Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống invitro lan vũ nữ (oncidium) tại hà tĩnh

56 895 4
Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống invitro lan vũ nữ (oncidium) tại hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -  - SINH VIÊN PHẠM MINH CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG INVITRO LAN VŨ NỮ (ONCIDIUM) TẠI HÀ TĨNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGHÀNH NÔNG HỌC VINH – 1.2009 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khoá luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khoá luận cám ơn thông tin trích dẫn khoá luận rõ nguồn gốc Tác giả khoá luận Phạm Minh Chính iii LỜI CẢM ƠN ! Để hoàn thành khoá luận này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư - Đại học Vinh với khoa Kỹ Thuật - Công Nghệ - Đại học Hà Tĩnh Để có kết ngày hôm nay, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Trương Xuân Sinh – khoa Nông Lâm Ngư đại học Vinh ThS Trần Thị Thuý Anh – Trung Tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ Hà Tĩnh tận tình hướng dẫn bảo, giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Khoa Học Cây Trồng, anh chị thuộc trung tâm ứng dụng tiến khoa học - công nghệ Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, tập thể lớp 45K Nông Học toàn thể bạn bè – người giúp đỡ tôi, chia sẻ khó khăn thời gian qua Vinh, ngày 25 tháng 12 năm 2008 Sinh viên Phạm Minh Chính iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .ii Tác giả khoá luận .ii PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU BA : Benzyn amino purin Kinetin : Fufurolamino purine IBA : Indol – 3- Butyric Acid NAA : Naphthalene Acetic Acid MS :Murashige - Skoog W : White vi vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng thời gian khử trùng giai đoạn vào mẫu Bảng 3.2 : Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến trình nhân chồi Bảng 3.3 : Ảnh hưởng đường sacarose lên trình nuôi cấy Bảng 3.4 : Ảnh hưởng chất phụ gia bổ sung môi trường nuôi cấy Bảng 3.5 : Ảnh hưởng BA đến trình nhân chồi Bảng 3.6 : Ảnh hưởng K đến trình nhân chồi Bảng 3.7 : Ảnh hưởng BA kết hợp K trình nhân chồi Bảng 3.8 : Ảnh hưởng IBA lên trình tạo rễ Bảng 3.9 : Ảnh hưởng NAA lên trình tạo rễ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Ảnh hưởng thời gian khử trùng giai đoạn vào mẫu Hình 3.2 : Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến trình nhân chồi Hình 3.3 : Ảnh hưởng đường sacarose lên trình nuôi cấy Hình 3.4 : Ảnh hưởng chất phụ gia bổ sung môi trường nuôi cấy Hình 3.5 : Ảnh hưởng BA đến trình nhân chồi Hình 3.6 : Ảnh hưởng K đến trình nhân chồi Hình 3.7 : Ảnh hưởng BA kết hợp K trình nhân chồi Hình 3.8 : Ảnh hưởng IBA lên trình tạo rễ Hình 3.9 : Ảnh hưởng NAA lên trình tạo rễ Hình 10 : Hoa lan Vũ Nữ ( Oncidium) Hình 11 : Môi trường nuôi cấy Hình 12 : Chuẩn bị môi trường, bố trí thí nghiệm ix DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Ảnh hưởng thời gian khử trùng giai đoạn vào mẫu Đồ thị 3.2 : Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến trình nhân chồi Đồ thị 3.3 : Ảnh hưởng đường sacarose lên trình nuôi cấy Đồ thị 3.4 : Ảnh hưởng chất phụ gia bổ sung môi trường nuôi cấy Đồ thị 3.5 : Ảnh hưởng BA đến trình nhân chồi Đồ thị 3.6 : Ảnh hưởng K đến trình nhân chồi Đồ thị 3.7 : Ảnh hưởng BA kết hợp K trình nhân chồi Đồ thị 3.8 : Ảnh hưởng IBA lên trình tạo rễ Đồ thị 3.9 : Ảnh hưởng NAA lên trình tạo rễ MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Từ xưa nay, hoa lan người ngưỡng mộ xem nữ hoàng loài hoa, loài hoa vương giả hay vua loài cỏ có hoa Do đẹp quyến rũ mê hồn màu sắc, hương thơm đặc biệt, đường nét thật cầu kỳ sắc sảo cánh hoa thêm vào hoa lan có đặc tính bền tươi lâu nên không chiếm ưu đời sống tinh thần người mà trở thành mặt hàng mang lại nguồn thu lớn cho ngành nông nghiệp Đặc biệt nước thuộc châu Á nhiệt đới Thái Lan, Singapo, Malayxia, Nhật bản… Ở Việt Nam, năm gần với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng hoa nói chung hoa lan nói riêng tăng nhanh Hoa không dùng dịp lễ tết trước mà nhu cầu hoa sống thường ngày người dân lớn Bên cạnh nhu cầu số lượng chất lượng đòi hỏi ngày cao Trong thực tế sản xuất hoa Việt Nam gặp nhiều khó khăn giống, sở vật chất, kỹ thuật dẫn đến số lượng chất lượng hoa lan chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Gần đây, nhờ việc áp dụng công nghệ kỹ thuật lĩnh vực sinh học công nghệ nuôi cấy mô tế bào tạo đa dạng màu sắc, phong phú chủng loại loài hoa lan.Vì ngày đáp ứng thị hiếu người thưởng thức chơi hoa Công nghệ nuôi cấy mô - tế bào với ưu điểm trội là: cho hệ số nhân giống cao; sản xuất quanh năm không phụ thuộc vào mùa vụ, cần diện tích sản xuất vật liệu nhân giống ban đầu; giống sản xuất hoàn toàn bệnh, đồng mặt di truyền, việc vận chuyển giống xa thuận tiện, tổn thất ít, chất lượng đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất giống hoa phong lan 33 - Trên sở tiến hành thí nghiệm 3.6 Ảnh hưởng Kinetin (K) đến trình nhân chồi - Trong thí nghiệm này, sử dụng chồi invitro thu giai đoạn vào mẫu chuyển sang môi trường nhân nhanh, bổ sung nồng độ Kinetin khác nhau: 0, 0.1, 0.3, 0.5 mg/l để nghiên cứu ảnh hưởng Kinetin lên sinh trưởng chồi invitro - Các mẫu nuôi cấy môi trường là: 1/2 MS + 8g/l agar + 30g/l sucrose + than hoạt tính 1g/l + 30g khoai tây + 100ml nước dừa - Ảnh hưởng chất điều tiết (Kinetin) đến sinh trưởng chồi invitro thể thông qua hệ số nhân, chiều cao trung bình chồi hình thái chồi invitro Kết nghiên cứu đánh giá bảng 3.6 Bảng 3.6: Ảnh hưởng Kinetin đến trình nhân chồi Kinetin Hệ số nhân Chiều cao TB (mg/l) (lần/chồi) chồi (cm) 1.55c 2.18b 0.1 1.47c 2.13b 0.3 1.71b 2.86b 0.5 1.90a 3.6a 1.27d 2.26b LSD0.05 0.15 0.84 Hình thái chồi Lá xanh, chồi mập, khoẻ 34 Đồ thị 3.6: Ảnh hưởng Kinetin đến trình nhân chồi Qua bảng 3.6 đồ thị 3.6 cho thấy: - Đối với loài lan Vũ Nữ sử dụng Kinetin làm chất kích thích sinh trưởng khả đẻ chồi thấp so với sử dụng BA (Hệ số nhân sử dụng K cao nồng độ 0,5mg/l đạt 1,90 chồi BA đạt cao nồng độ 0,5mg/l 5,64 chồi) - Tuy nhiên, chất lượng chồi lan sử dụng K cho màu xanh đậm, chồi mập khoẻ tốt sử dụng BA cho màu xanh nhạt, chồi yếu - Lý hệ số nhân thấp chồi có điều kiện phát triển cạnh tranh dinh dưỡng chồi to, mập khoẻ Tuy nhiên, xét mặt sinh lý K cung cấp cho chồi chất phản ứng sinh hoá làm cho chồi xanh, mập khoẻ - Trên sở tiến hành thí nghiệm 3.7 3.7 Ảnh hưởng BA kết hợp Kinetin đến trình nhân chồi - Từ thí nghiệm 3.5 3.6 cho thấy BA K thuộc nhóm xytokinin có tác dụng tốt việc nhân nhanh chồi invitro lan Vũ Nữ Tuy nhiên tác động 35 riêng rẽ chúng thường mang lại số ưu nhược điểm bổ sung cho Trên sở tiến hành thí nghiệm 3.7 - Trong thí nghiệm này, mẫu nuôi cấy môi trường dinh dưỡng có 1/2 MS + 8g/l agar + 30g/l sucrose + than hoạt tính 1g/l + 30g khoai tây +100ml nước dừa + 0,5mg/l BA, bổ sung nồng độ kinetin khác - Ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng đến chồi invitro thể thông qua hệ số nhân, chiều cao trung bình chồi hình thái chồi invitro Kết nghiên cứu thể bảng 3.7 Bảng 3.7: Ảnh hưởng BA kết hợp Kinetin đến trình nhân chồi BA Kinetin Hệ số nhân Chiều cao Hình thái (mg/l) (mg/l) (chồi) TB chồi chồi 0.5 0(đc) 5.64bc (cm) 3.46b 0.5 0.1 6.01b 3.58ab 0.5 0.3 5.99b 3.6ab 0.5 0.5 7.40a 4.3a Chồi xanh 0.5 4.99c 2.70c sẫm,mập,khoẻ Tạo mô sẹo 0.82 0.75 LSD0.05 36 Đồ thị 3.7: Ảnh hưởng BA kết hợp Kinetin đến trình nhân chồi - Nhìn vào bảng 3.7 đồ thị 3.7 cho ta thấy việc kết hợp BA K có tác dụng kích thích tốt phát sinh sinh trưởng chồi Vũ Nữ công thức thí nghiệm Hệ số nhân chiều cao chồi tăng mạnh thay đổi nồng độ K từ – 0.5mg/l giảm mạnh tăng nồng độ K lên 1mg/l - Khi kết hợp chất điều tiết sinh trưởng BA K vào môi trường nuôi cấy nồng độ khác cho hiệu cao tác động riêng rẽ chất - Trong môi trường kết hợp BA K công thức khác cho hiệu tác động cao hệ số nhân, chiều cao trung bình, hình thái chồi invitro so với công thức đối chứng ( 0.5mg/l BA + 0mg/l K) - Công thức ( Bổ sung 0.5mg/l BA + 0.1mg/l K vào môi trường dinh dưỡng nền) Kết cho thấy hệ số nhân 6.01lần/chồi gấp 1.06 lần so với hệ số nhân công thức đối chứng 5.64 lần/chồi; chiều cao trung bình chồi 3.58cm cao gấp 1.03 lần so với công thức đối chứng 3.46 cm Điều chứng tỏ giữ nguyên BA nồng độ 0.5mg/l thay đổi nồng độ K có tác động tích cực việc tăng hệ số nhân chất lượng chồi 37 - Công thức ( Bổ sung 0.5mg/l BA + 0.3mg/l K vào môi trường dinh dưỡng nền) Hệ số nhân 5.99 lần/chồi gấp 1.06 lần so với công thức đối chứng 5.64 lần/chồi chiều cao trung bình chồi 3.6 cm gấp 1.04 lần so với công thức đối chứng 3.46cm Ở công thức tiêu không thay đổi so với công thức Chứng tỏ thay đổi nồng độ K từ 0.1mg/l lên 0.3mg/l không làm chuyển biến tích cực đến sinh trưởng chồi invitro - Công thức ( Bổ sung 0.5mg/l BA + 0.5mg/l K vào môi trường dinh dưỡng nền) Kết cho thấy hệ số nhân 7.40 lần/chồi cao gấp1.31 lần so với công thức đối chứng 5.64 lần/chồi cao gấp 1.23 lần so với công thức ( 6.01lần/chồi 5.99lần/chồi); chiều cao trung bình 4.3 cm cao gấp 1.24 lần so với công thức đối chứng 3.46 cm gấp 1.19 lần so với công thức 3.6 cm - Công thức ( Bổ sung 5mg/l BA + 1mg/l K vào môi trường dinh dưỡng nền) Hệ số nhân 4.99 lần/chồi giảm 1.13 lần so với công thức đối chứng 5.64 lần/chồi giảm 1.48 lần so với công thức 7.4 lần/chồi ; chiều cao chồi 2.7 cm giảm 1.28 lần so với đối chứng giảm 1.6 lần so với công thức 4.3 cm Sở dĩ tiêu giảm mạnh kích thích liều lượng nồng độ chất điều hoà sinh trưởng dẫn đến gốc chồi sùi lên tạo mô sẹo ngăn cản trình đẻ nhánh sinh trưởng chồi - Như vậy, thí nghiệm bổ sung nồng độ 0,5mg BA + 0,5mg Ki vào môi trường dinh dưỡng cho hệ số nhân chất lượng chồi tốt ( hệ số nhân đạt 7,40 chồi; chiều cao trung bình chồi đạt 4,31và đặc biệt chồi có màu xanh sẫm, mập, khoẻ) Nhận Xét: Từ kết thí nghiệm 3.5, 3.6 3.7 sử dụng Cytokinin trình nhân chồi được, theo dõi sau tuần nuôi cấy đưa số nhận xét sau: - Môi trường bổ sung BA cho hệ số nhân cao song chất lượng chồi Hầu hết chồi cấy môi trường có BA sồi callus mạnh 38 - Môi trường có bổ sung K lan Vũ Nữ cho hệ số nhân không cao so với BA song chất lượng chồi lại tốt hẳn - Môi trường kết hợp chất điều tiết sinh trưởng BA K cho hệ số nhân cao chất lượng chồi tốt bổ sung riêng rẽ chúng - Điều giải thích BA K chất kích thích sinh trưởng tác động tổng hợp chúng tác động cộng gộp làm cho hệ số nhân tăng chất lượng chồi tăng - Như vậy, qua thí nghiệm 3.5, 3.6, 3.7 thấy bổ sung nồng độ xytokinin lượng 0.5mg/l BA + 0.5mg/l K vào môi trường dinh dưỡng tốt 3.8 Ảnh hưởng IBA đến trình tạo rễ - Những chồi tạo giai đoạn nhân nhanh đủ tiêu chuẩn rễ lan Vũ Nữ sử dụng để đánh giá khả rễ Các chồi phải có chiều cao trung bình ban đầu cm, bao gồm có mầm rễ dài khoảng 1cm - Trong thí nghiệm này, mẫu nuôi cấy môi trường có 1/2 MS + 8g/l agar + 30g/l sucrose +than hoạt tính 1g/l + 30g khoai tây + 100ml nước dừa , bổ sung nồng độ IBA khác nhau: 0; 0.1; 0,5 1mg/l IBA Kết nghiên cứu đánh giá bảng 3.8 Bảng 3.8: Ảnh hưởng IBA lên trình tạo rễ IBA (mg/l) Hệ số rễ Chiều dài TB rễ (lần/rễ) 1c 0.1 1.55b 2.60b 0.5 2.19a 3.92a 1.49b 2.37c LSD0.05 0.12 0.14 Hình thái rễ (cm) 1.06d Rễ mập, dài Rễ sùi 39 Đồ thị 3.8: Ảnh hưởng IBA lên trình tạo rễ Nhìn vào bảng 3.8 đồ thị 3.8 cho thấy: - Nồng độ IBA thay đổi từ – 0.5mg/l hệ số rễ chiều dài rễ tăng Khi nồng độ IBA tăng đến 1mg/l hệ số rễ chiều dài rễ giảm - Ở công thức có bổ sung IBA cho hệ số rễ chiều dài rễ tăng so với công thức đối chứng - Công thức (Bổ sung 0.1mg/l nồng độ IBA vào môi trường dinh dưỡng nền) Kết cho thấy hệ số rễ 1.55 lần/rễ gấp 1.55 lần so với công thức đối chứng 1cm chiều dài trung bình rễ 2.6 cm gấp 2.45 lần so với công thức đối chứng 1.06 cm Điều cho thấy bổ sung vào môi trường dinh dưỡng lượng IBA làm tăng tiêu giai đoạn rễ - Công thức ( Bổ sung 0.5mg/l IBA vào môi trường dinh dưỡng nền) Ở công thức hệ số rễ 2.19 lần/rễ cao gấp 2.19 lần so với công thức đối chứng 1lần/rễ gấp 1.41 lần so với công thức 1.55 lần/rễ Chiều dài rễ 3.92 cm cao gấp 3.7 lần so với công thức đối chứng 1.06 cm gấp 1.5 lần so với công thức 2.6 cm Ở công thức hình thái chồi mập dài - Công thức ( Bổ sung 1mg/l IBA vào môi trường dinh dưỡng nền) Hệ số rễ 1.49 lần/rễ cao gấp 1.49 lần so với đối chứng lần/rễ giảm 1.5 lần so với công thức 2.19 lần/rễ Chiều dài rễ 2.37 cm tăng 2.23 lần so với 40 công thức đối chứng 1.06cm giảm 1.65 lần so với công thức 3.92cm Nguyên nhân giảm sút hệ số rễ chiều dài trung bình chồi invitro nồng độ 1mg/l IBA cao cần thiết để tạo rễ làm cho rễ sùi lên chất lượng rễ - Trong thí nghiệm ta thấy bổ sung vào môi trường dinh dưỡng 0.5mg/l IBA cho kết tốt trình kích thích rễ tạo hoàn chỉnh 3.9 Ảnh hưởng NAA đến trình tạo rễ - Đối với nhóm auxin kích thích rễ, IBA người ta sử dụng NAA Trong thí nghiệm muốn so sánh kết kích thích cho rễ hai auxin Từ lựa chọn chất kích thích rễ hiệu cao nhân giống invitro lan Vũ Nữ - Trong thí nghiệm này, mẫu nuôi cấy môi trường có 1/2 MS + 8g/l agar + 30g/l sucrose + than hoạt tính 1g/l + 30g khoai tây + 100ml nước dừa bổ sung nồng độ NAA khác nhau: 0, 0.1; 0,5 1mg/l NAA Kết đánh giá bảng 3.9 Bảng 3.9: Ảnh hưởng NAA lên trình tạo rễ NAA (mg/l) Hệ số rễ (lần/rễ) Chiều dài TB rễ 0.1 1b 2.11a ( cm) 1.05c 2.49ab 0.5 2.13a 1.44b 2.91a 2.28b LSD0.05 0.23 0.45 Hình thái rễ Rễ còi, ngắn 41 Đồ thị 3.9: Ảnh hưởng NAA lên trình tạo rễ Bảng 3.9 đồ thị 3.9 cho thấy: - Nồng độ NAA ảnh hưởng lớn tới trình rễ chồi biểu hệ số rễ chiều dài rễ tăng nồng độ tăng từ – 0.5mg/l - Khi đưa nồng độ NAA khác vào môi trường nuôi cấy hệ số rễ nồng độ NAA 0.5 mg/l tốt ( Hệ số rễ 2,13; chiều dài trung bình rễ đạt 2,91) - So sánh với thí nghiệm 3.8 trình rễ sử dụng nồng độ 0,5mg/l IBA tốt 0,5mg/l NAA + 0,5mg/l IBA cho hệ số rễ 2,19 chiều cao TB chồi 3,92 Chất lượng chồi mập dài + 0,5mg/l NAA cho hệ số rễ 2,13 chiều cao TB chồi 2,91 Chất lượng chồi còi ngắn -So với thí nghiệm 3.8 hệ số rễ thí nghiệm giảm 1.02 lần chiều dài rễ giảm 1.78 lần Nhận xét: - Đối với trình rễ tạo hoàn chỉnh môi trường bổ sung 0.5mg/l IBA cho kết tốt 42 3.10 Sơ đồ tổng quát quy trình nhân giống invitro lan Vũ Nữ Cây mẫu đỉnh sinh trưởng cành hoa khử trùng 15phút HgCl20,1% khử trùng 1/2 MS + 8g/l agar + 30g/l Sacarose + 0.5mg/l BA + 1g/l than hoạt tính Protocom, chồi nhân nhanh 1/2 MS + 30g/l khoai tây + 100ml nước dừa + 30g/l Sacarose + 0,5mg/l BA + 0,5mg/l kinetin +1g/l than hoạt tính + 8g/l agar Kích thích rễ 1/2MS +30g/l khoai tây +100ml nước dừa + 30g/l sacarose + 0,5mg/l IBA +1g/l than hoạt tính + 8g/l agar Cây invitro 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu nuôi cấy mô tế bào loài lan Vũ Nữ, có số kết luận sau: (1) Giai đoạn vào mẫu, tạo mẫu cấy ban đầu - Thời gian khử trùng cành hoa HgCl 0,1% 15 phút hiệu cho tỷ lệ chết nhiễm thấp ( 26.7%) tỷ lệ mẫu bật chồi cao ( 73.3%) (2) Giai đoạn nhân nhanh: - Môi trường dinh dưỡng nuôi cấy tốt 1/2MS cho tỷ lệ sống chồi 100%, hệ số nhân 5.83 lần/chồi - Lượng đường sacarose phù hợp 30g/l cho tỷ lệ sống 100% xanh sẫm - Chất phụ gia thích hợp sử dụng để cung cấp vitamin nhân nhanh hiệu 30g khoai tây + 100ml nước dừa cho hệ số nhân 6.16 lần/chồi chồi xanh, to, mập - BA cho hệ số nhân cao K ( Hệ số nhân BA 5.64 lần/chồi, hệ số nhân K 1.90 lần/chồi) chất lượng chồi lại ( Chồi BA cho màu xanh nhạt, yếu chồi K cho màu xanh sẫm,chồi khoẻ) - Sử dụng kết hợp 0.5mg/l BA + 0.5mg/l K cho hiệu nhân chồi cao ( Hệ số nhân 7.4 lần/chồi, chiều cao trung bình chồi 4.3 cm), chất lượng chồi tốt ( chồi xanh sẫm, khoẻ) (3) Giai đoạn rễ tạo hoàn chỉnh: - Đối với chất kích thích rễ sử dụng 0.5mg/l IBA cho hệ số rễ chất lượng rễ tốt so với sử dụng NAA ( Hệ số rễ sử dụng 0.5 mg/l IBA 2.19 lần/rễ, chiều dài trung bình rễ 3.92 cm, rễ mập dài sử dụng 0.5 mg/l NAA cho hệ số rễ 2.13 lần/rễ, chiều dài trung bình rễ 2.91 cm, rễ còi ngắn) Kiến nghị 44 - Do thời gian thực tập tốt nghiệp có hạn nên chưa có điều kiện nghiên cứu giai đoạn huấn luyện thích nghi lan Vũ Nữ invitro điều kiện vườn thực nghiệm Vì đề nghị tiếp tục nghiên cứu thích ứng lan Vũ Nữ điều kiện vườn thực nghiệm Từ thiết lập quy trình nhân giống đầy đủ khuyến cáo rộng rãi - Cần nghiên cứu, đánh giá loài lan khác để so sánh hiệu tác động môi trường nuôi cấy , từ đưa quy trình sản xuất tối ưu cho giống - Các thí nghiệm cần tiếp tục nghiên cứu địa phương điều kiện khác từ đưa công thức nhân hiệu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] American Orchid Society (1996) – Sâu bệnh hại hoa lan Nhà xuất Nông nghiệp [2] Cao Liên, Việt Nam hương sắc(T8/2004) [3] Đồng Văn Khiêm(1995), ‘Tiếp thị sinh vật cảnh, hoa cảnh Việt Nam thị trường giới’, Việt Nam hương sắc số 25 [4] Hoàng Minh Tấn (2005),Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông Nghiệp [5] Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm(1994), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông Nghiệp-Hà Nội [6] Huỳnh Văn Thới (1996), Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh lan, NXB Trẻ [7] Nguyễn Tiến Bân (1990), Các Hạt kín Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật Nhà xuất Nông nghiệp – Hà nội [8] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ Thực vật Hạt kín (Magonoliophyta angios permae) Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp – Hà nội 1997 [9] Nguyễn Văn Chương, Trịnh Văn Thịnh(1991), Từ điẻn Bách Khoa Nông Nghiệp, Trung tâm Quốc Gia biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam, Hà Nội [10] Nguyễn Xuân Linh(1998), Hoa kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông Nghiệp Hà Nội [11] Nguyễn Xuân Linh(2002), Kỹ thuật trồng hoa cảnh, NXB Nông Nghiệp [12] Nguyễn Xuân Linh, Phạm Thị Liên, Nguyễn Thị Xuân Lý, Đoàn Duy Thanh(2000), Kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp [13] Nguyễn Công Nghiệp(1998), Trồng hoa lan NXB trẻ TP HỒ Chí Minh [14] Nguyễn Công Nghiệp(2000) Trồng hoa lan NXB Trẻ 46 [15] Nguyễn Công Nghiệp(2006), Trồng hoa lan , NXB Trẻ [16] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp [17] Ngô Quang Vũ(2002), Hoa cảnh, NXB TP Hồ Chí Minh [18] Phạm Hoàng Hộ(1992), Cây cỏ miền NamViệt Nam, Quyển 1,2 Bộ GDTrung tâm học viện [19] Phạm Hoàng Hộ(2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh [20] Phan Thúc Huân(1989), Hoa lan cảnh vấn đề sản xuất kinh doanh xuất khẩu, NXB Hồ Chí Minh [21] Trần Hợp(1990), Phong lan Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật [22] Trần Duy Quý,(2005), Sổ tay người Hà Nội chơi lan, NXB Nông Nghiệp Hà Nội [23] Võ Văn Chi – Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật - Thực vật bậc cao Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp [24] Võ Văn Chi, Lê Khả Kế (1969), Cây cỏ thường thấy Việt Nam Nhà xuất Khoa học [25] Việt Chương, Nguyễn Việt Thái(2002), Kỹ thuật trồng kinh doanh phong lan, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [26] Vũ Thị Hoài (2006), Nghiên cứu số khâu kỹ thuật trồng lan nuôi cấy mô, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp [27] Vũ Thị Phượng (2005), Nghiên cứu trạng sản xuất hoa lan số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng lan Hồ Điệp Hà NộI số vùng phụ cận, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp 47 [...]...2 Vũ nữ (Oncidium) là một trong những loài phong lan quý được nhiều người ưa chuộng và ngưỡng mộ Việc nhân giống bằng biện pháp truyền thống xẻ thân không mang lại hiệu quả cao mà còn làm cho giống lan này ngày một ít đi và có nguy cơ diệt vong Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành đề tài: ' 'ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống invitro loài lan Vũ Nữ (Oncidium). .. trong giai đoạn vào mẫu lan Vũ Nữ + Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến quá trình nhân chồi của lan Vũ Nữ (Oncidium) + Nghiên cứu ảnh hưởng của sucarose lên quá trình nuôi cấy lan Vũ Nữ (Oncidium) + Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất phụ gia bổ sung trong môi trường nuôi cấy lan Vũ Nữ (Oncidium) + Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng BA đến quá trình nhân chồi lan Vữ Nữ. .. nuôi cấy còn nhiều hạn chế Trên cơ sở đó, trong đề tài này chúng tôi đi sâu nghiên cứu về ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy trong nhân giống invitro lan Vũ Nữ góp phần vào sự phát triển về nghành công nghiệp sản xuất hoa lan ở Hà Tĩnh cũng như khu vực Bắc Trung Bộ 19 20 Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật Nuôi cấy mô, tế bào thực... đến quá trình tạo rễ lan Vữ Nữ (Oncidium) 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Trên cơ sở xác định được các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy mô tế bào từ đó xây dựng được quy trình nhân giống lan Vũ Nữ invitro - Vũ Nữ là một trong những loài lan khó nhân giống bằng phương pháp xẻ thân truyền thống nên việc xác định và làm chủ được quy trình nhân giống invitro là một việc... toàn bộ hạt trong một quả chỉ bằng 1/10 – 1/1000 mg, trong đó không khí chiếm xấp xỉ 76 – 96% thể tích hạt 1.2 Thành phần môi trường được sử dụng trong nuôi cấy mô tế bào Môi trường nuôi cấy là điều kiện cần thiết, là yếu tố quyết định cho sự phân hoá tế bào và cơ quan trong nuôi cấy Môi trường nuôi cấy phải có đầy đủ chất dinh dưỡng và các chất cần thiết cho sự phân chia, phân hoá tế bào cũng như... loại mô hoặc mô nuôi cấy Nhìn chung, mô non khử trùng trong thời gian ngắn, mô già trong thời gian dài hơn 1.3.2.Giai đoạn nuôi cấy khởi động Sau khi khử trùng, ta đưa mẫu vào nuôi cấy invitro trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo thích hợp để tái sinh mô cấy Môi trường này được xác lập cho từng loại cây, loại mô nuôi cấy Các mẫu nuôi cấy nếu không bị nhiễm khuẩn, nấm hoặc virus sẽ được lưu giữ ở phòng nuôi. .. Vũ Nữ (Oncidium) tại Hà Tĩnh '' 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài này là nhằm áp dụng cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật để nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống invitro lan Vũ Nữ, sản xuất được nguồn cây giống sạch bệnh với số lượng lớn, chất lượng cao ở tỉnh Hà Tĩnh 3 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu - Đối tượng: Cây lan Vũ nữ: Giống Vũ nữ Oncidium Grower... Hà Tĩnh là một tỉnh đã có phòng nuôi cấy mô tế bào từ năm 1994 tại sở khoa học công nghệ Ở đây, đã có nhiều đề tài nghiên cứu có tính ứng dụng cao trong sản xuất giống cây trồng như:Trầm Hương, Chuối, Keo, Hoa Đồng Tiền Hiện nay, tại vùng Bắc Trung Bộ cũng như ở Hà Tĩnh việc nghiên cứu và sản xuất hoa lan còn chưa phát triển Các công trình nghiên cứu hoa lan trong nước về ảnh hưởng của môi trường nuôi. .. hoá tế bào Kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào xét cho đến cùng là kỹ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của tế bào thực vật (khi nuôi cấy tách rời trong điều kiện nhân tạo và vô trùng) một cách định hướng dựa vào sự phân hóa và phản phân hóa của tế bào trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật Để điều khiển sự phát sinh hình thái của mô nuôi cấy, người ta thường bổ sung vào môi trường nuôi cấy hai... - Môi trường White là môi trường cho hệ số nhân thấp nhất ( 2.4lần/chồi), nên trong nuôi cấy mô người ta thường ít khi sử dụng môi trường này 3.3 Ảnh hưởng của sucrose lên quá trình nuôi cấy - Trong nuôi cấy mô tế bào – invitro, mô thực vật chủ yếu sống theo phương thức dị dưỡng, vì vậy việc bổ sung nguồn các bon hữu cơ vào môi trường nuôi cấy là rất cần thiết Nguồn các bon hữu cơ thường được sử dụng ... làm cho giống lan ngày có nguy diệt vong Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đó, tiến hành đề tài: ' 'ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống invitro loài lan Vũ Nữ (Oncidium) Hà Tĩnh ''... trình nuôi cấy mô tế bào từ xây dựng quy trình nhân giống lan Vũ Nữ invitro - Vũ Nữ loài lan khó nhân giống phương pháp xẻ thân truyền thống nên việc xác định làm chủ quy trình nhân giống invitro. .. lĩnh vực sinh học công nghệ nuôi cấy mô tế bào tạo đa dạng màu sắc, phong phú chủng loại loài hoa lan. Vì ngày đáp ứng thị hiếu người thưởng thức chơi hoa Công nghệ nuôi cấy mô - tế bào với ưu điểm

Ngày đăng: 15/12/2015, 05:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3. Quy trình chung của nuôi cấy mô tế bào- invitro

    • 1.3.1.Giai đoạn chuẩn bị

    • 1.3.2.Giai đoạn nuôi cấy khởi động

    • 1.3.3.Giai đoạn nhân nhanh

    • 1.3.4.Giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh

    • 1.3.5.Giai đoạn vườn ươm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan