SKKN kinh nghiệm kĩ thuật sử dụng câu hỏi trong dạy học bài mới trên lớp phần địa lí tự nhiên – lớp 10 THPT ( chương trình chuẩn )

18 345 1
SKKN kinh nghiệm  kĩ thuật sử dụng câu hỏi trong dạy học bài mới trên lớp phần địa lí tự nhiên – lớp 10 THPT ( chương trình chuẩn )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN : MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong giảng dạy địa lí trung học phổ thông, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực cần thiết Vấn đề quan trọng tìm cách vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học để phát huy mặt tích cực phương pháp nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo việc phát giải vấn đề, để vừa có kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện lực hành động Việc truyền thụ kiến thức cho học sinh qua nội dung sách giáo khoa phương tiện thiết bị dạy học tưởng dễ song lại khó Với phương pháp: “ lấy học sinh làm trung tâm ” đòi hỏi người giáo viên phải có kỹ thuật sử dụng câu hỏi tiết học phát huy tính độc lập nhận thức học sinh, phát triển tư qua biết vận dụng kiến thức để giải tượng tự nhiên xảy xung quanh hay giới Qua nhiều năm giảng dạy chương trình địa lí 10 ( phần địa lí tự nhiên ) Đây chương trình gồm nội dung khó hầu hết học, học sinh phần lớn tiếp thu kiến thức cách thụ động “ Thầy giảng – Trò ghi ’’, chưa chủ động tư trình tiếp cận tri thức Cho nên việc sử dụng kĩ thuật sử dụng câu hỏi tiết học cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên Thông qua câu hỏi giáo viên hướng dẫn học sinh bước khám phá, phát chất vật , tượng nên kĩ thuật có y nghĩa tích cực gây hứng thú nhận thức cho học sinh, đồng thời qua câu trả lời học sinh giúp giáo viên đánh giá trình độ phát triển tư , trình độ nhận thức học sinh, hiểu mức độ nắm vững kiến thức có học sinh Xuất phát từ yêu cầu môn học, mục tiêu giảng dạy kinh nghiệm thân, lựa chọn nghiên cứu đề tài : Kĩ thuật sử dụng câu hỏi dạy học lớp phần địa lí tự nhiên - lớp 10 THPT chương trình chuẩn II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU : - Trong năm học gần đây, từ năm học 2008- 2009 Sở giáo dục đào tạo triển khai tới trường THPT việc áp dụng kỹ thuật dạy học giảng dạy, việc triển khai thực qua lớp bồi dưỡng hè, đồng thời trường THPT số Lào cai triển khai cho giáo viên thực qua năm học gần - Qua năm học: 2008-2009, 2009- 2010, 2011- 2012 vận dụng kĩ thuật sử dụng câu hỏi giảng dạy chương trình địa lí 10 - Trên sở thực tiễn giảng dạy, năm học 2013-2014, nghiên cứu làm sáng kiến kinh nghiệm với đề tài : Kĩ thuật sử dụng câu hỏi dạy học lớp phần địa lí tự nhiên - lớp 10 THPT chương trình chuẩn III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu kĩ thuật sử dụng câu hỏi tiết học môn địa lí - Tìm phương pháp giảng dạy cho có hiệu giúp học sinh tạo tính tích cực, chủ động học tập - Bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao lực nghiệp vụ sư phạm - Giúp cho đồng nghiệp tham khảo để phục vụ công tác giảng dạy IV NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu kĩ thuật sử dụng câu hỏi tiết học lớp số phần địa lí tự nhiên – lớp 10 - Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu sâu vào cách thức lựa chọn câu hỏi, cách đặt câu hỏi gợi mở phù hợp với nội dung học, định hướng học sinh sử dụng câu hỏi để trả lời Từ giúp học sinh chủ động sáng tạo đạt kết cao học tập, giúp cho giáo viên hiểu trình độ nhận thức khả vận dụng kiến thức học sinh V ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 – Trường THPT số TP Lào cai - Phạm vi nghiên cứu : Một số dạy phần địa lí tự nhiên đại cương ( Lớp 10 THPT – chương trình chuẩn ) PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Việc đổi phương pháp chương trình địa lí bậc trung học phổ thông nói chung, chương trình địa lí tự nhiên 10 nói riêng quan trọng Để giảm tối đa yêu cầu ghi nhớ máy móc, tiếp thu tri thức thụ động, đồng thời tăng tính tích cực, sáng tạo, hợp tác việc phát giải vấn đề để có kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện lực hành động, giúp đạt hiệu cao học tập Trong lí luận dạy học môn địa lí rằng: Việc kiểm tra đánh giá hiệu cần phải tuân theo số nguyên tắc sau: Đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu môn địa lí trường THPT khả lĩnh hội nắm tri thức tự nhiên, kinh tế - xã hội cần xem lĩnh hội kiến thức địa lí học sinh đạt mức độ ? Hiểu nắm vững kiến thức thể chỗ trả lời làm câu hỏi tập sách giáo khoa Vận dụng kiến thức địa lí học để giải thích vật tượng địa lí xảy đời sống xã hội địa phương, nước giới Ngoài phải y đến trình độ phát triển tư học sinh thông qua mức độ vận dụng, thao tác tư duy, trình độ phát giải vấn đề Để đạt mục tiêu trên, vấn đề quan trọng hàng đầu việc truyền thụ kiến thức tiết dạy lớp II Thực trạng vấn đề Ưu điểm hạn chế * Ưu điểm: Việc sử dụng kỹ thuật sử dụng câu hỏi giúp học sinh bước khám phá phát chất vật tượng địa lí tự nhiên, tạo hứng thú nhận thức lôi tham gia tích cực chủ động học sinh việc giải vấn đề Từ giúp học sinh nắm nội dung kiến thức bản, trọng tâm * Hạn chế Trên thực tế giảng dạy giáo viên thường xuyên đặt số câu hỏi phát vấn yêu cầu học sinh trả lời, nhiên việc sử dụng câu hỏi cần phải biết lựa chọn cho phù hợp hiệu Nguồn tư liệu Sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 10, đồ , biểu đồ, hình vẽ, sơ đồ tư III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Các bước thực : Kĩ thuật sử dụng câu hỏi tiết dạy học lớp, câu hỏi đòi hỏi học sinh tìm tòi cách độc lập câu hỏi trả lời để đến kiến thức phương thức hành động Giữa câu hỏi phải có mối quan hệ với tạo thành hệ thống câu hỏi, câu hỏi nhằm giải số vấn đề phận giải hệ thống câu hỏi câu hỏi phụ, có tính chất định hướng để đưa học sinh hướng vấn đề Do trật tự lôgic câu hỏi hướng dẫn học sinh bước khám phá phát chất vật tượng, nên kĩ thuật có y nghĩa tích cực việc gây hứng thú nhận thức lôi tham gia tích cực, tự lực vào việc giải vấn đề đặt ra, từ học sinh nắm vững Kĩ thuật sử dụng câu hỏi tiết học thường vận dụng tất tiết học, loại thường kết hợp với phương pháp khác Muốn thực kĩ thuật sử dụng câu hỏi tiết học có hiệu quả, cần thực bước sau : 1.1 Chuẩn bị câu hỏi : * Đối với học, tiết học, giáo viên lựa chọn câu hỏi đảm bảo: Nội dung, số lượng, dạng câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh: - Câu hỏi phải có mục đích rứt khoát, rõ ràng, tránh câu hỏi đặt tuỳ tiện, không nhằm vào mục đích cụ thể nào, trả lời được, tránh câu hỏi tối nghĩa - Câu hỏi phải bám sát nội dung bản, nhằm vào điểm nội dung học - Câu hỏi phải sát với trình độ học sinh, phù hợp với lứa tuổi, khả em Tránh câu hỏi khó học sinh không trả lời gây tâm lí chán nản câu hỏi dễ không kích thích học sinh tìm tòi - Câu hỏi phải có tác dụng kích thích học sinh, tác động vào cảm xúc, thẩm mĩ học sinh Từ ngữ câu hỏi phải phù hợp với hiểu biết học sinh - Hệ thống câu hỏi dùng cho toàn hay cho mục, nội dung lớn Trong hệ thống câu hỏi có liên hệ chặt chẽ với nhau, câu trước tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau kế tục phát triển kết cảu câu hỏi trước Mỗi câu hỏi “ nút” phận mà học sinh cần tháo gỡ tìm kết cuối Giải hệ thống câu hỏi giải nội dung toàn hay mục đó, nôi dung lớn Trong trình tự lôgic câu hỏi, nên bố trí câu hỏi kiểm tra kiện trước, tiếp đến câu hỏi có yêu cầu nâng cao dần lực nhận thức để học sinh có điểu kiện suy luận , phán đoán * Trong tiết dạy giáo viên sử dụng dạng câu hỏi khác : - Câu hỏi phân tích : Nhằm gợi học sinh phần vật tượng địa lí thành phân mối quan hệ - Câu hỏi so sánh, liên hệ : Nhằm liên hệ vật tượng địa lí lại với tất mối quan hệ thiết lập giống khác chúng - Câu hỏi nguyên nhân - kết : Là loại câu hỏi nêu lên mối quan hệ nhân quả, dạng quan hệ có tính phổ biến địa lí - Câu hỏi tổng hợp : Nhằm giúp cho học sinh xác lập tính thống mối liên hệ thuộc tính vật Phân tích tổng hợp hai thao tác tư liên hệ mật thiết với nhau, tách rời hình thành khái niệm Những dấu hiệu chất tượng phát cách phân tích tượng Do câu hỏi phân tích tổng hợp luôn kèm với nhau, có quan hệ chặt chẽ với - Câu hỏi khái quát hoá: Nhằm khái quát hoá kiến thức cụ thể, nêu nên chính, bản, chung thường dùng vào cuối 1.2 Cách nêu câu hỏi trước lớp : - Câu hỏi nêu cho toàn thể học sinh lớp, thu hút tập trung y tất học sinh lớp có vài học sinh gọi trả lời - Khi học sinh trả lời giáo viên phải khéo léo lôi y học sinh khác tránh biến đàm thoại với lớp thành đàm thoại tay đôi với học sinh - Quan tâm đến tất học sinh việc giáo viên gọi học sinh trả lời, tránh tập trung vào 1-2 học sinh trả lời suốt tiết học - Khi đặt câu hỏi giáo viên thể thái độ thân mật, tin tưởng khích lệ học sinh đặt câu hỏi, mặt khác cần y khoảng thời gian sau đặt câu hỏi xong đến lúc gọi học sinh trả lời 1.3 Cách đặt câu hỏi : Trong đặt câu hỏi, câu hỏi phải có định hướng nguồn kiến thức cho học sinh cần tìm hiểu, giáo viên cho học sinh thấy phạm vi kiến thức liên quan cần huy động để trả lời câu hỏi Tuỳ vào trình độ nhận thức học sinh, dựa vào cấp độ nhận thức để nêu mức câu hỏi tương ứng - Biết : Câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại số kiến thức biết ( tái kiến thức ) - Hiểu : Câu hỏi yêu cầu học sinh diến đạt ngôn từ kiến thức học, chứng tỏ hiểu - Áp dụng: Câu hỏi yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức học vào tình - Phân tích : Câu hỏi yêu cầu học sinh phân tích nguyên nhân hay kết tượng - Tổng hợp: câu hỏi yêu cầu học sinh tổng hợp kiến thức cụ thể thống việc giải đáp ván đề khí quát Tổng hợp đòi hỏi gia công thông tin cách sáng tạo - Đánh giá : Câu hỏi yêu cầu học sinh nhận định , phán đoán vấn đề Dựa vào mục đích việc dạy học chia câu hỏi làm loại : Câu hỏi kiện câu hỏi nhận thức Câu hỏi kiện đòi hỏi tái kiến thức , kiện , nhớ trình bày cách có hệ thống , có chọn lọc câu hỏi nhận thức câu hỏi đòi hỏi thông hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức 1.4 Kỹ thuật ứng xử với câu trả lời học sinh Giáo viên cần y nghe y kiến học sinh, khích lệ trả lời học sinh Trong nhiều trường hợp học sinh chưa trả lời ( sai ) giáo viên nên đặt thêm câu hỏi phụ để gợi y cho học sinh trả lời vào câu hỏi Sau học sinh trả lời, giáo viên cần có nhận xét bổ sung sửa chữa câu trả lời học sinh, dùng lời lẽ động viên để tránh gây mặc cảm học sinh trả lời sai, tạo tất học sinh ( kể học sinh yếu) chấp nhận thiếu sót câu trả lời có ham muốn tìm hiểu câu trả lời tốt Vận dụng Bài 12 SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH ( Chương trình – Lớp 10 ) - Mục tiêu ( tiết ): Hiểu trình bày nguyên nhân thay đổi khí áp,đặc điểm nguyên nhân hình thành số loại gió Trái Đất - Cách tiến hành: * GV chuẩn bị số câu hỏi : - Nêu khái niệm khí áp, gió Nguyên nhân sinh khí áp, gió - Xác định đai áp cao, áp thấp Trái Đất - Xác định số loại gió TĐ - Trình bày hoạt động gió Tây ôn đới gió Mậu Dịch - Trình bày giải thích hình thành gió biển – gió đất - Tại loại gió thổi gần quanh năm từ áp cao cận nhiệt phía áp thấp ôn dới lại có tên gió Tây ôn đới - Trình bày giải thích hình thành gió mùa vùng Nam Á Đông Nam Á - Tại vào mùa đông nước ta lại chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc - Cho biết ảnh hưởng gió sườn tây khác với gió sang sườn đông * Cách nêu, đặt câu hỏi trước lớp Để dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi theo cấp độ nhận thức, giáo viên biết kết hợp sử dụng câu hỏi với phương tiện dạy học ( sơ đồ , biểu đồ , hình ảnh ) Dựa vào hình 12 Sự phân bố khí áp ,hãy: - Trên Trái đất có vành đai khí áp - Xác định đai áp cao, áp thấp Trái Đất - Xác định số loại gió TĐ - Trình bày hoạt động gió Tây ôn đới gió Mậu Dịch ( nguồn gốc, hướng gió , tính chất ) - Tại loại gió thổi gần quanh năm từ áp cao cận nhiệt phía áp thấp ôn dới lại có tên gió Tây ôn đới Dựa vào hình 12 4,hãy: - Trình bày hoạt động gió biển – đất giải thích hình thành gió biển – gió đất - Tại ngư dân thường khơi vào buổi chiều tối trở vào buổi sáng hôm sau ? Bài 15 THUỶ QUYỂN, MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT ( Chương trình – Lớp 10 ) - Mục tiêu ( tiết ): Biết khái niệm thuỷ Hiểu trình bày vòng tuần hoàn nước trái đất Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chế dộ nước sông - Cách tiến hành: * GV chuẩn bị số câu hỏi : - Nêu khái niệm thuỷ - Xác định vị trí thuỷ Trái Đất - Trình bày vòng tuần hoàn nhỏ vòng tuần hoàn lớn Trái Đất - Hãy nêu y nghĩa vòng tuần hoàn sống Trái Đất - Hãy chứng minh : Nước Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối trở thành đường vòng khép kín - Nêu ví dụ chứng minh chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm ảnh hưởng đến chế độ nước sông - Trên lưu vực sông, rừng phòng hộ thường trồng đâu ? Tại lại trồng - Tại vào mùa mưa, lũ Sông cửu Long lên chậm lũ Sông Hồng, mùa khô mực nước Sông Cửu Long không xuống thấp Sông Hồng ? * Cách nêu, đặt câu hỏi trước lớp Để dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi theo cấp độ nhận thức, giáo viên biết kết hợp sử dụng câu hỏi với phương tiện dạy học ( sơ đồ , biểu đồ , hình ảnh ) Hình 15 Sơ đồ tuần hoàn nước Dựa vào hình 15 Sơ đồ tuần hoàn nước ( SGK – địa lí 10 ) , giáo viên đưa số câu hỏi giúp học sinh chủ động sáng tạo việc phát giải vấn đề để vừa có kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện lực hành động VD : Dựa vào hình 15, em cho biết: - Thuỷ ? Xác định vị trí thuỷ Trái Đất - Trình bày vòng tuần hoàn nhỏ vòng tuần hoàn lớn Trái Đất 10 - Hãy nêu y nghĩa vòng tuần hoàn sống Trái Đất - Hãy chứng minh : Nước Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối trở thành đường vòng khép kín Bài 16 SÓNG, THUỶ TRIỀU, DÒNG BIỂN ( Chương trình – Lớp 10 ) - Mục tiêu cảu bài: Mô tả giải thích nguyên nhân sinh tượng sóng biển, thuỷ triều, phân bố chuyển động dòng biển ( nóng, lạnh ) biển đại dương - Cách tiến hành: * GV chuẩn bị số câu hỏi : - Hãy cho biết nguyên nhân sinh sóng biển, sóng thần ? Kể số tác hại sóng thần gây mà em biết - Thuỷ triều ? nguyên nhân sinh thuỷ triều - Tại khối lượng Mặt trời lớn, khối lượng Mặt Trăng nhỏ nhiều, mà lực sinh thuỷ triều Mặt Trăng lại mạnh so với lực sinh thuỷ triều Mặt Trời - Hãy cho biết vào có dao động thuỷ triều lớn nhất, Trái Đất ta thấy Mặt Trăng ? - Hãy cho biết vào có dao động thuỷ triều nhỏ nhất, Trái Đất ta thấy Mặt Trăng ? - Dựa vào hình 16.2, 16.3 - SGK, xác định vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời so với Trái Đất - Dựa vào tính chất, người ta phân dòng biển thành loại ? Nguyên nhân sinh dòng biển - Dựa vào hình 16.4 - SGK Trình bày đặc điểm phân bố dòng biển Trái Đất * Cách nêu, đặt câu hỏi trước lớp Để dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi theo cấp độ nhận thức, giáo viên biết kết hợp sử dụng câu hỏi với phương tiện dạy học ( sơ đồ , biểu đồ , hình ảnh ) 11 Dựa vào hình 16.2 hình 16.3 – SGK , qua sơ đồ trực quan giúp cho học sinh khai thác kiến thức dẫn dắt Giáo viên thông qua số cau hỏi gợi mở, đồng thời góp phần củng cố tri thức phát triển tư trình học địa lí tiết học lớp VD : Dựa vào hình 16.2 16.3, giáo viên đặt số câu hỏi sau : - Tại khối lượng Mặt trời lớn, khối lượng Mặt Trăng nhỏ nhiều, mà lực sinh thuỷ triều Mặt Trăng lại mạnh so với lực sinh thuỷ triều Mặt Trời ( GV bổ xung câu hỏi nhỏ hơn, gợi y : Trong Hệ Mặt Trời Mặt Trăng hay Mặt Trời nằm gần Trái Đất ) - Hãy cho biết vào có dao động thuỷ triều lớn nhất, Trái Đất ta thấy Mặt Trăng ? - Hãy cho biết vào có dao động thuỷ triều nhỏ nhất, Trái Đất ta thấy Mặt Trăng ? - Dựa vào hình 16.2, 16.3 - SGK, xác định vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời so với Trái Đất ? Khi dao động thuỷ triều lớn ( nhỏ ) VD Dựa vào sơ đồ dòng biển Trái Đất , giáo viên đưa số câu hỏi sau : - Dựa vào tính chất, người ta phân dòng biển thành loại ? Nguyên nhân sinh dòng biển 12 - Dựa vào hình 16.4 - SGK Trình bày đặc điểm phân bố dòng biển Trái Đất Các dòng biển giới - Nhận xét giải thích hướng chảy vòng hoàn lưu vĩ độ thấp Bắc bán cầu Nam bán cầu IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Chương trình địa lí phổ thông chương trình đồng tâm phát triển theo hình xoáy chôn ốc ( kiến thức lớp tảng nhận thưc khai thác tri thức lớp ) đòi hỏi học sinh cần tích luỹ Nếu học sinh không tích luỹ kiến thức đến mức độ định khó mà tư sáng tạo, dù học sinh có thông minh đến đâu Như học sinh khó vận dụng kiến thức để giải thích tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội 13 Kĩ thuật sử dụng câu hỏi tiết dạy học giúp học sinh củng cố kiến thức học, tìm kiếm kiến thức mới, mà cung cấp cho học sinh tri thức bản, khắc sâu trọng tâm kiến thức cách dễ nhớ, dễ tích luỹ kiến thức sở có khả sáng tạo Trên thực tế giảng dạy lớp 10 A6( dạy bình thường) 10 A7( dạy áp dụng kỹ thuật sử dụng câu hỏi ) Kết cho thấy dạy áp dụng kỹ thuật sử dụng câu hỏi học sinh hứng thú hơn, hiểu nhanh hơn, kết cao hơn, cụ thể : Qua số kiểm tra cửa học sinh thu kết : Lớp Số 10 A6 sinh 36 10 A7 36 học Bài kiểm Kết tra 15 Phút K-G TB Yếu Kém 21 45 Phút ( 25 %) 10 ( 58,3 %) ( 13,9 %) (2,8 %) 21 15 phút (27,8 %) 14 ( 58,3 %) ( 11,1 %) ( 2,8 %) 20 45 phút (38,9%) 16 (55,6 %) 19 (5,5 %) (44,4 %) (52,8 %) (2,8 %) Qua nghiên cứu đề tài, tự rút cho phương pháp nghiên cứu, tìm tòi có hiệu giúp nâng cao lực chuyên môn, hiệu công tác giảng dạy Đề tài không tránh khỏi thiếu sót mong đồng chí đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp có nhìn nhận, hiểu biết xác khoa học PHẦN : KẾT LUẬN 14 Tự đánh giá - Sáng kiến kinh nghiệm có khả thực thi trình giảng dạy địa lí THPT Số TP Lào Cai chương trình địa lí 10 – phần tự nhiên, bồi dưỡng HS giỏi - Việc sử dụng kĩ thuật sử dụng câu hỏi tiết dạy học lớp : Giúp học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức, đồng thời giúp học sinh phát triển kỹ giao tiếp, góp phần kích thích học sinh trao đổi biết làm việc, nâng cao tính chủ động sáng tạo học tập, - Đem lại hiệu cao công tác giảng dạy theo hướng tích cực Đề nghị : - Đề tài sử dụng giảng dạy môn địa lí trường THPT Số TP Lào Cai sử dụng trường THPT tỉnh - Giáo viên trường THPT tự bồi dưỡng kiến thức đổi phương pháp theo hướng tích cực PHẦN DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO 15 - Phương pháp dạy học địa lí trường THPT - Sách giáo khoa địa lí 10 - Sách hướng dẫn thực chương trình địa lí 10 - Tài liệu đổi phương pháp dạy học - Địa lí tự nhiên đại cương MỤC LỤC 16 PHẦN MỞ ĐẦU Trang I Tính cấp thiết đề tài II Tình hình nghiên cứu 1-2 III Mục đích nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Nội dung 3-11 PHẦN KẾT LUẬN 12 17 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAO CAI TRƯỜNG THPT SỐ TP LAO CAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : KĨ THUẬT SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC BÀI MỚI TRÊN LỚP PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 THPT - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Môn : Địa lí Họ tên : Mai Thị Thanh Thúy Giáo viên môn : Địa lí Chức vụ : Tổ phó chuyên môn Năm học 2013 – 2014 18 [...]... kỹ thuật sử dụng câu hỏi ) Kết quả cho thấy dạy áp dụng kỹ thuật sử dụng câu hỏi học sinh hứng thú hơn, hiểu bài nhanh hơn, kết quả cao hơn, cụ thể : Qua một số bài kiểm tra cửa học sinh tôi thu được kết quả : Lớp Số 10 A6 sinh 36 10 A7 36 học Bài kiểm Kết quả tra 15 Phút K-G TB Yếu Kém 9 21 5 1 45 Phút ( 25 %) 10 ( 58,3 %) ( 13,9 %) (2 ,8 %) 21 4 1 15 phút (2 7,8 %) 14 ( 58,3 %) ( 11,1 %) ( 2,8 %) 20... Tự đánh giá - Sáng kiến kinh nghiệm có khả năng thực thi trong quá trình giảng dạy địa lí ở THPT Số 1 TP Lào Cai và chương trình địa lí 10 – phần tự nhiên, bồi dưỡng HS giỏi - Việc sử dụng kĩ thuật sử dụng câu hỏi trong tiết dạy học bài mới trên lớp : Giúp học sinh dễ dàng nắm bắt được kiến thức, đồng thời giúp học sinh phát triển các kỹ năng giao tiếp, góp phần kích thích học sinh trao đổi và biết... tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội 13 Kĩ thuật sử dụng câu hỏi trong tiết dạy học bài mới sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức đã học, tìm kiếm kiến thức mới, mà còn cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản, khắc sâu trọng tâm kiến thức của bài một cách dễ nhớ, dễ tích luỹ kiến thức trên cơ sở đó mới có khả năng sáng tạo Trên thực tế giảng dạy ở các lớp 10 A 6( dạy bình thường) 10 A 7( dạy áp dụng. .. 3-11 PHẦN 3 KẾT LUẬN 12 17 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAO CAI TRƯỜNG THPT SỐ 1 TP LAO CAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : KĨ THUẬT SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC BÀI MỚI TRÊN LỚP PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 10 THPT - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Môn : Địa lí Họ và tên : Mai Thị Thanh Thúy Giáo viên môn : Địa lí Chức vụ : Tổ phó chuyên môn Năm học 2013 – 2014 18 ... tạo trong học tập, - Đem lại hiệu quả cao trong công tác giảng dạy theo hướng tích cực 2 Đề nghị : - Đề tài được sử dụng trong giảng dạy môn địa lí ở trường THPT Số 1 TP Lào Cai và có thể sử dụng ở các trường THPT trong tỉnh - Giáo viên các trường THPT tự bồi dưỡng kiến thức và đổi mới phương pháp theo hướng tích cực PHẦN 4 DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO 15 - Phương pháp dạy học địa lí ở trường THPT. .. trường THPT - Sách giáo khoa địa lí 10 - Sách hướng dẫn thực hiện chương trình địa lí 10 - Tài liệu đổi mới phương pháp dạy học - Địa lí tự nhiên đại cương MỤC LỤC 16 PHẦN 1 MỞ ĐẦU Trang I Tính cấp thiết của đề tài 1 II Tình hình nghiên cứu 1-2 III Mục đích nghiên cứu 2 IV Nhiệm vụ nghiên cứu 2 V Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 PHẦN 2 NỘI DUNG I Cơ sở lí luận 3 II Nội dung 3-11 PHẦN 3 KẾT LUẬN 12 17 SỞ... sáng kiến kinh nghiệm Chương trình địa lí phổ thông là chương trình đồng tâm phát triển theo hình xoáy chôn ốc ( kiến thức lớp dưới là nền tảng nhận thưc khai thác tri thức lớp trên ) đòi hỏi học sinh cần được tích luỹ Nếu học sinh không được tích luỹ kiến thức đến một mức độ nhất định thì khó mà tư duy sáng tạo, dù học sinh đó có thông minh đến đâu đi chăng nữa Như vậy học sinh khó có thể vận dụng kiến... sinh ra dòng biển - Dựa vào hình 16.4 - SGK Trình bày đặc điểm phân bố của dòng biển trên Trái Đất * Cách nêu, đặt câu hỏi trước lớp Để dẫn dắt học sinh trả lời các câu hỏi theo các cấp độ nhận thức, giáo viên biết kết hợp sử dụng câu hỏi với phương tiện dạy học ( sơ đồ , biểu đồ , hình ảnh ) 11 Dựa vào hình 16.2 và hình 16.3 – SGK , qua sơ đồ trực quan giúp cho học sinh khai thác kiến thức dưới sự dẫn... phút (3 8,9 %) 16 (5 5,6 %) 19 (5 ,5 %) 1 (4 4,4 %) (5 2,8 %) (2 ,8 %) 0 Qua nghiên cứu đề tài, tôi tự rút ra cho mình phương pháp nghiên cứu, tìm tòi có hiệu quả giúp nâng cao năng lực chuyên môn, hiệu quả của công tác giảng dạy Đề tài không tránh khỏi thiếu sót mong các đồng chí đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp tôi có được những nhìn nhận, hiểu biết chính xác và khoa học hơn nữa PHẦN 3 : KẾT LUẬN 14 1 Tự. .. một số cau hỏi gợi mở, đồng thời góp phần củng cố tri thức và phát triển tư duy trong quá trình học địa lí trong một tiết học trên lớp VD : Dựa vào hình 16.2 và 16.3, giáo viên đặt ra một số câu hỏi sau : - Tại sao khối lượng Mặt trời rất lớn, còn khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn nhiều, mà lực sinh ra thuỷ triều của Mặt Trăng lại mạnh hơn so với lực sinh thuỷ triều của Mặt Trời ( GV bổ xung câu hỏi nhỏ hơn, ... thực tiễn giảng dạy, năm học 2013-2014, nghiên cứu làm sáng kiến kinh nghiệm với đề tài : Kĩ thuật sử dụng câu hỏi dạy học lớp phần địa lí tự nhiên - lớp 10 THPT chương trình chuẩn III MỤC ĐÍCH... đại cương ( Lớp 10 THPT – chương trình chuẩn ) PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Việc đổi phương pháp chương trình địa lí bậc trung học phổ thông nói chung, chương trình địa lí tự nhiên 10 nói riêng... : Lớp Số 10 A6 sinh 36 10 A7 36 học Bài kiểm Kết tra 15 Phút K-G TB Yếu Kém 21 45 Phút ( 25 %) 10 ( 58,3 %) ( 13,9 %) (2 ,8 %) 21 15 phút (2 7,8 %) 14 ( 58,3 %) ( 11,1 %) ( 2,8 %) 20 45 phút (3 8,9%)

Ngày đăng: 12/12/2015, 18:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan