Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước.doc

44 1.1K 4
Sự cần thiết phải  nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước

Trang 1

Lêi nãi ®Çu

Lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới đã cho thấy: Dù ở thể chế chính trị nào thì khu vực doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nói riêng cũng giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế Tầm quan trọng của nó không chỉ đơn thuần là những khoản đóng góp về lợi nhuận, về thuế cho ngân sách, mà nó còn là công cụ đắc lực trong tay Nhà nước để đảm bảo những cân đối lớn của nền kinh tế, đồng thời giải quyết các mục tiêu chính trị, xã hội của đất nước

Lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới đ• cho thấy: Dù ở thể chế chính trị nào thì khu vực doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nói riêng cũng giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế Tầm quan trọng của nó không chỉ đơn thuần là những khoản đóng góp về lợi nhuận, về thuế cho ngân sách, mà nó còn là công cụ đắc lực trong tay Nhà nước để đảm bảo những cân đối lớn của nền kinh tế, đồng thời giải quyết các mục tiêu chính trị, x• hội của đất nước

Đối với nước ta, nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa (XHCN), trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế Do vậy, khi nói đến tính chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước thì cũng đề cập đến vai trò chủ đạo của DNNN trong nền kinh tế quốc dân Tính chủ đạo của DNNN không chỉ ở số lượng, quy mô mà còn là hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNN Mặt khác vai trò chủ đạo của DNNN còn thể hiện ở việc nắm giữ những lĩnh vực hoạt động có tính chất then chốt, mũi nhọn của nền kinh tế, những lĩnh vực có ý nghĩa lớn về kinh tế x• hội và an ninh quốc phòng.

Đại hội VI (1986), tiếp đó là các Đại hội VII, VIII và Nghị quyết TW 3 khoá IX (năm 2001) của Đảng ta đ• đề ra đường lối đổi mới sâu sắc và toàn diện, trong đó đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm và đổi mới hệ thống DNNN là khâu đột phá Trong hơn 15 năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, của các cơ quan Đảng và Nhà nước đ• ban hành nhiều các văn bản ( các Nghị quyết của TW Đảng, các bộ luật, nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị của Quốc hội và chính phủ ) về tổ chức sắp xếp lại và đổi mới cơ chế quản lý các DNNN Đến nay, hệ thống các DNNN đ• được sắp xếp lại một bước khá căn bản Cơ chế quản lý mới được hình thành ngày càng hoàn thiện giúp cho các doanh nghiệp (DN) chuyển đổi và thích nghi dần với các quy luật của kinh tế thị trường trong bối cảnh nền kinh tế mở, hội nhập quốc tế

Trong những năm qua, kinh tế của nước ta đ• bắt đầu khởi sắc và đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao Nhiều địa phương trong cả nước, đời sống của nhân

Trang 2

biến mạnh mẽ, có hiệu quả, DNNN đ• bước đầu làm tốt vai trò chủ đạo, mở đường hướng dẫn cho các thành phần kinh tế khác phát triển.

Nhiều DNNN đ• cũng cố sắp xếp lại bộ máy tổ chức, đổi mới thiết bị, công nghệ, tìm kiếm thị trường, gia tăng các khoản đóng góp cho ngân sách nhà nước, có tích luỹ, bảo tồn được vốn Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số DNNN chưa thực sự phát huy vai trò chủ đạo của mình, SXKD không có hiệu quả, bộc lộ nhiều yếu kém trong công tác quản lý Đây là vấn đề nổi cộm cần phải được đánh giá xem xét một cách khách quan, để rút ra những nguyên nhân chủ yếu của các doanh nghiệp còn tồn tại, yếu kém và cần tìm ra biện pháp khắc phục.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế nói trên, việc làm rõ thực trạng DNNN và tìm ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của DNNN là một yêu cầu cấp bách cần được các ngành các cấp quan tâm.

Công ty cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco hoạt động SXKD trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, là một Công ty cổ phần nhưng Nhà nước vẫn nắm cổ phần chi phối Trong thời gian qua sau khi chuyển sang công ty cổ phần, tình hình công ty đ• có những chuyển biến tích cực và đ• đạt được một số hiệu quả bước đầu Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại củ chưa được khắc phục, nhiều vấn đề mới nảy sinh cần phải giải quyết Do đó, việc nghiên cứu thực trạng tình hình của Công ty tìm ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả SXKD ở Công ty cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco là việc làm rất cần thiết và thiết thực trong giai đoạn hiện nay

Mục đích nghiên cứu đề tài:Trên cơ sở nhận thức rõ lý luận, quan đIểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN nói chung và DNNN làm nhiệm vụ SXKD nói riêng để phân tích thực trạng kinh doanh của Công ty cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco từ đó đưa ra hệ thống giải pháp mang tính khả thi nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững.

Trang 3

Chương I

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước

1 Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp nhà nước : 1.1 Doanh nghiệp:

Từ trước đến nay có nhiều khái niệm về doanh nghiệp (DN), với nhiều cách nhìn khác nhau, người ta đưa ra những khái niệm khác nhau về DN Tuy nhiên, dù ở quan điểm nào thì khái niệm DN đều đề cập đến con người, tài sản, vốn đầu tư, phương thức hoạt động của DN là nhằm tạo ra sản phẩm và lợi nhuận cho x• hội

Một số khái niệm đ• đề cập tới DN với góc độ là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân, thực hiện các khâu sản xuất, cung ứng, trao đổi những hàng hoá trên thị trường theo nguyên tắc tối đa hoá các lợi ích kinh tế của chủ sở hữu về tài sản của DN, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu x• hội.

Luật DN đ• được Quốc hội nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam số 60/2005/QH 11ngày 29/11/2005 xác định: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh

1.2 Doanh nghiệp Nhà nước:

DNNN là cơ sở kinh doanh do Nhà nước sở hữu hoàn toàn hay một phần quyền sở hữu thuộc Về Nhà nước, là đặc điểm để phân biệt DNNN với DN dân doanh Còn hoạt động kinh doanh là đặc điểm phân biệt DNNN với các tổ chức và cơ quan khác của chính phủ Tuy nhiên, sự xác định giới hạn của các DNNN ở mỗi nước trên thế giới khác nhau Có thể một DN ở nước này được gọi là DNNN nhưng ở nước khác gọi là DN dân doanh Sự khác nhau này là do những quy định không giống nhau về mức độ sở hữu của Nhà nước trong DN Từ những xác định ít nhiều có sự khác nhau trên, có thể khái quát những đặc trưng cơ bản sau đây của DN: Nhà nước có một tỷ lệ vốn nhất định trong doanh nghiệp nhờ đó chính phủ có thể gây ảnh hưởng có tính chi phối trực tiếp hay gián tiếp đối với DN, các DN đều tổ chức theo chế độ công ty là một pháp nhân, nguồn thu chủ yếu từ hoạt động kinh doanh và thường phải thực hiện song song cả mục tiêu sinh lời lẫn mục tiêu x• hội.

Gần đây, trong luật DNNN số 14/2003/QH11 ngày 26/11/2003 đ• đưa ra khái niệm: Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước sỡ hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.

Trang 4

Ngày nay, trong điều kiện sản xuất hàng hoá với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại, nhiều hình thức sở hữu cùng đan xen, việc xác định rõ các hình thức của DNNN là hết sức quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước đối với các loại hình DN này Dựa vào một số căn cứ mà DNNN được phân chia các hình thức cụ thể như sau:

* Xét theo mức độ sở hữu DNNN có hai loại sau:

- Loại DNNN chỉ có một chủ sở hữu vốn duy nhất là Nhà nước.

- Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn trong đó Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối.

* Xét theo mục tiêu kinh tế - x• hội, DNNN có hai loại:

- DN hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận ( hoạt động công ích) - DN hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận.

ở Việt Nam, theo luật DNNN thì DNNN chia làm hai loại xét theo mục tiêu kinh doanh:

- DNNN hoạt động kinh doanh là DNNN hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận

- DNNN hoạt động công ích là DN hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng các chính sách của Nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.

* Xét theo góc độ sở hữu, DNNN ở Việt Nam có 3 loại: - Loại DNNN chỉ có một chủ sở hữu duy nhất là Nhà nước.

- Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó Nhà nước nắm giữ không dưới 51%.

- Loại DNNN mà trong đó Nhà nước không có cổ phần chi phối, nhưng có quyền quyết định một số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theo thoả thuận trong điều lệ doanh nghiệp

1.3 Vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước:

1 Vai trò kinh tế:

Để thực hiện có hiệu quả các chiến lược phát triển đ• đề ra và tạo dựng cơ sở kinh tế CNXH, Nhà nước tất yếu phải xác định DNNN là một trong những công cụ quan trọng để thực hiện các mục tiêu đó

Trang 5

ở đây, việc lựa chọn này không phải mang tính chủ quan mà có những cơ sở khoa học của nó DNNN có hai ưu thế so với nhiều loại hình doanh nghiệp khác đó là; Thứ nhất, ưu thế về quy mô tập trung sản xuất, là ưu thế về khả năng huy động vốn và khả năng tham gia vào thị trường thế giới Thứ hai, với sức mạnh dựa vào quy mô tập trung sản xuất kinh doanh, các DNNN có ưu thế trong việc chuyển giao công nghệ hiện đại Điều này đồng thời làm cho các DNNN trở thành đối tác chính đối với nhà đầu tư nước ngoài Các ưu thế của DNNN có thể quy về những điểm chính Tập trung vốn, tập trung sản xuất, chuyển giao công nghệ và hội nhập với nền kinh tế thế giới Những ưu thế này khiến cho DNNN có thể trở thành một yếu tố quyết định trong con đường phát triển phi cổ điển, của chiến lược phát triển tăng tốc, rút ngắn nếu như biết khai thác tốt các thế mạnh và khắc phục những hạn chế của DNNN.

Trong cơ chế điều tiết của Nhà nước, DNNN đóng một vai trò đặc biệt Thông thường ở một nền kinh tế thị trường hiện đại của các nước công nghiệp phát triển, DNNN với tính cách là một công cụ can thiệt trực tiếp của chính phủ vào nền kinh tế Nhưng đối với nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường, khi hệ thống doanh nghiệp còn kém phát triển, khu vực doanh nghiệp dân doanh còn nhỏ bé, các cân đối lớn của nền kinh tế thường bị phá vỡ, thì DNNN với quy mô lớn, trình độ công nghệ cao, lại nắm giữ những ngành, những lĩnh vực then chốt… đ• trở thành công cụ trực tiếp rất quan trọng trong khai thác các nguồn lực của nền kinh tế Do đó, nó có vai trò đặc biệt trong việc làm thay đổi cơ cấu và định hướng cho sự phát triển của nền kinh tế Tất nhiên, điều này càng cũng cố cho địa vị chủ đạo của khu vực DNNN

DNNN còn là công cụ trực tiếp để tham gia giải quyết những vấn đề kinh tế khác trong nền kinh tế thị trường Đó là việc DNNN tham gia khắc phục trạng thái độc quyền tự nhiên, những tác động tự phát trong nền kinh tế thị trường, đồng thời nó là công cụ quan trọng nhằm khắc phục những khoảng trống mà doanh nghiệp tư nhân hoặc không muốn làm, hoặc không có khả năng làm được ( mà không thể dùng những giải pháp vĩ mô để giải quyết) đó là những hoạt động dự trữ các loại hàng hoá thiết yếu, cung cấp những hàng hoá và dịch vụ công cộng, đầu tư vào những lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ đòi hỏi vốn đầu tư lớn, công nghệ cao và thời gian thu hồi vốn chậm, nhưng lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế x• hội đối với quốc gia, hoặc đầu tư vào những lĩnh vực mà tư nhân không được phép tham gia Có thể nói, việc DNNN đầu tư vào những ngành, những lĩnh vực then chốt, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và ổn định của nền kinh tế càng làm cho nó có vai trò đặc biệt, vai trò giá đỡ của nền kinh tế Điều này có nghĩa là vai trò của các DNNN gắn với sự phát triển bền vững, có hiệu quả hơn là trực tiếp tạo ra giá trị, tạo ra thu nhập Với vai trò phát triển, DNNN trợ giúp cho khu vực DN dân doanh phát triển, đồng thời hướng dẫn khu vực ngoài quốc doanh đi vào lĩnh

Trang 6

Đối với một nước quá độ lên CNXH, DNNN có ý nghĩa chính trị đặc biệt Nó là bộ phận định hướng về mặt kinh tế và công cụ thực hiện các chính sách theo hướng XHCN Trên thực tế, hệ thống DNNN đ• và đang là những công cụ vật chất to lớn trong tay nhà nước để điều tiết định hướng, dẫn dắt hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN Thêm vào đó ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ, DNNN là bộ phận nền tảng của kinh tế nhà nước, nó cung cấp nguồn lực chính, chủ yếu cho hoạt động của nhà nước Đồng thời là công cụ trực tiếp hữu hiệu để thúc đẩy nền kinh tế theo định hướng XHCN và thực hiện những mục tiêu kinh tế - x• hội mà Đảng và Nhà nước đề ra Trong quan hệ với công tác an ninh quốc phòng, các DNNN đóng vai trò đặc biệt cho việc tăng cường bố phòng ở vùng chiến lược Trong việc kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng thì DNNN là những DN hết sức quan trọng trong việc cung cấp những hàng hoá, dịch vụ cần thiết cho các hoạt động quốc phòng, mà trong điều kiện một nước chậm phát triển, tư nhân không thể làm được hay không được phép làm, hoặc không muốn làm vì lợi nhuận thấp.

3 Vai trò x• hội.

Trong nền kinh tế thị trường, đ• là doanh nghiệp dù của chính phủ hay của tư nhân, đều chịu sự chi phối của quy luật thị trường, trong đó để tồn tại và phát triển nó phải tạo ra lợi nhuận Nhưng trong quá trình hoạt động, kinh tế thị trường có những khuyết tật gây hiệu ứng x• hội Đó là:

- Trong giai đoạn khủng khoảng, lợi nhuận giảm đáng kể, nhiều nhà đầu tư rút khỏi kinh doanh, gây ra nạn thất nghiệp lớn Để điều tiết nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, những chính sách kinh tế vĩ mô chiếm vị trí quyết định Tuy nhiện, ở đây DN với tính cách một công cụ trực tiếp cũng có vai trò quyết định Một mặt, nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế sớm ra khỏi thời kỳ khủng hoảng, nhưng mặt khác ( về mặt x• hội), nó tạo ra công ăn việc làm, giúp cho x• hội giữ được trạng thái ổn định.

- Trong nền kinh tế thị trường, sự phân phối giàu nghèo là không tránh khỏi Một trong những nguồn gốc của tình trạng này là quá trình tập trung hoá, hiện đại hoá Kết quả là một số nhà kinh doanh giàu lên trong khi đó nạn thất nghiệp gia tăng làm cho một bộ phận người lao động gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống Nhưng tập trung hoá, mở rộng quy mô, thúc đẩy công nghệ kỷ thuật là tất yếu của quá trình phát triển, vì thế không thể ngăn cản quá trình này Để tạo nhiều việc làm, thì phải phát triển DN nhất là những DN sử dụng nhiều lao động ( đây là chổ nhà nước cần can thiệp) Bằng việc hình thành và phát triển các DNNN sử dụng nhiều lao động ( ở những lĩnh vực mà chưa nhất thiết đòi hỏi phải áp dụng ngay công nghệ hiện đại) Nhà nước có thể giải quyết vấn đề nạn thất nghiệp, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập và do đó làm giảm dần khoảng cách giàu nghèo, chính sách dân tộc và miền núi.

Trang 7

- Trong một quốc gia, có những vùng x•, vùng sâu, trình độ phát triển dân trí thấp, dân cư ở những vùng này thưa, nên phải chịu thiệt thòi vì sự phát triển mất cân đối Để cải thiện các điều kiện kinh tế - x• hội cho những vùng này, vấn đề là phải có chính sách đầu tư vào những cơ sở kinh tế được xây dựng để cung cấp những dịch vụ và tạo công ăn việc làm ở đây Cũng lại những DNNN mới có đủ điều kiện để thực hiện những chương trình dự án cải thiện những vùng kém phát triển của đất nước.

- X• hội càng phát triển, hàng hoá dịch vụ công cộng ngày càng cao, sẽ tạo điều kiện gia tăng phúc lợi cho người dân ở đây, phúc lợi công cộng được phân phối lại cho mọi người, trong đó đặc biệt có những người có hoàn cảnh khó khăn, những gia đình chính sách, có công với cách mạng Vì thế, tăng phúc lợi công cộng cũng góp phần làm hạn chế sự phân hoá giàu nghèo và cải thiện đời sống cho bộ phận dân cư có thu nhập thấp Đối với những nước chậm phát triển, doanh nghiệp tư nhân còn nhỏ bé, phân tán, thì DNNN đóng vai trò quyết định trong việc sản xuất và cung ứng các loại hàng hoá dịch vụ công cộng

Như vậy, DNNN vững mạnh sẽ là cơ sở để đảm bảo cho độc lập, chủ quyền, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và giữ vững chế độ chính trị - x• hội Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững và có hiệu quả kinh tế cao.

2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của Doanh nghiệp.

2.1 Những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN:

a Về cơ cấu tài sản và vốn: - Hệ số thực tế sử dụng tài sản

- Tỷ trọng nợ phải thu trên tổng tài sản - Tỷ trọng nợ phải trả trên tổng tài sản - Tài sản không sử dụng

- Tài sản thừa, thiếu không kiểm kê b Về hiệu quả kinh doanh:

+ Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (1) + Tỷ suất lợi nhuận / Tổng tài sản (2) + Tỷ suất lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu (3)

(1) Ch? tiờu này cho bi?t v?i m?t d?ng doanh thu thu?n t? bỏn hàng và cung c?p d?ch v? s? t?o ra bao nhiờu d?ng l?i nhu?n.T? su?t này càng lon thỡ vai trũ, hi?u qu? ho?t d?ng c?a doanh nghi?p càng t?t hon.

Trang 8

(3) T? s? này cho bi?t m?t d?ng v?n ch? s? h?u doanh nghi?p s? d?ng trong ho?t d?ng t?o ra bao nhiờu d?ng l?i nhu?n T? s? này càng cao thỡ trỡnh d? s? d? ng v?n ch? s? h?u c?a doanh nghi?p càng cao.

c Về thu nhập của người lao động: - Tổng thu nhập bình quân người d Về khả năng thanh toán:

- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (1) - Hệ số khả năng thanh toán nhanh (2)

(1) : M?t d?ng n? ng?n h?n du?c d?m b?o b?i bao nhiờu d?ng tài s?n luu d? ng và d?u tu ng?n h?n.

(2) : Trong m?t d?ng n? ng?n h?n thỡ kh? nang thanh toỏn nhanh c?a doanh nghi?p là bao nhiờu.

e/ Về thực hiện nghĩa vụ với NSNN:

- Tổng số các khoản nộp ngân sách trong năm

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh DN a Nhân tố khách quan:

+ Cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nước: Môi trường kinh tế có tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của DN thông qua các yếu tố như: Giá cả, lạm phát, l•i suất, tình hình cung ứng, sức mua, hàng rào thuế quan và phí thuế quan Để tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các DN, Nhà nước cần phải có cơ chế chính sách phù hợp, một mặt tạo thuận lợi cho các DN phát huy quyền chủ động sáng tạo trong SXKD Mặt khác giúp các DN với khả năng của mình có thể kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất Điều này, nhà nước chỉ tập trung thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các DN, mà không can thiệp vào việc điều hành của các DN này Nếu môi trường kinh tế không tốt sẽ làm hạn chế tính năng động sáng tạo cũng như làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN.

+ Môi trường pháp luật:

Là môi trường không thể thiếu được trong quá trình HĐKD của DN nói chung và DNNN nói riêng, vì nó tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các DN Nếu môi trường pháp luật tốt sẽ tạo được đông lực cho DN hoạt động kinh doanh đúng pháp luật, ngăn ngừa và không chế những tác động tiêu cực, tự phát trong nền kinh tế thị trường Ngược lại, môi trường pháp luật yếu kém thì hoạt động của DN sẽ kém năng động, những yếu tố tiêu cực ( như các hoạt động kinh tế ngầm) sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN.

+ Môi trường văn hoá x• hội:

Trang 9

Môi trường văn hoá x• hội được tạo dựng bởi nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm các yếu tố về học vấn, về phong tục tập quán, về ngôn ngữ, về ý thực chấp hành luật pháp, về hành vi cư xử Một Quốc gia có môi trường văn hoá phát triển là ở đó có lực lượng lao động có trình độ văn hoá, có trình độ chuyên môn cao, có ý thức kỷ luật và có những hành vi cư xử lịch sự văn minh ở trong môi trường văn hoá như vậy thì hoạt động kinh doanh của DN sẽ gặp được nhiều thuận lợi và tất nhiên hiệu quả kinh doanh sẽ được nâng cao.

Các tác động về mặt x• hội cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của DN Trong một môi trường chứa đựng nhiều tệ nạn như: Quan liêu, tham nhũng, hối lộ, trộm cắp, buôn lậu và làm hàng gi•…thì các DN khó có thể sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực của mình và việc cạnh tranh trên thị trường của DN cũng gặp nhiều khó khăn hơn.

+ Về kết cấu hạ tầng:

Đây là yếu tố nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh của DN được thuận lợi và nâng cao hiểu quả hoạt động kinh doanh Một hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại chẳng những tạo dựng điều kiện cho DN giảm bớt chi phí sản xuất mà còn góp phần hạn chế được các rủi ro trong kinh doanh Ngược lại, kết cấu hạ tầng yếu kém sẽ làm cho hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn và gia tăng độ rủi ro trong kinh doanh Do đó, kết cấu hạ tầng là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Về môi trường cạnh tranh:

Trong cơ chế thị trường cạnh tranh đ• trở thành động lực cho sự phát triển Tuy nhiên trên thực tế không phải DN nào cũng thắng lợi cả Môi trường cạnh tranh tác động đến DN ở hai góc độ:

Thứ nhất: Nếu môi trường đó độc quyền lũng đoạn, cạnh tranh trái pháp luật vẫn tồn tại và phát triển, các hành vi kinh doanh trái phép, các thủ đoạn lừa đảo chụp giật không bị ngăn chặn thì hoạt động kinh doanh của DN sẽ gặp rất nhiều trở ngại.

Thứ hai: Nếu môi trường cạnh tranh mà trong đó các đối thủ của DN là những Công ty danh tiếng trên thương trường, sản phẩm của họ từ lâu đ• có uy tín đối với người tiêu dùng thì DN cũng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị phần.

Trong trường hợp thứ nhất: Đòi hỏi phải có sự nổ lực của Nhà nước nhằm xây dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh, đó là môi trường cạnh tranh mà trong đó tình trạng độc quyền bị xoá bỏ, các hoạt động cạnh tranh trái pháp luật bị nghiêm khắc xử lý

Trong trường hợp thứ hai: Các DN muốn tồn tại và phát triển được trên thương trường thì phải thắng các đối thủ của mình bằng ưu thế về giá cả, về chất

Trang 10

+ Về Xu thế mở cửa hội nhập : Quan hệ kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Khi nhà nước ta thực hiện chính sách mở cửa đ• tạo hành lang thông thoáng cho các doanh nghiệp phát triển Đặc biệt việc nước ta gia nhập các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới như ASEAN, AFTA, WTO là cơ hội để các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, đối tác làm ăn, học hỏi kinh nghiệm ở các nền kinh tế phát triển.

b/ Nhân tố chủ quan:

+ Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý: Đây là nhân tố hết sức quan trọng ( nếu không muốn nói là quyết định) ảnh hưởng đến quá trình SXKD của DN Bởi vì nếu đội ngũ này giỏi thì sẽ đề xuất được phương án tốt làm cho hoạt động SXKD của DN đạt hiệu quả cao Còn nếu đội ngũ này yếu kém sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh của DN Trong nền kinh tế thị trường thì đây là nhân tố chủ quan quan trọng nhất và được coi là tài sản vô hình hết sức quý giá của DN.

+ Trình độ tay nghề của người lao động: Trình độ tay nghề của người lao động cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tốt hay xấu Bởi vì, lực lượng này là người trực tiếp tạo ra sản phẩm trong quá trình SXKD của DN, nên nó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN.

+ Khả năng về vốn: Trong điều kiện DN thiếu vốn trong kinh doanh một mặt DN có thể đánh mất các cơ hội khai thác lợi nhuận, mặt khác DN phải vay ngân hàng hay các tổ chức tín dụng khác để có vốn cho sản xuất kinh doanh, việc này không những làm chậm tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất của DN, mà DN còn phải trích lại một khoản tiền trả l•i vay ngân hàng ( đôi khi có DN trả xong l•i vay thì cũng không còn lợi nhuận nữa) Do đó, vốn là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình SXKD và đây cũng là nhân tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN.

+ Trình độ công nghệ: Đây là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, kiểu dáng, mẫu m• của sản phẩm Một khi DN có được công nghệ tiên tiến thì chất lượng sản phẩm được nâng cao mà DN còn hạ được giá thành sản phẩm do giảm được chi phí về nguyên vật liệu, về lao động… Ngoài ra nhờ sản phẩm có nhiều ưu thế về giá cả và chất lượng mà hàng hoá của DN sẽ có khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Ngoài những yếu tố chủ quan đ• nêu, còn có yếu tố khác tác động đến DN như: vị trí địa lý lợi thế thương mại, uy tín và truyền thống của DN … cũng cần phải được quan tâm

Như vậy, trong quá trình điều hành nền kinh tế của các cơ quan quản lý nhà nước cũng như trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh của DN Các cán bộ quản lý chẳng những phải biết nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của DN, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ra sao, mà còn phải biết phát huy tính tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của từng nhân tố, nhằm giúp cho DN kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.

Trang 11

3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN ở nước ta hiện nay.

Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN ở nước ta hiện nay là yêu cầu khách quan Tính khách quan đó được thể hiện:

+ Do khó khăn, yếu kém của DNNN như đ• phân tích ở trên, DNNN ở nước ta năm giữ những vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN DNNN có trong tay nhiều tiềm năng và lợi thế, nhưng những gì mà DNNN mang lại cho nền kinh tế trong thời gian qua vẫn chưa tương xứng với những tiếm năng và lợi thế đó.Hiện nay, DNNN tới 85% tài sản cố định trong ngành công nghiệp, 100% các mỏ khoáng sản lớn 83% diện tích cây công nghiệp dài ngày, 60% diện tích rừng 90% lực lượng lao động của đạo tạo nhưng hàng năm DNNN chỉ đóng góp trên 40% GDP.

Dù đ• được tổ chức, sắp xếp lại nhiều lần theo quyết định 315/CP Nghị định 388/HĐBT, Quyết định 90 và 91/Ttg nhưng DNNN hiện nay vẫn đông về số lượng, nhỏ về quy mô, thấp về hiệu quả Nếu như đầu năm 1990 chúng ta có 12.300 DNNN thì đến nay chỉ còn lại 5.290 DN ( trong đó đ• giải thể khoảng 3250 DN và trên 3000 được sát nhập vào các DN) Ngoài ra số DNNN bị thua lỗ trong những năm gần đây vẫn tiếp tục gia tăng Nếu năm 1993 chỉ có 8% DNNN bị thua lỗ thì năm 1995 là 14,85% và đến cuối năm 1999 đ• lên tới 26% Nhiều DNNN bộ máy quản lý vẫn còn rất cồng kềnh, lao động dư thừa (hiện nay trong các DNNN lao động dư thừa bình quân khoảng 6%) công nghệ lạc hậu, nên chi phí sản xuất cao, sản phẩm chất lượng thấp có khả năng cạnh tranh trên thị trường + Do yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá, mô hình CNH - HĐH ở nước ta do Đảng và Nhà nước đề xướng hiện nay là:

- Hướng đẩy mạnh về xuất khẩu, đồng thời từng bước thay thế nhập khẩu như một yêu cầu bức xúc, cấp bách hiện nay.

+ Do đòi hỏi của quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; Trong cơ chế thị trường sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt không chỉ trong nước mà còn ở khu vực và hơn cả là cuộc cạnh tranh toàn cầu khi nền kinh tế đi vào hội nhập, nếu các DN không tự thân đổi mới Nâng cao chất lượng sản phẩm, quản lý kinh tế và hoạt động SXKD thì sự tiêu vong của DNNN là không tránh khỏi.

Với những lý do khách quan trên, vấn đề hết sức cấp bách đặt ra hiện nay cho các cơ quan quản lý Nhà nước là: Phải tìm ra những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN, có vậy DNNN mới có thể phát huy được vai trò chủ đạo của mình Đối với các thành phần kinh tế khác và mới trở thành công cụ quản lý đắc lực trong tay Nhà nước để thực hiện các mục tiêu kinh tế- x• hội đ• đề ra.

Trang 12

Chương II

Thực trạng hoạt động và hiệu quả SXKD ở Công ty CP Gốm sứ và Xây dựng Cosevco

I Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Gốmsứ và XD COSSEVCO:

1 Khái quát chung về công ty:

1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty chính thức được thành lập vào tháng 11 năm 1998 trên cơ sở Nhà máy gạch ốp lát Đồng Hới và Xí nghiệp Sứ Quảng Bình Với tổng vốn đầu tư 70 tỷ đồng và có hai xí nghiệp đơn vị trực thuộc là Xí nghiệp Sứ Quảng Bình và Nhà máy gạch ốp lát Đồng Hới trực thuộc Sở Công nghiệp Quảng Bình.

Tháng 3 năm 2002 Công ty được sát nhập vào Tổng Công ty Xây dựng miền Trung và được đổi tên thành Công ty gốm sứ Cosevco 11.

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp, trong năm 2003 theo đề nghị của Tổng Công ty xây dựng Miền Trung, Bộ Xây dựng quyết định Công ty được tiến hành cổ phần hoá Sau khi hoàn tất mọi thủ tục cần thiết, tháng 12 năm 2003 Công ty đ• tiến hành Đại hội cổ đông và 01/01/2004 Công ty chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần và đổi tên thành Công ty CP Gốm sứ và Xây dựng Cosevco Vốn điều lệ của Công ty: 11.400.000.000 đồng, trong đó vốn Nhà nước nắm giữ 5,8 tỷ chiếm 51% và nắm vai trò chi phối.

Trụ sở Công ty: X• Lộc Ninh - Thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình Tên giao dịch: Cosevco Porcelain ware & construction joint stock company Tên viết tắt: C.P.C

Điện thoại: 052.3852403 Fax: 052.3852433

1.2/ Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty 1/ Chức năng:

Trang 13

Công ty CP Gốm sứ và Xây dựng Cosevco là doanh nghiệp Nhà nước hạng 2 Có chức năng sản xuất và kinh doanh gạch men, gốm sứ xây dựng dân dụng và công nghiệp Khai thác, chế biến khoáng sản phục vụ sản xuất kinh doanh Kinh doanh các vật tư thiết bị, vật liệu xây dựng và vận tải hàng hoá Tổ chức thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợ, thủy điện, lắp đặt điện nước, đường dây và trạm biến thế điện từ 0,4 KV đến 35 KV Kinh doanh phát triển nhà đất, hạ tầng kỷ thuật, khu đô thị, khu công nghiệp Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, hàng hoá và kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định chung của Pháp luật.

2/ Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ của Công ty là bảo toàn và phát triển vốn Thực hiện hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất và đầu tư phát triển của Công ty được Đại hội đồng cổ đông thông qua.

Tạo nguồn vốn và huy động nguồn vốn cho SXKD của công ty, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó Không ngừng cải tiến kỷ thuật, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng, giảm chi phí sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Xây dựng cũng cố mạng lưới bán hàng, tăng cường công tác tiếp thị, nâng cao uy tín thương hiệu trên thị trường trong nước

Không ngừng nâng cao và cải thiện đời sống của người lao động, tăng thu nhập, xây dựng môi trường làm việc bảo đảm sạch và an toàn Quan tâm đến đời sống văn hoá, thể dục thể thao, xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp Sử dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên mà Công ty đang quản lý, như mỏ Cao lanh, mỏ trường thạch, mỏ sét Thực hiện, tuân thủ các chế độ chính sách về quản lý kinh tế, chính sách đối với người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.

3/ Quyền hạn:

Công ty CP Gốm sứ và Xây dựng Cosevco là đơn vị có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập, được mở tài khoản, vay vốn bằng tiến mặt và ngoại tệ tại các Ngân hàng thương mại Được huy động vốn nhằm phục vụ cho SXKD của Công ty theo quy định Pháp luật.

Được ký hợp đồng kinh tế với các đơn vị SXKD thuộc mọi thành phần kinh tế Kể cả các đơn vị khoa học kỷ thuật trong liên doanh, liên kết để hợp tác đầu tư, ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện các bên đều có lợi theo quy định của Nhà nước và thông lệ quốc tế

Được mở các chi nhánh, cửa hàng và đại lý bán các sản phẩm của công ty trong nước Được thu thập và cung cấp thông tin kinh tế trên thị trường trong nước và nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu SXKD của công ty.

Trang 14

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng phối hợp

Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tôn trọng pháp luật, hoạt động theo định hướng phát triển và chịu sự chi phối của Tổng Công ty miền Trung.

Cơ quan quyết định cao nhất của Công ty là Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị do Đại hôi đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất để quản lý Công ty giữa hai nhiệm kỳ Đại hội cổ đông Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đông bầu ra để kiểm soát hoạt động SXKD của Công ty.

Quản lý điều hành hoạt động của Công ty là Tổng Giám đốc công ty do Hội đồng quản trị bầu ra Giúp việc cho Tổng Giám đốc có 3 phó Tổng giám đốc.

Trang 15

- Phòng kinh doanh Và các đơn vị trực thuộc: - Nhà máy Ceramic

- Nhà máy chế biến Cao lanh

2 Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của công ty 2.1 Tình hình lao động:

B?ng 1:Tỡnh hỡnh lao d?ng c?a Cụng ty.

Đội ngũ cán bộ công nhân viên (CBCNV) của Công ty được hình thành từ đội ngũ cán bộ Xí nghiệp Sứ từ thời bao cấp và đội ngũ mới tuyển dụng khi xây dựng nhà máy gạch ốp lát Đồng Hới (năm 1999), do đó tồn tại một số nhược điểm lớn: Đội ngũ cán bộ, công nhân lâu năm bậc cao nhưng lại thiếu năng động đội ngũ cán bộ mới thì thiếu kinh nghiệm, chưa quen với tác phong làm việc trong môi trường nhà máy sản xuất công nghiệp, nhiều người đến rồi đI gây khó khăn trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ lâu dài.

Qua bảng số liệu thấy rằng :

Trang 16

Qua các năm tình hình lao động có biến động theo xu thế tinh giảm bộ máy Cụ thể năm 2007 nhờ sắp xếp lại lao động nên giảm được 17% lao động, qua năm 2008 mặc dù công ty đầu tư thêm dây chuyền mới, công suất Nhà máy tăng thêm gần 1,5 lần nhưng lao động chỉ tăng thêm 5% điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động tại công ty tăng lên rõ rệt (chi phí tiền lương,BHXH giảm) Hiệu quả này còn thể hiện tỷ lệ lao động gián tiếp ngày càng giảm ( năm 2007 giảm 28%, năm 2008 giảm 6%) Xột v? co c?u lao d?ng thỡ lao d?ng tr?c ti?p luụn luụn chi?m m?t t? l? khỏ cao t? 76-81%, di?u này ph?n ỏnh m?t th?c t? là chớnh lao d? ng tr?c ti?p m?i là nhõn t? dúng gúp quan tr?ng cho s? phỏt tri?n c?a doanh nghi? p Tuy nhiên nhìn vào bảng chúng ta thấy tỷ lệ lao động có trình độ đại học trở lên ngày càng giảm ( năm 2007 giảm 24%, năm 2008 giảm 41%) chứng tỏ công ty chưa có chính sách thu hút cán bộ có trình độ cao, điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức điều hành, quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ kế cận.

Hiện nay, mặc dù công ty đ• mở rộng quy mô nhưng vẫn còn mang phong cách quản lý gia đình, một số nhà quản lý còn hạn chế về kinh nghiệm điều hành và quản trị, một số chưa thật nhiệt tình do tác động của chính sách tiền lương, sự phân chia công việc nên đ• làm hạn chế tính sáng tạo và năng động của nhân viên Đây là một bất cập mà công ty cần phải có hướng thay đổi trong thời gian tới.

2.2 Vốn, nguồn tài nguyên và cơ sở vật chất kỷ thuật của Công ty.

Ngu?n l?c th? hai khụng th? thi?u du?c trong quỏ trỡnh ho?t d?ng c?a Cụng ty dú chớnh là ngu?n v?n V?n th? hi?n kh? nang ti?m l?c kinh t? c?a mụt don v? Nhung v?n d? quan tr?ng khụng kộm dú là ngu?n v?n du?c s? d?ng và b? trớ nhu th? nào d? phự h?p v?i d?c trung, linh v?c s?n xu?t, trong t?ng th?i di?m c?a doanh nghi?p B?ng cõn d?i k? toỏn du?c vớ nhu m?t b?c tranh toàn c?nh v? tỡnh hỡnh ho?t d?ng c?a m?t doanh nghi?p t?i m?t th?i di?m nh?t d?nh và d? xem xột xu th?, s? v?n d?ng c?a doanh nghi?p ta dem so sỏnh cỏc ch? tiờu qua th?i gian Tỡnh hỡnh tài s?n và ngu?n v?n c?a Cụng ty CP G?m S? và Xõy d?ng Cosevco du?c trỡnh bày qua b?ng sau:

Bảng 2 : Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty

Trang 17

Tỡnh hỡnh tài s?n (ngu?n v?n) c?a cụng ty qua 3 nam cú nh?ng bi?n d?ng th? hi?n ? nh?ng di?m sau: trong 3 nam lu?ng tài s?n (ngu?n v?n) c?a cụng ty d?u cú chi?u hu?ng tang ( nam 2007 tang 1,342 t? tuong ?ng 1,1% , nam 2008 33,565 t? tuong ?ng 29%) S? gia tang này du?c th? hi?n b?ng s? tang lờn c?a c? TSLé và éTNH, TSCé và éTDH cung nhu s? gia tang c?a cỏc kho?n n? ph?i tr? và ngu?n v?n ch? s? h?u.

Xột v? co c?u, ta nh?n th?y, trong co c?u tài s?n c?a doanh nghi?p, TSLé và éTNH luụn chi?m m?t t? l? 35-41%, TSCé và éTDH chi?m t? 59-65% Tớnh ?n d?nh trong co c?u tài s?n c?a doanh nghi?p du?c th? hi?n ? ch? t? l? gi?a hai kho? n m?c tài s?n này du?c duy trỡ qua cỏc nam V?i d?c trung là m?t don v? s?n xu?t kinh doanh v?t li?u xõy d?ng thỡ t? l? này tuong d?i phự h?p, b?i tài s?n c? d?nh m?i cú tớnh ch?t quan tr?ng d?i v?i s? ho?t d?ng và phỏt tri?n c?a doanh nghi?p éi?m dỏng núi ? dõy là, trong co c?u ngu?n v?n l?i cú s? m?t cõn d?i r?t l?n, hon 90% ngu?n v?n c?a doanh nghi?p là v?n di vay T? l? này cú xu hu?ng gi?m xu? ng b?i nguyờn nhõn là do doanh nghi?p ho?t d?ng c?m ch?ng trong nam 2006,2007, nhung d?n nam 2008 t? l? này cú xu hu?ng tang khi doanh nghi?p m? r?ng s?n xu?t, d?u tu thờm dõy chuy?n II.

Các nguồn tài nguyên mà hiện nay Công ty đang sở hữu:

Trang 18

Trong giai đoạn hiện nay việc sở hữu nhiều mỏ nguyên liệu với trữ lượng lớn là lợi thế rất lớn của công ty, đây là tiềm năng để công ty tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh.

2.3 Cơ sở vật chất kỷ thuật của Công ty:

Cơ sở vật chất kỷ thuật của Công ty chủ yếu là các thiết bị sản xuất Lớn nhất là 2 dây chuyền sản xuất gạch men: 1 dây chuyền được nhập từ Italia, đây là dây chuyền thiết bị hiện đại với mức độ tự động cao, công suất 1 triệu m2 / năm với giá trị ban đầu là 3,5 triệu USD, dây chuyền thứ hai được đầu tư trong năm 2008 thiết bị của Trung quốc có công suất 1,5 triệu m2/năm với giá trị 1 triệu USD Thứ hai là Nhà máy sản xuất và chế biến cao lanh công suất 30.000 tấn/ năm với tổng vốn đầu tư 13 tỷ đồng Ngoài ra, còn các công trình kiến trúc, thiết bị xe máy, văn phòng làm việc.

3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty: 3.1 Mặt hàng sản xuất và tiêu thụ

Xu?t phỏt t? th?c t? nhu c?u th? tru?ng, Cụng ty CP G?m S? và XD Cosevco dó l?a ch?n m?t hàng s?n xu?t kinh doanh chớnh dú là g?ch men 30x30 và 40x40 thu?c nhúm v?t li?u xõy d?ng tuong duong v?i hàng ngo?i nh?p, m?u mó da d?ng (g?m hàng ch?c lo?i m?u mó khỏc nhau) v?i nguyờn li?u b? m?t nhu men, màu du?c nh?p kh?u t? Italia và nguyờn li?u xuong nhu d?t sột, cao lanh cú s?n ? d?a phuong Cỏc thụng s? v? k? thu?t c?a cỏc nguyờn li?u này d?u d?t cỏc tiờu chu?n TCVN quy d?nh nhu d? hỳt nu?c, d? b?n u?n, độ phẳng

Th? tru?ng g?ch men c?a Cụng ty r?ng l?n tr?i dài t? B?c vào Nam, do v?y d? kinh doanh cú hi?u qu? và mang l?i doanh thu cao, HéQT và Ban giỏm d?c dó quy?t d?nh t? ch?c m?ng lu?i kinh doanh r?i kh?p trờn toàn qu?c v?i nhi?u hỡnh th?c bỏn hàng nhu thụng qua h? th?ng cỏc d?i lý ( c?p I và c?p II ), m? cỏc kho trung gian, bỏn l? t?i cụng ty, dua d?n t?n chõn cụng trỡnh khỏch hàng ch? y?u c?a cụng ty thu?c d?i tu?ng cú thu nh?p cao và trung bỡnh.

3.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty:

Bảng3 : Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gạch men.

I K?t qu? s/xu?t k/doanh

Trang 19

Tình hình sản xuất phát triển có chiều hướng ổn định, năng suất và chất lượng năm sau cao hơn năm trước, năm 2006 tình hình sản xuất đạt thấp sản lượng chỉ đạt 79% công suất thiết kế, chất lượng loại I đạt thấp chỉ đạt 39,4% Tất cả những điều này đ• làm cho Công ty năm 2006 hoạt động kém hiệu quả Sang năm 2007,2008, công tác sản xuất đ• có bước ổn định và phát triển trên cả sản lượng và chất lượng Đặc biệt là chất lượng loại I đ• đạt 63,2% Các định mức kinh tế kỷ thuật đều có nhiều tiến bộ so với các năm khác.

Tuy nhiên so với yêu cầu đặt ra thì các chỉ tiêu sản xuất đều chưa đạt kế hoạch Tỷ lệ loại 1 còn thấp chưa đạt yêu cầu thiết kế ( 75% Loại I ), công suất chưa ổn định từ đó kéo theo giá thành tăng cao làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.2.2 Tiêu thụ sản phẩm:

Công tác tiêu thụ sản phẩm có chiều hướng phát triển và ổn định Tuy chưa đáp ứng thật đầy đủ nhu cầu sản xuất nhưng sản lượng tiêu thụ năm sau cao hơn năm trước Hệ thống đại lý bán hàng đ• phát triển đồng đều Do đó, mặc dầu năm 2006,2007 là năm rất khó khăn về công tác tiêu thụ, nhưng Công ty vẫn đảm bảo lượng hàng sản xuất đều bán hết đồng thời còn tiêu thụ thêm hàng tồn kho của những năm trước Đây cũng là kết quả nổ lực của đội ngũ làm công tác thị trường, cũng như khẳng định về chất lượng và thương hiệu sản phẩm của Công ty

Bảng 5 : Định mức kinh tế kỷ thuật cho 1m2 gạch men: TTT TT Danh mục vật tư ĐVT Năm So sánh %

Trang 20

Nhìn vào bảng thấy rằng định mức kinh tế kỹ thuật trên một đơn vị sản phẩm có chiều hướng ngày càng giảm, nhất là những vật tư có tỷ trọng về giá trị lớn như men màu, than, điện năng giảm qua các năm tuy nhiên so với định mức kinh tế kỹ thuật quy định thì chưa tiên tiến lằm, mặt khác so sánh với các nhà máy sản suất gạch men khác thì tiêu hao như trên là quá lớn do đó giá thành công xưởng của một m2 gạch men của công ty còn cao hơn các công ty khác từ 1000 – 2000đồng.

II Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

1 1 Đánh giá các chỉ tiêu tài chính

Qua số liệu thu thập được, ta tính toán các chỉ số đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty như sau :

Bảng 6 : Một số chỉ số tài chính của công ty qua các năm

Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn (%) 5 8,5 8,4 Khả năng thanh toán ngắn hạn (lần) 0,73 0,67 0,72 Khả năng thanh toán nhanh ( lần ) 1,72 2,39 2,89

Tỷ suất lợi nhuận ròng/ doanh thu (%) 0,47 0,57 0,87

Trang 21

Tỷ suất lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản (%) 0,19 0,26 0,3 Tỷ suất lợi nhuận ròng / Vốn chủ sở hữu (%) 3,7 3,1 3,5

Qua bảng số liệu thấy rằng tình hình tài chính của công ty chưa thật lành mạnh lám.

+ Chỉ tiêu nợ phải trả/ tổng nguồn vốn quá cao ( 92-95%) và tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu quá thấp ( 5-8% ) chứng tỏ nguồn vốn của công ty chủ yếu là vốn vay, điều này làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp vì chi phí l•i vay quá lớn + Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn quá thấp ( dưới 1 lần) trong khi ngưỡng an toàn cho phép là 2 lần Điều này là không tốt bởi vì chỉ tiêu này xác định khả năng đáp ứng nghĩa vụ tài chính đến hạn của doanh nghiệp, chỉ tiêu này thấp là một điều không tố đối với công ty bởi khi gặp khó khăn về tài chính công ty có thể không còn khả năng thanh toán đúng hạn các khoản phải trả hoặc cần mở rộng hạn mức tín dụng tại ngân hàng kết quả là nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn tài sản ngắn hạn và chỉ số thanh toán ngắn hạn có thể giảm xuống.

+ Tỷ số khả năng thanh toán nhanh thì đ• đạt và vượt ngưỡng ( 1 lần ) điều này chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn.

+ Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu : Như vậy, với một đồng doanh thu t? bỏn hàng và cung c?p d?ch v? cụng ty ch? t?o ra du?c 0,4-0,8 d?ng l?i nhu?n Ch?ng t? hi?u qu? ho?t d?ng c?a doanh nghi?p chua t?t l?m.

+Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu đều tăng qua các năm, đặc biệt là tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản thấp ( chỉ đạt trong khoảng từ 0,19 đến 0,3%) trong khi đó, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cao hơn ( trong khoảng 3,1-3,5%) điều này cho thấy công ty đ• sữ dụng vốn vay có hiệu quả nên đ• khuếch đại được tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần cao hơn tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản.

1.2 Tình hình thu nhập, các chế độ chính sách cho người lao động và nộp ngân sách nhà nước :

Năm nào Công ty cũng tạo đủ việc làm cho người lao động, lực lượng lao động ngày càng có chất lượng Thu nhập bình quân năm sau cao hơn năm trước, năm 2008 thu nhập người lao động tăng gấp đôi năm 2006, điều này chứng tỏ công ty luôn quan tâm đến đời sống và thu nhập của người lao động, từ đó tạo động lực mạnh mẽ thức đầy người lao động hăng say làm việc có hiệu quả.

Thực hiện quy chế Đảng l•nh đạo, Nhà nước quản lý, CBCNV làm chủ, Công ty đ• ký thoả ước lao động tập thể giữa Giám đốc và người lao động Có giao ước giữa chuyên môn và Công đoàn trong việc thực hiện nhiệm vụ SXKD Đảm bảo chế độ công khai việc thực hiện kế hoạch Nhà nước và những kết quả SXKD, làm cho người lao động thấy rõ tinh thần trách nhiệm và nghĩa vụ của

Trang 22

Dưới sự l•nh đạo của Đảng bộ và Ban giám đốc, năm nào Cơng ty cũng đều phấn đấu hồn thành kế hoạch Nhà nước giao, thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, các khoản trích nộp BHXH, BHYT thực hiện đầy đủ Hoạt động SXKD được duy trì và phát huy tốt, thu nhập và các chế độ chính sách của người lao động được đảm bảo Mơi trường và các điều kiện cho người lao động làm việc luơn được đáp ứng, đời sống văn hố tinh thần của người lao động luơn được Cơng ty coi trọng, đ• tổ chức nhiều hoạt động văn hố, văn nghệ, TDTT sơi nổi trong Cơng ty, cơng ty đ• mua các loại báo chí, tạp chí để đảng viên, CBCNV và người lao động nghiện cứu học tập nắm bắt các thơng tin và chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước

1.3 Quaỷn trũ

Phong caựch quaỷn trũ cuỷa cơng ty mang phong caựch Á ẹõng vaứ ủửụùc toồ chửực theo mõ hỡnh caực phoứng ban Taỏt caỷ caực khãu hoách ủũnh, toồ chửực, thửùc hieọn vaứ kieồm tra ủều ủửụùc quy ủũnh roừ raứng baống vaờn baỷn vaứ ủửụùc thửùc hieọn raỏt chaởt cheừ Heọ thoỏng quaỷn trũ cuỷa cơng ty coự moọt soỏ ửu ủieồm sau:

- Maởc duứ quy trỡnh kieồm tra ủửụùc quy ủũnh cú theồ baống vaờn baỷn nhửng vieọc kieồm soaựt hoaứn toaứn ngầm ủũnh vaứ tinh teỏ mang lái hieọu quaỷ cao.

- Sửù quan tãm ủeỏn taỏt caỷ caực nhãn viẽn cuỷa caực caỏp quaỷn lyự coọng vụựi sửù hoứa ủồng ủaừ kớch leọ tinh thần laứm vieọc cuỷa nhãn viẽn raỏt nhiều Nhãn viẽn saỳn saứng laứm vieọc ngoaứi giụứ moọt caựch tửù nguyeọn maứ nhaứ quaỷn lyự khõng cần ủõn ủoỏc hay ra leọnh

Song song với việc tăng cường cơng tác quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, việc phát huy vai trị của các tổ chức trong hệ thống chính trị luơn được cơng ty quan tâm chỉ đạo Vai trị trách nhiệm của BCH Đảng bộ, HĐQT, Ban Giám đốc và cổ đơng trong quản lý giám sát kiểm tra ngày một được nâng lên, làm cho bộ máy quản lý, l•nh đạo ngày càng gọn nhẹ, hợp lý, hiệu quả Chi phí gián tiếp giảm rõ rệt Tất cả cán bộ làm cơng tác Đảng, đồn thể đều kiêm nhiệm những chức danh trong HĐQT, Ban Giám đốc, Ban Kiểm sốt đều là những người cĩ chuyên mơn, được lựa chọn kỹ lưỡng.

Bẽn cánh nhửừng ửu ủieồm trẽn, heọ thoỏng quaỷn trũ cơng ty coứn coự nhửừng nhửụùc ủieồm:

- Coứn mang phong caựch gia ủỡnh

- Moọt vaứi nhaứ quaỷn trũ aựp dúng quaự cửựng nhaộc nhửừng quy ủũnh, daĩn ủeỏn tỡnh tráng “taột ngheừn”, “goứ boự” trong cõng taực saỷn xuaỏt hay lửu thõng haứng hoựa

- M?t s? cỏn b? qu?n lý chua chỳ tõm d?n cụng vi?c, thi?u tinh th?n trỏch nhi?m làm cho m?t s? m?ng cụng tỏc cũn bừ ngừ, t?o cỏc “ l? h?ng” trong qu?n tr?.

Ngày đăng: 29/09/2012, 23:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Một số kết quỏ sản xuất kinh doanh của cụng ty - Sự cần thiết phải  nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước.doc

Bảng 4.

Một số kết quỏ sản xuất kinh doanh của cụng ty Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng thấy rằng định mức kinh tế kỹ thuật trờn một đơn vị sản phẩm cú chiều hướng ngày càng giảm, nhất là những vật tư cú tỷ trọng về giỏ trị lớn như men màu, than, điện năng giảm qua cỏc năm - Sự cần thiết phải  nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước.doc

h.

ỡn vào bảng thấy rằng định mức kinh tế kỹ thuật trờn một đơn vị sản phẩm cú chiều hướng ngày càng giảm, nhất là những vật tư cú tỷ trọng về giỏ trị lớn như men màu, than, điện năng giảm qua cỏc năm Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan