đánh giá hiện trạng nguồn lợi và kỹ thuật khai thác cá kèo (pseudapocryptes elongatus) ở tỉnh bạc liêu

57 247 0
đánh giá hiện trạng nguồn lợi và kỹ thuật khai thác cá kèo (pseudapocryptes elongatus) ở tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LƯ THANH NHÃ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC CÁ KÈO (Pseudapocryptes elongatus) Ở TỈNH BẠC LIÊU Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 2006 TÓM TẮT Cá kèo loài thủy sản có giá trị kinh tế đặc trưng vùng nước lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Nghiên cứu trạng khai thác, nguồn lợi, mùa vụ giống cá kèo thực ba điểm: phường Nhà Mát, xã Hiệp Thành - thị xã Bạc Liêu xã Vĩnh Hậu huyện Hoà Bình, tỉnh Bạc Liêu từ tháng đến tháng năm 2006 Hiện trạng khai thác cá kèo thương phẩm ngư cụ đáy sông khảo sát 30 hộ, lưới đăng (nò) khảo sát 28 hộ khai thác cá giống ngư cụ lưới mùng khảo sát 30 hộ Kết nghiên cứu cho thấy mùa vụ khai thác cá kèo thương phẩm quanh năm, tập trung nhiều từ tháng 11 đến tháng năm sau sản lượng khai thác trung bình 30 kg/đáy/tháng 11 kg/nò/tháng, cao tháng 11 12 Cá kèo giống khai thác từ tháng đến tháng 10 với sản lượng trung bình 9.347 cá thể/con nước 13.640 cá thể/con nước rong Kết cho thấy số ngày khai thác cá thương phẩm cá giống từ 5-7 ngày/con nước/hộ Trung Ngư cụ khai thác cá kèo thương phẩm chủ yếu đáy sông Lưới có chiều dài 37,7±7,5 m, rộng 8,4±1,3 m, cao 4±0,7 m Số mắt lưới miệng khoảng ¸ ¸ ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu tâm1000 Học liệu -1300 Ngoài ra, nò ngư dân Bạc Liêu khai thác cá kèo vuông Đối với cá kèo giống, lưới mùng ngư cụ khai thác ngư dân vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu Lưới có cấu tạo đơn giản đáy sông với chiều dài 19,3 ±3,5m, chiều rộng 8,7±1,0m, cao 3,1±0,5m Kích thước mắt lưới 2a=1,8±0,2 mm ii MỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng v Danh sách hình vi Danh mục chữ viết tắt .vii Chương 1: Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương 2: Lược khảo tài liệu 2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên tỉnh Bạc Liêu 2.1.1 Vị trí địa lý Trung tâm Học 2.1.2 liệuNhiệt ĐHđộCần Thơ @biển Tài liệu học tập nghiên5 cứu độ mặn nước 2.1.3 Một số đặc trưng khu vực bãi bùn vùng biển tỉnh Bạc Liêu 2.2 Một số ngư cụ khai thác cá kèo phổ biến 2.2.1 Đáy sông 2.2.2 Nò 2.3 Đặc điểm hình thái, phân bố tập tính sống, dinh dưỡng, sinh trưởng, mùa vụ sinh sản cá kèo 2.3.1 Đặc điểm hình thái 2.3.2 Đặc điểm phân bố tập tính sống 2.3.3 Đặc điểm dinh dưỡng 2.3.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.3.5 Mùa vụ sinh sản Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 10 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 10 3.2 Phương pháp nghiên cứu 10 3.2.1 Phương pháp chung thu thập số liệu 10 iii 3.2.2 Hiện trạng nguồn lợi cá kèo 10 3.2.3 Kết cấu ngư cụ 11 3.2.4 Kỹ thuật khai thác 11 3.3 Phương pháp phân tích số liệu 11 Chương 4: Kết thảo luận 12 4.1 Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá kèo 12 4.1.1 Mùa vụ khai thác 12 4.1.2 Sản lượng khai thác 14 4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác 15 4.2 Kết cấu ngư cụ khai thác cá kèo 17 4.2.1 Đáy sông 17 4.2.2 Lưới mùng 36 4.2.3 Nò 37 Chương 5: Kết luận đề xuất 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề xuất 40 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục 42 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Số ngày sản lượng khai thác cá kèo trung bình tháng đáy sông 15 Bảng 4.2: Sản lượng khai thác cá kèo giống 15 Bảng 4.3: Các trang thiết bị đáy sông Bạc Liêu 21 Bảng 4.4: Các thông số kỹ thuật lưới mẫu khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.5: Các thông số phần lưới lưới mẫu 30 Bảng 4.6: Các thông số phần lưới lưới mẫu 31 Bảng 4.7: Chu kỳ ráp phần lưới 31 Bảng 4.8: Các thông số kỹ thuật lưới mùng 36 Bảng 4.9: Các thông số kỹ thuật ngư cụ nò 39 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Bạc Liêu Hình 2.2: Cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) Hình 3.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu tỉnh Bạc Liêu 10 Hình 4.1: Thời gian ngư dân bắt đầu khai thác cá thương phẩm 12 Hình 4.2: Mùa vụ khai thác cá kèo thương phẩm 13 Hình 4.3: Thời gian bắt đầu khai thác cá kèo giống khu vực điều tra (30 hộ) 14 Hình 4.4: Mùa vụ khai thác cá kèo giống 14 Hình 4.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác cá kèo thương phẩm 17 Hình 4.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác cá kèo giống 17 Hình 4.7: Ngư cụ khai thác cá kèo thương phẩm (Đáy sông) 19 Hình 4.8: Bản vẽ tổng thể đáy sông 20 Hình 4.9: Bảng vẽ khai triển lưới mẫu 22 Hình 4.10: Bảng vẽ khai triển lưới mẫu 23 Trung tâmHình Học liệu ĐHvàCần @ Tài liệu học tập nghiên 4.11: Cọc phụ chốt càiThơ 26 cứu Hình 4.12: Cọc chính, cán nài dây đỏi 27 Hình 4.13: Chênh lệch kích thước ngư cụ đáy sông khu vực nghiên cứu 28 Hình 4.14: Sự chênh lệch độ thô lưới phần lưới điểm thu mẫu 29 Hình 4.15: Sự chênh lệch kích thước mắt lưới phần lưới điểm thu mẫu 29 Hình 4.16: Lưới mùng khai thác cá kèo giống 37 Hình 4.17: Bản vẽ nò 39 Hình 4.18: Nò đặt vuông 39 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đồng sông Cửu Long: ĐBSCL Thị xã Bạc Liêu: TXBL Huyện: H Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Cá kèo đối tượng phân bố phổ biến đầm nước lợ nước mặn, ruộng muối, rừng ngập mặn, khu bãi bồi sống nước Chúng làm hang bãi bùn trườn lên bãi Loài phân bố từ Ấn Độ, Thái Lan đến Malaysia, từ quần đảo Ấn Độ đến Châu Úc, Trung Quốc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam (ĐBSCL) Trung Những năm ngày có nhiều quan tâm đến nguồn lợi cá kèo tiến hành nhiều nghiên cứu xung quanh vấn đề đánh giá nguồn lợi, biến động quần thể, khai thác cá kèo giống, … Cá kèo tên gọi chung loài thuộc họ Gobiidae (được trích dẫn Võ Thành Toàn, 2005) Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), ĐBSCL có hai loài, loài Pseudapocrytes elongatus loài Parapocryptes serparaster Tuy có hai loài loài Pseudapocrytes elongatu có sản lượng giá trị kinh tế cao Chúng phân bố tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Tre…Trong nhiều năm @ qua Tài cá kèo đối tượng thác tự cứu tâmVinh, HọcBến liệu ĐH Cần Thơ liệu học tập vàkhai nghiên nhiên vùng nước lợ ven biển, đầm phá nước lợ, đầm nuôi tôm quảng canh… Hiện việc khai thác cá kèo ngày nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm, nuôi người dân, nguy cạn kiệt nguồn lợi cá kèo tự nhiên ngày lớn Trong năm gần đây, cá kèo thịt khai thác tự nhiên giảm đáng kể ngư dân tăng cường khai thác Lần thứ sau năm 1975, kéo dài đến chục năm, với tinh thần “tất cho lúa”, đất vùng nhiễm mặn bị ngăn mặn để trồng lúa, cá không đất sống Đến thời kỳ thứ hai phong trào nuôi tôm Người ta lấy nước mặn vào trước thả tôm chủ vuông tôm xử lý chất hóa học để tiêu diệt mầm bệnh ấu trùng cá kèo bị tiêu diệt theo Thế cá kèo tự nhiên không bao nhiêu, người Bạc Liêu phải xoay qua nuôi cá kèo kết hợp với nuôi tôm Năm 2004 toàn tỉnh có 200 nuôi cá kèo Lợi nhuận hécta vài chục triệu đồng Vì kéo theo việc phát triển ngư cụ, kỹ thuật khai thác để đánh bắt cách hiệu nguồn lợi cá kèo (Phan Trung Nghĩa, 2005) Vì thời gian có hạn nên đề tài tiến hành đánh giá trạng nguồn lợi kỹ thuật khai thác cá kèo phân bố tỉnh Bạc Liêu Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm đánh giá trạng nguồn lợi kỹ thuật khai thác cá kèo phân bố tỉnh Bạc Liêu, qua để đề giải pháp quản lý nguồn lợi cá kèo tương lai Nội dung nghiên cứu i Đánh giá trạng nguồn lợi cá kèo phân bố tỉnh Bạc Liêu; ii Tìm hiểu ngư cụ kỹ thật khai thác cá kèo tỉnh Bạc Liêu Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên tỉnh Bạc Liêu 2.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Bạc Liêu nằm phía Nam Đông Nam đồng Nam Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía Đông Đông Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng, phía Đông Nam giáp với biển Đông Bạc Liêu có diện tích tự nhiên 2.520,6 km² dân số năm 2004 ước tính khoảng 786.200 người với mật độ dân số 300,2 người/km² Trung Bạc Liêu vùng đất trẻ, hình thành chủ yếu bồi lắng phù sa cửa biển tạo nên Phần lớn diện tích tự nhiên tỉnh đất nằm độ cao 1,2 m so với mặt biển, lại giồng cát số khu vực trũng ngập nước quanh năm Địa hình có xu hướng thấp dần từ đông bắc xuống tây nam khu vực nội đồng thấp vùng gần bờ biển Trên địa bàn tỉnh có nhiều kênh rạch lớn kênh Quản Lộ-Phụng Hiệp, kênh Cạnh Đền, kênh Phó Sinh, kênh Giá Rai Hệ thống sông ngòi, kênh rạch Bạc Liêu nối với biển cửa Giành Hào, cửa Nhà Mát cửa Cái Cùng Ngoài phần đất liệu có vùng biển rộng Thơ 40.000@ km² Biển Bạc học Liêu có tiềm hải sản cứu tâmliền Học ĐH Cần Tài liệu tập vànăng nghiên tương đối lớn với 661 loài cá 33 loài tôm, cho phép đánh bắt năm 2430 vạn cá khoảng vạn tôm (vi.wikipedia.org/wiki/Bạc_Liêu ) Con kênh đào Cà Mau - Giá Rai quan trọng cả, từ Cà Mau chảy suốt đến tận sông Vĩnh Lợi nối vào sông Cổ Cò, chia làm hai nhánh, nhánh rẽ lên Sóc Trăng, nhánh lại chảy cửa Mỹ Thanh Đây kinh huyết mạch chuyên chở lúa gạo hải sản từ Bạc Liêu lên Sài Gòn Đất đai Bạc Liêu màu mỡ, dân cư đông đúc, phần lớn sống nghề trồng lúa, hoa mầu, ăn trái, đánh bắt hải sản nghề làm muối Khí hậu Bạc Liêu có hai mùa: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 9, tháng thường có mưa, mùa mưa tháng đến tháng 10 Vùng biển Bạc Liêu nằm nội chí tuyến, bắc bán cầu Vì vậy, khí hậu vùng biển tuân thủ chế độ khí hậu biển Đông khí hậu nhiệt đới gió mùa hoạt động bão Tây Thái Bình Dương hình thành từ phía Đông Philippin, năm chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc Tây Nam vị trí địa hình nằm phía cực Nam đất nước nên ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc tới vùng biển giảm nhiều, đồng thời gió mùa Tây Nam che chắn lục địa nên cường độ gió mùa Đông Nam yếu so với vị trí vĩ độ năm Đáy sông ngư dân vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu sử dụng có chiều dài trung bình 37,7±7,5 m Chiều rộng miệng lưới trung bình m; chiều cao miệng lưới trung bình m (Bảng 4.3) Kích thước mắt lưới phần đụt thường nhỏ phần thân cánh lưới, dao động từ 14-16 mm, số mắt lưới phần miệng từ 1000-1400 mắt lưới Để mô tả độ lớn vàng lưới ngư dân thường dùng hai thông số số mắt lưới phần miệng lưới chiều dài kéo căng vàng lưới + Vật liệu lưới: kết điều tra cho thấy đa phần ngư dân Bạc Liêu sử dụng nguyên liệu lưới nylon + Các thông số kỹ thuật: kết khảo sát cho thấy độ mở ngang đáy (rộng) dao động từ 8-10 m, độ mở đứng (sâu) từ 3-5,5 m chiều dài kéo căng lưới 35-40 m + Kích thước mắt lưới cho phận áo lưới: Kích thước mắt lưới (2a) cho phần đụt lưới Kết điều tra cho thấy kích thước mắt lưới phần đụt lưới 15 mm Với kích thước làm tăng lực cản cho lưới gây ảnh hưởng đến sản lượng đánh bắt trình khai thác ngư dân đánh bắt loài cá kèo có nhiều kích cỡ khác nhau, đặc biệt nhóm cá có kích thước nhỏ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Kích thước mắt lưới cho phần cánh lưới Thông thường kích thước chọn trung bình 40 mm, dao động từ 36-42 mm (Phụ lục 8), tùy theo chu vi giềng miệng lưới ngư dân chọn kích thước mắt lưới cho phần cánh lưới lớn hay nhỏ cho phù hợp Kích thước mắt lưới cho phần thân lưới thường dao động từ 18-35 mm (Phụ lục 8) 4.2.2 Lưới mùng Đối với trình khai thác cá kèo giống ngư dân thường dùng phương tiện khai thác thủ công lưới mùng Lưới mùng có cấu tạo đơn giản lưới đáy, chiều dài trung bình miệng lưới 18 m (dao động từ 17-25 m); chiều rộng lưới m (6-9 m) chiều cao miệng lưới m (2,5-4 m) Kích thước mắt lưới dao động từ 1,8-2 mm (được trích dẫn Võ Thành Toàn, 2005) Bảng 4.8: Thông số kỹ thuật lưới mùng Chiều dài 19,3 ± 3,5 Chiều rộng 8,7 ± 1,0 36 Chiều cao 3,1 ± 0,5 Hình 4.16: Lưới mùng khai thác cá kèo giống 4.2.3 Nò Lưới đăng (nò) ngư cụ cố định thường thấy phổ biến vùng đất thấp, ngập nước theo mùa, thường gặp dọc theo sông rạch vùng ven biển Lưới đăng thường khai thác mang tính mùa vụ theo nước lớn ròng Trung tâmNguyên Học lý liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu đánh bắt lưới đăng đặt cố định chặn ngang đường di chuyển cá, cá đường vượt qua tường lưới nên phải men theo tường lưới bị giữ lại chuồng lưới (nò) Cấu tạo lưới đăng gồm ba phận là: đăng lưới, chuồng nò Đăng lưới: dãy lưới chặng ngang đường di chuyển cá Đăng lưới làm tre, sậy bện lại với thành dãy đăng hình chữ nhật lưới lắp khung dây giềng Chiều dài lưới đăng tùy thuộc vào độ rộng cho phép khu vực khai thác, mức độ phát tán đàn cá xuất gần khu đặt lưới đăng khai thác sông lớn, biển, mà chọn chiều dài đăng cho chặn nhiều cá tốt Chiều cao đăng lưới tính từ tầng mặt sát đáy có độ dự phòng thêm từ 10% đến 20% độ cao nhằm đảm bảo phần đăng lên đến khỏi mặt nước triều cường cao đăng làm lưới phải tăng thêm dạo lưới cho đủ cao để giềng phao đăng lên mặt nước triều cường cao 37 Độ hở đăng đăng phải đảm bảo ngăn không để cá vượt qua khe Nếu đăng làm lưới phải đảm bảo không cho cá thoát qua mắt lưới để sang phía bên không bị đóng dính vào mắt lưới đăng Chuồng: nơi giữ cá, chứa cá hướng cá vào nò Chuồng lưới có dạng hình chữ nhật hình đa giác Chuồng lưới đăng phải có diện tích vừa đủ, không nhỏ lớn, nhỏ làm cho cá cảm thấy chật chội cá tìm cách thoát ngoài, lớn khó cho việc thu gom khó hướng cá vàonò Độ cao chuồng tính từ sát đáy đến bề mặt nước có dự phòng từ 10% đến 20% độ cao triều cường cao Nò: nơi chứa cá bắt cá Nò đặt hông chuồng cuối dãy lưới đăng chuồng Nò lưới đăng thường làm tre bao bọc lưới Nò có dạng hình hộp, hình ống hình trụ Yêu cầu nò phải bền, chắc, không cá phá nò Kỹ thuật khai thác gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Lôi dẫn cá vào lưới giai đoạn việc chờ đàn di chuyển đến đụng dăng cứu Trung tâmỞHọc liệunàyĐH Cầnngồi Thơ @ cá Tài liệu học tập tường nghiên dẫn dắt cá tự chuyển hướng để đến chuồng Thời gian lôi cá dẫn cá vào chuồng phụ thuộc vào chu kỳ nước lớn ròng, hay thời điểm đàn cá vào chuồng khoảng thời gian cần thiết đủ để mật độ cá tập trung cao chuồng Để hướng cá vào chuồng ta có cách: Cách 1: Cá tự động vào chuồng: cá gặp tường lưới đăng dẫn cá, cá tự chuyển hướng men theo tường lưới dẫn cá vào lưới cánh gà, vào sân chuồng, bị giữ lại lọp Cách 2: Cá dẫn vào chuồng nguồn sáng, ngưới ta thường kết hợp với nguồn sáng để giảm thời gian chờ đợi cá vào chuồng Nguồn sáng nguồn sáng xuồng đèn măng-song thắp quanh khu vực đặt chuồng lưới đăng nguồn sáng phát sáng bóng đèn thả nước, định kỳ cháy, tắt từ vào chuồng lưới đăng, cá bị nguồn sáng hấp dẫn tự động vào chuồng Giai đoạn 2: Thu lưới bắt cá Khi thấy cá vào sân chuồng nhiều ta bắt đầu đóng cửa chuồng, nâng lưới đáy sân chuồng, dồn cá vào góc tìm cách thu cá Ta 38 dùng vợt để xúc cá (nếu cá lớn) dùng bơm hút (nếu cá nhỏ nhiều) Nếu lưới đáy sân chuồng ta phải tìm cách xua đuổi cá chạy vào lọp dở nò bắt cá Bảng 4.9: Các thông số kỹ thuật ngư cụ nò Chiều cao (m) 1,2 ± 0,0 Chiều rộng (m) 0,4 ± 0,0 Kích thước mắt lưới 2a (mm) 10 ± 0,5 Đường kính lưới (210D/) ± 0,0 Hình 4.17: Bản vẽ nò Trung Ngày nay, đa số ngư dân dùng nò lưới độ bền kinh tế so với nò tre, tre chỉliệu dùngĐH Cần năm Thơ lưới liệu năm sử dụng thành tâmnòHọc @nóTài học tập vàgiánghiên nò lưới khoảng 40-50.000 đ/1 cái, nò tre khoảng 80.000 đ/ Hình 4.18: Nò đặt vuông 39 cứu CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận a) Ngư dân vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu sử dụng ngư cụ khai thác cá kèo thương phẩm chủ yếu đáy sông Kích thước mắt lưới phần đụt chọn làm điều kiện chuẩn để tiến hành thiết kế vàng lưới, tăng dần đến phần miệng cánh lưới Lưới có chiều dài 37,7±7,5m, rộng 8,4±1,3 m, cao 4±0,7 m Số mắt lưới miệng khoảng 1000¸-1300¸ b) Đối với cá kèo giống, lưới mùng ngư cụ khai thác ngư dân Bạc Liêu phường Nhà Mát Lưới có cấu tạo đơn giản đáy sông vói chiều dài 19,3±3,5 m, chiều rộng 8,7±1,0 m, cao 3,1±0,5 m Kích thước mắt lưới 2a=1,8±0,2 mm c) Cá kèo thương phẩm khai thác nhiều từ tháng 11 đến tháng năm sau d) Cá kèo giống khai thác nhiều vào tháng 5, phân bố nhiều từ cửa sông vào nội đồng khoảng 2000 m Kích cở cá kèo giống 1,5 cm đến 1,8 cm Trung tâme)Học liệu Cần Thơ tậpthương nghiên Yếu tố ảnhĐH hưởng nhiều nhất@ đếnTài sản liệu lượnghọc cá kèo phẩm cứu cá kèo giống dòng chảy mùa vụ 5.2 Đề xuất Cần nghiên cứu biện pháp khai thác cá kèo giống đạt hiệu cho không ảnh hưởng đến loài thủy sản khác Tiếp tục nghiên cứu tập tính di cư sinh sản loài cá kèo Pseudapocryptes elongatus vùng ven biển Bạc Liêu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Tự, 2003 Báo cáo tổng kết đề tài điều tra trạng ngành nghề, trình độ nhân lực khai thác hải sản nguồn lợi hải sản vùng biển tỉnh Bạc Liêu Viện nghiên cứu Hải sản, Bộ Thuỷ Sản Giáo trình Một số nghề khai thác thủy sản Việt Nam (Trung tâm khuyến ngư Quốc gia) http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=1015068&News_ID=825141 http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/nam2005/thang2/34830/ Lê Hữu Phổ, 1986 Điều tra nghề đáy - huyện An Biên, Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Lê Thị Xuân Thắm 2004 Khảo sát tăng trưởng thành thục cá kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) vùng bãi bồi Tây Ngọc Hiển - tỉnh Cà Mau vùng ven biển tỉnh Bạc liêu Tiểu luận tốt nghiệp đại học Lê Văn Huân, 1993 Điều tra ngư cụ khai thác cá nước tỉnh Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp đại học Thanh Tâm (Theo Trung tâm Khuyến ngư Bạc Liêu), KHPT, 4/3/2005 Trung tâmTiêu Học liệu ĐH2002 CầnNghiên Thơcứu @một Tàisốliệu học sinh tậphọc vàcủa nghiên Minh Luân đặc điểm cá Kèo cứu (apocrypeidae) phân bố vùng ven biển Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp đại học Trần Đắc Định, Hà Phước Hùng, Nguyễn Trọng Hồ, Nguyễn Văn Lành 2002 Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) phân bố vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 15 trang Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy Sản - Trường Đại học Cần Thơ 361 trang Võ Thành Toàn, 2005 Khảo sát trạng khai thác nguồn lợi mùa vụ xuất giống cá kèo vẩy nhỏ (Pseudapocryptes elongatus) khu vực ven biển tỉnh Bạc Liêu Đề tài cao học 55 trang Võ Thành Toàn, 2005 Khảo sát xuất cá kèo vẩy nhỏ (Pseudapocryptes elongatus) vùng Bãi Bồi Tây Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Đề tài cấp trường, 28 trang 41 PHỤ LỤC Phụ lục A: Bảng câu hỏi vấn hộ khai thác cá kèo thương phẩm khu vực kênh xáng, phường Nhà Mát - thị xã Bạc Liêu xã Vĩnh Hậu - huyện Hoà Bình, tỉnh Bạc Liêu Ngày vấn: Họ tên người vấn: Địa chỉ: Đối tượng khai thác: Cá kèo thương phẩm Năm bắt đầu khai thác: Trọng lượng trung bình cá: Cá kèo thương phẩm: g/con Tên ngư cụ khai thác: Kích thước ngư cụ: Lưới đáy Khác Chiều dài: m Chiều rộng: m Chiều cao: m Kích thước mắt lưới (2a): Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Cánh: mm Thân: mm Đụt: mm 10 Đường kính lưới (d): Cánh: mm Thân: mm Đụt: mm 11 Số ngày khai thác bình quân tháng (tính theo nước) Con nước rằm (kém): ngày Con nước 30 (rong): ngày 12 Sản lượng khai thác bình quân tháng (CPUE) Con nước rằm (kém): kg Con nước 30 (rong): kg 13 Số tháng khai thác năm (bao nhiêu tháng): 14 Số ngày khai thác tháng (bao nhiêu ngày): 42 15 Những tháng khai thác NHIỀU (từ tháng đến tháng âm lịch): 16 Sản lượng tháng khai thác NHIỀU (kg/ngày): 17 Những tháng khai thác ÍT (từ tháng đến tháng âm lịch): 18 Sản lượng tháng khai thác ÍT (kg/ngày): 19 Những tháng khai thác cá có kích thước LỚN nhất: Kích thước lớn (số con/kg): 20 Những tháng khai thác cá có kích thước NHỎ nhất: Kích thước nhỏ (số con/kg): 21 Yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác nhiều nhất? 22 Xu hướng phát triển nghề tương lai? (mở rộng thêm hay thu hẹp) Trung tâm23.Học liệusảnĐH Cần Thơ liệu học tập nghiên cứu Tình hình lượng biến động như@ Tài nào? 43 Phụ lục B: Bảng câu hỏi vấn hộ khai thác cá kèo giống khu vực kênh xáng, phường Nhà Mát, thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Ngày vấn: Họ tên người vấn: Địa chỉ: Đối tượng khai thác: Cá kèo giống Năm bắt đầu khai thác: Kích thước trung bình cá: .cm/con Tên ngư cụ khai thác: Kích thước ngư cụ: Lưới mùng Chiều dài: m Chiều rộng: m Chiều cao: m Kích thước mắt lưới (2a): Cánh: mm Thân:@ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ Tài liệu học tậpmmvà nghiên cứu Đụt: mm 10 Đường kính lưới (d): Cánh: mm Thân: mm Đụt: mm 11 Số ngày khai thác bình quân tháng (tính theo nước) Con nước rằm (kém): ngày Con nước 30 (rong): ngày 12 Sản lượng khai thác bình quân tháng (CPUE) Con nước rằm (kém): ly (con) Con nước 30 (rong): ly (con) 13 Số tháng khai thác năm (bao nhiêu tháng): 14 Số ngày khai thác tháng (bao nhiêu ngày): 15 Những tháng khai thác NHIỀU (từ tháng đến tháng âm lịch): 44 16 Sản lượng tháng khai thác NHIỀU (ly/ngày): 17 Những tháng khai thác ÍT (từ tháng đến tháng âm lịch): 18 Sản lượng tháng khai thác ÍT (ly/ngày): 19 Những tháng khai thác cá có kích thước LỚN nhất: Kích thước lớn (số cm/cá thể): 20 Những tháng khai thác cá có kích thước NHỎ nhất: Kích thước nhỏ (sốcm/cá thể): 21 Yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác nhiều nhất? 22 Xu hướng phát triển nghề tương lai? (mở rộng thêm hay thu hẹp) 23 Tình hình sản lượng biến động nào? Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 45 Phụ lục C: Kết điều tra sản lượng khai thác cá kèo thương phẩm ngày ngư cụ đáy sông STT Họ tên người phỏng vấn Trịnh Quốc Trung Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn Thị Thuỷ Đặng Văn Cảnh Nguyễn Văn Tiểu Lê Văn Tạo Nguyễn Thanh Đăng Lê Minh Phú Nguyễn Thanh Bình 10 Trần Minh Tâm 11 Nguyễn Anh Bình 12 Quách Hùng 13 Trần Văn Long 14 Đặng Văn Thơm 15 Nguyễn Văn Hận 16 Nguyễn Thị Hiền 17 Huỳnh Văn Tới 18 Trịnh Ngọc Thanh 19 Phạm Văn Dũng 20 Thạch Vũ Phương 21 Nguyễn Văn Lựu 22 Trần Văn Tý 23 Lê Thị Trúc Linh 24 Nguyễn Thành Lợi 25 Nguyễn Thanh Lý 26 Văn Thị Yến 27 Nguyễn Thị Kim Anh 28 Lê Tấn Phát 29 Trương Thanh Tài 30 Võ Minh Tâm Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Năm bắt đầu khai thác 1995 2000 2001 2002 2005 2004 2000 1998 2004 2005 2001 2001 2003 2001 2002 2002 2002 2003 2003 2000 2004 1999 1996 1997 2003 2002 1995 2002 1994 2005 Số tháng khai thác năm Sản lượng tháng khai thác nhiều (kg/ngày) 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12,0 0,0 4 2,5 4,5 5,5 5,5 3 3,5 10 4,5 4,4 1,7 Sản lượng tháng khai thác (kg/ngày) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 46 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,2 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,2 0,7 0,3 Phụ lục D: Kết điều tra sản lượng khai thác cá kèo thương phẩm ngày ngư cụ nò STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Họ tên người vấn Vũ Đức Thịnh Trần Minh Thảo Nguyễn Thanh Thúy Đặng Ngọc Thủy Nguyễn Bich Trâm Nguyễn Thanh Tâm Nguyễn Văn Phước Nguyễn Văn Lâm Lê Văn Hùng Phạm Văn Phi Nguyễn Văn Đực Nguyễn Thị Ánh Bùi Kim Hằng Trần Kim Phương Nguyễn Văn Út Nguyễn Tiến Cường Hồ Ngọc Dũng Huỳnh Văn Ru Hồ Chí Linh Nguyễn Văn Hồng Lê Văn Hoàng Nguyễn Trí Đức Trần Đức Minh Bùi Văn Khương Tôn Văn Yên Lê Văn Bảo Nguyễn Hoàng Trung Lê Văn Hậu Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Năm bắt đầu khai thác 2002 2002 2003 2001 2001 2001 2002 2002 2001 2001 2000 2001 2001 2003 2001 2001 2001 2002 2000 2003 2001 2000 2000 2001 2000 2002 2001 2002 Số tháng khai thác năm Sản lượng tháng khai thác nhiều (kg/ngày) Sản lượng tháng khai thác (kg/ngày) 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12,0 0,0 0,8 0,5 0,5 0,8 0,8 0,8 0,9 0,7 0,5 0,5 0,5 0,8 0,8 0,9 0,5 0,8 0,5 0,9 1 0,8 0,8 0,8 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,0 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 47 Phụ lục E: Kết điều tra sản lượng khai thác cá kèo giống ngày STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên người phỏng vấn Nguyễn Văn Nam Ngô Văn Hùng Lê Quốc Hổ Nguyễn Hoàng Thọ Nguyễn Lập Thành Huỳnh Thanh Hải Thy Văn Thanh Ngô Phước Lộc Tàu Minh Thành Hoàng Văn Hùng Trần Nam Giang Châu Văn Thắng Nguyễn Thanh Ngọc Trương Thành Sự Lê Bá Tòng Châu Thanh Tuấn Nguyễn Thành Lộc Ngô Trường An Lê Hoàng Hiếu Nguyễn Văn Nghĩa Trương Quốc Huy Nguyễn Cao Thăng Trương Văn Chung Trương Thị Hoài Thương Nguyễn Lê Công Danh Lý Thị Kiều Phương Ngô Thị Kim Yến Trần Thị Mỹ Linh Huỳnh Thanh Đông Nguyễn Lương Minh Nguyên Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Năm bắt đầu khai thác 2004 2004 2003 2001 2002 2004 2004 2002 2003 2003 2004 2004 2001 2004 2002 2003 2002 2004 2002 2001 2004 2003 2004 2003 2004 2003 2001 2003 2004 2003 Trọng lượng trung bình cá (con/ly) 1000 1000 1000 1000 800 900 1000 1000 1000 800 900 1000 1200 1000 1000 1000 1000 900 900 900 900 800 800 1200 1000 1000 1000 1000 1000 1200 973 105 Số tháng khai thác năm 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 Sản lượng tháng khai thác nhiều (cá thể/ngày) 10000 8000 6000 5000 4800 7200 8000 10000 6000 6400 7200 5000 12000 12000 8000 6000 10000 7200 7200 5400 5400 4800 8000 12000 12000 8000 5000 6000 8000 9600 7673 2330 Sản lượng tháng khai thác (cá thể/ngày) 1000 1000 1000 1000 800 900 1000 1000 1000 800 1000 1200 1000 1000 0 900 900 800 800 1200 1000 1000 1000 1000 1200 783 411 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 48 Phụ lục F: Thời gian ngư dân bắt đầu khai thác cá thương phẩm Năm khai thác 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Đáy Nò Số hộ Tỉ lệ % Số hộ Tỉ lệ % 3% 7% 3% 3% 3% 3% 10% 18% 13% 13 46% 20% 25% 13% 11% 10% 10% Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Phụ lục G: Mùa vụ khai thác cá kèo thương phẩm cá kèo giống Đáy sông Số hộ khai thác Tỉ lệ % hộ khai thác 30 100% 24 80% 19 63% 16 53% 17 56% 26 87% 30 100% Tháng khai thác cá kèo thương phẩm 10 11 12 Lưới đăng (Nò) Số hộ khai thác Tỉ lệ % hộ khai thác 24 86% 20 71% 16 57% 21% 12 43% 25 89% 27 96% Phụ lục H: Mùa vụ khai thác cá kèo giống Tháng khai thác cá kèo giống Số hộ khai thác Tỉ lệ % hộ khai thác T.5 29 97% T.6 29 97% T.7 12 40% T.8 10 33% 49 T.9 30% T.10 23% Phụ lục I: Sự chênh lệch độ thô lưới kích thước mắt lưới phần lưới khu vực nghiên cứu Độ thô lưới phận lưới`(210D/) TXBL H.Hòa Bình Cánh 17,33 ± 1,32 17,14 ± 1,68 Thân 14,33 ± 2,91 13,71 ± 3,62 Thân 12,67 ± 2,50 12,00 ± 2,51 Thân 10,33 ± 2,18 10,57 ± 2,25 Đụt 9,00 ± 0,00 9,00 ± 0,00 Kích thước mắt lưới 2a phận lưới TXBL H.Hòa Bình Cánh 38,33 ± 3,54 36,00 ± 3,33 Thân 31,67 ± 3,54 29,48 ± 2,60 Thân 29,22 ± 3,03 24,62 ± 4,22 Thân 22,22 ± 3,63 21,86 ± 4,57 Đụt 14,78 ± 0,44 14,43 ± 1,63 Phụ lục J: Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác cá kèo thương phẩm cá kèo giống Đáy sông Số hộ Tỉ lệ % Số hộ 16 53% 25 83% 11 37% 13 43% Yêú tố ảnh hưởng sản lượng khai thác cá kèo thương phẩm Thời tiết Mùa vụ Chế độ thủy triều Dòng chảy Nò Tỉ lệ % 18 64% 28 100% 27 96% 24 86% Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Phụ lục K: Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác cá kèo giống Yêú tố ảnh hưởng sản lượng khai thác cá kèo giống Thời tiết Mùa vụ Chế độ thủy triều Dòng chảy Số hộ 14 30 27 29 50 Tỉ lệ % 47% 100% 90% 97% [...]... ngư cụ khai thác cá kèo, chọn 30 hộ khai thác để phỏng vấn trực tiếp về hiện trạng nguồn lợi cá kèo, kết cấu ngư cụ và kỹ thuật khai thác Dựa theo các biểu mẫu phỏng vấn đã được chuẩn bị trước 3.2.2 Hiện trạng nguồn lợi cá kèo Tiến hành phỏng vấn 88 ngư dân các thông tin về hiện trạng nguồn lợi cá kèo thương phẩm và cá giống ở 2 địa bàn nghiên cứu (thị xã Bạc Liêu và huyện Hoà Bình) 10 Trong đó: cá giống... lệ % hộ khai thác 100% Nò 80% 60% 40% 20% 0% 1 2 3 4 10 Thời gian (tháng) 11 12 Hình 4.2: Mùa vụ khai thác cá kèo thương phẩm Trung Qua kết quả điều tra các hộ khai thác cá kèo thương phẩm bằng nghề đáy sông và nò ở khu vực ven biển tỉnh Bạc Liêu cho thấy ngư dân ở đây khai thác cá kèo quanh năm, chiếm 100% tổng số hộ được điều tra (Phụ lục C và D) Tuy nhiên, sản lượng khai thác được trong các tháng... thông số kỹ thuật Nò và lưới mùng: Chọn ngẫu nhiên 1 hộ để đo đạc và thu thập các thông số kỹ thuật 3.2.4 Kỹ thuật khai thác Đối với cá thương phẩm: Điều tra 58 hộ khai thác cá thương phẩm ở 2 địa bàn nghiên cứu, đơn vị tính là kg /đáy/con nước Đối với cá giống: Điều tra 30 hộ khai thác cá kèo giống trong khu vực nghiên cứu, đơn vị tính là cá thể/hộ/con nước 3.3 Phương pháp xử lý số liệu Trung tâmCác Học... 100% tổng số hộ điều tra) 4.1.1.2 Cá kèo giống Đa phần ngư dân ở khu vực điều tra bắt đầu khai thác cá kèo giống nhiều nhất vào năm 2004 Tuy nhiên, cũng có một số ngư dân bắt đầu khai thác cá kèo giống từ năm 2001, 2002 và 2003 và số lượng ngư dân khai thác bắt đầu tăng lên trong 3 năm đó (Hình 4.3) Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng bởi sự xuất hiện của cá kèo giống ở các thời điểm nói trên Mặt khác,... hộ khai thác cá kèo giống ở khu vực ven biển phường Nhà Mát, thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu cho thấy đa số ngư dân ở đây khai thác cá kèo giống quanh năm, tập trung nhiều là từ tháng 5-11, nhiều nhất là tháng 5 và 6, chiếm 97% tổng số hộ điều tra (Phụ lục G) 13 45% Tỉ lệ % hộ khai thác 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 2001 2002 2003 2004 Thời gian (năm) Hình 4.3: Thời gian bắt đầu khai thác cá kèo. .. dân ở đây kéo dài đến 10 ngày và tập trung nhiều vào con nước kém Đối với cá giống trung bình hơn 7500 cá thể/ngày đối với tháng khai thác nhiều nhất (Tháng 5,6 âm lịch) và gần 1000 cá thể/ngày ở tháng ít nhất Bảng 4.2: Sản lượng khai thác cá kèo giống Sản lượng những tháng khai thác nhiều nhất (cá thể/ngày) Sản lượng những tháng khai thác ít nhất (cá thể/ngày) 7.673 783 4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng... trường bị khai thác nhiều với các hình thức khác nhau Ngoài phương pháp đánh bắt truyền thống là đáy sông, cá kèo cũng được ngư dân ở đây khai thác bằng các hình thức như xổ lú từ các vuông nuôi tôm hay đăng mé dọc theo các kênh xáng Trung Số ngày khai thác cá kèo thương phẩm trong hai con nước của các tháng có sự biến động nhưng không lớn Vào các con nước kém ngư dân thường duy trì số ngày khai thác trung... hộ), cá thương phẩm (58 hộ) Thu thập các thông tin về sản lượng khai thác, mùa vụ khai thác, phạm vi phân bố các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng cá thương phẩm và cá giống,… 3.2.3 Kết cấu ngư cụ Đáy sông: Thu thập các thông số kỹ thuật của 30 hộ được phỏng vấn 2 địa bàn nghiên cứu tỉnh Bạc Liêu Chọn 1 mẫu lưới ở Phường Nhà Mát (TXBL) và 1 mẫu lưới ở xã Vĩnh Hậu A (H Hoà Bình) để tiến hành đo đạc các... kèo giống ở khu vực điều tra 120% Tỉ lệ % hộ khai thác 100% 80% 60% Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 40% 20% 0% 5 6 7 8 9 Thời gian (tháng) 10 11 Hình 4.4: Mùa vụ khai thác cá kèo giống 4.1.2 Sản lượng khai thác Theo kết quả điều tra của 58 hộ khai thác cá kèo thương phẩm ở khu vực kênh xáng phường Nhà Mát - TX Bạc Liêu, xã Vĩnh Hậu - huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu cho thấy... thấy ngư dân ở đây khai thác cá kèo theo 2 con nước của hàng tháng (con nước kém và con nước rong) Nếu so sánh giữa hai con nước thì sản lượng khai thác cá kèo ở con nước kém cao hơn so với con nước rong của hàng tháng Sản lượng khai thác của cá kèo trong con nước kém đạt từ 6-30 kg/con nước/đáy và 4,5-19,5 kg/con nước/đáy trong con nước rong (Bảng 4.1) 14 Bảng 4.1: Số ngày và sản lượng khai thác trung ... tiến hành đánh giá trạng nguồn lợi kỹ thuật khai thác cá kèo phân bố tỉnh Bạc Liêu Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm đánh giá trạng nguồn lợi kỹ thuật khai thác cá kèo phân bố tỉnh Bạc Liêu, qua... giải pháp quản lý nguồn lợi cá kèo tương lai Nội dung nghiên cứu i Đánh giá trạng nguồn lợi cá kèo phân bố tỉnh Bạc Liêu; ii Tìm hiểu ngư cụ kỹ thật khai thác cá kèo tỉnh Bạc Liêu Trung tâm Học... ngư cụ khai thác cá kèo, chọn 30 hộ khai thác để vấn trực tiếp trạng nguồn lợi cá kèo, kết cấu ngư cụ kỹ thuật khai thác Dựa theo biểu mẫu vấn chuẩn bị trước 3.2.2 Hiện trạng nguồn lợi cá kèo Tiến

Ngày đăng: 10/12/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan