đánh giá công tác an toàn lao động trên tàu đánh cá ở tỉnh sóc trăng và bạc liêu

93 259 0
đánh giá công tác an toàn lao động trên tàu đánh cá ở tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN TRƯỜNG BẢO ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN TÀU ĐÁNH CÁ Ở TỈNH SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN 2007 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN TRƯỜNG BẢO ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN TÀU ĐÁNH CÁ Ở TỈNH SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN Cán hướng dẫn NGUYỄN THANH LONG 2007 ii LỜI CẢM TẠ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh Long tận tình hướng dẫn suốt trình làm luận văn Chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô khoa Thủy Sản, trường Đại Học Cần Thơ dạy truyền đạt kinh nghiệm quý báu ngày học tập trường Tôi xin chân thành cám ơn anh, công tác Sở Thủy Sản, Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản, Trung Tâm khuyến ngư tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu giúp đỡ cho thu thập số liệu Cuối xin trân trọng cảm ơn tất bạn lớp Khai Thác Thủy Sản K29 nhiệt tình giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập trường thời gian thực đề tài Sinh viên thực Nguyễn Trường Bảo Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu iii TÓM TẮT Trung Đề tài “Đánh giá công tác an toàn lao động tàu cá tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu” thực từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2007 tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu Đề tài thực nhằm đánh giá mức độ trang bị an toàn lao động tàu đánh cá để làm sở cho việc quản lý đề xuất biện pháp an toàn cho ngư dân khai thác thủy sản Qua khảo sát 60 mẫu tàu khai thác xa bờ 30 mẫu tàu khai thác gần bờ ba loại nghề lưới kéo, lưới vây lưới rê, kết cho thấy hầu hết tàu cá Sóc Trăng Bạc Liêu có trang bị trang thiết bị phục vụ cho công tác an toàn lao động (100%), nhiên tàu có mức độ trang bị khác Các trang thiết bị phục vụ cho công tác an toàn lao động, phần lớn ngư dân đánh giá có hiệu sử dụng tạm tốt Chi phí trang bị cho trang thiết bị an toàn lao động so với chi phí đóng tàu không cao (3,4 ± 1,9%), chi phí trang bị cho lĩnh vực tránh va cao (75,4%) Vấn đề cố tàu cá xảy ra, bệnh nghề nghiệp mà ngư dân thường hay mắc phải lao động lâu dài biển thường gặp đau lưng, nhức mỏi, thần kinh tọa, ù tai, thấp khớp Trong tỷ lệ ngư dân mắc bệnh đau lưng nhiều (56,9%) Sự ý thức trang bị an toàn tàu cá ngư dân chưa cao Chỉ có 56,7% tàu xa bờ 60,0% tàu gần bờ cho trang bị an an toàn lao động tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu cần thiết Mặc dù 100% tàu cá Sóc Trăng Bạc Liêu có trang bị an tòan lao động, nhiên mức độ trang bị, ý thức trang bị hiệu sử dụng trang thiết bị nhiều hạn chế Vì cần phải có biện pháp tuyên truyền hướng dẫn ngư dân hiểu sử dụng trang thiết bị an toàn lao động nhằm đạt hiệu cao iv MỤC LỤC Trung LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG .vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình thuỷ sản giới 2.2 Cơ cấu tàu cá giới 2.3 Tình hình thủy sản Việt Nam 2.4 Năng lực tàu thuyền khai thác lao động nghề cá Việt Nam 2.4.1 Năng lực tàu thuyền khai thác 2.4.2 Lao động nghề cá Việt Nam 2.5 Tình hình thủy sản Đồng sông Cửu Long Hiện trạng nghề khaiThơ thác thủy Đồng 9cứu tâm 2.6 Học liệu ĐH Cần @ Tài liệuBằng họcSông tậpCửu vàLong nghiên 2.7 Điều kiện tự nhiên khu vực biển tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng 10 2.8 Tình hình thủy sản tỉnh Bạc Liêu 13 2.9 Cơ cấu ngành nghề lao động KTTS tỉnh Bạc Liêu 15 2.10 Hiện trạng phát triển KTTS Sóc Trăng 18 2.11 Cơ cấu ngành nghề lao động KTTS tỉnh Sóc Trăng 19 2.12 Một số yêu cầu trang bị an toàn hàng hải 21 2.13 Cách sử dụng bảo quản vài trang thiết bị đảm bảo an toàn tàu cá 23 2.13.1 Bình CO2 23 2.13.2 Bè cứu sinh bơm tự thổi 24 2.13.3 Các phương tiện cứu sinh cá nhân 25 2.14 Ý nghĩa sử dụng số máy điện hàng hải đảm bảo ATLĐ cho tàu đánh cá 26 2.14.1 Máy đàm thoại 26 2.14.2 Máy định vị 27 2.14.3 Rada 27 2.14.4 Máy đo sâu dò cá 28 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Thông tin thứ cấp 30 3.2.2 Thông tin sơ cấp 30 3.2.3 Phương pháp thu số liệu 31 3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 32 v CHƯƠNG 33 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Hiện trạng trang bị ATLĐ tàu đánh cá 33 4.2 Hiệu sử dụng trang thiết bị an toàn tàu đánh cá 38 4.3 Những cố thường gặp tàu đánh cá 47 4.4 Các bệnh nghề nghiệp thường gặp 50 4.5 Công tác bảo hiểm cho tàu thuyền viên 52 4.5.1 Các loại hình bảo hiểm tàu cá mức độ bồi thường 52 4.5.2 Công tác bảo hiểm cho thân tàu 52 4.5.3 Công tác bảo hiểm cho thuyền viên 53 4.5.4 Nhận định chung dịch vụ bảo hiểm 54 CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56 5.1 Kết Luận 56 5.2 Đề Xuất 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vi DANH SÁCH BẢNG Trung Bảng 2.1: Tổng quan sản lượng thuỷ sản giới 1998-2003 Bảng 2.2: Sản lượng thuỷ sản giới năm 2010 Bảng 2.3: Cơ cấu tàu cá giới 1999 Bảng 2.4: Sản lượng thủy sản Việt Nam Bảng 2.5: Năng lực tàu thuyền khai thác xa bờ nước Bảng 2.6: Tổng số lao động cấu lao động làm việc ngành thủy sản Bảng 2.7: Sản lượng thủy sản ĐBSL Bảng 2.8: Năng lực tàu thuyền khai thác xa bờ ĐBSCL 10 Bảng 2.9: Tình hình khai thác thủy sản tỉnh Bạc Liêu 15 Bảng 2.10: Tình hình hiệu phương tiện khai thác 17 Bảng 2.11: Cơ cấu nghề phân theo công suất tàu tỉnh Bạc Liêu 2005 18 Bảng 2.12: Cơ cấu nghề lao động phân theo nghề tỉnh Sóc Trăng 20 Bảng 2.13: Cơ cấu nghề lao động khai thác hải sản tỉnh Sóc Trăng 20 Bảng 3.1: Số mẫu điều tra 32 Bảng 4.1: Hiện trạng trang bị ATLĐ tàu cá theo nghề 33 Bảng 4.2: Hiện trạng trang bị ATLĐ tàu cá theo tỉnh 33 Bảng 4.3: Những lĩnh vực trang bị ATLĐ tàu cá 34 Bảng 4.4: Các loại trang thiết bị ATLĐ trang bị tàu đánh cá 35 tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Bảng 4.5: Mức độ trang bị trang thiết bị tàu cá 36 Bảng 4.6: Nguyên nhân ngư dân trang bị ATLĐ 38 Bảng 4.7: Đánh giá hiệu sử dụng ATLĐ lĩnh vực 39 Bảng 4.8: Đánh giá hiệu sử dụng lĩnh vực ngư dân xa bờ 39 Bảng 4.9: Đánh giá hiệu sử dụng lĩnh vực ngư dân gần bờ 40 Bảng 4.10: Chi phí trang bị ATLĐ so với chi phí thân tàu 41 Bảng 4.11: Chi phí trung bình trang bị ATLĐ lĩnh vực 42 Bảng 4.12: Mức độ sử dụng ATLĐ thủy thủ tàu 43 Bảng 4.13: Mức độ sử dụng ATLĐ thủy thủ tàu xa bờ: 44 Bảng 4.14: Mức độ sử dụng ATLĐ thủy thủ tàu gần bờ: 44 Bảng 4.15: Mức độ quan tâm chủ tàu ATLĐ 46 Bảng 4.16: Mức độ ưu tiên chủ tàu lĩnh vực ATLĐ 46 Bảng 4.17: Mức độ cố xảy tàu cá 48 Bảng 4.18: Mức độ cố xảy tàu cá xa bờ 49 Bảng 4.19: Mức độ cố xảy tàu cá gần bờ 49 Bảng 4.20: Tỷ lệ xuất loại bệnh nghề nghiệp thường gặp 50 Bảng 4.21: Bảo hiểm cho thân tàu cá 53 Bảng 4.22: Bảo hiểm cho thuyền viên 54 Bảng 4.23: Đánh giá hiệu dịch vụ bảo hiểm 54 vii DANH SÁCH HÌNH Hình2.1: Bản đồ hành tỉnh Bạc Liêu 11 Hình 2.2: Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng địa điểm thu mẫu 13 Hình 2.3 Sản lượng thủy sản Bạc Liêu 1996-2005 13 Hình 2.4 Biến động sản lượng khai thác nuôi trồng Bạc Liêu 14 Hình 2.5 Biến động tàu thuyền Bạc Liêu 1997-2005 16 Hình 2.6 Biến động công suất trung bình tỉnh Bạc Liêu 1996-2005 16 Hình 2.7: Sản lượng thuỷ hải sản tỉnh Sóc Trăng từ 1992 – 2005 18 Hình 2.8: Giá trị sản xuất thuỷ sản tỉnh Sóc Trăng từ năm 1992- 2005 19 Hình 2.9: Bình CO2 23 Hình 2.10: Phao tròn cứu sinh Hình 2.11: Phao áo cứu sinh 26 Hình 2.12: Máy đàm thoại tầm gần hiệu Supper2400 26 Hình 2.13: Máy đàm thoại tầm xa hiệu ICOM707 27 Hình 2.14: Máy định vị hiệu FurunoGP32 27 Hình 2.15: Máy sâu dò cá V-6202 28 Hình 2.16: Máy Định Vị-Dò Cá-Hải Đồ Màu V-6602P 29 Hình 2.17: Địa điểm thu mẫu 30 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ: An toàn lao động BHLĐ: Bảo hộ lao động ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long FAO: Tổ chức Nông-Lương giới KTTS: Khai thác thủy sản NTTS: Nuôi trồng thủy sản SL: Số lượng TB: Trung bình UBND: Ủy Ban Nhân Dân Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Biển đại dương với diện tích 360 triệu km2 (chiếm 71% diện tích bề mặt trái đất) chứa đựng nhiều bí ẩn mà người chưa khám phá hết Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật người có bước tiến quan trọng để khám phá khai thác nhiều nguồn tài nguyên ẩn chứa đại dương để phục vụ cho lợi ích người bối cảnh giới tiến vào kỷ XXI Ngày việc khai thác kinh tế biển giới tập trung vào hướng khai thác dầu mỏ, khai thác khoáng sản vận tải biển lĩnh vực quan trọng khai thác hải sản (UBND tỉnh Bạc Liêu, 2002) Trung Việt Nam nước có bờ biển dài 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng triệu km2 điều kiện thuận lợi mạnh việc khai thác hải sản để phục vụ kinh tế quốc dân Đến vùng biển nước ta xác định 2.036 loài có khoảng 130 loài cá có trị kinh Trữ Cần lượngThơ toàn vùng biểnliệu ước học đạt 4,2 triệu Sản lượng tâmgiáHọc liệutế.ĐH @ Tài tập vàtấn nghiên cứu cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/năm Năm 2005, kim ngạch xuất thuỷ sản ước đạt 2,65 tỷ USD tăng 10,38% so với năm 2004 (Thái Thanh Dương, 2006) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có vai trò quan trọng ngành thủy sản Việt Nam kể nuôi trồng lẫn khai thác Bờ biển dài 735 km bao gồm hai vùng biển vùng biển Đông Tây Nam Bộ tạo điều kiện cho ĐBSCL phát triển mạnh KTTS góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế vùng nước Tuy nhiên đặc thù nghề cá nước ta thô sơ phương tiện phục vụ khai thác công tác đảm bảo an toàn biển chưa trọng nhiều, trang thiết bị đảm bảo an toàn trình hàng hải không trang bị đầy đủ, kiến thức ngư dân ATLĐ hạn chế việc xử lý kịp thời cố xảy ra, nên năm nước ta chịu tổn thất, mát lớn lao người tài sản Việc tuyên truyền thông tin thực ATLĐ cần thiết quan trọng nghề đánh cá, tàu đánh cá xa bờ mà ven bờ, tính mạng người vốn tài sản quí giá PHỤ LỤC E: QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN TRÊN TÀU CÁ Một số kiến thức an toàn tàu cá 1.1 Một số quy định an toàn boong tàu Trong trình cập rời cầu phải an toàn? − Trung tâm Cấm: + Đứng đầu dây căng + Đứng giửa cuộn dây ném lên bờ + Bước từ tàu lên cầu từ tàu sang tàu khác chưa cặp xong + Đứng be tàu, cúi gập người, vươn người mạn tàu − Không dùng dây buộc tàu không đủ độ bền qui định − Khi ném dây lên cầu phải hô to − Chổ dây buộc tàu cọ sát vào be tàu hay cọc bít phải bọc lót cẩn thận − Khi tàu tiếp xúc cầu, phải dùng đệm va để chèn lót chổ tiếp xúc tàu cầu, nhằm giảm lực va đập − Không tiến hành cặp mạn tàu vào tàu khác biển có gió lớn Họcsóng liệuto,ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu − Khi chuẩn bị cập tất cần cẩu, cần đánh tôm dụng cụ khác hai tàu phải xếp gọn vào phía mạn tàu − Khi cập xong phải điều chỉnh dây buộc chịu lực − Trong trình đứng cầu phải theo dõi tình hình gió nước để điều chỉnh dây phù hợp Phải làm để an toàn thả, kéo neo? − Không cho tàu biển trang bị neo có khuyết tật, như: xích neo, maní bị nứt độ bền; tời bị kẹt… − Trước thả neo phải quan sát chắn xuồng nhỏ vật cản khác − Khi có người hầm lĩnh không thả neo − Khi điều chỉnh lĩnh phải đeo găng tay bảo hộ không cho tời hoạt động − Trước thu, thả neo phải kiểm tra tời neo, hãm neo đảm bảo hoạt động tốt Làm để an toàn bốc dở hàng hoá, sản phẩm? 70 − Phải kiểm tra dây cẩu, ròng rọc, móc maní… đảm bảo đọ bền cho cẩu làm việc − Không cho cẩu thay đổi chiều làm việc cách đột ngột chịu tải − Cẩu phải có khả diều khiển tốc độ theo ý muốn − Khi cẩu làm việc, cấm: + Người hàng cần cẩu + Người lên xuống hầm cẩu hàng hoá hầm + Thả lên xuống người dây cẩu + Trèo lên hàng hóa cẩu để điều chỉnh − Cấm tiến hành việc cẩu hàng khi: + Phát thấy cần cẩu có vết rạn, nứt + Cần cẩu phanh bảo đảm + Các dây chằng cẩu không căng − Không đươc tiến hành bốc hàng từ tàu sang tàu khác cập vào biển Trong khai thác hải sản phải an toàn? − Khi trời tối phải có đủ ánh sáng để làm việc Trung tâm Học liệusóng ĐHgióCần @ Tài học nghiên − Khi lớn Thơ ảnh hưởng đếnliệu an toàntập củavà thuyền viên cứu − − − − − − − − thuyền trưởng phải định đình sản xuất để đưa thuyền vào nơi trú ẩn an toàn Trong trường hợp sóng to, gió lớn phải có dây chằng boong tàu để thuyền viên lại không bị hất khỏi tàu Những mối nối cáp phải bọc cản thận tránh đầu cáp đâm vào tay làm việc Khi cẩu cá thuyền viên đứng cẩu phải đứng xa puly, nắm giử đầu dây cáp tối thiểu cách puly 0,5m Khi thu dây cáp vào trống tời phải dàn không để dây cáp đè lên Nếu dây cáp bị kẹt vào trống tời phải dừng tời lại, sau tiến hành gỡ Người sử dụng máy tời phải có trình độ chuyên môn thuyền trưởng, lưới trưởng thủy thủ bậc hay bậc Khi thao tác thả kéo lưới không đứng cuộn dây hay vàng lưới, không đứng lưới Khi tháo treo ván phải dừng tời, thủy thủ làm nhiệm vụ phải đứng cách trụ ván khoảng tối thiểu cánh tay Khi cẩu lên boong phải: 71 + Cẩu từ từ, không thay đổi tốc độ đột ngột + Không đứng, ngồi, lại cần cẩu + Không đứng be tàu đụt cá treo cẩu + Khi cẩu xong phải cố định móc cẩu vào nơi quy định − Khi chọn nhặt cá, rửa cá, xúc cá…phải đeo găng tay, ủng… 1.2 Một số kiến thức an toàn hàng hải Phải làm để đảm bảo an toàn chạy tàu? Trung tâm − Thường xuyên theo dõi hướng la bàn tàu, kiểm tra hướng thực tế tàu − Sau khoảng đến phải xác định vị trí tàu lần, đặc biệt điểm thu, thả lưới, chuyển hướng thả lưới − Thường xuyên theo dõi tình hình gió, nước − Thường xuyên kiểm tra làm việc đèn hành trình, hay đèn đánh cá đảm bảo làm việc tốt − Cử người quan sát xung quanh tàu để kịp thời phát tàu lạ, phán đoán tình nguy va chạm, có biện pháp xử lý tránh va kịp thời − Khi hành trình ven Thơ bờ, luồng lạch phải xuyên sâu kiểm Học liệu ĐH Cần @ Tài liệuthường học tập vàđonghiên cứu vị trí tàu để đề phòng mắc cạn Xử lý tàu mắc cạn nào? − Mắc cạn trường hợp mà tàu nằm đáy biển vướng vào chướng ngại vật thời gian dài, tai nạn dẫn đến lật chìm tàu biến đổi vỏ tàu, thủng vỏ tàu, hư hỏng hàng hoá, sản phẩm khai thác… − Khi phát tàu mắc cạn thuyền trưởng phải dừng máy, báo động khẩn cấp cho đoàn tàu biết, đóng cửa kín nước, treo tín hiệu tàu mắc cạn, bật đèn sáng boong; kiểm tra hầm, chảy sóng gió, dùng dây chằng cọc chống hai bên mạn đề phòng lật tàu − Kiểm tra vỏ tàu xem có bị thủng hay không, chuẩn bị dụng cụ sẵn sàng bịt lổ thủng − Tính toán đề phương pháp chuẩn bị đưa tàu rời cạn − Phương pháp đưa tàu rời cạn tiến hành sau: + Nếu tàu sớm rời cạn dùng máy để đưa tàu rời cạn Lúc đầu cho máy tiến nhẹ, bẻ lái sang mạn quan sát thấy tàu dịch chuyển dừng máy tới, cho máy lùi đưa tàu rời cạn 72 + Nếu cho máy tới nhẹ, bẻ lái sang mạn mà không thấy tàu chuyển dịch tiếp tục cho máy tiến, bẻ lái sang mạn đối diện đến quan sát thấy luồng nước chân vịt đẩy lùi không đục dừng máy tới cho máy lùi để đưa tàu rời cạn + Nếu sức máy không đủ đưa tàu rời cạn phải kết hợp máy neo Đưa neo thả chổ nước sâu, buộc lĩnh neo vào cọc bích đuôi tàu Khi vừa cho máy lùi vừa tiến hành thu neo để tạo lực kéo tàu khỏi bãi cạn + Thông báo cho chủ tàu, quan bảo hiểm biết − Nếu xét thấy tự rời cạn phải phát tín hiệu cấp cứu yêu cầu tàu khác giúp đỡ − Thuyền trưởng phải ghi chép tỉ mỉ chi tiết tai nạn Xử lý tàu bị thủng nào? Trung tâm − Tàu bị thủng vỏ đâm vào đá ngầm, chướng ngại vật, mắc cạn vỏ tàu bị cũ, mục nát, bulông bị bong ra, mối ghép bị hở, đường xảm bị bong − Khi phát thấy tàu bị thủng, nước chảy vào nhanh chóng tìm Họcxem liệulổ ĐH Thơnào @bằng Tàicách: liệu học tập nghiên cứu thủngCần khoang + Dựa vào nguyên nhân gây nên thủng + Dựa vào quan sát bọt khí lên nước chảy vào hầm + Dựa vào mực nước thay đổi hầm + Dùng vợt rà dọc theo mạn tàu + Cho thủy thủ bơi lội giỏi lặn xuống để tìm lổ thủng − Biện pháp xử lý hạn chế nước chảy vào tàu là: − Tạo nên nghiêng tàu để nâng lổ thủng lên khỏi mặt nước giảm độ sâu lổ thủng − Cách li khoang bị thủng với khoang khác − Dùng bơm, xô, gàu để đưa nước tàu tránh chìm tàu − Dùng dụng cụ bịt thủng đồng thời tác nước khỏi tàu − Phương pháp bịt lổ thủng tiến hành sau: + Nếu đường xảm bị bong lấy giẻ rách phôi tre nhét vào kẻ nứt hay đường nối + Nếu lổ thủng lổ thủng nhỏ bulông hư hỏng để lại dùng nêm chốt gổ Chọn nêm, chốt có kích thước thích hợp, lấy giẻ rách đệm đóng chặt vào chổ thủng 73 + Nếu lổ thủng lớn dùng bạt hạn chế nước chảy vào tàu sau đặt miếng gổ vào lổ thủng, có lót giẻ rách miếng gổ vỏ tàu, dùng đinh đóng chặt đổ xi măng để bịt − Thông báo cho chủ tàu, quan bảo hiểm biết − Nếu xét thấy tự cứu phải phát tín hiệu cấp cứu để yêu cầu tàu khác giúp đỡ − Thuyền trưởng phải ghi chép tỉ mỉ chi tiết tai nạn Khi có người rơi xuống biển tiến hành công việc gì? − − − − − Ném phao kịp thời cho người bị nạn Hô to “Có người rơi xuống biển mạn phải (hoặc mạn trái)” Bẻ lái phía mạn có người rơi xuống nước Điều động tàu quay lại để vớt người bị nạn Mỗi người lo chuẩn bị dụng cụ theo phân công để vớt người bị nạn − Đưa tàu tiếp cận nạn nhân − Vớt người bị nạn lên tàu Khi có gió bão cần phải làm gì? Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu − Nếu nhận tin bão gần, bão khẩn cấp phải đưa tàu vào nơi trú − − − − − − − − − − − − ẩn an toàn Chằng buộc đồ đạc, dụng cụ, thiết bị…tránh xê dịch, đổ vỡ Đóng kín cửa hầm máy, cửa hầm cá, cửa vào Khơi thông lổ, rảnh thoát nước boong tàu Chằng dây dọc mạn tàu để lại an toàn thuận tiện gió bão Hạ thấp cần cẩu, ván, lưới, để tăng tính ổn định tàu Kiểm tra chuẩn bị neo, lĩnh, máy neo đảm bảo hoạt đông tốt Kiểm tra hệ thống lái, chuẩn bị lái thay có cố bánh lái Đảm bảo máy luôn hoạt động tốt Chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ cứu sinh, cứu thủng… Mặc áo phao sẵn sàng làm viêc an toàn sóng gió lớn Chuẩn bị dụng cụ thả dầu, dùng dầu giảm song Cho máy thông tin làm việc liên tục, giữ vững liên lạc tàu với bờ, tàu với tàu để nhận thông tin bão cấp cứu kịp thời tai nạn xảy 74 − Tìm chọn nơi trú ẩn, phía có che chắn sóng, gió cho tàu có bão để đưa tàu vào nơi neo đậu an toàn An toàn phòng, chữa cháy phải nào? Kiểm tra dụng cụ chữa cháy, chống cháy tàu đảm bảo hoạt đông tốt Lập bảng phân công người tàu đảm nhiệm vài dụng cụ chữa cháy, khu vực chữa cháy treo nơi người thường nhìn thấy Phải có kế hoạch định kì tập luyện cho thuyền viên thành thạo việc sử dụng dung cụ chữa cháy Khi có cháy xảy tàu tùy theo loại lửa mà dùng dụng cụ chữa cháy phù hợp Cụ thể là: − Đối với loại cháy A: cháy phát sinh từ chất rắn gổ, than, bông, giấy Trên tàu cá phát sinh cháy loại lửa buồng ngủ thủy thủ, cabin lái, bếp Loại lửa có khả thâm nhập sâu vào lòng vật cháy Dùng nước để dập cháy loại lửa tốt, thuận tiện đơn giản bơm nước sinh hoạt, rửa cá, cứu hoả… Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu − Cháy loại B: Là cháy phát sinh từ chất lỏng dầu, mỡ, cồn, sơn v.v Loại cháy bề mặt chất cháy có nguy gây nổ Trên tàu cá phái sinh loại lửa hầm máy, hầm chưá dầu bếp nấu gas Cách chữa cháy loại lửa dùng bọt để phủ lên bề mặt chất cháy Có thể dùng CO2, nước, khí trơ trường hợp đám cháy phát sinh khoang hầm, buồng kín − Cháy loại C: cháy điện chập mạch phát lửa gây cháy Muốn chữa cháy loại lửa trước hết phải ngắt nguồn điện dùng bình khí CO2, mà không dùng bình bọt nước − Cháy loại D: cháy xảy với chất cháy Magiê, Kali, bột Nhôm, phim ảnh…thường gây độc Trên tàu cá thường có loại cháy Để chữa cháy loại lửa dung CO2 bột khô Không hút thuộc lá, dùng lửa dùng xăng, sơn, dầu… Khi tàu bị cháy điều động cho tàu nằm hướng sau cho khu vực cháy nằm gió 75 1.3 Quy tắc hành trình điều động Công tác cảnh giới Mọi tàu thuyền chạy neo phải thường xuyên quan sát xung quanh tàu mắt thường, tai nghe, đồng thời sử dụng thiết bị có tàu…để xem có tàu khác đến gần có nguy va chạm hay không Tốc độ an toàn Mỗi tàu phải chạy với tốc độ an toàn, với tốc độ tàu dừng lại khoảng hai tàu xử lý tránh va có hiệu Việc xác định tốc độ an toàn phải vào: − Trạng thái tầm nhìn xa − Mật độ tàu thuyền khu vực − Tính điều động tàu − Trạng thái mặt biển chướng ngại vật − Tình trạng đèn bờ − Tỷ số độ sâu mớn nước định nguy va chạm Trung tâmXác Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Bằng kinh nghiệm thực tế biển mình, thuyền trưởng phải vào điều kiện cụ thể để phán đoán xem tàu ta tàu bạn có khả xảy va chạm hay không Khi tàu ta ngắm tàu bạn hướng không đổi mà khoảng cách giảm dần chắn có tai nạn va chạm xảy hai tàu Khi tàu ta tiến lại gần tàu lớn đoàn tàu kéo có nguy xảy va chạm góc mạn hay phương vị thay đổi rõ rệt Điều động tránh va Phương pháp điều động tránh va thay đổi hướng hay tốc độ hai lúc Mọi hành động tránh va phải tiến hành cách dứt khoát, kịp thời để tránh xa hẳn tàu Mọi thay đổi hướng tốc độ phải đủ lớn, rõ ràng để tránh gây hiểu lầm cho tàu Khi hành trình luồng lạch hẹp 76 Mỗi tàu phải sát bên phải luồng Tàu thuyền có chiều dài nhỏ 20 m phải tránh đường cho tàu thuyền lớn Tàu thuyền đánh cá luồng hẹp không gây cản trở đến việc lại tàu thuyền hành trình giới hạn luồng Tàu thuyền cắt qua hướng luồng không gây cản trở lại tàu thuyền luồng hẹp Khi muốn vượt tàu thuyền khác phải xin phép còi − Muốn vượt bên mạn phải tàu phát “Hai tiếng còi dài, tiếng còi ngắn” − Muốn vượt bên mạn trái tàu phát “Hai tiếng còi dài, hai tiếng còi ngắn” − Nếu tàu bị vượt phát “Một tiếng dài, tiếng ngắn, tiéng dài, tiếng ngắn”, đồng thời điều động thích hợp − Nếu tàu bị vượt không đồng ý phát “Năm tiếng ngắn” Khi gần đến chổ ngoặc, chướng ngại vật che khuất mà không nhìn thấy tàu thuyền ngược chiều phát tiếng còi dài điều động thận trọng Trung tâmKhi Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vượt biển Nếu tàu A tiến đến gần tàu B hướng tạo với hướng mũi tàu B góc lớn 112o5 mạn gọi tàu A tàu vượt, tàu B tàu bị vượt Khi trách nhiệm tàu là: − Tàu B phải giữ nguyên hướng tốc độ − Tàu A chuyển hướng sang phải sang trái để tránh xa tàu B Khi hai tàu đối hướng Khi hai tàu đối hướng gần đối hướng tàu phải chuyển hướng sang bên tay phải để tránh mạn trái Hai tàu cắt hướng Khi hai tàu máy hành trình có hướng cắt tàu thấy tàu bên mạn phải phải tránh đường cho tàu Trách nhiệm tương quan tàu Để thấy rõ quy định này, xếp quyền ưu tiên đường tàu theo thứ tự sau: 77 − − − − − Tàu thuyền khả điều động Tàu thuyền bị hạn chế khả điều động Tàu thuyền đánh cá Tàu thuyền buồm Tàu thuyền máy hành trình 1.4 Quy định mang đèn số loại tàu thường gặp Tàu thuyền máy hành trình Nếu tàu máy hành trình có chiều dài nhỏ 50m phải mang: − Đèn cột trước, đặt cột nằm mặt phẳng trục dọc tàu, cho ánh sáng màu trắng, chiếu phải trước, phạm vi góc 225o, phân mõi mạn 112o5 − Đèn mạn phải, màu xanh, góc chiếu 112o5 tính từ mũi mạn phải − Đèn mạn trái, màu đỏ, góc chiếu 112o5 tính từ mũi mạn trái − Đèn lái, đặt gần đuôi tàu, cho ánh sáng màu trắng, chiếu phía đuôi, phạm vi góc 135o, phân mạn 67o5 Nếu thuyền máy có chiều dài nhỏ m, tốc độ nhỏ hải lý/giờ thay đèn đèn trắng chiếu sáng khắp bốn phía Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tàu thuyền neo Tàu thuyền có chiều dài nhỏ 50 m, neo, phải mang đèn trắng chiếu sáng khắp phía, nơi dễ trông thấy Tàu thuyền có chiều dài lón 50 m, neo, phải mang đèn trắng chiếu sáng khắp phía mũi đèn trắng thứ hai lái, đèn lái thấp đèn mũi Tàu thuyền đánh cá lưới vét Nếu chiều dài tàu nhỏ 50 m, không trớn, phải mang đèn xanh trên, đèn trắng dưới; hai đèn đặt cột, chiếu sáng liên tục góc nằm ngang 360o Nếu chiều dài tàu nhỏ 50 m, có trớn, phải mang đèn xanh trên, đèn trắng dưới, hai đèn đặt cột, chiếu sáng liên tục, góc nằm ngang 360o Ngoài tàu phải mang theo đèn mạn đèn lái Nếu chiều dài tàu lớn 50 m,không trớn, phải mang đèn xanh trên, đèn trắng dưới, hai đèn đặt cột, chiếu 78 sáng liên tục góc nằm ngang 360o Ngoài phải mang thêm đèn cột sau Nếu chiều dài tàu lớn 50 m, có trớn, phải mang đèn xanh đèn trắng dưới, hai đèn đặt cột, chiếu sáng liên tục, góc nằm ngang 360o Ngoài ra, tàu phải mang thêm đèn cột sau, đèn mạn đèn lái Ban ngày tàu đánh cá lưới vét phải mang tín hiệu gồm hai tam giác châu đỉnh vào đặt theo chiều thẳng đứng (hoặc thay giỏ không đựng cá tàu nhỏ) nơi dễ trông thấy Tàu thuyền đánh cá khác lưới vét Nếu chiều dài lưới nhỏ 150 m, trớn, phải mang đèn đỏ trên, đèn trắng hai đèn đặt cột, chiếu sáng liên tục góc nằm ngang 360o Nếu chiều dài lưới nhỏ 150 m, có trớn, phải mang đèn đỏ trên, đèn trắng hai đèn đặt cột, chiếu sáng liên tục góc nằm ngang 360o Ngoài tàu phải mang thêm đèn mạn đèn lái Trung tâmNếu Học liệu Thơ Tài liệu họcphải tậpmang nghiên chiều dàiĐH lưới Cần lớn 150 @ m, trớn, đèn đỏcứu trên, đèn trắng hai đèn đặt cột, chiếu sáng liên tục góc nằm ngang 360o Ngoài tàu phải mang thêm đèn trắng, góc chiếu 360o treo phía mạn có lưới trải dài theo mặt nước Nếu chiều dài lưới lớn 150 m, trớn, phải mang đèn đỏ trên, đèn trắng dưới, chiếu sáng liên tục vòng quanh chân trời (360o) Ngoài tàu phải mang thêm đèn trắng, góc chiếu 360o treo phía mạn có lưới trải dài theo mặt nước Ban ngày tàu đánh cá lưới vét phải mang tín hiệu gồm hai tam giác châu đỉnh vài đặt theo chiều thẳng đứng (hoặc thay giỏ không đựng cá tàu nhỏ) nơi dễ trông thấy Nếu lưới có chiều dài lớn 150 m phải treo thêm tam giác, có đỉnh quay lên trên, mạn có lưới Tàu thuyền bị khả điều động Nếu trớn phải mang: − Hai đèn đỏ, đặt theo chiều thẳng đứng, chiếu sáng khắp phía Nếu có trớn phải mang: − Hai đèn đỏ, đặt theo chiều thẳng đứng, chiếu sáng khắp phía 79 − Ngoài ra, tàu phải mang thêm đèn mạn đèn lái Tàu thuyền mắc cạn Nếu chiều dài nhỏ 50 m phải mang: − Hai đèn đỏ, đặt theo chiều thẳng đứng, chiếu sáng khắp phía − Ngoài ra, tàu phải mang thêm đèn trắng chiếu sáng phía, nơi dễ trông thấy − Nếu chiều dài nhỏ 50 m phải mang: − Hai đèn đỏ, đặt theo chiều thẳng đứng, chiếu sáng khắp phía − Ngoài ra, tàu phải mang thêm đèn trắng chiếu sáng phía mũi đèn trắng thứ hai lái 1.5 Quy định tín hiệu âm ánh sáng Quy định dụng cụ trang bị phát âm Tàu có chiều dài nhỏ 12 m không bắt buộc trang bị Tàu có chiều dài lơn 12 m bắt buộc phải trang bị còi chuông Tín hiệu điều động thông báo MộtĐH tiếngCần ngắnThơ (hoặc@ mộtTài chớp): chuyển hướng sang Trung tâm Học−liệu liệuTôi học tập nghiên cứu phải − Hai tiếng ngắn (hoặc hai chớp): Tôi chuyển hướng sang trái − Ba tiếng ngắn (hoặc ba chớp): Tôi chạy máy lùi Âm hiệu tầm nhìn xa bị hạn chế Tàu thuyền máy hành trình trớn, phát: − Một tiếng còi dài Tàu thuyền máy hành trình hết trớn, phát: − Hai tiếng còi dài Tàu thuyền đánh cá, tàu thuyền khả điều động (KNĐĐ), phát: − Một tiếng còi dài, hai tiếng còi ngắn Tàu neo, phát: − Một hồi chuông giây Tàu mắc cạn, phát: − Ba tiếng chuông lẻ, hồi chuông, ba tiếng chuông lẻ 80 1.6 Quy trình xử lý tránh va Bước 1: Phán đoán tàu gì? Tàu ta phía tàu đó? Có nguy va chạm hay không? Bước 2: Xác định trách nhiệm tàu? Cho biết điều luật quy định trách nhiệm đó? Bước 3: Biện luận để đề phương pháp tránh va Nêu lên hành động tránh va cụ thể tàu Nghị định phủ bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thuỷ sản (Chính Phủ Số 66/2005/NĐ-CP) Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Thuỷ sản ngày 26 tháng 11 năm 2003; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản; TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ TÀU, THUYỀN TRƯỞNG VÀ THUYỀN VIÊN TÀU CÁ TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN TOÀN Điều Đối với chủ tàu cá − Đảm bảo tàu cá trạng thái an toàn Trang đầy đủThơ thiết bị an liệu toàn, học cứu nạn, tin, phương Trung tâm Học−liệu ĐHbị Cần @ Tài tậpthông nghiên cứu tiện bảo vệ cá nhâncho người tàu cá theo tiêu chuẩn quy định Xây dựng ban hành nội quy, quy trình sử dụng trang thiết bị an toàn biển − Ký kết hợp đồng lao động với thuyền viên, người làm việc theo quy định pháp luật; thường xuyên nắm số lượng thuyền viên, người làm việc tàu cá, vùng biểm hoạt động tàu cá báo cáo quan quản lý thuỷ sản địa phương nơi cư trú có yêu cầu; sẵn sàng cho tàu cá làm nhiệm vụ phòng, chống lụt, bão tìm kiếm cứu nạn có lệnh điều động cấp có thẩm quyền − Đối với tàu khai thác hải sản xa bờ, chủ tàu cá phải mua bảo hiểm tai nạn thuyền viên, phải thông báo cho quan quản lý thuỷ sản nơi đăng ký tàu cá tần số liên lạc tàu − Đôn đốc thuyền trưởng trước rời bến phải kiểm tra trạng thái an toàn tàu, trang thiết bị an toàn, cứu nạn cho người tàu cá, thực nghiêm chỉnh chế độ khai báo vào 81 cảng, bến đạu đảm bảo an toàn giao thông đường thuỷ nội địa, an toàn hàng hải − Tổ chức bồi dưỡng, phổ biến kiến thức nghiệp vụ đảm bảo an toàn cho thuyền viên người làm việc tàu cá Điều Đối với Thuyền trưởng người lái tàu cá Trách nhiệm thường xuyên: − Phổ biến, hướng dẫn, đôn đốc thuyền viên người làm việc tàu cá thực quy địnhvề an toàn làm việc tàu cá; phân công nhiệm vụ cho thuyền viên tổ chức cho thuyền viên, người làm việc tàu thực tập phương án đảm bảo an toàn − Kiểm tra thuyền viên, người làm việc tàu cá tàu cá trang thiết bị hàng hải, trang bị an toàn, giấy tờ tàu cá thuyền viên trước rời bến − Thông báo vùng hoạt động, số thuyền viên, người làm việc thực tế có tàu cá xuất trình giấy tờ với quan có thẩm quyền có yêu cầu Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trách nhiệm trường hợp có bão, lũ − Đôn đốc thuyền viên, người làm việc tàu sẵn sàng điều động tàu ứng phó với bão, lũ hỗ trợ tàu cá khác có tai nạn xảy − Khi bão xa: Thông báo cho thuyền viên, người làm việc tàu cá biết đồng thời kiểm tra trang thiết bị an toàn thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết Đài Tiếng nói Việt Nam; liên lạc chặt chẽ với đài thông tin Duyên Hải thông tin cho tàu cá khác hoạt động khu vực − Khi bão gần: thông báo cho thuyền viên, người làm việc tàu cá biết, nhanh chóng lệnh thu lưới rời khỏi ngư trường để nơi an toàn gần nhất; thông tin cho tàu cá khác hoạt động khu vực − Khi có tin bão khẩn cấp: phải lệnh cho thuyền viên, người làm việc tàu cá mặc áo phao cá nhân, đưa trang thiết bị cấp cứu vào vị trí sẵn sàng ứng cứu đưa tàu cá đến nơi an toàn gần 82 nhất, điều động tàu cá thuyền viên, người làm việc tàu cá khác bị tai nạn − Trong trường hợp bất khả kháng, thuyền trưởng có quyền định sử dụng biện pháp cấp bách để kịp đưa tàu cá đến nơi an toàn − Khi tàu cá vùng bão: phải trực tiếp điều khiển huy phương tiện mình; sử dụng biện pháp kinh nghiệm để đảm bảo an toàn cho người tàu cá Kịp thời thông báo cho đài thông tin duyên hải tàu cá gần biết vị trí tàu cá hoạt động phát tín hiệu cấp cứu phương tiện bị tai nạn; tham gia ứng cứu phát người tàu cá khác bị tai nạn − Khi bão tan: phải báo cáo kịp thời với chủ tàu, quyền địa phương nơi cư trú nơi tàu cá di chuyển đến tình trạng người tàu cá mình, đồng thời tự kiểm tra lại điều kiện an toàn tàu cá trước hoạt động trở lại Trách nhiệm trường hợp khác KhiĐH phát Cần tàu cá khác bị tailiệu nạn phải hỗ trợ ứng Trung tâm Học−liệu Thơ @ Tài họcđưa tậptàuvàđếnnghiên cứu cứu kịp thời thông báo cho đài thông tin tuyên duyên hải gần − Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh điều động tàu làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn cấp có thẩm quyền − Khi tàu bị tai nạn phải có biện pháp ứng phó kịp thời, đồng thời thông báo cho đài thông tin duyên hải gần Điều Đối với thuyền viên Thuyền viên làm việc tàu cá phải có đủ điều kiện sau: − Có đủ tiêu chuẩn sức khoẻ − Có chứng chuyên môn phù hợp với chức danh tương ứng với cỡ loại tàu cá theo quy định Bộ Thuỷ sản − Thuyền viên làm việc tàu cá theo quy định phải có giấy chứng nhận bảo hiểm tai nạn thuyền viên Trách nhiệm quyền thuyền viên: − Chấp hành quy định an toàn cho người tàu cá, tuân thủ mệnh lệnh thuyền trưởng có bão quy định khác pháp luật 83 − Khi phát tai nạn xẩy tàu cá tàu cá khác, phải báo cáo cho thuyền trưởng − Chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật hợp đồng lao động; − Có quyền chối làm việc tàu cá tàu cá không đủ điều kiện đảm bảo an toàn Điều đảm bảo an toàn tàu cá Tàu cá hoạt động phải thực cá quy định: − Có đủ trang thiết bị an toàn − Có biên chế tàu với chức danh − Có đủ loại giấy tờ tàu cá người tàu − Chỉ hoạt động theo nội dung ghi giấy phép đăng ký − Nghiêm chỉnh thực quy tắc an toàn giao thông đường thuỷ nội địa, an toàn hàng hải Tàu cá thuộc diện đăng kiểm hoạt động đăng kiểm, đăng ký tàu cá, thuyền viên quan có thẩm quyền cấp loại giấy tờ theo quy định Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Đối với tàu cá không thuộc diện bắt buộc phải đăng kiểm chủ tàu cá tự chịu trách nhiệm an toàn kỹ thuật tàu cá (Nguồn:http://www.fistenet.gov.vn/Luat_TS/ND66-CP.htm) 84 [...]... trạng việc trang bị an toàn trên tàu cá, đề tài Đánh giá công tác an toàn lao động trên tàu đánh cá ở tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng được thực hiện là cần thiết 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài đánh giá công tác an toàn lao động trên tàu đánh cá ở tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu được thực hiện nhằm đánh giá mức độ trang bị ATLĐ trên tàu đánh cá để làm cơ sở cho việc quản lý và đề xuất biện pháp an toàn cho ngư... - Đánh giá mức độ trang bị an toàn lao động trên tàu đánh cá; Đánh giá hiệu quả sử dụng các trang thiết bị an toàn trên tàu đánh cá; Tìm hiểu những sự cố thường gặp trên tàu đánh cá; Tìm hiểu các bệnh nghề nghiệp thường gặp ở nghề đánh cá; Tìm hiểu công tác bảo hiểm cho ngư dân trên tàu đánh cá Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan... đổi rất nhanh chóng Đội tàu vận tải và thu mua ngày càng tăng để đáp ứng kịp thời nhu cầu của các đội tàu khai thác xa bờ 5 Phần lớn tàu đánh bắt đều cùng lúc hoạt động nhiều loại nghề Tỷ trọng giữa các loại nghề tầng đáy và tầng mặt ở các vùng cũng có sự khác nhau Ở các tỉnh phía Bắc nghề cá đáy chiếm 33 - 35%, cá tầng mặt khoảng 65%, còn ở các tỉnh Miền Trung nghề cá đáy chiếm 31 - 32%, cá tầng mặt... phía Bắc giáp tỉnh Cần Thơ, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng, phía Đông Nam giáp với biển Đông, phía Tây–Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau, phía Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Kiên Giang Tỉnh Bạc Liêu ở khu vực phía Đông bán đảo Cà Mau Diện tích tự nhiên của tỉnh là 248.268,6 ha, tổng chiều dài bờ biển khoảng 56 km, chiếm 7,2% bờ biển ĐBSCL (780 km) và chiếm 1,7% chiều dài bờ biển cả nước Vùng biển Bạc Liêu. .. 500.000 0 Tổng giá trị (triệu đồng) Hình 2.8: Giá trị sản xuất thuỷ sản của tỉnh Sóc Trăng từ năm 1992- 2005 Tính đến năm 2005, toàn tỉnh có trên 3.000 người lao động làm việc trên các phương tiện khai thác thủy sản, trong đó số người làm việc trên các tàu thuyền nghề lưới kéo là trên 1.200 người (Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2006) Trung Chiến lược phát triển nghề cá của tỉnh theo quan điểm không phát... cụ bảo đảm an toàn trên tàu cá nhằm đảm bảo cho tàu và thuyền viên luôn được an toàn khi có sự cố xảy ra - Mỗi tàu phải trang bị 2 phao tròn gắn vào hai bên cabin, mỗi bên mạn một cái, ở nơi dễ lấy để sử dụng kịp thời khi có người rơi xuống biển - Mỗi người trên tàu phải được trang bị một phao áo để mặc vào người khi làm việc ở nơi nguy hiểm hoặc khi tàu có nguy cơ bị chìm Đối với việc trang bị phao... cấu nghề và lao động khai thác hải sản phân theo địa phương tỉnh Sóc Trăng tính đến tháng 04/2007 (Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng, 04/2007) Số chiếc Công Suất (CV) Lao động (người) Thị Xã 10 3.222,0 114 Long Phú 481 59.634,5 2,820 Vĩnh Châu 145.0 2.261,0 390 Cù Lao Dung 90 1.821,5 194 Mỹ Xuyên 1 305,0 15 Toàn Tỉnh 727 67.244,0 3,533 Địa phương Đến tháng 04/2007 toàn tỉnh đã có 3.533 lao động hoạt động KTTS... Năm Hình 2.5 Biến động tàu thuyền Bạc Liêu 1997-2005 Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình thủy sản tỉnh Bạc Liêu, 2005 Công suất (CV) Tuy nhiên, xét về công suất máy trang bị trên mỗi tàu thuyền thì liên tục tăng Điều này cho thấy số lượng tàu có công suất lớn tăng lên đáng kể Cụ thể công suất tăng từ 37 CV/chiếc vào năm 1996 lên 131 CV/chiếc vào năm 2004 và giảm xuống 128 CV/chiếc vào năm 2005 điều này... số lao động hoạt động các ngành KTTS đả tăng lên 402 20 người với tốc độ tăng bình quân khoảng 25.125 người/tháng, và hiện nay xu hướng này ngày càng tăng Như vậy ngành KTTS cũng đả giải quyết được phần nào vấn đề về việc làm của tỉnh hiện nay 2.12 Một số yêu cầu về trang bị an toàn hàng hải Đối với tất cả các tàu cá hoạt động trên biển đều phải thực hiện đầy đủ việc trang bị các trang thiết bị và các... đến năm 2005 đã tăng lên 145 CV /tàu Điều này cho thấy các hoạt động khai thác xa bờ ngày càng được tăng cường đầu tư và phát triển 2.4.2 Lao động nghề cá ở Việt Nam Lao động thủy sản nói chung và lao động nghề cá Việt Nam nói riêng trong những năm qua đã tăng lên đáng kể góp phần giải quyết việc làm cho một số lượng lớn người lao động Năm 2000 tổng số lao động hoạt động trong ngành thủy sản là 988,9 ... công tác an toàn lao động tàu cá tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu thực từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2007 tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu Đề tài thực nhằm đánh giá mức độ trang bị an toàn lao động tàu đánh cá để... đánh cá, tàu đánh cá xa bờ mà ven bờ, tính mạng người vốn tài sản quí giá Để nắm trạng việc trang bị an toàn tàu cá, đề tài Đánh giá công tác an toàn lao động tàu đánh cá tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng ... tài Đề tài đánh giá công tác an toàn lao động tàu đánh cá tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu thực nhằm đánh giá mức độ trang bị ATLĐ tàu đánh cá để làm sở cho việc quản lý đề xuất biện pháp an toàn cho ngư

Ngày đăng: 10/12/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4

  • Chương 5

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan