Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn nguyễn thi

71 936 6
Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn nguyễn thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Mục lục Mục lục. Mở đầu. Lý chọn đề tài. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề. Cái đề tài Phơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn. Nội dung. 1.1 1.2 1.3 1.4 Trang 2 6 Chơng Những giới thuyết xung quanh đề tài Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nhân vật ngôn ngữ nhân vật Tác giả Nguyễn Thi Không gian, thời gian gắn liền với ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 10 13 20 Chơng 2.1 2.2 Các lớp từ ngữ qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 25 Nhân vật trẻ em sử dụng nhiều từ ngữ giàu sắc thái ngữ Nhân vật trẻ em sử dụng nhiều từ ngữ mang nghĩa tình thái 25 33 Chơng 3.1 3.2 3.3 Đặc điểm cấu trúc nội dung ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Đặc điểm cấu trúc Đặc điểm nội dung Một vài nhận xét phong cách ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 41 Kết luận 65 67,68 Tài liệu tham khảo Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 41 52 62 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Nền văn học cách mạng miền Nam gắn liền với chiến tranh cách mạng vĩ đại mảnh đất miền Nam Với đội ngũ nhà văn đông đảo sung sức gồm nhiều hệ đến từ nhiều nơi khác nhau, từ nhiều nguồn khác nhau, văn học cách mạng miền Nam đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ, góp phần quan trọng tạo văn học cách mạng Việt Nam, thời kỳ vẻ vang anh dũng đầy hy sinh mát dân tộc Việt Nam 1.2 Nguyễn Thi bút độc đáo, trởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Ông có vị trí đặc biệt văn học cách mạng miền Nam Nguyễn Thi ngã xuống, nhiều lớp trẻ phải tập hợp lại đứng đầy khoảng cách dới chân anh vừa bị bỏ trống Không riêng Nhị Ca đánh giá vị trí Nguyễn Thi nh vậy, mà ông đợc giới phê bình nghiên cứu nh đông đảo bạn đọc nồng nhiệt quan tâm, dành cho ông cảm phục lòng mến mộ sâu sắc Có mặt trực tiếp mảnh đất quê hơng Nam Bộ, Nguyễn Thi đem toàn đời đặt vào chiến đấu giải phóng dân tộc Có thể nói trang viết ông không kết quan sát thông minh, tâm huyết mà trớc hết tình cảm lòng ngời chiến sĩ sẵn sàng hy sinh trọn vẹn cách mạng, lòng trái tim nhà văn - nhà nghệ sĩ chan chứa tình cảm, tình yêu thơng sáng căm thù mãnh liệt 1.3 Truyện ngắn thành công Nguyễn Thi Thế giới nhân vật truyện ngắn ông sinh động, đa dạng tạo tác phẩm có giá trị cao Đặc biệt trang viết tuổi thơ, dờng nh nét riêng tạo phong cách truyện ngắn độc đáo Nguyễn Thi Việc tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi cần thiết ngời nghiên cứu Bởi ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị thể rõ đặc trng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thi, góp phần tô đậm phong cách tác giả Đi vào tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi ta khẳng định đợc vai trò nhân vật trẻ em sáng tác ông từ thấy đợc hình ảnh ngời anh hùng vô danh, chiến tranh, khẳng định đợc điều mà Nguyễn Thi nói: Chúng ta tự hào sung sớng đợc sống lòng biển, giọt nớc có vinh quang cách giọt nớc, khô không nằm chung với biển, vinh quang Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 biển đời đời không lay chuyển đợc [Dẫn theo 4,66] Vì lí khoá luận chọn đề tài Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Đối tợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tợng Đối tợng khảo sát đề tài gồm 11 truyện ngắn "Tuyển tập truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Thi" Hội nhà văn, 1996 Các truyện ngắn là: - Trăng sáng - Về Nam - Quê hơng - Mặt trận - Đôi bạn - Hai cha ngời Chính uỷ - Ngày - Chuyện xóm - Mùa xuân 10 - Những đứa gia đình 11 - Mẹ vắng nhà 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khoá luận vào khảo sát truyện ngắn có nhân vật trẻ em Đi sâu tìm hiểu kỹ truyện ngắn có lời nói trực tiếp nhân vật trẻ em Để từ tìm hình thức nội dung ngôn ngữ đối thoại nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Lịch sử vấn đề Nguyễn Thi nhà văn tuổi đời không dài, nhng vị trí ông văn học cách mạng miền Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung, đợc giới nghiên cứu đánh giá cao Các nghiên cứu Nguyễn Thi, tác phẩm ông tăng dần theo thời gian - Hoài Thanh: Sức hấp dẫn Ngời mẹ cầm súng, (Tạp chí văn học số 7/1966) - Phan Cử Đệ: Tính cách điển hình Ngời mẹ cầm súng Nguyễn Thi, (Tuần báo văn nghệ 1/4/1966) - Phong Lê - Nguyễn Thi qua truyện kí, (TCVN số 2, 1975) Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 - Nguyễn Đăng Mạnh: Sức sống ngòi bút Nguyễn Thi, nhà văn t tởng phong cách, (NXBTP mới, HN, 1975) - Nhị Ca: Gơng mặt lại - Nguyễn Thi, NXBTP mới, 1983 - Phong Lê - Nguyễn Thi qua truyện kí T/c VH số - 1975 - Lê Phát - Nhớ Nguyễn Thi, nhà văn cầm súng Tuần báo văn nghệ số 36 - 1983 - Ngô Thảo - Phát nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn, (TCVH số 2, năm1965) - Nguyễn Chí Hòa văn xuôi Nguyễn Thi, (Luận án thạc sỹ - ĐH Vinh, 1999) Bên cạnh nhiều chuyên luận, luận án, khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu Nguyễn Thi mà cha thể thống kê hết Trong tất công trình nghiên cứu hai công trình nghiên cứu Nhị Ca Nguyễn Chí Hoà, đánh giá Nguyễn Thi toàn diện thể loại Nhị ca Gơng mặt lại Nguyễn Thi, đánh giá truyện ngắn Nguyễn Thi ông viết phạm vi tập truyện ngắn mỏng này, chịu khó lập từ vựng, ngôn ngữ tác giả, e không mỏng thân tác phẩm Ngoài giọng điệu riêng tác giả thờng đoạn dẫn dắt, gối đệm cho câu truyện, thật không đáng, nói chuyện có nhân vật, có nhiêu kiểu nói khác [3;167] Nguyễn Chí Hòa đánh giá Nguyễn Thi hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết thể loại truyện ngắn tác giả đánh giá cao Nguyễn Thi nghệ thuật tạo tình truyện nhận dạng cá tính nhân vật, tác giả viết Riêng với Nguyễn Thi, trải nghiệm đời sống quần chúng nhân dân Nam Bộ, nỗ lực sáng tạo giúp nhà văn khắc họa đợc hình tợng có giá trị [25; 44] Nhìn cách tổng thể tác phẩm nghiên cứu phê bình Nguyễn Thi nhận thấy rằng: Các nghiên cứu chủ yếu nhìn từ góc độ phê bình văn học từ góc độ lí luận văn học Thể loại đợc tác giả nghiên cứu sâu thể loại kí Việc đánh giá tác phẩm Nguyễn Thi dới góc độ ngôn ngữ học cha nhiều, thể loại truyện ngắn cha có công trình nghiên cứu độc lập Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Yêu mến Nguyễn Thi thể loại truyện ngắn nhà văn muốn góp phần nhỏ việc nghiên cứu truyện ngắn ông dới góc độ ngôn ngữ Qua khẳng định vị trí, vai trò đóng góp Nguyễn Thi không bình diện văn học mà bình diện ngôn ngữ học Cái đề tài Đây đề tài nghiên cứu sâu vào ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi, đặc điểm từ ngữ, cấu trúc ngôn ngữ trẻ em dạng đối thoại, đồng thời tìm đặc điểm nội dung cấu trúc chuyển tải để qua đến nhận xét tổng quát đặc điểm phong cách ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Phơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng đồng thời phơng pháp 5.1 Phơng pháp thống kê phân loại Chúng tiến hành khảo sát 11 truyện ngắn Nguyễn Thi để tìm tác phẩm mà có xuất lời đối thoại trực tiếp nhân vật trẻ em Sau thống kê phân loại ngôn ngữ đối thoại nhân vật nhằm khảo sát nội dung, ngữ nghĩa lời hình thức biển thị chúng 5.2 Phơng pháp so sánh, đối chiếu Trên sở vấn đề thống kê phân loại, so sánh với lý thuyết hội thoại thông thờng để tìm nét tơng đồng khác biệt 5.3 Phơng pháp phân tích tổng hợp Từ phân loại, thống kê so sánh, phân tích ngôn ngữ đối thoại trực tiếp nhân vật trẻ em hai bình diện Đặc điểm hình thức nội dung lời Qua tổng hợp khái quát lên đặc điểm phong cách Nguyễn Thi viết nhân vật trẻ em Cấu trúc luận văn Ngoài phần: Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc triển khai chơng Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài Chơng 2: Các lớp từ ngữ qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Chơng 3: Đặc điểm cấu trúc nội dung ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 nội dung Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn Truyện ngắn thể loại nhạy cảm với biến đổi đời sống xã hội Với hình thức gọn nhẹ, truyện ngắn bắt kịp nhịp vận động xã hội tái đợc biến thái đời sống vật chất nh tinh thần ngời Các nhà văn danh tiếng giới nh T.Sêkhốp, O.Henny, G.MoPatXăng, K.Pauxtôpxki, Heminwuay Đã khẳng định văn đàn thể loại tự cỡ nhỏ Việt Nam, tên tuổi nhà viết truyện ngắn: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam có vị trí trang trọng văn học Việt Nam Truyện ngắn thu hút quan tâm ngời đọc, ngời sáng tác, nhà nghiên cứu, mà khái niệm truyện ngắn phong phú đa dạng Giáo s văn học ngời Pháp D.Grôpki định nghĩa truyện ngắn nh sau: Truyện ngắn thể loại muôn hình muôn vẻ biến đổi không Nó vật biến hoá nh chanh lọ lem Biến hoá khuôn khổ: Ba dòng ba mơi trang Biến hoá kiểu loại tính chất: Trào phúng, kỳ ảo, hớng biến cố thật hay tởng tợng, thực phóng túng Biến hoá nội dung, thay đổi vô vô tận Muốn có chất liệu để kể cần có xảy ra, dù thay đổi chút xíu cân bằng, mối quan hệ Trong truyện ngắn, thành biến cố Thậm chí thiếu vắng tình tiết, diễn biến gây hiệu làm cho chờ đợi bị hẫng hụt [6 ;79] K.Pautôpxki - nhà văn Nga xác định: Thực chất truyện ngắn gì? Tôi nghĩ truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, không bình thờng nh bình thờng bình thờng nh không bình thờng [dẫn theo 22, trang 8] thấy, K.Pautôpxki quan tâm đến tính kiện truyện ngắn Ông nhấn mạnh đan xen bình thờng không bình thờng Đây lôgic sống Thể Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 thành công lôgic đa ấy, truyện ngắn thực có chỗ đứng lòng ngời đọc Nguyễn Công Hoan - nhà văn Việt Nam đại cho Rằng: Truyện ngắn truyện, mà vấn đề đợc xây dựng chi tiết với bố trí chặt chẽ thái độ với cách đặt câu, dùng tiếng có cân nhắc Muốn truyện truyện ngắn nên lấy ngần ý làm ý làm chủ đề cho truyện Những chi tiết truyện nên xoay quanh chủ đề [Dẫn theo 22; Tr.9] Trong quan niệm truyện ngắn, Nguyễn Công Hoan ý đến tính chủ đề, vấn đề, lớp truyện Trong Từ điển thuật ngữ văn học truyện ngắn đợc coi là: Tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phuơng tiện đời sống: Đời t, hay sử thi nhng độc đáo ngắn Truyện ngắn đợc viết để tiếp thu mạch, đọc không nghỉ [7; 314] Mức độ dài ngắn cha phải đặc điểm chủ yếu để phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự khác Trong văn học đại, có nhiều tác phẩm ngắn nhng thực chất truyện dài viết ngắn lại, truyện ngắn thời trung đại ngắn nhng gần với truyện vừa Các hình thức truyện kể dân gian ngắn gọn nhng truyện ngắn nh cổ tích, truyện cời, giai thoại Truyện ngắn đại kiểu t cách nhìn vấn đề, cách nắm bắt đời sống riêng mang tính chất thể loại truyện ngắn đích thực xuất tơng đối muộn lịch sử văn học Khác với tiểu thuyết loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn toàn vẹn nó, truyện ngắn thờng hớng tới việc khắc họa tợng phát nét chất trình nhân sinh, đời sống tâm hồn ngời Vì truyện ngắn thờng có nhân vật, kiện phức tạp Nếu nhân vật tiểu thuyết giới nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới Truyện ngắn không nhằm tới việc khắc họa tính cách điển hình, đầy đặn, nhiều mặt tơng quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thờng thân cho quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái phụ thuộc ngời Cốt truyện truyện ngắn thờng diễn không gian, thời gian hạn chế chức nói chung nhận điều sâu sắc đời tình ngời Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tầng nhiều tuyến mà thờng đợc xây dựng theo nguyên tắc tơng phản liên tởng Bút pháp trần thuật truyện ngắn thờng chấm phá Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Trong 150 thuật ngữ văn học tác giả viết truyện ngắn thể loại tác phẩm tự cỡ nhỏ, thờng đợc viết văn xuôi, đề cập hầu hết phơng diện đời sống ngời xã hội Nét bật truyện ngắn giới hạn dung lợng, tác phẩm truyện ngắn thích hợp với ngời tiếp nhận độc giả đọc liền mạch không nghỉ [dẫn theo 28; Trang 11] Nh từ định nghĩa thể loại truyện ngắn cho nhìn toàn cục thể tài này: Dung lợng, kết cấu, sức khái quát thực Từ ta rút điểm thể loại truyện ngắn nh sau: Truyện ngắn thể tài tự cỡ nhỏ(nhỏ đồng nghĩa với ngắn gọn, hàm súc, tinh lọc hay) Truyện ngắn tập trung vào mặt đời sống, xoay quanh vài biến cố, kiện tập trung không gian, thời gian định Kết cấu truyện ngắn chặt chẽ kết cấu đơn tuyến Nhân vật truyện ngắn thờng thể tâm ngời thời đại [Dẫn theo 22;10 - 11] 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Ngôn ngữ truyện ngắn ngôn ngữ mô tả đối thoại (nội tại) Ngôn ngữ truyện ngắn chứa đựng nhiều phong cách, nhiều giọng nói, phong cách xen lẫn nhau, hoà hợp, tranh luận, cải vã Nhà văn Nguyên Ngọc nói ngôn ngữ truyện ngắn phát biểu: Truyện ngắn T Sêkhốp làm giàu đời sống tinh thần ta chúng đánh thức dậy ta ý thức ham muốn giác ngộ phân vân, đắn đo nói nh nhà hiền triết phơng Đông biết tìm có không, không có [dẫn theo 23; Tr.13] Mỗi truyện ngắn hay thờng không tự đem đến cho ta kết luận khẳng định hay bác bỏ, dứt khoát áp đặt Nó đặt trớc ngôn ngữ lựa chọn hay nói nh M - BaKhtin trớc liên minh lỡng lự Mỗi từ, câu truyện ngắn phải tự mô tả lấy mình, phải đẹp Ngôn ngữ tự đối thoại, tự tranh cãi, hay nói cách khác, ngôn ngữ lỡng lự nớc đôi khiến cho truyện ngắn đại truyện ngắn khả Nhà văn Nga M Goocki nói: Muốn học viết phải truyện ngắn Bởi viết truyện ngắn luyện cho tác giả biết tiết kiệm từ ngữ, biết cách viết cô đọng Nhà văn Ma Văn Kháng bộc bạch: Câu chữ tiêu dùng cho truyện ngắn nỗ lực lớn nh yếu tố định cho thành bại truyện ngắn Nguyễn Đình Thi khẳng định: Chữ văn xuôi cần có men Câu chữ truyện ngắn nói riêng men, toả hơng rủ rê, quyến rũ ta, hồn câu chuyện [Dẫn theo 23;14] 1.2 Nhân vật ngôn ngữ nhân vật Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 1.2.1 Nhân vật văn học Khái niệm nhân vật văn học đợc dùng để tất ngời đợc nhà văn miêu tả, thể tác phẩm văn học Nhân vật thể qua từ xng hô, qua lời kể tác giả Nhân vật có tên tên, hình rõ nét chân thực sinh động từ ngoại hình, lai lịch, đến chất, tính cách, nhng lên thấp thoáng mờ nhạt tác phẩm Nhân vật cốt lõi tác phẩm văn học, hình thức để nhờ nhà văn phản ánh khái quát giới cách hình tợng Thông qua việc sáng tạo nhân vật, nhân vật thể nhận thức, quan niệm kiểu ngời, loại ngời, vấn đề xã hội Nhân vật tác phẩm văn học đa dạng, nhân vật giới riêng, có hình dáng, suy nghĩ nhận thức, vị xã hội, trình độ học vấn, nghề nghiệp không giống Do tham gia giao tiếp lời nói nhân vật khác Mỗi nhân vật giao tiếp đa nội dung định nói, chọn từ xng hô phù hợp, đặt mối quan hệ trao đáp qua lại, từ định vị, vị phát ngôn với nhân vật giao tiếp, lựa chọn yếu tố tình thái để thể sắc thái tình cảm, thái độ ứng xử, xử lý tình hội thoại Đồng thời nhân vật tham gia giao tiếp chủ thể nhận thức, chủ thể hành động trình hội thoại Vậy nhân vật văn học là: Một đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ, không đồng với ngời có thật đời sống [7;202] Chức nhân vật văn học khái quát tính cách ngời Do tính cách tợng xã hội lịch sử, nên chức khái quát tính cách nhân vật văn học mang tính lịch sử Trong tác phẩm văn học đặc điểm nhân vật quy định ngôn ngữ mà nhà văn vận dụng để khiến lời nhân vật nhân vật văn học thể chức nghệ thuật lí tởng thẩm mĩ nhà văn ngời, nhân vật gắn chặt với chủ đề tác phẩm Nói nh MăcximGorki: Ngôn ngữ áo t tởng Nếu ngôn ngữ ví áo t tởng nhân vật hình thù ngời mặc áo Chính mà ta khảo sát ngôn ngữ nhân vật không quan tâm đến nhân vật 1.2.2 Ngôn ngữ nhân vật Các phơng thức thể nhân vật tác phẩm đa dạng Nhà văn dùng chi tiết để miêu tả chân dung, ngoại hình, tả hành động, tâm trạng nhân vật, có nhân vật đợc thể qua mâu thuẫn, xung đột, kiện Và phơng tiện đặc biệt nhân vật đợc thể phơng tiện ngôn ngữ Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Từ điển thuật ngữ văn học khẳng định: Ngôn ngữ nhân vật phơng tiện quan trọng đợc nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật Trong tác phẩm, nhà văn cá thể hoá ngôn ngữ cách nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ lời phát âm đặc biệt nhân vật, cho nhân vật lặp lại từ, câu mà nhân vật thích nói kể từ ngoại quốc từ địa phơng v.v Dù tồn dạng đợc thể cách nào, ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp sinh động cá thể tính khái quát Nghĩa mặt, nhân vật có ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, có lời ăn tiếng nói riêng, mặt khác ngôn ngữ lại phản ánh đợc đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp ngời định, gần gũi nghề nghiệp, tâm lý, giai cấp, trình độ, văn hoá v.v Vậy ngôn ngữ nhân vật thờng tồn dạng nào? Trong tác phẩm tự ngôn ngữ nhân vật có dạng tồn Dạng thứ nhất: Đó lời nói, phát ngôn tự thân nhân vật, sản phẩm ngôn từ nhân vật có đợc giao tiếp hoàn cảnh Dạng tập trung lời thoại nhân vật Mà theo nhà ngữ dụng học tác phẩm văn học lời thoại nhân vật có dạng biểu phong phú đợc thể thành hai loại: Loại 1: Ngôn ngữ bên (ngôn ngữ đối thoại - ngôn ngữ thành tiếng) Ngôn ngữ đối thoại: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học Nguyễn Nh ý cho rằng: Đối thoại dạng thức lời nói, có diện ngời nói với ngời nghe phát ngôn trực tiếp hớng đến ngời tiếp chuyện xoay quanh chủ đề hạn chế thoại Loại 2: Ngôn ngữ bên (ngôn ngữ độc thoại - ngôn ngữ không thành tiếng) Cũng theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (Nguyễn Nh ý) Ngôn ngữ độc thoại thể lời nói trớc hết hớng tới thân mà không tính đến phản ứng ngời đối thoại Trong tác phẩm văn học, lời thoại nhân vật đợc tác giả truyền đạt dới hình thức nguyên vẹn trực tiếp, đợc hình thức hoá dấu câu để phân biệt với lời tác giả Trong đối thoại có lời tác giả động từ dẫn vào lời nói trực tiếp, đối thoại không cần lời dẫn Còn lời độc thoại, dạng ngôn ngữ có hình thức, dấu hiệu, nhận biết định Theo Lê Thị Sao Chi: Lời độc thoại đợc nhận diện dấu hiệu nh: Hình thức hoá dấu câu, đợc báo lời dẫn Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 10 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Tài liệu tham khảo - Lại Nguyên Ân - 150 thuật ngữ văn học - NXB ĐHQG, 1999 - Phan Mậu Cảnh - Giáo trình ngôn ngữ học văn bản, Đại học Vinh, 2000 - Nhị Ca - Gơng mặt lại: Nguyễn Thi - NXBTP mới, 1983 - Thanh Giang - Những ngày với Nguyễn Thi chiến trang sống viết - NXB tác phẩm mới, 1983 - Nhiều tác giả - Phê bình, bình luận văn học NXB TPHCM 1983 6- Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh - Nhập môn thống kê ngôn ngữ học NXB GD, 1998 - Lê Bá Hán ( chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học, NXBĐHQG Hà Nội, 2000 - Lê Văn Hồng ( chủ biên) - Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm - Hà Nội 1999 - Nguyễn Công Hoan - Nói truyện ngắn - Tạp chí tác phẩm mới, số 7, 1976 10 - Đinh Trọng Lạc - Phong cách học Tiếng việt, NXB GD, 1998 11 - Phong Lê - Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam(1945 - 1970), NXB KHXH Hà Nội, 1972 12 - Đỗ Thị Kim Liên - Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB GD, 2000 13 - Đỗ Thị Kim Liên - Ngữ Pháp tiếng Việt - NXBGD, 1998 14 - Phùng Ngọc Kiếm - Con ngời truyện ngắn Việt Nam ( 1945 - 1975), NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 15 - Tuyển tập truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Thi, Hội nhà văn, 1996 16 - Ngô Thảo - Nguyễn Thi toàn tập ( tập 1, tập 2), NXB văn học, 1996 17 - Nguyễn Trác - Nguyễn Thi - Văn học Việt Nam 1945 - 1975) (tập 2), NXBGD, 1990 18 - Bùi Việt Thắng - Bình luận truyện ngắn - NXB VH, Hà Nội, 1999 19 - Bùi Việt Thắng - Văn học Việt Nam (1965 - 1975), NXB Hà Nội, 1990 20 - Phạm Văn Sỹ - Nguyễn Thi - Văn học giải phóng Miền Nam (1954 1970) ĐH & THCN, 1976 21 - Bùi Thanh Ninh - Qua tác phẩm viết thiếu nhi kháng chiến, Tạp chí văn học, số 1,2,3 năm 1965 22 - Tạ Mai Anh - Cấu trúc ngữ nghĩa câu đoạn kết truyện ngắn Việt Nam - Luận án thạc sĩ, ĐH Vinh, 2002 Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 57 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 23 - Vũ Đình Bính - Đặc điểm cấu văn truyện ngắn trớc cách mạng nhà văn Nguyên Hồng - Luận án thạc sĩ, ĐH Vinh, 2004 24- Trần Thị Hiến - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyên ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Vinh, 2004 25 - Nguyễn Chí Hoà - Văn xuôi Nguyễn Thi, Luận án thạc sĩ, ĐH Vinh, 1999 26 - Nguyễn Thị Loan - Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tắt đèn Ngô Tất Tố, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Vinh, 2003 27 - Phạm Thị Hồng Quyên - Yếu tố thực lãng mạn truyện ký Nguyễn Thi, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Vinh, 2004 28 - Phạm Thị Minh Tuyên - Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận án thạc sĩ, ĐH Vinh, 2002 Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 58 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Trờng đại học vinh khoa ngữ văn - đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn nguyễn thi khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: ngôn ngữ Khoá học: 2000 - 2005 Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS.Phan Mậu Sinh viên thực : Ngô Thanh Mai Cảnh Vinh, 2005 Vinh,Tháng 10/ 2004 Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 59 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Trờng đại học vinh khoa ngữ văn Ngô Thanh Mai đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn nguyễn thi khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: ngôn ngữ Khoá học: 2000 - 2005 Vinh, 2005 Vinh,Tháng 10/ 2004 Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 60 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Lời cảm ơn Có triết gia nói rằng: Mọi chết giống nhng khác lại cho đời ? Đi vào tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi muốn lần khẳng định tr ờng tồn nghiệp văn ch ơng Nguyễn Thi văn học cách mạng Việt Nam Sau thời gian cố gắng làm việc đến khoá luận đợc hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS.Phan Mậu Cảnh, ng ời tận tình hớng dẫn em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo chuyên ngành Ngôn ngữ nói riêng thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn tr ờng Đại học Vinh nói chung hết lòng giảng dạy động viên, giúp đỡ em trình học tập Do hạn chế thân, khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong đ ợc thông cảm góp ý thầy cô giáo, để khoá luận đ ợc hoàn thiện Vinh, tháng 5/2005 Sinh viên Ngô Thanh Mai Mở đầu Lí chọn đề tài Nền văn học cách mạng miền Nam gắn liền với chiến tranh cách mạng vĩ đại mảnh đất miền Nam Với đội ngũ nhà văn đông đảo sung sức gồm nhiều hệ đến từ nhiều nơi khác nhau, từ nhiều nguồn khác nhau, văn học cách mạng miền Nam đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ, góp phần Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 61 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 quan trọng tạo văn học cách mạng Việt Nam, thời kỳ vẻ vang anh dũng đầy hy sinh mát dân tộc Nguyễn Thi bút độc đáo, trởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Ông có vị trí đặc biệt văn học cách mạng miền Nam Truyện ngắn thành công Nguyễn Thi Thế giới nhân vật truyện ngắn ông sinh động, đa dạng, tạo tác phẩm có giá trị cao Đặc biệt trang viết tuổi thơ, dờng nh nét riêng tạo phong cách truyện ngắn độc đáo Nguyễn Thi Việc tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi cần thiết ngời nghiên cứu Bởi ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thi thể rõ đặc trng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thi, góp phần tô đậm phong cách tác giả Vì vậy, chọn đề tài "Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi", làm khoá luân tôt nghiệp Đại học Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng khảo sát đề tài gồm 11 truyện ngắn "Tuyển tập truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Thi" Hội nhà văn, 1996 Các truyện ngắn là: - Trăng sáng - Về Nam - Quê hơng - Mặt trận - Đôi bạn - Hai cha ngời Chính uỷ - Ngày - Chuyện xóm - Mùa xuân 10 - Những đứa gia đình 11 - Mẹ vắng nhà - Trong khuôn khổ khoá luận vào khảo sát truyện ngắn có nhân vật trẻ em Đi sâu tìm hiểu kỹ truyện ngắn có lời nói trực tiếp nhân vật trẻ em Để từ tìm hình thức nội dung ngôn ngữ đối thoại nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Lịch sử vấn đề Nguyễn Thi nhà văn tuổi đời không dài, nhng vị trí ông văn học cách mạng miền Nam nói riêng văn học Việt Nam nói Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 62 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 chung, đợc giới nghiên cứu đánh giá cao Các nghiên cứu Nguyễn Thi, tác phẩm ông tăng dần theo thời gian - Hoài Thanh: Sức hấp dẫn Ngời mẹ cầm súng, (Tạp chí văn học số 7/1966) - Phan Cử Đệ: Tính cách điển hình Ngời mẹ cầm súng Nguyễn Thi, (Tuần báo văn nghệ 1/4/1966) - Phong Lê - Nguyễn Thi qua truyện kí, (TCVN số 2, 1975) - Nguyễn Đăng Mạnh: Sức sống ngòi bút Nguyễn Thi, nhà văn t tởng phong cách, (NXBTP mới, HN, 1975) - Nhị Ca: Gơng mặt lại - Nguyễn Thi, NXBTP mới, 1983 - Phong Lê - Nguyễn Thi qua truyện kí T/c VH số - 1975 - Lê Phát - Nhớ Nguyễn Thi, nhà văn cầm súng Tuần báo văn nghệ số 36 - 1983 - Ngô Thảo - Phát nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn, (TCVH số 2, năm1965) - Nguyễn Chí Hòa văn xuôi Nguyễn Thi, (Luận án thạc sỹ - ĐH Vinh, 1999) Bên cạnh nhiều chuyên luận, luận án, khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu Nguyễn Thi mà cha thể thống kê hết Nhìn cách tổng thể tác phẩm nghiên cứu phê bình Nguyễn Thi nhận thấy rằng: Các nghiên cứu chủ yếu nhìn từ góc độ phê bình văn học từ góc độ lí luận văn học Thể loại đợc tác giả nghiên cứu sâu thể loại kí Việc đánh giá tác phẩm Nguyễn Thi dới góc độ ngôn ngữ học cha nhiều, thể loại truyện ngắn cha có công trình nghiên cứu độc lập Cái đề tài Đây đề tài nghiên cứu sâu vào ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi, đặc điểm từ ngữ, cấu trúc ngôn ngữ trẻ em dạng đối thoại, đồng thời tìm đặc điểm nội dung cấu trúc chuyển tải để qua đến nhận xét tổng quát đặc điểm phong cách ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Phơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng đồng thời phơng pháp - Phơng pháp thống kê phân loại Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 63 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Chúng tiến hành khảo sát 11 truyện ngắn Nguyễn Thi để tìm tác phẩm mà có xuất lời đối thoại trực tiếp nhân vật trẻ em Sau thống kê phân loại ngôn ngữ đối thoại nhân vật nhằm khảo sát nội dung, ngữ nghĩa lời hình thức biển thị chúng - Phơng pháp so sánh, đối chiếu Trên sở vấn đề thống kê phân loại, so sánh với lý thuyết hội thoại thông thờng để tìm nét tơng đồng khác biệt - Phơng pháp phân tích tổng hợp Từ phân loại, thống kê so sánh, phân tích ngôn ngữ đối thoại trực tiếp nhân vật trẻ em hai bình diện Đặc điểm hình thức nội dung lời Qua tổng hợp khái quát lên đặc điểm phong cách Nguyễn Thi viết nhân vật trẻ em Cấu trúc luận văn Ngoài phần: Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc triển khai chơng Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài Chơng 2: Các lớp từ ngữ qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Chơng 3: Đặc điểm cấu trúc nội dung ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi nội dung Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài (từ trang đến trang 24) 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn - Khái niệm truyện ngắn: Trong 150 thuật ngữ văn học tác giả viết truyện ngắn thể loại tác phẩm tự cỡ nhỏ, thờng đợc viết văn xuôi, đề cập hầu hết phơng diện đời sống ngời xã hội Nét bật truyện ngắn giới hạn dung lợng, tác phẩm truyện ngắn thích hợp với ngời tiếp nhận độc giả đọc liền mạch không nghỉ - Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Ngôn ngữ truyện ngắn ngôn ngữ mô tả đối thoại (nội tại) Ngôn ngữ truyện ngắn chứa đựng nhiều phong cách, nhiều giọng nói, phong cách Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 64 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 xen lẫn nhau, hoà hợp, tranh luận, cải vã Nhà văn Nguyên Ngọc nói ngôn ngữ truyện ngắn phát biểu: Truyện ngắn T Sêkhốp làm giàu đời sống tinh thần ta chúng đánh thức dậy ta ý thức ham muốn giác ngộ phân vân, đắn đo nói nh nhà hiền triết phơng Đông biết tìm có không, không có 1.2 Nhân vật ngôn ngữ nhân vật - Nhân vật văn học "Từ điển thuật ngữ văn học" đa khái niệm nhân vật văn học "một đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ không đồng với ngời có thật đời sống" Trong tác phẩm tự ngôn ngữ nhân vật có dạng tồn + Dạng thứ nhất: Đó lời nói, phát ngôn tự thân nhân vật, sản phẩm ngôn từ nhân vật có đợc giao tiếp hoàn cảnh Dạng tập trung lời thoại nhân vật Mà theo nhà ngữ dụng học tác phẩm văn học lời thoại nhân vật có dạng biểu phong phú đợc thể thành hai loại: Loại 1: Ngôn ngữ bên (ngôn ngữ đối thoại - ngôn ngữ thành tiếng) Ngôn ngữ đối thoại: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học Nguyễn Nh ý cho rằng: Đối thoại dạng thức lời nói, có diện ngời nói với ngời nghe phát ngôn trực tiếp hớng đến ngời tiếp chuyện xoay quanh chủ đề hạn chế thoại Loại 2: Ngôn ngữ bên (ngôn ngữ độc thoại - ngôn ngữ không thành tiếng) Cũng theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (Nguyễn Nh ý) Ngôn ngữ độc thoại thể lời nói trớc hết hớng tới thân mà không tính đến phản ứng ngời đối thoại Trong tác phẩm văn học, lời thoại nhân vật đợc tác giả truyền đạt dới hình thức nguyên vẹn trực tiếp, đợc hình thức hoá dấu câu để phân biệt với lời tác giả Trong đối thoại có lời tác giả động từ dẫn vào lời nói trực tiếp, đối thoại không cần lời dẫn Còn lời độc thoại, dạng ngôn ngữ có hình thức, dấu hiệu, nhận biết định Theo Lê Thị Sao Chi: Lời độc thoại đợc nhận diện dấu hiệu nh: Hình thức hoá dấu câu, đợc báo lời dẫn + Dạng thứ 2: Ngôn ngữ nhân vật đợc thể miêu tả nhà văn Nhà văn không nhân vật tự bộc lộ ngôn ngữ mà lại miêu tả Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 65 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 ngôn ngữ Vì qua lời tác giả, ta nhận diện đợc đặc điểm ngôn ngữ nhân vật Với dạng tồn trên, ngôn ngữ nhân vật có khả cá thể hoá tính cách nhân vật, làm bật cốt truyện, gián tiếp bộc lộ thái độ phong cách tác giả góp phần làm cho giọng điệu tác phẩm thêm đa dạng phong phú 1.3 Tác giả Nguyễn Thi - Sơ lợc đời nghiệp Tên thật Nguyễn Hoàng Ca (1928-1968) Sinh gia đình có truyền thống cách mạng, đời riêng t ông gặp nhiều trắc trở Nguyễn Thi ngời có khiếu nghệ thuật, có tinh thần trách nhiệm cao với ngòi bút Sinh miền Bắc nhng đời ông gắn liền với nhân dân miền Nam Nguyễn Thi thành công nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, ghi chép - Truyện ngắn Nguyễn Thi: Truyện ngắn ông không nhiều nhng truyện có giá trị Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thi " ngôn ngữ phức điệu đa mà mang đậm chất dân gian sắc sảo sinh động" Ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi tồn hai dạng trực tiếp gián tiếp , thống kê phân loại bảng sau: Dạng ngôn ngữ số lần Gián tiếp 97 Trực tiếp 160 + Đối thoại 149 + Độc thoại 11 1.4 Không gian thời gian gắn liền với ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi - Không gian: Không gian làng quê, không gian gia đình - Thời gian: Thời gian đồng hiện, thời gian hồi tởng Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 66 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Trong chơng này, đề cập tới số vấn đề liên quan đến đề tài: Khái niệm truyện ngắn, ngôn ngữ nhân vật Đồng thời đa cách khái quát vấn đề truyện ngắn Nguyễn Thi, mà cụ thể đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em - chi phối không gian thời gian nghệ thuật Chơng 2: Các lớp từ ngữ qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi (từ trang 25 đến trang 40) 2.1 Nhân vật trẻ em sử dụng từ ngữ giàu sắc thái ngữ - Nhân vật trẻ em sử dụng số từ ngữ ngôn ngữ nói hàng ngày + Sử dụng từ ngữ có tính chất đệm vào, chêm vào yếu tố đa đẩy hàng ngày lời nói nh: chớ, chả, nhá, rồi, với , làm có, chừng nào, gì, gì, + Hiện tợng nói ngọng trẻ em: Hiển "Mẹ vắng nhà"; Bỉnh "Chuyện xóm tôi" - Nhân vật trẻ em sử dụng nhiều từ ngữ mang đậm sắc thái địa phơng + Địa phơng Bắc Bộ: Từ xng hô: Anh, em Từ tình thái: Cơ, nhá, chả Động từ: Bế + Địa phơng Nam Bộ: Từ xng hô: Má, ba, nội, ảnh (anh) Từ tình thái: Nhe, nghen, heng, mừ Động từ, tính từ, danh từ: Thiệt, mét, Tánh - Nhân vật trẻ em sử dụng đại từ nhân xng với tần số xuất cao Tên đại từ nhân xng Tần số xuất Tỷ lệ % Tao 33 27,0 mày(mầy) 27 22,1 Tôi 7,4 Nó 7,4 Chúng mày (tụi bây) 3,3 Em 40 32,8 Cộng 122 100 2.2 Nhân vật trẻ em sử dụng nhiều từ ngữ mang nghĩa tình thái: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 67 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 - Khái niệm nghĩa tình thái: Là thể thái độ, đánh giá ngời nói đố với thực đợc nói tới, thờng yếu tố tình thái phát ngôn đảm nhận Theo khảo sát 149 lợt lời nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi có tới 95 lời thoại mang nghĩa tình thái (chiếm 63,8%) Tác giả sử dụng phơng tiện biểu tình thái: Dùng tình thái từ , phụ từ, trợ từ, tổ hợp tình thái, ngữ điệu - Nghĩa tình thái qua lời thoại nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi + Tình thái nghi vấn: Sử dụng lời nói nhân vật trẻ em, đợc đặt cuối câu: Mừ, nghen, heng, + Tình thái khẳng định: Bộc lộ ngữ điệu - thể niềm vui: Rồi, đấy, + Tình thái mệnh lệnh: Sử sụng dạng câu hỏi tu từ: Nghen, + Tình thái van nài cầu khẩn: Bộc lộ thái độ, ngữ điệu lời nói, qua cặp từ: (ĐT) cho (Từ tình thái) (TT) rán (Từ tình thái) + Tình thái kêu gọi: Qua từ tình thái có ý nghĩa kêu gọi: ơi, nhân vật trẻ em sử dụng linh hoạt với nhiều mục đích khác + Tình thái ngạc nhiên: Sử dụng động từ tình thái đứng đầu, cuối lời thoại: Thiệt à, trời đất Từ việc khảo sát, phân tích từ ngữ, ngôn ngữ đối thoại nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi thấy rằng: Vốn từ mà nhân vật trẻ em sử dụng sinh động, đa dạng, phong phú Nguyễn Thi sử dụng triệt để ngôn ngữ trẻ em, ngôn ngữ Nam Bộ làm cho lời thoại nhân vật mang sắc thái ngữ cao Tác giả sử dụng từ ngữ chêm xen, đệm vào lời nhân vật, tạo cảm giác cho ngời đọc: Tính sinh động, chân xác, đời thực ngôn ngữ trẻ em Nguyễn Thi dùng từ ngữ mang đậm sắc thái địa phơng gợi hình ảnh vùng quê mà nhân vật trẻ em sinh lớn lên Từ ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi đa dạng nghĩa tình thái Chơng 3: Đặc điểm cấu trúc nội dung ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn nguyễn thi (từ trang 41 đến trang 65) Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 68 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 3.1 Đặc điểm cấu trúc -Đặc điểm nhân vật trẻ em có cấu trúc ngắn gọn Chúng khảo sát tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Thi có lời đối thoại trực tiếp nhân vật trẻ em: Gồm 149 lợt lời có 21 lợt lời có câu trở lên Tổng số có 173 câu câu ngắn chiếm 80,4% 139 câu (có số lợng lớn), câu dài 34 câu 19,6% Trong khoá luận vào tìm hiểu loại câu ngắn + Lời thoại ngắn có đủ C-V: Loại có 102/ 139 câu ngắn chiếm 73,4% Dạng câu chủ nghữ chủ yếu DT đại từ, vị ngữ động từ, tính từ + Lời thoại có cấu trúc đặc biệt: Câu tĩnh lợc thành phần CN; Câu tĩnh lợc thành phần VN; Câu tĩnh lợc C lẫn V - Ngôn ngữ nhân vật trẻ em có lời dẫn tác giả Theo khảo sát chúng tôi, có 86 lợt lời nhân vật phát có lời giải thích tác giả: + Ngôn ngữ nhân vật có lời dẫn trớc tác giả + Ngôn ngữ nhân vật có lời giải thích đằng sau + Ngôn ngữ nhân vật có xen câu dẫn tác giả có dạng: Lời thoại + Lời dẫn (CV) + Lời thoại 3.2 Đặc điểm nội dung: - Ngôn ngữ nhân vật trẻ em phản ánh đợc hoàn cảnh, sống trẻ thơ hoàn cảnh chién tranh - Ngôn ngữ nhân vật phản ánh đợc kiểu t duy, diễn đạt, suy nghĩ trẻ thơ: Đó vô t hồn nhiên, ngộ nghĩnh, thông minh mà chững trạc - Ngôn ngữ nhân vật phản ánh vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ Đó ớc mơ, khát vọng em trớc hoàn cảnh khắc nghiệt chiến tranh - Ngôn ngữ nhân vật phản ánh đợc mối quan hệ đa chiều trẻ em chiến tranh (qua việc sử dụng từ xng hô) 3.3 Một vài nhận xét phong cách ngôn ngữ đối thoại nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi - Ngôn ngữ sinh động, hấp dẫn - Ngôn ngữ nhân vật giàu tính biểu cảm - Ngôn ngữ nhân vật phù hợp với lứa tuổi trẻ em, gần gủi với lời ăn tiếng nói hàng ngày Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 69 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Từ việc khảo sát phân tích đặc điểm cấu trúc, nội dung ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi, thấy rằng: Ngôn ngữ nhân vật trẻ em có cấu trúc ngắn gọn, có lời dẫn tác giả Đa số nhân vật trẻ em sử dụng kiểu câu đơn đặc biệt, dạng tĩnh lợc Ngôn ngữ nhân vật thể đợc nét độc đáo sinh động, phù hợp với tâm lý, tâm hồn trẻ thơ Qua ngôn ngữ nhân vật trẻ em toát lên phong cách thực, vừa có tính dân gian vừa có tính đại Kết luận Con đờng nghệ thuật Nguyễn Thi đờng vẻ vang nhà văn chiến sĩ, nhà văn chủ nghĩa anh hùng cách mạng Viết miền Nam, viết trẻ em chiến tranh có hàng trăm, hàng ngàn ngời viết Nhng Nguyễn Thi viết không giống ai, Mình anh cách nhìn Đặc biệt Nguyễn Thi tỏ ngời am hiểu tuổi thơ, đằng sau trang viết vốn sống thực, vốn từ ngữ, vốn hiểu biết tạo bề dày khối cho nhân vật Qua việc phân tích tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi rút số kết luận khoa học sau: - Ngôn ngữ đối thoại nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi sử dụng nhiều từ ngữ giản dị, mang tính khẩn ngữ hàng ngày, sử dụng nhiều từ tình thái quen dùng trẻ em, từ ngữ mang đậm sắc thái địa phơng Nam Bộ - Ngôn ngữ nhân vật trẻ em thể rõ đợc sống trẻ thơ chiến tranh: Khẩn trơng, gấp gáp không khí đạn bom chiến tranh nhân dân - Ngôn ngữ nhân vật trẻ em phản ánh đợc kiểu t duy, suy nghĩ trẻ em, thể rõ vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ chiến tranh: Gan dạ, thông minh, hồn nhiên, ngây thơ, sáng - Ngôn ngữ nhân vật trẻ em phản ánh đợc mối quan hệ đa chiều trẻ thơ môi trờng sống: Quan hệ gia đình (đối với cha mẹ, anh chị em ruột thịt); Quan hệ với đội giải phóng; quan hệ với anh chị, cô du kích; Quan hệ với bạn bè trang lứa Do điều kiện thời gian nh dung lợng hạn chế khoá luận tốt nghiệp, công trình này, tác giả khoá luận tập trung khảo sát, phân tích, lý giải ngôn ngữ đối thoại trực tiếp nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Chính khoá luận cha thể phản ánh cách toàn diện đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em chiến tranh, nh phản ánh cách triệt để giới tâm hồn trẻ thơ giai đoạn sôi động nhất, hào hùng lịch sử dân tộc Đề tài bỏ ngỏ số vấn đề cha đề cập Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 70 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 đến nh: Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em qua độc thoại, qua miêu tả nhà văn, vấn đề tính lãng mạn, tính thực, vấn đề phong cách nhà văn Tác giả khoá luận hy vọng đợc tìm hiểu sâu vấn đề công trình khoa học tơng lai với quy mô dung lợng lớn Việc tìm hiểu ngôn ngữ, phong cách Nguyễn Thi - Nh việc khai thác mảnh đất phì nhiêu màu mỡ mà nhiều ngời cha tìm thấy Đây hội lớn cho nhà nghiên cứu ngôn ngữ học tơng lai Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi 71 [...]... cấu trúc và nội dung ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn nguyễn thi 3.1 Đặc điểm cấu trúc Khảo sát ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi chúng tôi thấy một số đặc điểm sau: 3.1.1 Ngôn ngữ nhân vật có cấu trúc ngắn Ngôn ngữ nhân vật trẻ em tồn tại ở dạng đối thoại trong hội thoại Mà đặc điểm nổi bật nhất của văn bản hội thoại là các phát ngôn có cấu trúc ngắn gọn, súc tích, đợc... phú Nguyễn Thi đã góp phần phác họa hình ảnh trẻ thơ trong kháng chiến, đồng thời làm phong phú thêm vốn từ ngữ Nam Bộ nói riêng và tiếng Việt hiện đại nói chung Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi 32 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi 33 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 Chơng 3 Đặc điểm. .. ngữ tình thái Nguyễn Thi đã đặt vào lời nói của nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của mình tạo ra những lời đối thoại đặc sắc mang nghĩa tình thái cao Tiểu kết: Từ việc khảo sát phân tích từ ngữ qua lời thoại nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi chúng tôi thấy rằng: Vốn từ mà nhân vật trẻ em sử dụng hết sức sinh động, đa dạng, phong phú Nguyễn Thi đã sử dụng triệt để ngôn ngữ trẻ em, ngôn ngữ. .. đa ra một cách khái quát những vấn đề này đối với truyện ngắn Nguyễn Thi, mà cụ thể là đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em - trong sự chi phối về không gian và thời gian nghệ thuật Chơng 2 các lớp từ ngữ qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi 2.1 Nhân vật trẻ em sử dụng những từ ngữ giàu sắc thái khẩu ngữ Theo tác giả Ngữ nghĩa lời hội thoại thì Do lời thoại là lời trao... rất trẻ thơ, vô t trong sáng ngô nghê nhng cũng đầy lòng dũng cảm đến lạ lùng Nh vậy trong cái thế giới nhân vật phong phú đa dạng của truyện ngắn Nguyễn Thi thì nhân vật trẻ em chiếm một vai trò - vị trí quan trọng: Nó góp phần vào bản trờng ca anh dũng của nhân dân Miền Nam nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung * Ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi Trong truyện ngắn Nguyễn Thi. .. rằng ngôn ngữ nhân vật trẻ em tồn tại ở cả hai dạng trực tiếp và gián tiếp Dạng ngôn ngữ Gián tiếp Trực tiếp + Đối thoại + Độc thoại số lần 97 160 149 11 Qua đó ta thấy rằng ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi đa số đợc bộc lộ qua đối thoại và qua sự miêu tả của tác giả Trong khoá luận này chúng tôi chỉ khảo sát kỹ ở lời nói trực tiếp của nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi. .. thoại nhân vật mang sắc thái khẩu ngữ cao Tác giả sử dụng các từ ngữ chêm xen, đệm vào lời của nhân vật, tạo ra cảm giác cho ngời đọc: Tính sinh động, chân xác, đời thực trong ngôn ngữ của trẻ em Nguyễn Thi dùng từ ngữ mang đậm sắc thái địa phơng gợi ra hình ảnh vùng quê mà nhân vật trẻ em sinh ra và lớn lên Từ ngữ của nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi đa dạng về nghĩa tình thái Bằng vốn từ ngữ. .. gian gắn liền với ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi 1.4.1 Không gian Nói về không gian chi phối lời nói của nhân vật tác giả ngữ nghĩa lời hội thoại cho rằng Không gian để các cuộc thoại diễn ra thờng là không gian sinh Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi 16 Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngô Thanh Mai K41 tồn gắn với mỗi thời đại mà các nhân vật đó sống [12;254]... từ ngữ, vốn hiểu biết nó tạo bề dày nổi khối cho hình tợng Thông qua truyện ngắn ta sẽ thấy ngôn ngữ văn chơng, hệ thống hình ảnh nhân vật của Nguyễn Thi khá hàm súc, nó không khép kín mà mở rộng cho liên tởng ngời đọc - Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thi Trong truyện ngắn của Nguyễn Thi, ông đã xây dựng hai tuyến nhân vật, nhân vật chính diện và nhân vật phản diện Tuy nhiên loại nhân vật. .. mình vì nhân dân anh dũng, và mu trí, đó là những hình ảnh xứng đáng tiêu biểu cho tinh thần quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ của nhân dân Miền Nam a Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thi Biệt tài của truyện ngắn Nguyễn Thi là nghệ thuật tạo tình huống, khả năng tô đậm tính cách nhân vật, với thế giới nhân vật phong phú, đa dạng đã tạo ra ngôn ngữ của truyện ngắn Nguyễn Thi một ngôn ngữ phức ... từ ngữ qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Chơng 3: Đặc điểm cấu trúc nội dung ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em truyện. .. độc đáo Nguyễn Thi Việc tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi cần thi t ngời nghiên cứu Bởi ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị thể rõ đặc trng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thi, góp... đề truyện ngắn Nguyễn Thi, mà cụ thể đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trẻ em - chi phối không gian thời gian nghệ thuật Chơng lớp từ ngữ qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyễn Thi

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường đại học vinh

  • khoa ngữ văn

      • Vinh, 2005

      • Vinh,Tháng 10/ 2004

      • Trường đại học vinh

      • khoa ngữ văn

        • Ngô Thanh Mai

          • Vinh, 2005

          • Vinh,Tháng 10/ 2004

          • Mục lục

          • Chương 1

            • Những giới thuyết xung quanh đề tài

            • Chương 2

            • Chương 3

            • Kết luận

            • Tài liệu tham khảo

              • nội dung

              • Chương 2

              • các lớp từ ngữ qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi.

              • Kết luận.

                • Tài liệu tham khảo

                • 1 - Lại Nguyên Ân - 150 thuật ngữ văn học - NXB ĐHQG, 1999.

                  • Lời cảm ơn

                    • Vinh, tháng 5/2005

                      • Sinh viên

                      • Ngô Thanh Mai

                      • Chương 3: Đặc điểm cấu trúc và nội dung ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Thi.

                      • nội dung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan