định hướng phát triển kinh doanh của ngành in thành phố hồ chí minh đến năm 2010

56 259 0
định hướng phát triển kinh doanh của ngành in thành phố hồ chí minh đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ~~~o0o~~~ THIỀU THỊ TÂM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH IN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ NGÀNH : 5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS KHOA HỌC KINH TẾ NGUYỄN PHÚ TỤ Thành phố Hồ Chí Minh – 2000 -Trang - Mục lục Mở đầu Chương : Cơ sở lý luận chiến lược phát triển 1.1 Khái niệm vai trò chiến lược phát triển 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò chiến lược phát triển 1.2 Các loại chiến lược phát triển 1.2.1 Căn vào phạm vi chiến lược chiến lược bao gồm 1.2.2 Dựa vào tiếp cận chiến lược phát triển doanh nghiệp 1.3 Quy trình hoạch đònh chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh 1.4 Môi trường kinh doanh với chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.4.1 Môi trường vó mô 1.4.2 Môi trường vi mô 10 1.4.3 Môi trường nội .11 1.5 Ma trận SWOT thiết lập chiến lược phát triển 13 Chương : Hiện trạng phát triển sản xuất kinh doanh ngành In Thành phố Hồ Chí Minh .17 2.1 Khái quát tình hình phát triển ngành In Thành phố Hồ Chí Minh 17 2.1.1 Thời kỳ trước năm 1986 17 2.1.2 Từ năm 1987 đến .19 2.2 Thuận lợi – khó khăn ngành In Thành phố năm qua 22 2.3 Phân tích đánh giá hoạt động ngành In Thành phố thời gian qua 23 -Trang - 2.3.1 Chính sách nhà nước 23 2.3.2 Hệ thống tổ chức .25 2.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực 25 2.3.4 Cạnh tranh nội ngành 26 2.3.5 Cạnh tranh ngành .27 2.3.6 Chất lượng sản phẩm 28 2.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh ngành In Thành phố năm qua 29 Chương : Đònh hướng chiến lược phát triển ngành In Thành phố đến 2010 33 3.1 Căn để đònh hướng chiến lược phát triển ngành In Thành .33 3.1.1 Vò trí, nhiệm vụ ngành In giai đoạn 33 3.1.2 Căn vào yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa .34 3.2 Mục tiêu phương hướng ngành In Thành phố giai đoạn tới .40 3.3 Dự báo phát triển ngành In Thành phố đến 2010 41 3.3.1 Cơ cấu theo mặt hàng .41 3.3.2 Cơ cấu theo chất lượng sản phẩm .42 3.3.3 Về công nghệ in .44 3.4 Vận dụng công cụ để hoạch đònh chiến lược phát triển ngành In .46 3.5 Giải pháp 47 3.6 Kiến nghò 51 Kết luận3 -Trang - MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài : Từ có chủ trương đổi mới, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến ngành In Bởi ngành In có vai trò lớn mặt hoạt động xã hội : phát triển kinh tế , văn hóa , giáo dục , xây dựng đời sống tinh thần nhân dân , phục vụ nhiệm vụ trò đối nội đối ngoại , phục vụ việc quản lý hành , quản lý kinh tế giai đoạn , nâng cao chất lượng cho sách , báo , xuất phẩm hoạt động giao dòch quan Nhà nước nhân dân ta thành phố Hồ Chí Minh, mặt trận văn hóa, có ngành công nghiệp vươn lên đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng sức mình, không chờ đợi đầu tư Nhà nước, ngành In Phải công mà nói, sáng tạo, cố gắng vươn lên nhà quản lý, kỹ sư, công nhân nhà in, đồng tình, cổ vũ giúp đỡ Thành ủy y ban nhân dân Thành phố Tuy nhiên, bên cạnh thành mà biểu trang sách, trang báo ngày đến với bà độc giả, hoạt động in Thành phố Hồ Chí Minh thời gian gần có biểu thiếu ổn đònh; giá công in bò cạnh tranh gay gắt; công ăn việc làm người lao động ngành In bò ảnh hưởng; việc vi phạm quy đònh hành in lậu, in nối loại sách giáo khoa, sách ngoại ngữ, sách tự điển, sách bói toán mê tín dò đoan xảy trầm trọng Nguyên nhân : Hiện nay, nước có 369 sở in, không kể 3.701 sở in nhỏ, thủ công, photocopy, tạo mẫu Riêng thành phố Hồ Chí Minh, thống kê đầy đủ có gần 100 sở in công nghiệp lớn nhỏ, không kể gần 3.000 sở in lưới, tạo mẫu, photocopy, in laser Như số lượng sở in khoản nhiều, có Nhà nước lập sở in công nghiệp số lượng nhiều -Trang - Hơn bùng nổ thông tin giới tạo hệ thống thông tin đa phương tiện, kỹ thuật máy vi tính góp phần làm đảo lộn hoàn toàn ngành công nghiệp in Bên cạnh đó, loại máy photocopy, máy in Master, máy in laser, in lưới thủ công với thiết bò đại xuất với số lượng nhu cầu; số lớn sở in bao bì có thiết bò công nghiệp không nằm hệ thống Nhà nước quản lý … góp phần lôi kéo số lượng lớn sản phẩm in khỏi xí nghiệp in Thực trạng diễn ngành In chưa có quy hoạch phát triển, tầm chiến lược cho ngành chưa có phướng pháp tư tưởng công tác quản lý nhà nước Xuất phát từ thực tế trên, xin chọn đề tài luận văn : Đònh hướng phát triển sản xuất kinh doanh ngành In Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 làm luận văn Thạc só khoa học kinh tế 2- Tình hình nghiên cứu đề tài : Những năm qua có số luận văn cử nhân nghiên cứu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh số công ty ngành In Thành phố , chưa có luận văn Thạc só nghiên cứu ngành In Thành phố Hồ Chí Minh giác độ kinh tế phát triển Đối với nội ngành In Thành phố Hồ Chí Minh có xây dựng đònh hướng phát triển đến năm 2010 Nội dung đònh hướng bao quát nhiều khía cạnh chủ yếu vào số liệu , mục tiêu cụ thể Nó chưa xem xét khía cạnh kinh tế phát triển Như đề tài mà lựa chọn làm đề tài Khoa Học cho luận văn Thạc Só chưa có công trình nghiên cứu không trùng lắp 3- Mục đích – Nhiệm vụ luận văn : Mục đích luận văn sử dụng kiến thức học kinh tế phát triển để phân tích ngành In Thành phố Hồ Chí Minh Qua rút nhận xét , điểm thành công hạn chế ngành In Thành phố năm qua Trên sở kết phân tích trạng, dự báo môi trường kinh doanh, luận văn đưa số đònh hướng phát triển ngành In Thành phố Hồ Chí Minh -Trang - đến năm 2010 Tác giả hy vọng kết nghiên cứu để ngành In tham khảo , vận dụng nhằm góp phần phát triển sản xuất kinh doanh ngành Nhiệm vụ đề tài : - Cung cấp sở lý luận nhằm đònh hướng cho việc xây dựng chiến lược phát triển ngành In - Phân tích đánh giá môi trường, tình hình hoạt động ngành In thành phố năm qua - Đònh hướng phát triển ngành In thành phố Hồ Chí Minh đến 2010 -Đề xuất biện pháp kiến nghò để thực chiến lược phát triển ngành In Thành phố Hồ Chí Minh 4- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu : Luận văn thực với nguồn thông tin thu thập chủ yếu từ ngành in sở văn hóa thông tin thành phố Hồ Chí Minh cục thống kê thành phố Phương pháp nghiên cứu : dùng phương pháp hệ thống hóa, phân tích liệu, kiện, thông tin để đánh giá tình hình tại, làm để Đònh hướng phát triển sản xuất kinh doanh ngành In Thành phố đến năm 2010 Giới hạn nghiên cứu đề tài số đònh hướng phát triển sản xuất kinh doanh không toàn diện vấn đề để phát triển ngành In Thành phố 5- Kết cấu luận văn : Gồm có mục lục, lời nói đầu , chương nội dung ,kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Nội dung luận văn trình bày thành ba phần : - Chương : Cơ sở lý luận chiến lược phát triển - Chương : Phân tích, đánh giá thực trạng ngành In Thành phố năm qua - Chương : Đònh hướng phát triển sản xuất kinh doanh ngành In Thành phố đến năm 2010 -Trang - CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm vai trò chiến lược phát triển 1.1.1 Khái niệm : - Chiến lược nước tư sử dụng lần vào năm kết thúc chiến thứ II Họ dùng thuật ngữ chiến lược theo nghóa kế hoạch lớn, kế hoạch dài hạn khởi thảo sở tin đối phương làm làm để phản ảnh lónh vực rộng lớn hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức Thuật ngữ “ chiến lược kinh doanh ” thường dùng theo ý nghóa phổ biến chương trình hoạt động tổng quát triển khai nguồn lực quan trọng để đạt mục tiêu toàn diện + Xác đònh mục tiêu dài hạn tổ chức + Đưa chương trình hành động tổng quát + Lựa chọn phương án hành động, triển khai phân bổ nguồn tài nguyên để thực mục tiêu đề Chiến lược kinh doanh khái niệm nhà quản trò hiểu với cách tiếp cận khác Song chiến lược kinh doanh :“ Quá trình nghiên cứu môi trường tương lai liên kết yếu tố với khả bên để hoạnh đònh mục tiêu doanh nghiệp thực mục tiêu ấy, đồng thời kiểm tra trình thực đònh nhằm thực nhiệm vụ lâu dài doanh nghiệp” 1.1.2 Vai trò chiến lược phát triển Chiến lược kinh doanh có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: - Giúp doanh nghiệp có đònh hướng lâu dài phát triển sản xuất kinh doanh - Giảm rủi ro kinh doanh, nhờ dự báo triển vọng sản xuất kinh doanh -Trang - Thực tế chứng minh tổ chức thành đạt thường tổ chức có chiến lược kinh doanh đắn, chiến lược kinh doanh sợi đỏ xuyên suốt toàn trình phát sinh, tồn phát triển tổ chức Bởi : - Tạo điều kiện cho tổ chức đương đầu với thay đổi môi trường, sáng tạo tác động thay đổi môi trường, tổ chức hoạt động linh hoạt tránh rũi ro - Tạo điều kiện cho tổ chức khai thác, huy động, bố trí, sử dụng nguồn tài nguyên cách có hiệu - Là sở để xác đònh tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể tổ chức đo lường, đánh giá kết - Chiến lược tạo điều kiện hình thành đội ngũ nhân viên có trình độ kiến thức, kinh nghiệm cạnh tranh kinh doanh cách lâu dài thò trường 1.2 Các loại chiến lược phát triển : 1.2.1 Căn vào phạm vi chiến lược chiến lược bao gồm : 1.2.1.1 Chiến lược phát triển kinh doanh tổng quát : Chiến lược phát triển kinh doanh tổng quát doanh nghiệp thường đề cập đến vấn đề quan trọng nhất, bao quát có ý nghóa lâu dài, đònh vấn đề sống doanh nghiệp Chẳng hạn xác đònh chỗ đứng doanh nghiệp tương lai 5-15 năm, sản phẩm hàng hóa thò trường đó, khách hàng doanh nghiệp, công nghệ, cấu tổ chức cách thức quản trò thời điểm Tùy trường hợp cụ thể mà chiến lược có mục tiêu chủ yếu khác nhau, thường tập trung vào mục tiêu sau : tìm khách hàng thò trường giai đoạn, đảm bảo khả cạnh tranh, mức độ an toàn doanh nghiệp, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.1.2 Chiến lược phát triển lónh vực sản xuất kinh doanh : Trên sơ chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh tổng quát nhà chiến lược xúc tiến việc xây dựng chiến lược lónh vực sản xuất kinh -Trang - doanh Bao gồm chiến lược sản phẩm , giá , tài , công nghệ, Marketing v.v… Trong doanh nghiệp, chiến lược tổng quát chiến lược sản xuất kinh doanh lónh vực cụ thể có quan hệ chặt chẽ với tạo thành chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh hoàn chỉnh Nếu thiếu liên kết chiến lược tính đònh hướng, tính thực không giúp ích cho tồn phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Không thể coi chiến lược kinh doanh có chiến lược chung mà chiến lược cụ thể thể mục tiêu mục tiêu lại thể số tiêu đònh 1.2.2 Dựa vào tiếp cận chiến lược phát triển doanh nghiệp có loại sau : 1.2.2.1 Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh số sản phẩm công ty có lợi cạnh tranh trện thò trường : Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm có lợi cạnh tranh trọng vào việc cải tiến sản phẩm thò trường có mà không thay đổi nhiều yếu tố khác Chiến lược phát triển sản phẩm có lợi đòi hỏi công ty tìm cách tăng trưởng thò trường với sản phẩm sản xuất , chiến lược nầy nhằm thu hút thêm khách hàng khu vực thò trường cũ nỗ lực tiếp thò Mặt khác tìm thêm thò trường để tiêu thụ sản phẩm sản xuất 1.2.2.2 Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh công ty thông qua liên doanh , liên kết , hội nhập : Đặc điểm chiến lược liên kết cách có tính toán đơn vò cung cấp yếu tố đầu vào tiêu thụ yếu tố đầu liên kết với doanh nghiệp ngành để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp 1.2.2.3 Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh đường đa dạng hóa hoạt động công ty: -Trang - Chiến lược sử dụng doanh nghiệp không đạt mục tiêu tăng trưởng ngành, sản phẩm suy thoái, nguyên liệu cạn kiệt Bao gồm chiến lược sau : - Đa dạng hóa đồng tâm : tìm cách tăng trưởng cách hướng vào thò trường với sản phẩm - Đa dạng hóa hỗn hợp : tìm cách thực mục tiêu tăng trưởng cách hướng vào thò trường công nghệ hoàn toàn ngành kinh doanh 1.3 Quy trình hoạch đònh chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh : Theo Fred R.David quy trình hoạch đònh chiến lược gồm giai đoạn sau : Sơ đồ số : Quy trình hoạch đònh chiến lược: Giai đoạn hình thành chiến lược Thực nghiên cứu Phân tích đánh giá để xây dựng chiến lược Lựa chọn chiến lược Giai đoạn thực thi chiến lược Thiết lập mục tiêu Đề sách Phân phối nguồn lực Giai đoạn đánh giá chiến lược Xem xét yếu tố bên bên Đo lường kết Thực điều chỉnh * Giai đoạn hình thành chiến lược : Hình thành chiến lược giai đoạn đầu quản trò chiến lược, trình thực nghiên cứu, phân tích môi trường, đánh giá để xây dựng chiến lược lựa chọn chiến lược * Giai đoạn thực chiến lược : giai đoạn hành động quản trò chiến lược, gồm có hoạt động : + Thiết lập mục tiêu + Đề sách + Phân phối nguồn lực -Trang 10 - + Các loại nhãn hàng, bao bì, quảng cáo văn hóa phẩm: Đây sản phẩm in nhiều màu phát triển mạnh năm vừa qua với nhòp độ tăng trưởng kinh tế đất nước Sản lượng mặt hàng chiếm tới 50% sản lượng in nước, tức khoản 90 -100 tỷ trang in kinh tế hàng hóa, bao bì, nhãn hàng, quảng cáo ngày có ý nghóa quan trọng Do cấu sản phẩm ngành In, mặt hàng chiếm tỷ trọng cao năm 2010 : từ 250 đến 300 tỷ trang in + Các nhu cầu khác sản phẩm in giấy tờ quản lý kinh tế, hành chiếm tỷ trọng giảm dần cấu trang in xã hội phát triển theo hướng giảm bớt giấy tờ thủ tục hành 3.3.2 Cơ cấu theo chất lượng sản phẩm : Chuyển dòch cấu sản phẩm theo xu hướng chất lượng cao xu phát triển sản xuất nước phát triển Đối với ngành In nước ta, năm từ 92 - 95 chủ yếu trang bò bổ sung máy móc thiết bò cũ, tân trang, số sở đủ điều kiện mạnh : thiết bò đại, nên sản phẩm chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế chưa nhiều chiếm tỷ trọng không đến 20% toàn ngành Các sản phẩm chất lượng thấp trung bình tình trạng cung lớn cầu dẫn đến cạnh tranh thiếu lành mạnh kinh doanh Trong đó, mặt hàng chất lượng cao nhu cầu ngày lớn, chí có lúc vượt khả đÿp ứng nhà sản xuất dẫn đến tải cục Trong năm tới, nhu cầu sản phẩm in chất lượng cao tiếp tục tăng nhanh chiếm tới 50% đến năm 2010 chiếm tới 50 -> 55% sản lượng toàn ngành Sản phẩm chất lượng cao phải đạt tiêu chuẩn quốc tế khu vực, tiền đề cho việc chuyển dòch cấu sang in gia công xuất Một số xí nghiệp ngành xúc tiến việc năm tới In gia công in xuất trở thành lãnh vực đáng quan -Trang 42 - tâm ngành In Việt Nam, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, nơi có nhiều sở in có tiền đề tốt cho công việc mẻ Đến năm 2010, in gia công in xuất nên đạt tiêu phấn đấu 10-20% công suất toàn ngành, chủ yếu mặt hàng sách (Sách giáo khoa, sách niên giám, sách tra cứu, tự điển,…) văn hóa phẩm, nhãn bao bì Bảng 3.5 Cơ cấu sản phẩm ngành In Việt Nam năm 2010 (dự báo) Đơn vò tính : triệu trang (13x19) Toàn ngành Sản phẩm Trang in Tỷ lệ Trong Chất Tỷ Gia công Tỷ lượng trọng trọng cao % Xuất % (13x19) % Sách 45.000 12,9 22.500 50 6.000 13,3 Báo-Tạp chí 75.000 21,4 45.000 60 3.000 4,0 Bao bì-nhãn 200.000 57,1 110.000 50 35.000 17,5 n phẩm khác 30.000 8,6 15.000 50 2.500 8,33 Tổng cộng 350.000 100 192.500 55 46.500 13,28 hàng, VHP Đối với thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm lớn nước, có suất chiếm gần 50% toàn ngành Dự báo sản phẩm ngành In thành phố Hồ Chí Minh tách rời dự báo toàn ngành, lẽ xí nghiệp in thành phố không in loại sản phẩm phục vụ nhu cầu thành phố mà In phần lớn cho nhà xuất bản, báo tạp chí, loại văn hóa phẩm nhãn hàng bao bì Trung ương đòa phương khác, kể gia công xuất Do dự báo cấu sản phẩm : -Trang 43 - Có hai loại mặt hàng thành phố Hồ Chí Minh có tỷ trọng đặc biệt cao so với nước báo chí, văn hóa phẩm nhãn hàng – bao bì (chiếm khoản 60% sản phẩm nước), năm tới tỷ trọng khó thay đổi Tỷ trọng loại sản phẩm có chất lượng cao xuất thành phố cao đòa phương khác có vò trí lớn toàn ngành Dự báo sản lượng trang in thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 đạt khoản 190 – 200 tỷ trang in, tốc độ tăng trưởng bình quân 15% năm Bảng 3.6 Sản lượng cấu sản phẩm ngành In thành phố đến năm 2010 (dự báo) Đơn vò tính : Triệu trang 13x19 cm Toàn ngành Trong Chất Tỷ Gia công Tỷ lượng trọng trọng cao % xuất % 10 12.000 60 6.000 30 45.000 22,5 30.000 66,6 2.500 5,55 120.000 60 80.000 66 24.000 20 n phẩm khác 15.000 7,5 9.000 60 1.500 10 Tổng cộng 200.000 100 131.000 65.5 34.000 17 Sản phẩm Trang in Tỷ lệ (13x19) % Sách 20.000 Báo-Tạp chí Bao bì-Nhãn hàng-VHP 3.3.3 Về công nghệ In : + Về phương pháp : Trong phương pháp in công nghiệp truyền thống In Typo, In Offset, In ống đồng In Offset tỏ chiếm ưu coi phương pháp In Do ưu điểm suất, chất lượng in hiệu kinh tế nên phương pháp in Offset giới đánh giá phương pháp in -Trang 44 - thập kỷ đầu kỷ 21 Bên cạnh hai phương pháp in công nghiệp khác in ống đồng in Typo chiếm vò trí thứ Thứ hạng thay đổi nước khác nhau, ví dụ : Mỹ Nhật Bản in Typo để in báo hàng ngày, số nước khác lại dùng phương pháp in Offset In ống đồng bò hạn chế mặt thời gian, chế phẩm in kéo dài nên dùng để in báo tuần, tạp chí có chất lượng cao số lượng lớn Bên cạnh đó, hoạt động in công nghiệp phương pháp in Offset, hoạt động in văn phòng để đáp ứng nhu cầu in nội với số lượng ít, chất lượng không đòi hỏi cao sử dụng phương pháp công nghệ in laser công nghệ in phun, gần xuất máy photocopy cao tốc Dự báo vòng năm, thiết bò in dùng cho văn phòng hoàn thiện tính năng, nâng cao công suất giá bán giảm, đáp ứng nhu cầu in nội hoạt động có số lượng in thấp Phương pháp in lụa vòng 5-6 năm tới tiếp tục phương tiện sinh sống lao động in thủ công thành phố Hồ Chí Minh xuất số máy in hoa * Quá trình công nghệ trước In : Ngành In ứng dụng công nghệ tiến ngành điện tử Công nghệ trước In ứng dụng ngành điện tử, tin học vào khâu sản xuất thiết bò chế mức độ tự động hóa cao Cùng với tốc độ phát triển công nghệ phần mền máy tính, thiết bò trước In có bước phát triển so với trước Dự báo khoản 5-6 năm tới, trình công nghệ trước In tiếp tực hoàn thiện thiết bò kiểm tra ổn đònh chất lượng truyền thông tin, hoàn thiện công nghệ chế khuôn In không dùng phim công nghệ in không thông thường * Quá trình In : Trong dây chuyền sản xuất In trình in trình chung tiến hành theo phương thức sản xuất hàng loạt Vì khâu tập trung để tự động hóa tối đa nhằm tạo suất công nghệ In cao -Trang 45 - Sự chuyển dòch cấu sản phẩm theo hướng tăng tỉ trọng ấn phẩm, với chất lượng cao, kéo theo đời loại máy in để đáp ứng nhu cầu thò trường Đối với nhóm ấn phẩm có số lượng thấp tình sách, tờ gấp in sử dụng máy in offset tờ rời Đối với nhóm sản phẩm có số lượng in lớn, nhiều màu, có đòi hỏi chất lượng cao quảng cáo, tạp chí catalogue nhiều màu, sẻ in máy in cuộn offset có sấy máy in ống đồng * Quá trình in gia công hoàn thiện sản phẩm (sau in) Các xí nghiệp in có xu hướng muốn nâng cao tính đồng dây chuyền sản xuất đến sản phẩm hoàn chỉnh để đảm bảo chất lượng sản phẩm thời gian giao hàng nhanh, không bò phụ thuộc đưa gia công nơi khác; giảm số lượng in loại sản phẩm mở rộng mặt hàng Do cần tổ chức gia công sau in chổ để tránh vận chuyển thời gian, hợp đồng nhỏ Ngoài xu hướng tập trung đầu tư dây chuyền liên hợp để làm sản phẩm cuối đầu tư máy đơn lẻ để gia công công đoạn hình thành cách rõ rệt 3.4 Vận dụng công cụ để hoạch đònh chiến lược phát triển ngành In: Qua nhận đònh phân tích thuận lợi, khó khăn yếu tố môi trường dựa vào ma trận SWOT ta xác đònh chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh ngành In Thành phố sau : -Trang 46 - Các hội - O Mối đe dọa – T - Nhu cầu trang in ngày tăng - Cạnh tranh gay gắt ngành - Được quan tâm - Nhiều sở in đời nhà nước - Các sách tài hổ trợ cho ngành Các điểm mạnh - S - Tạo uy tín khách hàng - Mạng lưới phân phối rộng lớn Các điểm yếu - W - Chất lượng sản phẩm Các chiến lược SO Các chiến lược ST - Tăng trưởng, mở rộng - Liên doanh, liên kết, thò trường - Đa dạng hội nhập hóa sản phẩm Các chiến lược WO - Tăng cường đầu tư - Đổi cấu tổ theo chiều sâu - Lao động tay nghề chưa cao Các chiến lược WT chức - Đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động - Tổ chức quản lý yếu kém, lỏng lẻo - Hoạt động Marketing chưa quan tâm mức 3.5 Giải pháp : 1) Về đầu tư cho giai đoạn tới : Căn vào tình hình dự báo, đặc điểm mục tiêu sản phẩm để đầu tư cho hướng Trong giai đoạn vừa qua, sau chục năm sử dụng thiết bò máy móc sẵn có sau ngày Miền Nam giải phóng, lại bổ sung không đáng kể Ngành In Việt Nam đề mục tiêu đầu tư theo chiều rộng, tức chủ yếu nâng cao suất sản xuất Do khó khăn vốn đầu tư -Trang 47 - nhu cầu xã hội chất lượng sản phẩm in lúc chưa cao nên nhập ạt máy in thiết bò in dạng máy cũ, tân trang Trong giai đoạn tới, mục tiêu chung ngành In Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh phải đầu tư theo chiều sâu thiết bò công nghệ đại giới, phù hợp với điều kiện Việt Nam 2) Phương châm đầu tư : Giai đoạn trước lấy phương châm Offset hóa để đầu tư giai đoạn phải điều chỉnh lại điều đa dạng hóa phương pháp công nghệ in Phương pháp in Offset tờ rời chiếm tỷ trọng cao Mặc dù nhãn hiệu bao bì ngày đa dạng mẫu mã, tăng nhanh sản lượng với chất liệu in phong phú, công nghệ in ống đồng, in Typo in lụa phù hợp, phương pháp in Offset tờ rời chiếm tỷ trọng lớn 3) Khối lượng đầu tư : Để đạt sản lượng 350 tỷ trang in vào năm 2010, ngành In việt Nam đầu tư từ 300 đến 350 tỷ đồng Để đạt mức tăng trưởng 15% năm, 150 – 180 tỷ trang in, ngành in Thành phố cần phải đầu tư năm 180 - 200 tỷ đồng Việc cân đối cho nhu cầu đầu tư dùng nguồn vốn : + Vốn ngân sách cấp : Dùng để đầu tư trường hợp hổ trợ xây dựng chế hay việc đầu tư di dời, hay cho doanh nghiệp in nhà nước giữ lại phần lợi nhuận để đầu tư, vốn khấu hao từ TSCĐ vốn ngân sách cấp + Vốn tự có : Đầu tư từ quỹ phát triển sản xuất xí nghiệp nguồn vốn nhàn rỗi chưa sử dụng + Vốn huy động khác : Từ cán - công nhân viên bán cổ phiếu, vốn liên doanh, liên kết đối tượng nước Thực trạng có nhiều doanh nghiệp thiếu vốn, tiềm lực nhân dân lớn khoản cất trữ, mua vàng hay ngoại tệ, mua nhà, đất, gởi tiết kiệm Do cần khai thác nguồn tiềm lực cách : phát hành cổ phiếu, thực liên doanh liên kết, chủ yếu nước để tạo lực -Trang 48 - lượng vốn thực mạnh, sau liên doanh với nước Như phía đối tÿc Việt Nam chiếm tỷ lệ cổ phần khống chế từ 55 - 70% không bò lép vế liên doanh Tuy nhiên, liên doanh có xác thực vốn, lấy hiệu kinh tế làm gốc, không nên gò ép môi trường hành mà có nhu cầu thực hai phía, đặc biệt phía nước có công nghệ tiên tiến thò trường xuất vững + Hình thức thuê tài 4) Tổ chức xếp lại lực lượng sản xuất : Xuất phát tù vò trí, nhiệm vụ ngành In, ngành In gọi ngành đặc doanh quản lý chặt chẻ Nhưng thực trạng nay, sở in thành phố nhiều, lại không quản lý chặt chẻ, nhà nước độc quyền quản lý ngành không nên thành lập thêm công ty In mà cần tập trung tổ chức thành công ty lớn, mũi nhọn lónh vực in, chuyên môn hóa thật sâu cho ngành hàng, theo công đoạn in cần thiết phải thành lập tổ công ty in sở sáp nhập xí nghiệp in Nên cho phá sản, giải thể xí nghiệp làm ăn hiệu quả, tồn danh nghóa, thực chất sống dựa vào việc bán chức qua việc liên kết với tư nhân, để tư nhân núp bóng doanh nghiệp nhà nước mà hoạt động, dẫn đến cạnh tranh thiếu lành mạnh, trốn thuế,… Quan tâm hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu để đổi công nghệ đại hóa Không nên sáp nhập doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ nần vào doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tăng thêm gánh nặng cho đơn vò Khi củng cố, xếp lại doanh nghiệp tất yếu dôi số mặt bằng, nhà xưởng Do thấy không phù hợp với tình hình cho phép lý để tạo thêm nguồn vốn doanh nghiệp hoạt động có hiệu không lãng phí nguồn lực 5) Đào tạo nguồn nhân lực : Muốn thực chiến lược phát triển ngành, phải quan tâm hàng đầu việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công nhân kỹ thuật Bởi vì, máy móc thiết bò đại đến đâu, mức độ tự động hóa có cao người tạo thực -Trang 49 - Trong đào tạo phải đảm bảo yêu cầu : - Bổ sung, cập nhật hóa tri thức nghiệp vụ cho cán quản lý ngành làm việc đơn vò sở In - Đào tạo đội ngũ cán trẻ tuổi, có triển vọng phát triển lâu dài, để bổ sung, trẻ hóa đội ngũ cán ngành - Đổi mới, bổ sung đa dạng hóa chương trình đào tạo theo hướng cập nhật với khoa học công nghệ tiên tiến Về phương thức đào tạo : kết hợp phương thức đào tạo với bồi dưỡng ngắn hạn, tập huấn theo chuyên đề thường xuyên cho cán ngành Kết hợp đào tạo bồi dưỡng trường đại học với tự đào tạo bồi dưỡng cán doanh nghiệp Thực tế có trạng công nghệ, thiết bò đổi đầu tư không sử dụng hết công năng, không vận dụng hết khả kỹ thuật thiết bò, ta chưa chuẩn bò đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật tương ứng Vì vậy, thành phố Hồ Chí Minh cần thiết phải xây dựng trường trung tâm đào tạo, đồng thời để hỗ trợ cho tỉnh bạn Ngoài việc đào tạo nước, cần phải gởi người đào tạo nước ngoài, mời chuyên gia vào giảng dạy, hướng dẫn, thường xuyên tổ chức hội thảo, thuyết trình công nghệ Để tạo bước tiến quan trọng công tác đào tạo công nhân cán kỹ thuật, cán quản lý ngành In cần gắn chặt với sở đào tạo cấp đại học, không nên tách thành sở riêng giao chức cho sở đào tạo khác Trước mắt đến năm 2005, cần trì lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho công nhân quản lý ngành In, giao cho trường Trung Học In đảm nhận Nhà nước cần đầu tư sở, trang thiết bò phù hợp với công nghệ đào tạo cho trường Bên cạnh Thành phố Hồ Chí Minh cần xây dựng sở nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cho ngành In 3.6 Kiến nghò : Đềà nghò xây dựng sách thuế ưu đãi cho ngành In : cụ thể : a Luật thuế giá trò gia tăng : -Trang 50 - Sau năm thực luật thuế GTGT, khắc phục khó khăn đơn vò sản xuất kinh doanh việc tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 3% giá trò hàng mua sở tính thuế theo phương pháp trực tiếp Tuy nhiên đối tượng tính trừ áp dụng cho loại sản phẩm hàng hóa cụ thể, cò dòch vụ khác không tính được, loại hàng hóa có thuế suất 10% 20% Đề nghò không nên phân chia sản phẩm hàng hóa dòch vụ, cho áp dụng mức khấu trừ đầu vào cho tất hàng hóa, dòch vụ thuế khấu trừ tối thiểu 5% nhằm giúp đơn vò in giảm bớt gánh nặng thuế b Thuế suất sản phẩm ngành In phổ biến 10%, đặc thù ngành In ngành sản xuất mang tính chất gia công nên hao phí lao động sống chiếm tỷ trọng lớn cấu tổng sản phẩm nên thuế đầu vào khấu trừ bù đắp cho việc thay đổi thuế suất từ 4% thuế doanh thu sang 10% thuế GTGT Đối với ngành đặc thù ngành In nên áp dụng thuế suất riêng biệt 5% nhằm giảm bớt số chênh lệch tăng khoản thuế phải nộp c Theo hướng dẫn việc thực luật thuế GTGT : Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế khấu trừ, trình hoạt động sản xuất liên doanh có mua hàng hóa dòch vụ mà hóa đơn, chứng từ không tính vào chi phí hợp lý xác đònh thuế thu nhập doanh nghiệp, thực tế chi phí lại phát sinh thường xuyên : loại vật tư hàng hóa mua chợ; người bán lẻ; chi phí thuê sửa chữa máy móc thiết bò; mặt tài sản cố đònh khác, đề nghò cho phép đơn vò hạch toán khoản chi tính vào giá thành sản phẩm Tăng cường công tác quản lý ngành In cho phù hợp với công đổi phát triển khoa học kỹ thuật Việc hàng gian, hàng lậu, phá giá… phát sinh thời gian qua quản lý không nghiêm, khung hình phạt luật thấp Để quản lý ngành In, việc trước tiên phải đưa luật pháp cho rõ ràng, xử lý thật nghiêm minh Bên cạnh phải tuyên truyền vận động, phổ biến đònh -Trang 51 - thành phố, nhà nước thường xuyên kiểm tra giám sát xử lý nghiêm đơn vò vi phạm cần thiết Các doanh nghiệp in cần trọng đến việc nghiên cứu thò trường, chủ động xây dựng chiến lược sản phẩm cho phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Tăng cường công tác quản lý, hợp lý nguồn lực, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vò toàn ngành In Thành phố -Trang 52 - Kết luận Ngành in Thành phố từ năm 1975 đến có nhiều biến động Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985 giai đoạn kinh tế nước ta thời kỳ bao cấp , hoạt động in có loại hình xí nghiệp quốc doanh , nhà nước độc quyền quản lý Trong giai đoạn nầy hầu hết máy móc thiết bò máy cũ , tiếp thu từ chế độ cũ , nhà nước không đầu tư nhiều Trong giai đoạn kinh tế bao cấp , sản phẩm in ấn có hình thức nghèo nàn Các xí nghiệp in có mục tiêu phục vụ cho nhiệm vụ trò Đảng Nhà nước Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 2000 , với chế thò trường mở , ngành in thành phố có bước phát triển đáng kể Cụ thể tăng lên rõ rệt Thành phố đầu tư nhiều để chuyển từ dạng in typo có chất lượng thấp sang in offset có chất lượng cao Ngoài thiết bò phục vụ cho ngành in đầu tư ngày đại Tuy nhiên hoạt động in Thành phố đến đầu năm 2000 tồn nhiều vấn đề làm giới hạn phát triển ngành in Về sách , nhà nước có sách mở chế thò trường ràng buộc xí nghiệp in , đặc biệt khu vực tư nhân nên chưa huy động nhiều nguồn vốn tư nhân đầu tư vào lónh vực nầy Về hệ thống tổ chức , chưa xếp phù hợp nên tạo cạnh tranh in ấn không lành mạnh , đưa đến lãng phí vốn đầu tư cho ngành in Về nguồn nhân lực , nhà nước chưa đầu tư nhiều cho trường lớp đào tạo cán kỹ thuật cho ngành in Về chất lượng sản phẩm in , sản phẩm in Thành phố chưa thể cạnh tranh sản phẩm in nước , đặc biệt nước khu vực Đònh hướng chiến lược phát triển ngành in thành phố đến năm 2010 với mục tiêu vừa thực nhiệm vụ trò Đảng Nhà nước vừa đảm bảo có lợi nhuận để nộp ngân sách , tích lũy để phát triển ổn đònh đời sống cho cán - công nhân ngành in Để đạt mục tiêu , từ năm 2000 đến năm 2010 ngành in thành phố không ngừng phát triển theo chiều hướng gia -Trang 53 - tăng số lượng sản phẩm in ấn loại mặt hàng để năm 2010 đạt 20 tỷ trang in sách, 45 tỷ trang in báo - tạp chí , 120 tỷ trang in nhãn - bao bì 15 tỷ trang in ấn phẩm khác Về chất lượng sản phẩm phải đạt 60% sản phẩm có chất lượng cao toàn sản phẩm in ấn Để có sản phẩm in với số lượng chất lượng , ngành in thành phố phải có giải pháp thích hợp , : Sắp xếp lại tổ chức ngành in cho thực phù hợp , trì xí nghiệp in quốc doanh thực hoạt động có hiệu phục vụ nhiệm vụ trò Đối với xí nghiệp in hoạt động hiệu nên giải thể bán lại cho tư nhân để tư nhân đầu tư vốn vào nhằm mục đích tạo phát triển cho ngành in Thành phố cần đầu tư vốn cho ngành in để xí nghiệp in tạo nhiều sản phẩm theo nhu cầu chất lượng sản phẩm ngày cao Cần đầu tư nhân lực cho ngành in, đầu tư vốn mà không đầu tư người làm cho vốn phát huy hiệu , trái lại tạo lãng phí lớn Cần phải có chiến lược đào tạo nhân lực cách mở trường đào tạo công nhân, trung cấp, kỹ sư ngành in phải gửi đào tạo kỹ thuật in nước Sau có giải pháp , nhà nước cần có sách chế ưu đãi đối với ngành in ngành in không giống ngành công nghiệp khác Chính sách nhà nước ưu đãi cho ngành in chủ yếu thuế Nhà nước cần có sách quản lý chặt ấn phẩm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho tác giả Từ đánh giá phân tích trạng ngành in Thành phố từ 1975 đến năm 1999 để đưa đònh hướng phát triển sản xuất kinh doanh ngành in Thành phố đến năm 2010 , cho thấy để ngành in Thành phố làm vai trò trung tâm in lớn nước, giai đoạn từ đến năm 2010 ngành in cần phải quan tâm phát triển nhiều mặt, chủ yếu vấn đề đầu tư trang thiết bò, tổ chức quản lý xếp lại doanh nghiệp in, vấn đề đào tạo người Có hoạt động sản xuất kinh doanh ngành In Thành phố đạt hiệu cao -Trang 54 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Fred R.David Nhà Xuất Bản Thống kê, 1995 Chiến lược sách lược kinh doanh Garry D.Smith Nhà Xuất Bản TPHCM, 1994 Danny R.Armold Bobby G.Bizzell Tư nhà chiến lược Kenichi Ohmae Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh Tế Trung Ương, Hà Nội - 1990 Chiến lược kinh doanh doanh PTS Đào Duy Huân nghiệp kinh tế thò trường Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1996 Quản trò chiến lược phát triển vò Nguyễn Hữu Lam Đinh Thái Hoàng cạnh tranh Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1998 Phạm Xuân Lan Kết hoạt động sản xuất kinh Cục Thống Kê TPHCM doanh ngành In TPHCM 96,97,98,99(Lưu hành nội bộ) Sở Văn Hóa Thông Tin Khái luận quản trò chiến lược -Trang 55 - năm Các báo cáo tổng kết tình hình hoạt động sản xuất năm 96,97,98,99 Dự thảo quy hoạch quản lý ngành In TPHCM đến năm 2000 Bộ Văn Hóa Thông Tin Quy chế tổ chức hoạt động In Số 2607/VHTT – QĐ / XBI Chính Phủ Luật xuất văn hướng dẫn – Hà Nội, 1994 Nghò đònh Chính Phủ sửa đổi, bổ sung Nghò đònh số 102/1998/NĐ-CP ngày 21/12/1998 số 28/98/NĐ-CP ngày 11/5/98 Chính Phủ quy đònh chi tiết thi hành luật thuế giá trò gia tăng (Số 78/1999/NĐ-CP) Quản lý ngành In TPHCM giai đoạn nay, 1998 -Trang 56 - [...]... 32 - CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH IN THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2010 3.1 Căn cứ để đònh hướng phát triển ngành In Thành phố : Để hoạch đònh chiến lược phát triển ngành In có tính khoa học và khả thi cần phải xuất phát từ những căn cứ sau: 3.1.1 Vò trí, nhiệm vụ của ngành In trong giai đoạn hiện nay Vò trí, nhiệm vụ của hoạt động In đã được nhà nước khẳng đònh rõ qua những văn kiện của Đảng và nhà... tháng/người 2.2 Thuận lợi - Khó khăn của ngành In Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua: Cũng như các ngành kinh tế khác , ngành In cũng có nhiều thuận lợi và khó khăn của mình • Thuận lợi của ngành In thể hiện như sau : -Trang 23 - Thứ nhất :Ngành In là một trong những ngành kinh tế -kỹ thuật tiếp cận nhanh với trình độ công nghệ tiên tiến của thế giới , Thứ hai : Ngành In giữ một vai trò quan trọng... các xí nghiệp In thành phố và liên hiệp khoa học sản xuất In thành phố, 11 xí nghiệp In ban ngành và 18 xí nghiệp In quận huyện Ngoài ra còn có trên 30 xí nghiệp In của các cơ quan, trường học, ngành, trung ương hoạt động tại thành phố Như thế đến năm 1985 ngành In thành phố chỉ còn một loại hình doanh nghiệp quốc doanh, do nhà nước độc quyền quản lý và kinh doanh, không có hình thức kinh tế nào khác... ngành -Trang 17 - Chương 2 : Hiện trạng phát triển sản xuất kinh doanh của ngành in thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Khái quát về tình hình phát triển ngành in TPHCM : 2.1.1 Thời kỳ trước năm 1986 : Sau ngày giải phóng, ngành in Thành phố tiếp quản trên 900 cơ sở in với 3.500 máy móc, thiết bò các loại, đa số được sản xuất từ thập kỷ 30 đến 50, chỉ có một số ít từ 30 đến 70 Chế bản lúc đó chỉ sử dụng công nghệ... nghiệp quốc doanh in tại Thành phố Hồ Chí Minh : Đơn vò tính : Triệu đồng Chỉ tiêu 95 96 97 98 Tổng số vốn kinh doanh của QD 1276157 1180142 1497438 1604512 + Vốn cố đònh của QD 289919 354945 691676 907667 + Vốn lưu động của QD 986238 825197 805762 696845 Bảng 2.11 Tốc độ phát triển vốn kinh doanh Đơn vò tính : % Chỉ tiêu 96/95 97/96 98/97 Tổng số vốn kinh doanh của QD 92 127 107 + Vốn cố đònh của QD 122... trở thành động lực sản xuất kinh doanh Để tồn tại, phát triển và đứng vững trên thò trường đòi hỏi các doanh nghiệp, các ngành phải có chiến lược kinh doanh, bởi vì chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp, cho ngành có đònh hướng lâu dài trong quá trình hoạt động, giảm thiểu được những rủi ro trong kinh doanh mà môi trường mang lại, đồng thời khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả nguồn lực của doanh. .. thù của ngành In còn nhiều điểm chưa nhất quán , không đồng bộ nên chưa tạo điều kiện và môi trường pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của ngành In Cụ thể trong bảng phân ngành kinh tế của tổng cục thống kê ngành In được xếp vào khu vực sản xuất vật chất với tư cách là một ngành công nghiệp độc lập như các ngành dệt may, giấy … Luật xuất bản xác đònh ngành In không phải là ngành sản xuất kinh doanh. .. hợp phát triển kinh tế với ổn đònh chính trò, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tăng nhanh năng lực thông tin của đất nước Thứ 2 : Quan hệ sản xuất sẽ tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác xã trở thành nền tảng của ngành Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân chiếm tỷ trọng đáng kể, kinh tế tư bản nhà... quản lý theo chế độ đặc doanh, chòu tác động của luật xuất bản đã được Quốc Hội thông qua ngày 7/7/1993 và Nghò đònh số 79/CP, ngày 06/11/1993 của chính phủ Từ đây các doanh nghiệp trong ngành In hoạt -Trang 20 - động đã có một cơ chế về luật rõ ràng Điều nầy đã làm thay đổi bộ mặt của ngành In tại Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng cơ sở vật chất, kỹ thuật ngành In thành phố trong thời gian qua :... Số lượng xí nghiệp in tại thành phố đến năm 1985 Tên xí nghiệp trực thuộc Số lượng Thành phố : 1 Liên hiệp các xí nghiệp in thành phố : Xí nghiệp in 8 Xí nghiệp in cơ khí 1 Xí nghiệp mực in 1 Xí nghiệp chế bản đúc chữ 1 2 Liên hiệp khoa học sản xuất in : Xí nghiếp in 3 Xí nghiệp cơ khí 1 Xí nghiệp mực in 1 3 Các ban, ngành thành phố : 11 4 Các quận huyện : 18 Trung Ương : - Các ban ngành, trường Đại ... só nghiên cứu ngành In Thành phố Hồ Chí Minh giác độ kinh tế phát triển Đối với nội ngành In Thành phố Hồ Chí Minh có xây dựng đònh hướng phát triển đến năm 2010 Nội dung đònh hướng bao quát... chiến lược phát triển 13 Chương : Hiện trạng phát triển sản xuất kinh doanh ngành In Thành phố Hồ Chí Minh .17 2.1 Khái quát tình hình phát triển ngành In Thành phố Hồ Chí Minh 17... Đònh hướng phát triển sản xuất kinh doanh ngành In Thành phố đến năm 2010 Giới hạn nghiên cứu đề tài số đònh hướng phát triển sản xuất kinh doanh không toàn diện vấn đề để phát triển ngành In Thành

Ngày đăng: 11/12/2015, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan