc lòng ngời nghe [25, 275] Điệp ngữ có nhiều loại nhiều cấp độ khác 3.2.4.1 Điệp từ Trong thơ ca truyền thống đặc biệt thơ Đờng luật, tối kị lối lặp Nhng thơ đại nói chung thơ Tố Hữu nói riêng, biện pháp điệp từ ngữ đợc sử dụng rộng rãi Trong tập thơ Gió lộng có nhiều đợc nhà thơ sử dụng lặp lại từ từ đợc sử dụng nhiều lần Hiện tợng lặp từ ngữ tác dụng liên kết câu thơ có tác dụng tạo nên nhịp điệu tạo nên giá trị biểu cảm cho thơ Xét tổ chức cấu trúc, điệp từ ngữ tập thơ Gió lộng có dạng sau đây: a) Điệp từ ngữ nối tiếp: Đây dạng điệp mà từ ngữ đợc lặp lại trực tiếp đứng bên tạo nên chất tăng tiến Chẳng hạn: Chết dới chân bay vạn bẫy gài Chết xuống đầu bay hốc núi (Huế ơi) [44, 197] Hay: Cho hôn bàn chân em lạnh ngắt Cho nâng bàn tay em nắm chặt (Ngời gái Việt Nam) [44, 209] Các từ ngữ đợc lặp lại chồng gối lên tạo nên âm hởng đặc biệt cho thơ Cũng có từ ngữ đợc lặp lại liên tục đầu câu thơ để nhấn mạnh số lợng, tạo cảm xúc ngời đọc, ngời nghe: Những ngời không chịu ô danh Những ngời không muốn chiến tranh Những ngời cha không muốn nhơ quốc thể 98 Những ngời mẹ không muốn nô lệ (Thù muôn đời muôn kiếp không tan) Những độc lập, quốc gia, nhân vị Những đô la súng gơm (Thù muôn đời muôn kiếp không tan [44, 212] Lối điệp từ cách tác động nhiều lần đối tợng vào ngời đọc ngời nghe để nhấn mạnh: Hồn quẩn quanh đất nớc Nh bóng dừa ôm xóm làng yêu Nh bóng cò bay sớm sớm chiều chiều Nh sông lạch tắm đồng xanh mát Nh sông biển dập dìu ca hát (Thù muôn đời muôn kiếp không tan)[44, 213] Cũng có nhiều trờng hợp nhà thơ sử dụng lối điệp nối tiếp để kêu gọi: Hãy nghe đây, nói lời Hãy thay truyền vang động (Thù muôn đời muôn kiếp không tan)[44, 214] b) Điệp từ ngữ cách quãng: Là dạng điệp từ ngữ có từ ngữ đợc lặp lại đứng xa nhằm tạo nên ấn tợng bật có tác dụng âm nhạc cao: Giặc về, giặc chiếm đau xơng máu Đau dòng sông, đau cỏ cây! (Huế ơi) [44, 197] Từ ngữ đợc lặp lại vị trí khác câu thơ có tác dụng nhấn mạnh lên nhiều lần nỗi đau quê mẹ dới gót giày thực dân Pháp đồng thời câu thơ bẻ làm nhiều đoạn nh có nỗi đau lòng ngời đọc trào dâng theo cảm xúc câu thơ Trong thơ Thù muôn đời muôn kiếp không tan, nhà thơ lại sử dụng dạng điệp cách quãng để nhấn mạnh tội ác Mĩ nguỵ đồng bào miền Nam: Hãy nghe tiếng nghìn xác chết Chết thê thảm, chết ngày bi thiết 99 [44, 212] Cũng có nhà thơ dùng lối điệp cách quãng câu thơ để nhấn mạnh số nhiều xuất câu thơ: Tay ta, tay búa, tay cày Tay gơm, tay bút dựng xây nớc nhà (Ba mơi năm đời ta có Đảng) [44, 223] Từ tay đợc tác giả lặp lại nhiều lần để làm nỗi bật khối đoàn kết tầng lớp xã hội đồng lòng chung sức để xây dựng đất nớc Trong câu sau Tố Hữu lại lặp từ trông để nhấn mạnh t đất nớc dành đợc độc lập t đất nớc từ thân phận nô lệ đứng lên sánh vai với nớc khác: Trông lại nghìn xa, trông tới mai sau Trông Bắc trông Nam, trông địa cầu (Ba mơi năm đời ta có Đảng) [44, 224] Lối điệp nối tiếp có tác dụng nhấn mạnh tạo ấn tợng điều muốn nói điệp cách quãng lại vừa nhấn mạnh lại vừa tạo nên nhạc tính cho thơ 3.2.4.2 Điệp ngữ Điệp cụm từ sử dụng lặp lại cụm từ câu thơ câu thơ gần vị trí để nhấn mạnh tạo nhạc điệu riêng cho đoạn thơ thơ Trong tập thơ Gió lộng lối điệp cụm từ đợc nhà thơ sử dụng phổ biến đạt đợc hiệu nghệ thuật quan trọng: Đã nghe nớc chảy lên non Đã nghe đất chuyển thành sông dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao (Ba mơi năm đời ta có Đảng) [44, 225] Căn vào vị trí cụm từ đợc lặp lại câu thơ điệp cụm từ đợc chia làm hai loại điệp nối tiếp điệp cách quãng a) Điệp ngữ nối tiếp: Điệp nối tiếp lặp lại cụm từ đợc lặp lại đứng gần câu thơ để nhấn mạnh tạo cảm xúc cho câu thơ, thơ: Đứng lên tự cứu mà giành ấm no 100 Đứng lên cứu tự độc lập Đứng lên giành ruộng đất, áo cơm! Đứng lên thân cỏ thân rơm (Ba mơi năm đời ta có Đảng) [44, 220] Nhờ lặp lại nhiều lần cụm từ đứng lên vị trí đầu câu thơ mà tác dụng kêu gọi đoạn thơ đợc nâng lên nhiều Trong tập thơ Gió lộng Tố Hữu sử dụng nhiều lối điệp cụm từ nối tiếp để tạo nên hiệu nghệ thuật cho thơ: Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây, xơng sắt da đồng Đảng ta, muôn vạn công nông Đảng ta, muôn vạn lòng yêu thơng Đảng ta Mác-Lênin vĩ đại (Ba mơi năm đời ta có Đảng) [44, 220] Với lối điệp ngữ Đảng ta tới lần khổ thơ, nhà thơ khơi dậy niềm tự hào ngời Việt Nam vai trò lãnh đạo Đảng, vang lên âm hởng đầy tự hào Đảng Cũng có để nhấn mạnh vai trò vị lãnh tụ cách mạng lịch sử nhà thơ sử dụng lối lặp cụm từ: Với Lênin, làm lại loài ngời Với Lênin, làm kỉ hai mơi (Với Lênin) [44, 203] b) Điệp ngữ cách quãng: Điệp ngữ cách quãng lối điệp cụm từ cụm từ đứng cách xa nhằm nhấn mạnh điều muốn nói tạo nhạc tính cho thơ: Ngày ngày, tre xanh Đã mọc lên quanh làng kháng chiến Ngày ngày, miếng đất cỏ gianh Đã lật lên dới đờng cày luyện (Mùa thu mới) [44, 207] Điệp cụm từ cách quãng có đan xen cụm từ giống từ, cụm từ khác nên ý nghĩa để nhấn mạnh lối điệp mang lại nhạc tính cho thơ: Yêu dòng sông bát ngát Giữa đôi bờ rào rạt lúa ngô non 101 Yêu biết mấy, đờng ca hát Qua công trờng dựng mái nhà son! Yêu biết mấy, bớc dáng đứng Của đời ta chập chững buổi Tập làm chủ, tập làm ngời xây dựng Dám vơn cai quản lại thiên nhiên! Yêu biết mấy, ngời tới Hai cánh tay nh hai cánh bay lên Ngực dám đón phong ba dội Chân đạp bùn mà không sợ loài sên (Mùa thu mới) [44, 208] Sự phân bố cụm từ yêu đầu câu thơ theo khoảng cách phân bố không nhau: cách dòng cách dòng giúp cho nhịp thơ co duỗi linh hoạt diễn tả thành công niềm vui ngời đứng lên làm chủ đời, làm chủ đất nớc 3.2.4.3 Điệp cú pháp Điệp cú pháp dạng thức phơng thức lặp thể việc lặp lại câu kết ngôn lặp lại số h từ mà chủ ngôn sử dụng [40, 93] Qua khảo sát tập thơ Gió lộng Tố Hữu, nhận thấy tập thơ có lần nhà thơ sử dụng kiểu điệp cú pháp: Nh ngày xa Ngời đồng chí Hồn nhiên giản dị Giữa công nông ngồi chật quanh ngời Rất yêu thơng, đôi mắt nheo cời Nh ngày xa (Với Lênin) [44, 205] Kiểu điệp cú pháp đầu cuối tơng ứng đoạn thơ làm sống lại hình ảnh lãnh tụ phong trào công nhân giới Lênin, ngời vào cõi vĩnh nhng hình tợng ngời sống lòng ngời, lòng nhân loại tiến nh ngày xa 3.3 Tiểu kết 102 Qua việc tìm hiểu tập thơ Gió lộng Tố Hữu cấp độ từ biện pháp tu từ, rút số kết luận sau đây: - Về lớp từ tập thơ Gió lộng, Tố Hữu sử dụng năm lớp từ với số lợng lớn sau: lớp từ thiên nhiên, lớp từ không gian, lớp từ thời gian, lớp từ tâm trạng lớp từ địa danh, tên ngời Các lớp từ vừa thể vốn từ ngữ giàu có vừa thể rõ nét đặc điểm thơ Tố Hữu tập thơ Gió lộng: Thơ Tố Hữu tiếng gieo vui dân tộc vừa giành đợc độc lập, Tố Hữu nhà thơ lẽ sống lớn, niềm vui lớn - Trong tập thơ, nhà thơ sử dụng thành công số biện pháp tu từ nh: nhân hoá, so sánh, hoán dụ, điệp ngữ Với biện pháp nhân hoá, nhà thơ gắn cho giới vật vô tri đặc điểm ngời Phép tu từ so sánh làm cho thơ ông trở nên giàu sức gợi hình, gợi cảm, làm cho vật đợc so sánh trở nên khái quát giàu ý nghĩa Chính biện pháp tu từ góp phần đem lại hiệu thẩm mỹ cao thơ ông Qua biện pháp tu từ, đối tợng đợc miêu tả đợc tô đậm thêm, nhấn mạnh thêm cảm xúc nhân vật trữ tình đợc bộc lộ rõ 103 Kết luận Qua trình khảo sát thống kê tìm hiểu 25 thơ tập thơ Gió lộng Tố Hữu nhận thấy thơ ông xét góc độ ngôn ngữ có số đặc điểm sau đây: Trong sáng tác giai đoạn kháng chiến chống thức dân Pháp vừa giành đợc thắng lợi, Tố Hữu sử dụng nhiều thể thơ song nhìn chung tác giả chủ yếu lựa chọn thể thơ sau đây: Thơ chữ, thơ lục bát, thơ chữ thơ tự Điều đặc biệt thể thơ Tố Hữu có tìm tòi, đỏi có sáng tạo riêng làm phong phú thêm cho thể thơ truyền thống văn học dân tộc Nhịp điệu thơ Tố Hữu đa dạng linh hoạt với gieo vần phong phú nh vần chính, vần thông, vần thông, vần chân, vần lng, vần liền, vần ôm, vần cách Cách gieo vần sử dụng nhịp điệu thơ với đặc trng nguyên âm, phụ âm, điệu tạo nên nhạc tính thơ ông Vì đọc thơ Tố Hữu dễ nhận thấy thơ ông có giọng nhẹ nhàng tha thiết, sôi thiết tha vừa kế thừa âm hởng dân ca, ca dao lại có đổi thời đại Cách tổ chức thơ Tố Hữu mang đặc điểm riêng nhà thơ: thơ đợc tổ chức linh hoạt đa dạng, thơ, khổ thơ, câu thơ không bị hạn chế số lợng câu số lợng tiếng mà theo mạch cảm xúc nhà thơ Hơn thơ Tố Hữu Gió lộng viết thời kỳ đất nớc vừa giành đợc độc lập tự bắt tay vào xây dựng đời nên thơ, khổ thơ, câu thơ có lúc dài ngắn theo nhịp điệu sống cảm hứng tác giả Tiêu đề thơ dễ hiểu phản ánh đợc nội dung thơ Thơ Tố Hữu lựa chọn sử dụng với mật độ dày lớp từ thiên nhiên, lớp từ không gian, thời gian lớp từ tâm trạng, lớp từ danh từ riêng tên đất, tên ngời lớp từ trở thành chất liệu biểu đạt nghệ thuật hiệu Các lớp từ làm nên đặc điểm lớn thơ Tố Hữu khuynh hớng sử thi cảm hứng lãng mạn Đó hệ thống từ ngữ đợc lựa chọn in đậm dấu ấn thời đại xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đấu tranh thống đất nớc miền Nam Thơ Tố Hữu sử dụng thành công biện pháp tu từ nh nhân hoá, hoán dụ, so sánh điệp ngữ Đặc biệt phép tu từ so sánh, vật đợc so sánh thơ Tố Hữu thờng mang tính trừu tợng, khái quát hơn, 104 khơi gợi đợc tính sáng tạo ngời đọc Chính biện pháp tu từ góp phần lớn làm nên đặc điểm ngôn ngữ thơ Tố Hữu vừa đậm đà tính dân tộc vừa mang tinh thần thời đại Thơ Tố Hữu Gió lộng mang sắc thái riêng góp nên tiếng nói riêng hoà vào phong cách chung thơ ca cách mạng Việt Nam thời kỳ sau cách mạng tháng Tám 105 Tài liệu tham khảo Aristote, Lu Hiệp (1999), Nghệ thuật thi ca, văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Dơng Viết (2000), Ca từ âm nhạc Việt Nam, Viện âm nhạc Hà Nội Vũ Tuấn Anh(1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Võ Bình (1975), Bàn thêm số vấn đề thơ, Tạp chí Ngôn ngữ, (3) Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1997), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Thị Sao Chi (2005), Một số vấn đề nhịp điệu ngôn ngữ thơ văn Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ, (3) 12 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Bảo Định Giang (1962), Mấy ý nghĩ tập thơ Gió lộng, Tạp chí Văn nghệ, (3) 16 Gió lộng (1961), Nxb Văn học, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 18 Nguyễn Văn Hạnh (1970), Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu, Nội san Trờng Đại học s phạm I, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hạnh (1985), Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí, Nxb Thuận Hoá, Huế 20 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Thông tin, Hà Nội 22 Lê Đình Kỵ (1962), Đờng vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 24 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phong Lan (2000), Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Phơng Lựu (Chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Ngọc (1985), Cách giả thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 31 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá, văn học ngôn ngữ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 32 Ngô Văn Phú (2000), Văn chơng ngời thởng thức, Nxb Hội nhà văn 33 F de Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đào Thản (1990), Nhịp chẵn, nhịp lẻ thơ lục bát, Tạp chí Ngôn ngữ, (3) 37 Hoài Thanh (1962), Gió lộng, bớc tiến thơ Tố Hữu, tập thơ mang khí cách mạng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3) 38 Hoài Thanh - Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (2002), Hệ thống liên kết văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Thơ Tố Hữu toàn tập (1979), Nxb Văn học, Hà nội Thơ Tố Hữu (1998), Nxb Văn học, Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trờng Đại học Hồng Đức (2005), Tố Hữu nhà thơ lớn nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Từ Việt Bắc (2005), Nxb Văn học, Hà Nội 45 Lê Chí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 41 42 43 [...]... Chơng 2 Đặc điểm về ngữ âm, thể thơ và cách tổ chức bài thơ trong tập thơ Gió lộng Chơng 3 Đặc điểm về từ ngữ và cỏc biện pháp tu từ nổi bật trong tập thơ Gió lộng Chơng 1 Những vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1 Về khái niệm thơ và ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Trong sự thình thành và phát triển của văn học, thơ là một trong những hình thức sáng tác đầu tiên của loài ngời Chính vì thế mà trong. .. liên quan đến đề tài nh thơ, ngôn ngữ thơ và đặc điểm của ngôn ngữ thơ trong sự đối lập với văn xuôi Ngôn ngữ thơ trong sự đối lập với ngôn ngữ văn xuôi có những đặc trng riêng về âm điệu, vần điệu và nhịp điệu Chúng tôi cũng trình bày những vấn đề cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp văn học, các chặng đờng sáng tác, phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Trong những nét nổi bật của phong cách thơ ông, chúng tôi nhấn... lại có đặc trng ngôn ngữ riêng So với ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ thơ có những đặc trng riêng Đặc điểm nổi bật của thơ là chỉ dùng một số lợng hữu hạn các đơn vị ngôn từ để biểu hiện cái vô hạn của hiện thực bao gồm các sự kiện tự nhiên và xã hội, thế giới nội tâm phong phú của con ngời Nh vậy ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ đời sống hàng ngày và khác với ngôn ngữ văn xuôi ở cấu trúc của nó, lời thơ ít... bài) 33 Bảng 2.1 Các thể thơ trong tập Gió lộng Thể thơ Số bài Tỉ lệ 1 4% Thể thơ 4 chữ Thể thơ 8 chữ 1 4% 2 8% Thể thơ 5 chữ Thể thơ song thất lục bát 2 8% 4 16% Thể thơ 7, 8 chữ Thể thơ lục bát 5 20% 10 40% Thể thơ tự do Từ kết quả thống kê phân loại ở bảng 2.1 chúng tôi nhận thấy trong tập thơ Gió lộng, những thể thơ mà Tố Hữu lựa chọn nhiều nhất là thơ tự do, thơ lục bát, thơ 7, 8 chữ, 5 chữ Vì vậy... của một bài thơ ta có hai loại thơ: Thơ cách luật (thể thơ có quy tắc và luật ổn định nh thơ Đờng luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát) và thể thơ không cách luật (thơ tự do có số tiếng trong một câu thơ, số câu trong một bài thơ không hạn định) Từ những tiêu chí phân loại về các thể thơ nh trên, khi đi vào tìm hiểu tập thơ Gió lộng của Tố Hữu, chúng tôi nhận thấy 25 bài thơ của tập thơ đợc tác... 5 Đóng góp của luận văn Với luận văn này, chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói nhận xét, đánh giá về thơ Tố Hữu, qua đó nhằm làm sáng tỏ phong cách ngôn ngữ thơ ông Đặc biệt, luận văn đã góp thêm một công trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu ở góc độ ngôn ngữ nhằm làm phong phú thêm cho kết qủa nghiên cứu từ xa đến nay về tác giả 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có ba chơng... đời ở các thời kì trớc và sau tập Gió lộng thì tỉ lệ các bài thơ năm chữ trong mỗi tập thơ nh sau: 35 Bảng 2.2 So sánh số lợng, tỉ lệ các bài thơ 5 chữ trong tập Gió lộng và các tập thơ khác của tác giả: Tập thơ Số lợng Tổng số bài Tỉ lệ 8 72 11,1% Từ ấy Việt Bắc 3 27 11,1% 2 25 8% Gió lộng Ra trận 2 34 5,85% Nh vậy tỉ lệ các bài thơ 5 chữ trong các tập thơ cùng một tác giả trong các giai đoạn sáng tác... của luận văn ở những chơng sau 31 32 Chơng 2 đặc điểm về thể thơ, về ngữ âm và cách tổ chức bài thơ trong Gió lộng 2.1 Đặc điểm về các thể thơ trong Gió lộng 2.1.1 Thể thơ là gì? Cùng với quá trình phát triển của văn học dân tộc là sự định hình và biến đổi của các thể thơ Lịch sử văn học dân tộc ta đã ghi nhận lại sự hình thành và phát triển các thể thơ theo những con đờng khác nhau Nhiều thể thơ. .. nhất của thơ, nhng chỉ riêng tính nhạc thôi cha đủ, cha thể làm thơ Dấu hiệu thứ hai tạo nên sức ngân vang của thơ thuộc về bình diện ngôn từ Cùng với ngữ âm thì ngữ 20 nghĩa cũng là một yếu tố cấu thành tác phẩm thơ ca ngữ nghĩa trong thơ ca khác với ngữ nghĩa trong giao tiếp thờng nhật và khác với ngữ nghĩa trong văn xuôi sớ dĩ có điều đó bởi vì ngôn ngữ thơ thờng cô đọng, hàm súc về mặt ngôn từ và... vần điệu và nhịp điệu 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 1.1.3.1 Bình diện ngữ âm Hình thức ngữ âm trong thơ là yếu tố rất quan trọng Các nhân tố nh: âm vận, điệp âm, điệp vần, khổ thơ là những nhân tố cơ bản tạo nên nhạc tính trong thơ Đó cũng là phơng tiện nổi bật trên bình diện ngữ âm để phân biệt 16 thơ với văn xuôi Sự phong phú về thanh điệu, số lợng các nguyên âm, phụ âm trong tiếng Việt đã góp phần ... Gió lộng .62 2.3 Đặc điểm cách tổ chức thơ Gió lộng 67 2.3.1 Đặc điểm tiêu đề .67 2.3.2 Đặc điểm câu thơ, dòng thơ Gió lộng .68 2.3.3 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ Gió lộng. .. đoạn trớc sau tập thơ Gió lộng để so sánh làm bật đặc điểm ngôn ngữ tập thơ 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn vào giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu đặc điểm thơ Tố Hữu tập thơ Gió lộng phơng diện... rõ đặc điểm riêng ngôn ngữ thơ Tố Hữu tập Gió lộng 11 Đóng góp luận văn Với luận văn này, muốn góp thêm tiếng nói nhận xét, đánh giá thơ Tố Hữu, qua nhằm làm sáng tỏ phong cách ngôn ngữ thơ

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:22

Mục lục

  • Chương 1

    • Thể thơ 8 chữ

    • Thể thơ 5 chữ

    • Tập thơ

    • Số lượng

    • Tổng số bài

    • Tỉ lệ

      • Từ ấy

      • Việt Bắc

      • Gió lộng

      • Ra trận

        • Từ ấy

        • Vần chân

        • Vần chính

        • Nhịp khác

        • Nhịp khác

          • Dưới 10 khổ

          • Lớp từ chỉ thiên nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan