khảo sát thành phần loài và kỹ thuật khai thác các loài cá bống ven biển tỉnh bạc liêu

82 342 1
khảo sát thành phần loài và kỹ thuật khai thác các loài cá bống ven biển tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN VÕ MINH TRÍ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC CÁC LOÀI CÁ BỐNG VEN BIỂN TỈNH BẠC LIÊU Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN 2007 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN VÕ MINH TRÍ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC CÁC LOÀI CÁ BỐNG VEN BIỂN TỈNH BẠC LIÊU Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TH.S TRẦN ĐẮC ĐỊNH TH.S MAI VIẾT VĂN 2007 ii LỜI CẢM TẠ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Trần Đắc Định thầy Mai Viết Văn tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình nhân dân quan Chính Quyền địa phương phường Nhà Mát, thị xã Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quí Thầy Cô Anh, Chị cán khoa Thủy Sản tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài gởi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện tốt giúp hoàn thành đề tài Xin cảm ơn tất bạn lớp Khai Thác Thủy Sản nhiệt tình giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập trường thời gian thực đề tài Võ Minh Trí Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu iii TÓM TẮT Cá bống loài thủy sản có giá trị kinh tế đặc biệt cá bống kèo bống cát có giá trị kinh tế cao, cá bống sống vùng nước lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Khảo sát trạng khai thác, nguồn lợi thực khu vực ven biển, thị xã Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu từ tháng đến tháng năm 2007 Hiện trạng khai thác loài cá thuộc họ cá bống ngư cụ đáy sông khảo sát 35 mẽ khai thác Trung Qua kết nghiên cứu cá bống phát họ 12 giống 16 loài Đáy sông loại cụ cố định đánh bắt nhiều loài thủy sản, cá bống chiếm sản lượng đáng kể Cá bống kèo vẩy nhỏ (Pseudapocrytes lanceolatus) chiếm tỉ lệ cao loài cá thuộc họ cá bống 15%, cá bống cát (Glosogobius giuis) chiếm 6%, cá bống trân (Butis butis) chiếm 5%, cá bống xệ vẩy to (Oxyurichthys sp) chiếm 1,8%, cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmun) chiếm 0,9% số loài chiếm tỉ lệ không đáng kể 35 mẽ khai thác như: Cá bống lưỡi búa (Taenioides Cirratus), cá bống vẩy cao (Trypauchen vagina), cá bống ốc mít cá bống mắt tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @(Stigmatogbuis Tài liệu họcSadanunio), tập nghiên cứu tre (Brachygobius doira), cá thòi lòi thô (Periophthalamodon shlosserri ), cá thòi lòi (Periophthalmus churysospilos) Trong Lú ngư cụ cố định đánh bắt số loài cá bống, sản lượng tỉ lệ không đáng kể Bạc Liêu tỉnh có mạng lưới sông rạch nhiều, mà nghề đáy sông nói phát triển vùng Trên sông cách khoảng - km tìm thấy loại ngư cụ khai thác cá mà phần lớn đáy sông Ở Bạc Liêu đáy sông hoạt động độ sâu từ - m, nơi có dòng chảy ổn định Độ mở ngang - 12 m, chiều dài 45 m Lú loại ngư cụ khai thác nhỏ, dạng hình phễu có gắn thêm vòng tròn để đảm bảo độ mở rộng lưới làm việc, lú đặt cố định chặn ngang đường di chuyển cá Chiều dài lú - m, chiều rộng 1,5 - m, chiều cao 1,8 - m iv MỤC LỤC Trung LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT .iv DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu .2 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực ven biển tỉnh Bạc Liêu 2.1.1Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Tài nguyên đất 2.1.5 Tài nguyên rừng .4 2.1.6 Tài nguyên biển 2.2 Một số đặc trưng vùng cửa sông, ven biển tỉnh Bạc Liêu .5 2.1 Nhiệt nước biển tâm Học liệu độĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 2.2 Độ mặn nước biển 2.3 Chỉ số pH 2.4 Chế độ gió mùa .7 2.2.5 Thủy triều, độ đục, chất đáy, dòng chảy Tốc độ dòng chảy 2.2.6 Nhiệt độ không khí 2.2.7 Chế độ mưa độ ẩm không khí 2.3 Đặc điểm hình thái, phân bố sinh học loài cá thuộc loại cá bống (gobiidae) 2.3.1 Đặc điểm hình thái 2.3.2 Phân bố 21 2.3.3 Đặc điểm dinh dưỡng .22 2.3.4 Đặc điểm sinh trưởng .22 2.3.5 Đặc điểm sinh sản 23 2.4 Tình hình khai thác thủy sản giới 24 2.5 Tình hình khai thác thủy sản Việt Nam 25 2.6 Tình hình khai thác thủy sản Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) .26 2.7 Hiện trạng ngành nghề khai thác hải sản Bạc Liêu 26 CHƯƠNG III 30 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 A Vật Liệu 30 B Phương Pháp Nghiên Cứu 30 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Khảo sát nguồn lợi loài cá thuộc họ cá bống 31 v 3.2.1 Phương pháp thu mẫu 31 3.2.2 Sản lượng tỉ lệ loài cá thuộc họ cá bống .31 3.3 Ngư cụ kỹ thuật khai thác 31 3.4 Phương pháp phân tích số liệu .31 CHƯƠNG IV 32 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thành phần loài cá bống 32 4.2 Tỉ lệ kích cỡ cá bống khai thác 61 4.2.1 Tỉ lệ cá bống 61 4.2.2 Kích cỡ khai thác 62 4.3 Ngư cụ kỹ thuật khai thác 63 4.3.1 Đáy sông 63 4.3.1.1 Cấu tạo 63 4.3.1.2 Kỹ thuật khai thác đáy sông 67 4.3.2 Lú 69 4.4.2.1 Cấu tạo 69 4.4.3.2 Kỹ thuật khai thác .70 CHƯƠNG V 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 72 5.1 Kết luận 72 5.1.1 Thành phần loài 72 5.1.2 Ngư cụ kỹ thuật khai thác 72 5.2 Đề xuất ý kiến .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vi DANH SÁCH HÌNH Trung Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Bạc Liêu .5 Hình 2.3: Tổng công suất tàu khai thác tỉnh Bạc Liêu .29 Hình 2.4: Tổng sản lượng khai thác thủy sản tỉnh Bạc Liêu từ năm 1997 đến 2006 .29 Hình 3.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.1: Eleotris Balia (Cá bống trứng) 35 Hình 4.2: Butis butis (Cá bống trân ) 36 Hình 4.3 Oxyeleotris urophthalmun (Cá bống dừa) .39 Hình 4.4: Oxyurichthys sp (Cá bống xệ vẩy to ) 40 Hình 4.5: Oxyurichthys microlepis (Cá bống xệ vẩy nhỏ ) .42 Hình 4.6 : Glosogobius giuis (Cá bống cát ) 44 Hình 4.7: Glossogobius Faciato (cá bống chấm gáy) 45 Hình 4.8: Stigmatogbuis Sadanunio ( cá bống) .47 Hình 4.9: Brachygobius doirae (cá bống mắt tre) 48 Hình 4.10 : Pseudapocrytes lanceolatus (Cá bống kèo vẩy nhỏ) .50 Hình 4.11: Parapocryptes serperaster (Cá bống kèo vẩy to) 52 Hình 4.12: Boleophthalmus boddarrti (Cá bống ) 54 Hình 4.13 : Periophthalamodon shlosserri (Cá thòi lòi thô) 56 Hình 4.14: Periophthalmus churysospilos ( cá thòi lòi) 57 Hình 4.15: Taenioides Cirratus (cá lưỡi búa) 59 Hình 4.16: Trypauchen vagina (cá bống vẩy cao) 60 tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Hình 4.17: Tỉ lệ cá bống 35 mẽ/đáy 62 Hình 4.18 Số lượng cá bống/kg/đáy 63 Hình 4.19: Bản vẽ tổng thể đáy sông .68 Hình 4.20: Bản vẽ khai triển đáy sông 68 Hình 4.21 Đổ đụt đáy 68 Hình 4.22: Bản vẽ tổng thể lú 71 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Thành phần cá bống, kích thước vùng ven biển Bạc Liêu 32 Bảng 4.2: Đặc điểm hình thai cá Bống Trứng (Eleotris Balia) 35 Bảng 4.3: Đăc điểm hình thái cá Bống Trân (Butis butis) 37 Bảng 4.4: Đặc điểm hình thái cá Bống Dừa (Oxyeleotris urophthalmun) 38 Bảng 4.5: Đặc điểm hình thái cá Bống Xệ vẩy to (Oxyurichthys sp) 41 Bảng 4.6: Đặc điểm hình thái cá Bống Xệ vẩy nhỏ (Oxyurichthys microlepis) 42 Bảng 4.7: Đặc điểm hình thái cá Bống Cát (Glosogobius giuis) 44 Bảng 4.8: Đặc điểm hình thái cá Bống Chấm Gáy (Glossogobius Faciato) .46 Bảng 4.9: Đặc điểm hình thái cá Bống (Stigmatogbuis Sadanunio) 47 Bảng 4.10 :Đặc điểm hình thái cá Bống Mắt Tre (Brachygobius doirae) 49 Bảng 4.11: Đặc điểm hình thái cá Bống Kèo vẩy nhỏ (Pseudapocrytes lanceolatus) 50 Bảng 4.12: Đặc điểm hình thái cá Bống Kèo vẩy to (Paraocryptes serperaster)52 Bảng 4.13 Đặc điểm hình thái cá Bống Sao (Boleophthalmus boddarrti) 54 Bảng 4.14 Đặc điểm hình thái cá Thòi Lòi Thô (Periophthalamodon shlosserri ) .56 Bảng 4.15: Đặc điểm hình thái cá Thòi Lòi (Periophthalmus churysospilos) 58 Bảng 4.16 Đặc điểm hình thái cá Lưỡi Búa (Taenioides Cirratus) 59 Bảng 4.17: Đặc điểm hình thái cá bống Vẩy Cao (Trypauchen vagina) 61 Bảng 4.19.: Các thông số phần lưới áo lưới đáy .66 Bảng 4.20: Các trang thiết bị đáy sông dùng phổ biến 66 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Bảng 4.1: Thành phần cá bống, kích thước vùng ven biển Nhà Mát,Bạc Liêu 32 Bảng 4.2: Đặc điểm hình thai cá Bống Trứng (Eleotris Balia) 35 Bảng 4.4: Đặc điểm hình thái cá Bống Dừa (Oxyeleotris urophthalmun) 38 Bảng 4.5: Đặc điểm hình thái cá Bống Xệ vẩy to (Oxyurichthys sp) 41 Bảng 4.6: Đặc điểm hình thái cá Bống Xệ vẩy nhỏ (Oxyurichthys microlepis) 42 Bảng 4.7: Đặc điểm hình thái cá Bống Cát (Glosogobius giuis) 44 Bảng 4.8: Đặc điểm hình thái cá Bống Chấm Gáy (Glossogobius Faciato) .46 Bảng 4.9: Đặc điểm hình thái cá Bống (Stigmatogbuis Sadanunio) 47 Bảng 4.10 :Đặc điểm hình thái cá Bống Mắt Tre (Brachygobius doirae) 49 Bảng 4.12: Đặc điểm hình thái cá Bống Kèo vẩy to (Paraocryptes serperaster)52 Bảng 4.14 Đặc điểm hình thái cá Thòi Lòi Thô (Periophthalamodon shlosserri ) .56 Bảng 4.15: Đặc điểm hình thái cá Thòi Lòi (Periophthalmus churysospilos) 58 Bảng 4.16 Đặc điểm hình thái cá Lưỡi Búa (Taenioides Cirratus) 59 Bảng 4.17: Đặc điểm hình thái cá bống Vẩy Cao (Trypauchen vagina) 61 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long D: Vi lưng A: Vi hậu môn P: Vi ngực V: Vi bụng C: Vi đuôi à: a: Đ.đ Mắt lưới Cạnh mắt lưới Đặc điểm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ix CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trung Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới thiên nhiên ưu đãi Có chiều dài bờ biển 3.260 km, trải dài khoảng 8o - 23o vĩ Bắc, 3.000 đảo lớn nhỏ chia làm bốn vùng: Vùng biển vịnh Bắc Bộ, vùng biển Niềm Trung, vùng biển Đông Nam Bộ, vùng biển Vịnh Thái Lan Với gần 2.000 loài cá biển bao gồm cá nổi, cá đáy cá di cư từ đại dương vào Nguồn thủy sản đem lại ngoại tệ lớn đặc biệt từ khai thác, với khả khai thác từ 1,4 - 1,6 triệu Với đội ngũ 85.430 tàu khai thác (Viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng, 2004) sách mở rộng khu vực khai thác giúp ngành khai thác đóng góp vượt tiêu 1,8 triệu tấn/năm đem lại nguồn ngoại tệ cao cho đất nước vùng biển Đông Nam Bộ cho khả khai thác hải sản xa bờ lớn nhất, chiếm 49,7% khả khai thác nước, tiếp Vịnh Bắc Bộ 16%, biển Trung Bộ 14,3%, vùng biển Tây Nam Bộ 11,9% (Viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng, 2004) Các hệ thống sông Hồng phía Bắc hệ thống sông Cửu Long phía Nam Đã tạo nên vùng ven biển phong phú nguồn thức ăn cho loài thủy sản tập trung sinh trưởng phát triển, đồng thời thu hút nhiều loài cá có giá trị kinh tế từ Học đại dương cư đến vàoThơ mùa tạotập nênvà phong phúcứu tâm liệudiĐH Cần @ sinh Tài sản liệutừhọc nghiên giàu có trữ lượng, phong phú loài Phần lục địa biển rộng phía Bắc phía Nam hẹp miền Trung tạo nên nét đặc trưng vị trí địa lý nguồn lợi thủy sản khẳng định ý nghĩa quan trọng nghề cá đa dạng hoạt động khai thác nước ta Nghề cá biển chiếm vị trí thứ tư kinh tế thương mại Việt Nam, chúng cung cấp khoảng 40% lượng đạm động vật cho nhu cầu thực phẩm quốc gia Bạc Liêu tỉnh ven biển thuộc ĐBSCL với vị trí địa lý đặc biệt, với rừng ngập nặng vùng bãi bồi tiếp giáp với biển, nơi cư trú, sinh sản nhiều loài thủy sản Trong cá bống đối tượng phân bố phổ biến chúng sống nước Chúng làm hang bãi bùn trườn lên bãi Hiện chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu cá bống Những tư liệu nhóm phần nhiều dạng danh mục mô tả hình thái công trình nghiên cứu phân loại nói chung Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), ĐBSCL có họ Chúng phân bố tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh, Bến Tre Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), Hứa Thái Nhân (2004) đề cập đến việc định danh, phân bố, sản lượng bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản Như vậy, nhiều khía cạnh có liên quan đến đối tượng phân bố cá bống, yếu tố môi trường khu vực có cá bống phân Loài 15:Taenioides Cirratus (Blyth, 1860) Họ: Gobioididac, subfamily: Amblyopinae Bộ: Perciformes (perch-likes) Lớp: Actinopterygii (ray-finned fishes) Giống: Taenioides Loài: Taenioides Cirratus (cá lưỡi búa) Hình 4.15: Taenioides Cirratus (cá lưỡi búa) Mô tả chi tiết Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Thân dài, dẹp bên Không có vẩy, đầu ngắn, hình trụ, mõm ngắn, miệng gần thẳng đứng Trên hàm có nhiểu hàng răng, hàng có - thưa dạng chó Vây lưng vây hậu môn dài nói liền với vây đuôi Các tia vây nằm màng nhầy, vây bụng liền tạo thành giác bám có chiều dài dài vi ngực, miệng gần thẳng đứng Bảng 4.16 Đặc điểm hình thái cá Lưỡi Búa (Taenioides Cirratus) Tác giả Mai Đình Yên Đ.đ hình thái 59 Trong nghiên cứu Số tia vi Số tia vi Số tia vi Số tia vi D A P V 52 - 55 49 - 55 15 - 17 I, - Thân dài, trần, dạng lươn - Đầu dẹp đứng, mõm tù, ngắn - Mắt bé nằm ẩn da Miệng thẳng đứng, hàm nhô - Vi bụng vi hậu môn dài liền với vi đuôi 52 - 55 49 - 55 15 - 17 I, - Thân dài, trần , dạng lươn - Đầu dẹp đứng, mõm tù, ngắn - Mắt bé nằm ẩn da Miệng thẳng đứng, hàm nhô - Vi bụng vi hậu môn dài liền với - Râu mọc hàm dưới, hai hàm có Qua bảng cho thấy đặc điểm mô tả nghiên cứu giống với đặc điểm mô tả Mai Đình Yên Loài 16 : Trypauchen vagina (Bloch & Schneider, 1801) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Họ: Gobioididac, subfamily: Amblyopinae Bộ: Perciformes (perch-likes) Lớp: Actinopterygii (ray-finned fishes) Giống: Trypauchen Loài: Trypauchen vagina (cá bống vẩy cao) Hình 4.16: Trypauchen vagina (cá bống vẩy cao) Mô tả chi tiết 60 Đầu dẹp bên, đỉnh đầu có đường sóng nổi, bén chạy theo chiều dọc, miệng hẹp ngang Tên hàm có nhiều bén nhọn Hai mắt nhỏ, phía nắp mang có túi nhỏ, lỗ mang hẹp, màng mang dính với eo mang Vây lưng vây hậu môn dài nối liền với vây đuôi Vây đuôi nhọn, không chẻ hai Hai vi bụng nhỏ, dính liền tạo thành dạng phiễu, vi bụng có tia phân nhánh không tự do, vi ngực nhỏ, không phát triển Thân phủ vẩy tròn, phía trước vây ngục vẩy Vây bụng lớn vây ngực, hai vây hợp thành đĩa hút hoàn chỉnh, dạng cánh sen Cá sống có màu có màu hồng hồng xanh Trung Bảng 4.17: Đặc điểm hình thái cá bống Vẩy Cao (Trypauchen vagina) Tác giả Nguyễn Nhật Thi Trương Thủ Khoa Trong nghiên cứu Trần Thị Thu Đ.đ hình thái Hương Số tia vi D VI (42 - 57) VI (52 - 58) VI (42 - 56) Số tia vi A 41 - 48 44 - 49 44 - 46 Số tia vi P 17 - 20 14 - 17 15 - 17 Số tia vi V I,5 I,5 I,5 Vẩy Học đườngliệu dọc ĐH 67 Cần - 68 Thơ @ Tài 73 - 91 tâm liệu học tập73 và- 81 nghiên cứu Vẩy quanh 19 - 27 19 - 24 cuống đuôi - Đầu phía - Đầu phía - Đầu phía nắp mang sau có nắp mang sau có nắp mang sau có túi nhỏ lỗ túi nhỏ lỗ túi nhỏ lỗ mang hẹp mang hẹp mang hẹp Qua bảng cho thấy đặc điểm mô tả nghiên cứu giống với đặc điểm mô tả Nguyễn Nhật Thi Trương Thủ Khoa,Trần Thị Thu Hương 4.2 Tỉ lệ kích cỡ cá bống khai thác 4.2.1 Tỉ lệ cá bống - Trong suốt thời gian thu mẫu cho thấy đáy sông loại ngư cụ cố định đánh bắt nhiều đối tượng cá bống chiếm phần sản lượng - 35 mẽ/đáy sản lượng cá bống 42 kg cá bống kèo vẩy nhỏ (Pseudapocrytes lanceolatus) chiếm 15%, cá bống cát (Glosogobius giuis) chiếm 6%, cá bống trân (Buti Butis) chiếm 5%, cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmun) chiếm 1,8% cá bống sệ vẩy to (Oxyurichthys sp) chiếm 0,9% 61 số loài khác chiếm tỉ lệ không đáng kể như: Cá bống trứng (Eleotris Balia) cá bống cát chấm gáy (Glossogobius Faciato), cá bống kèo vẩy to (Paraocryptes serperaster), cá bống vẩy cao (Trypauchen vagina), cá bống lưỡi búa (Taenioides Cirratus), cá bống (Boleophthalmus boddarrti), cá bống mắt tre (Brachygobius doirae), cá bống (Stigmatogbuis Sadanuni) Tỉ lệ cá bống khai thác đáy sông 16% 14% 12% 10% 8% 6% 4% 2% 0% bống kèo bống cát bống trân bống dừa bống sệ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Hình 4.17: Tỉ lệ cá bống khai thác đáy sông 4.2.2 Kích cỡ khai thác Bạc liêu tỉnh ven biển có nhiều loài cá thuộc họ cá bống, nhiên cá không to lắm, cá bắt 40 trở lên 1kg Cá bống kèo vẩy nhỏ (Pseudapocrytes lanceolatus) 44 con/kg, cá bống cát (Glosogobius giuis) 50 con/kg, cá bống trân (Buti Butis) 61con/kg, cá bống sệ vẩy to (Oxyurichthys sp) 73 con/kg, cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmun) 52 con/kg Được thể qua hình 4.18 62 Số cá bống/kg 80 70 60 50 40 30 Số 20 10 bống kèo bống cát bống trân bống sệ bống dừa Hình 4.18 Số lượng cá bống/kg/đáy 4.3 Ngư cụ kỹ thuật khai thác 4.3.1 Đáy sông Bạc Liêu tỉnh có mạng lưới sông rạch nhiều, mà nghề đáy sông Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu nói phát triển vùng Trên sông cách khoảng - km tìm thấy loại ngư cụ khai thác cá mà phần lớn đáy sông Ở Bạc Liêu đáy sông hoạt động độ sâu từ - m, nơi có dòng chảy ổn định Tùy theo sông, rạch lớn nhỏ, đáy đóng thành miệng hay hàng, hàng gồm nhiều miệng Độ mở ngang - 12 m, chiều dài 45 m Đáy sông loại ngư cụ cố định có quy mô lớn, đánh bắt nhiều đối tượng khác Đáy sông có dạng hình phễu, thuôn dần từ miệng tới đụt lưới Theo Hà Phước Hùng (2005), kỹ thuật khai thác đáy sông gồm có bước: chuẩn bị, thả lưới, đổ đụt thu lưới 4.3.1.1 Cấu tạo Khi lắp ráp miệng đáy ngư dân thường tiến hành thăm dò tìm hiểu điều kiện ngư trường có ảnh hưởng đến trình vận hành miệng đáy tốc độ hướng dòng chảy, tàu thuyền có thường qua lại hay không Tìm hiểu chiều rộng độ sâu dòng sông mà quy định kích thước vàng đáy, sau chọn kích thước mắt lưới phần vàng lưới cho phù hợp Kích thước mắt lưới 2a đụt đa số lưới chọn 2a=14 mm Chiều dài 63 Chiều dài áo lưới đáy sông thông số quan trọng lắp ráp vàng lưới đáy hoạt động lưới đáy phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy khu vực đặt đáy Khi thiết kế lưới người ta phải dự đoán chiều dài cho tác động dòng chảy, chiều dài lưới phải đủ để cá tôm vào lưới khả thoát ngược khỏi miệng lưới Lưới đáy Bạc Liêu đa số có chiều dài 45 m Chiều cao (độ mở đứng) Chiều cao áo lưới đáy sông phụ thuộc vào độ sâu ngư trường đối tượng khai thác Tuy nhiên, chiều cao lớn gây ảnh hưởng đến sức chịu lực cọc lưới Chiều cao đáy sông Bạc Liêu từ - m tùy theo ngư trường khai thác Độ mở ngang Là khoảng cách hai cọc đáy Độ mở ngang đáy sông Bạc Liêu biến động khoảng - 12 m tùy theo độ rộng khu vực khai thác, sức chịu lực cọc tốc độ dòng chảy Kích thước mắt lưới độ thô áo lưới Ø Thân lưới: Trung tâm Cần Thơ Tàidài liệu tập cứu ThânHọc lưới làliệu phầnĐH hướng cá vào đụt,@ chiều củahọc thân tínhnghiên toán cho chảy đáy lực cản phần đụt gây ảnh hưởng đến trình vận hành lưới dễ dàng thao tác lưới Thường chiều dài thân quy định chu vi giềng miệng, chu vi giềng miệng lớn chiều dài thân lớn Ø Đụt lưới: Đụt lưới phần chứa giữ cá lại, kích thước mắt lưới đụt nhỏ phận vàng lưới để cá đóng vào không nhỏ gây lực cản lớn ảnh hưởng đến trình khai thác thu hoạch sản phẩm Ngư dân Bạc Liêu chọn kích thước 2a phần 14 mm Vật liệu cấu tạo hệ số rút gọn (u1) áo lưới Vật liệu mà ngư dân Bạc Liêu sử dụng để ráp lưới chủ yếu Nilon Chọn nguyên liệu để làm áo lưới khâu quan trọng trình lắp rắp vàng lưới gây ảnh hưởng đến hiệu khai thác ngư cụ Hệ số rút gọn tương đối vàng lưới ngư dân lắp ráp lưới theo kinh nghiệm Các trang thiết bị Dây giềng 64 Dây giềng miệng: Gồm dây giềng trên, giềng giềng biên Hầu hết vàng lưới đáy chọn thừng Polyetylen làm dây giềng, đường kính dây khoảng 12 mm Dây giềng dây giềng có chiều dài biến đổi từ 10 - 12 m tùy theo độ mở ngang đáy sông mà ráp dây giềng dài hay ngắn Vật liệu làm dây giềng biên thường chọn giống dây giềng giềng dưới, khác chiều dài Giềng biên có chiều dài biến đổi từ - m, vàng lưới có hai giềng biên Dây thắt đụt: Thường vàng lưới người ta sử dụng sợi dây nối từ cọc đến đụt lưới Dây có tác dụng thu hoạch sản phẩm khai lưới hoạt động Dây thắt đụt có quy cách giống dây đụt Cọc trang thiết bị Trung Cọc chính: Mỗi vàng lưới đáy cố định hai cọc chính, cọc có chiều dài - 12 m tùy theo độ sâu ngư trường, chiều dài cọc phải đảm bảo cọc đóng xuống đáy nhô lên mặt nước khoảng 2,5 m Cọc thường làm gỗ đước dừa, đường kính cọc đảm bảo chịu áp lực dòng chảy gió Phía mặt nước, hai cọc nối với dây dây chì để cố định độ mở ngang đáy, việc góp phần giữ hai cọc có tác dụng giúp ngư dân dễ dàngHọc thao tác lướiĐH phơi trước sau thác tâm liệu Cầnlưới Thơ @vàTài liệukhai học tập nghiên cứu Cọc táo: Dùng để căng dây đỏi tăng lực cho cọc Mỗi cọc đóng tăng lực hai cọc táo đóng cho khả tăng lực tốt Ngư dân thường chọn gỗ đước để làm cọc táo Dây đỏi: Là dây thép, cọc căng dây đỏi dây đỏi có chiều dài từ - m Dây đỏi căng theo chiều song song với dòng chảy Chốt cài: Có dạng hình chử T có tác dụng cài dây nối đầu cánh lưới lại với Chốt cài thường làm gỗ Nài: Tác dụng nài dùng để đưa giềng xuống sát đáy kéo giềng lên thu lưới Nài gồm phận cán nài, nài dây đỏi liên kết với lưới thông qua chốt cài gỗ Nài vòng kim loại (thường sắt kẽm) Giữa nài dây đỏi phải liên kết với cho tạo thành vòng có đường kính lớn đường kính cọc để luồn cọc vào Cán nài phải có độ sâu lớn độ sâu ngư trường khoảng 1m để trình thả thu lưới dễ dàng Phao: phao nối với đụt lưới qua dây đụt để dễ dàng phát đụt lưới Ở lưới đáy, vật liệu làm phao đa dạng tùy theo điều kiện kinh tế 65 người, ngư dân thường tận dụng vật có sẵn để làm thành phao can nhựa, xốp Các thông số phần lưới thể bảng sau: Bảng 4.19.: Các thông số phần lưới áo lưới đáy Tên Quy cách Chu kỳ phần Vật liệu ráp lưới Quy cách Đụt Thân Thân Thân Thân Thân Thân Thân Thân Thân Thân 10 5:6 9:10 5:6 5:6 9:10 5:6 9:10 9:10 9:10 9:10 Chiều cao d (mm) H (m) số ◊ 210D/4x3–14 mm 0,75 210D/4x3–14 mm 0,75 210D/4x3–16 mm 0,75 210D/4x3–16 mm 0,75 210D/4x3–16 mm 0,75 210D/4x3–18 mm 0,75 210D/4x3–18 mm 0,75 210D/4x3–22 mm 0,75 210D/4x3–22 mm 0,75 210D/4x3–26 mm 0,75 210D/4x3–26 mm 0,75 3,5 4 4 4 4 4,5 214 250 250 250 250 222 222 181 181 153 137 Chiều ngang l (m) số ◊ 2,5 3,1 3,6 4,2 5,0 6,0 7,4 10 10,5 12,5 13 178 221 225 262 312 333 411 454 477 480 500 Trung tâm ĐH thiết CầnbịThơ @sông Tàiđược liệudùng họcphổ tập nghiên cứu BảngHọc 4.20: liệu Các trang đáy biến Tên gọi Số lượng Vật liệu Đường kính (mm) Chiều dài (m) Giềng miệng Giềng biên Dây đụt Dây thắt đụt Dây nối điêu với cọc Dây chằng Phao Cọc Cọc táo Dây đỏi Nài 2 1 4 15–25 5–12 5–7 42 Chốt cài 13 PE PE PE PE PE Kẽm Xốp Gỗ Gỗ Kẽm Gỗ 11Gỗ 12–18 14–18 10 10 14–18 250–300 160–250 50–80 5–6 0,4–0,6 8–15 3–4 11–13 25–30 0,15 - 0,3 12 66 14 4.3.1.2 Kỹ thuật khai thác đáy sông Gồm có bước: Chuẩn bị Trung Bao gồm tất kiểu cố định vàng đáy vá lại chỗ bị rách, thay chỗ bị hỏng phận không đảm bảo an toàn Đồng thời tâm liệu Cần @gãy Tài liệu tập cọc có nghiên cứu kiểmHọc tra xem cácĐH cọc đáy có Thơ bị mục, dâyhọc cáp căng bị gãy hay không để kịp thời sữa chữa Cuối di chuyển lưới đến nơi thả đáy Thả lưới (chảy đáy) Chọn thời điểm nước rút xuống dòng chảy vừa đủ để làm trôi lưới phía sau bắt đầu thả lưới, miệng lưới mở dòng chảy tác động làm cho lưới từ từ rơi xuống nước dần phía sau Đụt lưới giữ lại để kiểm tra tránh làm lưới bị xoắn buộc dây thắt đụt Sau buột dây đổ đụt đến hết chiều dài lưới, phần đầu dây đổ đụt lại liên kết với dây mảnh buộc sẵn rượng Tiếp đến thời gian chảy đáy, thời gian phụ thuộc vào chu kỳ thủy triều, tốc độ dòng chảy mà có thời gian chảy đáy khác Đổ đụt (thu cá) Đổ đụt khâu thu hoạch cá từ đụt lưới Mùa vụ ngư dân đổ đụt đến lần/ngày Thu dần theo dây đổ đụt đến miệng đụt, cột dây đổ đụt vào môt cọc ngắn thuyền, tháo dây thắt đụt xổ cá vào dụng cụ chứa cá Thắt chặt dây thắt đụt thả trở lại xuống nước Trường hợp đáy lớn dòng chảy mạnh phải có thuyền đậu sẵn phía đụt Dựa vào phao mà ta xác định vị trí đụt, đụt kéo lên thuyền nhờ vào dây kéo đụt 67 dây đụt (dây nối đụt với phao) Trường hợp dòng chảy nhỏ thu cá hai ngang hai cọc đáy sông Thu lưới Tháo chốt cài hai đầu lưới tháo bên đầu lưới trước giũ rác bám vào lưới, giũ dần sang đầu lưới bên tháo chốt cài để thuyền, sau giũ lưới xuống đụt lưới Trong trình thu lưới phải rữa lưới xếp lưới theo thứ tự phần lưới thu trước để phía dưới, phần thu sau để phía để tránh làm rối lưới, cuối thu phần đụt lưới Giũ rác có đụt lưới, sau tiến hành thu cá Sau thu lưới xong phải vệ sinh lưới cho phơi khô lưới, chuyển lưới vào bờ hết nước khai thác lưới đáy Nếu khai thác liên tục phơi lưới trực tiếp hai ngang hai cọc đáy, có dòng chảy thả lưới tiếp Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Hình 4.21 Đổ đụt đáy 68 500à 210D/12 T10 9:10 210D/12 T9 9;10 210D/12 T8 13 m 26 mm 480à 12.5 m 26 mm 477 10,5 m 22 mm 9:10 454à 210D/12 T7 9:10 411à 210D/12 T6 18 mm 5:6 333à 210D/12 T5 18 mm 9:10 312à 210D/12 T4 16 mm 10 m 22 mm 7,4 m 6,0 m 5,0 m 5:6 262à 4,2 m 210D/12 T3 16 mm 5:6 225à 3,6 m 210D/12 T2 16 mm 9:10 221à 3,1 m 210D/12 T1 14 mm 5:6 Đụt 178à 2,5 m 210D/12 2a=14 mm 4.20: Bản vẽ khai triển đáy sông Trung tâm Học liệu ĐH CầnHình Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 4.4.2 Lú Lú loại ngư cụ khai thác nhỏ, dạng hình phễu có gắn thêm vòng tròn để đảm bảo độ mở rộng lưới làm việc, lú đặt cố định chặn ngang đường di chuyển cá Đặc điểm lú dễ lắp ráp, dễ sử dụng, kỹ thuật khai thác đơn giản, chi phí thấp Lú đặt vùng đất thấp, ngập nước theo mùa, thường gặp dọc theo sông rạch vùng ven biển Lú thường khai thác mang tính mùa vụ theo nước lớn ròng 4.4.2.1 Cấu tạo Chiều dài lú dao động khoảng - m, chều rộng 1,8 - m, chiều cao khoảng 1,5 - m Chiều rộng chiều cao lú xác định dựa vào ngư trường hoạt động, hai yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác lú Nếu chiều cao lớn chiều sâu ngư trường mà lú hoạt động nhỏ gây lãng phí, đánh bắt không hiệu Nếu chiều rộng nhỏ phạm vi khai thác hẹp kéo theo sản lượng khai thác nhỏ lú ngư cụ cố định, khai thác dựa vào tập tính di chuyển cá Thường miệng lú có hom lú để tôm cá vào bị giữ lại đụt trở 69 4.4.3.2 Kỹ thuật khai thác Gồm hai bước chính: chuẩn bị thao tác lưới Chuẩn bị Kiểm tra vá lại chỗ bị rách, thay chỗ bị hỏng Chọn hai gỗ có chiều dài thích hợp để cố định độ cao độ mở ngang lú Ở cọc có hai điểm để buộc áo lưới vào cọc, khoảng cách hai điểm độ cao miệng lú Hai điểm nằm khoảng thân cọc, điểm phía cách chân cọc m phải chừa để cắm vào đáy, điểm phía cách khoảng với đầu cọc để nước triều lên đôi lúc miệng lú bị ngập nhìn thấy cọc Ngoài ra, dọc theo cọc dây giềng người ta buộc thêm số nút để giữ độ mở ngang lú hoạt động Chọn thêm cọc để cố định đụt lưới Thao tác lưới Đặt lú Trung Khi nước rút xuống thấp thời điểm bắt đầu đặt lú Sau chọn điểm đặt, tiến hành cắm hai cọc miệng vào đáy Cọc cắm vào đáy dễ dàng, không nhiều công sức điểm đặt lú bãi bồi ven sông, đáyCần chủ yếu bùn Miệng lú vuông góc tâm Học liệunềnĐH Thơ @ Tài liệu học đặt tậpsao vàcho nghiên cứu với hướng dòng chảy Tiếp đến định điểm cắm cọc đụt, miệng đụt buộc lại, dùng sợi dây để nối cố định đụt với cọc đụt, sau cắm cọc vào nến đáy Đụt lú sau cắm cọc phải song song với dòng chảy lú căng đều, thân lú không bị đùng lưới Đổ đụt Công việc đổ đụt thực hai cách Một ngư dân sử dụng xuồng để đổ đụt, với cách không bị ướt Đầu tiên, nhổ cọc đụt lên, tháo dây nối cọc đụt ra, từ hom lú thứ tiến hành giũ thật kỹ cho cá tôm dồn xuống đụt lú hết, tháo miệng đụt đổ cá vào giỏ Để khai thác tiếp buộc đụt lại nối vào cọc, cắm cọc lại cũ để khai thác tiếp Hai ngư dân tiếp cận lú cách lội xuống nước, đổ đụt cách không cần nhổ cọc đụt, tháo dây nối cọc đụt tiến hành thu cá trên, sau buộc đụt lại nối vào cọc Khi hết nước khai thác tháo miệng lú khỏi cọc, giũ rác có lưới, sau tiến hành thu cá Sau thu lưới xong phải vệ sinh lưới cho phơi khô lưới 70 1: Cọc miệng 2: Cọc đụt 3: Áo lưới 4: Dây giềng miệng 5: Khung tròn 6: Dây đụt 7: Dây căng hom lú 8: Khung tròn đuôi hom lú Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Hình 4.22: Bản vẽ tổng thể lú 71 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 5.1 Kết luận 5.1.1 Thành phần loài Qua suốt thời gian nghiên cứu định loại số loài cá thuộc họ cá bống khu vực ven biển thị xã Bạc Liêu thu kết sau: Đã phát họ 12 giống 16 loài Cá bống kèo vẩy nhỏ (Pseudapocrytes lanceolatus) chiếm tỉ lệ cao loài cá thuộc họ cá bống 15%, cá bống cát chiếm (Glosogobius giuis) 6%, cá bống trân (Butis butis) chiếm 5%, cá bống sệ vẩy to (Oxyurichthys sp) chiếm 0,9% cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmun) chiếm 1,8% số loài chiếm tỉ lệ không đáng kể 35 mẽ khai thác như: cá lưỡi búa (Taenioides Cirratus) cá bống vẩy cao (Trypauchen vagina), cá bống mắt tre (Brachygobius doirae), cá bống (Boleophthalmus boddarrti), cá thòi lòi thô (Periophthalamodon shlosserri ), cá thòi lòi (Periophthalmus churysospilos) Trong lú ngư cụ đánh bắt số loài cá bống không đáng kể sản lượng thành phần loài Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tất loài cá có thịt ngon, sản lượng tương đối thấp Giá trị kinh tế ổn định, nhiên có số loài có giá trị kinh tế cao: cá bống kèo vẩy nhỏ (Pseudapcryptes lanceolatus), cá bống cát (Glossogobuits giuris) cá bống chấm gáy (Glossogobuit fasciato) 5.1.2 Ngư cụ kỹ thuật khai thác Đáy sông khai thác quanh năm lú khai thác theo mùa Kết khảo sát cho thấy chiều dài trung bình đáy sông 45 m, chiều cao - m độ mở ngang - m Lú có cấu tạo kỹ thuật khai thác đơn giản, Chiều dài lú - m, chiều rộng 1,8 - m, chiều cao 1,5 - m 5.2 Đề xuất ý kiến Ø Tiếp tục nghiên cứu định loại loài cá thuộc họ cá bống khu vực khác tỉnh Bạc Liêu Ø Cần nghiên cứu thêm khu vực khác Đồng Bằng Sông Cửu Long vào tháng khác nhau, từ rút phân bố sản lượng chúng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abu Khair Mohammmad Mohisn Mohd Azmi Ambak: Marinne Fishes & Fisheries of Malaysia and Neighbouring Countries (1996) Chu Nguyên Đỉnh, 1963: Đông hải ngư loại chí Bắc Kinh Chu Đỉnh Nguyên Ngũ Hán Lâm, 1965: Sơ nghiên cứu địa lý động vật cá bống Trung Quốc Hải Dương Hồ ao, tập 7, số 2, Bắc Kinh, (Trung Văn) Dương Dĩ Khang, 1958: Ngư loại phân loại học Thượng Hải Fowler H.W.1938: A list of the fishes known malaya Bull.1.singapore Hoàng Đúc Đạt , 1977: Sơ điều tra thành phần cá phá Tam Giang đầm Cầu Hai tỉnh Bình Trị Thiên Thông tin KHKT Trường ĐHTH Huế, số Lê Văn Miên, 1977; Danh mục cá Tây Nam Bộ Mai Đình Yên: Định loại cá nước miền nam (1992) Nguyễn Hữu Phụng ,1986 Danh sách mẫu vật cá có Bảo tràng sinh vật biển viện nghiên cưu biển Nha Trang Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Nguyễn Nhật Thi , 1980 Sơ thành phần giống loài cá vùng ven biển ven bờ phía tây vịnh Bắc Bộ Trương Thủ khoa - Trần Thị Thu Hương: Định loại cá nước vùng ĐBSCL (1993) Viện nghiên cứu cá biển, 1971 Danh mục cá vịnh Bắc Bộ Nôi san nghiên cứu biển, số Hải Phòng Walter.J.ainboth: Fishes of the cambodian Mekong (1996) 73 [...]... nguồn lợi và kỹ thuật khai thác các lồi cá thuộc họ cá bống ở ven biển tỉnh Bạc Liêu Từ đó làm cơ sở cho việc quản lý và bảo vệ nguồn lợi các lồi cá thuộc họ cá bống 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Khảo sát thành phần lồi cá bống phân bố ở ven biển tỉnh Bạc Liêu 1.3.2 Tìm hiểu ngư cụ và kỹ thuật khai thác cá bống Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 2 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI...bố, cũng như mức độ khai thác và kinh tế xã hội của nghề khai thác cá bống ngư dân vùng ven biển chưa được nghiên cứu Nhằm cung cấp các thơng tin vừa nêu cũng như góp phần làm cơ sở khoa học cho việc quản lý nguồn lợi cá bống, đề tài Khảo sát thành phần lồi và kỹ thuật khai thác các lồi cá thuộc họ cá bống (Gobiidae) ven biển tỉnh Bạc Liêu ” là rất cần thiết 1.2 Mục tiêu của đề... trọng các qui định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên vùng biển gần bờ của tỉnh này (Lợi và Phong, 2005) 2.7 Hiện trạng ngành nghề khai thác hải sản ở Bạc Liêu Năm 1997 tỉnh Bạc Liêu được tách ra khỏi tỉnh Minh Hải Lúc đó các điều kiện cơ sỏ vật chất và kết cấu hạ tầng cho sản xuất nghề cá hầu như khơng có 26 gì Trong tỉnh có 2 huyện và 1 thị xã có nghề khai thác hải sản: Huyện Giá Rai, huyện Vĩnh lợi và. .. giới: Vùng ven bờ Thái Bình Dưong và Ấn Độ Dương Giá trị sử dụng: Theo (Nguyễn Nhật Thi, 2000) cá bống cát là một trong những lồi cá bống có giá trị về thực phẩm do chúng có số lượng tương đối nhiều, kích thước vừa và lớn, thường gặp ở các cửa sơng ven biển, chất lượng dinh dưỡng cao Hàm lượng mỡ trong thịt cá bống cát tới 8,0%, gấp 6,5 lần cá chim đen, gần 8 lần cá thu, loại cá thứ hai (sau cá bống bớp)... ở hầu hết các trạm Các tư liệu khảo sát cho thấy, phạm vi phân bố của cá bống trong vùng biển Việt Nam rất rộng; từ bãi triều đến độ sâu 100 m Độ muối biến thiên từ 3,33 - 380/00 Tuy nhiên, nhìn chung, khu vực cửa sơng, bãi triều và các đảo là vùng phân bố tập trung của cá bống cả về thành phần lồi và mật độ cá 2.3.3 Đặc điểm dinh dưỡng Theo kết quả nghiên cứu của Trần Đắc Định (2002), cá bống kèo là... tổng sản lượng hải sản khai thác năm 2202, giảm so với 29% ỏ những năm 1950 và 27% vào những năm 1970 cá nổi lớn (cá ngừ đại dương, cá kiếm,…) chiếm 21% (17,7 triệu tấn ) của tổng sản lượng đánh bắt năm2002, tăng lên so với 13% vào nhửng năm 1950 Cá đáy (cá bơn vĩ, cá lưỡi trâu, cá bơn cát, cá tuyết, cá meluc, cá sêfin và cá đáy tạp khác) chiếm 15% tổng sản lượng hải sản khai thác năm 2002 (với 12,3... vực ven biển tỉnh Bạc Liêu 2.1.1Vị trí địa lý Bạc Liêu là một tỉnh thuộc bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của tổ quốc Việt Nam Tỉnh có chung địa giới nối thành phố Cần Thơ, Kiên Giang ở phía Tây Bắc, Sóc Trăng ở phía Đơng Bắc, Cà Mau ở phía Tây Nam, phía Đơng Nam giáp biển Đơng Bạc Liêu có bờ biển dài 56 km nối với các biển quan trọng như Gành Hào, Nhà Mát, Cái Cùng Diện tích tự nhiên 2.521 km2 Bạc Liêu. .. học tập và nghiên cứu 4 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu Nguồn: http://www.mpi.gov.vn/quyhoach - ptktxh.aspx?matinh=642 2.2 Một số đặc trưng vùng cửa sơng, ven biển tỉnh Bạc Liêu 2 2.1 Nhiệt độ nước biển Vùng ven biển Bạc Liêu là một phần của vùng ven biển Đơng Nam Bộ, do đó sự phân bố nhiệt độ nước phụ thuộc đồng thời vào chế... đều có kiêm nghề, ở các tỉnh phía Bắc nghề cá đáy chiếm 33% - 35%, cá tầng mặt khoảng 65% Các tỉnh miền Trung nghề cá đáy chiếm 31% - 32%, cá tầng mặt chiếm 68% - 69% Ở các tỉnh phía Nam tỷ trọng nghề cá tầng đáy và tầng mặt tương đương nhau (Bộ Thủy Sản, 2005) Có hơn 60 nghề khai thác khác nhau được xếp thành 6 họ nghề: - Họ lưới rê 33,4% - Họ lưới kéo 26% 25 - Họ câu 12,4% Các nghề khác 9% Họ cố định... 2000 cá bống thuộc loại cá biển nơng rộng sinh thái, có khả năng thích nghi với sự biến đổi của mơi trường Vì vậy, trong vùng biển Việt Nam, hầu như ở tất cả các khu vực đều thấy có cá bống phân bố Ví dụ trong hai lần đều tra tổng hợp và nguồn lợi cá tầng đáy vịnh Bắc Bộ đặc thu được mẫu cá bống ở 91 trong tổng số 108 trạm kéo lưới Còn trứng và cá bột của cá bống cũng vớt được (bằng lưới tầng mặt và ... TRÍ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LỒI VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC CÁC LỒI CÁ BỐNG VEN BIỂN TỈNH BẠC LIÊU Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHAI THÁC... lợi kỹ thuật khai thác lồi cá thuộc họ cá bống ven biển tỉnh Bạc Liêu Từ làm sở cho việc quản lý bảo vệ nguồn lợi lồi cá thuộc họ cá bống 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Khảo sát thành phần lồi cá. .. sở khoa học cho việc quản lý nguồn lợi cá bống, đề tài Khảo sát thành phần lồi kỹ thuật khai thác lồi cá thuộc họ cá bống (Gobiidae) ven biển tỉnh Bạc Liêu ” cần thiết 1.2 Mục tiêu đề tài Đề

Ngày đăng: 10/12/2015, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan