đánh giá hiện trạng nguồn lợi và kỹ thuật khai thác cá kèo (pseudapocryptes elongatus) phân bố ở tỉnh cà mau

76 243 0
đánh giá hiện trạng nguồn lợi và kỹ thuật khai thác cá kèo (pseudapocryptes elongatus) phân bố ở tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN VÕ CẨM NHI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC CÁ KÈO (Pseudapocryptes elongatus) PHÂN Ở@ TỈNH Trung tâm Học liệu ĐH CầnBỐ Thơ TàiCÀ liệuMAU học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN 2006 TÓM TẮT Hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi bồi Cà Mau nơi cư trú nhiều loài thủy sản có cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) Kết điều tra 33 hộ khai thác cá kèo nghề đáy sông 33 hộ khai thác lú huyện Năm Căn tỉnh Cà Mau từ tháng đến tháng năm 2006 cho thấy mùa vụ khai thác hai loại nghề tập trung từ tháng 11 đến tháng giêng năm sau Đáy sông lú ngư cụ cố định, đánh bắt theo nguyên tắc lọc nước lấy cá, kích cỡ lú nhỏ cấu tạo đơn giản đáy sông Trung Đáy sông Cà Mau có chiều dài khoảng 45 ± 8,5 m, khai thác cá kèo có chiều dài từ 19,2 – 11,2 cm, sản lượng khai thác tháng thuộc mùa vụ đạt khoảng 230 kg/tháng Chiều dài lú dao động 8,06 ± 1,82 m, khai thác cá kèo có chiều dài từ 19,3 – 12,6 cm, với sản lượng khai thác tháng thuộc mùa vụ đạt 120 kg/tháng Trong năm, biến động sản lượng ánhĐH mùa Cần vụ xuấtThơ lợi cáhọc kèo, sản cá đạt cao cứu tâmtháng Họcphản liệu @ nguồn Tài liệu tậplượng nghiên vào tháng 11, 12, thấp đôi chút vào tháng tháng Cả hai loại ngư cụ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ thủy triều Ngoài đáy sông bị tác động tốc độ dòng chảy vấn đề ô nhiễm nguồn nước năm gần gây ảnh hưởng xấu đến khả sản lượng khai thác loại ngư cụ Cần có nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học cá kèo phương pháp khai thác để có biện pháp giữ gìn nguồn lợi loài tự nhiên phát triển nghề nuôi tương lai ii MỤC LỤC Lời cảm tạ .i Tóm tắt ii Danh sách hình vi Dang sách bảng vii Danh mục từ viết tắt viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Giới thiệu Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Cà Mau 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Ngư trường 2.1.3 Hệ sinh thái vùng bãi bồi rừng ngập mặn Cà Mau Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 2.2 Nguồn lợi thủy sản tỉnh Cà Mau 2.2.1 Sinh vật phù du sinh vật đáy biển .9 2.2.2 Nguồn lợi cá biển 10 2.2.3 Nguồn lợi tôm biển 10 2.2.4 Nguồn lợi mực 11 2.2.5 Tiềm khai thác 11 2.2.6 Hiện trạng khai thác thủy sản tỉnh Cà Mau 12 2.3 Một số ngư cụ khai thác cá kèo 12 2.3.1 Đáy sông 12 2.3.2 Lú 13 2.4 Một số đặc điểm sinh học cá kèo 13 2.4.1 Đặc điểm hình thái 13 2.4.2 Đặc điểm phân bố tập tính sống 14 2.4.3 Đặc điểm dinh dưỡng 14 2.4.4 Đặc điểm sinh trưởng 15 2.4.5 Mùa vụ sinh sản 15 iii CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1 Phương pháp chung thu thập số liệu 16 3.2.2 Hiện trạng nguồn lợi cá kèo 16 3.2.3 Kết cấu ngư cụ 16 3.2.4 Kỹ thuật khai thác 17 3.3 Phương pháp phân tích số liệu 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Hiện trạng nguồn lợi cá kèo 18 4.1.1 Đặc điểm phân bố 18 4.1.2 Mùa vụ xuất 18 4.1.3 Kích cỡ khai thác 19 4.1.4 Biến động sản lượng khai thác 21 4.1.5 Năng suất khai thác 23 4.2 Nhận xét, đánh giá trạng nguồn lợi cá kèo Cà Mau 24 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình khai thác 25 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 4.3.1 Tốc độ dòng chảy 25 4.3.2 Độ 26 4.3.3 Chế độ thủy triều 26 4.3.4 Mùa vụ 27 4.3.5 Môi trường nước 27 4.4 Đáy sông 28 4.4.1 Cấu tạo 29 4.4.2 Các trang thiết bị 31 4.4.3 Nhận xét khác biệt kết cấu đáy sông dùng khu vực điều tra 33 4.4.4 Kỹ thuật lắp ráp 36 4.4.5 Kỹ thuật khai thác đáy sông 41 4.5 Lú 43 4.5.1 Cấu tạo 44 4.5.2 Các trang thiết bị 46 4.5.3 Nhận xét khác biệt kết cấu lú dùng khu vực điều tra 47 iv 4.5.4 Kỹ thuật lắp ráp 49 4.5.5 Kỹ thuật khai thác 51 4.6 Nhận xét ngư cụ 52 4.6.1 Đáy sông 52 4.6.2 Lú 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 55 5.1 Kết luận 55 5.1.1 Hiện trạng nguồn lợi 55 5.1.2 Ngư cụ kỹ thuật khai thác 55 5.2 Đề xuất 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Cà Mau Hình 2.2: Cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) 14 Hình 4.1: Mùa vụ khai thác cá kèo Cà Mau 18 Hình 4.2: Những tháng khai thác cá kèo có kích cỡ lớn nhỏ đáy sông lú 20 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn chênh lệch chiều dài trung bình cá địa điểm theo ngư cụ khai thác 21 Hình 4.4: Đồ thị biến động sản lượng cá theo hai nước 21 Hình 4.5: Sản lượng khai thác năm khu vực 22 Hình 4.6: Thời gian khai thác ngư dân 23 Hình 4.7: Năng suất khai thác theo loại ngư cụ địa điểm khảo sát 23 Hình 4.8: So sánh sản lượng thời điểm với thời điểm cách năm 25 Hình 4.9: Các yếu tố ảnh hưởng đến trình khai thác 26 4.10: ĐáyĐH sôngCần Cà Mau 28 cứu Trung tâmHình Học liệu Thơ @ Tài liệu học tập nghiên Hình 4.11: Bản vẽ tổng thể đáy sông 32 Hinh 4.12: Đồ thị biểu chênh lệch kích thước đáy sông điểm thu mẫu 34 Hình 4.13: Sự chênh lệch kích thước mắt lưới độ thô lưới phần áo lưới ba điểm thu mẫu 34 Hình 4.13: Ráp thân lưới với đụt 36 Hình 4.14: Các hình thức lắp ráp lưới 37 Hình 4.15: Nút đan 38 Hình 4.16: Đan ráp cánh lưới 38 Hình 4.17: Ráp lưới vào dây giềng 39 Hình 4.18: Đầu cánh lưới 39 Hình 4.19: Bản vẽ khai triển đáy sông 40 Hình 4.20: Kỹ thuật đóng cọc vào đáy 41 Hình 4.21: Đổ đụt 43 Hình 4.22: Phơi lưới 43 Hình 4.23: Lú 43 Hình 4.24: Đồ thị tháng hoạt động lú 44 vi Hình 4.25: Bản vẽ tổng thể lú 45 Hình 4.26: Hom lú 45 Hình 4.27: Căng dây cho hom lú 50 Hình 4.28: Bản vẽ khai triển lú 51 Hình 4.29: Các xu hướng phát triển nghề lú 54 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Kích thước cá xuất nhỏ lớn hai loại ngư cụ 19 Bảng 4.2: Hàm lượng tiêu chất gây ô nhiễm 27 Bảng 4.3: Giá trị trung bình độ lệch thông số kỹ thuật đáy sông 29 Bảng 4.4: Các trang thiết bị đáy sông điều tra 33 Bảng 4.5: Các trang thiết bị đáy sông dùng phổ biến 35 Bảng 4.6: Các thông số phần lưới áo lưới đáy 36 Bảng 4.7: Chu kỳ ráp phần lưới đáy sông 38 Bảng 4.8: Liệt kê thông số kỹ thuật dây giềng trang thiết bị lú 47 Bảng 4.9: Sự chênh lệch kích thước lú điểm thu mẫu 47 Bảng 4.10: Các thông số phần lưới áo lưới lú 48 Bảng 4.11: Chu kỳ ráp phần lưới lú 49 Bảng 4.12: Khoảng cách khung tròn lú 50 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ◊: a: ct: d: ĐBSCL: K: PV: PVC: R: T: TCVN: TT: TTNC: UBND: mắt lưới cạnh mắt lưới cá thể đường kính vật liệu Đồng Bằng Sông Cửu Long khung tròn vấn polyvinyl clorua đường kính khung tròn thân Tiêu chuẩn Việt Nam Thị Trấn Thị trấn Năm Căn Ủy Ban Nhân Dân Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Giới thiệu Cá kèo môt đối tượng phân bố phổ biến đầm nước lợ nước mặn, ruộng muối, rừng ngập mặn, khu bãi bồi sống nước Chúng làm hang bãi bùn trườn lên bãi Loài phân bố từ Ấn Độ, Thái Lan đến Malaysia, từ quần đảo Ấn Độ đến Châu Úc, Trung Quốc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam Gần có nhiều quan tâm đến nguồn lợi cá kèo nhiều nghiên cứu tiến hành xung quanh vấn đề đánh giá nguồn lợi, biến động quần thể, khai thác cá kèo giống,… Cá kèo tên gọi chung loài thuộc họ Gobiidae Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), ĐBSCL có hai loài cá kèo cá kèo vẩy nhỏ (Pseudapocrytes elongatus) cá kèo vẩy to (Parapocryptes serparaster) Tuy có hai loài cá kèo vẩy nhỏ có sản lượng cao giá trị kinh tế cá kèo vẩy to Chúng phân bố tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh, Bến Tre… Trong nhiều năm qua cá kèo đối tượng khai thác tự nhiên vùng nước lợ ven biển, đầm phá nước lợ, đầm nuôi tôm quảng canh… Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Hiện việc khai thác cá kèo ngày nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm, nuôi người dân, nguy cạn kiệt nguồn lợi cá kèo tự nhiên ngày lớn Do cá có thịt thơm ngon nên ưa chuộng trở thành đặc sản khu vực ĐBSCL, dùng làm thực phẩm tươi cá kèo làm khô ngon có giá trị cao Trong năm gần đây, cá kèo thịt khai thác tự nhiên giảm đáng kể ngư dân tăng cường khai thác Ở Cà Mau, có đặc điểm vị trí địa lý sinh thái vùng nên cá kèo phân bố phổ biến Ba mặt giáp biển với khu hệ rừng ngập mặn, bãi bồi tạo điều kiện sống thuận lợi cho loài sinh trưởng phát triển tốt Ngoài ra, chúng phân bố rộng rãi từ sông, kênh, rạch… đến ao vuông nuôi tôm Tuy nhiên, việc khai thác ngày tăng nhiều nguyên nhân làm cho nguồn lợi cá kèo vùng giảm đáng kể Vì kéo theo việc phát triển ngư cụ, kỹ thuật khai thác để đánh bắt cách hiệu nguồn lợi cá kèo nhằm trì sản lượng, đồng nghĩa với điều hủy hoại nguồn lợi Do cần có điều tra, đánh giá trạng nguồn lợi kỹ thuật khai thác cá kèo Cà Mau để có biện pháp trì nguồn lợi kích cỡ mắt lưới ngư dân Cà Mau nhằm đảm bảo tốt trình khai thác phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Với kích thước mắt có có khả đánh bắt tốt loài thủy sản, làm việc nước mắt lưới bị xếp lại, mắt lưới nhỏ bình thường Từ đó, cho thấy kích thước mắt lưới đụt vùng khảo sát phù hợp để bảo vệ nguồn lợi Kích thước mắt lưới vừa bảo đảm bảo vệ nguồn lợi, vừa bảo đảm sản lượng khai thác, lực căng đụt lưới giảm xuống, độ thoát nước tốt Đây ưu điểm áo lưới đáy Cà Mau Việc bố trí kích thước mắt lưới cho áo lưới đáy sông Cà Mau giống với kết điều tra Lê Hữu Phổ (1986) Lê Văn Huân (1993) Hình thức bố trí giảm dần kích thước mắt lưới từ cánh (2a=30mm) đến đụt (2a=14mm) phù hợp Giảm dần từ miệng đến đụt kích thước mắt lưới làm giảm lực cản, khả khai thác tốt, tuổi thọ lưới tăng lên Đây ưu điểm lưới đáy vùng Trung Vấn đề lắp ráp lưới quan trọng, ngư dân Cà Mau chủ yếu lắp ráp lưới theo kinh nghiệm Việc cắt lưới thành hình chữ nhật lắp ráp dễ gây ứng suất tập trung mắt lưới, cạnh mắt lưới chịu lực không đều, làm giảm độ bền lưới Kết khảo sát Lê Văn Huân (1993) cho thấy khuyết điểm hầu hết vàng lưới đáy gặp phải Vì lưới không tâmthuôn Họcđềuliệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu gây cho lưới điểm co thắt, điểm dễ gây tập trung ứng suất mắt lưới mở rộng bị rách, tôm, cá nhỏ chui khỏi lưới Mặt khác lưới không thuôn làm giảm tính hướng tôm cá vào đụt lưới Qua kết phân tích cho thấy cấu tạo áo lưới đáy sông Cà Mau tương đối hoàn thiện kích thước mắt lưới phần Kích thước mắt lưới phù hợp với điều kiện dòng chảy kéo dài tuổi thọ lưới Đồng thời đáp ứng yêu cầu bảo vệ nguồn lợi thủy sản 4.6.2 Lú Đây loại ngư cụ nhỏ, hoạt động theo mùa sông, rạch vùng ven biển Lú thường có hai kích thước mắt lưới kích thước mắt lưới đụt miệng Hầu hết ngư dân Cà Mau chọn kích thước mắt lưới đụt 12 mm miệng lú 14 mm Trong hoạt động lú đặc điểm ý đến mùa vụ khai thác nó, trung bình năm lú hoạt động khoảng tháng Việc lựa chọn nguyên liệu độ thô để lắp ráp lú khâu quan trọng Quá trình lắp ráp thịt lưới cho áo lưới lú tương tự lưới đáy, lắp ráp lú dễ dàng lú có kích thước nhỏ Đối với lú, việc chọn độ thô 53 lưới để lắp ráp ngư dân chọn tương đối lớn, lú hoạt động khu vực có dòng chảy nhỏ, chịu lực tác động lên áo lưới nên việc chọn độ thô lớn gây hao tốn, đồng thời làm giảm độ mở lú Lựa chọn nguyên liệu để tạo khung tròn cho lú ngư dân Cà Mau tương đối hợp lý Ngư dân sử dụng nhựa PVC thay cho tre, nứa làm tăng hiệu sử dụng tuổi thọ cho lú Đây cải tiến có hiệu ngư dân Cà Mau Do tính chất hoạt động nên đa số 18% 0% hộ khai thác lú xu hướng phát triển nghề tương lai, ngư dân tiếp tục khai thác không khai thác Xu hướng biểu Mở rộng 82% hình bên Còn đáy sông Hình 4.29: Các xu hướng Thu hẹp 100% ngư dân tiếp tục khai thác phát triển nghề lú Không (phụ lục E5), dự định phát triển không thu hẹp khả khai thác nguồn lợi thủy sản đáy sông trì sôngliệu lúĐH có đặc điểmThơ chung@ đềuTài ngư cụ học cố định, khai nhờ vào cứu Trung tâmĐáy Học Cần liệu tập vàthác nghiên dòng chảy tập tính di chuyển cá Thời gian khai thác hai loại ngư cụ phụ thuộc nhiều vào yếu tố thủy triều, lú Thời gian thời điểm hoạt động lú phản ánh xuất kèo năm Còn với đáy sông, đặc điểm khai thác quanh năm nên xuất cá kèo nhiều so với lú Hình 4.29: Các xu hướng phát triển nghề lú 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận 5.1.1 Hiện trạng nguồn lợi Mùa vụ khai thác cá kèo khu vực huyện Năm Căn tỉnh Cà Mau quanh năm, nhiên mùa vụ khai thác tập trung từ tháng 11 (âm lịch) đến tháng năm sau Nguồn lợi thủy sản năm gần giảm đáng kể khai thác mức ngư dân, ảnh hưởng yếu tố môi trường cân hệ sinh thái rừng ngập mặn bị phá vỡ Trung Sản lượng khai thác cá kèo lú địa điểm khảo sát chênh lệch không cao đáy sông khai thác Trong tháng 11, 12, đáy sông khai thác đạt sản lượng cao Hàng Vịnh với giá trị trung bình 0,63 kg/m2/con nước Năng suất khai thác cá kèo đáy sông 0,048 kg/m2/hộ/ngày Đối với lú, sản lượng khai thác hai nước địa điểm khảo sát chênh lệch nhiều so với đáy sông Tại Hàm Rồng khai thác sản lợng cao với giá trị 8,21 kg/m2/con nước, suất khai thác cao Thị trấn Năm Căn với giá trị 0,082 kg/m2/hộ/ngày Do đặc tâmđiểm Học liệu CầnvàThơ @trong Tàingày liệu tập khai thácĐH theo mùa liên tục nênhọc sản lượng khainghiên thác trung cứu bình ngày lú cao đáy sông 5.1.2 Ngư cụ kỹ thuật khai thác Đáy sông khai thác quanh năm lú khai thác theo mùa Kích cỡ cá kèo khai thác lú dao động so với khai thác lưới đáy Kết khảo sát cho thấy chiều dài trung bình đáy sông 45 ± 8,5 m, chiều cao 4,7 ± 0,9 m độ mở ngang 9,1 ± 1,2 m Kích thước mắt lưới 2a từ cánh lưới đến đụt dao động từ 36 – 14 mm, tương ứng với độ thô lưới dao động 0,92 – 0,75 mm Việc lắp ráp áo lưới đáy sông ngư dân chọn từ đến cỡ mắt lưới làm giảm nhiều công lắp ráp thuận tiện việc tìm nguyên liệu Về kỹ thuật lắp ráp lưới đáy, lưới cắt thành lưới hình chữ nhật lắp ráp lại với theo nguyên tắc đan tăng giảm mắt lưới Phương pháp có ưu điểm đơn giản, nhiên áo lưới hoạt động không tốt phương pháp lắp ráp từ lưới cắt Lú có nhược điểm khai thác theo mùa khai thác mang tính chọn lọc kỹ thuật khai thác đơn giản Kích thước lú nhỏ nhiều so với đáy sông, 55 chiều dài trung bình lú 8,06 ± 1,82 m, chiều rộng 1,7 ± 0,35 m chiều cao 1,28 ± 0,24 m 5.2 Đề xuất Các quan quản lý cần có biện pháp bảo vệ hệ sinh thái bãi bồi rừng ngập mặn để giữ gìn nguồn lợi cá kèo nguồn lợi thủy sản khác Khi cắt lưới để lắp ráp không cắt lưới thành hình chữ nhật mà nên cắt thành hình thang hay hình tam giác lắp ráp cách đan tăng ½ mắt lưới bình thường Nghiên cứu kích thước mắt lưới cho phù hợp để vừa đảm bảo sản lượng khai thác vừa bảo vệ nguồn lợi thủy sản lâu dài Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Phước Hùng 2005 Kỹ thuật khai thác lưới kéo, lưới đăng, lưới đáy Bài giảng http:// www.camau.gov.vn truy cập ngày 14/05/2006 19/04/2006 http://www.nea.gov.vn truy cập ngày 19/04/2006 http://www.rivervet.com/mapongdo.htm truy cập ngày 20/07/2006 Hứa Thái Nhân 2004 Bước đầu nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục thử nghiệm nuôi thương phẩm cá kèo Luận văn tốt nghiệp Đại học Đại học Cần Thơ Lê Hữu Phổ 1986 Điều tra nghề đáy - xiệp huyện An Biên, Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Kim Yến 2005 Hiện trạng khai thác nuôi cá kèo thương phẩm tai Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp Đại học Đại học Cần Thơ 32 trang Trung Lê Thị Xuân Thắm 2004 Khảo sát tăng trưởng thành thục cá kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) vùng bãi bồi Tây Ngọc Hiển tâm Học liệu Cần @ tỉnh TàiBạc liệu học nghiên - tỉnh Cà ĐH Mau vùngThơ ven biển liêu Tiểutập luận tốt nghiệp Đại cứu học Lê Văn Huân 1993 Điều tra ngư cụ khai thác cá nước tỉnh Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp Đại học Sở Thủy Sản tỉnh Cà Mau 2005 Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2004 phương hướng nhiệm vụ năm 2005 ngành Thủy Sản Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Cà Mau 2005 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Cà Mau Trần Đắc Định, Hà Phước Hùng, Nguyễn Trọng Hồ, Nguyễn Văn Lành 2002 Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) phân bố vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 15 trang Trần Văn Việt, Tạ Văn Phương, Trần Đắc Định, Nguyễn Trọng Hồ, Trần Ngọc Hải 2002 Thực nghiệm mô hình lâm ngư kết hợp huyện Ngọc Hiển Đầm Dơi tỉnh Cà Mau 57 Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy Sản - Trường Đại học Cần Thơ 361 trang Viện Kinh Tế Quy Hoạch Thủy Sản 2005 Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật kinh tế để chuyển đổi nghề te, xiệp sang nghề khác không xâm hại đến nguồn lợi thủy sản vùng biển tỉnh Cà Mau 89 trang Võ Thành Toàn 2005a Khảo sát trạng khai thác nguồn lợi mùa vụ xuất giống cá kèo vẩy nhỏ (Pseudapocryptes elongatus) khu vực ven biển tỉnh Bạc Liêu Đề tài cao học 55 trang Võ Thành Toàn 2005b Khảo sát xuất cá kèo vẩy nhỏ (Pseudapocryptes elongatus) vùng Bãi Bồi Tây Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Đề tài cấp trường 28 trang Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 58 PHỤ LỤC Phụ lục A BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁC HỘ KHAI THÁC CÁ KÈO Ở NĂM CĂN, CÀ MAU Trung tâm Ngày vấn: Họ tên người vấn: Địa chỉ: Năm bắt đầu khai thác: Chiều dài trung bình cá: .cm Tên ngư cụ khai thác: Lưới đáy Nò Khác Kích thước ngư cụ: Chiều dài: m Chiều rộng: m Chiều cao: m Kích thước mắt lưới (2a): Cánh: .mm Thân: .mm Đụt: mm Đường kính lưới (d): Cánh: .mm Thân: .mm Đụt: mm 10 Số ngày khai thác bình quân tháng (tính theo nước) rằmhọc (kém): ngày Học liệu ĐH Cần Thơ @Con Tàinước liệu tập nghiên cứu Con nước 30 (rong): ngày 11 Sản lượng khai thác bình quân tháng (CPUE) Con nước rằm (kém): kg (con) Con nước 30 (rong): kg (con) 12 Số tháng khai thác năm (bao nhiêu tháng): 13 Những tháng xuất cá: 14 Những tháng khai thác NHIỀU (từ tháng đến tháng âm lịch): 15 Sản lượng tháng khai thác NHIỀU (kg/ngày): 16 Những tháng khai thác ÍT (từ tháng đến tháng âm lịch): 17 Sản lượng tháng khai thác ÍT (kg/ngày): 18 Những tháng khai thác cá có kích thước LỚN nhất: Kích thước lớn (cm): 19 Những tháng khai thác cá có kích thước NHỎ nhất: Kích thước nhỏ (cm): 20 Yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác nhiều nhất? 21 Xu hướng phát triển nghề tương lai? (mở rộng thêm hay thu hẹp) 22 Tình hình sản lượng biến động nào? 23 Sản lượng năm trước (cách năm) kg/ngày 59 Phụ lục B: Kích cỡ cá kèo (cm) địa điể khảo sát Trung bình Độ lệch Lớn Nhỏ Đáy sông Hàm Rồng TT Năm Căn Hàng Vịnh 16,2 15,6 16,0 2,93 3,00 2,61 19,3 19,8 19,3 12,6 11,2 12,8 Lâm Hải TT Năm Căn Hàm Rồng Tổng trung bình Lâm Hải TT Năm Căn Hàm Rồng Hàng Vịnh 16,5 16,6 16,5 2,11 2,08 2.07 19,3 18,8 18,8 13,6 14,0 13,8 16,5 16,1 16,4 16,0 2,11 2,54 2,50 2,61 19,3 19,3 19,1 19,3 13,6 12,6 13,2 12,8 Lú Phụ lục C: Phụ lục C1: Sự chênh lệch kích thước mắt lưới phần áo lưới ba điểm thu mẫu Trung tâm Học liệu ĐH Cánh Cần Thơ @ TàiThân2 liệu họcThân3 tập nghiên cứu Thân1 Đụt Hàm Rồng TT Năm Căn Hàng Vịnh 31,000 29,250 31,067 26,800 26,000 26,800 22,600 21,250 22,667 18,200 17,250 17,867 13,800 13,250 13,867 Phụ lục C2: Sự chênh lệch độ thô lưới phần áo lưới ba điểm thu mẫu Hàm Rồng TT Năm Căn Hàng Vịnh Cánh 0,9150 0,9075 0,9166 Thân1 0,8700 0,8700 0,8700 60 Thân2 0,8580 0,8400 0,8620 Thân3 0,7500 0,7500 0,7500 Đụt 0,7410 0,7275 0,7440 Phụ lục D Phụ lục D1: Sản lượng cá kèo đáy sông khai thác tháng khai thác nhiều (kg/m2/con nước) Trung bình Độ lệch Lớn Nhỏ Con nước rằm Hàm Rồng 0,57 0,15 0,68 0,45 TT Năm Căn 0,42 0,52 1,11 0,28 Hàng Vịnh 0,58 0,58 0,84 0,21 Con nước 30 Hàm Rồng 0,66 0,35 0,91 0,45 TT Năm Căn 0,49 0,52 1,11 0,28 Hàng Vịnh 0,67 0,62 1,05 0,21 Trung Phụ lục D2: Sản lượng cá kèo khai thác lú tháng khai thác nhiều (kg/m2/con nước) Trung bình Độ lệch Lớn Nhỏ Con nước rằm Lâm Hải 5,69 2,84 6,74 4,49 TT Năm Căn 6,16 1,55 6,89 5,60 Hàm Rồng 2,34 học tập 9,69 nghiên 6,84 tâm Học liệu ĐH Cần Thơ8,09 @ Tài liệu cứu Con nước 30 Lâm Hải 5,73 2,81 6,74 12,00 TT Năm Căn 6,29 1,62 6,89 6,03 Hàm Rồng 8,38 3,04 9,69 7,41 Phụ lục D3: Sản lượng (cho hai nước hai ngư cụ) tháng khai thác nhiều (kg/m2/con nước) Đáy sông Lú Lâm Hải 5,69 TT Năm Căn 0,45 6,20 Hàm Rồng 0,61 8,21 Hàng Vịnh 0,63 61 Phụ lục E Phụ lục E1: Năng suất trung bình hộ khai thác cá kèo (kg/m 2/hộ/ngày) Đáy sông Lú Lâm Hải 0,505 Hàm Rồng 0,044 0,582 TT NC 0,034 0,832 Hàng Vịnh 0,048 Phụ lục E2: So sánh sản lượng cách năm Cách năm Đáy sông Hàm Rồng 20,5 ± 6,43 TT Năm Căn 31,9 ± 13,61 Hàng Vịnh 29,5 ± 11,30 Lú Lâm Hải 5,04 ± 1,61 TT Năm Căn 3,31 ± 0,65 Hàm Rồng 4,83 ± 1,56 Trung Hiện 8,55 ± 1,23 7,50 ± 2,30 8,40 ± 2,01 1,94 ± 0,80 1,19 ± 0,29 1,60 ± 0,48 Phụ lục E3: Các yếu tố ảnh hưởng đến suất khai thác Dòng chảy Độ Mùa vụ Nước ô nhiễm Chế độ thủy triều sông 85%Cần Thơ 55% @ 39% 30% tập nghiên 100% tâmĐáy Học liệu ĐH Tài liệu học cứu Lú 27% 61% 82% 0% 73% Phụ lục E4: Tần suất tháng hoạt động lú (trong tổng số 33 hộ) Tháng 10 11 12 Khai thác (hộ) 32 26 12 6 16 32 33 33 33 Không khai thác (hộ) 21 25 27 27 27 17 0 Phụ lục E5: Tình hình sản lượng xu hướng phát triển nghề tương lai Xu hướng phát triển nghề tương lai Tình hình sản lượng Mở rộng Thu hẹp Không Giảm Giảm mạnh Đáy sông 0% 0% 100% 39% 61% Lú 0% 18% 82% 18% 82% 62 Phụ lục F Phụ lục F1: Các hộ khai thác đáy sông Mã PV Ngày PV D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15 D16 D17 D18 D19 D20 D21 D22 D23 D24 D25 D26 D27 D28 D29 D30 D31 D32 D33 28/3/2006 28/3/2006 28/3/2006 28/3/2006 28/3/2006 28/3/2006 28/3/2006 28/3/2006 28/3/2006 28/3/2006 1/4/2006 1/4/2006 1/4/2006 1/4/2006 1/4/2006 1/4/2006 1/4/2006 1/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 2/4/2006 Địa điểm Họ tên ĐẶNG THỊ YẾN Hàm Rồng HUỲNH CHÍ THANH Hàm Rồng NGUYỄN HỮU VIỆT Hàm Rồng NGÔ VĂN QUÍ Hàm Rồng TRẦN VĂN KHỞI Hàm Rồng PHAN VĂN BÁ Hàm Rồng NGUYỄN THANH LONG Hàm Rồng TRẦN VĂN SƠN Hàm Rồng TRỊNH VĂN THẠNH Hàm Rồng HUỲNH HỒNG HOA Hàm Rồng NGUYỄN VĂN SỸ TT Năm Căn PHAN THỊ HƯỜNG TT Năm Căn LÊ THỊ XUÂN TT Năm Căn LƯU THỊ TỚI TT Năm Căn TRẦN VĂN ĐẤU TT Năm Căn NGUYỄN VIẾT LY TT Năm Căn TRẦN THỊ THU TT Năm Căn ĐỖ ĐÔNG DŨNG TT Năm Căn NGUYỄN VĂN THI Hàng Vịnh ĐOÀN VĂN HOÀ Hàng Vịnh DƯƠNG VĂN TRƯỜNG Hàng Vịnh LÂM TUYẾT VÂN Hàng Vịnh LÂM TUYẾT NGÂN Hàng Vịnh LÊ VĂN VIỆT Hàng Vịnh LÂM THỊ NHƯỜNG Hàng Vịnh HUỲNH TẤN CÔNG Hàng Vịnh NGUYỄN VĂN TÂM Hàng Vịnh TRẦN THỊ NGA Hàng Vịnh BÙI VĂN MƯỜI Hàng Vịnh HUỲNH VĂN LÝ Hàng Vịnh TRẦN THỊ HƯƠNG Hàng Vịnh HÀ VĂN THANH Hàng Vịnh HUỲNH NGỌC HUỆ Hàng Vịnh Năm Số ngày KT Số tháng KT KT Rằm 30 1991 1995 1986 1980 1992 1978 1980 1980 1985 1984 1985 1990 1985 1980 1985 1990 1985 1993 1985 1985 1980 1990 1990 1980 1995 1987 1990 1987 1995 1985 1990 1990 1992 12 12 10 15 15 15 15 15 15 15 13 10 15 15 12 7 12 15 12 10 12 15 12 15 15 10 12 15 15 12 12 15 12 12 10 15 15 15 15 15 15 15 14 10 15 15 12 7 12 15 12 10 12 15 12 15 15 10 12 15 15 12 12 15 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 63 Phụ lục F2: Các hộ khai thác lú Mã PV L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 L9 L10 L11 L12 L13 L14 L15 L16 L17 L18 L19 L20 L21 L22 L23 L24 L25 L26 L27 L28 L29 L30 L31 L32 L33 Ngày PV Họ tên Địa điểm 25/3/2006 25/3/2006 25/3/2006 25/3/2006 25/3/2006 25/3/2006 25/3/2006 25/3/2006 25/3/2006 25/3/2006 25/3/2006 25/3/2006 25/3/2006 1/4/2006 1/4/2006 1/4/2006 1/4/2006 16/4/2006 16/4/2006 16/4/2006 16/4/2006 4/4/2006 4/4/2006 4/4/2006 4/4/2006 4/4/2006 16/4/2006 16/4/2006 16/4/2006 16/4/2006 16/4/2006 16/4/2006 16/4/2006 TRƯƠNG VĂN LÀNH LÂM VĂN TRẠNG LÊ VĂN THẢO TẠ THANH BÌNH NGUYỄN THỊ SÁU PHẠM VĂN NGHĨA TRẦN VĂN KHỞI PHẠM VĂN CAY NGUYỄN VĂN THẮNG LƯU THỊ TRÚC LY LÊ TẤN NGỌC TRẦN VĂN CHANH NGUYỄN TRUNG THÀNH NGUYỄN VĂN CẬY LÊ VĂN DŨNG HÀ VĂN CÔNG PHẠM VĂN LUẬN HÀ VĂN TRƯỜNG NGUYỄN VĂN BÉ NGUYỄN VĂN QUANG LÊ THỊ ĐẦM NGUYỄN VĂN HÙM VÕ THỊ THỌ NGUYỄN VĂN TRUNG LÂM THỊ BA NGUYỄN VĂN THÀNH HUỲNH VĂN KHỞI VÕ VĂN SƠN TRẦN ANH TUẤN HÀ NGỌC LỰU TIÊU VĂN ĐẠT LÊ NGỌC ẨN TÔ TUYẾT HỒNG Lâm Hải Lâm Hải Lâm Hải Lâm Hải Lâm Hải Lâm Hải Lâm Hải Lâm Hải Lâm Hải Lâm Hải Lâm Hải Lâm Hải Lâm Hải TT Năm Căn TT Năm Căn TT Năm Căn TT Năm Căn TT Năm Căn TT Năm Căn TT Năm Căn TT Năm Căn Hàm Rồng Hàm Rồng Hàm Rồng Hàm Rồng Hàm Rồng Hàm Rồng Hàm Rồng Hàm Rồng Hàm Rồng Hàm Rồng Hàm Rồng Hàm Rồng Năm Số ngày KT Số tháng KT Rằm 30 KT 1998 2000 2000 1994 1995 1999 1990 2000 1990 1991 1986 1996 1994 2004 2002 2000 2000 2000 1998 1995 1998 1994 1995 1995 1996 1993 1994 1900 1992 2001 2002 2001 2004 12 10 12 12 10 12 7 15 15 15 15 10 12 10 15 10 12 12 15 15 15 10 8 10 10 10 12 12 10 12 12 10 12 7 15 15 15 15 10 12 10 15 10 12 12 15 15 15 10 8 10 10 10 12 12 12 12 12 6 6 6 12 12 6 5 6 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 64 Phụ lục G Phụ lục G1: Các thông số kỹ thuật đáy sông Mã PV D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15 D16 D17 D18 D19 D20 D21 D22 D23 D24 D25 D26 D27 D28 D29 D30 D31 D32 D33 Kích thước (m) Kích thước mắt lưới 2a (mm) Đường kính lưới d (mm) Dài Rộng Cao Cánh Thân1 Thân2 Thân3 Đụt Cánh Thân1 Thân2 Thân3 Đụt 54 54 40 30 40 45 45 60 54 54 45 30 45 40 30 40 40 30 50 60 50 45 45 60 40 45 40 40 54 54 40 45 45 9 7,2 9 11 10 9 7,2 9 9 4,5 7,2 10 12 9 11 7,2 12 7,2 10 7,2 9 30 36 30 28 30 30 30 36 30 30 30 28 30 30 28 30 30 28 30 36 30 30 30 30 30 30 36 30 36 30 28 30 30 26 30 26 26 26 26 26 30 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 30 26 26 26 26 26 26 30 26 30 26 26 26 26 22 26 22 20 22 22 22 26 22 22 22 20 22 22 20 22 22 20 22 26 22 22 22 22 22 22 26 22 26 22 20 22 22 18 20 18 16 18 18 18 20 18 18 18 16 18 18 16 18 18 16 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 16 18 18 14 14 14 12 14 14 14 14 14 14 14 12 14 14 12 14 14 12 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 12 14 14 0,92 0,92 0,92 0,87 0,92 0,92 0,92 0,92 0,92 0,92 0,92 0,87 0,92 0,92 0,92 0,92 0,92 0,87 0,92 0,92 0,92 0,92 0,92 0,92 0,92 0,92 0,92 0,92 0,92 0,92 0,87 0,92 0,92 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,75 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,75 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,75 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,87 0,75 0,87 0,87 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,66 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,66 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,66 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,66 0,75 0,75 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 65 Phụ lục G2: Các thông số kỹ thuật lú Mã PV L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 L9 L10 L11 L12 L13 L14 L15 L16 L17 L18 L19 L20 L21 L22 L23 L24 L25 L26 L27 L28 L29 L30 L31 L32 L33 Kích thước (m) Kích thước mắt lưới 2a (mm) Thân Đụt Dài Rộng Cao 1,8 1,5 14 12 1,8 1,5 14 12 10 2,5 1,8 16 12 12 1,8 1,5 14 12 1,5 12 12 1,8 1,5 14 12 7,2 1,2 1,2 14 12 12 2,7 1,8 16 12 1,7 1,2 12 12 1,5 1,2 12 12 1,5 1,2 14 12 1,5 1,2 12 10 1,8 1,5 14 12 1,5 1,2 12 12 1,2 14 12 1,8 1,2 14 12 10 2,5 1,5 14 12 1,8 1,2 14 12 1,5 1,2 12 10 1,5 1,2 14 12 10 1,8 1,5 16 12 1,2 14 12 1,5 12 12 1,5 12 12 7,5 1,5 14 12 7,2 1,2 14 12 10 1,8 16 12 1,5 12 12 1,5 1,2 14 12 1,5 14 12 1,8 1,2 14 12 1,5 1,2 12 12 1,5 1,2 14 12 Đường kính lưới d (mm) Thân Đụt 0,75 0,66 0,75 0,66 0,75 0,66 0,75 0,66 0,66 0,66 0,75 0,66 0,75 0,66 0,75 0,66 0,66 0,66 0,66 0,66 0,75 0,66 0,66 0,66 0,75 0,66 0,66 0,66 0,75 0,66 0,75 0,66 0,75 0,66 0,75 0,66 0,66 0,66 0,75 0,66 0,75 0,66 0,75 0,66 0,66 0,66 0,66 0,66 0,75 0,66 0,75 0,66 0,75 0,66 0,66 0,66 0,75 0,66 0,75 0,66 0,75 0,66 0,66 0,66 0,75 0,66 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 66 Phụ lục H B1: Tần suất xuất cá kèo năm đáy sông Mã PV D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15 D16 D17 D18 D19 D20 D21 D22 D23 D24 D25 D26 D27 D28 D29 D30 D31 D32 D33 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Các tháng + + + + + + + + - - 10 11 12 - + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Ghi chú: +: có xuất - : xuất 67 [...]... Đề tài thực hiện nhằm đánh giá được hiện trạng nguồn lợi và kỹ thuật khai thác cá kèo (Pseudapocryptes elongates) phân bố ở tỉnh Cà Mau để đề xuất giải pháp quản lý nguồn lợi cá kèo trong tương lai Nội dung nghiên cứu Đánh giá hiện trạng nguồn lợi cá kèo phân bố ở tỉnh Cà Mau; Tìm hiểu về ngư cụ và kỹ thật khai thác cá kèo ở tỉnh Cà Mau Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu... cụ khai thác cá kèo chọn 30 hộ khai thác để phỏng vấn trực tiếp về sản lượng khai thác, mùa vụ khai thác Xác định các thông số kỹ thuật của 30 mẫu lưới So sánh các thông số kỹ thuật của lưới ở các khu vực nghiên cứu khác nhau Tìm hiểu phạm vi khai thác, phạm vi phân bố từ ngư dân, Sở Thủy Sản, Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản… 3.2.2 Hiện trạng nguồn lợi cá kèo Tìm hiểu sản lượng, phạm vi phân bố, ... mùa vụ khai thác, … Phương pháp: 16 + Phân tích, tổng kết các tài liệu của các cơ quan chuyên môn tỉnh Cà Mau như Sở Thủy Sản, Phòng Thủy Sản, Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi và các kênh thông tin khác như tạp chí, báo chí, website… + Phỏng vấn ngư dân các thông tin về hiện trạng nguồn lợi cá kèo ở địa phương 3.2.3 Kết cấu ngư cụ Xác định các thông số kỹ thuật của ngư cụ dùng để khai thác cá kèo bằng cách đo... Microsoft báoĐH cáo bằng phần mềm@ Microsoft Word tâmExcel, Họcviết liệu Cần Thơ Tài liệu học tập và nghiên cứu 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng nguồn lợi cá kèo 4.1.1 Đặc điểm phân bố Cá kèo phân bố rất rộng trong khu vực tỉnh Cà Mau, vì tỉnh Cà Mau là một bán đảo được phù sa bồi đắp, với ba mặt giáp biển Hệ sinh thái rừng ngập mặn và bãi bồi phân bố rãi rác trên diện tích của tỉnh Trong... vào các tháng 12, 1, 2 Khi so sánh giữa Cà Mau và Bạc Liêu về mùa vụ xuất hiện cá kèo cho thấy có điểm giống nhau là trong một năm mùa vụ xuất hiện cá kèo chia làm hai đợt như phân tích trên Tuy nhiên, ở đây cũng có sự khác nhau, cá kèo ở Cà Mau không xuất hiện quanh năm như ở Bạc Liêu Chúng chỉ xuất hiện thành đợt tập trung vào các tháng 4, 5, 11, 12 Sự xuất hiện của cá kèo bắt đầu từ tháng 9 và kết... dài cá được khai thác bằng đáy sông đáy sông lớn hơn so với khai thác bằng lú 4.1.3.1 Biến động kích cỡ khai thác trong năm Qua kết quả điều tra 66 hộ khai cá kèo bằng đáy sông và lú thì kích cỡ khai thác của cá kèo trong năm có sự biến động lớn giữa các tháng Đáy sông đánh bắt cá kèo có kích cỡ lớn nhất ở các tháng 11, 12, 1 (Hình 4.2) với chiều dài 19 cứu 80% Khai thác được kích cỡ cá lớn Khai thác. .. tại các địa điểm khảo sát 23 Với lú, chênh lệch về năng suất khai thác giữa các địa điểm cao, ở Thị trấn Năm Căn năng suất khai thác lớn nhất với 0,83 kg/m2/hộ/ngày (Phụ lụcE1) Do tính chất khai thác theo mùa của lú (lú chỉ hoạt động những tháng cá xuất hiện nhiều) nên năng suất khai thác của lú cao hơn của đáy sông (đáy sông khai thác quanh năm) 4.2 Nhận xét, đánh giá về hiện trạng nguồn lợi cá kèo ở. .. trước, các sọc này rõ về phía đuôi Bụng có màu vàng nhạt Các vi ngực, vi bụng và vi hậu môn có màu vàng đậm, vi lưng và vi đuôi có màu vàng xám và có nhiều hàng chấm đen vát ngang các tia vi đuôi (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993) Hình 2.2: Cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 2.4.2 Đặc điểm phân bố và tập tính sống Cá kèo phân bố. .. trực tiếp ngư cụ và phỏng vấn ngư dân Tìm hiểu kỹ thuật cố định lưới qua hình thức phỏng vấn 3.2.4 Kỹ thuật khai thác Tìm hiểu về kỹ thuật khai thác cá kèo của ngư dân trong vùng bằng các loại ngư cụ khác nhau Xác định sản lượng khai thác của từng loại ngư cụ, so sánh năng suất đánh bắt giữa các loại ngư cụ đó 3.3 Phương pháp phân tích số liệu Trung Các số liệu thu thập được phân tích và biểu thị bằng... thức khai thác của mỗi loại ngư cụ Kết quả khảo sát sự suy giảm nguồn lợi cá kèo ở tất cả các địa điểm đều cho thấy sản lượng khai thác ở thời điểm hiện tại thấp hơn nhiều so với trước đây 5 năm (Hình 4.8) cho cả hai loại ngư cụ, điều này phản ánh sự suy giảm nguồn lợi cá kèo một cách đáng kể Mức độ suy giảm nguồn lợi của đáy sông tại Thị trấn Năm Căn cao nhất và mức độ suy giảm nguồn lợi ở Hàm Rồng ... nguồn lợi Do cần có điều tra, đánh giá trạng nguồn lợi kỹ thuật khai thác cá kèo Cà Mau để có biện pháp trì nguồn lợi Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm đánh giá trạng nguồn lợi kỹ thuật khai thác. .. khai thác cá kèo (Pseudapocryptes elongates) phân bố tỉnh Cà Mau để đề xuất giải pháp quản lý nguồn lợi cá kèo tương lai Nội dung nghiên cứu Đánh giá trạng nguồn lợi cá kèo phân bố tỉnh Cà Mau; Tìm... 4.1 Hiện trạng nguồn lợi cá kèo 4.1.1 Đặc điểm phân bố Cá kèo phân bố rộng khu vực tỉnh Cà Mau, tỉnh Cà Mau bán đảo phù sa bồi đắp, với ba mặt giáp biển Hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi bồi phân bố

Ngày đăng: 10/12/2015, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4

  • Chương 5

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan