thất bại của quản trị rủi ro

37 418 3
thất bại của quản trị rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẤT BẠI CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO Nội dung trình bày I Mục tiêu nghiên cứu II Giới thiệu tóm tắt công ty LTCM quản trịị rủi ro III Vai trò q IV Phân loại thất bại quản trị rủi ro V Những học rút từ thất bại quản lý rủi ro VI Kết luận I Mục tiêu nghiên cứu • Thiệt hại thất bại QTRR tổ chức (công ty) đưa định sai lầm? • Các kiểu thất bại QTRR? • Nghiên cứu thất bại QTRR giúp hoàn thiện QTRR th tế ? thực II Giới thiệu tóm tắt ví dụ công ty Long Term Capital Management (LTCM) Năm 1994: John Merriweather sáng lập quỹ phòng hộ LTCM (hedge fund) Ông nghĩ làm giàu nhờ lợi dụng giá sản phẩm chứng khoán chênh lệch từ thị trường so với thị trường kia, từ khoảnh khắc so với khoảnh khắc Phương pháp siêu việt để kinh doanh chứng khoán phương pháp toán học  Ông tuyển vào LTCM nhiều chuyên gia tiếng thành công toán tài như: cựu phó chủ tịch cục dự trữ liên bang Mỹ (FED), Robert Merton, Myron Scholes… II Giới thiệu tóm tắt ví dụ công ty Long Term Capital Management (LTCM) Mục đích quỹ: mang lại cho khách hàng tỉ suất lợi nhuận cao mức trung bình thị trường Điều kiện để tham gia vào quỹ đầu tư tối thiểu 10 triệu USD, lệ phí đăng ký % vốn đầu tư hoa hồng cho quỹ 25% lợi nhuận Khởi đầu có 80 nhà đầu tư với số vốn 1.25 tỷ $, trở thành quỹ phòng vệ lớn linh động giới Năm 1997: khủng hoảng Thái Lan, thị trường châu Á hoảng loạn 45% 43% 41% 40% 35% 30% 25% 20% 20% 17% 15% 10% 5% 0% Năm 1994 Năm 1995 Năm 1996 Lợi nhuận cổ đông Năm 1997 II Giới thiệu tóm tắt ví dụ công ty Long Term Capital Management (LTCM) NĂM 1997, GIẢI NOBEL VỀ KINH TẾ Myron Scholes giáo sư đ i học đại h Standford St df d Scholes Robert Merton giáo sư đ i học đại h H Harvard d Năm 1973: Fischer Black, Myron Scholes, Robert Merton đưa mô hình định giá quyền chọn Mô hình Black-Scholes Năm 1995: Fischer Black II Giới thiệu tóm tắt ví dụ công ty Long Term Capital Management (LTCM) Đầu năm 1998: Vốn chủ sở hữu gần tỷ $, Danh mục đầu tư gần 120 tỷ $, Đòn bẩy 30:1 Ngày 17.8.1998: thủ tướng Nga Sergueï Kirienko tuyên bố gia hạn nợ Liên bang Nga phá giá đồng rúp Các nhà đầu tư quốc tế rút tiền từ Nga để đầu tư vào Mỹ LTCM phải bán tháo trái phiếu Nga để toán hợp đồng thị trường Mỹ Do biện pháp chống rủi ro tỉ giá, tháng tám họ lỗ 1,7 tỷ USD lỗ thêm tỷ ba tuần đầu tháng 9.1998 Ngày 1.9.1998: Vốn chủ sở hữu gần 2.3 tỷ USD Ngày 22.9.1998: Vốn chủ sở hữu gần 0.6 tỷ USD Ngày 23.9.1998: “quá lớn để sụp đổ- Too big to fail” Nguy vụ phá sản lớn làm hệ thống tài quốc tế khủng hoảng, Chủ tịch FED triệu tập khẩn cấp ngân hàng đầu tư, cứu LTCM Khoảng 15 ngân hàng lớn giới tham gia cứu trợ Trước nguy bị phá sản lây, ngân hàng trí đóng góp 3,5 tỷ $ mua chung 90% cổ phần LTCM Số tiền cộng với vốn cổ đông nợ thu hồi kết toán lên tới 110 tỷ USD II Giới thiệu tóm tắt ví dụ công ty Long Term Capital Management (LTCM) Tổng giá trị $ đầu tư tháng năm 1994 - Tháng 10 năm 1998 LTCM II Giới thiệu tóm tắt ví dụ công ty Long Term Capital Management (LTCM) NOVA -February 8, 2000 The Trillion Dollar Bet RogerLowenstein-2000 The rise and fall of Long Term Capital Management III Vai trò quản trị rủi ro Đánh giá rủi ro mà công ty phải đối mặt Định rõ hệ thống đo lường rủi ro thước đo bổ sung Risk Management Truyền đạt rủi ro cho người thực định mang tính rủi ro Quản lý giám sát rủi ro để đảm bảo công ty chịu rủi ro cho phép 10 Thất bại việc giám sát rủi ro & Thất bại quản lý rủi ro • Kế hoạch phòng ngừa rủi ro trường hợp khẩn cấp quan trọng để ứng phó với khó khăn đột xuất • Khi khoản khô kiệt thị trường, làm giảm tùy chọn rủi ro có nhiều hiệu • Sự đời tiêu chuẩn hạch toán Mark-to-market làm cho QTRR t nên trở ê khó khăn khă h để ước tính tí h rủi ủi ro vàà có ó biện biệ pháp há phòng hò ngừa rủi ro hữu hiệu • Mark-to-market trở nên không xác giá thị trường thay đổi thất thường Người mua người bán yêu cầu bồi thường số trường hợp cụ thể Mark-to market nguyên tắc tính toán lại tài sản nguồn vốn dựa giá thị trường 23 Thất bại việc giám sát rủi ro & Thất bại quản lý rủi ro • Hiệu giám sát kiểm soát rủi ro phụ thuộc chủ yếu vào văn hóa ưu đãi tổ chức  Nếu rủi ro kinh doanh tất người tổ chức, rủi ro phát quản lý  Hơn nữa, đền bù cho đối tượng chịu ảnh hưởng rủi ro, công ty thực quản lý rủi ro tốt 24 Thất bại việc giám sát rủi ro & Thất bại quản lý rủi ro Trong nửa cuối năm 2007, chủ sở hữu đợt đánh giá AAA chứng khoán chuẩn báo cáo thua lỗ lớn bất ngờ 25 Thất bại việc sử dụng thước đo rủi ro phù hợp • Các rủi ro mà việc quản trị xem quan trọng không đo lường bỏ qua • Một biện pháp đo lường rủi ro sử dụng rộng rãi tổ chức tài biện pháp VaR hàng ngày cho hoạt động kinh doanh • VaR không cho biết phân bố thiệt hại vượt VaR • VaR hàng ngày nói chung không nên trọng tâm cho việc QT hàng đầu, mà việc QT phải ý đến số tác động lâu dài rủi ro • Các thước đo ngắn hạn VaR tiếp tục gây hiểu sai lệch việc quản trị cách thước đo cho thấy rủi ro thấp loạt kiện tạo tổn thất lớn công ty thất bại • VaR không nắm bắt thiệt hại thảm khốc với xác suất nhỏ xảy 26 V Bài học rút từ thất bại quản lý rủi ro • Quản lý rủi ro phải nhìn vào tầm nhìn xa có nhìn toàn diện rủi ro • Với mục tiêu xếp hạng tín dụng cao có hiệu quả: có nghĩa công ty cố gắng để tránh khả chi trả tất trường hợp khắc nghiệt • Quản lý cần phải hiểu ý nghĩa định trường hợp xảy khủng hoảng có chiến lược để ứng phó • Các mô hình rủi ro, thường không thiết kế để nắm bắt rủi ro gắn liền với khủng hoảng giúp công ty quản lý chúng • Các mô hình sử dụng liệu lịch sử đặc biệt sử dụng thước đo RR VaR, xác cho chuỗi thời gian đánh số theo ngày 27 V Bài học rút từ thất bại quản lý rủi ro • Khi sử dụng tầm nhìn ngắn vậy, khủng hoảng xuất kiện xảy • Tuy nhiên, tầm nhìn mở rộng đến nhiều năm, khả khủng hoảng trở thành ý thực tế, quản lý cách rõ ràng • Đánh giá hậu khủng hoảng tài lập kế hoạch cho chúng, phần mở rộng tầm nhìn mô hình quản lý rủi ro để có lợi nhuận với lý do:  Cuộc khủng hoảng tài liên quan đến việc giảm đột ngột khoản từ thị trường (xem hình) Và trường hợp khoản có nghĩa công ty mắc kẹt với vị họ không mong đợi  Trong thời kỳ khủng hoảng, công ty liên tục gặp tổn thất vượt VAR hàng ngày họ, làm suy yếu đáng kể vị vốn tự có họ 28 V Bài học rút từ thất bại quản lý rủi ro • Quy mô mức độ liên kết, ảnh hưởng đến giá khối lượng số thị trường định  LTCM có vị lớn tùy chọn số thị trường, có khả điều chỉnh vị họ chiếm thị phần lớn • Các tổ chức lớn phải đối mặt với kinh doanh "lừa lọc"  Các tổ chức khác hưởng lợi từ bán hàng đẩy giá giảm • Các mô hình rủi ro thống kê dựa liệu lịch sử để nắm bắt hiệu ứng phức tạp dường không hiệu thời gian khủng hoảng Quản lý rủi ro cần xem xét bổ sung vào mô hình với công cụ phân tích kịch để điều tra  Cuộc khủng hoảng diễn nào?  Công ty bị ảnh hưởng chúng ?  Làm tốt để ứng phó với rủi ro? • Các nhà quản trị dự đoán mối đe dọa đến giá trị thương hiệu tổ chức họ phát triển chiến lược để hạn chế ứng phó ứng với kiện 29 V Kết luận • Sự cần thiết phải phân biệt đánh giá: sai lầm nhà quản lý rủi ro rủi ro công ty lãnh đạo công ty đưa định • Thực hành QTRR cải thiện cách tham gia nghiên cứu học từ khủng hoảng tài khứ • Khi mô hình đạt giới hạn hữu dụng, công ty nên xem xét lập kế hoạch kịch đánh giá tác động khủng hoảng cho “sức khỏe” sống công ty • Thay sử dụng dựa liệu khứ, kịch nên có tác động tính khoản đột ngột hiệu ứng phản hồi kết hợp • Lập kịch kế hoạch phân tích QTRR phải có nguồn gốc sâu xa từ văn hóa công ty (rủi ro) tư chiến lược cấp quản lý cao 30 V Kết luận • Thực tế thể chế bị thua lỗ lớn không hàm ý QTRR thất bại hay thể chế phạm sai lầm • Những thay đổi QTRR để phản ứng lại khủng hoảng phản tác dụng nhà điều hành, nhà đầu tư kỳ vọng vào QTRR • Bài viết không xem xét trực tiếp khủng hoảng tài cho vay chuẩn vấn đề tổ chức tài khủng hoảng 31 VaR Value at risk (VaR) phát triển dựa kế thừa từ phương pháp đo lường rủi ro trước Lợi ích lớn VaR việc đòi hỏi phải thay đổi suy nghĩ quản lý rủi ro thị trường tổ chức tài áp dụng Định chế tài mà thông qua quy trình tính toán VaR buộc phải chấp nhận việc phơi bày rủi ro tài phải thiết lập chức quản trị rủi ro thích hợp với thân 32 VaR Value at risk áp dụng rộng rãi trở thành tiêu chuẩn việc đo lường giám sát rủi ro tài chính, đặc biệt rủi ro thị trường, toàn giới Đặc điểm VaR sau: - VaR tổn thất tối thiểu khoảng thời gian định với điều kiện xác suất xảy tổn thất thực lớn thấp Hay nói cách khác, VaR số tiền lớn có khả năngg bị danh mục trongg khoảngg thời ggian cho trước, với độ tin cậy định - VaR thông thường tính cho ngày khoảng thời gian nắm giữ tài sản, thường tính với độ tin cậy 95% 99% - VaR áp dụng với danh mục có tính lỏng (danh mục mà giá trị điều chỉnh theo thị trường) VaR áp dụng với tài sản tính lỏng (BĐS, tác phẩm nghệ thuật…) Hữu dụng với tất tài sản lòng, chứa đựng nguồn rủi ro thị trường, VaR phương pháp đo lường toàn diện rủi ro thị trường - VaR xác định dựa quy luật phân bố xác suất cho giá trị thị trường danh mục Thông thường, biến động giá trị tài sản lỏng tuân theo quy luật phân phối chuẩn, với giá trị đặc trưng mức ý nghĩa (kỳ vọng) phương sai 33 VaR Hạn chế VaR sau: - Hạn chế đầu tiên, hạn chế lớn VaR, giả định yếu tố thị trường không thay đổi nhiều khoảng thời gian xác định VaR Đây hạn chế lớn, năm 2007, 2008 dẫn đến phá sản loạt ngân hàng đầu tư giới, điều kiện thị trường có biến động đột ngột vượt xa so với khứ - Hạn chế thứ hai, hiệu ứng “đuôi chuông” Như biết, tuân theo quy luật phân phối chuẩn, chuẩn hàm mật độ phân phối danh mục có hình dạng chuông, mức tổn thất lớn nhất, dự đoán, thường nằm phần đuôi bên trái đồ thị hình chuông Ví dụ đo lường VaR cho danh mục trading với tổng quy mô 640tr $ cho 252 ngày, với độ tin cậy 99%, ngân hàng xác định ngưỡng tổng thất lớn 50tr$ Tuy nhiên, cần ngày nằm mức tin cậy (1% “đuôi” lại 252 ngày làm việc), có ngày mức tổn thất ngân hàng lên tới giá trị ngưỡng, chẳng hạn 300tr $, đẩy danh mục phá sản Đó hạn chế VaR, với tổn thất nằm dự đoán (ngoài khoảng tin cậy), khiến cho hàng loạt ngân hàng đầu tư phá sản tin tưởng vào VaR có 34 VaR • Các phương pháp đo lường VaR  Phương pháp phân tích (phương pháp hiệp phương sai – phương sai.)  Phương pháp lịch sử  Phương pháp mô Monte Carlo • Ứng dụng VaR quản trị rủi ro  Hệ thông ngân hàng toàn cầu xem VaR thước đo rủi ro hữu ích ích  VaR sử dụng để đánh giá thành đầu tư CEO nhà giao dịch 35 Phép thử Stress-test • Khi điều kiện thị trường biến đổi đột ngột, lãi suất, khiến cho giá trị VaR trở nên không xác, số tổn thất vượt VaR • Thiệt hại khổng lồ, không dự tính khả tổn thất lớn điều kiện thị trường biến đổi đột ngột • D Do vậy, ậ việc iệ áp dụng d phép thử Stresstest St t t (thử khả ă chịu hị đựng) đ ) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thời kỳ 36 [...]... đo lường những rủi ro đã nhận dạng được 2 Không đưa rủi ro đã biết vào trong tính toán 3 Thất bại trong việc thông tin rủi ro đến các nhà quản lý cao cấp 4 Thất bại trong việc giám sát các rủi ro 5 Thất bại trong quản lý rủi ro 6 Thất bại trong việc sd thước đo RR phù hợp 14 1 Sai lầm trong đo lường những rủi ro đã nhận dạng được • Khi đo lường rủi ro, các nhà QTRR cố gắng hiểu được phân phối lợi nhuận... văn hóa và các ưu đãi của tổ chức  Nếu rủi ro kinh doanh của tất cả mọi người trong tổ chức, các rủi ro chính sẽ được phát hiện và quản lý  Hơn nữa, nữa nếu đền bù cho những đối tượng chịu ảnh hưởng của những rủi ro, công ty sẽ thực hiện quản lý rủi ro tốt hơn 24 4 Thất bại trong việc giám sát các rủi ro & 5 Thất bại trong quản lý rủi ro Trong nửa cuối năm 2007, chủ sở hữu của đợt đánh giá AAA chứng... các mô hình rủi ro (có thể do khó khăn trong việc đưa rủi ro này vào trong các mô hình rủi ro) o Có những rủi ro thực sự không không biết đến 18 2 Không đưa rủi ro đã biết vào trong tính toán • Bỏ qua rủi ro được biết đến  Các rủi ro được biết đến (ít nhất là đối với một số người trong công ty), nhưng không được phản ánh trong các mô hình rủi ro của công ty  Tính toán cho tất cả các rủi ro vào một... quyết định tồi tệ của QTRR khi gia tăng đòn bẩy? • QTRR là để đảm bảo rằng nhà quản lý cao cấp biết và hiểu các khả năng của kết quả kinh doanh có thể của chiến lược trước khi công ty có quyết định đầu tư vốn 13 IV Phân loại những thất bại trong quản trị rủi ro Theo tác giả: thất bại trong quản trị rủi ro chia làm 6 loại Rủi ro đo lường Truyền đạt Quản lý 1 Sai lầm trong đo lường những rủi ro đã nhận dạng... nội bộ của công ty Tại thời điể đó, điểm đ kết kế quả QTRR phụ h thuộc h vào khẩu khẩ vịị rủii ro và văn hóa h của công ty hơn là so với các mô hình quản lý rủi ro 17 2 Không đưa rủi ro đã biết vào trong tính toán • Công ty có thể bỏ qua một rủi ro mặc dù rủi ro đó được biết đến Vì sao nhà QTRR của công ty có thể bỏ qua rủi ro này: o Một số người trong công ty biết về một rủi ro, nhưng rủi ro lại không... kiểm soát rủi ro để nắm bắt những thay đổi  Là một thách thức cho các nhà trị rủi ro để điều chỉnh phòng ngừa của họ • Kết quả là, quản lý rủi ro có thể thất bại để đo lường đầy đủ rủi ro hoặc phòng ngừa rủi ro • Một thành phần quan trọng của QTRR là xác định các giải pháp có thể được để thực hiện nhanh chóng nếu một công ty phải giảm nguy cơ trong một khoảng thời gian ngắn 22 4 Thất bại trong việc... toán cho tất cả các rủi ro vào một hệ thống đo lường rủi ro là một công việc khó khăn và tốn kém  Ban quản trị đứng đầu công ty không thể nhìn nhận hết các rủi ro – Họ chỉ thấy một phần của bức tranh lớn mà họ cần để quản lý có hiệu quả • Các rủi ro không được biết  Các rủi ro không rõ ràng, không tạo ra các vấn đề trong việc quản trị rủi ro  Các rủi ro có xác xuất xảy ra rất nhỏ, không đáng kể - ví... tính chất rủi ro của danh mục đầu tư của các phái sinh có thể thay đổi rất nhanh chóng ngay cả khi công ty không tạo vị thế mới  Các phái sinh phức tạp thường tiếp xúc với yếu tố rủi ro (cực kỳ nhạy cảm với điều kiện thị trường) • Rủi ro tài chính thay đổi được biểu hiện rõ ràng: định giá các phái sinh dưới chuẩn 21 4 Thất bại trong việc giám sát các rủi ro & 5 Thất bại trong quản lý rủi ro • Việc... rủi ro • Các thước đo ngắn hạn VaR có thể tiếp tục gây hiểu sai lệch việc quản trị bằng cách thước đo cho thấy rủi ro thấp cho đến khi một loạt các sự kiện tạo ra một tổn thất rất lớn và công ty thất bại • VaR không nắm bắt thiệt hại thảm khốc với một xác suất nhỏ xảy ra 26 V Bài học rút ra từ thất bại trong quản lý rủi ro • Quản lý rủi ro phải nhìn vào tầm nhìn xa và có một cái nhìn toàn diện về rủi. .. ngừa rủi ro hữu hiệu • Mark-to-market có thể trở nên không chính xác nếu giá thị trường thay đổi thất thường Người mua và người bán có thể yêu cầu bồi thường trong một số trường hợp cụ thể Mark-to market là nguyên tắc tính toán lại tài sản và nguồn vốn dựa trên giá thị trường 23 4 Thất bại trong việc giám sát các rủi ro & 5 Thất bại trong quản lý rủi ro • Hiệu quả của giám sát và kiểm soát rủi ro phụ ... đạt Quản lý Sai lầm đo lường rủi ro nhận dạng Không đưa rủi ro biết vào tính toán Thất bại việc thông tin rủi ro đến nhà quản lý cao cấp Thất bại việc giám sát rủi ro Thất bại quản lý rủi ro Thất. .. tắt công ty LTCM quản trị rủi ro III Vai trò q IV Phân loại thất bại quản trị rủi ro V Những học rút từ thất bại quản lý rủi ro VI Kết luận I Mục tiêu nghiên cứu • Thiệt hại thất bại QTRR tổ chức... biết rủi ro, rủi ro lại không đưa vào mô hình rủi ro (có thể khó khăn việc đưa rủi ro vào mô hình rủi ro) o Có rủi ro thực không đến 18 Không đưa rủi ro biết vào tính toán • Bỏ qua rủi ro biết

Ngày đăng: 10/12/2015, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan