những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta

63 183 0
những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B TR GIÁO D C VÀ ÀO T O NG I H C KINH T TP.HCM HU NH CAO ÀI LU N V N TH C S KINH T TP H Chí Minh – N m 2000 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.2 CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.2.1 Cổ phần hóa - Hiện tượng phổ biến kinh tế thò trường 1.2.2 Cổ phần hóa giải pháp cải cách doanh nghiệp Nhà nước 1.3 KINH NGHIỆM CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.3.1 Các nước tư chủ nghóa 1.3.2 Các nước Châu Á – Thái bình dương 1.3.3 Đông Âu – Liên bang Nga 1.3.4 Những kinh nghiệm rút từ cổ phần hóa nước CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 BỐI CẢNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2.1.1 Chủ trương 2.1.2 Mục tiêu 2.1.3 Chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 2.2 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2.2.1 Thành lập Ban đạo cổ phần hóa cấp 2.2.2 Triển khai thực cổ phần hóa 2.2.3 Kết hoạt động Công ty cổ phần 2.3 ĐÁNH GIÁ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 2.3.1 Tồn 2.3.2 Nguyên nhân tồn CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN ĐỂ ĐẨY NHANH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 3.1.1 Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước tuân thủ quy luật Trang 01 04 04 05 05 08 15 15 16 18 19 21 21 21 22 23 28 28 28 30 33 33 40 43 43 quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất 3.1.2 Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước giải pháp tổ chức doanh nghiệp phù hợp với quy luật cạnh tranh chế thò trường 3.1.3 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước để phù hợp với thể chế kinh tế 3.1.4 Cơ sở thực tiển việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 3.2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CỔ PHẦN HOÁ 3.2.1 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước trình tư nhân hóa 3.2.2 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để cấu lại doanh nghiệp Nhà nước nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp 3.2.3 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.3.1 Việc xác đònh giá trò doanh nghiệp giá bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước 3.3.2 Về quyền lợi người lao động doanh nghiệp 3.3.3 Xử lý tài sản hình thành từ vốn vay Ngân hàng 3.3.4 Chi phí cổ phần hóa 3.3.5 Về sử dụng tiền bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước 3.3.6 Thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hoá đònh chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần 3.3.7 Ban hành luật cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 3.3.8 Cơ quan quản lý doanh nghiệp cổ phần hoá 3.3.9 Giải khoản nợ doanh nghiệp Nhà nước thực cổ phần hoá 3.3.10 Cổ phần ưu đãi 3.3.11 Quản lý sử dụng quỹ hỗ trợ cổ phần hoá 3.3.12 Nhận thức đắn chủ trương, sách cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 43 43 44 44 45 45 46 47 47 47 48 49 49 49 50 51 51 52 53 53 54 PHẦN KẾT LUẬN 55 BIỂU, PHỤ LỤC 56 LỜI MỞ ĐẦU oOo -1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI : Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm mở rộng vốn cho doanh nghiệp, khai thác nguồn vốn tiềm tàng công nhân, lao động cho đầu tư phát triển, vừa để tăng cường thực lực kinh tế Nhà nước, vừa tạo thêm điều kiện cho công nhân, viên chức thực quyền làm chủ thông qua sở hửu hình thức cổ phần Qua cổ phần hóa, hình thức sở hữu doanh nghiệp chuyển từ sở hữu Nhà nước trở thành sở hữu hỗn hợp, từ dẫn đến thay đổi quan trọng hình thức tổ chức, quản lý phương hướng hoạt động công ty Doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa trở thành công ty cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp Việc đa dạng hoá hình thức sở hữu cho phép thực triệt để nguyên tắc quản lý kinh tế, nâng cao quyền tự chủ tài khả tự quản sản xuất kinh doanh, nâng cao tinh thần trách nhiệm óc sáng tạo người lao động người lãnh đạo doanh nghiệp Cổ phần hoá biện pháp có hiệu sử dụng đồng vốn tốt Doanh nghiệp cổ phần hóa thu hút ngày nhiều vốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, hình thành thò trường chứng khoán Song tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước nước ta diễn chậm chạp, gặp nhiều trở ngại, không đạt kế hoạch mà Nhà nước đưa Một nguyên nhân gây khó khăn việc thúc đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nước ta là: Các sách tài chưa hoàn chỉnh, chưa tạo cho người lao động doanh nghiệp người doanh nghiệp quan tâm đến việc mua cổ phần, để thúc đẩy nhanh việc hoàn thành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề, tác giả chọn đề tài : “Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nước ta” Trong thực tiển cho thấy việc hoàn thiện giải pháp để đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam phức tạp Do luận án này, vào thực tiển công tác dựa vào lý luận trang bò để đề xuất số giải pháp đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước nước ta Do kiến thức có hạn nên luận án nhiều mục hạn chế, mong quý thầy cô bảo thêm để luận án hoàn chỉnh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Nhằm góp phần tìm giải pháp để đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, góp phần thực tốt kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ĐỐI TƯNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN: - Nghiên cứu sở lý luận, thực tiển việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước - Thực trạng, tình hình triển khai công tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, từ rút thành công, thất bại nguyên nhân tồn - Đưa giải pháp để thúc đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực luận án này, phương pháp xuyên suốt luận án phương pháp vật biện chứng, kết hợp phương pháp khác phương pháp phân tích, tổng hợp mô hình hóa, so sánh, thống kê … để rút có tính quy luật trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ÝNGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN: Luận án góp phần làm sáng tỏ cần thiết mặt lý luận thực tiển sách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ đưa số giải pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho người bán người mua cổ phần tình hình nay, góp phần hoàn thành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN: Luận án bao gồm 03 chương: - Lời mở đầu - Chương 1: Lý luận cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước - Chương 2: Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam - Chương 3: Giải pháp đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước - Phần kết luận - Tài liệu tham khảo Chương I : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước nhiều năm qua hiểu khác nhau, lại có loại ý kiến: - Cổ phần hóa thực chất tư nhân hóa - Cổ phần hóa xác đònh lại chủ sở hữu thực, cụ thể doanh nghiệp - Cổ phần hóa thực chất trình xã hội hóa doanh nghiệp Nhà nước Trước hết cổ phần hoá tư nhân hoá khái niệm riêng rẻ Tư nhân hoá trình chuyển đổi hình thức sở hữu từ Nhà nước sang tư nhân đồng thời chuyển lónh vực sản xuất kinh doanh từ Nhà nước độc quyền sang cho tư nhân đảm nhiệm theo nguyên tắc thò trường (cung cầu, cạnh tranh …) Để đạt chuyển đổi này, thấy nhiều cách thức khác thực Liên Xô cũ Đông Âu cho không công dân giá trò đònh tài sản Chính phủ, bán đấu giá, bán lại toàn cho tư nhân, cổ phần hóa … Những cách thức quy đònh văn Chính phủ Như vậy, cổ phần hóa nhiều cách để tư nhân hoá phần tài sản doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hóa khái niệm hẹp tư nhân hóa Trong cổ phần hóa, tài sản doanh nghiệp Nhà nước bán lại cho nhiều đối tượng khác bao gồm: Các tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân doanh nghiệp, giữ lại tỷ lệ cổ phần không giữ cổ phần doanh nghiệp cổ phần Như vậy, hình thức sở hữu doanh nghiệp chuyển từ Nhà nước sang hổn hợp, từ dẫn đến quy đònh quan trọng hình thức tổ chức, quản lý phương hướng hoạt động công ty Doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa trở thành công ty cổ phần, điều lệ thể thức hoạt động theo Luật doanh nghiệp (chương IV, Công ty cổ phần) Còn doanh nghiệp Nhà nước sau tư nhân hoá trở thành doanh nghiệp tư nhân thể thức hoạt động theo Luật doanh nghiệp (chương VI, Doanh nghiệp tư nhân) Những phân tích cho phép khẳng đònh cổ phần hóa nước ta đồng chất với trình tư nhân hoá Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần, chuyển đổi hình thức sở hữu phần tài sản Nhà nước sang sở hữu nhiều thành phần nhằm huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho người góp vốn người lao động thực làm chủ doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 1.2.1 Cổ phần hoá - tượng phổ biến kinh tế thò trường: Công ty cổ phần doanh nghiệp cổ đông góp vốn kinh doanh chòu trách nhiệm phạm vi góp vốn sở tự nguyện để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận Công ty cổ phần đời từ cuối kỷ 16 nước phát triển Công ty cổ phần hình thành kiểu tổ chức doanh nghiệp kinh tế thò trường Nó đời không nằm ý muốn chủ quan lực lượng mà trình kinh tế khách quan, nguyên nhân sau: * Quá trình xã hôäi hoá tư bản, tăng cường tích tụ tập trung tư ngày cao nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy Công ty cổ phần đời: - Trong sản xuất hàng hoá, quy luật giá trò tác động mạnh cạnh tranh khốc liệt nhà tư bản, buộc họ tìm cách cải tiến nâng cao trình độ kỹ thuật, nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm làm cho giá trò hàng hoá cá biệt thấp mức giá trò hàng hoá xã hội, tiếp tục tồn phát triển Điều thường nhà tư lớn có quy mô sản xuất mức độ đònh có đủ khả để trang bò kỹ thuật đại, làm cho suất lao động tăng lên, giành thắng lợi cạnh tranh Để tồn cạnh tranh nhà tư vừa nhỏ phải tự tích tụ vốn để mở rộng quy mô sản xuất đại hoá trang thiết bò, tạo điều kiện nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Song biện pháp khó khăn cần thời gian dài Một biện pháp nhanh có hiệu nhà tư vừa nhỏ thoả hiệp liên minh nhau, tập trung tư cá biệt họ lại thành tư lớn để đủ sức cạnh tranh giành ưu với nhà tư khác Từ hình thức tập trung vốn vậy, công ty cổ phần ngày phát triển mạnh mẻ Cùng với phát triển lực lượng sản xuất trình độ khoa học kỹ thuật cao, đòi hỏi vốn mà nhà tư phải có để kinh doanh điều kiện bình thường ngày lớn Trong trường hợp này, nhà tư phải liên minh với Mặt khác, ngày xuất nhiều lónh vực kinh doanh có hiệu hơn, thu hút nhà tư di chuyển vốn từ nơi kinh doanh sang nơi kinh doanh hiệu hơn, thực tế gặp khó khăn chuyển đổi, chốc lát mà họ bỏ xí nghiệp cũ, thu hồi vốn để chuyển sang xây dựng xí nghiệp Biện pháp khắc phục mà họ chọn liên kết lại với nhau, góp vốn xây dựng lại xí nghiệp kinh doanh hình thức công ty cổ phần * Sự phân tán tư để giành rủi ro cạnh tranh tạo mạnh quản lý: Sản xuất phát triển, trình độ kỹ thuật ngày cao, cạnh tranh khốc liệt rủi ro kinh doanh, đe dọa phá sản nhà tư lớn Để tránh phá sản, nhà tư phải phân tán tư để tham gia vào nhiều tư khác biệt, nghóa tham gia đầu tư kinh doanh nhiều ngành, nhiều lónh vực, nhiều công ty khác Với cách làm này, mặt nhà tư tìm cách chia sẻ thiệt hại cho nhiều người gặp rủi ro Nhưng mặt khác số đông người tham gia quản lý, tập trung trí tuệ nhiều người, nên công ty cổ phần hạn chế rủi ro kinh doanh Cho đến công ty cổ phần hình thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nhà tư ưa chuộng nên hình thành ngày phát triển mạnh mẻ * Sự phát triển mạnh mẻ chế độ tín dụng tạo động lực thúc đẩy công ty cổ phần đời phát triển: Sự phát triển kinh tế hàng hóa tất yếu đời phát triển loại thò trường, có thò trường vốn Nguyên nhân đời phát triển thò trường vốn đặc điểm vận động vốn tiền tệ trình sản xuất lưu thông không ăn khớp với không gian thời gian, làm nẩy sinh tình hình có doanh nghiệp tiêu thụ hàng hoá chưa sử dụng – tức có khoản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi Ngược lại có doanh nghiệp chưa tiêu thụ hàng hoá, lại có nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh… Trong tầng lớp dân cư có phận không sử dụng hết số tiền kiếm mà để dành sử dụng mục đích khác – tức có khoản tiền nhàn rỗi; ngược lại phận dân cư khác lại cần tiền cho nhu cầu chi tiêu … tức thiếu vốn Mâu thuẩn giải thông qua hình thức tín dụng Sự đời phát triển tín dụng kết tất yếu trình phát triển kinh tế hàng hóa Tín dụng có vai trò động lực thút đẩy việc hình thành phát triển công ty cổ phần, vì: - Việc phát hành cổ phiếu công ty cổ phần thực thò trường tiền tệ phát triển, doanh nghiệp dân cư có nhu cầu sử dụng vốn tiền tệ thò trường - Thực tiển lòch sử đời phát triển công ty cổ phần giới chứng tỏ việc phát hành cổ phần thực thông qua ngân hàng thân ngân hàng tiến hành Như lòch sử logic, tín dụng có trước thành lập công ty cổ phần, tín dụng sở trực tiếp, động lực thúc đẩy công ty cổ phần đời phát triển 48 3.2.2 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để cấu lại doanh nghiệp Nhà nước nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp: Tình trạng phổ biến doanh nghiệp Nhà nước thiếu vốn trầm trọng, công nghệ lạc hậu, tổ chức quản lý chưa tốt, hiệu kinh doanh mức cạnh tranh thấp Để tồn cạnh tranh với thành phần kinh tế khác nước Trong khu vực quốc tế phải có công nghệ đại phương thức quản lý doanh nghiệp tốt Cổ phần hoá để huy động vốn doanh nghiệp xã hội đồng thời tạo phương thức quản lý Phương thức quản lý tạo người chủ thực công ty cổ phần, cổ đông có quyền đònh vấn đề quan trọng công ty, phê chuẩn chiến lược kế hoạch phát triển, điều lệ hoạt động, máy quản lý phương án phân phối lợi nhuận sau thuế công ty cổ phần Công ty cổ phần quản lý Hội đồng quản trò Đại hội cổ đông bầu ra, người có vốn góp lớn, thực có lực Họ quản lý doanh nghiệp bảo vệ lợi ích họ ngược lại Nếu Hội đồng quản trò hoạt động hiệu Đại hội cổ đông lựa chọn người khác Giám đốc công ty cổ phần Hội đồng quản trò thuê cử người có lực để điều hành doanh nghiệp Nếu điều hành không tốt Hội đồng quản trò lựa chọn giám đốc khác Toàn hoạt động công ty cổ phần (kể hoạt động Hội đồng quản trò) chòu giám sát trực tiếp cổ đông tổ chức chuyên trách cổ đông cử Ban kiểm soát 49 Người lao động có sở hữu cổ phần, họ trở thành người chủ doanh nghiệp Thu nhập tiền lương thu nhập cổ tức họ phụ thuộc vào hiệu công ty cổ phần, có đóng góp họ Tóm lại cấu trúc quản lý công ty cổ phần tạo động lực trực tiếp bên thúc đẩy doanh nghiệp phát triển tạo gắn bó nhiệm vụ quyền hạn lợi ích, chủ sở hữu, đại diện chủ sở hữu, giám đốc điều hành tập thể người lao động Phương pháp quản lý yếu tố quan trọng bảo đảm cho công ty cổ phần kinh doanh có hiệu 3.2.3 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế: Chỉ sở nâng cao hiệu kinh doanh sức cạnh tranh doanh nghiệp lợi ích cổ đông, lợi ích người lao động doanh nghiệp, lợi ích Nhà nước xã hội đảm bảo bền vững Đây mục tiêu cuối trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ: 3.3.1 Việc xác đònh giá trò doanh nghiệp giá bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước: a Việc xác đònh giá trò doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp Nhà nước tiến hành cổ phần hoá việc xác đònh giá trò doanh nghiệp tiến hành hội đồng xác đònh giá trò doanh nghiệp thẩm đònh, hạn chế phương pháp xác đònh giới hạn phạm vi giao dòch mua bán nên giá bán cổ phần chưa thực gắn với chế thò trường Cổ đông quan tâm đến tài sản cần cho sản xuất kinh doanh với giá trò thực mua cổ phần tài sản Những tài sản không cần dùng, chờ lý, vật tư ứ đọng, công nợ không thu hồi phải loại không tính vào giá trò doanh nghiệp Do giá trò tài sản doanh nghiệp bán để cổ phần hoá thường nhỏ giá trò sổ sách kế toán chuyện bình thường Để giải bất cập đề nghò: 50 - Kết xác đònh giá trò doanh nghiệp quan có thẩm quyền công bố mức giá tối thiểu để tổ chức bán đấu giá cổ phần cho đối tượng, tiến tới niêm yết giá thông qua thò trường chứng khoán - Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước tạo tiền đề để thúc đẩy hình thành thò trường chứng khoán, đồng thời thò trường chứng khoán thúc đẩy doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá nhanh Do cần sớm thành lập trung tâm giao dòch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, Hà nội tạo điều kiện thuận lợi cho cổ đông mua, bán chuyển đổi cổ phần Để tạo điều kiện thuận lợi thực cổ phần hoá hoá doanh nghiệp Nhà nước đề nghò: - Nâng mức khống chế mua cổ phần với pháp nhân cá nhân tối đa không vượt mức cổ phần chi phối (cổ phần đặt biệt) Nhà nước cần nắm giữ Đối với trường hợp Nhà nước không cần nắm giữ, không cần quy đònh mức khống chế tối đa b Về mua cổ phần bình thường cán quản lý: Pháp lệnh chống tham nhũng quy đònh người quản lý cán nghiệp vụ doanh nghiệp mua cổ phần mức bình quân cổ đông doanh nghiệp Quy đònh hạn chế việc huy động vốn mà không tạo niềm tin khuyến khích cổ đông khác mua cổ phần Để bình đẳng quyền lợi cán lãnh đạo, nghiệp vụ quản lý với người lao động doanh nghiệp nên đề nghò sửa đổi “ đối tượng quy đònh khoản điều 13 pháp lệnh chống tham nhũng, số cổ phần mua ưu đãi theo khoản điều Nghò đònh 44/1998/NĐ mua cổ phần bình thường không vượt cổ phần bình quân cổ đông doanh nghiệp 51 3.3.2 Về quyền lợi người lao động doanh nghiệp: Phần lớn người lao động doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta nghèo, cổ phần hoá họ có tiền mua cổ phần mà giá trò cổ phần ưu đãi doanh nghiệp không 20% giá trò vốn Nhà nước doanh nghiệp nên để khuyến khích người lao động doanh nghiệp có thêm tiền mua cổ phần, Nhà nước nên xem xét để lại 70% vốn tự tích luỹ doanh nghiệp chia cho người lao động để mua cổ phần hợp lý Thời gian mua cổ phần trả chậm người nghèo doanh nghiệp đề nghò nâng lên 15 năm, năm đầu hoản trả số cổ phần trả dần người lao động nghèo doanh nghiệp không vượt 40 % tổng số cổ phần ưu đãi 3.3.3 Xử lý tài sản hình thành từ vốn vay Ngân hàng: Khi doanh nghiệp Nhà nước trả xong nợ vay gốc lãi tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Vì lẻ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đem bán tài sản đầu tư từ vốn vay trả xong nợ, số tiền thu không nộp cho kho bạc mà trả lại cho người lao động doanh nghiệp để đầu tư tài sản công ty cổ phần 3.3.4 Chi phí cổ phần hoá: Chi phí cổ phần hoá tính theo tỷ lệ giá trò thực tế doanh nghiệp (trong có khoản nợ phải trả ) lớn ảnh hưởng đến số tiền bán cổ phần thu nộp Ngân sách Nên đề nghò chi phí cổ phần hoá tính theo tỷ lệ giá trò thực tế phần vốn Nhà nước doanh nghiệp hợp lý 3.3.5 Về sử dụng tiền bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước: Số tiền thu từ bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước sử dụng: đào tạo, đào tạo lại để giải việc làm cho người lao động, trợ cấp cho số lao động dôi dư, bổ sung vốn cho cho doanh nghiệp Nhà nước cần ưu tiên củng cố đầu tư cho doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá 52 theo phương án duyệt Nhà nước quy đònh sau 12 tháng xuất lao động dôi dư (mất việc làm) Có thể khẳng đònh rằng, trình thực cổ phần hoá, công ty cổ phần buộc phải xếp, bố trí việc làm cho toàn số người có chưa có lao động dôi dư Nhưng trình tổ chức lại sản xuất, thay đổi cách thức quản lý nảy sinh nhu cầu đào tạo lại người lao động Như vậy, việc đào tạo lại thực doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần, đợi đến có lao động dôi dư thực đào tạo lại Nếu đào tạo, đào tạo lại tay nghề cho người lao động thời hạn 12 tháng kể từ ngày doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần có lợi, hạn chế lãng phí sử dụng lao động công ty cổ phần sử dụng lao động đào tạo lại.Do vậy, đề nghò cho doanh nghiệp sử dụng số tiền đào tạo đào tạo lại ngay, kinh phí chi trả tiền bán cổ phiếu, không đủ, Nhà nước cần khuyến khích hổ trợ công ty phần chi phí đào tạo lại lao động Về bổ sung vốn cho doanh nghiệp Nhà nước cần ưu tiên củng cố đầu tư cho doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá Trên thực tế, số thu Nhà nước trình cổ phần hoá không lớn cho việc trợ cấp việc việc làm chiếm số lượng không nhỏ Ngoài ra, nhiệm vụ quan trọng để thúc đẩy trình cổ phần hoá xử lý công nợ, hổ trợ để củng cố tình hình tài doanh nghiệp Nhà nước trước chuyển đổi sở hữu Mặt khác, việc bổ sung cho doanh nghiệp Nhà nước cần ưu tiên củng cố thuộc trách nhiệm Ngân sách Nhà nước Nếu sử dụng nguồn thu bán cổ phần Nhà nước để đầu tư vào doanh nghiệp Nhà nước không tránh khỏi việc đầu tư tràn lan, Nhà nước khó kiểm soát Vì vậy, đề nghò Nhà nước nên có hướng hỗ trợ để xử lý khoản nợ phải trả, hạn bổ sung vốn để củng cố doanh nghiệp Nhà nước nằm kế hoạch cổ phần hoá 3.3.6 Thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hoá đònh chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần : Nhà nước quy đònh doanh nghiệp có vốn Nhà nước từ 10 tỷ đồng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án đònh chuyển 53 doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Còn doanh nghiệp có vốn 10 tỷ đồng Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tòch UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương duyệt phương án đònh chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Thực tế có danh mục doanh nghiệp Nhà nước để lựa chọn cổ phần hoá, Chính phủ quy đònh rõ loại doanh nghiệp Nhà nước chưa cổ phần hoá, loại doanh nghiệp Nhà nước cần nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặt biệt tiến hành cổ phần hoá Vì doanh nghiệp cổ phần hoá có vốn Nhà nước 10 tỷ đồng mà phải báo cáo Thủ tướng phủ quy đònh nhiều thời gian ảnh hưởng đến tiến độ Do đề nghò đònh giao cho Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tòch UBND tỉnh vào danh mục kèm theo Nghò đònh số 44/1998/NĐ-CP để duyệt phương án đònh chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần hợp lý Một số tình trạng thực tế diễn số lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước,kể số Bộ, đòa phương tiến hành cổ phần hoá muốn giữ lại phần vốn Nhà nước với tỷ trọng lớn doanh nghiệp không thuộc loại Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, nên hạn chế việc thay đổi phương pháp quản lý doanh nghiệp Vì để đảm bảo mục tiêu trò, kinh tế xã hội đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá, đề nghò Chính phủ nên phê duyệt phương án đònh chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích có vốn Nhà nước 10 tỷ đồng thành viên số tổng công ty Nhà nước đặc biệt quan trọng Còn Bộ trưởng Bộ quản lý ngành phê duyệt phương án đònh chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần doanh nghiệp Bộ quản lý thành viên tổng công ty 91, Chủ tòch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngsẽ phê duyệt phương án đònh chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần doanh nghiệp Nhà nước thuộc UBND tỉnh quản lý 3.3.7 Ban hành Luật cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước : Để có pháp lý cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước diện rộng lâu dài cần xúc tiến nghiên cứu trình Quốc hội ban hành đạo 54 luật vấn đề Trong năm 2000 cần nghiên cứu soạn thảo pháp lệnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước trình Uỷ ban Thường vụ quốc hội ban hành 3.3.8 Cơ quan quản lý doanh nghiệp cổ phần hoá: - Đến nay, nước có gần 400 doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần dường chưa có quan theo dõi, tiếp nhận thông tin để xử lý đánh giá trình hoạt động công ty này, đặt doanh nghiệp sau cổ phần hóa vào tình hẩng hụt Vì gặp khó khăn, vướng mắc phải phản ánh với quan Do Chính phủ nên quy đònh trách nhiệm cụ thể Ban đổi quản lý doanh nghiệp Trung ương để làm đầu mối tổng hợp tình hình hoạt động công ty cổ phần, từ đề xuất phương pháp tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp cổ phần hoá - Về tiền bán cổ phần trả chậm cổ đông nghèo công ty cổ phần, chưa có quy đònh cụ thể quan theo dõi thu nộp vào Ngân sách Để thống đề nghò giao cho Sở Tài vật giá theo dõi đôn đốc cổ đông nghèo nộp tiền trả chậm vào Ngân sách Nhà nước 3.3.9 Giải khoản nợ doanh nghiệp Nhà nước thực cổ phần hoá: - Đối với khoản nợ khó đòi bao gồm: nợ giải thể, phá sản, bỏ trốn, thi hành án, nợ doanh nghiệp tình trạng thua lỗ khả trả nợ khoản nợ khác hạn từ năm trở lên tính vào kết kinh doanh trường hợp doanh nghiệp có lãi giảm giá trò doanh nghiệp doanh nghiệp lãi để chuyển đổi sở hữu Ngoài doanh nghiệp quyền bán nợ cho tổ chức mua bán nợ Các khoản nợ xử lý cho doanh nghiệp nói giao cho công ty mau bán nợ để theo dõi thu hồi cho Nhà nước 55 Đối với khoản nợ Ngân sách mà doanh nghiệp đầu tư vào tài sản cố đònh coi vốn Nhà nước doanh nghiệp để chuyển đổi sở hữu, doanh nghiệp thua lỗ khả trả nợ cho xoá nợ Các khoản nợ vay Ngân hàng Thương mại quốc doanh giải sau: Đối với doanh nghiệp Nhà nước gặp khó khăn toán, không cân đối nguồn để toán khoản nợ hạn khoanh khoản nợ hạn có đến thời điểm quy đònh chuyển đổi sở hữu thời hạn đến năm (đối với doanh nghiệp Nhà nước tiếp tục hoạt động) Đối với doanh nghiệp Nhà nước bò thua lỗ, khả toán cho phép xoá nợ lãi vay Ngân hàng, bò lỗ tiếp tục xem xét xử lý nợ gốc tương ứng với phần lỗ doanh nghiệp sau xử lý nợ Ngân sách Phần nợ gốc hạn, lại, doanh nghiệp phối hợp với Ngân hàng chủ nợ tổ chức mua bán nợ thuộc Ngân hàng để xử lý theo hướng bán nợ (trước cổ phần hoá ) 3.3.10 Cổ phần ưu đãi: Nâng tỷ lệ giá trò cổ phần mua giá trò ưu đãi doanh nghiệp Nhà nước có vốn Nhà nước nhỏ để thu hẹp chênh lệch phần mua ưu đãi doanh nghiệp có nhiều vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước Nâng tỷ lệ giá trò ưu đãi người lao động doanh nghiệp Nhà nước có vốn tự tích luỹ 40% thực cổ phần hoá từ 30% lên 50% giá trò phần vốn Nhà nước doanh nghiệp - Có Chính sách ưu đãi cho người cung cấp nguyên liệu mua cổ phần nhà máy công nghiệp chế biến cổ phần hoá để gắn lợi ích với trách nhiệm cung cấp nguyên liệu với chất lượng cao, giá thành hạn, ổn đònh, đảm bảo sở nguyên liệu vững cho doanh nghiệp chế biến 3.3.11 Quản lý sử dụng quỹ hỗ trợ cổ phần hoá: 56 Có văn hướng dẫn cụ thể việc sử dụng quỹ hỗ trợ xếp cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, sử dụng tiền bán cổ phần doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá cổ tức phần vốn Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá để huy động nhanh chóng, có hiệu khoản tiền này, khắc phục tình trạng tồn đọng Kho bạc Nhà nước 3.3.12 Nhận thức đắn chủ trương sách giải pháp cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước: Có lộ trình cụ thể cho năm, từ triển khai tổ chức thực với hành động kiên quyết, tạo chuyển biến mạnh mẻ, làm cho người lao động doanh nghiệp Nhà nước hiểu rõ mục tiêu đổi phát triển doanh nghiệp Nhà nước làm cho khu vực doanh nghiệp Nhà nước mạnh thêm, có sức cạnh tranh hiệu kinh tế, xã hội cao hơn, vốn đầu tư Nhà nước vào doanh nghiệp có hiệu hơn, việc làm thu nhập người lao động đảm bảo phát triển sản xuất kinh doanh sách hỗ trợ Nhà nước Người lao động Nhà đầu tư có hội làm chủ thực thông qua việc mua cổ phần (biểu số 08, số 09, số10) 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tham khảo: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước kinh nghiệm giới – Hoàng Đức Tảo, Nguyễn Thiết Sơn, Ngô Xuân Bình, nhà xuất thống kê năm 1993 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam – Hoàng Công Thi, Phùng Thò Đoan, nhà xuất thống kê năm 1994 Chế độ quản lý Tài cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước – Bộ Tài chính, Nhà xuất Tài tháng 11/1996 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước giải pháp chiến lược để đổi khu vực kinh tế Nhà nước – Nguyễn Ngọc Quang – tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 6/1994 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước : mục tiêu thực kiến nghò – PGS.PTS Nguyễn Kế Tuấn– tạp chí kinh tế phát triển số 17/1997 Công ty cổ phần chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần - PTS Đoàn Văn Hạnh - nhà xuất thống kê năm 1998 Công ty cổ phần cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước – Hội khoa học kinh tế Việt Nam, năm 1998 Đổi doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam-viện só Võ Đại Lược, Nhà xuất khoa học xã hội, năm 1997 Tài doanh nghiệp - Nguyễn Thò Diễm Châu chủ biên 10 Tiếp tục đổi sách tài phục vụ mục tiêu tăng trưởng, Nguyễn Công Nghiệp-Lê Hải Mơ-Vũ Đình nh, Nhà xuất Tài chính, năm 1998 58 11 Tạp chí Tài 12 Tạp chí tài doanh nghiệp 13 Tạp chí đầu tư chứng khoán II Các văn pháp luật 1.Thông báo số 63 TB/TW ngày 4/4/1997 Ban chấp hành Trung ương Đảng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 2.Nghò đònh số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 Chính phủ chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần 3.Thông tư số 104/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 Bộ Tài hướng dẫn vấn đề tài chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần 4.Thông tư số 117/1998/TT-BTC ngày 22/8/1998 Bộ Tài hướng dẫn thực ưu đãi thuế lệ phí trước bạ quy đònh điều 13 Nghò đònh số 44/1998/ NĐ-CP 5.Thông tư số 07/1998/TT-NHNN ngày 28/09/1998 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực số nội dung liên quan đến Ngân hàng chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần 6.Thông tư số 11/1998/TT-LĐTBXH ngày 21/8/1998 Bộ Lao động thương binh xã hội sách người lao động chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần 7.Công văn số 3138 /TC/TCDN ngày 19/8/1998 Bộ Tài hướng dẫn cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 8.Công văn số 75/CP-ĐMDN ngày 31/8/1999 Chính phủ đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 9.Quyết đònh số 145/1999/QĐ-TTg ngày 28/6/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế bán cổ phần cho nhà đầu tư nước 59 10.Quyết đònh số 177/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/199 Thủ tướng Chính phủ tổ chức hoạt động quỹ hỗ trợ xếp cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 11.Thông tư số 132/1999/TT-BTC ngày 15/11/1999 Bộ Tài hướng dẫn bán cổ phần cho nhà đầu tư nước 12 Công văn số 6230 TC/TCDN ngày 10/12/1999 Bộ Tài hướng dẫn sử dụng khoản giảm thuế lợi tức công ty cổ phần 13.Thông tư số 03/1999/TT-LĐTBXH ngày 9/01/1999 Bộ Lao động thương binh xã hội sửa chuẩn nghèo thông tư số 11/1998/TTLĐTBXH Bộ Lao động thương binh xã hội 14.Công văn số 6306 TC/TCDN ngày 14/02/1999 Bộ Tài việc thu sử dụng vốn doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá 15.Công văn số 144 TC/TCDN ngày 14/12/1999 Bộ Tài tổ chức xác đònh giá trò doanh nghiệp 16.Công văn số 1297/TC/TCDN ngày 10/4/2000 Bộ Tài hướng dẫn thực ưu đãi đầu tư sử dụng khoản tiền miễn, giảm thuế lợi tức công ty cổ phần 17 Luật doanh nghiệp 60 KẾ HOẠCH CỔ PHẦN HOÁ VÀ ĐA DẠNG HOÁ NĂM 2000 S CÁC BỘ, T ĐỊA PHƯƠNG, Tồn Kế hoạch Tổng số Ghi T TỔNG CÔNG TY 91 1999 2000 thực (DN) (DN) (DN) I KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NĂM 2000 CÁC TỈNH THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG ĐÀ NẴNG 10 16 VĨNH LONG 2 KIÊN GIANG ĐẮK LẮK 7 14 NGHỆ AN HÀ NAM 6 VĨNH PHÚC 4 10 NAM ĐỊNH 20 20 11 ĐỒNG THÁP 12 NINH BÌNH 6 6 HÀ GIANG NINH THUẬN 13 THÁI BÌNH 14 HÀ NỘI 60 60 15 KHÁNH HOÀ 10 16 PHÚ THỌ 10 17 BẮC GIANG 4 18 THỪA THIÊN HUẾ 2 19 BẮC KẠN 20 HƯNG YÊN 21 LÀO CAI 2 -1 25 25 3 2 22 THANH HOÁ 23 BẮC NINH 24 LAI CHÂU 25 LONG AN 10 26 LÂM ĐỒNG 7 27 QUẢNG NAM 28 QUẢNG NGÃI 6 29 KON TUM 30 HÀ TĨNH 3 31 HẢI DƯƠNG 61 32 QUẢNG NINH 10 33 BÌNH THUẬN 4 34 TRÀ VINH 5 35 BẾN TRE 4 10 3 16 20 2 12 36 BÀ RỊA VŨNG TÀU 37 GIA LAI 38 HẢI PHÒNG 39 BÌNH PHƯỚC 40 ĐỒNG NAI 41 BÌNH ĐỊNH 42 CAO BẰNG 10 10 (năm 1999 không giao kế hoạch) 3 45 THÁI NGUYÊN 5 46 TÂY NINH 5 47 4 43 QUẢNG BÌNH 44 TIỀN GIANG BẠC LIÊU 48 THÀNH PHỐ HCM 67 70 49 CẦN THƠ 6 12 50 SƠN LA 2 51 BÌNH DƯƠNG 1 52 6 53 TUYÊN QUANG 2 54 HOÀ BÌNH 4 55 CÀ MAU 4 56 YÊN BÁI 2 57 AN GIANG 4 58 SÓC TRĂNG 3 59 QUẢNG TRỊ 2 60 PHÚ YÊN 2 61 LẠNG SƠN 2 HÀ TÂY II CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ THUỶ SẢN 15 GIAO THÔNG VẬN TẢI 25 26 XÂY DỰNG 12 20 12 20 6 33 17 50 THƯƠNG MẠI Y TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VĂN HOÁ-THÔNG TIN 62 CÔNG NGHIỆP 13 20 10 TỔNG CUCÏ DU LỊCH 11 NGÂN HÀNG 12 CÔNG AN 1 13 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2 14 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 1 15 TC KHÍ TƯNG THUỶ VĂN 1 16 TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ 4 2 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 17 TỔNG CỤC BƯU ĐIỆN III CÁC TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CÀPHÊ 7 14 XI MĂNG 2 LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC DỆT MAY 7 14 ĐIỆN LỰC 10 HOÁ CHẤT 2 HÀNG KHÔNG 10 THÉP 11 HÀNG HẢI 12 THAN 4 13 THUỐC LÁ 2 14 LƯƠNG THỰC MIỀN NAM 4 15 CAO SU 2 2 583 804 16 GIẤY 17 CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ TỔNG CỘNG 221 [...]... doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta và giải pháp cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước : Từ năm 1989, Nhà nước đã thực hiện chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Các doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả thực hiện giải thể, sát nhập vào các doanh nghiệp khác (số lượng doanh nghiệp từ 12.000 xuống còn 5.280 doanh nghiệp) để nâng cao hiệu quả sản xuất doanh nghiệp Nhà nước, đóng góp của các doanh nghiệp. .. và giải pháp Phương châm của Đảng là đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước một cách tích cực, vững chắc, phải phân loại doanh nghiệp Nhà nước, xác đònh rõ loại doanh nghiệp Nhà nước giữ 100% vốn, loại doanh nghiệp Nhà nước không giữ 100% vốn thì tổ chức cổ phần hóa, trong đó phải quy đònh các lónh vực Nhà nước cần giữ cổ phần chi phối Về đối tượng bán cổ phần bao gồm mọi cá nhân trong và ngoài doanh. .. tiêu cổ phần hoá doanh 24 nghiệp Nhà nước giữ vững đònh hướng xã hội chủ nghóa và phân loại doanh nghiệp Nhà nước để cổ phần hóa Trên cơ sở đánh giá tình hình triển khai cổ phần hoá và kết quả bước đầu của các công ty cổ phần, ngày 4/4/1997 Bộ chính trò đã có thông báo số 63/TB-TW “ Triển khai tích cực, vững chắc việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh. .. bỏ sở hữu Nhà nước, ở một số nước như Trung quốc, Ấn độ, Hàn quốc + Chấp nhận xoá bỏ một phần sở hữu Nhà nước tại các doanh nghiệp Nhà nước như Malaysia + Chấp nhậm xoá bỏ quyền sở hữu Nhà nước tại các doanh nghiệp như Philippin, Srilanca … cho rằng doanh nghiệp được sở hữu bởi Nhà nước hay tư nhân điều đó không quan trọng chỉ cần doanh nghiệp đó tạo ra lợi ích thiết thực cho các thành viên trong doanh. .. được mua không quá 5% tổng số cổ phần của doanh nghiệp Loại doanh nghiệp mà Nhà nước không nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt thì được khống chế ở mức 20% và 10% tổng số cổ phần của công ty Loại doanh nghiệp mà Nhà nước không tham gia cổ phần thì không hạn chế số lượng cổ phần của mỗi pháp nhân và cá nhân, nhưng phải đảm bảo số cổ đông tối thiểu theo luật doanh nghiệp Quy đònh mức khống chế... động kinh doanh của các công ty cổ phần đã tạo niềm tin cho các doanh nghiệp Nhà nước đang và sẽ tiếp tục thực hiện cổ phần hoá 2.3 ĐÁNH GIÁ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN: 2.3.1 Tồn tại a Quyền được mua cổ phần trong các doanh nghiệp cổ phần hoá: Nghò đònh số 44/1998/NĐ-CP quy đònh mức khống chế mua cổ phần theo 3 loại: Loại doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt thì mỗi pháp nhân... cho thấy vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp là khó khăn phức tạp Vì thế mặc dù cổ phần hóa là cần thiết nhưng không thể nóng vội, chủ quan mà phải kiên trì, từng bước tạo ra những tiền đề cần thiết để giải quyết sự chuyển hoá này một cách hữu hiệu 1.3.4 Những kinh nghiệm rút ra từ cổ phần hóa ở các nước Qua thực tiển cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở các nước, tốc độ cổ phần hoá nhanh hay chậm phụ thuộc... nước cổ phần hoá có giá trò phần vốn Nhà nước là 1.349 tỷ đồng, qua thực hiện cổ phần hoá 34 đã thu hút thêm1.342 tỷ đồng của các cá nhân, pháp nhân thuộc mọi thành phần kinh tế khác đầu tư vào công ty cổ phần, đồng thời Nhà nước cũng đã thu lại được 714 tỷ đồng để đầu tư vào các doanh nghiệp Nhà nước khác và giải quyết một số chính sách cho người lao động trong doanh nghiệp Nhà nước thực hiện cổ phần. .. chậm, doanh nghiệp bò lỗ, thậm chí không đủ nộp thuế, nhất là thuế tiêu thụ đặc biệt Nhận thức được thực trạng này, trong những năm qua Nhà nước đã thực hiện một số chủ trương đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước Một là: sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước, duy trì và phát triển những doanh nghiệp Nhà nước đủ kinh doanh hoạt động, giải thể cho phá sản 17 những doanh nghiệp Nhà nước. .. mới quản lý doanh nghiệp trực thuộc Bộ, đòa phương, tổng công ty 91 2.2.2 Triển khai thực hiện cổ phần hóa: a/ Giai đoạn thí điểm (năm 1992 đến tháng 5/1996) Tốc độ cổ phần hóa diễn ra rất chậm, số doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang cổ phần hóa có 5 doanh nghiệp là: - Năm 1993: 2 doanh nghiệp công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển, công ty cổ phần cơ điện lạnh - Năm 1994: Công ty cổ phần giầy Hiệp ... MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.2 CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.2.1 Cổ phần hóa. .. động doanh nghiệp Nhà nước nước ta giải pháp cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước : Từ năm 1989, Nhà nước thực chủ trương xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Các doanh nghiệp kinh doanh hiệu thực giải. .. phương pháp khác f Về tỷ lệ Nhà nước giữ cổ phần công ty cổ phần: Tất doanh nghiệp cổ phần hoá không thuộc diện Nhà nước phải nắm giữ cổ phần chi phối số cổ phần Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước

Ngày đăng: 10/12/2015, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan