Tư tưởng hồ chí minh về sự nghiệp giáo dục ở việt nam

34 519 0
Tư tưởng hồ chí minh về sự nghiệp giáo dục ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng hồ chí minh về sự nghiệp giáo dục ở việt nam

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN – CHÍNH TRỊ BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN Khoa: Lý luận – Chính trị GVHD: ThS Lê Văn Hùng Khóa học: 2011 - 2014 Lớp: DHTP TLT, Nhóm: Tp HCM, tháng 03 năm 2011 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tiểu luận với chủ đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” giúp em hiểu sâu tư tưởng Bác nghiệp giáo dục người, thực trạng giáo dục Việt Nam; đồng thời giúp nâng cao kỹ cần thiết làm tiểu luận thuyết trình Để có điều nhờ giúp đỡ người Chúng em xin chân thành cám ơn: Trường ĐH Công Nghiệp HCM tạo điều kiện cho khối Trung cấp tốt nghiệp tiếp tục học liên thông lên Đại học Khoa Lý luận – Chính trị cung cấp tài liệu học tập môn “Tư tưởng Hồ Chí Minh” đến chúng em để dùng làm sở thực tiểu luận Thầy: Lê Văn Hùng tận tình hướng dẫn cho lớp nói chung nhóm 03 nói riêng để hoàn thành trọn vẹn tiểu luận Gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ Tp HCM,tháng 03 năm 2011 Nhóm: MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên vứu Kết nghiên cứu PHẦN B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1.Khái niệm giáo dục 1.2 Vai trò giáo dục 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thực Trạng 11 2.1 Giáo dục Việt Nam thời phong kiến 12 2.2 Giáo dục Việt Nam trước năm 1969 12 2.3 Nền Giáo dục nước ta sau năm 1969 16 PHẦN C NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ 20 Khủng hoảng giáo dục Việt Nam – giai đoạn đầy thách thức 20 1.1 Nhìn lại chặng đường giáo dục 20 1.2 Đi tim nguyên nhân 20 Thái độ người học 28 Kiến nghị phát triển GD DH đào tạo kỹ 30 3.1 Hệ thống đảm bảo chất lượng thông tin giáo dục 30 3.2 Khung pháp lý sách 31 3.3 Khả phù hợp thích ứng với nhu cầu thị trướng lao động 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 NHẬN XÉT 34 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths: Lê Văn Hùng PHẦN A MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Mạnh Tử nói: “Nhân chi sơ tính bổn thiện, tính tương cận tập tương viễn”, nghĩa người sinh ban đầu lương thiện, tính tình đồng nhất, môi trường tiếp cận học hỏi khác mà tính tình đâm khác biệt Do đó, môi trường giáo dục làm người thay đổi, nghĩa giáo dục đóng vai trò định cho tính người tương lai Hơn nữa, sinh viên ghế giảng đường bậc cha (mẹ) tương lai; chúng em nhận thấy vai trò giáo dục giáo dục chúng em quan trọng Vì thế, nhóm chúng em định chọn mảng giáo dục, kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh thực trạng giáo dục Việt Nam để thực nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh, là: “Sự nghiệp giáo dục Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh” Mục đích, yêu cầu: Mục đích: - Để tìm hiểu tư tưởng Bác giáo dục - Để tìm hiểu mặt ưu khuyết điểm giáo dục nước ta Từ đó, đề kiến nghị, biện pháp cho giáo dục Việt Nam nói chung cho thân nói riêng Yêu cầu: - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào “học” cá nhân; từ góp phần cải thiện nghiệp giáo dục nước nhà Đối tượng nghiên cứu: - Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - Thực trạng giáo dục Việt Nam xưa LỚP DHTP TLT, Nhóm: Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths: Lê Văn Hùng - Các chủ thể giáo dục (Học sinh, giáo viên, cấp lãnh đạo, gia đình….) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê - Phương pháp logic - Phương pháp lịch sử - Phương pháp vật biện chứng -… Phạm vi nghiên cứu: - Bài tiểu luận nghiên cứu thực khoảng tuần, thực trường ĐH Công Nghiệp HCM - Thông tin tiểu luận sưu tầm từ nhiều nguồn Kết nghiên cứu: - Làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Bác nghiệp giáo dục Việt Nam - Tìm hiều sâu thực trạng giáo dục nước ta trước sau 1969 - Đánh giá thành tựu giáo dục nhiều năm - Nêu lên mặt ưu khuyết điểm giáo dục Việt Nam - Đề biện pháp cho giáo dục nước ta vận dụng cho thân LỚP DHTP TLT, Nhóm: Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng PHẦN B NỘI DUNG TIỂU LUẬN CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm giáo dục: Giáo dục trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người học theo hướng tích cực Nghĩa góp phần hoàn thiện nhân cách người học tác động có ý thức từ bên ngoài, góp phần đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội đương đại 1.2 Vai trò giáo dục: Giáo dục bao gồm việc dạy học, mang ý nghĩa trình truyền thụ, phổ biến tri thức, truyền thụ suy luận đắn, truyền thụ hiểu biết Giáo dục tảng cho việc truyền thụ, phổ biến văn hóa từ hệ đến hệ khác Giáo dục phương tiện để đánh thức nhận khả năng, lực tiềm ẩn cá nhân, đánh thức trí tuệ người Nó ứng dụng phương pháp giáo dục, phương pháp nghiên cứu mối quan hệ dạy học để đưa đến rèn luyện tinh thần, làm chủ mặt như: ngôn ngữ, tâm lý, tình cảm, tâm thần, cách ứng sử xã hội - Dạy học hình thức giáo dục đặc biệt quan trọng cần thiết cho phát triển trí tuệ, hoàn thiện nhân cách học sinh - Quá trình dạy học nói riêng trình giáo dục nói chung gồm thành tố có liên hệ mang tính hệ thống với nhau: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, phương tiện giáo dục, hình thức tổ chức tiêu đánh giá LỚP DHTP TLT, Nhóm: Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng Sự giáo dục cá người sinh tiếp tục suốt đời (Một vài người tin rằng, giáo dục chí bắt đầu trước sinh ra, theo số cha mẹ mở nhạc, đọc cho đứa trẻ bụng mẹ với hy vọng ảnh hưởng đến phát triển đứa trẻ sau này) Với số người trình đấu tranh giành giật sống, giành giật thắng lợi sống cung cấp kiến thức nhiều truyền thụ kiến thức trường học Các cá nhân gia đình có ảnh hưởng lớn đến hiệu giáo dục, thường có ảnh hưởng nhiều hơn, việc dạy dỗ gia đình không mang tính thức, có chức giáo dục thông thường 1.3 Tư Tưởng Hồ Chí Minh giáo dục: Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà hoạt động trị lỗi lạc, lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam, đồng thời nhà giáo, nhà văn hoá lớn giới, Người sáng lập, đặt móng đạo việc xây dựng giáo dục Việt Nam Chỉ riêng giáo dục, tư tưởng Hồ Chí Minh kho tàng, tầm chiến lược ngày ngời sáng qua thực tiễn 1.3.1 Giáo dục nghiệp quần chúng: Nói đến tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, trước hết, phải nói đến tư tưởng giải phóng người thoát khỏi tăm tối, lạc hậu, đưa dân tộc ta trở thành dân tộc văn minh, tiến Đây vừa mục tiêu, vừa khát vọng "tột bậc" Người Trong giai đoạn cách mạng, dù hoàn cảnh nào, Người chiến sĩ tiên phong vào phong trào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự độc lập ; giải phóng họ thoát khỏi ách áp bóc lột thực dân phong kiến, thoát khỏi ràng buộc hệ tư tưởng lạc hậu, tạo điều kiện cho dân tộc người dân đứng lên làm chủ văn hoá, làm chủ vận mệnh tương lai Không thế, giáo dục góp phần đắc lực vào công bảo vệ xây dựng đất nước Người kêu gọi: "Quốc dân Việt Nam! Muốn giữ vững độc lập, LỚP DHTP TLT, Nhóm: Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng Muốn làm cho dân mạnh nước giàu, Mọi người Việt Nam phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ" 1.3.2 Giáo dục – Chiến lược người: Người nhấn mạnh : "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" "vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" Mục tiêu giáo dục mới, theo Chủ Hồ Chí Minh đào tạo “những công dân tốt tịch cán tốt, người chủ tương lai tốt nước nhà” Muốn cho dân giàu, nước mạnh dân trí phải cao, phải đa dạng hóa loại hình đào tạo, mở trường vừa học, vừa làm để tạo điều kiện cho người lao động, cán bộ, chiến sĩ học Khi dân trí cao xuất nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nước Người cho đường đưa đất nước phồn vinh đường phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài Nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài Người đặt mục tiêu giáo dục toàn diện Người yêu cầu: “Phải trọng đủ mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất” Theo Hồ Chủ tịch, nội dung giáo dục phải toàn diện, phải nhằm mục tiêu đào tạo người lao động mới, phải coi trọng tài đức Không phải giàu tri thức mà phải có đạo đức cách mạng “Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt” mà “phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chuyên môn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề ra, thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” Vì thế, giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu chiến lược người, giáo dục đào tạo nên chất người, nên nhân tài 1.3.3 Mục đích giáo dục: “ Học để biết phải trái, học để hành, để làm người, để phụng nhân dân” LỚP DHTP TLT, Nhóm: Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng Học tập hoạt động đòi hỏi phải nhận thức rõ ràng tính mục đích Hồ Chí Minh ý thức rõ điều nên trọng giải thích phải học, học để làm cho tầng lớp nhân dân thông suốt mà hăng hái học Với học sinh - người chủ tương lai nước nhà, Người khuyên phải học để sau làm tròn nhiệm vụ người chủ nước nhà, học để yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức triệt để chống lại trái với quyền lợi tổ quốc lợi ích chung nhân dân, trái với khoa học, trái với đạo đức; học để phụng tổ quốc, phụng nhân dân, làm cho dân giàu nước mạnh Người lý giải niên phải học để biết phải trái, làm việc phải, tránh việc trái, nhận rõ bạn thù ta Với công dân Việt Nam, Người rõ quy luật nghiệt ngã "dốt dại, dại hèn" giải thích "vì không chịu dại, không chịu hèn nên toán mù chữ việc cấp bách quan trọng" để từ mà nhắc nhở công dân nước Việt Nam độc lập phải học để hiểu biết quyền lợi bổn phận công dân mình, "phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ" Với công nhân, Người phân tích "máy móc ngày thêm tinh xảo công nhân phải có trình độ kỹ thuật cao không kỹ sư, phải biết tính toán nhiều" Với nông dân sau cải cách ruộng đất, Người rõ: "Trước ruộng địa chủ, nông dân cúi đầu làm lụng, gặt nộp cho địa chủ hết, nên không cần văn hoá mà mong có văn hoá Bây khác, nông dân có ruộng đất, lại có tổ đổi công nông dân phải có văn hoá, phải ghi tổ có người, phải biết chia công chấm điểm" Từ Người dẫn đến kết luận đầy sức thuyết phục phải học Đối với cán bộ, Người rõ học "để làm việc, làm người, làm cán bộ, để phụng đoàn thể, giai cấp, nhân dân, tổ quốc nhân loại" học để hành Người cảnh báo trước cho cán thấy "không học không theo kịp, công việc gạt lại phía sau" 1.3.4 Phương pháp giáo dục: “ Ham học, học suốt đời, học nơi, lấy tự học làm cốt “ Hồ Chí Minh ý thức rõ học vô biên, vô "thế giới tiến không ngừng, không học lùi" Nói chuyện Hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế Việt LỚP DHTP TLT, Nhóm: Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng Nam tháng 9/1961, Người thẳng thắn nhận định hệ người già Việt Nam học bị thực dân kìm hãm thân Người học hết tiểu học Để có đủ hiểu biết mà tìm đường cứu nước, Người sức học tập, chủ yếu tự học, "học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân" Thời trẻ, hoàn cảnh phải làm thuê cực nhọc để kiếm miếng ăn, có tiền mà hoạt động cách mạng bí mật, Người không đến trường để học tranh thủ học nơi, lúc, "học đời sống mình, học giai cấp công nhân" Người kể với niên buổi gặp gỡ Phủ Chủ tịch cách học tiếng nước lúc phải nước để sống nghề bồi tàu, làm phu quét tuyết, phụ bếp Hồi cậu niên Ba phải làm việc từ sáng đến tối, làm có thời gian cầm tờ báo mà xem Chỉ có cách viết chữ lên mảnh da tay để vừa cọ sàn tàu, đánh nồi, rửa bát, thái thịt, băm rau vừa nhìn vào da bàn tay mà học Hết ngày mồ hôi đầm đìa, chữ mờ coi thuộc, sáng hôm sau lại ghi chữ Sau này, lớn tuổi, thành người đứng đầu nhà nước độc lập, dù thời bình hay thời chiến, Người tích cực học, học thực tế, học suốt đời Nói chuyện với đảng viên, Bác phê phán đảng viên 40 tuổi mà cho già nên chịu học tập nói rõ 76 tuổi cố gắng học thêm kêu gọi "chúng ta phải học hoạt động cách mạng suốt đời Còn sống phải học" Người nói với cán kết thúc khoá huấn luyện "anh em phải học nữa, học làm việc" Người nhắc nhở cán quan "mỗi ngày phải học tập tiếng đồng hồ" xem việc cán đảng viên bận việc hành quân mà xao nhãng chuyện học tập "một khuyết điểm to" Người dặn phải "biết ham học" Rõ ràng từ mức giác ngộ nghĩa vụ - biết cần phải học - tiến đến mức "ham học" đạt đến mức giác ngộ cao, thay đổi chất ta ham học tự việc học đem lại thoả mãn, thích thú người, ta tìm đến việc học cách tự giác, hăm hở việc học chắn có hiệu cao Người nhắc nhở "học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời", điều học, nghiên cứu trường ví "hạt nhân bé nhỏ" mà người học "sẽ tiếp tục săn sóc, vun xới, làm cho mọc thành nở hoa, kết quả" LỚP DHTP TLT, Nhóm: 10 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, PHẦN C GVHD: Ths Lê Văn Hùng NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ KHỦNG HOẢNG GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẦY THÁCH THỨC 1.1 Nhìn lại chặng đường giáo dục: Mặc dù tín hiệu báo động đỏ phát từ lâu, nguyên Thủ Tướng Phan Văn Khải từ nhiệm thừa nhận thức không thành công giáo dục, đến thực trạng nghiêm trọng giáo dục VN chưa đánh giá mức Nhiều người có trách nhiệm tự ru ngủ với thành tựu to lớn, thực ảo, giáo dục Đương nhiên, cô lập VN với giới không lo lắng Song đặt giáo dục bối cảnh toàn cầu hóa, nhìn tình hình cách khách quan có trách nhiệm, nhắm mắt trước tụt hậu ngày xa giáo dục VN so với nước xung quanh, so với yêu cầu phát triển xã hội Thực tế, đất nước nghìn năm văn hiến trả giá nặng nề cho suy thoái trầm trọng giáo dục kéo dài suốt ba mươi năm qua Giáo dục hệ thống phức tạp đặc trưng mục tiêu, cấu trúc, tổ chức (bao gồm phần tử hệ thống con), phương thức vận hành hiệu hoạt động Nếu yếu tố có nhiều trục trặc nghiêm trọng kéo dài hàng thập kỷ mà không khắc phục được, khiến điều chỉnh cục theo chế phản hồi không cứu vãn nổi, tình trạng phải xem khủng hoảng toàn diện 1.2 Đi tìm nguyên nhân: Điều khiến giáo dục đất nước vốn có truyền thống hiếu học lâu đời rơi vào suy thoái trầm trọng vào thời điểm mà lẽ phải bệ phóng cho kinh tế cất cánh? Hoàn toàn nghèo, công sức, tiền lãng phí, thât thoát hàng năm vô lớn Nguyên nhân phải thẳng thắn nhìn nhận quản lý, lãnh đạo tầm LỚP DHTP TLT, Nhóm: 20 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng Từ quan niệm, tư (triết lý giáo dục, theo cách nói gần đây) thiết kế hệ thống quản lý, điều hành, khâu có bất cập, sai lầm nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến toàn hệ thống 1.2.1 Quan niệm, tư giáo dục xơ cứng, cũ kỹ: Cái gốc phần lớn sai lầm quan niệm, tư xơ cứng giáo dục, cũ kỹ mà qua hai thập kỷ không thay đổi Vẫn cách suy nghĩ thiển cận, quan điểm giáo điều thời bao cấp, biến tấu nhiều để thích nghi với xu hướng phiêu lưu du nhập từ bên phù hợp với nhóm lợi ich chi phối hoạt động giáo dục Mọi người biết thời nào, chế độ giáo dục chân có sứ mạng cao giống giáo dục người Đồng thời chung thời, xã hội đặt nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể khác cho giáo dục Không thấy hai mặt mà thiên mặt hay mặt kia, chí để hai mặt xung đột, dẫn đến giáo dục thoát ly thực tế thực dụng thiển cận, vừa có hai tính chất Chẳng hạn, thời người sống xã hội lành mạnh cần trung thực, muốn đóng góp vào phát triển xã hội phải nhiều có đầu óc sáng tạo, chưa hai đức tính thiết yếu giới toàn cầu hóa kinh tế tri thức Điều tiếc thay không ý suốt trình xây dựng giáo dục VN Trong xã hội môi trường quốc tế biến đổi sâu sắc mà từ mẫu giáo đến đại học, nhà trường dựa vào kinh nghiệm giáo dục tư tưởng trị thời đấu tranh giành độc lập xây dựng chủ nghĩa xã hội để rèn luyện nhân cách, kỹ sống, kỹ giao tiếp, với vênh lý thuyết đời sống, cộng thêm xuống cấp nhanh đạo đức xã hội, giáo dục trung thực sáng tạo có hiệu quả? Đó nguyên nhân sâu xa khiến giả dối nạn giáo điều lan tràn, từ tiêu cực thi cử, bệnh thành tich, bệnh thi đua hình thức, nạn chép, dạy mẫu, học thuộc lòng, tồn dai dẳng bất chấp lên án dư luận xã hội 1.2.2 Cần phải bình đẳng hội học tập thành công: LỚP DHTP TLT, Nhóm: 21 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng Gần đây, tranh cãi xung quanh đề án tăng học phí, nạn học sinh bỏ học, ngồi nhầm lớp, v.v cho thấy rõ nguyên nhân nhiều vấn nạn nhận thức công bằng, dân chủ giáo dục hời hợt thô sơ Chỉ ý yêu cầu sơ đẳng bảo đảm quyền học tập (nói xác quyền bình đẳng hội học tập), mà việc chưa hiểu làm tốt Trong đó, với chế độ học tập nay, buộc học sinh phải học thêm nhiều (kể làm tập nhà học thêm có trả học phí), em gia đình nghèo có hội học tập thành công bình đẳng với em gia đình giả Cho nên học bình đẳng phần Bình đẳng hội học tập không chưa đủ mà phải bình đẳng hội học tập thành công Không phải lý mà nhiều nước, để bảo đảm công hội thành công học tập, để giúp em nhà nghèo không bỏ học chừng, học sinh tiểu học trung học làm tập nhà mà làm hết trường, tự học có thầy giám sát Ở nước chuyện phải học thêm lớp học sinh phải bỏ học chương trình nặng, học không hay sách giáo khoa đắt, tiền mua Vì tượng học sinh bỏ học nhiều cần nhìn nhận dấu hiệu đáng lo ngại giáo dục thiếu công Vào năm 80 kỷ trước, kinh tế bế tắc, hệ thống giáo duc cũ gần tan rã Sai lầm không xuất phát từ gốc để cải tạo hệ thống giáo dục mà cải sửa tùy tiện phần giữ móng tư lạc hậu cũ Rốt đẻ hệ thông giáo dục dị dạng, đầu Ngô Sở, thường xuyên gặp khó khăn, đòi hỏi phải liên tục cải sửa, song sửa rối, bất cập Như nói, khủng hoảng giáo dục từ bên trong, tức chủ yếu hậu hàng loạt sai hệ thống Trong đáng nêu có số sai sau: + Cái sai tai hại sách người thầy: Xuất phát từ quan niệm lệch lạc sứ mạng vai trò người thầy giáo dục đại Phản ứng lại tư lạc hậu nhà trường cũ, gán cho thầy quyền uy tuyệt đối theo quan niệm “không thầy đố làm nên”, biến giáo dục thành trình truyền đạt LỚP DHTP TLT, Nhóm: 22 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng tiếp thu hoàn toàn thụ động, xuất tư cực đoan ngược lại, phủ nhận vai trò then chốt thầy chất lượng giáo dục Với cách hiểu giáo dục thô sơ nặng cảm tính, nhấn mạnh chiều “học sinh trung tâm”, khác tôn chương trình, sách giáo khoa lên địa vị “linh hồn giáo dục”, nhận định chất lượng đại học thấp “không phải thầy mà chương trình”, v.v dẫn đến hoàn toàn xem thường việc xây dựng đội ngũ thầy giáo theo chuẩn mực giáo dục đại Trong khâu từ tuyển chọn đến sử dụng bồi dưỡng người thầy, khâu phạm sai lầm lớn Đặc biệt tệ hại sách lương Ngay từ đầu bỏ qua kinh nghiệm muôn thuở “có thực vực đạo”, trả lương cho thầy cô giáo mức sống hợp lý, lấy cớ ngân sách eo hẹp (thật sử dụng ngân sách không hợp lý), bỏ mặc thầy cô “tự cứu” kiếm thêm thu nhập cách (dạy thêm, làm thêm, không giảng viên đại học dạy 30 giờ/tuần) Rốt phần thu nhập thêm từ ngân sách tiền đóng góp dân mà ra, giá phải trả cho nghịch lý lương/thu nhập chất lượng giáo dục bị hy sinh, đạo lý xuống cấp, cần kiệm liêm dần, gây tình trạng hỗn loạn khó đảo ngược để lập lại trật tự, dân chủ, văn minh giáo dục + Cái sai lớn thứ trọng thi học: Có nhiều kỳ thi “quốc gia”, mà thi theo cách học thuộc lòng, chép mẫu, lại thiếu nghiêm túc, sinh hội chứng thi đặc biệt giáo dục VN, tái diễn cảnh lều chõng xa xưa thời toàn cầu hóa kinh tế tri thức (với tâm lý rớt thi đặc trưng “đau đòn ghen, rát lửa bỏng, hổ bút hổ nghiên, hổ lều hổ chõng”) Có thể nói không ngoa, muốn hiểu thực chất việc học VN cần quan sát xã hội VN mùa thi Thực học hay hư học, học để biết, để làm, để sống sống hữu ích, hay học để làm gì, tất phơi bày hết mùa thi Trên Bộ Giáo dục & Đào tạocó máy đồ sộ để nghiên cứu nghĩ cách tổ chức thi, đề thi, chấm thi, tra, giám sát thi, năm kiểu, lò luyện thi, lớp học thêm, dạy thêm, máy chụp đua hoạt động phục vụ học sinh thi Suốt năm trời hết ba chung hai chung, LỚP DHTP TLT, Nhóm: 23 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng hết tự luận trắc nghiệm, thảo luận không dứt, không băn khoăn: có cần thiết nhiêu kỳ thi thi căng thẳng không? Mặc dù có nhiều ý kiến đề nghị bỏ bớt kỳ thi thay đổi cách thi, với sức ỳ cố hữu quan quản lý, phải tám năm bỏ cách thi kỳ quặc dựa theo đề thi có sẵn, sau nhiều năm bỏ thi tiểu học, thi THCS Còn lại hai kỳ thi căng thẳng tốn thi THPT thi tuyển sinh đại học, dự kiến kết hợp lại làm một, tiến dù nửa vời Ở đại học, đào tạo theo niên chế nên “thi tốt nghiệp” theo cách nặng nề, hình thức mà hiệu Từ cách thi nhiêu khê sinh dich vụ ăn theo kỳ lạ cấp: kỹ nghệ “phao” thi, thi thuê, viết luận án thuê, làm giả, thật học giả, v.v Cho nên chừng thi kiểu này, học để thi, hư học phát triển, gây lãng phí lớn cho Nhà Nước xã hội Nếu tính hết khoản chi trực tiếp gián tiếp phục vụ cho kỳ thi tốn lên tới số khủng khiếp khó chấp nhận + Cái sai lớn thứ chạy theo số lượng, hy sinh chất lượng Bất chấp chuẩn mực, thông lệ kinh nghiệm quốc tế, khiến việc hội nhập khó khăn không cạnh tranh với giáo dục nước khu vực Điều rõ nhất, nghiêm trọng cấp đại học cao học (đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ) Thật ra, từ kỷ XX mâu thuẫn gay gắt số lượng chất lượng xuất phổ biến phát triển giáo dục hầu giới Việt Nam ngoại lệ, Việt Nam sau, học hỏi kinh nghiệm nước để tránh sai lầm Tiếc nhiều kinh nghiệm tốt nước không áp dụng, áp dụng không thành công, chủ yếu thiếu nghiên cứu cho thấu đáo cách nhìn hệ thống (đào tạo nghề, đại học đại cương ví dụ) Trong thời đại toàn cầu hóa, muốn hội nhập thành công, phải hiểu biết tôn trọng luật chơi, trước hết quy tắc, chuẩn mực, thông lệ quốc tế Thế từ chuẩn mực thông thường xây dựng đại học sở vật chất, đội ngũ giảng dạy, việc tuyển chọn, đánh giá GS, PGS, tuyển sinh thạc sĩ, tiến sĩ, đánh giá công trinh nghiên cứu khoa hoc, đánh giá luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, đánh giá đại học v.v phần lớn không theo chuẩn mực quốc tế mà dựa vào tiêu LỚP DHTP TLT, Nhóm: 24 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng chí tự sáng tác, nặng cảm tính thô sơ, thấp khác so với quốc tế, thiếu khách quan, thiếu khoa học, thiếu minh bạch, dễ bị lợi dụng mưu lợi ich riêng cho nhóm thay phục vụ nghiệp chung Với cách quản lý xô bồ đó, số phế phẩm tuôn xã hội ngày đông, tài làng nhàng chiếm ưu thế, phế phẩm hệ sản xuất phế phấm hệ 2, thành vòng xoáy trôn ốc nhấn chìm giáo dục mớ bòng bong, không gỡ (tình hình lộn xộn cấp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ nước chức danh GS, PGS hay danh vị khác khiến sản phẩm giáo dục VN giá thảm hại quốc tế) 1.2.3 Bệnh thành tích – Căn bệnh phải chữa vô thời hạn: Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta tiến lên, người dân mức độ khác điều hướng tiến lên sống hàng ngày Riêng lĩnh vực giáo dục đào tạo, có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, có ý kiến cho ngành giáo dục thụt lùi Cứ nhìn vào số người học người có trình độ phổ thông, người tốt nghiệp Đại học, rối số lượng Giáo sư, Phó Giáo sư đa phần hài lòng Thế nhưng, giáo dục thông qua mà thấy, có nhìn người có chuyên môn cao, nhìn người dân bình thường lại không sáng sủa đáng lo ngại Nhiều người cho bệnh thành tích nguyên nhân thụt lùi, ngành giáo dục lại mang bệnh thành tích? Ở thời bao cấp khó khăn, song đội ngũ thầy cô giáo chuyên tâm hết lòng chăm lo cho nghiệp trồng người sống hàng ngày, tương lai họ đảm bào cách người Học sinh học muôn vàn khó khăn túng thiếu, song cấp đóng tiền, học Trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp nhận học bổng để chuyên tâm học hành học tập giỏi, phấn đấu tốt tương lai rộng mở Ngày nay, xã hội người mục tiêu phấn đấu Dù người thầy hết lòng chăm lo cho nghiệp trồng người, đa phần thầy giáo ngày chuyên tâm cho công việc trường mà LỚP DHTP TLT, Nhóm: 25 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng phải lo trang trải nhiêu nhu cầu sống, đồng lương danh nghĩa thấp Còn học trò, học phổ thông phải đóng tiền, thi đỗ vào Đại học khó, đỗ lấy tiền đâu để học, học xong làm đâu? Ngoại trừ số trường thực có chát lượng, nhiều để trường phổ thông có nhiều thầy không cần cố gắng hết mình, nhiều trò học hết mình, tỷ lệ học sinh giỏi, tỷ lệ lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp đều năm sau cao năm trước Thế với kết thi tốt nghiệp phổ thông cao, "cô tú câu tú" nô nức thi vào Đại học để nghịch lý yếu tất yếu xảy ra: tỷ lệ học sinh không làm bài, bị điểm "liệt" cao Như vậy, bệnh thành tích trường phổ thông có phần từ thày cô giáo, có phần từ học sinh cha mẹ học sinh, song nguyên nhân trực tiếp làm cho hệ thống giáo dục bị nhiễm bệnh thành tích việc nhà quản lý lãnh đạo địa phương ngành giáo dục đặt lên vai trương yêu cầu thành tích mà không váo thực chất đội ngũ thầy trò Thời có học sinh, sinh viên dù khó tới đâu chăm học hành học giỏi đa số phải tính toán để học xong trường có việc làm Chính thực tế tạo nên phản ứng dây chuyền hành trình triết lý số đông người học để qua được, đỗ được, tốt nghiệp cuối có bằng, cao tốt, nhiều hay Có mang xin việc, có chỗ nhận, có lương cao quý Như thế, dĩ nhiên hoàn cảnh nay, hệ thống giáo dục đáp ứng "triết lý" này, dù lãnh đạo ngành thầy cô giáo có tâm không muốn, quảng đại quần chúng nhân dân từ nhận thức chẳng muốn, thực tế xảy tình trạng dạy nhanh, day ẩu, cho điểm, cho lên lớp, xếp hạng cao thực lực, cho đỗ tốt nghiệp không theo thực chất mà theo nhu cầu người học tiêu cấp giao Từ đó, tệ nạn chạy theo thành tích hình thành phát triển Vậy phải chữa bệnh thành tích ngành giáo dục nào? Tất nhiên đưa liều thuốc mạnh thẳng vào ngành giáo dục, song phải trị "nguyên phát" bệnh, nơi sử dụng người Tuyển dụng, sử dụng người cần có cấp, mà phải vào trình độ thực chất ứng viên nhiều nơi LỚP DHTP TLT, Nhóm: 26 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng làm Thực tế sồ "cậu cử, cô cử” không thực chất chẳng dám ứng tuyển vào nơi đòi thực chất, cho dù chỗ có lương cao điều kiện làm việc lý tưởng Nên hiểu thực chất không hoàn toàn nghĩa với giởi Xã hội dùng người thực chất, dùng hàng thật - hàng chất lương cao hàng giả, hàng dởm không đất dung thân Cũng thế, ngành giáo dục đào tạo chạy theo thành tích mà cho lò cử nhân dởm, kỹ sư giả Khi không tình trang chen thi Đại học để trượt nhiều, đỗ "thầy" đông mà “thợ" không "thầy” chẳng "thầy” mà "thợ" chẳng “thợ" Tất nhiên, muốn nghiệp giáo dục đào tao nước ta tiến lên, trị hết bệnh thành tích được, mà đòi hỏi nhiều biện pháp đồng bộ, toàn diện 1.2.4 “Bạo hành” diễn ghế nhà trường: Một vài năm trở lại đây, tình trạng “bạo hành” diễn ghế nhà trường tạo sóng dư luận gây xôn xao phẫn nộ mà tâm điểm vụ trừng phạt, làm nhục học sinh… Một cháu bé lớp Châu Thành (Đồng Tháp) bị nghi lấy cắp 47.800 đồng nên bị nhiều tầng nhiều lớp "hỏi cung" hoảng loạn, trở nên ngây ngô, phải đưa vào bệnh viện tâm thần điều trị Chúng ta có Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ bà mẹ trẻ em, ký công ước quốc tế nhân quyền, bảo vệ quyền trẻ em.Tại xảy chuyện đau lòng vậy? Có thể có nhiều nguyên nhân, từ kỹ ứng xử bà Thứ trưởng nhận xét, đến "tu dưỡng" kém, coi thường pháp luật Ơ nêu hai khía cạnh Thứ nhất, nhận thức xã hội ta bị ảnh hưởng nhiều lề thói từ ngàn xưa Câu "thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi" cụ hoàn toàn lý bối cảnh gia đình, song cách hành xử vậy, dù yêu thương, gia đình chấp nhận Cách cư xử nhà nước gia trưởng thời in đậm nét nếp suy nghĩ, tầng sâu vô thức xã hội Vua quan coi dân con, ứng xử ông bố gia trưởng độc đoán: tự nhận việc chăm lo cho dân cho cái; lo từ miếng cơm manh LỚP DHTP TLT, Nhóm: 27 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng áo khiến cho người dân hay ỷ lại; tất nhiên có quyền trừng phạt chúng hư, có ngoan bố nóng tính Thậm chí ngày cách ứng xử cán nhà nước quan nhà nước Ngay giáo viên trẻ, vừa đào tạo đủ thứ đại, kể tâm lý trẻ em phương pháp giảng dạy, hàng ngày hàng tắm đại dương truyền thống (xấu) mênh mông Trong nhà trường cần có kỷ luật, song dùng bạo lực để trì kỷ luật chấp nhận Thứ hai, việc đánh, nhục mạ, trừng phạt học sinh bị luật cấm, nói cách khác, việc làm phạm pháp, thầy cô vi phạm pháp luật Có số họ bị truy tố hành vi phạm tội đó? Nghe nói họ có bị kiểm điểm, chí vài người bị cách chức trường hợp "hỏi cung" vừa xảy Nhưng có lẽ bệnh "thành tích" mà trường, địa phương muốn "tự xử lý", "đóng cửa bảo nhau" trừ trường hợp thể mà báo chí lên tiếng có "kiểm điểm", chuyển công tác hay cách chức Những kẻ phạm pháp rành rành phải bị truy tố trước pháp luật phải xử cách nghiêm minh Nếu không dù có "giáo huấn" họ, tổ chức cho họ học "noi gương" kết THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI HỌC Quá trình giáo dục, phương diện trình bồi đắp dần hay trình uốn nắn chỗ lệch lạc Không thầy giáo chủ nhiệm không muốn lớp êm thấm Nhưng lại Những chuyện hôm có vài em không chuẩn bị bài, ngày mai có vài em quên tập, hay làm việc riêng lớp, khó tránh khỏi cầm tránh nhìn lý tưởng hóa học sinh lớp học Những bất thường người, không đồng lớp, rộng nữa, xem điều tất yếu Cái đáng lo không đồng lớn, chuyện bất thường xảy nhiều đến thành bình thường Suy nghĩ tránh nôn nóng, giữ bình tĩnh trước lớp trước học sinh có sai sót LỚP DHTP TLT, Nhóm: 28 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng Trước tỏ rõ thái độ tiến hành giải sai sót cá nhân tập thể học sinh, người thầy có kinh nghiệm, thường nhìn nhận , phân tích sai sót từ góc độ giáo dục Cách nhìn từ góc độ giáo dục, nhiều điểm không giốngvới cách nhìn từ góc độ khác Nếu người thường nhằm mục đích đánh giá người nhìn góc độ giáo dục không dừng đánh giá , mà mức độ cao hơn, để uốn nắn giáo dục Mục đích khác nhau, cách nhìn khác nhau, tất yếu đưa đến cách làm kết khác Cũng tiếng kêu cất lên bất ngờ lớp học, người thầy cố gắng để phân biệt đâu xem thường kỷ luật, đâu lực kiềm chế Cũng không nói thực, trường hợp dối trá, trường hợp sợ hãi Cùng tham gia vào vụ xô xát, trường hợp gâu gỗ, trường hợp hành động bảo vệ bạn bè Cũng học muộn có em thiếu nề nếp, có em dẫ cố gắng mà khác Nhìn rõ trắng đen, thực giả khó Trong lớp, tính nết em nào, đại thể người thầy, thầy chủ nhiệm phải nắm Nhưng trường hợp người thầy phải cần bình tĩnh, tỉnh táo xem xét Chỉ nhìn nhận mong giải Chỉ cách nhìn nhận giải đúngcủa người thầy có ý nghĩa giáo dục Hơn “phải biết lắng nghe học sinh trình bày” Tin hay không tin chuyện khác, trước hết người thầy “phải lắng nghe” Đó lời khuyên nhà sư phạm Khi người thầy chăm lắng nghe, học trò dám bày đặt thầy, cô giáo không hiểu tẩm trạng học sinh bị mắc khuyết điểm, hay cáu gắt Việc cáu gắt làm học sinh sợ mà “chối cho qua” Đó kinh nghiệm có ích cho người làm công tác giáo dục Khi có vụ việc mà tập thể học sinh mắc sai lầm, lớp hồi hộp, chờ đợi thái độ người thầy Sự thả lỏng thầy chủ nhiệm làm lớp hư hỏng Cách giải không đúng(chặt chẽ đáng, không nhìn rõ thật giả , dúng sai) làm học sinh lớp kết lại với đứng phía, đặt thầy sang phía khác Cán lớp lúc sợ thầy mà làm việc, ủng hộ với thầy, nhiệt tình công việc có không LỚP DHTP TLT, Nhóm: 29 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng Giáo dục học sinh cá biệt đòi hỏi phải công phu Với số em cần phải có chờ đợi Và thường đợi lâu Khá nhiều em đến nhận sai sót không cần đe nẹt thầy Khi người ta có để tin có hoàn cảnh để nói nguyên nhân mắc sai lầm người nắc sai lầm nói Vì người thầy phải giữ lòng tin học sinh Khi học sinh mắc sai lầm, sau phân tích, cắt nghĩa cần tạo hoàn cảnh thuận lợi để học sinh tự bộc lộ Các em mắc sai lầm có dấu hiệu hối cải tâm sữa chữa, dù nặng, dù nhẹ, nên biểu dương hai khía cạnh: trung thực, hai dũng cảm, cách làm tăng lòng tin em thầy, với tập thể Thận trọng xem xét, tìm nguyên nhân, cân nhắc chọn cách giải quyết, cứng rắn nguyên tắc, mềm mỏng thái độ cách giải có hiệu cao giáo dục mà người thầy cần biết ghi nhớ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG 3.1 Hệ thống đảm bảo chất lượng thông tin giáo dục Thách thức hệ thống giáo dục đại học đào tạo kỹ Việt Nam cân bên đáp ứng nhu cầu tuyển sinh ngày tăng cao với bên đảm bảo chất lượng đào tạo nội dung phù hợp với nhu cầu kinh tế Nếu mở rộng hệ thống ạt, thiếu kiểm soát chất lượng phù hợp đe dọa đến ổn định lâu dài toàn giáo dục Hơn nữa, trường đại học Việt Nam tự chủ hơn, cần trọng đến việc đặt khuôn khổ đảm bảo chất lượng cho phép kiểm định xếp hạng tổ chức GDĐT Ở cấp đại học, việc kiểm định giúp cho việc hợp tác liên thông với trường đại học nước dễ dàng Vì thế, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) cần trọng vào việc phát triển biện pháp kiểm định chất lượng nội trường học lẫn kiểm định độc lập từ bên nhằm đảm bảo chất lượng hệ thống GDĐT Những biện pháp bao gồm xây dựng hệ thống kiểm định nhằm giám sát vấn đề chất lượng giáo dục, tổ chức kiểm định độc lập thường xuyên trường đại học, xây dựng chế kiểm định nội v v Bước đầu, cần thành lập quan kiểm định độc lập áp dụng thông lệ quốc tế kiểm định giáo dục với tiêu chí kiểm định rõ ràng, minh bạch Cơ quan nên có đại diện Bộ GDĐT, trường đại LỚP DHTP TLT, Nhóm: 30 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng học, chuyên gia nước quốc tế Để đảm bảo hiệu quả, quan cần độc lập với Bộ GDĐT có đủ thẩm quyền trách nhiệm kiểm định kể kiểm định khóa học chương trình hợp tác quốc tế Cũng cần xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng lẫn trường yếu tố quan trọng để đảm bảo hiệu hệ thống đảm bảo chất lượng Nhóm Công tác Giáo dục sẵn sàng hợp tác chặt chẽ với Bộ GDĐT vấn đề quan trọng Việc phát triển hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng giúp tạo điều kiện cho việc liên thông dễ dàng văn nước quốc tế Hiện tại, văn Diploma, Associate Diploma nước hay liên kết với quốc tế để đào tạo Việt Nam thực tế hoàn toàn liên thông với giáo dục đại học quốc tế lại chưa liên thông hệ thống giáo dục Việt Nam Một hệ thống kiểm định đáng tin cậy sách minh bạch phù hợp liên thông văn quốc tế nước cần thiết góp phần xây dựng sở cho việc tiếp nhận sinh viên nước đến học Việt nam trao đổi SV đại học Việt Nam quốc tế Một vấn đề thiết yếu cần xây dựng hệ thống thông tin công bố rộng rãi kết kiểm định hoạt động chất lượng tổ chức GDĐT Do hệ thống giáo dục đại học/ đào tạo kỹ ngày mở rộng, việc cung cấp đầy đủ thông tin hoạt động chất lượng trường cho thí sinh gia đình họ quan trọng Hơn học phí tăng, sinh viên gia đình họ phải gánh thêm chi phí, họ cần thông tin đầy đủ chất lượng giáo dục mà họ trả Ngoài phản hồi vị trí công tác mà sinh viên đạt sau tốt nghiệp, đặc biệt đảm bảo cương vị công việc tương đương với cấp học tập cần thiết Chi tiết xin xem thêm mục 3.2 Khung pháp lý & sách Chương trình Cải cách Giáo dục Đại học Việt Nam (HERA) giai đoạn 2006-2020 dự kiến lượng sinh viên đầu vào tăng gấp đến lần mức độ vào năm 2020 Nếu thực đạt tỷ lệ tăng trưởng này, khu vực tư nhân phải đóng vai trò lớn hệ thống giáo dục đại học tương lai phủ phải dựa vào khu vực để thu hút lượng sinh viên tăng lên Tuy nhiên, sách phủ tổ chức giáo dục công lập chưa rõ ràng chưa thể bắt kịp đà tăng trưởng nhanh chóng khu LỚP DHTP TLT, Nhóm: 31 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng vực Do phát triển nhanh chóng khu vực tư nhân lĩnh vực giáo dục xuất nhiều mô hình giáo dục bao gồm tổ chức giáo dục phi lợi nhuận, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động khu vực cần xây dựng rõ ràng tạo điều kiện cho khu vực tư đóng góp nhiều lĩnh vực giáo dục 3.3 Khả phù hợp thích ứng với nhu cầu thị trường lao động Sự liên kết yếu sở GDĐT với doanh nghiệp thiếu thông tin tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, thị trường lao động kỹ cần thiết yếu tố làm GDĐT Việt Nam thích ứng với nhu cầu kinh tế Để cải tiến GDĐT phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Việt Nam, cần áp dụng số biện pháp như: - Củng cố liên kết sở GDĐT với doanh nghiệp tạo hành lang pháp lý mở rộng đối thoại sở GDĐT với tổ chức kinh tế liên quan (ví dụ thông qua đại diện doanh nghiệp hay đại diện ngành quan quản trị sở GDĐT, ủy ban phê duyệt chương trình đào tạo, tổ chuyên gia đánh giá nghiên cứu, hội đồng bảo vệ luận văn v.v) - Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp nhận sinh viên thực tập tạo điều kiện cho sinh viên có hội thu thập kinh nghiệm làm việc - Đảm bảo cung cấp đủ, thường xuyên thông tin tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, thị trường lao động kỹ đào tạo Việc đòi hỏi chiến lược toàn diện với tham gia nhiều tổ chức khác (Bộ GDĐT, sở GDĐT, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê v.v) Thông tin phản hồi cách có hệ thống từ sinh viên tốt nghiệp phù hợp công việc với khóa học chương trình đào tạo cần thu thập để sở GDĐT thay đổi chương trình giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Điều tra tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp cần thực sử dụng cách hữu hiệu Công tác điều tra lực lượng lao động Bộ Lao động cần cải tiến thực thường xuyên LỚP DHTP TLT, Nhóm: 32 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh khoa lý luận trị, trường ĐH Công Nghiệp cung cấp Website: http://www.chungta.com.vn Website tạp chí cộng sản Website báo Tuổi trẻ nhiều nguồn khác LỚP DHTP TLT, Nhóm: 33 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng NHẬN XÉT (Của Giáo viên hướng dẫn) ♠ Nhận xét chung LỚP DHTP TLT, Nhóm: 34 [...]... lý nhân bản chấp nhận có sự khác biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng sự khác biệt đó để đánh giá con người, và không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc Với triết lý nhân bản, mọi người có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục + Giáo dục Việt Nam là giáo dục dân tộc: Giáo dục tôn trọng giá trị truyền... hợp đồng 10 năm làm việc cho nhà nước ở các trường công lập sau khi tốt nghiệp Nha Sư phạm (thuộc Bộ Văn hóa, Giáo dục và Thanh niên) và các trường sư phạm thường xuyên tổ chức các chương trình tu nghiệp và các buổi hội thảo giáo dục để giáo chức có dịp học hỏi và phát triển nghề nghiệp Bộ Văn hóa, Giáo dục và Thanh niên cũng gởi gởi nhiều giáo chức đi tu nghiệp ở các nước như Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Nhật,... 2.3.3 Phương pháp giáo dục: Trong thời gian qua giáo dục Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực: - Hệ thống giáo dục quốc dân được hoàn thiện hơn với các cấp, bậc học, trình độ đào tạo, các loại hình và phương thức giáo dục Quy mô giáo dục tăng nhanh, nhất là ở bậc đại học và đào tạo nghề - Công bằng xã hội trong giáo dục được cải thiện, đặc biệt là tăng cơ hội tiếp cận giáo dục đối với trẻ em gái,... triển giáo dục - đào tạo trong đó nhấn mạnh giáo dục và đào tạo cùng với kho học công nghệ được xem là quốc sách hàng đầu Tháng 12- 1996, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Ðảng khoá VIII tiếp tục ra Nghị quyết chuyên đề về giáo dục đào tạo Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua luật Giáo dục, tháng 12 1998 Trong những năm cuối thập kỷ XX, Giáo dục - Ðào tạo Việt Nam đã... dựng giáo dục ở VN Trong khi xã hội và môi trường quốc tế đã biến đổi cực kỳ sâu sắc mà từ mẫu giáo đến đại học, nhà trường vẫn dựa vào kinh nghiệm giáo dục tư tưởng chính trị thời đấu tranh giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội để rèn luyện nhân cách, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, thì với sự vênh đó giữa lý thuyết và đời sống, cộng thêm sự xuống cấp nhanh đạo đức xã hội, làm sao có thể giáo dục. .. học trò 2.2 Nền giáo dục của nước ta trước 1969: 2.2.1 Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng: Hồ Chí Minh xác định thực dân Pháp đã dùng nạn dốt như một phương pháp độc ác để cai trị Việt Nam khiến cho hơn 90% đồng bào bị mù chữ Vì vậy ngay sau khi nhà nước Việt Nam Dân chủ Công hoà non trẻ ra đời, Người đã kêu gọi mở một chiến dịch để chống LỚP DHTP 4 TLT, Nhóm: 1 12 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths... trình và sách giáo khoa phổ thông, chương trình và giáo trình ở dạy nghề và đại học đang được tích cực thực hiện, phương pháp dạy học dần từng bước được cải thiện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng, đã có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp giáo dục LỚP DHTP 4 TLT, Nhóm: 1 19 Khoa: Lý Luận – Chính Trị,... xí nghiệp thì học quản lý xí nghiệp; cán bộ văn hoá thì học nghệ thuật, nghiệp vụ, văn hoá 2 THỰC TRẠNG LỚP DHTP 4 TLT, Nhóm: 1 11 Khoa: Lý Luận – Chính Trị, GVHD: Ths Lê Văn Hùng 2.1 Giáo dục Việt Nam thời phong kiến: Đề cập tới nền giáo dục Việt Nam thời phong kiến tức là nói về xã hội từ thời Hùng Vương cho tới giữa sau thế kỷ thứ 19 Hơn 1000 năm dưới ách đô hộ của Trung Quốc, có thể nói mô hình giáo. .. cân nhắc khi chọn cách giải quyết, cứng rắn về nguyên tắc, mềm mỏng trong thái độ đó là cách giải quyết có hiệu quả cao trong giáo dục mà người thầy cần biết và ghi nhớ 3 KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG 3.1 Hệ thống đảm bảo chất lượng và thông tin giáo dục Thách thức chính của hệ thống giáo dục đại học và đào tạo kỹ năng ở Việt Nam hiện nay là cân bằng giữa một bên là đáp... liên thông được với giáo dục đại học quốc tế thì lại chưa liên thông được trong hệ thống giáo dục Việt Nam Một hệ thống kiểm định đáng tin cậy cũng như chính sách minh bạch và phù hợp hơn về liên thông văn bằng quốc tế và trong nước là rất cần thiết vì sẽ góp phần xây dựng cơ sở cho việc tiếp nhận sinh viên nước ngoài đến học tại Việt nam cũng như trao đổi SV giữa các đại học Việt Nam và quốc tế Một ... em định chọn mảng giáo dục, kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh thực trạng giáo dục Việt Nam để thực nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh, là: Sự nghiệp giáo dục Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Mục đích,... Qua thời gian thực tiểu luận với chủ đề Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giúp em hiểu sâu tư tưởng Bác nghiệp giáo dục người, thực trạng giáo dục Việt Nam; đồng thời giúp nâng cao kỹ cần thiết... tư tưởng Bác giáo dục - Để tìm hiểu mặt ưu khuyết điểm giáo dục nước ta Từ đó, đề kiến nghị, biện pháp cho giáo dục Việt Nam nói chung cho thân nói riêng Yêu cầu: - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 13/12/2015, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan