SKKN sử DỤNG DI sản văn hóa NINH BÌNH TRONG dạy học môn GIÁO dục CÔNG dân cấp THCS NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực của học SINH

84 1.6K 4
SKKN sử DỤNG DI sản văn hóa NINH BÌNH TRONG dạy học môn GIÁO dục CÔNG dân cấp THCS NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực của học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Tên sáng kiến kinh nghiệm: “SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA NINH BÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP THCS NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH” II Nhóm tác giả sáng kiến kinh nghiệm: - Họ tên: Nguyễn Thị Hà Minh Chức vụ: Trưởng phòng Đơn vị: Phòng GD&ĐT huyện Hoa Lư - Ninh Bình Địa chỉ: Ninh Mỹ-Hoa Lư Hộp thư điện tử: nthminh65@gmail.com Số điện thoại: 0916864474 - Họ tên: Nguyễn Minh Khuê Chức vụ: Cán Đơn vị: Phòng GD&ĐT huyện Hoa Lư - Ninh Bình Địa chỉ: Phường Ninh Sơn-TP Ninh Bình Hộp thư điện tử: khuenguyen688@gmail.com Số điện thoại: 0978253688 - Họ tên: Trịnh Hồng Lịch Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Ninh Hải - Hoa Lư - Ninh Bình Địa chỉ: Ninh Sơn- TP Ninh Bình Hộp thư điện tử: tungbachnguyen@gmail.com Số điện thoại: 0983695881 III Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Khi nhân loại bước vào kỷ 21, xu hướng tồn cầu hố cách mạng cơng nghệ “một chìa khố để vượt qua thách thức kỷ giáo dục” Định hướng giáo dục UNESCO gồm trụ cột là: “ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Hồ xu chung giới, Giáo dục Việt nam đổi cách tồn diện Nghị trung ương khố XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức người học ; Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức , kỹ năng, phát triển lực.” Chính vậy, người giáo viên có vai trị, vị trí Muốn thực tốt vai trị người giáo viên phải tự học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phải đổi phương pháp giảng dạy Một phương pháp dạy học đại, đóng vai trị quan trọng cải cách giáo dục sử dụng di sản dạy học trường phổ thơng Điều khơng địi hỏi người giáo viên giảng dạy môn nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cịn cần phải khơng ngừng trau dồi kiến thức di sản để giúp học sinh có hiểu biết giá trị di sản, qua giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, đồng thời, góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, thực đa dạng hóa hình thức dạy học môn Giáo dục Công dân Là người quản lý đạo chuyên môn cấp THCS, giáo viên dạy môn Giáo dục công dân trường THCS, suy nghĩ, trăn trở trước dạy Ngoài việc cung cấp kiến thức sách giáo khoa, dạy cần sử dụng di sản nào, đặc biệt di sản văn hóa Ninh Bình, để thực tốt mục tiêu dạy, giúp học sinh có thêm hiểu biết di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa Ninh Bình nói riêng, có em thực làm chủ kiến thức Đồng thời giáo dục học sinh hiểu biết quê hương, bồi dưỡng lòng tự hào, tình yêu quê hương đất nước Giúp học sinh ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào đời sống thực tế học sinh Qua thực tế trình dạy học, dạy có tính thực tiễn SGK môn GDCD số tiết thực hành ngoại khóa vấn đề địa phương, chúng tơi thấy việc sử dụng di sản văn hóa Ninh Bình số tiết học môn GDCD số tiết thực hành ngoại khoá vấn đề địa phương Ninh Bình nhằm phát triển lực học sinh cần thiết, giúp học sinh hiểu rộng quê hương Ninh Bình, hiểu lịch sử, thiên nhiên, văn hóa, vấn đề khoa học, xã hội tỉnh ta Từ giáo dục học sinh lòng tự hào, yêu mến quê hương, thấy nghĩa vụ, trách nhiệm thân phải làm để đóng góp cơng sức xây dựng q hương Ninh Bình ngày giàu đẹp Xuất phát từ lý trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, chọn vấn đề: “Sử dụng di sản văn hóa Ninh Bình dạy mơn Giáo dục Cơng dân nhằm phát triển lực học sinh” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến góp số kinh nghiệm việc đạo nâng cao hiệu việc dạy học theo di sản môn GDCD trường THCS toàn huyện, giúp cho việc nghiên cứu lí luận vào thực tiễn mà cịn có khả vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo viên q trình cơng tác Hy vọng kết nghiên cứu tài liệu để đồng nghiệp tham khảo, góp phần đổi phương pháp dạy học tiết thực hành ngoại khố vấn đề địa phương Ninh Bình Cơ sở lý luận Khái niệm di sản văn hóa: Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam: Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày Di sản văn hóa Việt Nam tranh đa dạng văn hóa, tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa Việt Nam có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Di sản văn hóa Việt Nam giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa từ văn hóa văn minh nhân loại Những giá trị kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa văn minh nhân loại với văn hóa địa lâu đời dân tộc Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua Luật di sản văn hóa năm 2001 (có hiệu lực từ 01/01/2002), sửa đổi, bổ sung năm 2009 Phân loại di sản: Di sản văn hóa Việt Nam chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Di sản văn hóa vật thể bao gồm: - Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Danh lam thắng cảnh gọi di sản thiên nhiên cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học - Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên - Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam; Ngữ văn dân gian, bao gồm: Sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết; Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm: Âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác; Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian Di sản văn hoá Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hoá cộng đồng dân tộc anh em Trải qua trình lịch sử lâu đời, di sản kế thừa sáng tạo từ nhiều hệ ngày tạo nên tranh văn hố đa dạng Mục đích giáo dục hướng tới việc phát triển tồn diện cho HS hiểu biết di sản văn hóa làm dầy thêm vồn kiến thức em đặc biệt giúp HS phát triển trí tuệ Khi cho HS tiếp cận với di sản mục đích, với phương pháp dạy học phù hợp hướng dẫn chi tiết mang tính định hướng, kích thích tư duy, GV giúp HS phát triển khả quan sát, khả xử lý thơng tin, khả phân tích, tổng hợp so sánh, qua phát triển trí tuệ em Di sản văn hóa phương tiện dạy học đa dạng sống động Ẩn chứa di sản giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, nên có khả tác động mạnh tới tình cảm, đạo đức, tới việc hình thành nhân cách HS Khai thác giá trị ẩn chứa di sản chuyển giao cho HS để em nhận thức giá trị GV giúp HS nhận thức giới xung quanh, đồng thời giúp em có sở giải thích cách khoa học vật, tượng liên quan đến di sản, giúp học sinh có khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Trong trình học tập với di sản, HS rèn luyện cách trình bày, diễn đạt suy nghĩ, quan điểm, mong muốn, cảm xúc thân hình thức nói, viết cách phù hợp với đối tượng, hồn cảnh văn hóa giao tiếp Đồng thời em biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm Kỹ giúp HS có mối quan hệ tích cực với nguời khác, đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè Làm việc với di sản, HS có mơi trường giao tiếp cởi mở với bạn bè không phạm vi lớp học mà với đối tượng khác mà em gặp gỡ Trong trình tiếp cận với di sản, GV lưu ý cách thức giao tiếp phù hợp góp phần phát triển em loại kỹ sống cần thiết Trong trình dạy học thông qua việc tiếp cận di sản, GV khơng thuyết trình tượng, vật mà cần tìm hiểu, hướng dẫn HS tự quan sát, thu thập thơng tin, trao đổi nhóm để xử lý thơng tin Qua em có kiến thức di sản trình bày lại hiểu biết cá nhân nhóm mà thu lượm Đối với giáo viên , để làm cho hoạt động phong phú hiệu quả, GV phát động, hướng dẫn em tổ chức triển lãm vật, viết giới thiệu di sản em sưu tầm Mơi trường làm việc thay đổi địi hỏi GV phải có phương pháp dạy học, cách thức tổ chức dạy học phù hợp, cho tập thể HS lơi vào cơng việc tìm hiểu, nghiên cứu di sản; đòi hỏi HS phải làm việc thực phải biết hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ giao Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển: “Nhà trường phổ thơng vừa có trách nhiệm giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh di sản văn hố, vừa có trách nhiệm sử dụng di sản văn hoá để dạy học Việc sử dụng di sản văn hoá để dạy học mang lại kết tích cực vừa có giá trị phương pháp giáo dục kiến thức phổ thông theo quy định chương trình, vừa nâng cao nhận thức trách nhiệm HS di sản văn hoá” Thực tế, hoạt động gắn kết di sản, bảo tàng với hoạt động giáo dục lâu triển khai thông qua hoạt động ngoại khóa, tham quan, đặc biệt qua phong trào Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực triển khai rộng rãi vài năm Song theo Trung tâm Nghiên cứu Phát huy giá trị di sản văn hóa thuộc Hội Di sản văn hóa, cơng tác giáo dục di sản nhà trường nhỏ lẻ, chưa tiến hành cách thường xuyên Còn phong trào Xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực có kết tích cực, mang tính phong trào, chưa thực vào đời sống giáo dục Mới nhất, Bộ GD - ĐT hỗ trợ UNESCO Hà Nội biên soạn tài liệu “Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông” Phần nội dung tài liệu thiết kế học (giáo án) sử dụng di sản dạy học theo cấp THCS THPT môn lịch sử, địa lý, âm nhạc Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng di sản văn hóa Ninh Bình dạy môn Giáo dục Công dân nhằm phát triển lực học sinh” hy vọng góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng di sản giảng dạy nói chung dạy mơn GDCD nói riêng Cơ sở thực tiễn 3.1 Thuận lợi: Sử dụng di sản dạy học xu chung giáo dục Việt Nam nên ủng hộ từ cấp: Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục tổ chức xã hội, phụ huynh, học sinh… Chương trình mơn Giáo dục cơng dân nói chung chương trình thực hành ngoại khố vấn đề địa phương Ninh Bình nói riêng có nhiều bài, nhiều nội dung phù hợp với việc sử dụng di sản làm phương tiện dạy học Trước hoạt động gắn kết di sản, bảo tàng với hoạt động giáo dục lâu triển khai thông qua hoạt động ngoại khóa, tham quan, đặc biệt qua phong trào Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Về sở vật chất có số đổi mới, tạo điều kiện cho việc thực phương pháp mới, tạo hứng thú cho học sinh như: phòng CNTT, Máy chiếu, bảng phụ, cách bố trí bàn ghế, chỗ ngồi cho học sinh… Trong năm học qua, phòng GD&ĐT Hoa đạo trường THCS địa bàn huyện thực tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Học sinh tồn huyện tìm hiểu, chăm sóc, bảo vệ số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương Coi trọng bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tuyên truyền học tập nâng cao nhận thức cho giáo viên dạy học gắn kết với di sản Thường xuyên tổ chức hoạt động chuyên đề, tiết dạy có sử dụng di sản đợt hội giảng Tổ chức tiết học thực địa, hoạt động ngoại khóa, tham gia đầy đủ thi Sở GD&ĐT Ninh Bình tổ chức, đặc biệt thi: “Em yêu Lịch sử Việt Nam” với ý thức nghiêm túc tinh thần trách nhiệm cao Xã hội với đa dạng kênh thông tin tạo điều kiện cho người (giáo viên học sinh) có điều kiện tiếp cận nhiều nguồn kiến thức di sản từ nhiều phương tiện khác từ mở rộng nâng cao hiểu biết di sản 3.2 Khó khăn Ở số nhà trường, cịn có cán quản lý chưa thật quan tâm thường xuyên đến vấn đề này, giao khốn cho tồn giáo viên; số giáo viên thụ động việc nghiên cứu, thiết kế nội dung tiến trình sử dụng di sản dạy học, chưa thật chủ động việc sưu tầm tư liệu, tranh ảnh di sản để sử dụng dạy học Việc hiểu sử dụng di sản dạy học giáo viên chưa thống nhất; số giáo viên chưa vận dụng thành thục tiến trình sư phạm giảng sử dụng di sản dạy học dẫn đến việc áp dụng khiên cưỡng, thiếu hiệu Việc xây dựng nguồn tài liệu giới thiệu di sản cịn thiếu giáo viên gặp khó khăn nội dung di sản có liên quan đến học Bên cạnh đó, cịn gặp số khó khăn liên quan đến vấn đề kinh phí thời gian Học sinh đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu, học tập môn (bộ môn khoa học xã hội) lối sống thực dụng nay, áp lực thi cử, áp lực từ phía gia đình Cơ sở vật chất có đổi chưa thực phù hợp với số phương pháp dạy học tích hợp số học sinh lớp đông, không gian lớp học hẹp, trang thiết bị, đồ dùng dạy học sơ sài, thời gian tiết học hạn chế PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giải pháp cũ thường làm Trước đây, theo phương pháp dạy học truyền thống, hoạt động “dạy” trung tâm, dạy học hướng đến nội dung, giáo viên giữ vai trò người truyền thụ kiến thức, học trò người thụ động tiếp thu kiến thức theo giảng giải giáo viên Tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh bị hạn chế nhiều Trong môn Giáo dục công dân, lối dạy học cũ chủ yếu phương pháp thuyết trình, đàm thoại, giảng giải, giáo viên đọc, học sinh nghe ghi chép Dạy học mơn GDCD trước thường thiên giải thích cho học sinh hiểu khái niệm, giá trị chuẩn mực, sau buộc em phải chấp nhận Cụ thể là: học thuộc chuẩn mực đạo đức giáo viên yêu cầu học sinh trình bày khái niệm có sẵn sách giáo khoa, sau giáo viên lấy ví dụ minh họa học sinh dựa vào lấy thêm ví dụ Trên cở sở tìm hiểu đó, học sinh áp dụng vào làm tập liên quan Còn học thuộc quy phạm pháp luật, thông thường trước giáo viên thường dựa chủ yếu vào qui định có sẵn sách giáo khoa để phổ biến cho học sinh Ngồi giáo viên phân tích, giải thích lại phải qui định Tuy nhiên, học dừng lại mức hiểu qui định phạm vi định khơng có nhiều liên hệ thực tế Trong tiết dạy GDCD trường THCS nói chung có sử dụng di sản Tuy nhiên, số có sử dụng di sản cịn ít, nặng tính lí thuyết dạy, kiến thức di sản cịn chung chung, mang tính hình thức, sơ sài, kiến thức thực tế Phần tập chủ yếu nhận biết, chưa tập trung phát triển lực học sinh.Vì việc sử dụng di sản dạy học mơn GDCD chưa đạt kết cao Ví dụ: Khi dạy 15: “Bảo vệ di sản văn hóa”- GDCD lớp Giáo viên đơn cho học sinh nắm được: Kiến thức: -Nêu di sản văn hóa -Kể tên số di sản văn hóa nước ta -Hiểu ý nghĩa di sản văn hóa -Kể quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hóa Kĩ năng: -Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ di sản văn hóa; biết đấu tranh, ngăn chặn hành vi báo cho người có trách nhiệm biết để xử lí -Tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tơn tạo di sản văn hóa phù hợp với lứa tuổi Thái độ: Tôn trọng tự hào di sản văn hóa quê hương, đất nước Với tiết thực hành ngoại khoá vấn đề địa phương Ninh Bình, người giáo viên cung cấp kiến thức văn hoá, lịch sử, người Ninh Bình riêng biệt Giáo viên có tích hợp nội dung tích hợp cịn hạn chế chủ yếu tích hợp “đơn mơn” Ví dụ dạy bài: “Thiên nhiên Ninh Bình”- GDCD địa phương lớp GV cần cung cấp đủ cho học sinh kiến thức bản, trọng tâm sau: Sự tươi đẹp, đa dạng cảnh quan thiên sắc văn hóa Ninh Bình Sự đồn kết dân tộc, đồng bào tôn giáo không theo tôn giáo Những tiềm phát triển q hương: vị trí địa lý, rừng biển, cơng nghiệp, du lịch dịch vụ Bên cạnh đó, giáo viên cần giúp học sinh thấy nguy mà tỉnh ta phải đối mặt vấn đề môi trường bị ô nhiễm (đặc biệt ô nhiễm nguồn nước khơng khí ); cạn kiệt tài ngun thiên nhiên; nạn khai thác gỗ trái phép, săn bắt động vật quý hiếm; Từ học sinh thấy yêu quê hương ý thức trách nhiệm việc bảo vệ, gìn giữ nét đẹp quê hương Ninh Bình Nhưng học sinh nắm kiến thức bản, chưa có liên hệ kiến thức thực tế chưa phát huy hết lực người học Nếu học sinh học di sản học sinh hiểu kiến thức sâu rộng hơn, học sinh học tập tích cực, sáng tạo Qua thực tế tiết dạy GDCD nói chung tiết có sử dụng di sản làm phương tiện dạy học, nhận thấy dạy học trước có ưu điểm, nhược điểm sau: * Ưu điểm: Kiến thức giáo viên cung cấp cho học sinh đầy đủ, đơn giản nên học sinh dễ nắm kiến thức trọng tâm Đối với giáo viên: Dạy theo phương pháp khiến cho giáo viên đỡ tốn thời gian, cơng sức tìm hiểu để soạn giáo án, thiết kế giảng, sưu tầm tư liệu phục vụ giảng Bởi lẽ, cần dựa chủ yếu vào sách giáo khoa, sách giáo viên đảm bảo nội dung kiến thức, khơng phải tìm hiểu kiến thức mơn học khác để tìm mối liên hệ chúng Đối với học sinh: Việc học theo phương pháp khơng địi hỏi học sinh phải chuẩn bị, tìm hiểu nhiều kiến thức, vấn đề có liên quan đến nội dung học Bởi lẽ nội dung học chủ yếu dựa vào có sẵn, câu hỏi học đơn giản, thường học gì, hỏi Thậm chí, kiểm tra dập khuôn vấn đề học, đề cương giáo viên hướng dẫn sẵn cho học sinh Chính kiến thức môn GDCD học sinh đơn giản, nhẹ nhàng, em coi môn phụ, quan tâm, dành nhiều thời gian học * Nhược điểm: Kiến thức mà học sinh nắm đầy đủ khơng sâu, khơng có đa dạng, khơng có mở rộng liên hệ thực tế nhiều Dạy học sử dụng di sản trước chủ yếu cho học sinh tìm hiểu nội dung, khơng quan tâm đến hình thành lực cho học sinh nên việc giáo dục em hiểu biết sâu sắc giá trị di sản , giáo dục em ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản chưa cao Đặc biệt tiết học thực hành ngoại khoá vấn đề địa phương Ninh Bình dạy theo kiến thức SGK học sinh dễ nhàm chán kiến thức có GDCD khố, áp dụng vào địa phương Ninh Bình Khơng phát huy hết lực sáng tạo, tích cực chủ động người học Giải pháp cải tiến Sử dụng di sản văn hóa Ninh Bình dạy học mơn GDCD góp phần xóa bỏ lối dạy học khép kín tách biệt nhà trường với giới bên ngồi, lập kiến thức, kỹ vốn có liên hệ với nhau, bổ sung cho Trong trình đạo trực tiếp giảng dạy thấy cần phải sử dụng di sản văn hóa Ninh Bình cách có hiệu Kết hợp với phương pháp dạy học tích hợp, tích hợp với mơn: văn học, lịch sử, địa lý, sinh học, âm nhạc, mỹ thuật nhằm phát triển lực tự học, tự trải nghiệm khám phá kiến thức học sinh giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế Đồng thời, giúp học sinh hiểu rộng quê hương Ninh Bình, hiểu lịch sử, thiên nhiên, văn hóa, vấn đề khoa học, xã hội tỉnh ta Từ giáo dục học sinh lòng tự hào, yêu mến quê hương, thấy nghĩa vụ, trách nhiệm thân phải làm để đóng góp cơng sức xây dựng q hương Ninh Bình ngày giàu đẹp Vì tơi tiến hành nghiên cứu, thực theo số giải pháp sau 2.1 Quá trình giải pháp thực 2.1.1 Tìm hiểu tổng quan di sản văn hóa Ninh Bình Lịch sử - Địa lý Ninh Bình nằm vị trí ranh giới khu vực địa lý: Tây Bắc, châu thổ sông Hồng Bắc Trung Bộ Phía bắc giáp với Hịa Bình, Hà Nam, phía đơng giáp Nam Định qua sơng Đáy, phía tây giáp Thanh Hóa, phía đơng nam giáp biển (vịnh Bắc Bộ) Trung tâm tỉnh thành phố Ninh Bình cách thủ Hà Nội 93 km phía nam Ninh Bình xưa thuộc Quân Ninh, nước Văn Lang Qua thời thuộc Hán, Lương, vùng đất thuộc Giao Chỉ, thời thuộc Đường, bắt đầu hình thànhTrường Châu Năm 968, vua Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân lên ngơi hồng đế đóng Hoa Lư đổi tên gọi Trường Châu thành Trường An Năm 1010, Lý Thái Tổ dời kinh Thăng Long, Ninh Bình nằm phủ Trường An, sau đổi châu Đại Hoàng vào cuối kỷ 12 Đời nhà Trần đổi thành lộ, lại đổi thành trấn Thiên Quan Đời Lê Thái Tơng, Ninh Bình sáp nhập vào Thanh Hóa; đời vua Lê Thánh Tông trở thành thủ phủ trấn trấn Sơn Nam xong lại thuộc Thanh Hóa đời vua Minh Mạng nhà Nguyễn Thời nhà Nguyễn, địa bàn Ninh Bình phủ Trường Yên Thiên Quan Năm 1831, Ninh Bình trở thành số 13 tỉnh Bắc Kỳ với huyện Yên Khánh, Nho Quan, Kim Sơn, Gia Khánh, Gia Viễn Yên Mô, thuộc Liên khu Ngày 27 tháng 12 năm 1975, Ninh Bình hợp với tỉnh Nam Định Hà Nam thành tỉnh Hà Nam Ninh lại tái lập ngày 12 tháng năm 1991 Ở vị trí điểm mút cạnh đáy tam giác châu thổ sơng Hồng, Ninh Bình bao gồm ba loại địa hình Vùng đồi núi bán sơn địa phía tây bắc có đỉnh Mây Bạc với độ cao 648 m đỉnh núi cao Ninh Bình Vùng đồng ven biển phía đơng nam thuộc huyện Kim Sơn Yên Khánh Xen vùng lớn vùng chiêm trũng chuyển tiếp Rừng Ninh Bình có đủ rừng sản xuất rừng đặc dụng loại Có khu rừng đặc dụng gồm rừng Cúc Phương, rừng môi trường Vân Long, rừng văn hóa lịch sử mơi trường Hoa Lư rừng phịng hộ ven biển Kim Sơn Ninh Bình có bờ biển dài 18 km Bờ biển Ninh Bình hàng năm phù sa bồi đắp lấn 100m Vùng ven biển biển Ninh Bình UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Hiện đảo thuộc Ninh Bình đảo Cồn Nổi Cồn Mờ Văn hóa Ninh Bình nằm vùng giao thoa khu vực: Tây Bắc, đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ Đặc điểm tạo văn hóa Ninh Bìnhtương đối động, mang đặc trưng khác biệt tảng văn minh châu thổ sông Hồng Đây vùng đất phù sa cổ ven chân núi có người cư trú từ sớm Các nhà khảo cổ học phát trầm tích có xương đười ươi động vật cạn núi Ba (Tam Điệp) thuộc văn hóa Tràng Ansơ kỳ đồ đá cũ; động Người Xưa (Cúc Phương) số hang động Tam Điệp, Nho Quan có di cư trú người thời văn hố Hồ Bình Sau thời kỳ văn hố Hồ Bình, vùng đồng ven biển Ninh Bình nơi định cư người thời đại đồ đá Việt Nam Di Đồng Vườn (Yên Mô) định niên đại muộn di Gò Trũng Cư dân cổ di Đồng Vườn phát triển lên cư dân cổ di Mán Bạc (n Thành, n Mơ) giai đoạn văn hố đồ đồng từ cuối Phùng Nguyên đến đầu Đồng Đậu Vùng đất Ninh Bình kinh Hoa Lư Việt Nam kỷ X, mảnh đất gắn với nghiệp vị vua thuộc ba triều đại Đinh - Lê – Lý với dấu ấn lịch sử: Thống giang sơn, đánh Tống - dẹp Chiêm phát tích q trình định Hà Nội Do vào vị trí chiến lược Bắc vào Nam, vùng đất chứng kiến nhiều kiện lịch sử oai hùng dân tộc mà dấu tích lịch sử cịn để lại đình, chùa, đền, miếu, núi, sơng Đây cịn vùng đất chiến lược để bảo vệ Thăng Long triều đại Tây Sơn với phòng tuyến Tam Điệp, để nhà Trần lần chiến thắng giặc Nguyên - Mông vớihành cung Vũ Lâm, đất dựng nghiệp nhà Hậu Trần với đế đô Yên Mô Thế kỷ XVI - XVII, đạo Thiên Chúa truyền vào Ninh Bình, hình thành trung tâm Thiên Chúa Giáo Phát Diệm, giáo phận Phát Diệm đặt Kim Sơn với 60% tổng số giáo dân toàn tỉnh Bên cạnh văn hố cư dân Việt cổ, Ninh Bình cịn có "văn hố mới" cư dân ven biển Dấu ấn biển tiến 10 PHỤ LỤC Phụ luc 1: Giáo án minh họa BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ Ở ĐỊA PHƯƠNG (2 TIẾT) A Mục tiêu học Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết số di sản văn hoá địa phương Ninh Bình - Hiểu giá trị lịch sử văn hoá di sản văn hoá địa phương - Chỉ số giải pháp bảo vệ di sản văn hố nói chung địa phương Ninh Bình nói riêng - Thơng qua tiết học biết lịch sử dân tộc buổi đầu độc lập thời NgôĐinh- Tiền Lê (Cụ thể tìm hiểu Vua Đinh Tiên Hồng) - Thơng qua tiết học phần giúp học sinh tìm hiểu vị trí địa lí, cấu tạo địa chất, giá trị kinh tế số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.(Tìm hiểu khu du lịch sinh thái Tràng An) - Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường Kĩ năng: - Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá - Tuyên truyền cho người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá - Kĩ nhận biết di sản văn hoá Nhận biết hành vi bảo vệ, phá hoại di sản văn hoá - Kĩ làm việc nhóm, Kĩ thuyết trình… Thái độ - Hình thành lịng q trọng, u mến di sản văn hố q hương, - Có thái độ đắn việc bảo vệ di sản văn hố, thơng qua việc tìm hiểu giá trị di sản văn hố - Ngăn ngừa hành động cố tình hay vơ ý xâm phạm đến di sản văn hố - Có ý thức giữ gìn bảo vệ tơn tạo di sản văn hố - Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá - Tuyên truyền, phổ biến cộng đồng địa phương việc làm để trì, bảo tồn, bảo trì di sản văn hố - Có ý thức bảo vệ mơi trường - Tự hào với truyền thống lịch sử, văn hố q huơng Ninh Bình.Biết ơn người có công xây dựng , bảo vệ đất nước B phương pháp - Nêu giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Xem băng hình - Tham quan thực tế C Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học 70 Giáo viên: - Soạn giáo án - Sưu tầm tranh ảnh, băng hình di sản văn hoá - Máy chiếu - Bài tập - Tình - Giấy khổ to, bút - Tài liệu sách báo, tạp chí nói di sản văn hoá Học sinh: - Chuẩn bị số tranh ảnh di sản văn hoá địa phương Ninh Bình D hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị, sưu tầm tranh ảnh di sản văn hố Ninh Bình học sinh theo nhóm Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu * Giáo viên sử dụng phương pháp động não * Cách thức tiến hành GV: Cho học sinh xem đoạn phim ngắn Khu du lich Tam Cốc Bích Động Hỏi: Đoạn phim nói địa danh nào? HS: - Đó khu du lịch Tam Cốc Bích Động GV: Vào bài: Các em Ninh Bình vùng đất có tài ngun thiên nhiên vơ phong phú, với nhiều danh thắng, quần thể du lịch hấp dẫn Tam Cốc- Bích Động mà em vừa theo dõi Có khu hang động sinh thái Tràng An Có khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long…Cùng với danh thắng tiếng nói trên, Ninh Bình cịn có nhiều cụm,quần thể di tích lịch sử, văn hoá, kiến trúc tiếng, hấp dẫn du khách du lịch nước quốc tế như: Cố đô Hoa Lư, thành cổ Trường Yên, đền Thái Vi, Nhà thờ đá Phát Diệm… Những nét đặc trưng truyền thống lịch sử văn hố ln hồ quyện, gắn kết với nhau, tạo nên sắc thái riêng vùng đất Ninh Bình Bài học hơm em đến với địa danh tiếng vùng đất Ninh Bình để tìm hiểu giá trị văn hoá, lịch sử di sản Để biết yêu hơn, quý trọng biết bảo vệ giá trị văn hố Hoạt động 2: Nhận xét ảnh * Yêu cầu kiến thức: - Học sinh biết số di sản văn hố địa phương Ninh Bình - Kiến thức lịch sử: Nắm tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh Công lao Đinh Bộ 71 Lĩnh trình thống đất nước - Kiến thức địa lí: Giúp học sinh tìm hiểu vị trí địa lí, cấu tạo địa chất, giá trị kinh tế khu du lịch sinh thái Tràng An * Phương pháp: - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp động não - Phương pháp trò chơi * Cách thức tiến hành I Di sản văn hố Ninh Bình GV: Cho học sinh quan sát ảnh HS: Quan sát phát biểu ý kiến cá nhân GV: Sau giới thiệu ảnh, GV đặt Ảnh 1: Diễn trò cờ lau tập trận: câu hỏi: Diễn lại tích Đinh Bộ Lĩnh Hỏi : Em nhận xét đặc điểm phân bạn chăn trâu tập trận giả loại ảnh trên? Thung Lau HS : Dựa vào SGK hiểu biết để trả Ảnh 2: Cố đô Hoa Lư gắn liền với lời câu hỏi tên tuổi Đinh Tiên Hoàng GV : Chiếu kết máy chiếu Lê Đại Hành Hai vị vua có cơng Hỏi : Em hiểu tích Cờ lau tập trận ? đầu đặt móng cho kinh Tích liên quan đến nhân vật lịch sử Hoa Lư ? Ảnh 3: Một buổi tập CLB HS : Tiết mục tập trận cờ lau hội Trường chèo xã Khánh Cường (huyện Yên Yên ban đầu vốn lễ tiết, mà sau trở Khánh) thành trò diễn dân gian Tập trận cờ lau Ảnh 4: Khu du lịch sinh thái diễn xướng gợi thời niên thiếu Tràng An khu du lịch trọng vua Đinh bạn trẻ mục đồng tập trận, điểm quốc gia Việt Nam Tồn khu lấy bơng lau làm cờ vực có nhiều hang động di tích - Tích liên quan đến nhân vật lịch sử lịch sử liên quan đến triều đại nhà vua Đinh Tiên Hoàng Trần… GV : Tích hợp kiến thức bài môn lịch sử để giảng cho học sinh tích Cờ lau tập trận đền thờ vua Đinh vua Lê GV : Bổ xung thêm Theo hồi ức số bô lão người vùng Hoa Lư nơi diễn tập trận cờ lau khoảng bình nguyên đồng cỏ rộng chân núi Mã Yên, phía trước cổng đền thờ vua Đinh ngày Đội quân tập trận gồm 50-60 thiếu niên tuổi chừng 13 đến 16, người địa phương Các thiếu niên chia thành hai cánh(hai phe) Trang phục hai toán khác màu áo (cũng có người kể : hai tốn 72 quân tập trận cờ lau xưa cởi trần, mặc quần cộc, có giắt cành quanh người) Mỗi nghĩa qn có giắt chéo hai bơng lau sau lưng, tay cầm gậy (nếu đấu gậy) kiếm (nếu đấu kiếm) Mỗi bên có tướng huy,mà hai tướng Đinh Bộ Lĩnh Hỏi : Em trình bày số nét vua Đinh Tiên Hoàng ? HS : Đinh Tiên Hoàng vị vua sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt lịch sử Việt Nam Ông người có cơng dẹp loạn 12 sứ qn, thống giang sơn trở thành vị vua Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc GV : Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu vương triều bề Đinh Tiên Hồng vị hồng đế đặt móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền VN, mà ơng cịn gọi người mở thống cho triều đại phong kiến lịch sử Ảnh đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng xã Trường Yên Huyện Hoa Lư Hỏi :Triều đại nhà Đinh nước Đại Cồ Việt đời có ý nghĩa lịch sử Việt Nam ? HS : Lịch sử Đại Cồ Việt trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam thời kì đầu xây dựng bảo vệ đất nước Là thời kì khởi đầu để mở kỉ nguyên độc lập lâu dài xuyên suốt triều đại Đinh- Lê- Lí Trần Hỏi : Quan sát ảnh thứ Nêu hiểu biết em Khu du lich sinh thái Tràng An ? HS : Tràng An quần thể danh thắng thuộc cố Hoa Lư, Ninh Bình.Nơi gồm hệ thống dãy núi đá vôi với hàng trăm thung lũng, hang động, hồ đầm Danh thắng có nhiều hệ sinh thái rừng ngập nước, rừng núi đá vơi di tích lịch sử gắn với triều đại nhà Trần 73 Hỏi : Về cấu tạo địa chất khu danh thắng Tràng An có đặc điểm ? HS : Khu vực Tràng An bao bọc dãy núi đá vôi Theo em biết vùng biển cổ, qua trình biến đổi địa chất mà cấu tạo nên Sự vận động địa chất kiến tạo nên dòng chảy hang động đá vôi GV : Vận dụng kiến thức môn địa lí giảng giải cho học sinh địa chất thuỷ văn khu sinh thái Tràng An Theo nhiều nhà nghiên cứu tự nhiên, đặc trung tiêu biểu địa chất địa mạo Tràng An số lượng hang động phong phú, đa dạng hình thái, chủng loại, tạo thành cụm, thạch nhũ đa dạng, kết cấu tầng lớp liên hồn, có hang động xuyên thuỷ, hang động thông hang ngầm Hỏi : Đặc điểm địa chất có ý nghĩa ? HS : Đặc điểm điạ chất có ý nghĩa việc nghiên cứu khí hậu tiến hố địa hình GV : Bổ xung : Có thể coi khu sinh thái hang động Tràng An bảo tàng địa chất ngồi trời.Có ý nghĩa việc nghiên cứu khí hậu tiến hố địa hình, ghi dấu thời kì biển dâng Nghiên cứu thích nghi người thời kì biển tiến, biển lùi biến đổi môi trường khí hậu thời kì Hỏi : Từ đặc điểm phân loại trên, em nêu số ví dụ di sản văn hố địa phương Ninh Bình ? GV : Cho học sinh thi đua theo nhóm, trình bày kết bảng phụ.đại diện nhóm trả lời HS : Theo dõi bổ xung Hỏi : Em có nhận xét di sản văn hố địa phương Ninh Bình ? GV : Kết luận : - Tính đến năm 2009, Ninh bình có 794 di tích, có 78 di tích Bộ văn hóa74 -> Di sản văn hố Ninh Bình đa dạng phong phú thể loại gồm: di sản văn hoá vật thể( danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố…), di sản văn hoá phi vật thể(các lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian…) Thể thao du lịch cơng nhận Trong Di tích lịch sử Cố đơ- Hoa Lư xếp hạng di tích đặc biệt quan trọng quốc gia - Các di sản văn hố Ninh Bình hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau: Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, lĩnh vực văn hoá, lao động sản xuất… Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa di sản vă hố Ninh bình * u cầu kiến thức: - Hiểu giá trị lịch sử văn hoá di sản văn hoá địa phương * Phương pháp sử dụng: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp giải vấn đề Để học sinh hiểu rõ ý nghĩa di sản địa phương Ninh Bình GV: - Cho học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu trình bày giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị kinh tế số di sản văn hố địa phương Nhóm 1: Tìm hiểu Đền Thái Vi Nhóm 2: Tìm hiểu hát xẩm Nhóm 3:Tìm hiểu nghề thêu ren truyền thống HS: Thảo luận nhóm dựa yêu cầu chuẩn bị trước nhà Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp Nhóm 1: Dựa vào kiến thức lịch sử trả lời: - Đền Thái Vi đền nằm thôn Văn Lâm, xã Ninh hải, huyện Hoa Lư Nơi thờ vua đầu nhà Trần Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông tường Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải - Sau kháng chiến Nguyên Mông lần thứ (1258), vua Trần Thái Tông nhường cho con, lui vùng núi Vũ Lâm tu hành, lập am Thái Vi - Dựng am thái Vi vua Trần Thái Tông chiêu 75 II ý nghĩa di sản văn hoá Ninh Bình - Di sản văn hố giúp ta hiểu cội nguồn đất nước, dân tộc, từ ni dưỡng lịng tự hào dân tộc - Di sản văn hố tài sản vơ giá đất nước, chất liệu gắn kết cộng đồng dân tộc, sở để sáng tạo giá trị tinh thần mới, chứng hùng hồn lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Di sản văn hố địa phương Ninh Bình góp phần làm phong phú làm giàu thêm văn hoá Việt Nam - Di sản văn hố Ninh Bình tiềm to lớn cho Ninh Bình phát triển ngành du lịch mộ dân lưu tán đến để khai hoang lập ấp, mở mang đường gia thông, tôn tạo nơi xung yếu, chuẩn bị sẫn sàng với tình khẩn trương.Nhiều họp quan trọng triều đình, chủ trì Trần Thái Tơng tổ chức đây.Trong kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ 2, nơi địa vững quân dân nhà Trần Hỏi: Di tích lịch sử đền thái Vi có ý nghĩa nào? HS: Di tích cho ta biết cội nguồn đất nước, dân tộc, chứng hùng hồn lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc hệ trước Nhóm 2: - Xẩm loại hình dân ca miền Bắc Việt Nam, phổ biến đồng trung du Bắc Bộ “Xẩm ”cũng dùng để gọi người hát xẩm- thường lànhững người khiếm thị hát rong kiếm sống Do xẩm coi nghề - Hiện nay, tỉnh Ninh Bình có nghệ nhân Hà Thị Cầu coi người hát xẩm cuối kỉ XX.Ninh Bình có nỗ lực đệ trình UNESCO cơng nhận xẩm di sản văn hoá giới cần bảo vệ khẩn cấp Hỏi: ý nghĩa di sản văn hoá hát xẩm? - Hát xẩm làm phong phú làm giàu thêm văn hoá Việt Nam, sở sáng tạo giá trị tinh thần GV: Cho học sinh xem đoạn video nghệ thuật hát xẩm nghệ nhân Hà Thị Cầu Nhóm 3: - Tương truyền năm 1285 vua Trần Thái Tông vùng Ninh Hải lập đạo kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 2.Bà Trần Thị Dung vợ thái sư Trần Thủ Độ theo triều đình nhà Trần truyền dạy cho nhân dân thôn Văn Lâm nghề thêu ren - Hiện Ninh Hải, gia đình có 76 khung thêu, to nhỏ khác Băng đôi tay khéo léo, mềm mại,người thêu ren tạo nên tác phẩm nghệ thuật tinh xảo Hỏi: Nghề thêu ren có ý nghĩa người dân Ninh Bình nói riêng văn hố dân tộc nói chung? - Là vẻ đẹp người dân Ninh Bình, thể truyền thống tốt đẹp vùng quê Ninh Hải - Là nguồn thu nhập cho phận dân cư - Làm giàu kho tàng văn hố góp phần mở rộng giao lưu văn hố quốc tế GV: Chiếu số hình ảnh nghề thêu ren Ninh Hải GV: Chiếu hình ảnh số di sản văn hố địa phương Ninh Bình Hỏi: ý nghĩa di sản văn hoá Ninh Bình? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Chiếu kết GV: Kết luận: Các di sản văn hóa có ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa giáo dục truyền thống, ý nghĩa văn hóa, giá trị kinh tế- xã hội.Bảo vệ di sản văn hóa cịn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống người- vấn đề xúc xã hội văn minh, đại Tiết Hoạt động xác định trách nhiệm công dân – học sinh việc bảo vệ di sản văn hoá địa phương ninh bình * Yêu cầu kiến thức: - Học sinh nắm số giải pháp bảo vệ di sản văn hố nói chung địa phương Ninh Bình nói riêng * Phương pháp sử dụng: - Phương pháp động não - Phương pháp giải vấn đề * Cách thức tiến hành III Trách nhiệm cơng dânHỏi: Vì phải bảo vệ di sản văn hoá học sinh Ninh Bình việc Ninh Bình? bảo vệ di sản văn hoá địa HS: Di sản văn hoá Ninh Bình tài sản phương quý giá địa phương Ninh Bình Là cơng Trách nhiệm chung dân – học sinh Ninh Bình, học sinh cần - Chấp hành nghiêm chỉnh 77 có ý thức trách nhiệm góp phần vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hoá Hỏi: Trách nhiệm chung công dân – học sinh việc giữ gìn di sản văn hố địa phương? HS: Tìm hiểu SGK trả lời Hỏi: Cơng dân- học sinh cần có việc làm cụ thể để giữ gìn, bảo vệ di sản văn hố? GV: Cho học sinh làm việc cá nhân thông qua phiếu học tập GV: Thu phiếu học tập Nhận xét, bổ sung, rút học chiếu nội dung học lên máy chiếu GV: Chiếu số hình ảnh việc chăm sóc bảo vệ di sản văn hố Dẫn: Bên cạnh việc làm có ý thức bảo vệ giữ gìn di sản văn hố có khơng việc làm phá hoại di sản văn hoá Hỏi: Em số việc làm, biểu thiếu ý thức đó? HS: Tự trả lời cá nhân - Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích - Đập phá di sản văn hố - Bn bán cổ vật khơng có giấy phép GV: Chiếu số hình ảnh phá hoại di sản văn hoá Hỏi: Nhận xét việc làm ảnh trên? HS: Đó việc làm phá hoại di sản văn hoá Hỏi: Trước việc làm cần có thái độ nào? HS: Thái độ phê phán, lên án, không đồng tình, ngăn chặn GV: Kết luận: - Bảo vệ di sản văn hố cịn góp phần bảo vệ moi trường tự nhiên, môi trường sống người, vấn đề xúc nhân loại - Để làm tốt vấn đề này, Đảng Nhà nước ta ban hành Luật Di sản văn hoá Bảo vệ 78 sách Đảng pháp luật nhà nước - Cần phải biết trân trọng giá trị văn hố mà hệ trước để lại - Thơng báo kịp thời cho quan nhà nước có thẩm quyền phát di sản văn hoá bị phá hoại, bị - Ln có ý thức tự giác nhắc nhở người giữ gìn di sản văn hố Những việc làm cụ thể - Tơn trọng giữ gìn di sản văn hố - Khơng ngừng tìm hiểu di sản văn hố -Đồng tình, ủng hộ việc làm góp phần gìn giữ di sản văn hố - Khơng đồng tình với hành vi xâm hại đến di sản văn hoá giữ gìn sử dụng hợp lí di sản văn hố quyền nghĩa vụ cơng dân Chúng ta cần vận động tuyên truyền người thực hiện, phát hành vi vi phạm kịp thời ngăn chặn xử lí theo pháp luật Hoạt động 5: luyện tập * Yêu cầu kiến thức : - Học sinh vận dụng kiến thức hoạt động 2,3,4 làm tập * Phương pháp tiến hành : - Phương pháp động não - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trị chơi - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp giải vấn đề * Cách thức tiến hành III Bài tập Bài tập 1: GV: Chiếu nội dung tập 1: Hỏi: Di tích lịch sử- văn hố khơng phải Ninh Bình? A.Chùa cột B.Chùa Bái Đính C.Đền thờ Bà Triệu D.Đền thờ Nguyễn Minh Khơng E.Chùa Keo GV: Gọi học sinh trình bày kết qua trước lớp.Nhận xét, cho điểm Bài tập 2: GV: Chiếu nội dung tập Hỏi: Những việc làm góp phần bảo vệ di sản văn hố địa phương Ninh Bình? A Giữ gìn cảnh quan khu di tích B Xả rác bừa bãi có cơng nhân mơi trường thị dọn dẹp C Khắc tên, số điện thoại lên chị ngàn năm để ghi dấu ấn lần đến tham quan khu di tích C Tham gia tìm hiểu tuyên truyền cho bạn lớp danh nhân văn hoá Trương Hán Siêu GV: Gọi học sinh trình bày kết qua trước lớp.Nhận xét, cho điểm 79 Bài tập 3: Hãy kể vài gương góp phần bảo vệ di sản văn hố địa phương Ninh Bình mà em biết? Em học tập qua gương đó? HS: Tự phát biểu Khuyến khích học sinh trả lời sâu điều học tập qua gương Bài tập 4: Giải tình Trong lần tham quan rừng Cúc Phương Khi đến câu chò ngàn năm An cố gắng lấy que nhọn khắc tên lên thân để làm kỉ niệm Thấy việc làm An, số bạn tỏ thái độ phê phán, không hài lịng Ngược lại, số bạn lại đồng tình Nếu em chứng kiến việc làm An em nói với An điều gì? GV: Cho học sinh nghiên cứu tình làm việc theo nhóm việc đóng kịch Học sinh thoải mái nói cho An việc làm An Có thể đồng tình, khơng đồng tình GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét cách giải nhóm - Nhận xét , kết luận: Việc làm An việc làm đáng phê phán Vì hành động phá hoại di sản văn hóa Bài tập 5: Nếu em tuyên truyền viên việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá Em tuyên truyền với người, với bạn điều gì? GV: Yêu cầu học sinh viết văn ngắn cho học sinh trình bày trước lớp HS: - Có thể tuyên truyền cho người giá trị văn hoá di sản văn hoá địa phương - Có thể tun truyền trách nhiệm cơng dân- học sinh việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá Hoạt động 6: Thảo luận mở rộng kiến thức Hỏi: Em làm để góp phần giữ - Giữ gìn đẹp di sản văn gìn, bảo vệ di sản văn hố, di tích lịch sử, hoá địa phương danh lam thắng cảnh địa phương em? - Đi tham quan, tìm hiểu di 80 GV: Cho học sinh thể việc làm việc vẽ tranh minh hoạ HS: Lên trình bày ý tưởng thơng qua tranh tích lịch sử, di sản văn hố - Khơng vứt rác bừa bãi - Tố giác kẻ gian ăn cắp cổ vật, di vật… - Chống mê tín dị đoan - Tham gia lễ hội truyền thống Kết luận: Xã hội văn minh phát triển người ta có xu hướng quan tâm đến di sản văn hố đến di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Đó nhu cầu sống Thế hệ mai sau có quyền biết giá trị văn hố nói chung di sản văn hố vật thể nói riêng Với trách nhiệm công dân tương lai, phải biết bảo vệ, gìn giữ, phát huy giá trị văn hố Để làm giàu đất nước để góp phần cho văn hoá nhân loại ngày phong phú Dặn dò - Hãy xây dựng kế hoạch buổi tham gia dọn vệ sinh khu du lịch địa phương em - Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh di sản văn hố, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương Ninh Bình E Rút kinh nghiệm: 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỐ THỨ TỰ CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ GDCD Giáo dục công dân THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh VN Việt Nam GD &ĐT Giáo dục Đào tạo 82 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giải pháp cũ thường làm Giải pháp cải tiến 2.1 Quá trình giải pháp thực 2.1.1 Tìm hiểu tổng quan di sản 2.1.2 Sưu tầm tư liệu số di sản tiếng Ninh Bình 2.1.3 Đưa di sản vào học có chương trình SGK mơn GDCD 2.1.4 Tiến hành học nơi có di sản 2.1.5 Tham quan học tập di sản 2.1.6 Sử dụng di sản hoạt động ngoại khóa khác 2.1.7 Sử dụng di sản kiểm tra đánh giá 2.2 Ưu điểm hạn chế giải pháp PHẦN III: KẾT LUẬN Kết đạt Bài học kinh nghiệm Điều kiện khả áp dụng Kiến nghị PHỤ LỤC 83 Trang 1 20 44 53 56 58 61 65 65 66 66 67 69 84 ... phương Ninh Bình Cơ sở lý luận Khái niệm di sản văn hóa: Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm... giáo khoa, dạy cần sử dụng di sản nào, đặc biệt di sản văn hóa Ninh Bình, để thực tốt mục tiêu dạy, giúp học sinh có thêm hiểu biết di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa Ninh Bình nói riêng, có... cấp THCS THPT môn lịch sử, địa lý, âm nhạc Sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Sử dụng di sản văn hóa Ninh Bình dạy mơn Giáo dục Công dân nhằm phát triển lực học sinh? ?? hy vọng góp phần nâng cao hiệu việc sử

Ngày đăng: 11/12/2015, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • I. Tên sáng kiến kinh nghiệm: “SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA NINH BÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP THCS NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH”

  • Lễ hội – Làng nghề.

  • Vùng lõi Tràng An có diện tích hơn 6.172 ha, chủ yếu thuộc 2 xã Trường Yên và Ninh Hải (huyện Hoa Lư), là vùng bảo vệ đặc biệt của danh thắng. Vùng bảo vệ đặc biệt này nằm trọn trong quy hoạch khu du lịch Tràng An với diện tích 12.252 ha.

  • Vẻ đẹp nổi bật toàn cầu

  • Kiến tạo địa chất độc đáo

  • Môi trường sống của người tiền sử.

  • Kinh đô Hoa Lư của người Việt cổ

  • Đền thờ Nguyễn Công Trứ

    • Làng nghề đan cót Vân Long

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan