Nghiên cứu hán văn đông kinh nghĩa thục

140 312 0
Nghiên cứu hán văn đông kinh nghĩa thục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU HÁN VĂN ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích ý nghĩa nghiên cứu vấn đề……………………………4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Các công trình nghiên cứu có tình chất sử liệu, sử học, văn học, văn hóa Đông Kinh nghĩa thục 3.2 Các công trình nghiên cứu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục Luận văn CHƢƠNG ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC VÀ HÁN VĂN ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC 10 1.1 Đông Kinh nghĩa thục 10 1.2 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục 17 1.2.1 Danh mục sách Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm 18 1.2.2 Danh mục sách Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Thư viện Viện sử học Việt Nam 23 1.2.3 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục theo Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục 詩文東亩義塾 27 1.3 Sự vận động văn thể Hán văn Việt Nam đầu kỷ XX 29 1.4 Một số đặc trƣng Hán văn Đông Kinh Nghĩa thục 31 1.4.1 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Hán văn nhà trường 32 1.4.2 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Hán văn giác thế, Hán văn khải mông, nâng cao dân trí, dân khí 37 1.4.3 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Hán văn sách luận 41 1.4.4 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Hán văn thời vụ 45 1.4.5 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Hán văn phi kinh điển, Hán văn sử Việt 50 1.4.6 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Hán văn đổi mới, cách tân ngữ pháp 54 Tiểu kết Chƣơng 56 CHƢƠNG HÁN VĂN ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC QUA QUỐC DÂN ĐỘC BẢN 國民讀本 57 2.1 Quốc dân độc 國民讀本 - sách giáo khoa cho quốc dân 57 2.2 Hệ vấn đề nội dung Quốc dân độc 國民讀本 60 2.2.1 Tư tưởng cộng đồng 60 2.2.2 Tư tưởng quốc gia dân tộc 62 2.2.3 Tư tưởng quốc dân 63 2.2.4 Các thiết chế nhà nước đại 64 2.2.5 Hệ vấn đề pháp luật: 65 2.2.6 Hệ vấn đề giáo dục 65 2.2.7 Hệ vấn đề kinh tế 65 2.3.Quốc dân độc 國民讀本 Hán văn giáo dục quốc dân 66 2.4.Quốc dân độc 國民讀本 Hán văn tân văn thể 78 2.5 Quốc dân độc 國民讀本 Hán văn mở mang văn hóa 81 Tiểu kết chƣơng 92 PHẦN KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 120 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông Kinh nghĩa thục trường tư thục Cụ cử Lương Văn Can sỹ phu yêu nước thành lập vào năm 1907 Hà Nội Tuy trường tồn khoảng thời gian ngắn ngủi (từ tháng đến tháng 12 năm 1907), với hoạt động yêu nước nhằm nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, hóa quốc cường dân, đào tạo nhân tài để cách tân văn hóa, xã hội, tư tưởng…, “Đông Kinh Nghĩa thục đánh phong trào cải cách văn hóa Việt Nam năm đầu kỷ XX” (Chương Thâu, 1982) Trong số tài liệu dùng để phục vụ cho mục đích hoạt động trường Đông Kinh ấy, số lượng tư liệu viết chữ Hán chiếm nhiều Bộ phận tài liệu gọi Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Do đó, Hán văn Đông Kinh Nghĩa thục thuật ngữ dùng để tất tác phẩm Hán văn trường Đông Kinh nghĩa thục viết năm đầu kỷ XX (những tác phẩm đề danh nghĩa tác giả cụ thể, có mang tên chung Đông Kinh nghĩa thục) Những ấn phẩm Hán văn chứa đựng nét đặc trưng chức năng, phong cách nội dung tư tưởng giai đoạn Hán văn Việt Nam; mang đậm hướng thời đại, thể đặc trưng hệ tư tưởng, nguyện vọng, chí hướng xu đấu tranh giới sỹ phu yêu nước nhiệt huyết với công canh tân đất nước năm đầu kỷ XX Đặt bối cảnh lúc đó, Hán văn Đông Kinh nghĩa thục với đổi lối viết, cách dùng từ phương pháp diễn đạt thực tạo thay đổi mạnh mẽ khác với Hán văn truyền thống, góp phần thúc đẩy cho văn học nước nhà, ngôn ngữ nước nhà phát triển Do đó, chọn Hán văn Đông Kinh nghĩa thục làm đề tài luận văn Cao học Hán Nôm Mục đích ý nghĩa nghiên cứu vấn đề Trong đề tài: Nghiên cứu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục, hướng đến làm sáng tỏ vấn đề sau: Hán văn Đông Kinh nghĩa thục bao gồm gì, trường Đông Kinh nghĩa thục sử dụng Hán văn để phục vụ công tân đất nước, cải lương Hán học cũ, xây dựng giáo dục quốc dân cận đại Không thế, Nghiên cứu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục theo định hướng giúp hình dung vai trò Hán văn hệ thống nhà trường Việt Nam năm đầu kỷ XX, góp phần làm sáng tỏ đôi điều đời sống Hán văn Việt Nam buổi giao thời cũ mới, Á Âu bước độ từ truyền thống đến đại theo góc nhìn văn hóa Nghiên cứu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục, hy vọng đóng góp thêm phần vào nghiên cứu tìm hiểu Đông Kinh nghĩa thục từ trước tới nay, nhằm hướng đến mục tiêu cụ thể hóa đặc điểm vai trò Đông Kinh nghĩa thục phương diện giáo dục Hán văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tính chất, đặc điểm phong cách nét độc đáo nội dung mà Đông Kinh nghĩa thục Hán văn Đông Kinh nghĩa thục hệ học giả nhiều lĩnh vực văn học, sử học, tư tưởng học…quan tâm nghiên cứu Theo mục đích Luận văn đặt ra, tiến hành tổng hợp phân chia tài liệu nghiên cứu Đông Kinh nghĩa thục thành hai loại chính: Loại 1, bao gồm công trình nghiên cứu có tính chất sử liệu, sử học, văn học, văn hóa Đông Kinh nghĩa thục; Loại gồm công trình nghiên cứu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục 3.1 Các công trình nghiên cứu có tình chất sử liệu, sử học, văn học, văn hóa Đông Kinh nghĩa thục * Đông Kinh nghĩa thục Đào Trinh Nhất, Nxb Mai Lĩnh - Hà Nội, xuất 25/1/1938 Mặc dù hạn chế tư liệu, Đông Kinh nghĩa thục Đào Trinh Nhất coi công trình sớm viết trường Đông Kinh nghĩa thục phong trào Đông Kinh nghĩa thục * Năm 1954, Nguyễn Hiến Lê viết Đông Kinh nghĩa thục Cuốn sách đến 3/3/1974 Nxb Lá Bối in lại lần thứ dày 202 trang Chính tác giả Nguyễn Hiến Lê nhận xét giá trị sách sau: “Cuốn sách nhỏ độc giả đọc sử, chứa đựng tài liệu sử mà thôi” Như tác phẩm Hán văn Đông Kinh nghĩa thục giới thiệu qua loa, ghép hệ thống sách khoa giảng dậy học tập trường chưa sâu nghiên cứu, phiên dịch công bố chi tiết * Tạp chí Nghiên cứu lịch sử nhiều năm mở hội thảo kéo dài để thảo luận số vấn đề thuộc văn hóa tư tưởng Đông Kinh nghĩa thục như: - Đông Kinh nghĩa thục có phải cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ hay không? tác giả Nguyên Anh (Nghiên cứu Lịch sử, số tháng 11/1961) - Cố gắng tiến tới thống nhận định Đông Kinh nghĩa thục Trần Minh Thư (Nghiên cứu Lịch sử, số tháng 12/1965) - Phong trào Đông Kinh nghĩa thục, cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ ỏ nước ta Đặng Việt Thanh (Nghiên cứu Lịch sử, số 4/1961) * Gần có số công trình nghiên cứu chuyên Đông Kinh nghĩa thục, đặc biệt ý nhiều đến mảng văn học, sử học cuốn: - Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX (1900-1925) Giáo sư Đặng Thai Mai, NXb Văn học, in lần thứ 3, 5/1974 Bên cạnh việc phân tích trình bày vai trò, vị trí Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục văn học Việt Nam, tác giả Đặng Thai Mai tiến hành trích dịch nội dung sách Văn minh tân học sách 文明新學策 - Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX tác giả Chương Thâu, Nxb Hà Nội, 1982 Điều đặc biệt cần quan tâm Phần thứ sách, tác giả trích dẫn phần dịch số tác giả khác dịch Hán văn Đông Kinh nghĩa thục như: Văn minh tân học sách 文明新學策 (trích theo dịch GS Đặng Thai Mai), Quốc dân độc 國民讀本 (trích theo dịch Nguyễn Đình Chú), Nam quốc địa dư 南國地輿 (trích theo dịch Vũ Tuấn Sáu), Cải lương mông học quốc sử giáo khoa thư 改蒙學國史教科書(trích theo dịch GS Trần Văn Giàu)…Cuốn sách không tư liệu quý cho ngành sử học tìm hiểu Đông Kinh nghĩa thục mà có công tập hợp dịch đáng tin cậy học giả khác sách Hán văn Đông Kinh nghĩa thục - Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục Nxb Văn hóa xuất năm 1997 Cuốn sách có dịch trọn vẹn hai sách Hán văn trường Đông Kinh nghĩa thục Tân đính luân lý giáo khoa 新訂倫理教科書 Quốc dân độc 國民讀本 Ngoài thống kê thêm thơ Quốc ngữ, Phần phụ lục có thơ chữ Hán Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng… Đây coi tư liệu dịch trọn vẹn sách Hán văn trường, tạo điều kiện lớn cho việc nghiên cứu Đông Kinh nghĩa thục nói chung Hán văn Đông Kinh nghĩa thục nói riêng 3.2 Các công trình nghiên cứu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Song song với công trình nghiên cứu trên, gần xuất công trình nghiên cứu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục, có hai công trình tiêu biểu: Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX tác giả Phạm Văn Khoái đề tài Luận án Tiến sỹ Khảo sát từ ngữ số tác phẩm Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Đỗ Thúy Nhung - Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX tác giả Phạm Văn Khoái NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, xuất năm 2001 Tác giả sâu vào tìm hiểu hệ vấn đề, đổi ngôn từ Hán văn Đông Kinh nghĩa thục nói riêng Hán văn kỷ XX nói chung chương Trong sách này, Quốc dân độc 國民讀本 nhìn góc độ sách dạy tri thức phổ cập chữ Hán với hệ vấn đề hệ thống từ ngữ trị - xã hội, thuật ngữ khoa học đại năm đầu kỷ XX nước ta - Luận án Tiến sỹ Khảo sát từ ngữ số tác phẩm Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Đỗ Thúy Nhung mang mã số V-L2/01043, dày 249 trang, chia làm chương, đó: Chương 2, 3, tác giả nghiên cứu thực từ, hư từ, thành ngữ - quán ngữ tên riêng Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu cấu vốn từ Hán văn Đông Kinh nghĩa thục dựa sở phân tích số tác phẩm Hán văn cụ thể Tuy trực tiếp hay gián tiếp công trình nghiên cứu, sưu tầm, thống kê, dịch thuật, phân tích, luận giải Hán văn Đông Kinh nghĩa thục lịch đại, xét góc độ gợi mở cách tiếp cận cung cấp nguồn tri thức số kết luận quý báu để người nghiên cứu sau lấy làm bản, sở tìm hiểu thêm Nghiên cứu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục nhằm tìm hiểu phận Hán văn cuối Hán văn Việt Nam đầu kỷ XX, để thấy rõ tính giác thế, khải mông từ tư tưởng thay đổi hình thức Hán văn giai đoạn Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Với đề tài này, nghiên cứu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục góc độ coi phận Hán văn Việt Nam năm đầu kỷ XX, coi biểu cụ thể ngôn ngữ viết Hán văn Việt Nam bước chuyển văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến đại Do đó, phải xem xét, nghiên cứu phận Hán văn Đông Kinh nghĩa thục từ góc độ sau: - Xuất phát từ đặc trưng mặt cấu trúc ngôn ngữ phận Hán văn - Xuất phát từ đặc trưng có tính chất chức hệ thống ngôn ngữ viết Hán văn - Xuất phát từ đặc trưng mang tính chất loại thể phong cách hệ thống ngôn ngữ Hán văn Nếu xuất phát từ đặc trưng mặt cấu trúc hệ thống ngôn ngữ viết phải đề cập đến cấu vốn từ, hệ thống ngữ pháp liên kết, tổ chức vốn từ Hiện nay, nước ta có Luận án Tiến sỹ Đỗ Thúy Nhung làm Khảo sát từ ngữ số tác phẩm Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Do đó, mức độ định, sở mà người trước làm, sâu vào vấn đề thuộc phạm trù chức phong cách thể Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Đồng thời, chức phong cách xem xét tinh thần quán triệt nguyên tắc nghiên cứu đại diện nghiên cứu trường hợp, chọn Quốc dân độc 國民讀本 số ký hiệu A.174 làm đối tượng cho nghiên cứu đại diện Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Phƣơng pháp nghiên cứu Từ mục đích giới hạn đề tài, sử dụng triệt để nguyên tắc phương pháp ngữ văn học Hán văn để nghiên cứu vấn đề Bố cục Luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung Luận văn trình bày sau: Chƣơng 1: Với tiêu đề “Đông Kinh nghĩa thục Hán văn Đông Kinh nghĩa thục”, nhằm giới thiệu đời Đông Kinh nghĩa thục số đặc trưng chức năng, phong cách Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Chƣơng 2: Với tiêu đề “Hán văn Đông Kinh nghĩa thục qua Quốc dân độc 國民讀本", nhằm nghiên cứu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục thông qua đại diện Quốc dân độc 國民讀本 Can lập Đông Kinh Nghĩa Thục Tháng năm 1907, trường khai giảng Hàng Đào, Lương Văn Can làm Thục trưởng kiêm giảng sư ban Cao đẳng Hán học, Nguyễn Quyền làm Giám học, ông có chân Ban Tu thư (cùng với Lương Trúc Đàm, Phạm Tư Trực, Lê Đại, Nguyễn Hữu Cầu ) lo việc dạy học, diễn thuyết, bình văn biên soạn sách Ông góp vốn mở hiệu buôn Đồng Lợi Tế, Đông Thành Xương, Hồng Tân Hưng để tài trợ gửi niên theo phong trào Đông Du Bị nghi ngờ có tư tưởng chống đối, khoảng tháng 12 năm 1907, trường bị nhà cầm quyền Pháp cho đóng cửa Năm ấy, nhân dân Quảng Nam kéo hàng vạn người đến nhà chức trách đòi giảm thuế, phong trào lan khắp tỉnh miền Trung Cùng thời gian Hà Nội lại xảy vụ Hà Thành đầu độc ngày 27 tháng 6, khiến thực dân Pháp nghi thân sĩ (trong có nhóm Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân) xúi giục nên thẳng tay đàn áp Biết Dương Bá Trạc với đồng chí mưu đồ việc lớn, quyền lệnh cho tri phủ Khoái Châu Cung Khắc Đản cho lính khám xét nhà ông, bắt cha mẹ em nhỏ ông lên tỉnh xét hỏi - Án lưu đày: Theo tài liệu Sở Liêm phóng Đông Dương mang ký hiệu FL 124139, lưu trữ Thư viện Quốc gia Việt Nam, cha ông (Dương Trọng Phổ) có nhiều hoạt động cho phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Đông Du Cũng tập này, có đoạn kể phiên xử ngày 15 tháng 10 năm 1908, Hội đồng đề hình nêu lên liên quan mật thiết nhóm Đông Kinh Nghĩa Thục với người khởi xướng vụ đầu độc trên, nên sau bị giam Hỏa Lò (Hà Nội), bị giải Hà Đông tổng đốc nơi Hoàng Trọng Phu thẩm vấn ròng rã tháng trời, Dương Bá Trạc lại bị giải Hà Nội lần để xử Cuối cùng, Hội đồng đề hình kết tội Nguyễn Quyền, Vũ Hoành, Lê Đại án khổ sai chung thân; Dương Bá Trạc 15 năm khổ sai; Dương Trọng Phổ Hoàng Tăng Bí năm khổ sai Xét xử xong, tất bị giam Hỏa Lò (Hà Nội), bị đày đảo Côn Lôn Tháng năm Canh Tuất (1910), sau Côn Lôn 20 tháng, Dương Bá Trạc đưa đất liền an trí hạt Long Xuyên (nay thuộc An Giang) Thời gian ông sống nghề dạy học, bốc thuốc ngấm ngầm liên hệ với người đồng chí hướng Để che mắt nhà chức trách, ông người em trai chuẩn bị thành lập công ty canh nông Long Xuyên, việc chưa thành người em bị trục xuất Bắc, ông tháng sau bị đưa tòa Ở tòa, ông tự bào chữa nên thoát tội, phải dời chỗ đến sát dinh Tòa bố để dễ kiểm soát - Văn nghiệp: Hơn sáu năm trôi qua, ngày 16 tháng năm 1917, ông Toàn quyền Albert Sarraut ký lệnh ân xá, cho Hà Nội Đến Hà Nội, Dương Bá Trạc biết quyền thực dân ban lệnh thả muốn mua chuộc người trí thức ông làm việc Cân nhắc thiệt hơn, ông đành nhận làm chân bỉnh bút cho Nam Phong tạp chí lúc chuẩn bị đời Với ý định dùng báo chí để khai thông dân trí, góp phần làm cho đất nước trở nên phú cường, ông nhận viết cho tờ báo khác nữa, như: Tri tân, Trung Bắc tân văn (hồi Nguyễn Văn Vĩnh đảm trách) Ngày tháng năm 1919, Hội Khai Trí Tiến Đức thành lập với Phạm Quỳnh làm tổng thư ký, Hoàng Huân Trung làm hội trưởng; Dương Bá Trạc Ban văn học khởi thảo Việt Nam tự điển, Việt Nam văn phạm Năm 1932-1935, ông làm chủ bút tờ Văn học tạp chí Năm 1935, ông Nguyễn Năng Quốc, Nguyễn Quang Oánh, Lê Dư sáng lập Hội Phật giáo Bắc Kỳ tờ Đuốc Huệ, làm quan ngôn luận hội Năm 19351936, ông làm chủ bút tờ Đông Tây báo Năm 1937, ông lập "Hội Dân ích - Trở lại sự: Năm 1939 ông Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội, tổ chức thân Nhật với hội chủ Kỳ Ngoại Hầu Cường Để giao nhiệm vụ tổ chức nhân Bắc Kỳ để chống Pháp Năm sau quân đội Nhật Bản tiến vào Đông Dương Ngày 29 tháng 10 năm 1943, ông Trần Trọng Kim vào Sài Gòn sống tháng, sau người Nhật đưa hai ông sang Singapore Ở xứ người, hai ông mong tìm kế sách giúp nước nhà sớm độc lập, ý nguyện chưa thành, Dương Bá Trạc bệnh ung thư phổi vào ngày 26 tháng 10 năm Giáp Thân (11 tháng 12 năm 1944) Sau đó, thi hài ông hỏa táng để đem nước Ngày 17 tháng năm 1945, lễ truy điệu liệt sĩ Nhà hát lớn Hà Nội, điếu văn, người ta liệt tên Dương Bá Trạc với tên hai nhà chí sĩ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Ngày hôm sau, lúc năm chiều, Hội Phật giáo Bắc Kỳ làm lễ truy điệu ông chùa Quán Sứ Cùng ngày ấy, Sài Gòn, đông nhân sĩ, trí thức đồng bào làm lễ truy điệu ông vườn ông Thượng (nay Công viên Tao Đàn) - Tác phẩm ông gồm có: Về thể loại văn xuôi có bốn tác phẩm Trong có hai tác phẩm mang tính chất giảng học như: Chữ Nho học lấy Gia lễ giản yếu; Hai tập văn là: Tiếng gọi đàn (Nghiêm Hàm, Hà Nội, 1925) Bức thư ngỏ quan Tổng trưởng thuộc địa Thể loại thơ có hai tập: Trai lành gái tốt (Nghiêm Hàm ấn thư quán xuất bản, Hà Nội, 1924) Nét mực tình (Đông Tây xuất bản, Hà Nội, 1937) Bên cạnh đó, ông viết nhiều để đăng tải nhiều kỳ báo, theo chủ đề: Việt sử luận, Khảo cứu sử thi nước ta, Bàn vấn đề học chữ Hán Ngoài ông viết xã thuyết có tính cách luân lý, xã hội vấn đề liên quan đến kinh tế, trị đương thời Ông tác giả nhiều câu đối, sách dịch Hán văn ký truyện - Nhận xét đóng góp ông lịch sử hoạt động lĩnh vực sáng tác, PGS Chương Thâu viết sau: “Trong công luận, thời người ta cho Dương Bá Trạc “người Nhật” hay “thân Nhật” May sao, nhờ vần thơ tâm niệm ông gửi cho mẹ già (Nhớ mẹ), cho bạn bè (Lưu giản bạn ngoài), cho cháu (Bảo cháu); có lẽ điều cải chính, tập hồi ký Một gió bụi (Nhà xuất Vinh Sơn, Sài Gòn, 1969) nhà sử học Trần Trọng Kim, nói rõ thật người, đời, tư tưởng nghiệp nhà chí sĩ yêu nước, nhà hoạt động văn hóa khả kính Dương Bá Trạc” Trong Từ điển văn học (bộ mới) dành lời lẽ trân trọng nhận xét ông: “Nhìn chung Dương Bá Trạc người quan tâm đến thời cuộc, đến vấn đề chung xã hội để ngòi bút trôi theo cảm xúc riêng cá nhân Thơ ông viết tay, hay không nhiều Thơ hoài cổ vịnh sử thường có lời cứng cáp, giọng điệu nặng nề phần thoát; trái lại thơ vịnh cảnh thật nhẹ nhàng bóng bẩy, nhiều có lời đẹp, ý tứ sâu sắc tinh tế… Tóm lại, đời thơ văn Dương Bá Trạc đáng để tìm hiểu nghiên cứu, ông nhân vật đại diện cho lớp sĩ phu nho học khoa cử cuối cố gắng tiến theo thời đại Thơ văn ông góp phần phản ánh giai đoạn lịch sử nước ta nửa đầu kỷ XX Tác giả Vũ Ngọc Khánh đánh giá văn tài Dương Bá Trạc sau: “Thơ thất ngôn điêu luyện, mà thơ ngũ ngôn Dương Bá Trạc vững vàng Cảm tình người vịnh sử, phong cách thi nhân đời Đường (kiểu Đỗ Phủ) thấy rõ Vịnh Bà Trưng ông Lời thơ chắc, giọng thơ trịnh trọng, cảm xúc mạnh hùng thu vào thơ trên” Dưới số thơ hay Dương Bá Trạc Bài thứ nhất: Vịnh Hai Bà Trưng I Nước nhà gặp truân bĩ, Trách nhiệm gái trai chung Em đứng chị, Thù riêng mà nghĩa công Quản chi phận bồ liễu, Kề vai gánh non sông Lĩnh Nam bảy mươi quận, Mặc sức ta vẫy vùng, Mê Linh dựng nghiệp đế, Nhi nữ anh hùng II Cấp nạn em chị, Anh hùng gái giống cha Quyết lo đền nợ nước Chẳng vị thù nhà Voi Triệu đem đường tiến, Cờ Đinh mở lối Cõi Nam độc lập, Muôn thuở tiếng hai bà Bài thứ hai: Vịnh cảnh Vào hè Ai xui cuốc gọi vào hè? Cái nóng nung người nóng nóng ghê Ngõ trước vườn sau um cỏ, Hồng rơi thắm rụng ngán cho huê Trên cành gọi bạn chim xao xác, Trong tối đua bay đóm lập lòe May nồm nam gió thổi, Đàn ta ta gảy khúc nam nghe Bài thứ 3: Qua sông Bạch Đằng Một dòng bể nước mênh mông Sông Bạch Đằng có phải không? Đánh Hán năm nao thuyền giáp trận, Bình Hồ nơi ghi công Sóng dồn lớp lớp tên bắn, Gió thổi ào tiếng trống rung Ngô chúa Trần vương đâu vắng hết, Ngùi ngùi hiu quạnh non sông Về thơ vịnh cảnh Vào hè Dương Bá Trạc, thời gian dài người ta tưởng nhầm thơ cổ Bài thơ in lần đầu sách Quốc văn giáo khoa thư lớp sơ đẳng, Nha Học Đông Dương xuất lần thứ năm 1927 Theo Vũ Ngọc Phan, thì: “Vào hè số thơ hay ông Giọng thơ vừa nhẹ nhàng vừa tao, giống giọng thơ Yên Đỗ.” Hiện nay, Dương Bá Trạc hai em, lấy tên đặt cho đường phố Lê Đại: (1875 - 1952), ông sinh làng Thịnh Hào, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Hàng Bột, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội) Cha ông Tú Kép Thịnh Hào Thuở nhỏ, Lê Đại học với Thám hoa Vũ Phạm Hàm, đỗ đầu xứ, thi Hương lần không đỗ Năm 1906, ông gia nhập Hội Duy Tân phong trào Đông Du Năm 1907, nhận lời mời Lương Văn Can, ông tham gia sáng lập trường Đông Kinh nghĩa thục tham gia Ban Tu thư trường Sau trường bị đóng cửa, ông tiếp tục dạy riêng vài lớp học hiệu Đồng Lợi tế phố Hàng Bồ (Hà Nội) Năm 1908, liên quan đến vụ Hà Thành đầu độc, Lê Đại Vũ Hoành, Nguyễn Quyền bị nhà cầm quyền Pháp kết án chung thân đày Côn Đảo Tuy nhiên, sau 17 năm lao tù khổ sở, đến 1925 [3] Lê Đại phóng thích Ông trở lại Hà Nội, mở cửa hiệu chuyên viết thuê đối, trướng bút hiệu Từ Long Khoảng năm sau, mẹ ông Năm 1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Lê Đại gia đình tản cư Sơn Tây, đến cuối năm 1947 trở Hà Nội Ông lại ngồi viết thuê, làm thơ, cộng tác Ban Văn chương Việt Nam văn hóa hiệp hội Ngày 16 tháng 11 năm 1951, Lê Đại Hà Nội, thọ 76 tuổi Về sáng tác, Lê Đại biên soạn nhiều sách dùng làm tài liệu giảng dạy tuyên truyền Hiện chưa có số thống kê đầy đủ cho sáng tác ông theo số nguồn tin người ta cho ông tác giả tác phẩm khuyết danh Đông Kinh nghĩa thục như: Quốc dân độc (Sách học quốc dân), Nam quốc giai (Việc hay nước Nam), Quốc văn giáo khoa thư (Sách giáo khoa quốc văn), Luân lý giáo khoa thư (sách giáo khoa luân lý) Ngoài ra, ông dịch sách báo chữ Hán tiếng Việt, có dịch Hải ngoại huyết thư Phan Bội Châu sang thể thơ song thất lục bát thành công Tác phẩm Đông Kinh nghĩa thục in phổ biến rộng rãi toàn quốc Năm 1939, Huỳnh Thúc Kháng chọn số thơ ông giới thiệu "Thi tù tùng thoại" (nhà in Tiếng Dân, 1939) Năm 2001, Chương Thâu - Tôn Long tập hợp khoảng 100 ông giới thiệu Lê Đại, người thơ văn nhà xuất Văn hóa - Thông tin ấn hành năm 2001 Đánh giá giá trị thơ Lê Đại, người ta thấy phần lớn thơ văn Lê Đại thơ cảm tác, đề vịnh, tiễn tặng, ngoại trừ chữ Hán, số lại tiếng Việt, bao gồm đủ thể loại Nhận xét thơ ông, GS Nguyễn Huệ Chi có ý kiến sau: “Dưới hình thức nào, thơ Lê Đại nhằm phơi bày hình ảnh người yêu nước hệ mình, từ nhân cách, khí tiết đến cảnh ngộ trớ trêu mà họ phải chịu đựng Đấy người biết gắn với lẽ sống cao đẹp, không ngả nghiêng lâm vào thất bại, biết dùng tiếng cười để ứng phó với tình khó khăn (Mới vào ngục chiếm, Trong ngục Hỏa lò Hà Nội cảm tác, Cảnh Hỏa Lò, Mới đảo, Ở đảo Côn Lôn cảm tác ) Mặt khác, cách sống, họ thuộc lớp nhà Nho lỡ vận, trọng đạo nghĩa nhiều biết thức thời, khoan dung với "mới" không câu nệ (Tân gia nữ huấn ca) Và quan hệ, người biết gắn bó, thủy chung sẻ chia (Tiễn hai cụ Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng từ Côn Đảo về, Tặng cụ Phan Bội Châu nhân vào Huế thăm cụ Bến Ngự ) Bên cạnh đó, thơ Lê Đại tiếng nói cá tính hiền lành mà bướng bỉnh, không khuất phục biết tự cười nhạo (Tự trào lão xứ Lê, Năm mươi tám tuổi tự trào ) Phong cách thơ ông độc đáo khả chọn từ vừa bình dị, vừa mẻ; khả phối hợp khăng khích âm hưởng thơ cảm xúc trữ tình, nên gây ấn tượng mạnh cho người đọc… Nhìn chung, Lê Đại người: "giỏi quốc văn, tay bút lưu loát, hùng hồn, chan chứa nhiệt tình cách mạng" , (GS Đặng Thai Mai) Nguyễn Hữu Cầu (1879 - 1946), đồng sáng lập viên trường Đông Kinh Nghĩa Thục vào năm 1907 Hà Nội Ông trai út cụ Ứng Lân Nguyễn Thụy cháu nội tiến sĩ (năm 1832) Nguyễn Văn Lý, tức cụ Nghè Lý, cụ Nghè Đông Tác, hậu duệ đời thứ 13 dòng họ Nguyễn Đông Tác Dòng họ Nguyễn Đông Tác dòng họ khoa bảng lâu đời Thăng Long với tên tuổi Nguyễn Hy Quang, Nguyễn Trù, Nguyễn Văn Lý Ông sinh xóm Cam Đường, làng Trung Tự, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông cũ; thuộc địa bàn tổ dân phố 81A phường Kim Liên (gần phố Đông Tác), quận Đống Đa, Hà Nội Tên khai sinh Khai ("mở"), tên thi Hữu Cầu, hiệu Giản Thạch (hòn đá suối), già lấy hiệu Đông Trì (cái ao phía đông); bà xóm làng quen gọi cụ Cử Cầu cụ Cử Đông Tác (Đông Tác tên phường thuộc thành Thăng Long, có làng Trung Tự) Ông đỗ cử nhân Hán học khoa thi năm Bính Ngọ (1906) Sáng lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục: Sinh gia đình có truyền thống trung nghĩa, yêu nước, lại đọc "Tân thư" chữ Hán từ Trung Quốc truyền sang Việt Nam, Nguyễn Hữu Cầu tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng Duy Tân Nhật Bản, Trung Quốc, đồng thời chịu tác động chí sĩ cách mạng tiên tiến Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Ông với bạn đồng chí Lê Đại, Lương Văn Can, Dương Bá Trạc, Nguyễn Kỳ, Vũ Hoành, Hoàng Tăng Bí v.v sáng lập trường Đông Kinh nghĩa thục (ĐKNT) trường bắt đầu hoạt động từ tháng năm 1907 Nguyễn Hữu Cầu Lê Đại, Lương Văn Can biên tập viên làm việc Ban Tu Thư ĐKNT, chuyên việc biên soạn biên dịch tài liệu tuyên truyền, giáo dục giảng dạy theo lối ĐKNT Các tài liệu hầu hết không ký tên soạn giả dịch giả để đề phòng thực dân Pháp, chúng đóng cửa trường đàn áp phong trào bị tịch thu, tiêu hủy cấm tàng trữ, lưu hành, sót lại vài (năm 1995, Cục Lưu Trữ Nhà nước Việt Nam Viện Viễn Đông Bác Cổ nhà xuất Văn hoá in sách "Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục", có tài liệu quan trọng Tân đính Luân lý giáo khoa thư, Quốc dân Độc Quốc dân Tập độc, viết chữ Hán, dịch tiếng Việt Pháp) Bị thực dân Pháp tù đày: Từ năm 1908 trở đi, thực dân Pháp bắt đầu bắt giam yếu nhân Đông Kinh nghĩa thục với tội danh không liên quan tới hoạt động Đông Kinh nghĩa thục: Nguyễn Quyền, Lê Đại bị bắt liên quan vụ "Đầu độc Hà thành" (1908); Nguyễn Hữu Cầu bị bắt năm 1915 việc tổ chức đưa người nước học làm cách mạng bị bại lộ; ông bị kết án năm tù năm quản thúc, với tội danh "Có âm mưu lật đổ phủ Bảo hộ" Đầu tiên ông bị giam nhà tù Bắc Giang Năm 1917, nổ khởi nghĩa Thái Nguyên Đội Cấn, sợ trị phạm Bắc Giang lên hưởng ứng khởi nghĩa nên Pháp đưa Nguyễn Hữu Cầu đày nhà tù Côn Đảo Ông bị giam mãn hạn tù trở quê năm 1920, bị quản thúc cấm lên Hà Nội Sự nghiệp thơ văn y học: Tết sau tù, ông khai bút viết "Vãng hỗn mộng Tình si vị tận hôi", tức "Chuyện cũ dường mộng Tình si chửa hẳn tan", ý nói chưa quên việc lớn cứu nước Trong thơ vịnh mùa hạ ông có câu: "Tiểu toạ nam phong khán quốc sử Nhất đỗ vũ đáo trì đường" (Ngồi hóng gió nam xem sử Việt Bỗng dưng tiếng quốc đến ao nhà" Tuyết Trai Dương Bá Trạc đến rủ viết cho tạp chí Nam Phong Nguyễn Hữu Cầu từ chối không hợp tác với Pháp mà tự dịch "Hoàng Hán Y Học", thuê nhà Ngã tư Sở (ngày thuộc Hà Đông), mở hiệu thuốc Bắc có tên "Lợi Nhân Đường", vừa xem mạch, kê đơn, bốc thuốc vừa dạy Đông y cho học trò Thỉnh thoảng ông viết văn thơ chữ quốc ngữ chữ Nôm, chủ yếu chữ Hán, người đương thời thường nhắc đến "Y tục luận" (Bàn cách chữa bệnh cho đời) Ông sở trường câu đối, tiếng đôi câu đối chữ Nôm táo bạo Ban Tổ chức Lễ Truy điệu Phan Chu Trinh (1926) Hà Nội chọn treo trước lễ đài: "Ấy gánh nước Tây Hồ, tưới vun cõi Lạc trời Hồng, nảy mầm quốc Ngán lũ gọi hồn Nam Việt, nhìn nhận sông Lô núi Tản, vắng bạn đồng thanh" Trên tường hoa trước sân nhà, Nguyễn Hữu Cầu cho đắp đôi câu đối chữ Nôm: "Yêu hoa phải mượn tường ngăn gió Thích nước nên xây bể cạnh nhà", với ẩn ý "Yêu nước" Năm 1938 ông đoạt giải ba thi viết phụ nữ Hội Khai trí Tiến Đức tổ chức, với tập thơ lục bát "Tân Nữ Huấn ca" (Bài ca dạy người phụ nữ mới) gồm tư tưởng tiến viết chữ quốc ngữ nên nhà xuất Nhật Nam in Từ 1943, bệnh cũ tái phát, ông bị liệt chân, phải quê dưỡng bệnh Khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Nguyễn Hữu Cầu bảo cháu sửa mâm cỗ cúng để ông báo cáo tổ tiên việc nước nhà lại độc lập Ông ngày 13-7-1946, để lại lời trăng trối với con: "Anh làm việc liệu mà gánh vác Việc tang phải làm thật đơn giản để đem số tiền định dùng vào việc ma chay giúp Quỹ Quốc phòng" Người đương thời đánh giá lớn đóng góp tầm ảnh hưởng ông hậu Khi ông mất, Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Huỳnh Thúc Kháng, có gửi câu đối phúng sau: "Quân diệc quy tự Côn Đảo thiên nhiên học hiệu đường, bễ nhục sinh bi, lão bệnh bất vong thân hậu quốc Ngã bất liệu vi Trịnh Ngũ yết hậu thi tể tướng, tiêu hà kỷ lạn, dịch kỳ phiên tác cục trung nhân" Tạm dịch là: "Ông từ trường học thiên nhiên Côn Đảo về, đau lòng không hoạt động gì, già ốm không quên việc nước sau thác Tôi chẳng ngờ làm Tể tướng ông Trịnh Ngũ viết thơ yết hậu, cán rìu tiều phu nát, đánh cờ lại làm người cuộc" Ngoài ra, Trưởng ban Thường trực Quốc hội khóa I - Nguyễn Văn Tố, có viết "Một gương mặt đại sĩ phu" (Une grande figure de lettré) đăng báo tiếng Pháp "Le Peuple" số ngày 4-8-1946 (xuất Hà Nội, ông Lưu Văn Lợi làm chủ nhiệm), ca ngợi Nguyễn Hữu Cầu nhà yêu nước vĩ đại nhà thơ ưu tú dân tộc Sinh thời, Nguyễn Hữu Cầu yêu chuộng bình đẳng không phân biệt nam nữ hay tuổi tác, bạn bè cần đến giúp không từ nan Ông học rộng, ưa đổi mới, văn thơ đầy lòng yêu nước, khảng khái trầm hùng, trọng ý, không thích phù phiếm đồng thời khiêm tốn, chẳng chê bai Hầu hết tác phẩm ông bị thất lạc sau kiện Đông Kinh nghĩa thục Toàn quốc kháng chiến, nhìn chung học giả tiếng thời trước Minh Viên Huỳnh Thúc Kháng (xem "Thi tù tùng thoại" ), Ứng Hoè Nguyễn Văn Tố, Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm, v.v nhắc tới đánh giá cao Tiểu sử Nguyễn Hữu Cầu in sách "Danh nhân Hà Nội", (Tập II, Hội Văn nghệ HN xuất bản) "Tác gia Thăng Long - Hà Nội" (do Tô Hoài - Nguyễn Vinh Phúc biên soạn) Dưới thơ Côn Lôn lưu biệt Nguyễn Hữu Cầu tặng lại bạn tù chia tay: Hồi thủ hà sơn bán tịch huy Hậu lung phàm điểu khước tiên phi Thâm tàm quốc sĩ danh nan xứng Tu hạnh cừu nhân tội dĩ vi Đồng chí khả liên đa bạch phát Phân khâm tòng thử tạ y Thiên tâm hối hoạ kham tín Chỉ nhật quần anh tiếp chủng quy Con trai thứ hai cư sĩ Thiều Chửu dịch sau: Ngoảnh lại non sông bóng xế tà Chim phàm vừa nhốt sớm bay xa Lạm danh quốc sĩ âm thầm thẹn Buộc tội quân thù chút đỉnh qua Cùng chí thương thay đầu bạc Chia tay cởi tuột áo xanh Lòng trời hối làm oan uổng Lần lượt quần anh trở lại nhà Hiện nay, ông để lại tác phẩm như: Y tục luận (sách viết chữ Hán), Giản Thạch văn tập (sách chữ Hán), Hoàng Hán Y Học (sách biên dịch), Tân nữ huấn ca (sách quốc ngữ), Đông Trì thi tập (sách viết chữ Hán) Nguyễn Hữu Cầu có gồm trai gái Con trai trưởng Nguyễn Hữu Tảo (1900-1966), nhà giáo dục tiếng ngành sư phạm Việt Nam Cụ Nguyễn Hữu Tảo đào tạo hệ học trò xuất sắc Trường Chinh - Cố Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Con trai thứ hai cụ Nguyễn Hữu Kha, tức Thiều Chửu (1902-1954) - học giả cư sĩ đạo hạnh, người phụ trách xuất nhà in Đuốc Tuệ (1936 - 1945) bút chủ lực báo Đuốc Tuệ, để lại khoảng 80 tác phẩm văn hóa Phật giáo Con trai thứ ba Nguyễn Xuân Nghiêm, liệt sĩ kháng Pháp, hy sinh năm 1950 Lương Trúc Đàm, sinh năm 1879 năm 1908, ông vốn tên Lương Ngọc Liêu, Trúc Đàm tên ông lấy thi Lương Trúc Đàm trai cụ cử Can, thục trưởng trường Đông Kinh nghĩa thục Ông vốn tiếng thông minh, hiếu học từ nhỏ, lại sớm có tinh thần thiết tha với dân tộc Vốn sinh gia đình nho học nên từ lần thi (năm 1903), ông đỗ cử nhân Lúc đầu ông có ý định nhà dạy học cha, sau không muốn bọn thực dân đến gây khó dễ cho gia đình - vốn nơi hay có lui tới nhà nho yêu nước thời nên ông đồng ý nhậm chức Hậu bổ tỉnh Hà Đông Khi trường Đông Kinh nghĩa thục thành lập, ông tham gia tích cực Trúc Đàm người diễn thuyết, tuyên truyền cổ động cho phong trào yêu nước lúc Ông làm Ban tư thu, Ban giáo dục Trường Đông Kinh có đóng góp không nhỏ cho hoạt động trường Cuốn sách Nam quốc địa dư sách tập hợp giảng địa lý nước nhà ông cho sinh viên ông công tác trường Bên cạnh tri thức địa lý tự nhiên địa lý kinh tế, xã hội nước Việt Nam, Nam quốc địa dư nhằm thức tỉnh tinh thần dân tộc, lòng yêu nước tự hào dân tộc người học trẻ tuổi Sau Đông Kinh nghĩa thục bị đóng cửa, ông phải quê chữa bệnh, sức khỏe ngày yếu nên ông ngày 1/6/1908 trẻ Đỗ Chân Thiết tên thật Đỗ Cơ Quang, tự Chân Thiết, chưa rõ năm sinh, biết ông năm 1915, người làng Thịnh Hào, Hà Nội Từng thi nhiều lần không đỗ nên sau ông bỏ khoa cử Trước Đông Kinh nghĩa thục thành lập, ông tham gia hoạt động cho phong trào Đông du - Duy tân hội Phan Bội Châu Khi Đông Kinh nghĩa thục hoạt động sôi nổi, Đỗ Chân Thiết với cụ Phương Sơn lập hội buôn, Hải Phòng, Thái Bình buôn gạo đem Hà Nội bán lại, lại mở hiệu Đồng Lợi Tế phố Mã Tây hiệu thuốc bắc Tụy Phương gần sân ga Hàng Cỏ Liên lạc với phong trào cụ Sào Nam, Đỗ Chân Thiết dùng nhà số ngõ Phất Lộc cụ Tùng Hương Phương Sơn làm chỗ chứa súng lục thuốc phiện lậu Vì cụ Sào Nam có liên lạc với nhóm “Vân Nam du học sinh” phố Hàng Bún lập hội lấy tên “Song Nam đồng minh hội”, (Song Nam tức Việt Nam Vân Nam Hội có danh mà thực) nên cụ Đỗ Chân Thiết có quan hệ với nhóm Khi Cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc nổ ra, Đỗ Chân Thiết sang Trung Quốc trực tiếp tham gia hoạt động phong trào Phan Bội Châu Mùa đông năm 1914 cụ Đỗ với số anh em Việt Nam Quang Phục hội Bắc kỳ vận động lính tập kích đánh Hà Nội Việc bại lộ, cụ 58 đồng chí khác bị Pháp bắt xử tử Lào Cai Cụ Đỗ có người trai Đỗ Bàng người gái Đỗ Thị Tâm Cả hai cụ sau gia nhập Việt Nam Quốc dân đảng Nguyễn Thái Học Sau vụ bạo động Yên Bái năm 1930, gái cụ bị bắt bị giam lỏng Hỏa Lò Không muốn thực dân tra khảo dã man ảnh hưởng đến nhân phẩm mình, Đỗ Thị Tâm quyên sinh Con trai cụ, Đỗ Bàng bị bắt bị đánh chết sà lim vào năm 1932 10 Nguyễn Phan Lãng, hiệu Đàm Xuyên, chưa rõ năm sinh biết ông năm 1948, bạn học với Hoàng Tăng Bí Dương Bá Trạc Ông sinh trưởng gia đình nhà Nho Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội Khi Đông Kinh nghĩa thục thành lập, ông tham gia nhiệt tình, có saonj như: Thiết tiền ca (bài ca tiền sắt để đả kích chế độ tiền tệ thực dân Pháp Bài cụ có ảnh hưởng lớn đương thời, phá tan sách kinh tế thực dân nên bị chúng cấm lưu truyền, biết tới) Cần phải học đứng Năm 1908, sau trường Đông Kinh nghĩa thục bị đóng cửa, ông viết báo, sau lại viết cho tạp chí Nam phong không muốn hùa theo đường lối tư tưởng bọn chúng nên cụ không hoạt động Ngoài sáng tác kể trên, năm 1925 - 1925 cụ viết hai ca yêu nước tiếng khác Tiếng quốc kêu Mơ tổ mắng 10 Phan Đình Đối: Hiện chưa rõ năm sinh năm ông, biết ông người làng Trúc Lâm, tỉnh Hải Dương cũ (nay thuộc Hải Hưng) Ông tham gia Đông Kinh nghãi thục hoạt động Ban giáo dục, đảm nhận phần dạy Việt văn cho nhà trường Khi Đông Kinh nghĩa thục bị đóng cửa, ông quê sống “ẩn dật” để chờ thời Năm 1913, sau có vụ ném bom Nguyễn Khắc Cần vào khách sạn Hà Nội, ông tìm đường trốn sang Trung Quốc hoạt động Việt Nam Quang phục hội Phan Bội Châu Năm 1915, ông hy sinh đoàn quân Hoàng Trọng Mậu nước đánh Pháp biên giới Việt – Trung 11 Nguyễn Bá Học: (1857 -1921), người làng Nhân Mục, thôn Giáp Nhất thuộc Nhân Chính, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội Ông thi Hương hai lần không đỗ, sau chuyển sang học chữ Quốc ngữ, chữ Pháp làm giáo học tỉnh lỵ Sơn Tây, lại tỉnh lỵ Nam Định Năm 1907, ông tham gia phong trào Đông Kinh nghĩa thục, phụ trách dạy môn Việt văn cho trường Khi trường bị đóng cửa, ông trở lại nghề giáo Ông có tham gia viết văn chữ Quốc ngữ theo khuynh hướng thực phê phán Tác phẩm ông có: Lời khuyên học trò (xuất sau ông mất) số đăng tạp chí Nam Phong Câu chuyện gia đình, Có gan làm giàu, Câu chuyện tối tân hôn… 12 Phạm Duy Tốn: (1883 - 1924), nguyên quán người làng Phượng Vũ, huyện Thường Tín, thuộc tỉnh Hà Sơn Bình sinh quán phố Hàng Dầu, Hà Nội Ông tốt nghiệp trường Thông ngôn năm 1901, làm Thông phán tòa Thông sứ Bắc kỳ vài năm ông xin làm kinh doanh Ông viết cho nhiều báo Đại Việt tân báo, Lục tỉnh tân văn Khi Đông Kinh nghĩa thục thành lập, ông sớm tích cực tham gia, đứng tên công khai xin quyền Pháp cấp giấy để mở trường Về sau, trường bị giải tán, ông làm nghề viết báo, viết văn Ông cộng tác viên tờ Đông Dương tạp chí, Nam phong tạp chí, Trung Bắc tân văn… Phạm Duy Tốn người viết truyện ngắn chữ Quốc ngữ theo khuynh hướng thực phê phán Tác phâm ông truyện ngắn tiếng như: Sống chết mặc bay Con người sở khanh 13 Võ Hoành: (1867 - 1946), cụ vốn dòng dõi gia làng Thịnh Liệt, tục gọi làng Quang (thuộc Hà Đông cũ) huyện Thanh Trì, cách Hà Nội chừng 10m Cụ tham gia thi vài khoa không đậu, sau cụ gia nhập Đông Kinh nghĩa thục theo xu hướng bạo động , đảm nhận cổ động cho hội liên lạc với đồng chí nước Đông Kinh nghĩa thục bị đóng cửa, cụ bị bắt chịu án chung thân khổ sai, đày Côn Đảo vào năm 1908 Sau ân xá an trí Sa Đéc, cụ sống với gia đình đến cách mạng tháng không lâu Ngoài có Bùi Liêm, Phan Tuấn Phong, Nguyễn Tùng Hương, Đặng Kinh Luân…cũng nhân vật quan trọng cho đời Đông Kinh nghĩa thục trì hoạt động trường phong trào Lấy từ: Nguồn: http://vietbao.vn/Trang-ban-doc/Dong-Kinh-Nghia-thuc-Hoc-Nhat-Banchan-hung-dat-nuoc/20756789/478/ Nguồn: http://vovnews.vn/Home/Xay-dung-Quang-truong-Dong-Kinh-NghiaThuc-xung-tam/20105/145065.vov); Nguyễn Văn Linh; Lưu Văn Lợi (nguyên Trưởng Ban biên giới Chính phủ Việt Nam, Nguồn:http://thanglonghanoi.gov.vn/channel/82/2010/07/6383/#0eJHMrgGSB0c [...]...CHƢƠNG 1 ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC VÀ HÁN VĂN ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC Hán văn Đông Kinh nghĩa thục là những tư liệu Hán văn được viết bởi một bộ phận các nhà nho tiến bộ trường Đông Kinh nghĩa thục những năm đầu thế kỷ XX Chính vì nó được viết bởi những tấm lòng nhiệt thành và tư tưởng đổi mới, tiến bộ nên Hán văn Đông Kinh nghĩa thục còn được gọi là Hán văn của nhà trường, Hán văn cải cách văn hóa, khải... từng nghiên cứu về Đông Kinh nghĩa thục, chúng tôi đã thiết lập danh mục các tư liệu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục ở một số trung tâm lớn như Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện Viện Sử học, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Hà Nội… Dưới đây là danh mục tư liệu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục hiện có ở các trung tâm đó: 1.2.1 Danh mục sách Hán văn Đông Kinh nghĩa thục trong Thƣ viện Viện Nghiên cứu Hán. .. đó, chức năng giác thế, khải mông văn hóa tư tưởng, cải cách giáo dục kết hợp với phong cách nghị luận, chính luận đã tạo nên sức truyền tải vô cùng to lớn của Hán văn Đông Kinh Nghĩa thục 1.4 Một số đặc trƣng của Hán văn Đông Kinh Nghĩa thục 31 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục mang trong mình những đặc điểm chung của Hán văn Việt Nam và phong cách đặc điểm riêng của Hán văn 20 năm đầu thế kỷ XX Sau đây... những văn bản Hán văn này 1.4.1 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục là Hán văn nhà trƣờng Trường Đông Kinh nghĩa thục được thành lập nhằm mục đích khải mông văn hóa, mở mang tư tưởng, phổ cập giáo dục cho toàn thể quốc dân, nâng cao dân khí, chấn hưng dân trí Hầu hết những văn bản của các nhà Đông Kinh đều viết bằng chữ Hán nên những giáo trình mà họ đưa vào giảng dạy trong nhà trường chủ yếu là sách Hán văn. .. viết bằng chữ Hán, chưa rõ tác giả, là một tài liệu của trường Đông Kinh nghĩa thục dùng để giảng dạy cho học sinh Sách chia làm các mục như: vua chúa, tôn thần, văn thần, võ tướng i, Cáo hủ lậu văn 誥朽陋文 có bản viết bằng chữ Hán và bản dịch thơ lục bát của Ngô Vi Lâm, từng được đăng trên Đăng cổ tùng báo số 808 năm 1907 1.2.3 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục theo Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục 詩文東亩義塾 Năm... mang dân trí, chấn hưng kinh tế Trường lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục 東亩義塾, trong đó Đông Kinh 東亩 là lấy từ tên thành Thăng Long thời nhà Hồ, còn Nghĩa thục 義塾 là trường dạy vì nghĩa, không lấy tiền Đông Kinh nghĩa thục là một mô hình trường học tư mô phỏng theo Khánh Ứng nghĩa thục (Keio-Gijuku) do Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi 1835-1901) thành lập ở Nhật năm 1858 Khánh Ứng là tên để ghi nhớ... về lời văn, về tác giả Vấn đề đặt ra cho người nghiên cứu là tìm tòi thêm và đính chính để dựng lại bộ mặt chân thực của văn chương thời đại này và trả lại cho cuộc vận động Đông Kinh nghĩa thục phần cống hiến của nó cho văn học nước nhà…” [Đặng Thai Mai, 1971, tr, 76] Cùng nhận xét về thực trạng của các tư liệu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục, học giả Lê Quang Thiêm trong một công trình nghiên cứu của... định đến Hán văn Việt Nam nữa Hán văn cổ ở Việt Nam hầu như đứng bên lề những sự đổi thay diễn tiến trong ngôn ngữ Hán qua các thời đại” [Nguyễn Tài Cẩn, 1979, tr 39] Dựa vào tiến trình của Hán văn Việt Nam 10 thế kỷ của thời kỳ phong kiến tự chủ, có thể phân thành các giai đoạn nhỏ như sau: Hán văn Lý - Trần, Hán văn thời Lê, Hán văn Tây Sơn - Nguyễn Hán văn thời Nguyễn là giai đoạn Hán văn Việt... là những giới thiệu chi tiết về các cuốn sách Hán văn của Đông Kinh nghĩa thục in trong cuốn Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục 詩文東亩義塾: a, Tân đính luân lý giáo khoa 新訂倫理教科: Đây là cuốn sách giáo khoa quan trọng của Đông Kinh nghĩa thục lần đầu tiên được tìm thấy và công bố Cuốn này nằm trong Hồ sơ số 2629, phòng Tòa Công sứ tỉnh Nam Định với tiêu đề: “Các bài văn đả kích và các bài nhục mạ Chính phủ bảo... nghĩa thục 詩文東亩義塾 Năm 1997, Nhà xuất bản Văn hóa đã cho in cuốn Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục 詩文東亩義塾, với lời giới thuyết như sau: “Cuốn Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục này không phải là “Toàn tập” hay “Tuyển tập” mà chỉ hạn chế trong một số tài liệu mới sưu tầm được tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Hà Nội Đây chưa phải là tất cả những tài liệu về Đông Kinh nghĩa thục hiện đang lưu trữ tại Trung tâm, có ... 37 1.4.3 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Hán văn sách luận 41 1.4.4 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Hán văn thời vụ 45 1.4.5 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Hán văn phi kinh điển, Hán văn sử Việt... 國民讀本", nhằm nghiên cứu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục thông qua đại diện Quốc dân độc 國民讀本 CHƢƠNG ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC VÀ HÁN VĂN ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC Hán văn Đông Kinh nghĩa thục tư liệu Hán văn viết... 1.4 Một số đặc trƣng Hán văn Đông Kinh Nghĩa thục 31 1.4.1 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Hán văn nhà trường 32 1.4.2 Hán văn Đông Kinh nghĩa thục Hán văn giác thế, Hán văn khải mông, nâng cao

Ngày đăng: 11/12/2015, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan