Bài tiểu luận nghiên cứu marketing đo lường mức độ nhận biết của sản phẩm mới oishi c+

62 1.6K 2
Bài tiểu luận nghiên cứu marketing đo lường mức độ nhận biết của sản phẩm mới oishi c+

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA MARKETING NGHIÊN CỨU MARKETNG ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CÚA SẢN PHẨM MỚI OISHI C+ Thành phố Hồ Chí Minh – tháng 10 năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA MARKETING NGHIÊN CỨU MARKETNG ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CÚA SẢN PHẨM MỚI OISHI C+ CHUYÊN NGÀNH: MARKETING TỔNG HỢP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NHÓM 1: Nguyễn Thị Mai Lan Trần Thị Kim Thoa Nguyễn Bảo Đạt Trần Mỹ Phương Đỗ Thị Phượng Hoàng Phạm Ngọc Hoàng Anh Trần Thanh Ngà Tú Trinh Hoàng Dung Minh Trang Thành phố Hồ Chí Minh – tháng năm 2014 TÓM TẮT CHO NHÀ QUẢN TRỊ Vấn đề nhận biết thương hiệu vấn đề quan trọng, giúp cho doanh nghiệp nhìn thấy rõ vị trí mình, từ có điều chỉnh chiến lược Marketing phù hợp, đạt kết lợi nhuận tốt Sản phẩm Oishi C+ không nằm trường hợp Sản phẩm Oishi C+ tung thị trường đầu năm 2015 Vậy, liệu sản phẩm có thực thu hút khách hàng thành công hay chưa? Đây câu hỏi mà công ty Lywayway tìm lời giải đáp Với mục đích mang lại câu trả lời xác thông qua phương pháp khoa học với số liệu thực tế, nhóm bắt tay vào thực đề tài nghiên cứu: “Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Oishi C+” Bài báo cáo kết sau hai tháng nghiên cứu thành viên nhóm Bài báo cáo chia làm chương: Chương 1: Giới thiệu Trong chương này, nhóm báo cáo sơ qua lịch sử phát triển công ty Lywayway, tình hình số thông tin sản phẩm cần thiết Oishi C+ Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đưa sở mục tiêu nghiên cứu đề tài, đồng thời giới hạn lại phạm vi nghiên cứu Vì thời gian nghiên cứu có hạn, nên nhóm tập trung nghiên cứu đối tượng từ 15-25 tuổi, sống TP HCM Ngoài ra, chương này, nhóm nghiên cứu đề mô hình nghiên cứu chung để phục vụ cho bảng khảo sát lấy số liệu SLOGAN LOGO MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THU HÚT KHÁCH HÀNG HÌNH ẢNH ĐẠI DIỆN TVC SẢN PHẨM Chương 2: Phương pháp nghiên cứu: Bởi yêu cầu đề tài đo lường mức độ nhận biết, nên nhóm tiến hành phương pháp nghiên cứu mô tả khám phá Nhóm xét thấy phương pháp thực nghiệm không phù hợp tốn nên nhóm bỏ qua Trong phần xử ;ý liệu, nhóm nghiên cứu sử dụng thang đo chính: định danh, thứ bậc, khoảng cách Khi tiến hành khảo sát, nhóm tiến hành chia mẫu (200 người) thành mẫu nhỏ Mỗi mẫu nhỏ gồm 100 đáp viên, tiến hành khảo sát online trực tiếp Với việc khảo sát online, nhóm chủ yếu thực vấn trang mạng xã hội Facebook thông qua biểu mẫu Google Đối với việc khảo sát trực tiếp, nhóm tiến hành trường Đại học, Cao đẳng, số công ty quận 1, công viên Hoàng Van Thụ, số quán cà phê, Chương 3: Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu mức độ nhận biết loại phương tiện nhận biết thương hiệu: - Slogan: đạt 40% Logan: đạt 70% Hình ảnh đại diện: 12,1%, chưa đạt Quảng cáo: đạt 50% Sản phẩm: đạt 70% Kết nghiên cứu chi tiết trình bày chi tiết báo cáo sau Chương 4: Hạn chế đề tài Chương 5: Kết luận kiến nghị Thông qua kết nghiên cứu chương 5, nhóm nhận thấy nhận biết người tiêu dùng thương hiệu Oishi C+ chưa thực nhiều Công ty Lywayway muốn có phá thành công việc đưa thương hiệu vào tâm hồn người tiêu dùng cần có diều chỉnh hoàn toàn phương diện nhận biết Một số đề xuất nhóm trình bày báo cáo sau MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH j DANH MỤC BẢNG  Kết luận : Chỉ tiêu đạt 50% Slogan: Slogan sản phẩm Oishi C+ chưa mang đậm nét thương hiêu , mang tính chất chung chung , theo số liệu đánh giá chưa bật ấn tương voi người nghe  Kết luận : Chỉ tiêu đạt 40% 5.2 Đề nghị Chú trọng lại yếu tố ảnh hưởng đến sức mua người tiêu dùng mùi vị, bao bì … thay đổi cho phù hợp Cần khảo sát tham dò ý kiến khách hàng để đưa kết phù hợp Xây dựng lại solo sản phẩm để bật có tính chất riêng cỉa sản phẩm không nhạt nhòa với sản phẩm khác Cần đầu tư truyền thông sâu rộng sản phẩm , luôn để logo slogan sản phẩm bật Các băng rôn áp phíc luôn để slogan logo bật xuyên suốt hoạt động bao bì từ khắc ghi hình ảnh thương hiệu vào sâu tâm trí người tiêu dùng Thay đổi người đại diện để bật mà không bị tượng đại diện mà liên tưởng đến sản phẩm khác Lựa chọn người đại diện có ảnh hưởng không bị gắn mác thương hiệu khác Đầu tư hình ảnh chiều sâu cho công ty dựa kết nghiên cứu 48 PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM Dàn thảo luận bao gồm phần chính: A Giới thiệu mục đích tính chất nghiên cứu: Mục đích: Thu thập thông tin, đánh giá, đo lường phản ứng người tiêu dùng hình ảnh sản phẩm Oishi C+ Nhận biết khả thu hút khách hàng từ chương trình marketing, quảng bá, phân phối sản phẩm Xác định yếu tố tác động đến nhận biết sản phẩm Tính chất nghiên cứu: Việc tiến hành nghiên cứu định tính giải đáp vấn đề đặt “Liệu sản phẩm tung vào thị trường Oishi C+ thực thu hút khách hàng hay chưa?” Mang tính chất xác định câu trả lời, khám phá vấn đề đặt cách cụ thể Tứ làm sở điều chỉnh kế hoạch chiến lược kinh doanh chiến lược marketing B Các câu hỏi định hướng cho trình thảo luận: - Bạn có biết thương hiệu Oishi? Khi nghe đến Oishi bạn nghĩ thương hiệu sản phẩm nào? Vậy bạn có biết Oishi tung dòng sản phẩm nước không? Tên bạn có nhớ không? Điều nhắc đến làm bạn liên tưởng đến nước Osihi C+? Bạn thấy màu sắc bao bì sản phẩm có bắt mắt không? Nếu có (ngược lại)? Lần bạn uống, bạn cảm thấy hương vị nào? Bạn có cảm nhận xem đoạn clip mà Sơn Tùng MTP đóng để quảng cáo Oishi C+? Khi nghĩ đến Sơn Tùng MTP bạn có nghĩ đến Oisihi C+? Bạn nghĩ cho bạn chọn hương vị thêm vào, bạn chọn hương vị nào? 49 Bạn cảm thấy bạn dành phần trăm trí nhớ cho thương hiệu nước này? - Cuối cùng, bạn cảm thấy sản phẩm có thu hút bạn không? Thu hút điều gì? - 50 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI Mã bảng câu hỏi BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT ĐỐI VỚI SẢN PHẨM OISHI C+ A PHẦN GIỚI THIỆU: Xin chào bạn, sinh viên trường Đại học Tài chính- Marketing Hiện thực khảo sát mức độ nhận biết người tiêu dùng sản phẩm nước Oishi C+ Rất mong bạn giúp hoàn thành tốt đề tài Chúng cam đoan thông tin bạn bảo mật tuyệt đối B THÔNG TIN ĐÁP VIÊN: - Họ tên: ……………………………… - Giới tính:  Nam  Nữ - Độ tuổi: o 25 - Nghề nghiệp: o Học sinh o Sinh viên o Người làm o Khác C PHẦN SÀNG LỌC: Câu 1: Có gia đình bạn làm việc ngành nghề sau không? Nghiên cứu thị trường Quảng cáo/ truyền thông marketing Nước giải khát Tạp chí/ báo 51 Nhân viên siêu thị/ bán tạp hóa Không có (Nếu đáp viên chọn đáp án 1-5: ngưng vấn; chọn đáp án 6: tiếp tục) Câu 2: Bạn có thích uống nước không? Có Không (tiếp tục vấn) (ngưng vấn) D NGHIÊN CỨU VỀ THÓI QUEN TIÊU DÙNG Câu 3: Bạn uống chai tuần: 1- chai 3- chai 5- chai Nhiều chai Câu 4: Bạn cho biết lý bạn lại uống nước ngọt? (đáp viên lựa chọn nhiều đáp án) Có sẵn gia đình Bạn bè giới thiệu Giải khát Do sở thích Tốt cho sức khỏe Lý khác: Câu 5: Bạn vui lòng xếp mức độ yêu thích loại nước sau theo thang điểm từ 1-7: (1): Không thích nhất; (7): Thích  Coca  Pepsi  Sting  Oishi C+  CC Lemon  Sprite 52  Moutain Dew Câu 6: Bạn có biết sản phẩm Oishi C+ không? Có Không (tiếp tục vấn) (ngưng vấn) Câu 7: Bạn sử dụng Oishi C+ chưa? Có Chưa (tiếp tục vấn) (chuyển qua câu 33) E PHẦN NỘI DUNG I SLOGAN: ( hay gọi hiệu, câu văn ngắn gọn, gợi nhớ đến lợi ích sản phẩm) Câu 8: Bạn nghe đến câu hiệu (slogan) Oishi C+ chưa? Có nghe Chưa nghe Không nhớ rõ Câu 9: Bạn chấm điểm nhận định sau câu slogan Oishi C+ “Sẵn sàng theo phong cách C+” theo thang điểm từ đến theo mức độ: (1) Rất không đồng ý, (2) không đồng ý, (3) không ý kiến, (4) đồng ý, (5) hoàn toàn đồng ý Câu slogan ấn tượng Câu slogan dễ nhớ Từ ngữ câu slogan dễ nghe Câu slogan hay Câu 10: Bạn có hiểu nghĩa thông điệp không? Hoàn toàn hiểu Hiểu Không biết Không hiểu Hoàn toàn không hiểu 53 Câu 11: Khi nghe câu hiệu: “Sẵn sàng theo phong cách C+”, bạn có nghĩ đến sản phẩm nước Oishi C+ hay không? Nghĩ Một lúc lâu nghĩ đến Rất lâu nghĩ đến Hoàn toàn không nghĩ đến Câu 12: Bạn cho biết phong cách Oishi C+ hướng đến gì? (đáp viên lựa chọn nhiều đáp án) Tươi trẻ Lạnh lùng Năng động Cá tính Trưởng thành II HÌNH ẢNH NGƯỜI ĐẠI DIỆN: Câu 13: Bạn có biết Sơn Tùng M-T-P người đại diện Oishi C+ không? Có Không (tiếp tục vấn) (chuyển qua câu 18) Nếu không : Theo bạn, lựa chọn người đại diện hình ảnh Oishi C+, bạn lựa chọn ai? Câu 14: Theo bạn, Sơn Tùng M-T-P làm người đại diện Oishi C+ có phù hợp không? Hoàn toàn không phù hợp Không phù hợp Không biết Phù hợp Không phù hợp Câu 15: Bạn bắt gặp hình ảnh đại diện nước Oishi C+ đâu nhiều nhất? (Vui lòng chấm điểm theo thang điểm từ đến theo mức độ: (1): nhất; (5): nhiều Truyền hình Facebook 54 Yotube Bảng quảng cáo trời Poster cửa hàng/tạp hóa/siêu thị Tạp chí/báo Các chương trình kiện Oishi C+ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu 16: Bạn cho biết, mức độ yêu thích bạn Sơn Tùng M-T-P có ảnh hưởng đến định mua Oishi C+ không? Hoàn toàn không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Hoàn toàn ảnh hưởng Câu 17: Khi thấy hình ảnh Sơn Tùng M-T-P, bạn có liên tưởng đến Oishi C+ không? Có Không biết Không III THÔNG TIN QUẢNG CÁO Câu 18: Bạn xem đoạn quảng cáo Oishi C+ chưa? Đã xem Chưa xem Không nhớ (Nếu đáp viên lựa chọn đáp án 1: tiếp tục vấn, lựa chọn đáp án chuyển qua câu 21) 55 Câu 19: Bạn xem đoạn quảng cáo Oishi C+ từ đâu? (đáp viên lựa chọn nhiều đáp án) Facebook Được bạn bè giới thiệu Truyền hình Yotube Tại cửa hàng, siêu thị, trung tâm mua sắm Câu 20: Bạn chấm điểm nhận định sau đoạn quảng cáo Oishi C+ theo thang điểm từ đến theo mức độ: (1) Rất không đồng ý, (2) không đồng ý, (3) không ý kiến, (4) đồng ý, (5) hoàn toàn đồng ý -Đoạn quảng cáo ấn tượng -Bài hát đoạn quảng cáo dễ nhớ -Giai điệu hát đoạn quảng cáo dễ nghe -Hình ảnh đoạn quảng cáo dễ liên tưởng -Bạn hiểu hoàn toàn thông điệp đoạn quảng cáo III LOGO (biểu tượng đại diện thương hiệu) Câu 21: Logo Oishi C+ biểu tượng hình đây? Hình Hình Hình 56 Câu 22: Bạn cho biết mức độ ấn tượng bạn logo Oishi C+: Rất ấn tượng Ấn tượng Bình thường Không ấn tượng Rất không ấn tượng Câu 23: Bạn thấy chữ viết thương hiệu logo nào? (đáp viên lựa chọn nhiều đáp án) Đẹp Bắt mắt Đơn giản Bình thường Nhạt nhẽo Không chút ấn tượng Khác Câu 24: Nếu dùng tính từ để miêu tả màu sắc logo Oishi C+, bạn dùng tính từ gì? IV SẢN PHẨM Câu 25: Bạn chấm điểm nhận định sau theo thang điểm từ đến theo mức độ: (1) Rất không đồng ý, (2) không đồng ý, (3) không ý kiến, (4) đồng ý, (5) hoàn toàn đồng ý - Kiểu dáng bên chai nước Oishi C+ đẹp -Màu sắc chai nước Oishi C+ ấn tượng -Kiểu dáng chai nước tiện lợ cho việc cầm, nắm -Thành phần chất dinh dưỡng có sản phẩm cần thiết cho thân bạn ngày Câu 26: Bao bì chai nước có ảnh hưởng đến định mua Oishi C+ bạn không? 57 Có Không có (chuyển qua câu 28) (tiếp tục vấn) Câu 27: Vì bao bì chai nước lại không ảnh hưởng đến định mua hàng bạn? Câu 28: Bạn biết hương vị sau Oishi C+? (đáp viên lựa chọn nhiều đáp án) Chanh Vải Chanh dây Cam Táo Đào Kiwi Câu 29: Bạn thấy mùi vị Oishi C+ nào? Tự nhiên Bình thường Nhạt Khác Câu 30: Trong hương vị Oishi C+, bạn thích hương vị nhất? Chanh Chanh dây Cam Câu 31: Nếu Oishi C+ đưa hương vị mới, bạn thích hương vị nào? Câu 32: Bạn cho ý kiến nhận định sau Oishi C+ hương vị chanh/chanh dây/cam theo thang điểm từ đến theo mức độ: (1) Rất ít, (2) ít, (3) vừa phải, (4) nhiều, (5) Rất nhiều 58 Hương vị Độ Ngọt Độ chua Mức ga Thành phần vitamin C sản phẩm Chanh Chanh dây Cam Câu 33: Đặc điểm khiến bạn chưa hài lòng C+? Mùi vị Bao bì Giá Quảng cáo Khác Câu 34: Bạn muốn Oishi C+ thay đổi điều gì? (hương vị/ bao bì/ giá cả/,v.v) ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT CÙNG CHÚNG TÔI! 59 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM Thành phần chất dinh dưỡng Oishi C+ Oishi C+ hương chanh dây Oishi C+ hương chanh 60 Hình ảnh đại diện- ca sĩ Sơn Tùng M-T-P 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Tho- Nguyễn Thị Mai Trang, Nghiên cứu thị trường, Đại học Tài ChínhMarketing Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích liệu nghiên cứu SPSS – tập 1, Đại học Kinh tế TP HCM 62 [...]... quận của Thành phố Hồ Chí - Minh Không gian nghiên cứu : Tp Hồ Chí Minh Thới gian nghiên cứu : Từ ngày 05/09/2015 đến ngày 21/11/2015 Nội dung nghiên cứu: Đo lường mức độ nhận biết của nước ngọt Oishi C+ 1.4 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu nhằm thu thập các thông tin, đánh giá, đo lường các phản ứng của người tiêu dùng đối với hình ảnh sản phẩm mới Oishi C+ đồng thời nhận biết. .. chiến lược chiêu thị của sản phẩm, các thông tin thu được là cơ sở để hoàn thiện sản phẩm mới và nâng cao mức độ nhận biết của thương hiệu đến người tiêu dùng 1.5 Mô hình nghiên cứu: Mô hình nghiên cứu mức độ nhận biết của nước ngọt Oishi C+ đối với các yếu tố nhận biết và ảnh hưởng đến mức độ thu hút của khách hàng được thể hiện dưới hình 2.2 như sau: 15 SLOGAN LOGO MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THU HÚT KHÁCH HÀNG... dùng nhận biết được thương hiệu Oishi C+ như thế nào thông qua slogan - của sản phẩm (mức độ ấn tượng; ý nghĩa; từ ngữ; ) Hình ảnh người đại diện Sơn Tùng M-T-P có ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu Oishi C+ hay không? (phong cách, lối sống, mức độ yêu thích, mức độ - ảnh hưởng, ) Mức độ ấn tượng và sự chú ý của bao bì sản phẩm, logo sản phẩm ảnh hưởng nhiều - hay ít đến mức độ nhận biết của. .. chưa biết đến sản phẩm hoặc chưa dùng đến, hoặc do không thích người đại diện, không quan tâm đến sản phẩm mới, 32 3.3 Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Oishi C+ 3.3.1 Nhận biết logo 3.3.2 Mức độ nhận biết đúng logo (Hình 1) (Hình 2) (Hình 3) Bảng 3 Nhận biết đúng thương hiệu Số lượng đáp viên chọn (người) Hình 1 Hình 2 Hình 3 92 15 28 Tỷ lệ (%) 68,1 11,1 20,8 33 Hình 3 Mức độ nhận biết đúng của Oishi. .. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu nhằm thu thập các thông tin, đánh giá, đo lường các phản ứng của người tiêu dùng đối với hình ảnh sản phẩm mới Oishi C+, đồng thời nhận biết khả năng thu hút khách hàng từ chiến lược chiêu thị của sản phẩm, các thông tin thu được là cơ sở để hoàn thiện sản phẩm mới và nâng cao mức độ nhận biết của thương hiệu đến người tiêu dùng - Yêu cầu của dữ liệu... cùng với nhu cầu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã đề ra mục tiêu nghiên cứu chủ yếu là thu thập các thông tin, đánh giá , đo lường các phản ứng của người tiêu dùng đối với hình ảnh sản phẩm Oishi C+, đồng thời nhận biết khả năng thu hút khách hàng từ chiến lược chiêu thị của sản phẩm, các thông tin thu được là cơ sở để hoàn thiện sản phẩm mới và nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu Oishi C+ đối với người... nhìn đầu tiên từ logo của sản phẩm 35 3.3.2 Nhận biết Slogan Bảng 3 Nhận biết slogan Đã nghe đến slogan của Oishi C+ chưa? Số lượng Tỷ lệ (%) Có nghe Chưa nghe Không nhớ rõ 54 37 44 40 27,5 32,5 Hình 3 Mức độ nhận biết slogan Thống kê cho thấy có khoảng 40% số khách hàng được khảo sát đã từng nghe qua Slogan của sản phẩm Oishi C+ Điều này cho thấy, Oishi C+ đã tạo được mức độ nhận diện nhất định trong... nhiệp và thương hiệu Sản phẩm Oishi C+ là loại sản phẩm mới nước ngọt mới ra đời của Công ty Cổ phần Liwayway Việt Nam , vì đây là dòng sản mới, loại nước ngọt tiên phong của công ty nên việc đánh giá độ nhận biết thương hiệu sau quá trình làm Marketing của công ty là vô cùng quan trọng , nó ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, phương hướng và phát triển của cả dòng sản phẩm Oishi C+ trong thời gian tới... uống bổ sung vitamin C Mức độ được yêu thích của Oishi có thể nói kém so với các thương hiệu nước uống khác như Sting, Sprite, CoCa, Pepsi 3.2 Các yếu tố nhận biết thương hiệu nước ngọt 3.2.1 Mức độ nhận biết thương hiệu Oishi C+ Bảng 3 Mức độ nhận biêt thương hiệu Không biết Biết Sl 41 159 Tỷ lệ 20,5% 79,5% 28 Bảng 3 Mức độ sử dụng sản phẩm Số lượng biết và đã uống Số lượng biết nhưng chưa uống Sl... TVC SẢN PHẨM Hình 1 Mô hình nghiên cứu đề tài 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Dự án nghiên cứu được tiến hành trước tiên bằng nghiên cứu khám phá, sau đó đến nghiên cứu mô tả Nghiên cứu khám phá: - Mục tiêu: Tìm hiểu sơ bộ về thói quen uống nước ngọt có gas của thanh niên trong độ tuổi từ 15-25 tại TP HCM Tìm hiểu sơ lược về Tổng công Ty LiLiway cũng như sản phẩm Oishi C+ ... nhận biết thương hiệu nước 3.2.1 Mức độ nhận biết thương hiệu Oishi C+ Bảng Mức độ nhận biêt thương hiệu Không biết Biết Sl 41 159 Tỷ lệ 20,5% 79,5% 28 Bảng Mức độ sử dụng sản phẩm Số lượng biết. .. phẩm nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu đến người tiêu dùng 1.5 Mô hình nghiên cứu: Mô hình nghiên cứu mức độ nhận biết nước Oishi C+ yếu tố nhận biết ảnh hưởng đến mức độ thu hút khách hàng...BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA MARKETING NGHIÊN CỨU MARKETNG ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CÚA SẢN PHẨM MỚI OISHI C+ CHUYÊN NGÀNH: MARKETING TỔNG HỢP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

Ngày đăng: 12/12/2015, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT CHO NHÀ QUẢN TRỊ

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Giới thiệu về Oishi C+:

      • 1.1.1 Giới thiệu về công ty Lywayway:

      • 1.1.2 Giới thiệu về sản phẩm:

      • 1.2 Cơ sở nghiên cứu:

      • 1.3 Phạm vi nghiên cứu:

      • 1.4 Mục tiêu nghiên cứu:

      • 1.5 Mô hình nghiên cứu:

      • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1 Thiết kế nghiên cứu:

        • 2.2 Quy trình nghiên cứu:

        • 2.3 Thang đo:

        • 2.4 Mẫu:

        • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 3.1 Thông tin mẫu

            • 3.1.1 Cơ cấu theo giới tính

            • 3.1.2 Cơ cấu theo nghề nghiệp

            • 3.1.3 Thói quen tiêu dùng

            • 3.1.4 Mức độ yêu thích đối với các thương hiệu nước ngọt

            • 3.2 Các yếu tố nhận biết thương hiệu nước ngọt

              • 3.2.1 Mức độ nhận biết thương hiệu Oishi C+

              • 3.2.2 Các yếu tố quyết định đến quyết định chọn mua nước uống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan