Cơ chế tác động của thuốc bảo vệ thực vật

26 4.9K 18
Cơ chế tác động của thuốc bảo vệ thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ chế tác động của thuốc bảo vệ thực vật

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC  SEMINAR: CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Giáo viên hướng dẫn: Nhóm PGS TS Phan Phước Hiền Ngành: Công Nghệ Hóa Học Niên khóa: 2010 - 2014 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Từ thập niên 70 kỉ 20, với phát triển vũ bão ngành khoa học khác, lĩnh vực hóa học kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) có thay đổi mạnh mẽ: Sự hiểu biết phương thức tác động TBVTV cho phép phát nhiều hoạt chất có phương thức tác động khác trước, có hiệu lực cao với dịch hại, dùng liều thấp, lại an toàn với sinh vật khác đối tượng phòng trừ Nhóm nghiên cứu “Cơ chế tác động thuốc bảo vệ thực vật” nhằm hiểu rõ chế tác động TBVTV lên đối tượng cần phòng trừ (sâu bệnh, cỏ, côn trùng, gặm nhấm, …) tác động chúng lên hệ sinh thái đặc biệt sức khỏe người sử dụng TBVTV Do thời gian có hạn nên báo cáo nhóm chưa hoàn chỉnh, mong góp ý thầy CHƯƠNG CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA TBVTV TỚI CƠ THỂ SINH VẬT 1.1 Sự biến đổi chất độc thể sinh vật Trong trình xâm nhập vào thể sinh vật, chất độc bị biến đổi trình thủy phân, oxy hoá khử, liên hợp, phản ứng trao đổi v.v Ngoài biến đổi chất độc xảy hoạt động men, tác động nước bọt, tác động thức ăn, tác động huyết dịch v.v Sự biến đổi xảy theo hướng: − Độ độc giảm: Các alkaloid thực vật + tanin thức ăn => chất hòa tan => giảm độ độc Thông qua phản ứng tự bảo vệ enzyme phân giải − Độc tố tăng: thuốc trừ nấm lưu huỳnh -khử  hydrosunfua: độ độc cao O S C 2H5O C 2H5O C 2H5O P O NO2 C 2H5O P O Paraoxon Thiophos ( Ethyl Parathion ) 1.2 Tác động chất độc đến thể sinh vật Cách thức thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) tiêu diệt khống chế sinh vật gây hại gọi cách tác động Có nhiều cách tác động khác Hiểu biết rõ cách tác động thuốc giúp người sử dụng chọn thuốc tiên đoán kết sử dụng thuốc môi trường cụ thể đó, chẳng hạn, gặp loại côn trùng kháng loại thuốc A, ta chọn thuốc khác có cách tác động dị biệt với thuốc A để đạt kết phòng trừ tốt Thông thường, thuốc TBVTV nhóm có cách tác động điển hình giống chúng có số đồng điểm cấu trúc hóa học, tính bền vững môi trường TBVTV gây tác động cục bộ, lưu dẫn hai Khi thuốc tiếp xúc với gây hư hại lá, ta có tác động cục Khi thuốc dẫn đến vị trí khác ta có tác động lưu dẫn, chẳng hạn số thuốc diệt cỏ phun dẫn đến đỉnh sinh trưởng rễ thân Thuốc chống đông máu dẫn từ hệ tiêu hóa bọn gặm nhấm vào máu cản trở tiến trình đông máu bình thường Các thuốc thuộc nhóm Lân hữu Carbamate cản trở vận chuyển luồng thần kinh số vị trí hệ thần kinh trung ương côn trùng Thuốc TBVTV phun vào ký chủ để bảo vệ toàn khỏi hủy hoại dịch hại, chẳng hạn phun thuốc diệt côn trùng lưu dẫn vào đất, dẫn lên gây ngộ độc cho sâu ăn Đối với thuốc diệt cỏ, số có cách tác động hủy diệt trực tiếp bị phun thuốc gây héo, số khác cản trở hút dinh dưỡng khả sinh trưởng quang hợp Cách thức tác động sở quy định cách sử dụng thuốc diệt cỏ Loại thuốc ức chế nẩy mầm tăng trưởng mọc gọi thuốc tiền nẩy mầm Thuốc đưa vào đất để khống chế cỏ dại trước chúng trồi lên mặt đất Các loại khác có tác dụng sau nẩy mầm phun vào đất có cỏ mọc Một số thuốc sau nẩy mầm có tác dụng tiếp xúc Thuốc diệt côn trùng có nhiều loại tác dụng: Độc thần kinh, Độc cơ, Gây rụng lá, Kích thích tăng trưởng thực vật, Triệt sinh sản, có Tác dụng bít nghẹt lỗ khí Thông thường thuốc sát trùng có nhiều cách tác dụng khác Một số thuốc diệt nấm có tác dụng hủy diệt chúng có khả tiêu diệt nấm xâm nhiễm vào mô gây bệnh Cách tác động thuốc ức chế hoạt động biến dưỡng nấm sinh trưởng Các loại khác có tác dụng phòng ngừa xâm nhiễm nấm Nói tóm lại TBVTV xâm nhập vào thể dịch hại sẽ: − − Tạo biến đổi lý hóa học Tác động đến phân hủy acid amin tế bào sinh vật O HC NH2 + RC H H Formaline − R-CH-COOH + H2O N COOH CH2 Methyl amine Acid amine Kết hợp với kim loại thành phần khác tế bào gây cản trở cho phát triển − Làm tê liệt hoạt động men ức chế hoạt tính men − Tác động đến hình thành vitamin thể làm tác dụng chúng Khi xảy biến đổi lý hoá học nói tế bào không hoàn thành chức sinh lý chúng Trong số điều kiện đó, phá hủy trạng thái keo bình thường tế bào dẫn đến chết chúng 1.3 Các hình thức tác động chất độc Có hai hình thức tác động chất độc lên sinh vật là: (1) toàn và, (2) cục Khi chất độc xâm nhập vào thể nhiều lần có hai tượng tích lũy: * Tích lũy hoá học * Tích lũy chức năng: hay tích lũy hiệu ứng Trong trường hợp tích lũy chức năng, chất độc tiết hoàn toàn ngoài, song hiệu ứng tác động đến chức thể tăng cường thêm hiệu liều chất độc thâm nhập vào thể lần sau Các dạng trúng độc thể gồm có: * Cấp tính * Mãn tính * Dị hậu Khi sử dụng lúc hai hay nhiều chất độc khác có hai dạng tác động: * Hợp lực Tác động: * Đối kháng Hiện tượng tích lũy sinh học, khuếch đại sinh học Tích lũy sinh học tượng chất độc môi trường hấp thụ vào thể sinh vật, không đào thải quà trình tiêu hóa, tiết mà tích tụ lại quan, phận sinh vật Hiện tượng gia tăng nhanh nồng độ chất độc từ nồng độ sử dụng nhỏ đến nồng độ cao cao tích luỹ chuỗi thức ăn thể sống gọi "khuếch đại sinh học - biomagnification" 1.4 Con đường xâm nhập thuốc vào thể sinh vật Có cách tác động chủ yếu sau: 1.4.1 Tiếp xúc Thuốc trừ sâu tiếp xúc xâm nhập vào thể sâu qua biểu bì da để tiêu diệt Thuốc trừ bệnh tiếp xúc phun lên bám dính bề mặt vỏ thân diệt vi sinh vật có tiếp xúc với thuốc bề mặt Thuốc trừ cỏ tiếp xúc gây cháy nơi có tiếp xúc với giọt thuốc 1.4.2 Vị độc Là tác động thuốc xâm nhập vào đường tiêu hoá động vật (côn trùng, chuột, chim ) Chất độc ăn qua đường miệng vào ruột, hoà tan dịch vị dày ruột giữa, thấm qua thành ruột di chuyển đến quan thể để gây hại 1.4.3 Xông Thuốc sinh khí, khói, mùi có tác dụng diệt côn trùng, nấm, vi khuẩn, chuột Thuốc tác động xông dùng phun lên cây, xông nhà ở, kho tàng, nhà kính, hàng hoá đất để dễ tiêu diệt sinh vật gây hại Hơi thuốc độc xâm nhập qua lỗ thở trực tiếp tiêu diệt dịch hại 1.4.4 Nội hấp (lưu dẫn) Là khả thuốc xâm nhập di chuyển để tiêu diệt dịch hại cách tiếp xúc hay vị độc Trong cây, thuốc di chuyển theo chiều hướng (chỉ di chuyển lên lá, chồi phía ngọn) hướng rễ (thuốc xâm nhập vào di chuyển xuống phía gốc, rễ) 1.4.5 Thấm sâu Thuốc có khả thấm qua lớp tế bào biểu bì để giết dịch hại nằm lớp biểu bì, mà khả di chuyển Ngoài cách tác động chủ yếu trên, số thuốc trừ sâu có khả xua đuổi làm sâu ngán ăn mà không phá hại 1.5 Phổ tác dụng – phổ tác động Là số lượng loài dịch hại mà thuốc tác động tiêu diệt Tuỳ theo số lượng loài dịch hại tiêu diệt nhiều hay mà gọi thuốc có phổ tác dụng rộng hay phổ tác dụng hẹp Thuốc có phổ tác dụng hẹp cịn gọi thuốc có tính chọn lọc, phổ tác dụng hẹp tính chọn lọc cao 1.6 Tính chọn lọc thuốc trừ cỏ Thuốc trừ cỏ chọn lọc thuốc phun lên ruộng có trồng cỏ dại thuốc diệt cỏ mà không hại trồng (ví dụ : Quinix 32wp, Acenidax 17wp, Natos 15wp, Butanix 60EC ) Thuốc trừ cỏ không chọn lọc thuốc diệt cỏ hại trồng sử dụng đất trồng phun không để thuốc bay vào trồng (ví dụ như: Niphosate 480SL, Paraquat ) Có chế tạo nên tính chọn lọc thuốc trừ cỏ là: 1.6.1 Chọn lọc sinh lý Khi phun lên ruộng, thuốc trồng cỏ hút vào trồng, thuốc sau xâm nhập vào bị phân giải trước gây độc hại bị cô lập điểm mà không vận chuyển để gây hại Trong trồng sinh chất phân giải cô lập thuốc trước xâm nhập vào Ngược lại, cỏ thuốc phân giải chậm vận chuyển tới điểm sinh trưởng làm cỏ bị hại chết 1.6.2 Chọn lọc sinh thái Một số loài cỏ có lớp sáp mặt ít, phiến rộng mọc xoè nên lượng thuốc xâm nhập nhiều dễ bị hại Cây lúa có lớp sáp dày, lại hẹp mọc đứng nên bị thuốc xâm nhập nên không bị hại 1.6.3 Chọn lọc không gian Sau phun thuốc lên ruộng, thuốc cỏ thường tập trung nhiều tầng mặt đất, khoảng – cm Phần lớn hạt cỏ lại tầng nên bị thuốc tác động Rễ trồng, với lúa cấy, mọc lớp đất sâu nên không bị bị tác động thuốc 1.7 Thời gian tác động thuốc trừ cỏ Những loại thuốc trừ cỏ tác động lên hạt cỏ nảy mầm phải sử dụng hạt cỏ nảy mầm, gọi thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm Những thuốc xâm nhập vào cỏ qua rễ mầm cỏ mọc Khi sử dụng đất phải đủ ẩm để hạt cỏ nảy mầm hiệu trừ cỏ cao (ví dụ như: Butanix 60EC, Sofit (pretilachlor) ) Những loại thuốc trừ cỏ có tác động diệt cỏ mọc thành gọi thuốc tác động hậu nảy mầm Những thuốc xâm nhập chủ yếu vào cỏ qua lá, qua rễ (ví dụ như: Whip (Fenoxaprop-P-Etyl), Ally ) Có thể chia thuốc trừ cỏ làm loại: − Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm: Sử dụng thuốc giai đoạn từ (0 – 5) ngày sau sạ hạt cỏ nảy mầm − Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm sớm: Sử dụng thuốc giai đoạn từ (5 – 10) ngày sau − cỏ mọc từ (1 – 2) Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm muộn: Sử dụng thuốc giai đoạn từ (10 – 25) ngày sau cỏ mọc từ trở lên 1.8 Cơ chế tác động thuốc BVTV 1.8.1 Thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu sau xâm nhập vào thể sâu diệt sâu nhiều cách: a Tác động lên hệ thần kinh Là chế tác động thuốc trừ sâu nhóm clo hữu cơ, lân hữu cơ, carbamate pyrethroid  Nhóm thuốc gốc Clo hữu cơ: (CHC) Các thuốc CHC dùng để trừ côn trùng, phần lớn thuốc nhóm bị cấm tính tồn lưu lâu môi trường mà điển hình DDT, Chlordane, Toxaphene, Dieldrin, Aldrin, Endrin v.v Một số dùng giới hạn Difocol Methoxychlor Phần lớn CHC khó phân hủy môi trường tích lũy mô mỡ động vật Tính tồn lưu có ích trường hợp cần trì tính độc thuốc lâu dài Các CHC gồm hợp chất aryl, carbocyclic, heterocyclic có khối lượng phân tử khoảng 291 - 545 CHC chia làm nhóm: (1) DDT chất tương tự; (2) BHC; (3) Cyclodiens hợp chất tương tự; (4) Toxaphene chất tương tự; (5) cấu trúc khép kín Mirex Chlordecone Xu hướng kháng chéo côn trùng thuốc nhóm thuốc thuộc nhóm khác gia tăng mạnh, chế tác động nhóm có khác biệt CHC gây độc thần kinh, nhiên có số khác biệt triệu chứng hai nhóm: phía DDT chất tương tự với phía chất lại DDT gây run rẫy (tremor, ataxia = hòa), khởi sựở mức nhẹ lúc bắt đầu bị trúng độc ngày tăng có triệuchứng co giật (convulsion) Trái lại lindane, aldrin, dieldrin, endrin, toxaphene, nhiều hợp chất có liên quan gây triệu chứng co giật từ đầu Mức kích thích thần kinh quan hệ trực tiếp với nồng độc thuốc mô thần kinh Thông thường hậu phục hồi sau hấp thu hay nhiều liều thuốc Sự phục hồi xảy nồng độc CHC mô thần kinh không vượt ngưỡng tới hạn (critical level) Hầu hết CHC xuyên qua da qua hệ hô hấp hệ tiêu hóa Mức hấp thu qua da khác biệt tùy theo chất, chẳng hạn DDT hấp thu qua da Dieldrin lại hấp thu qua da mạnh Thông thường, có áp suất thấp nên CHC có nồng độ không khí cao qua mức cho phép CHC làm thay đổi tính chất điện thể men có liên quan đến màng tế bào thần kinh, gây biến đổi động thái di chuyển ion Na+ K+ qua màng tế bào Có thể có nhiễu loạn vận chuyển chất vôi hoạt tính men Ca2+-ATP men phosphokinase Cuối CHC gây chết dừng hô hấp  Cơ chế tác động DDT lên hệ thần kinh Tất tế bào, bao gồm tế bào thần kinh, có màng huyết tương (cái mà giới hạn tế bào với bên ngoài, vỏ trứng) Màng huyết tương cho chất đặc 10  Các thuốc nhóm Pyrethroids Các đặc tính sát trùng hoa thúy cúc (Chrysanthemum spp., thường gặp C cineraraefolium) phát rộng rãi vào kỷ 19 Cùng với tính diệt côn trùng mạnh mẽ, pyrethrin có ưu điểm tồn lưu môi trường Trước có DDT, Pyrethrin chất diệt côn trùng dùng nông nghiệp gia đình chúng có yếu điểm bị ánh sáng phân hủy nhanh chóng Từ năm 1950, dùng chất piperonyl butoxide số hợp chất khác để tăng hiệu lực pyrethrin, làm giảm chi phí thuốc đơn vị diện tích Giá đắt tính bền ánh sáng hai trở ngại trước tổng hợp pyrethroids bền tính diệt trùng cao Chẳng hạn, Dr Elliot phát Deltamethrin, có tính bền ánh sáng cao, phân hủy sinh học nhanh chóng cực độc côn trùng Ngày pyrethrin thiên nhiên dùng gia đình, pyrethrin tổng hợp dùng rộng rãi chiếm 25% thuốc diệt côn trùng phun giới năm 1983 Có hàng ngàn chất tương tự tổng hợp, số khác nhiều so với pyrethrin nguyên thủy số chất thiếu hẳn vòng cyclopropane acid chrysanthemic Pyrethrin chất cúc tổng hợp chất gây độc kênh muối (sodium channel) màng thần kinh Các pyrethroid có lực cao kênh muối, tạo thay đổi nhỏ chức kênh Các pyrethroids thực chất chất gây độc chức năng, hậu xấu thuốc mang tính thứ cấp, hậu kích thích độ hệ thần kinh Điều thể rõ chỗ không tìm thấy dấu hiệu bệnh lý hệ thần kinh trung ương, gây độc nặng nhiều lần tạo thành đốm hoại tử không đặc trưng phục hồi thần kinh ngoại vi động vật bị co giật thể triệu chứng rối loạn vận động nghiêm trọng Sau bị pyrethroid làm cho biến đổi kênh muối tiếp tục hoạt động bình thường, trì chức chọn lựa ion muối nối với điện màng b Ức chế chuyển hoá lượng trình trao đổi chất Sự chuyển hoá lượng sở tạo nên trình trao đổi chất thể sống Không có chuyển hoá lượng trao đổi chất, thể chết Năng lượng bị tiêu hao hoạt động lấy lại từ chất hữu thức ăn thông qua hô hấp nhiều chặng với tham gia men Các hợp chất 12 Asen, Rotenone Cyanua ức chế hoạt tính men hô hấp Oxydaza, Hydrogenaza, Xitocrom làm tích luỹ acid Xetonic, ngăn cản chu trình Kreb qu trình hơ hấp c Ức chế trình lột xác côn trùng Là chế tác động chất điều tiết sinh trưởng côn trùng (ĐTSTCT) Thể tích vỏ thể côn trùng không thay đổi sau hình thành Vỏ lại nên côn trùng phát triển lớn lên phải thay vỏ lớn Sự thay vỏ gọi lột xác Chất kitin thành phần vỏ thể, nên trình tổng hợp kitin định lột xác côn trùng Không tổng hợp kitin không hình thành lớp vỏ mới, ấu trùng không lột xác chết Quá trình tổng hợp kitin xảy nhờ men kitin - UDPN - Acetyl glycoaminyl transferaze Các hợp chất ĐTSTCT làm hoạt tính men này, ức chế trình tổng hợp kitin, không hình thành lớp vỏ mới, ấu trùng không lột xác mà chết Một số chất ĐTSTCT lại kích thích hoạt động men Phenoloxydaze kitinnaze Các men kích thích ngăn cản trình hình thành tích tụ chất kitin Khi lột xác, cở thể côn trùng sinh hoocmon lột xác Có loại hoocmon lột xác Ecdizon Ecdisteron Một số chất ĐTSTCT có tác động ức chế hoạt tính hoocmon lột xác làm cho côn trùng không lột xác mà chết Ngược lại có chất ĐTSTCT Methoxyfenozide lại kích thích hoạt tính men Ecdizon làm cho côn trùng lột xác sớm mà chết Ngoài có người cho chất ĐTSTCT ức chế sinh tổng hợp AND (Acid deoxyribonucleic) tế bào mô non lớp biểu bì phần bụng làm ấu trùng không lột xác mà chết d Hoocmon trẻ Là chất có thể côn trùng, giữ vai trò điều hoà sinh trưởng phát triển côn trùng với hoocmon lột xác Các hoocmon tích luỹ thể côn trùng nồng độ cao làm cho trứng không hình thành không nở được, sâu non bị chết sau nở, không hoá nhộng không trưởng thành Một số thuốc ĐTSTCT Fenoxycarb, Prodone, Methoprene, Kinoprene, 13 Hydroprene có tác động hoocmon trẻ Chất Buprofezin (Applaud) tác dụng chống lột xác có tác động hoocmon trẻ e Triệt sản Là chất phá huỷ khả sinh sản côn trùng Cơ chế tác động thuốc kìm hãm phát triển diệt trứng, diệt tinh trùng, khống chế thụ tinh, phá vỡ nhiễm sắc thể trứng hay tinh trùng Những thuốc không làm giảm tuổi thọ hoạt động giao phối trưởng thành mà làm cho không đẻ đẻ ít, trứng không nở hay nở Các thuốc triệt sản có độc tính cao ảnh hưởng đến người động vật máu nóng nên sử dụng nơng nghiệp f Cơ chế tác động thuốc vi sinh trừ sâu Các thuốc trừ sâu từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis gây bệnh cho sâu độc tố vi sinh vật sản sinh Sâu ăn phải thuốc có chứa bào tử vi khuẩn, ruột sâu, vi khuẩn phát triển sinh độc tố 1.8.2 Thuốc trừ bệnh Có chế tác động a Tác động trực tiếp Ức chế phản ứng sinh tổng hợp tế bào vi sinh vật gây bệnh Hầu hết thuốc trừ bệnh kể chất kháng sinh chủ yếu l tác động theo hướng Các chất Tricylazole ức chế tổng hợp Melamin làm cho sợi nấm không xâm nhập không phát triển tế bào ký chủ b Tác động gián tiếp Thuốc làm tăng sức đề kháng ký chủ ký sinh Chất Probenazole phun lên lúa kích thích hoạt động men chống lại xâm nhập sợi nấm gây bệnh đạo ôn (các men Peroxidaze, Lopoxidaze …) Những chất làm tăng khả miễn dịch cây, có tác dụng phịng chống bệnh cách Đây hướng nghiên cứu nhiều hy vọng tương lai gần đưa thị trường thuốc trừ bệnh có chế tác động theo hướng 1.8.3 Thuốc trừ cỏ Có thể tóm tắt chế tác động thuốc trừ cỏ sau: a Hình thành hoocmon kích thích sinh trưởng giả 14 − − Nhóm thuốc: Phenoxy, Benzoic acid Thuốc đặc trưng: 2.4D, Dicamba b Ức chế trình quang hợp − − Nhóm thuốc: Phenyl urea, Triazine, Bipyridium Thuốc đặc trưng: Diuron, Atrazine, Paraquat c Ức chế tổng hợp sắc tố (chlorophyl carotenoid) − − Nhóm thuốc: Diphenyl ether, Imide, Pyridazin, Isoxazolidione Thuốc đặc trưng: Oxyfuofen, Oxadiazone, Norfluazon, Chlomazon d Ức chế phân chia tế bào (phá vỡ trình phân bào nguyên nhiễm) − − Nhóm thuốc: Dinitroanilines Thuốc đặc trưng: Trifluralin, Pendimethalin e Ức chế tổng hợp vitamin (tổng hợp Folate) − Thuốc đặc trưng: Asulam f Ức chế tổng hợp Lipid − Ức chế Accase: Thuốc đặc trưng: Fenoxaprop, Sethoxydim (nhóm thuốc: Fops and dims) − Liên kết Oleate: Thuốc đặc trưng: Metolachlor, Acetochlor (nhóm thuốc: Chloracetamide) g Ức chế tổng hợp Aminoacid (Leucin, Valin, Glutamin) − − Nhóm thuốc: Sulfonyl urea, Imidazolinone, Sulfonanilide, Pyrimidylbenzoate Thuốc đặc trưng: Pyrazosulfuron, Bensulfuron Methyl, Pyribenzoxim, Bispyribac Sodium, Glyphosate, Glufosinate 1.8.4 Thuốc trừ chuột Có chế chính: a Gây chết nhanh Là chất phá huỷ hệ thống thần kinh chuột, điển hình l chất Stricnin, kẽm phosphur Chất Stricnin (có mã tiền) trực tiếp kích thích làm rối loạn hoạt động hệ thần kinh trung ương Chất kẽm phosphur ăn vào dày, tác động dịch vị sinh chất PH3, độc với thần kinh b Gây chết chậm 15 Là chất ức chế tổng hợp vitamin K làm máu không đông lại (gọi chất chống đông máu), chế thiếu vitamin K làm máu bị long, bị xuất huyết máu không đông lại được, vật bị xuất huyết nội tạng da chết dần Thuốc chống đông máu hệ có nhược điểm gây chết cho chuột chúng ăn phải bả nhiều ngày liên tiếp Thuốc chống đông máu hệ có ưu điểm cần chuột ăn lần chết, điển hình cho chế chất nhóm Coumarine c Gây bệnh cho chuột Vi khuẩn Salmonella gây bệnh đường tiêu hoá cho chuột 18.5 Chất điều hoà sinh trưởng trồng Các chất chủ yếu kích thích sinh trưởng trồng theo chế là: − − Kích thích tăng trưởng thể tích tế bào lá, thân, Kích thích hình thành tế bào mới, làm tăng cường nảy chồi, đâm rễ, hoa Bổ xung tăng cường hoạt động men trình sinh tổng hợp cung cấp thêm chất vi lượng (Fe, Mn, Cu, Bo, Zn …) − Ngược lại có chất ức chế sinh trưởng cây, làm cho phát triển chậm lại, dùng chống lốp đổ kích thích hoa Những chất hạn chế hình thành Auxin v Gibberellin CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TBVTV ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG 2.1 Tác hại chất độc tới trồng − Dùng hoá chất độc liều lượng cao xử lý giống hay đất thường làm cho tỷ lệ nảy mầm, sức nảy mầm giống bị giảm sút, mọc lên phát triển kém, rễ ngắn, màu sắc không bình thường − Thuốc có tác động toàn mặt đất trồng − Thuốc giảm tính chống chịu trồng, ảnh hưởng đến phẩm chất nông sản (HCH kỹ nghệ làm cho nông sản có mùi hôi) 16 Theo quy luật chung, tác động chất độc đến trồng phụ thuộc vào thành phần cấu trúc, đặc điểm chất đó, phụ thuộc vào đặc điểm trồng điều kiện ngoại cảnh Khi trồng bị hại có hai tượng: − Hiện tượng bị ngộ độc cấp tính (khô, cháy, thủng, quăn queo, dòn, dễ rách, rụng hoa trái) − Hiện tượng bị độc mãn tính (giảm sinh trưởng, giảm tính chống chịu, chất lượng thay đổi) Nguyên nhân gây tác hại: − − Ảnh hưởng thân thuốc chất lượng thuốc Ảnh hưởng loài trồng giai đoạn phát triển chúng đặc tính sinh lý trồng − Phương pháp sử dụng thuốc Do việc sản xuất thuốc người ta ý tới tiêu hóa trị liệu số nói lên mức độ an toàn thực vật loại thuốc sử dụng để trừ dịch hại đồng ruộng 2.2 Tác dụng kích thích chất độc − Ở nồng độ thấp, số thuốc có tác dụng kích thích định sinh − − − − − trưởng trồng Nâng tỷ lệ mọc Cải thiện phát triển rễ: 666 1% phun lên mạ làm rễ phát triển Tăng chiều cao diện tích đồng hóa Làm cho hoa sớm, trái chín sớm (trường hợp số thuốc chlor hữu cơ) Chống đổ ngã (Kitazin) Nguyên nhân tác động gồm có: − Thúc đẩy nhanh tác động trao đổi chất trồng, tăng cường quang hợp − − hô hấp Sự có mặt nguyên tố vi lượng Tăng cường hoạt động vi sinh vật đất 17 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TBVTV TRÊN NGƯỜI Do tính độc TBVTV nên hít thở, nuốt làm đổ, tóe thuốc BVTV vào mắt gây nên số tổn thương Các hóa chất độc gây hại làm chết người cách ngăn trở chức sinh lý sinh hóa thể Đặc điểm mức độ tổn thương tùy thuộc vào tính độc hóa chất liều lượng xâm nhập vào thể Một số TBVTV cực độc gây hại liều thấp, trái lại có hóa chất độc gây hại cho sinh vật với liều lượng cao Vì khả gây nguy hiểm loại TBVTV, người làm việc với TBVTV cần phải tránh không để thuốc xâm nhập vào thể qua da, phổi, hệ tiêu hóa mắt Cần phải cẩn thận với loại TBVTV Không tiên đoán hậu việc tiếp xúc lập lại lâu dài với loại TBVTV nguy hại 18 3.1 Cách xâm nhập thuốc vào thể người Có nhiều cách thuốc xâm nhập vào thể người làm việc với thuốc BVTV nhiều lúc pha trộn phun xịt thuốc vào vùng xử lý thuốc sau phun thuốc xong Do vào vùng phun xịt thuốc cần phải có đủ dụng cụ bảo hộ, cần phải theo quy định nhãn hiệu khoảng thời gian cách ly trước thu hoạch để bảo đảm sức khoẻ cho người tiêu dùng Con người tiếp xúc với liều lượng thấp TBVTV họ sống gần vùng sử dụng thuốc, ăn phải thực phẩm bị nhiễm TBVTV, sờ vào thuốc phun lên gia súc gia cầm để trừ ký sinh, sờ vào tàn lá, sản phẩm tồn trữ v.v có xử lý TBVTV TBVTV bị đổ tràn tai nạn mối đe dọa nghiêm trọng cho sức khoẻ người Cách nhiễm độc hấp thu lượng thuốc lớn lần hấp thu lâu dài nhiều lần lượng thuốc nhỏ Con người phản ứng khác với liều lượng thuốc Tuổi tác thể trọng ảnh hưởng đến hấp thu thuốc Trẻ em nữ giới nhạy với thuốc so với người lớn nam giới 3.1.1 Tiếp xúc tai nạn Thông thường tiếp xúc tai nạn nguy hại cả, thiếu cẩn thận tiếp xúc với thuốc Trong nông nghiệp, số người bị tai nạn TBVTV cao phần lớn xảy pha chế phun xịt thuốc Đổ tràn, nổ loại tai nạn khác xảy chế tạo đóng gói gây hại cho công nhân làm việc nhà máy nhân dân sống vùng phụ cận với nhà máy(ví dụ tai nạn nhà máy Union Carbide Bhopal, An Độ làm thoát thuốc thuốc sát trùng làm chết gần 6000 người) Đổ tràn, cháy nổ nhà kho chứa gây hại nghiêm trọng cho công nhân, nhân viên cứu cấp nhiều người khác 3.1.2 Tiếp xúc công việc Mặc dù người phun xịt vận chuyển bị rủi ro nhiều TBVTV , người khác có liên quan gián tiếp đến sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng Tuân thủ theo quy định thời gian an toàn trước vào trở lại vùng phun xịt hóa chất độc cách tốt để bảo vệ sức khoẻ nông dân Huấn luyện cách sử dụng thuốc an toàn cho nông dân việc làm cần thiết Rửa dụng cụ phun xịt thuốc biện pháp cần thiết để tránh vấy thuốc vào người phun xịt lần sau Bảo 19 đảm thời gian dừng thuốc trước thu hoạch vừa bảo vệ sức khoẻ người tiêu thụ vừa bảo vệ công nhân xưởng đóng hàng nông sản, nhà máy chế biến nông sản Nông dân làm việc nhà kiếng, vườn ươm tiếp xúc dễ dàng với tàn dính thuốc trồng dày lối lại chật hẹp không khí thông thoáng Điều kiện xảy cho người phun xịt thuốc nơi khép kín nhà ở, kho tàng, nhà xưởng, văn phòng Do người làm việc điều kiện cần phải luôn mang dụng cụ bảo hộ lao động 3.1.3 Tiếp xúc với thuốc nhà Dùng nhiều không cách TBVTV nhà gây hại cho người Thường gặp vùng phi nông nghiệp trường hợp trẻ tình cờ nuốt phải TBVTV Cần phải để thuốc tránh xa tầm tay trẻ 3.1.4 Tiếp xúc qua thực phẩm bị nhiễm thuốc Dư lượng TBVTV thực phẩm thường làm cho người tiêu thụ bị trúng độc Dư lượng thực phẩm nhiều nông dân sử dụng sai loại TBVTV Một số loại TBVTV để lại dư lượng thực phẩm theo độ dài thời gian khác tùy theo loại thuốc nông sản Các loại TBVTV tồn lưu đất hút vào tạo dư lượng nông sản thực phẩm Các quan quốc tế FAO, WHO đề tiêu chuẩn dư lượng nông sản thực phẩm, quốc gia đề tiêu chuẩn riêng tùy theo điều kiện cụ thể Trên nhãn thuốc thường quy định liều lượng thời gian dừng thuốc trước thu hoạch, cần phải tuân thủ theo hướng dẫn Những quan chịu trách nhiệm an toàn thực phẩm phải thường xuyên kiểm nghiệm để giám sát dư lượng thực phẩm Thỉnh thoảng, thực phẩm bị nhiễm TBVTV sử dụng sai TBVTV sau thu hoạch TBVTV thường dùng việc bảo quản nông sản kho vựa, thường cách xông Công nghiệp thực phẩm dùng TBVTV đóng kiện, chế biến đóng gói hộp để tiêu diệt ngăn ngừa dịch hại bên bên nhà máy Đôi TBVTV dùng nơi tồn trữ bán lẻ thực phẩm để phòng diệt dịch hại xâm nhiễm Các tiệm ăn dùng TBVTV để diệt bọn gặm nhấm Để giám sát dư lượng cách hiệu cần phải có đủ hệ thống luật lệ cần thiết nhà nước phải kiểm tra sở chế biến, tồn trữ phân phối 20 nông sản thực phẩm Nếu sử dụng nhiều TBVTV để tiêu diệt ký sinh sống thể loại gia súc, gia cầm dẫn tới nhiễm độc sản phẩm sữa trứng thịt Để giải tình trạng cần phải có luật lệ kiểm soát nhà nước Cần phải có thời gian cách ly sau sử dụng TBVTV sản phẩm dùng làm thức ăn cho gia súc gia cầm Nước uống nhiễm TBVTV cách đưa thuốc vào thể người Thông thường thải bỏ dùng không cách TBVTV làm cho nước ngầm hay nước mặt bị nhiễm thuốc sát trùng 3.1.5 Sự tiếp xúc với TBVTV từ nguồn khác Các nguồn khác là: (1) thuốc dư lại sau xông nhà khu vực làm việc, (2) thuốc dính đồ gỗ, thảm lót nhà xử lý TBVTV để chống côn trùng, nấm mốc, (3) thuốc lưu lại động vật nuôi nhà xử lý thuốc để chống ký sinh trùng 3.2 Các đường thuốc vào thể TBVTV vào thể qua nhiều đường Các đường hay gặp là: (1) qua da; (2) qua miệng; (3) qua hệ hô hấp; (4) qua mắt 3.2.1 Qua da Đây đường tiếp xúc thông thường Khi dính vào da, TBVTV thường gây mẫn đỏ kích ứng, số TBVTV khác làm hư da Nếu lượng thuốc thấm qua da nhiều dẫn đến nhiễm độc máu quan thể Sự thấm qua da tùy thuộc vào loại TBVTV Các loại thuốc dễ hòa tan dầu dung môi dầu lửa thấm sâu vào da dễ dàng thuốc hòa tan dễ dàng vào nước Để phòng ngừa tiếp xúc qua da cần phải mang đầy đủ dụng cụ bảo hộ làm việc với TBVTV 3.2.2 Qua đường miệng Sự xâm nhập TBVTV qua đường miệng xảy việc tình cờ nuốt phải thuốc, toé thuốc vào miệng pha thuốc, ăn uống thực phẩm thức uống bị nhiễm TBVTV Hút thuốc sử dụng thuốc đưa TBVTV vào thể Thuốc thấm vào máu qua màng lót miệng, bao tử ruột Cần phải để riêng thực phẩm khỏi khu vực tồn trữ, pha chế thuốc, giữ tất TBVTV chai lọ nguyên thủy, 21 không nên chiết tách loại chai lọ vốn dùng để đựng chất lỏng khác Không dùng dụng cụ nhà bếp để đong đo TBVTV 3.2.3 Qua đường hô hấp Những người sử dụng thuốc sát trùng bị tổn hại bụi TBVTV vào phổi Nếu không mang trang khó tránh hít phải thuốc bụi pha trộn TBVTV 3.2.4 Qua mắt Thuốc vào mắt gây nên tổn hại nghiêm trọng từ vào thể qua hệ tuần hoàn Khi TBVTV vương vào mắt phải dội rửa thật nhiều nước vòng 15 phút, sau phải đến bác sĩ để khám điều trị cần 3.3 Hậu tiếp xúc với TBVTV Hình thức ngộ độc độ trầm trọng tùy thuộc vào độ độc thuốc, cách thức tác động TBVTV; lượng thuốc thấm vào thể khả phân hủy tiết TBVTV thể Độ trầm trọng ngộ độc giảm sơ cứu sớm Hậu tiếp xúc cục rát mắt, da, cổ họng toàn thể TBVTV thấm vào máu dẫn đến quan khác TBVTV ảnh hưởng đến nhiều hệ thống bên thể lúc Nếu tiếp xúc với TBVTV có nghi ngờ bị nhiễm độc cần phải kiểm tra sức khoẻ 3.3.1 Triệu chứng ngộ độc Triệu chứng ngộ độc điều kiện bất thường mà bệnh nhân thấy cảm nhận thông qua thử nghiệm phòng thí nghiệm cho thấy thể bị tổn hại, tật bệnh rối loạn Sự nhiễm độc dạng cấp tính thể kinh niên, thể sau thời gian dài tiềm ẩn Một số triệu chứng thường gặp:  Các triệu chứng có da tiếp xúc với dạng bụi, lỏng TBVTV − Da bị nhuốm màu − Da bị đỏ lên vùng tiếp xúc − Phỏng nhẹ cảm giác ngứa ngáy − Cảm giác cháy bỏng đau rát − Da phồng dộp lên − Móng tay chân bị nứt tổn hại 22  Các triệu chứng xảy thuốc dạng bột, lỏng vương vào mắt − Khó chịu, bao gồm chảy nước mắt bỏng nhẹ − Bỏng dộp nặng đau rát (có thể thiệt hại mắt vĩnh viễn)  Các triệu chứng xảy hít nuốt TBVTV dạng bột, lỏng − Nhảy mũi − Kích thích mũi cổ họng − Nghẹt mũi − Sưng tấy miệng cổ họng − Ho − Khó thở − Thở ngắn − Đau ngực Các triệu chứng nhiễm độc thay đổi tùy theo nhóm thuốc tùy theo TBVTV khác nhóm Triệu chứng tùy theo liều lượng tiếp xúc Các triệu chứng thông thường gồm: mẫn da, đau đầu kích thích mắt, mũi, họng Các triệu chứng biến sau thời gian ngắn khó phân biệt với triệu chứng dị ứng cảm cúm Các triệu chứng hấp thu lượng lớn thuốc thường là: mờ mắt, chóng mặt, mồ hôi, suy yếu, ói mửa, đau bao tử, tiêu chảy, khát nước, bồn chồn, cáu kỉnh, da phòng dộp, co giật, lắc lư nhận thức Mặc dù triệu chứng vừa kể trúng độc, lầm lẫn với triệu chứng bệnh tật rối loạn thể Thông thường cần phải có xét nghiệm y khoa cẩn thận 3.3.2 Loại tổn thương Các tổn thương sinh thể hấp thu lượng lớn thuốc lần hay hấp thu nhiều lần lâu dài lượng nhỏ Tổn thương xảy dạng cấp tính, đột phát mau dứt dạng kinh niên kéo dài lâu Các tổn thương gây hồi phục cách tự nhiên khả thể hay điều trị y dược hồi phục mà để lại di chứng đau bệnh kinh niên, khả chết 3.3.3 Các ảnh hưởng khác người  Dị ứng Có số người bị dị ứng với loại TBVTV sử dụng nơi làm việc nơi Chất gây dị ứng thân hoạt chất TBVTV phụ liệu có mặt 23 chế phẩm Triệu chứng khó thở, nhảy mũi, chảy nước mắt ngứa mắt, da mẫn, khó chịu người  Lo âu Sự lo âu phải tiếp xúc với TBVTV phần gây thiếu thông tin nhận thông tin sai lạc khả gây nguy hại việc sử dụng TBVTV Các trường hợp tai nạn, ngộ độc, dư lượng thực phẩm công bố thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng tiếp tục công chúng quan tâm Tuy nhiên thông tin ích lợi việc sử dụng đắn TBVTV đến nông dân ỏi CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TBVTV LÊN HỆ SINH THÁI − − Ảnh hưởng tới quần thể sinh vật: tăng loài giảm loài Tiêu diệt số lượng lớn thiên địch: TBVTV không sử dụng cách diệt số loài thiên địch có lợi − Dùng thuốc trừ nấm làm tăng sâu: dùng Bordeaux trừ bệnh loét cam lại làm cho dân số rệp nhớt tăng lên (Bordeaux tiêu diệt nấm ký sinh rệp nhớt Icerya − − − − − − purchasi dân số chúng tăng lên) Diệt côn trùng thụ phấn ảnh hưởng tới suất trồng Ảnh hưởng đến ngành nuôi ong mật Ảnh hưởng đến ngành thủy sản Ảnh hưởng đến sức sống chim thú hoang Ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật đất Cuối ảnh hưởng đến sức khỏe người 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN Thuốc bảo vệ thực vật hợp chất hoá học (vơ cơ, hữu cơ), chế phẩm sinh học, chất có nguồn gốc thực vật Được sử dụng để bảo vệ trồng nông sản, chống lại phá hại sinh vật hại như: Côn trùng, nấm, vi khuẩn, cỏ dại, chuột… Hiểu chế tác động TBVTV lên sinh vật kể người, cần có giải pháp cách sử dụng TBVTV hợp lý theo tiêu chí đúng: − − − − Đúng thuốc, Đúng lúc, Đúng nồng độ liệu lượng, Đúng cách, Muốn thực tốt nguyên tác trên, phải hiểu thấu đáo mối quan hệ qua lại chât độc, dịch hại điều kiện ngoại cảnh Đồng thời phải kết hợp hài hòa biện pháp hóa học với biện pháp BVTV khác hệ thống phòng trừ tổng hợp 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Trần Oánh, TS Nguyễn Văn Viên, KS Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật PGS TS Trần Văn Hai (2009), Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật, Đại học Cần Thơ Chủ biên: Nguyễn Mạnh Chinh, Cẩm nang Thuốc bảo vệ thực vật (trang 22-27), Thư viện Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM http://nicotex.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=154:co-che- tac-dong-cua-thuoc-bao-ve-thuc-vat&catid=44&Itemid=66 http://laocai.gov.vn/sites/sonnptnt/Tintucsukien/Trang/634045956926334190.as px http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/HeThongChinhTriTinh/SoBanNganh/CacS oBanNganh/SoTaiNguyenVaMoiTruong/Lists/TinTucHoatDong/View_Detail.a spx?ItemID=23 http://vietpat.com.vn/chung-nhan-hop-quy/thuoc-bao-ve-thuc-vat/145-thuocbao-ve-thuc-vat thuoc-bao-ve-thuc-vat.html 26 [...]... sống của chim và thú hoang Ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật đất Cuối cùng là ảnh hưởng đến sức khỏe con người 24 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN Thuốc bảo vệ thực vật là những hợp chất hoá học (vơ cơ, hữu cơ) , những chế phẩm sinh học, những chất có nguồn gốc thực vật Được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật hại như: Côn trùng, nấm, vi khuẩn, cỏ dại, chuột… Hiểu được các cơ chế. .. trừ bệnh cây có cơ chế tác động theo hướng này 1.8.3 Thuốc trừ cỏ Có thể tóm tắt các cơ chế tác động chính của thuốc trừ cỏ như sau: a Hình thành các hoocmon kích thích sinh trưởng giả 14 − − Nhóm thuốc: Phenoxy, Benzoic acid Thuốc đặc trưng: 2.4D, Dicamba b Ức chế quá trình quang hợp − − Nhóm thuốc: Phenyl urea, Triazine, Bipyridium Thuốc đặc trưng: Diuron, Atrazine, Paraquat c Ức chế tổng hợp sắc... tố 1.8.2 Thuốc trừ bệnh Có 2 cơ chế tác động chính a Tác động trực tiếp Ức chế các phản ứng sinh tổng hợp trong tế bào của vi sinh vật gây bệnh Hầu hết các thuốc trừ bệnh hiện nay kể cả các chất kháng sinh chủ yếu l tác động theo hướng này Các chất như Tricylazole ức chế tổng hợp Melamin làm cho sợi nấm không xâm nhập hoặc không phát triển được trong tế bào cây ký chủ b Tác động gián tiếp Thuốc làm... có tác động như các hoocmon trẻ Chất Buprofezin (Applaud) ngoài tác dụng chống lột xác còn có tác động như một hoocmon trẻ e Triệt sản Là những chất phá huỷ khả năng sinh sản của côn trùng Cơ chế tác động của những thuốc này là kìm hãm sự phát triển hoặc diệt trứng, diệt tinh trùng, khống chế sự thụ tinh, phá vỡ nhiễm sắc thể của trứng hay tinh trùng Những thuốc này không làm giảm tuổi thọ và hoạt động. .. lại dễ bị ức chế bởi thuốc lân hữu cơ và carbamate Khi ChE bị ức chế, acetin cholin không bị thuỷ phân sẽ tích luỹ lại với lượng lớn làm cho dây thần kinh bị tổn thương và đứt đoạn, sự kích thích thần kinh bị rối loạn và tê liệt, côn trùng sẽ chết Đối với người và động vật khác thuốc lân hữu cơ và carbamate cũng tác động theo cơ chế này 11  Các thuốc nhóm Pyrethroids Các đặc tính sát trùng của hoa thúy... ra các tác hại: − − Ảnh hưởng của bản thân thuốc và chất lượng thuốc Ảnh hưởng của loài cây trồng và các giai đoạn phát triển của chúng cũng như đặc tính sinh lý của cây trồng − Phương pháp sử dụng thuốc Do đó trong việc sản xuất thuốc người ta chú ý tới chỉ tiêu hóa trị liệu là một chỉ số nói lên mức độ an toàn đối với thực vật của một loại thuốc khi sử dụng để trừ dịch hại trên đồng ruộng 2.2 Tác dụng... tổng hợp 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PGS TS Nguyễn Trần Oánh, TS Nguyễn Văn Viên, KS Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 2 PGS TS Trần Văn Hai (2009), Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật, Đại học Cần Thơ 3 Chủ biên: Nguyễn Mạnh Chinh, Cẩm nang Thuốc bảo vệ thực vật (trang 22-27), Thư viện Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 4 http://nicotex.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=154:co-che-... tốt nhất để bảo vệ sức khoẻ của nông dân Huấn luyện cách sử dụng thuốc an toàn cho nông dân là một việc làm rất cần thiết Rửa sạch sẽ các dụng cụ phun xịt thuốc là biện pháp rất cần thiết để tránh vấy thuốc vào người khi phun xịt lần sau Bảo 19 đảm thời gian dừng thuốc trước thu hoạch vừa bảo vệ sức khoẻ người tiêu thụ vừa bảo vệ công nhân trong các xưởng đóng hàng nông sản, trong nhà máy chế biến nông... ra do việc tình cờ nuốt phải thuốc, do sự toé thuốc vào miệng khi pha thuốc, ăn uống các thực phẩm thức uống bị nhiễm TBVTV Hút thuốc khi sử dụng thuốc cũng đưa TBVTV vào cơ thể Thuốc được thấm vào máu qua màng lót của miệng, bao tử và ruột Cần phải để riêng thực phẩm ra khỏi các khu vực tồn trữ, pha chế thuốc, giữ tất cả TBVTV trong chai lọ nguyên thủy, 21 không nên chiết tách ra các loại chai lọ vốn... 3.3 Hậu quả của sự tiếp xúc với TBVTV Hình thức ngộ độc và độ trầm trọng tùy thuộc vào độ độc của thuốc, cách thức tác động của TBVTV; lượng thuốc thấm vào cơ thể và khả năng phân hủy bài tiết TBVTV của cơ thể Độ trầm trọng do ngộ độc có thể giảm đi nếu sơ cứu sớm Hậu quả của sự tiếp xúc có thể cục bộ như rát mắt, da, cổ họng hoặc toàn cơ thể nếu TBVTV thấm vào trong máu và dẫn đến các cơ quan khác ... sinh vật Cách thức thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) tiêu diệt khống chế sinh vật gây hại gọi cách tác động Có nhiều cách tác động khác Hiểu biết rõ cách tác động thuốc giúp người sử dụng chọn thuốc. .. sinh vật khác đối tượng phòng trừ Nhóm nghiên cứu Cơ chế tác động thuốc bảo vệ thực vật nhằm hiểu rõ chế tác động TBVTV lên đối tượng cần phòng trừ (sâu bệnh, cỏ, côn trùng, gặm nhấm, …) tác động. .. Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật PGS TS Trần Văn Hai (2009), Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật, Đại học Cần Thơ Chủ biên: Nguyễn Mạnh Chinh, Cẩm nang Thuốc bảo vệ thực vật (trang 22-27),

Ngày đăng: 12/12/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA TBVTV

  • TỚI CƠ THỂ SINH VẬT

    • 1.1. Sự biến đổi của chất độc trong cơ thể sinh vật

    • 1.2. Tác động của chất độc đến cơ thể sinh vật

    • 1.3. Các hình thức tác động của chất độc

    • 1.4. Con đường xâm nhập của thuốc vào cơ thể sinh vật

      • 1.4.1. Tiếp xúc

      • 1.4.2. Vị độc

      • 1.4.3. Xông hơi

      • 1.4.4. Nội hấp (lưu dẫn)

      • 1.4.5. Thấm sâu

      • 1.5. Phổ tác dụng – phổ tác động

      • 1.6. Tính chọn lọc của thuốc trừ cỏ

        • 1.6.1. Chọn lọc sinh lý

        • 1.6.2. Chọn lọc sinh thái

        • 1.6.3. Chọn lọc không gian

        • 1.7. Thời gian tác động của thuốc trừ cỏ

        • 1.8. Cơ chế tác động của thuốc BVTV

          • 1.8.1. Thuốc trừ sâu

          • 1.8.2. Thuốc trừ bệnh

          • 1.8.3. Thuốc trừ cỏ

          • 1.8.4. Thuốc trừ chuột

          • 18.5. Chất điều hoà sinh trưởng cây trồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan