Đề tài ứng dụng của PLC s7 200 và điều khiển thang máy 10 tầng

87 498 0
Đề tài ứng dụng của PLC s7 200 và điều khiển thang máy 10 tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, công nghiệp hóa đại hóa ngày chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội Tự động hóa cao song song với việc sử dụng cách triệt để nguồn lượng, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện môi trường làm việc, cải thiện nhu cầu sống người Là sinh viên nghành điện từ ngồi ghế nhà trường sinh viên thầy cô trang bị cho tư duy, kiến thức tự động hóa điện truyền động điện tự động Trong thời gian học tập vừa qua em có dịp tiếp xúc tìm hiểu số thiết bị đại ứng dụng môn tự động hóa Do giai đoạn làm đồ án , đồng ý giúp đỡ cô giáo hướng dẫn Em chọn đề tài: Ứng dụng PLC S7-200 điều khiển thang máy 10 tầng Sau gần tháng liên tục hướng dẫn tận tình cô giáo hướng dẫn, thầy môn, với giúp đỡ bạn lớp, đến thiết kế em hoàn thành Qua em muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn tận tình giúp đỡ em để hoàn thành thiết kế Đồng thời em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Nguyễn Hữu Hải người hướng dẫn tận tình em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Thiết kế Nguyễn Thế Dũng MỤC LỤC CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY CHƯƠNG II : THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG PLC CHO HỆ THỐNG KHỐNG CHẾ ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THANG MÁY 1.1.1 Khái niệm chung Thang Máy Thang máy thiết bị chuyên dùng để vận chuyển người, hàng hoá, vật liệu v.v theo phương thẳng đứng nghiêng góc nhỏ 15 so với phương thẳng đứng theo tuyến định sẵn Nhiều quốc gia giới quy định, nhà cao tầng trở lên phải trang bị thang máy để đảm bảo cho người lại thuận tiện, tiết kiệm thời gian tăng suất lao động Giá thành thang máy trang bị cho công trình so với tổng giá thành công trình chiếm khoảng 6% đến 7% hợp lý Đối với công trình đặc biệt bệnh viện, nhà máy, khách sạn v.v Tuy nhiên số tầng nhỏ yêu cầu phục vụ phải trang bị thang máy Với nhà nhiều tầng có chiều cao lớn việc trang bị thang máy bắt buộc để phục vụ việc lại nhà Nếu vấn đề vận chuyển người nhà không giải dự án xây dựng nhà cao tầng không thành thực Thang máy thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt, liên quan trực tiếp đến tài sản tính mạng người Vì vậy, yêu cầu chung thang máy thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng sửa chữa phải tuân thủ cách nghiêm ngặt yêu cầu kỹ thuật an toàn quy định tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm 1.1.2 Phân loại Thang Máy Thang máy thiết kế chế tạo đa dạng, với nhiều kiểu, loại khác để phù hợp với mục đích công trình Có thể phân loại thang máy theo nguyên tắc đặc điểm sau: 1.1.2.1 Theo công dụng (TCVN 5744-1993) thang máy phân thành loại a) Thang máy chuyên chở người Loại chuyên vận chuyển hành khách khách sạn, công sở, nhà nghỉ, khu chung cư, trường học, tháp truyền hình v.v b) Thang máy chuyên chở người có tính đến hàng kèm Loại thường dùng cho siêu thị, khu triển lãm v.v c) Loại máy chuyên chở bệnh nhân Loại chuyên dùng cho bệnh viện, khu điều dưỡng, Đặc điểm kích thước thông thuỷ cabin phải đủ lớn để chứa băng ca (cáng) giường bệnh nhân, với bác sĩ, nhân viên dụng cụ cấp cứu kèm Hiện giới sản xuất theo tiêu chuẩn kích thước tải trọng cho loại thang máy d) Thang máy chuyên chở hàng có người kèm Loại thường dùng cho nhà máy, công xưởng, kho, thang máy dùng cho nhân viên khách sạn v.v chủ yếu để chở hàng có người kèm để phục vụ e) Thang máy chuyên chở hàng người kèm Loại chuyên dùng để chở vật liệu, thức ăn khách sạn, nhà ăn tập thể v.v Đặc điểm loại có điều khiển cabin (trước cửa tầng) Còn loại thang máy khác nêu vừa điều khiển cabin vừa điều khiển cabin Ngoài có loại thang máy chuyên dùng khác như: thang máy cứu hoả, chở ôtô v.v 1.1.2.2 Theo hệ thống dẫn động cabin a) Thang máy dẫn động điện Loại dẫn động cabin lên xuống nhờ động điện truyền qua hộp giảm tốc tới puly ma sát tang cáp Chính nhờ cabin treo cáp mà hành trình lên xuống không bị hạn chế Ngoài có loại thang máy dẫn động cabin lên xuống nhờ bánh (Chuyên dùng để chở người phục vụ xây dựng công trình cao tầng) b) Thang máy thuỷ lực (bằng xylanh - pittông) Đặc điểm loại cabin đẩy từ lên nhờ xylanh - pittông thuỷ lực nên hành trình bị hạn chế Hiện thang máy thuỷ lực với hành trình tối đa khoảng 18m, trang bị cho công trình cao tầng, kết cấu đơn giản, tiết diện giếng thang máy nhỏ có tải trọng so với dẫn động cáp, chuyển động êm, an toàn, giảm chiều cao tổng thể công trình có số tầng phục vụ, buồng máy đặt tầng c) Thang máy nén khí 1.1.2.3 Theo vị trí đặt tời kéo Đối với thang máy điện + Thang máy có tời kéo đặt phía giếng thang + Thang máy có tời kéo đặt phía giếng thang + Đối với thang máy dẫn động cabin lên xuống bánh hệ tời dẫn động đặt Đối với thang máy thuỷ lực: buồng máy đặt tầng 1.1.2.4 Theo hệ thống vận hành a) Theo mức độ tự động + Loại nửa tự động + Loại tự động b) Theo tổ hợp điều khiển + Điều khiển đơn + Điều khiển kép + Điều khiển theo nhóm c) Theo vị trí điều khiển + Điều khiển cabin + Điều khiển cabin + Điều khiển cabin 1.1.2.5 Theo thông số a) Theo tốc độ di chuyển cabin + Loại tốc độ thấp: ν 2,5 m/s); + Bộ tời kéo sứ dụng động tốc độ, hai tốc độ, động điều chỉnh vô cấp, động cảm ứng tuyến tính (LIM – Linear Induction Motor); + Bộ tời kéo có puly ma sát: puly quay kéo theo cáp chuyển động nhờ ma sát sinh rãnh ma sát puly cáp Loại phải có đối trọng b) Theo hệ thống cân + Có đối trọng; + Không có đối trọng; + Có cáp xích cân dùng cho thang máy có hành trình lớn; + Không có cáp xích cân c) Theo cách treo cabin đối trọng + Treo trực tiếp vào dầm cabin; + Có palăng cáp (thông qua puly trung gian) vào dầm cabin; + Đẩy từ phía đáy cabin thông qua puly trung gian d) Theo hệ thống cửa cabin + Phương pháp đóng mở cửa cabin: - Đóng mở tay: Khi cabin dừng tầng phải có người cửa mở đóng cửa cabin cửa tầng; - Đóng mở cửa tự động (bán tự động) Khi cabin dừng tầng cửa cabin cửa tầng tự động mở, đóng phải dùng tay ngược lại Cả hai loại dùng cho thang máy chở hàng có người kèm, thang máy dùng cho nhà riêng - Đóng mở tự động: Khi cabin dừng tầng cửa cabin cửa tầng tự động mở đóng nhờ cấu đặt đầu cabin Thời gian tốc độ đóng mở điều chỉnh + Theo kết cấu cửa: - Cánh cửa dạng cửa xếp lùa phía hai phía; - Cánh cửa dạng (panen) đóng, mở lề cánh hai cánh Hai loại thường dùng cho thang máy chở hàng có người kèm người kèm Hoặc thang máy dùng cho nhà riêng - Cánh cửa dạng (panen), hai cánh mở lùa hai phía Đối với thang máy có tải trọng lớn, cabin rộng, cửa cabin có bốn cánh mở lùa hai phía (mỗi bên hai cánh) Loại thường dùng cho thang máy có đối trọng đặt phía sau cabin; - Cánh cửa dạng (panen), hai ba cánh mở bên, lùa phía Loại thường dùng cho thang máy có đối trọng đặt bên cạnh cabin (thang máy chở bệnh nhân); - Cánh cửa dạng (panen), hai cánh mở lùa hai phía (thang máy chở thức ăn); - Cánh cửa dạng (panen), hai ba cánh mở lùa phía Loại dùng cho thang máy chở ôtô thang máy chở hàng + Theo số cửa cabin: - Thang máy có cửa; - Hai cửa đối xứng nhau; - Hai cửa vuông góc e) Theo hãm bảo hiểm cabin + Hãm tức thời, loại dùng cho thang máy có tốc độ thấp đến 45 m/ph; + Hãm êm, loại dùng cho thang máy có tốc độ lớn 0.75 m/s, thang máy chở bệnh nhân 1.1.2.7 Theo vị trí cabin đối trọng giếng thang a) Đối trọng bố trí phía sau b) Đối trọng bố trí bên 1.1.2.8 Theo quỹ đạo di chuyển cabin a) Thang máy thẳng đứng b) Thang máy nghiêng c) Thang máy zigzag 1.2 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THANG MÁY 1.2.1 Yêu cầu an toàn điều khiển Thang Máy Thang máy thiết bị chuyên dùng để chở người, chở hàng từ độ cao đến độ cao khác thang máy, vấn đề an toàn đặt lên hàng đầu Để đảm cho hoạt động an toàn thang máy, người ta bố trí loạt thiết bị giám sát hoạt động thang nhằm phát xử lý cố Trong thực tế, thiết kế truyền động cho thang máy phải phối hợp bảo vệ phần phần điện, kết hợp nhiều loại bảo vệ Chẳng hạn, cấp điện cho động kéo buồng thang cấp điện cho động phanh, làm nhả má phanh kẹp vào ray dẫn hướng Khi buồng thang chuyển động Khi điện, động phanh không quay nữa, má phanh kẹp tác động vào đường ray giữ cho buồng thang không rơi 1.2.1.1 Một số thiết bị bảo hiểm khí thang máy a Phanh bảo hiểm Phanh bảo hiểm giữ buồng thang chỗ đứt cáp, điện tốc độ vượt (20 ÷ 40) % tốc độ định mức Phanh bảo hiểm thường chế tạo theo kiểu: Phanh bảo hiểm kiểu nêm, phanh bảo hiểm kiểu lệch tâm phanh bảo hiểm kiểu kìm Trong loại phanh trên, phanh bảo hiểm kìm sử dụng rộng rãi hơn, bảo đảm cho buồng thang dừng êm Kết cấu phanh bảo hiểm kiểu kìm biểu diễn hình 1-1 Phanh bảo hiểm thường lắp phía buồng thang, gọng kìm trượt theo hướng dẫn tốc độ buồng thang bình thường Nằm hai cánh tay đòn kìm có nêm gắn với hệ truyển động bánh vít - trục vít Hệ truyền động trục vít có hai loại ren: ren phải ren trái Hình 1-1: Phanh bảo hiểm kiểu kìm Cùng với kết cấu phanh bảo hiểm, buồng thang có trang bị thêm cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm Khi tốc độ chuyển buồng thang tăng, cấu đai truyền làm cho thang quay kìm ép chặt buồng thang vào dẫn hướng hạn chế tốc độ buồng thang b Bộ hạn chế tốc độ kiểu vòng cáp kín Bộ hạn chế tốc độ đặt đỉnh thang điều khiển vòng cáp kín truyền từ buồng thang qua puli điều tốc vòng xuống puli cố định đáy giếng thang Cáp chuyển động với tốc độ tốc độ buồng thang liên kết với thiết bị an toàn Khi tốc độ Cabin vượt giá trị cực đại cho phép, thiết bị kéo cáp điều tốc điều khiển giữ vòng cáp điều tốc, cáp bị tác dụng lực kéo Lực tác động vào thiết bị an toàn cho buồng thang ngắt mạch điện động cơ, đưa thiết bị chống rơi Hình 1-2: Nguyên lý làm việc hạn chế vào làm việc tốc độ Sơ đồ nguyên lý làm việc hạn chế tốc độ minh hoạ hình 12 Cáp treo vòng qua puli 1, puli quay nhờ chuyển động cáp qua ròng rọc cố định Ròng rọc dẫn hướng cho cáp Trường hợp cáp bị đứt hay bị trượt vận tốc Cabin tăng lên, puli quay nhanh lên dây cáp chuyển động với Cabin Đến mức độ lực ly tâm làm văng văng đập vào cam Cam tác động vào công tắc điện 10 làm cho động dừng lại Mặt khác, cam đẩy má phanh kẹp chặt cáp lại Trong Cabin rơi xuống cáp kéo đòn bẩy (gắn vào Cabin) làm cho chống rơi làm việc NETWORK 69 //Reset toc thap, Reset huong len, Reset huong xuong, nho bao tin hieu mo cua tang 3: // LD M0.3 LD M2.3 O M6.0 ALD LPS LPS R M1.3, LPP LD M2.4 O M2.5 O M2.6 O M2.7 O M3.0 O M3.1 O M3.2 ALD R M1.6, LRD LD M2.1 O M2.2 R M1.5, LPP S M4.3, NETWORK 70 // LD M4.3 O M6.1 A I0.2 TON T44, +3000 AN I6.4 AN Q4.0 = Q2.2 //Mo cua tang 3: NETWORK 71 //Dong cua tang 3: // LD O T44 M6.2 AN I5.6 AN M6.0 AN I6.5 AN Q2.2 = Q4.0 NETWORK 72 //Reset tin hieu bao vi tri thang dang o tang 3: // LDN R I0.2 M0.3, NETWORK 73 //Reset tin hieu goi thang o tang hay tin hieu den tang 3: // LD I0.2 A I6.4 R M2.3, NETWORK 74 //Tin hieu goi thang o tang hay tin hieu den tang 2: // LD I1.3 O I2.5 S M2.2, NETWORK 75 // LDN A LD I0.1 M2.2 M0.4 O M0.5 O M0.6 O M0.7 O M1.0 O M1.1 O M1.2 ALD // Dat toc cao va dat huong xuong: S M1.4, S M1.5, NETWORK 76 //Reset toc cao va dat toc thap huong len va dat toc thap huong xuong: // LD M2.2 O M6.0 LPS LD I4.2 O M0.1 ALD R M1.4,1 S M1.3,1 S M1.6,1 LPP LD I7.0 O M0.3 ALD R M1.4, S M1.3, S M1.5,1 NETWORK 77 //Khi thang den tang thi nho bao tang 2: // LD S I0.1 M0.2, NETWORK 78 hieu mo cua tang 2: // LD M0.2 LD M2.2 O M6.0 ALD LPS LPS R M1.3, //Reset toc thap, Reset huong len, Reset huong xuong, nho bao tin LPP LD M2.3 O M2.4 O M2.5 O M2.6 O M2.7 O M3.0 O M3.1 O M3.2 ALD R M1.6, LRD A M2.1 R M1.5, LPP S M4.2, NETWORK 79 //Mo cua tang 2: // LD M4.2 O M6.1 A I0.1 TON T45, +3000 AN I6.4 AN Q3.3 = Q2.1 NETWORK 80 //Dong cua tang 2: // LD O T45 M6.2 AN I5.6 AN M6.0 AN I6.5 AN Q2.1 = Q3.3 NETWORK 81 //Reset tin hieu bao vi tri thang dang o tang 2: // LDN R I0.1 M0.2, NETWORK 82 //Reset tin hieu goi thang o tang hay tin hieu den tang 2: // LD I0.1 A I6.4 R M2.2, NETWORK 83 //Tin hieu goi thang o tang hay tin hieu den tang 1: // LD I1.2 O I2.4 S M2.1, NETWORK 84 //Dat toc cao va dat huong xuong: // LDN A LD I0.0 M2.1 M0.3 O M0.4 O M0.5 O M0.6 O M0.7 O M1.0 O M1.1 O M1.2 ALD S M1.4, S M1.5, NETWORK 85 xuong: // LD M2.1 O M6.0 LD I6.3 O M0.2 //Reset toc cao va dat toc thap huong len va dat toc thap huong ALD R M1.4, S M1.3, S M1.5,1 NETWORK 86 //Khi thang den tang thi nho bao tang 1: // LD S I0.0 M0.1, NETWORK 87 //Reset toc thap, Reset huong xuong, nho bao tin hieu mo cua tang 1: // LD A M0.1 M2.1 LPS R M1.3, R M1.5, S M4.1, LPP LD M2.2 O M2.3 O M2.4 O M2.5 O M2.6 O M2.7 O M3.0 O M3.1 O M3.2 ALD R M1.6,1 NETWORK 88 // LD M4.1 O M6.1 A I0.0 TON AN T46, +3000 I6.4 //Mo cua tang 1: AN = Q3.2 Q2.0 NETWORK 89 //Dong cua tang 1: // LD O T46 M6.2 AN I5.6 AN M6.0 AN I6.5 AN Q2.0 = Q3.2 NETWORK 90 //Reset tin hieu bao vi tri thang dang o tang 1: // LDN R I0.0 M0.1, NETWORK 91 //Reset tin hieu goi thang o tang hay tin hieu den tang 1: // LD I0.0 A I6.4 R M2.1, NETWORK 92 // LD M4.1 O M4.2 O M4.3 O M4.4 O M4.5 O M4.6 O M4.7 O M5.0 O M5.1 O M5.2 O M6.1 LD I0.0 O I0.1 //Mo cua Cabin: O I0.2 O I0.3 O I0.4 O I0.5 O I0.6 O I0.7 O I1.0 O I1.1 ALD TON T47, +3000 AN I6.4 AN Q1.4 = Q1.3 NETWORK 93 //Dong cua Cabin: // LD O T47 M6.2 AN I5.6 AN M6.0 AN I6.5 AN Q1.3 = Q1.4 NETWORK 94 //Mo cua bang tay: // LD S I6.6 M6.1, NETWORK 95 //Dong cua bang tay: // LD S I7.4 M6.2, NETWORK 96 tang tu dong: // LD R I6.5 M6.1, //Reset cac tin hieu Mo _Dong cua bang tay cung nhu tin hieu mo cua R M6.2, R M4.1, R M4.2, R M4.3, R M4.4, R M4.5, R M4.6, R M4.7, R M5.0, R M5.1, R M5.2, NETWORK 97 //Toc cao va huong len: // LD I6.5 AN Q1.6 LPS A M1.4 S Q0.2 S Q0.3 LPP AN Q0.1 A M1.6 = Q0.0 NETWORK 98 // LD I6.5 AN Q1.6 LPS A M1.4 S Q0.2 S Q0.3 LPP AN Q0.0 A M1.5 = Q0.1 //Toc cao va huong xuong: NETWORK 99 //Toc thap va huong len: // LD I6.5 AN Q1.6 LPS A M1.3 R Q0.2 S Q0.3 LPP AN Q0.1 A M1.6 = Q0.0 NETWORK 100 //Toc thap va huong xuong: // LD I6.5 AN Q1.6 LPS A M1.3 R Q0.2 S Q0.3 LPP AN Q0.0 A M1.5 = Q0.1 NETWORK 101 // LDN M0.1 AN M0.2 AN M0.3 AN M0.4 AN M0.5 AN M0.6 AN M0.7 AN M1.0 AN M1 //Den bao tang 1, hien thi so 1: AN M1.2 LD T57 O I6.5 ALD = Q1.1 NETWORK 102 // LD M0.1 LPS AN Q0.5 AN Q0.6 AN Q0.7 = Q1.0 // Hien thi so LPP TON T48, +1 AN T48 = Q1.2 NETWORK 103 // Den bao tang 2, hien thi so 2: // LD M0.2 LPS AN Q0.5 AN Q0.6 AN Q1.0 = Q0.7 LPP TON T49, +1 AN T49 = Q1.2 NETWORK 104 // Den bao tang 3, hien thi so 3: // LD M0.3 LPS AN Q0.5 AN Q0.6 = Q0.7 = Q1.0 LPP TON T50, +1 AN T50 = Q1.2 NETWORK 105 // Den bao tang 4, hien thi so 4: // LD M0.4 LPS AN Q0.5 AN Q0.7 AN Q1.0 = Q0.6 LPP TON T51, +1 AN T51 = Q1.2 NETWORK 106 // Den bao tang 5, hien thi so 5: // LD M0.5 LPS AN Q0.5 AN Q0.7 = Q0.6 = Q1.0 LPP TON T52, +1 AN T52 = Q1.2 NETWORK 107 // Den bao tang 6, hien thi so 6: // LD M0.6 LPS AN Q0.5 AN Q1.0 = Q0.6 = Q0.7 LPP TON T53, +1 AN T53 = Q1.2 NETWORK 108 // Den bao tang 7, hien thi so 7: // LD M0.7 LPS AN Q0.5 = Q0.6 = Q0.7 = Q1.0 LPP TON T54, +1 AN T54 = Q1.2 NETWORK 109 // Den bao tang 8, hien thi so 8: // LD M1.0 LPS AN Q0.6 AN Q0.7 AN Q1.0 = Q0.5 LPP TON T55, +1 AN T55 = Q1.2 NETWORK 110 // Den bao tang 9, hien thi so 9: // LD M1.1 LPS AN Q0.6 AN Q0.7 = Q0.5 = Q1.0 LPP TON T56, +1 AN T56 AN Q1.1 = Q1.2 NETWORK 111 // Den bao tang 10, hien thi so 10: // LD M1.2 LPS AN Q0.6 AN Q1.0 AN T57 = Q0.5 = Q0.7 LPP TON T57, +1 A T57 = Q1.2 NETWORK 112 //Bao dong qua tai: // LD = I5.6 Q0.4 NETWORK 113 // LD I0.0 O I0.1 O I0.2 O I0.3 O I0.4 O I0.5 //Tu dong dung dong co va dua phanh ham tu vao lam viec: O I0.6 O I0.7 O I1.0 O I1.1 S Q1.6,1 S Q1.7,1 NETWORK 114 //Reset tin hieu dung dong co: // LD Q1.4 R Q1.6,1 R Q1.7,1 NETWORK 115 LD I6.7 S M6.0,1 NETWORK 116 //Truong hop dung khan cap: //Tin hieu bao su co dung khan cap: // LD = M6.0 Q6.1 NETWORK 106 LD I5.5 = Q1.5 //Tin hieu bao chay o Cabin [...]... CHƯƠNG III GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC PLC là từ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Programmable Logic Controller, tạm dịch sang tiếng Việt là: thiết bị điều khiển logic khả trình 3.2 GIỚI THIỆU BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC LOẠI SIMATIC S72 00 3.2.1 Cấu trúc hoạt động - Bộ điều khiển S7- 200 được thiết kế thích hợp cho việc thực hiện các bài toán điều khiển từ mức độ đơn giản đến phức... suất động cơ như trên, và xét đến các quá trình làm việc của hệ thống, chọn biến tần sau: Mã MMV750/3 P(KW) điện áp nguồn 3AC 7.5 7.7 Điều chỉnh Điều chỉnh M=const M~n 2 1.5 HỆ ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 380 ÷ 500(V) +− 10% Tầnsố f 50 (Hz) - Để đảm bảo thang máy vận hành an toàn và đạt những chỉ tiêu công nghệ đưa ra đảm bảo tin cậy, từ trước tới nay trong các hệ thống điều khiển thang máy người ta dùng Hệ... thang - Việc đóng mở cửa thang hay cửa tầng chỉ được thực hiện tại tầng nơi buồng thang dừng và khi buồng thang đã dừng chính xác - Khi có người trong Cabin và chuẩn bị đóng cửa Cabin tự động phải có tín hiệu báo sắp đóng cửa Cabin 1.2.2 Dừng chính xác buồng thang Buồng thang của thang máy cần phải dùng chính xác so với mặt bằng của tầng cần dừng sau khi đã ấn nút dừng Nếu buồng thang dừng không chính... gian Mức dừng Buồng thang Dừng Mức đặt cảm biến dòng Hình 1-3: Dừng chính xác buồng thang 1.3 KẾT CẤU CHUNG CỦA THANG MÁY 1.3.1 Giếng Thang Kết cấu, sơ đồ bố trí thiết bị của thang máy giới thiệu trên hình 1-5 Hố giếng của thang máy 11 là khoảng không gian từ mặt bằng sàn tầng 1 cho đến đáy giếng Nếu hố giếng có độ sâu hơn 2 mét thì phải làm thêm cửa ra vào Để nâng - hạ buồng thang, người ta dùng... máy sản xuất năng lượng lớn đến các máy móc sử dụng công nghệ bán dẫn Do sự phát triển như vũ bão của công nghệ, các hoạt động điều khiển phức tạp được thực hiện bởi các hệ thống điều khiển tự động chất lượng cao, có thể là thiết bị điều khiển khả trình (Programable Logic Controller - PLC) hoặc có thể là một máy tính chủ v.v Bên cạnh khả năng giao tiếp với các thiết bị thu nhận tín hiệu (tủ điều khiển, ... thống điều khiển hiện đại còn có thể nối thành mạng để điều khiển các quá trình có mức độ phức tạp cao cũng như các quá trình có liên hệ mật thiết với nhau 1.5.2 Các ưu điểm của hệ thống điều khiển sử dụng thiết bị điều khiển logic khả trình Từ việc phân tích trên các ưu điểm của hệ thống khống chế tự động sử dụng các thiết bị logic khả trình PLC: 1 Việc đấu dây có thể giảm được 80% so với hệ thống điều. .. năng, đồng thời phanh tác động 1.4.6 Tính chọn công suất động cơ truyền động Thang Máy 1.4.6.1 Các thông số của thang máy - Thang máy chở khách: 7500kg -Tốc độ của thang máy được thiết kế trong khoảng v = 2.5 m/s 1.4.6.2 Tính công suất động cơ Với toà nhà cao 10 tầng qua các thông số đã chọn công suất động cơ truyền động cho thang máy là: Động cơ xoay chiều có Pđm = 7.5 KW; Vđm = 1450 (vòng /phút); Uđm... hành và sửa chữa Tuy nhiên, nó lại không thể đáp ứng được về mặt chất lượng đối với các thang máy có yêu cầu cao vế tốc độ, gia tốc và độ giật Kết luận: Dựa vào yêu cầu công nghệ đặt ra và căn cứ vào số tầng phục vụ, mà chọn hệ thống truyền động tối ưu sao cho thoả mãn một cách hài hoà nhất giữa chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật Đối với các nhà cao 10 tầng thường chọn hệ thống truyền động điện sử dụng biến... cách đáng kể so với hệ thống điều khiển sử dụng rơle thông thường trong trường hợp các đầu vào/ra là rất lớn và hoạt động điều khiển rất phức tạp 8 Tính tin cậy của PLC cao hơn so với các rơle và các bộ định thời cơ khí mặc dầu kích thước ngày càng nhỏ gọn và độ rộng xử lý tích hợp ngày lớn Hình vẽ sau đây đưa ra một sự so sánh về giá cả cũng như về giá trị kinh tế khi sử dụng PLC so với hệ Rơle thông... đỉnh và đáy thang Các thiết bị này sẽ dừng thang tự động và độc lập với các thiết bị vận hành khác khi buồng thang đi lên tới đỉnh hoặc đáy - Để dừng thang trong những trường hợp đặc biệt, người ta bố trí các nút ấn hãm khẩn cấp trong buồng thang - Để dừng thang trong những trường hợp khẩn cấp và để buồng thang không bị va đập mạnh người ta còn sử dụng các bộ đệm sử dụng lò xo hay dầu đặt ở đáy thang ... I3.3 I4.0 I4.1 Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng 10 I5.3 I6.0 I6.1 I6.2 Từ tầng lên tầng Từ tầng lên tầng Từ tầng lên tầng Từ tầng lên tầng 10 I4.4 Từ tầng xuống tầng 4.2.2.2 Tín hiệu đến tầng I4.2 I4.3... Q2.2 Q2.3 Q2.4 Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Q2.5 Q2.6 Q2.7 Q3.0 Q3.1 Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng 10 Q4.3 Q5.0 Q5.1 Q5.2 Q5.3 Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng 10 4.2.3.2 Tín hiệu báo đóng cửa tầng Q3.2 Q3.3... CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG PLC CHO HỆ THỐNG KHỐNG CHẾ ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 4.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG VÀ CÁC YÊU CẦU CHO BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN 4.1.1 Các yêu cầu cho toán điều khiển Một hệ thống thang máy hoàn

Ngày đăng: 12/12/2015, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THANG MÁY.

  • 1.1.2 Phân loại Thang Máy.

    • 1.2. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THANG MÁY.

    • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIẾN TẦN.

      • 2.1.1. Tổng quan về biến tần Siemens.

        • CHƯƠNG III

        • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC

        • 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan