Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học nguyễn văn tường

48 493 1
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học nguyễn văn tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ NGUYỄN VĂN TƯỜNG, Ph.D BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nha Trang, tháng 09 năm 2015 CHƯƠNG KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Khoa học 1.1.1 Khái niệm - Tiếp cận nội dung: Khoa học hệ thống tri thức giới khách quan (TGKQ) - Tiếp cận nhận thức: Khoa học trình nhận thức (tìm tịi, phát quy luật TGKQ) - Tiếp cận hoạt động: Khoa học dạng hoạt động đặc thù người nhằm nhận thức TGKQ (hoạt động khoa học) - Tiếp cận khác: + Triết học: Khoa học hình thái ý thức xã hội (C Marx) + Nghĩa thông thường: Khoa học xếp hợp lý, lôgic theo trật tự (nếp sống khoa học)… 1.1.2 Đặc điểm khoa học - Tính thực tiễn (quan hệ với thực tiễn): Khoa học có nguồn gốc từ thực tiễn; kiểm nghiệm thực tiễn; vận dụng vào thực tiễn - Sản phẩm khoa học phải khẳng định (chứng minh) phương pháp khoa học - Tính tiên đốn (dự báo): Những tư tưởng khoa học tiên tiến thường trước thời đại, vượt lên khỏi yêu cầu trình độ - Khoa học khơng có giới hạn phát triển Nó ln vận động ngày hoàn thiện khả nhận thức trình độ phát triển khoa học - Tính phân hóa ngày sâu: Phân chia thành lĩnh vực theo chiều sâu (chuyên biệt cao), lại có tích hợp lĩnh vực - Khoa học ngày ứng dụng nhanh thực tiễn 1.1.3 Các tiêu chí nhận biết mơn khoa học - Có đối tượng nghiên cứu - Có hệ thống lý thuyết - Có hệ thống phương pháp luận - Có mục đích sử dụng 1.1.4 Phân loại - Theo nguồn gốc: Khoa học túy, lý thuyết, thực nghiệm thực chứng, qui nạp, diễn dịch, … - Theo mục đích ứng dụng: Khoa học mơ tả, phân tích, tổng hợp, ứng dụng, hành động, sáng tạo… - Theo mức độ khái quát: Cụ thể, trừu tượng, tổng quát… - Theo tính tương liên khoa học: Liên ngành, đa ngành… - Theo cấu hệ thống tri thức: Cơ sở, bản, chuyên ngành… - Theo đối tượng nghiên cứu: Tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn, công nghệ, nông nghiệp, y học… 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.1 Khái niệm NCKH phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người Về mặt thao tác, định nghĩa, NCKH q trình hình thành chứng minh luận điểm khoa học 1.2.2 Các đặc điểm NCKH - Tính mới: NCKH trình thâm nhập vào giới vật mà người chưa biết, hướng tới phát sáng tạo Đây đặc điểm quan trọng - Tính tin cậy: Kết nghiên cứu phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần nhiều người khác điều kiện giống Do đó, nguyên tắc mang tính phương pháp luận NCKH trình bày kết nghiên cứu, người nghiên cứu cần rõ điều kiện, nhân tố phương tiện thực - Tính thơng tin: thông tin qui luật vận động vật tượng, thơng tin qui trình cơng nghệ tham số kèm qui trình - Tính khách quan: vừa đặc điểm NCKH vừa tiêu chuẩn người NCKH Để đảm bảo tính khách quan, người NCKH cần phải tự trắc nghiệm lại kết luận tưởng hoàn toàn xác nhận - Tính rủi ro: Một nghiên cứu thành cơng, thất bại Thất bại nhiều nguyên nhân khoa học thất bại xem kết mang ý nghĩa kết luận NCKH lưu giữ, tổng kết lại tài liệu khoa học nghiêm túc để tránh cho người sau khơng dẫm chân lên lối mịn, tránh lãng phí nguồn lực nghiên cứu - Tính kế thừa: Có ý nghĩa quan trọng mặt phương pháp luận nghiên cứu Ngày khơng có NCKH chỗ hồn tồn trống khơng kiến thức, phải kế thừa kết nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác - Tính cá nhân: Vai trị cá nhân sáng tạo mang tính định, thể tư cá nhân chủ kiến riêng nhân - Tính phi kinh tế: Lao động NCKH định mức, thiết bị chuyên dụng dùng NCKH khấu hao, hiệu kinh tế NCKH xác định 1.2.3 Phân loại NCKH Có nhiều cách phân loại * Theo chức nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả nghiên cứu nhằm đưa hệ thống tri thức nhận dạng vật, giúp phân biệt khác chất vật Sự mơ tả bao gồm định tính định lượng - Nghiên cứu giải thích nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân hình thành qui luật chi phối trình vận động vật nhằm đưa thông tin thuộc tính chất vật - Nghiên cứu dự đoán nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái vật tương lai - Nghiên cứu sáng tạo nghiên cứu nhằm làm vật chưa tồn * Theo giai đoạn nghiên cứu - Nghiên cứu bản: loại hình nghiên cứu có mục tiêu tìm tịi, sáng tạo tri thức mới, giá trị cho nhân loại Kết nghiên cứu khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn tới hình thành hệ thống lý thuyết Nghiên cứu chia làm loại: + Nghiên cứu túy: Phát tri thức mới, lý thuyết dù chưa có địa ứng dụng + Nghiên cứu định hướng: Tìm tri thức mới, giải pháp có địa ứng dụng - Nghiên cứu ứng dụng: vận dụng qui luật từ nghiên cứu để đưa nguyên lý giải pháp bao gồm cơng nghệ, sản phẩm, vật liệu, giải pháp hữu ích, sáng chế, - Nghiên cứu triển khai: vận dụng qui luật, nguyên lý để đưa hình mẫu với tham số có tính khả thi kỹ thuật Hoạt động triển khai gồm giai đoạn: + Tạo vật mẫu, giai đoạn thực nghiệm nhằm tạo sản phẩm, chưa quan tâm đến quy trình sản xuất + Tạo cơng nghệ cịn gọi giai đoạn “làm pilot”, giai đoạn tìm kiếm thử nghiệm công nghệ để sản xuất sản phẩm theo mẫu vừa thành công giai đoạn thứ + Sản xuất thử loạt nhỏ, gọi sản xuất “Série 0” (loạt 0) Đây giai đoạn kiểm chứng độ tin cậy công nghệ quy mô nhỏ Trên thực tế, đề tài tồn loại nghiên cứu, chẳng hạn, nghiên cứu biến cố xã hội, trạng cơng nghệ; nghiên cứu lý nguyên nhân suy thoái kinh tế; nghiên cứu giải pháp kỹ thuật giải pháp xã hội, song tồn số loại nghiên cứu 1.2.4 Các bước NCKH - Xác lập vấn đề nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu điều chưa biết chưa biết thấu đáo chất vật tượng, cần làm rõ trình nghiên cứu Khi vấn đề nghiên cứu chọn cụ thể hóa thành đề tài nghiên cứu, người nghiên cứu cần xác định sở lý thuyết cho nghiên cứu tìm hiểu lịch sử vấn đề - Chuẩn bị nghiên cứu: Xây dựng đề cương nghiên cứu (lý chọn đề tài, xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu, xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, đặt tên đề tài, ), xây dựng kế hoạch nghiên cứu (tiến độ, nhân lực, dự toán,…), chuẩn bị phương tiện nghiên cứu, lập danh mục tư liệu, - Lựa chọn nghiên cứu thông tin: thu thập xử lý thông tin, nghiên cứu tư liệu, thâm nhập thực tế, tiếp xúc cá nhân, xử lý thông tin, - Nghiên cứu: xây dựng giả thuyết, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu kiểm chứng giả thuyết - Hoàn tất nghiên cứu: đề xuất xử lý thông tin, xây dựng kết luận khuyến nghị, viết báo cáo hoàn tất, hoàn tất áp dụng kết 1.2.5 Sản phẩm NCKH Đặc điểm sản phẩm NCKH Trong trường hợp, sản phẩn NCKH tri thức khoa học, tức thông tin chứa đựng tri thức khoa học: thông tin quy luật đối tượng mà khoa học nghiên cứu, thông tin ngun lý cơng nghệ tìm sau q trình NCKH, thơng tin vật liệu mới, công nghệ mới, … Vật mang thông tin Về có loại vật mang tri thức khoa học: - Vật mang vật lý: sách, báo, báo cáo khoa học, băng ghi âm, ghi hình; mẫu vật thu từ tìm kiếm, điều tra, từ di khảo cổ - Vật mang cơng nghệ: hình mẫu thu từ kết triển khai thực nghiệm, ví dụ: mẫu vật liệu mới; mẫu sản phẩm mới; mẫu công cụ, máy móc, phương tiện mới; mẫu ngun lý cơng nghệ mới,… - Vật mang xã hội: Vật mang xã hội cá nhân chuyên gia, người thợ huấn luyện tay nghề, nhóm thợ chun mơn nhóm chun gia Một số sản phẩm đặc biệt NCKH - Phát minh - Phát - Sáng chế 1.3 Kỹ NCKH Kỹ NCKH khả thực thành công cơng trình khoa học sở nắm vững quan điểm phương pháp luận, sử dụng thành thạo phương pháp kỹ thuật nghiên cứu Hệ thống kỹ phân thành ba nhóm sau đây: Nhóm kỹ nắm vững lý luận khoa học phương pháp luận nghiên cứu Nhóm kỹ thuật sử dụng thành thạo phương tiện nghiên cứu cụ thể Nhóm kỹ sử dụng kỹ thuật nghiên cứu, việc nhà khoa học phải thành thạo việc sử dụng phương tiện, công cụ kỹ thuật để thu thập, xử lý trình bày thơng tin khoa học 1.4 Phương pháp khoa học 1.4.1 Thế “khái niệm” “Khái niệm” hiểu hình thức tư người thuộc tính, chất vật mối liên hệ đặc tính với Người NCKH hình thành “khái niệm” để tìm hiểu mối quan hệ khái niệm với nhau, để phân biệt vật với vật khác để đo lường thuộc tính chất vật hay hình thành khái niệm nhằm mục đích xây dựng sở lý luận 1.4.2 Phán đoán Trong nghiên cứu, người ta thường vận dụng khái niệm để phán đoán hay tiên đoán Phán đoán vận dụng khái niệm để phân biệt, so sánh đặc tính, chất vật tìm mối liên hệ đặc tính chung đặc tính riêng vật 1.4.3 Suy luận Có cách suy luận: suy luận suy diễn suy luận quy nạp Suy luận suy diễn phép suy luận từ chung đến riêng, từ quy tắc tổng quát áp dụng vào trường hợp cụ thể Phép suy diễn ln cho kết đáng tin cậy, xuất phát từ tiền đề Suy luận quy nạp phép suy luận từ cụ thể rút kết luận tổng quát, từ riêng đến chung Có hai loại phép suy luận quy nạp quy nạp hồn tồn quy nạp khơng hồn tồn: Phép suy luận quy nạp khơng hồn tồn phép suy luận từ vài trường hợp riêng để nhận xét rút kết luận chung; phép suy luận quy nạp hoàn toàn phép suy luận từ việc khảo sát tất trường hợp riêng, nhận xét để nêu kết luận chung cho tất trường hợp cho trường hợp mà 1.4.3 Cấu trúc phương pháp luận NCKH NCKH phải sử dụng phương pháp khoa học bao gồm chọn phương pháp thích hợp (luận chứng) để chứng minh mối quan hệ luận toàn luận với luận điểm; cách đặt giả thuyết hay phán đoán sử dụng luận phương pháp thu thập thông tin xử lý thông tin (luận cứ) để xây dựng luận điểm a Luận điểm Luận điểm điều cần chứng minh NCKH Luận điểm trả lời câu hỏi: “Cần chứng minh điều gì?” Về mặt logic học, luận điểm “phán đoán” hay “giả thuyết” cần chứng minh b Luận Để chứng minh luận đề nhà khoa học cần đưa chứng hay luận khoa học Luận bao gồm thu thập thông tin, tài liệu tham khảo; quan sát thực nghiệm Luận trả lời câu hỏi “Chứng minh gì?” Các nhà khoa học sử dụng luận làm sở để chứng minh luận đề Có hai loại luận sử dụng NCKH: Luận lý thuyết luận điểm khoa học chứng minh, bao gồm khái niệm, tiên đề, định lý, định luật, quy luật, tức mối liên hệ, khoa học chứng minh Luận lý thuyết khai thác từ tài liệu, cơng trình khoa học đồng nghiệp trước Việc sử dụng luận lý thuyết giúp người nghiên cứu tiết kiệm thời gian, không tốn thời gian để chứng minh lại mà đồng nghiệp chứng minh Luận thực tế thu thập từ thực tế cách quan sát, thực nghiệm, vấn, điều tra khai thác từ cơng trình nghiên cứu đồng nghiệp Về mặt logic, luận thực tiễn kiện thu thập từ quan sát thực nghiệm khoa học Tồn q trình NCKH, sau hình thành luận điểm, trình tìm kiếm chứng minh luận c Luận chứng Để chứng minh luận đề, nhà NCKH phải đưa phương pháp để xác định mối liên hệ luận luận với luận đề Luận chứng trả lời câu hỏi “Chứng minh cách nào?” Trong NCKH, để chứng minh luận đề, giả thuyết hay tiên đốn nhà nghiên cứu sử dụng luận chứng, chẳng hạn kết hợp phép suy luận, suy luận suy diễn, suy luận qui nạp loại suy Một cách sử dụng luận chứng khác, phương pháp tiếp cận thu thập thông tin làm luận khoa học, thu thập số liệu thống kê thực nghiệm hay loại nghiên cứu điều tra 1.4.4 Phương pháp khoa học Những ngành khoa học khác có phương pháp khoa học khác Ngành khoa học tự nhiên vật lý, hố học, nơng nghiệp sử dụng phương pháp khoa học thực nghiệm, tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu, để giải thích kết luận Cịn ngành khoa học xã hội nhân chủng học, kinh tế, lịch sử… sử dụng phương pháp khoa học thu thập thông tin từ quan sát, vấn hay điều tra Tuy nhiên, phương pháp khoa học có bước chung như: (1) Quan sát vật hay tượng, (2) đặt vấn đề, (3) lập giả thuyết, (4) thu thập số liệu (4) dựa số lịệu để rút kết luận Quá trình thu thập số liệu, xử lý phân tích số liệu ngành khác nói chung có khác CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 Khái niệm Dưới góc độ thông tin, phương pháp NCKH cách thức, đường, phương tiện thu thập, xử lý thông tin khoa học (số liệu, kiện) nhằm thực nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Nói cách khác, phương pháp NCKH phương thức thiết lập xử lý thông tin khoa học nhằm mục đích thiết lập mối liên hệ phụ thuộc có tính quy luật xây dựng lý luận khoa học Dưới góc độ hoạt động, phương pháp NCKH hoạt động có đối tượng, chủ thể nghiên cứu dùng cách thức, thủ thuật nhằm khám phá, tác động đến đối tượng phục vụ mục đích nghiên cứu thân 2.2 Đặc điểm - Có nhiều cấp độ : + Phương pháp luận: Lý luận tổng quát + Phương pháp hệ: Nhóm phương pháp sử dụng phối hợp + Phương pháp cụ thể: Các cách thức, thao tác mà người nghiên cứu sử dụng để khám phá, tác động đến đối tượng nghiên cứu - Vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan: Khách quan (gắn với đối tượng nghiên cứu); mặt chủ quan (gắn với chủ thể nghiên cứu) - Có tính mục đích, gắn với nội dung chịu chi phối nội dung mục đích - Có tính lơgic tính kế hoạch: Đó hoạt động tổ chức cách hợp lý, khoa học - Ln cần có hỗ trợ công cụ, phương tiện kỹ thuật 2.3 Phân loại phương pháp NCKH Có nhiều cách phân loại phương pháp NCKH khác dựa theo dấu hiệu khác a Theo phạm vi sử dụng: Những phương pháp chung dùng cho tất lĩnh vực khoa học, phương pháp chung dùng cho số ngành phương pháp đặc thù dùng cho lĩnh vực cụ thể b Theo lý thuyết thơng tin quy trình nghiên cứu đề tài khoa học: nhóm phương pháp thu thập thơng tin, nhóm phương pháp xử lý thơng tin nhóm phương pháp trình bày thơng tin c Theo tính chất trình độ nghiên cứu đối tượng: nhóm phương pháp mơ tả, nhóm phương pháp giải thích nhóm phương pháp phát d Theo trình độ nhận thức khoa học chung lồi người: nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (cịn gọi phương pháp kinh nghiệm); nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết; nhóm phương pháp sử dụng tốn học Trong thực tế tùy theo mục đích đặc điểm chuyên ngành người ta sử dụng phối hợp nhiều phương pháp để hỗ trợ kiểm tra lẫn nhằm khẳng định kết nghiên cứu Trong lĩnh vực khoa học có số phương pháp đặc trưng Trong đề tài người ta sử dụng hệ thống nhiều phương pháp phối hợp, gọi phương pháp hệ 2.4 Các phương pháp NCKH thông dụng 2.4.1 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhóm phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng có thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng Nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: a Quan sát Quan sát phương pháp sử dụng NCKH tự nhiên, khoa học xã hội nghiên cứu công nghệ Trong phương pháp quan sát, người nghiên cứu quan sát tồn tại, khơng có can thiệp gây biến đổi trạng thái đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, quan sát có nhược điểm quan sát khách quan chậm chạp thụ động Các phương pháp quan sát thông dụng áp dụng nhiều mơn khoa học hình dung theo phân loại sau: Theo mức độ chuẩn bị, quan sát phân chia thành quan sát có chuẩn bị trước quan sát không chuẩn bị (bất bắt gặp) Theo quan hệ người quan sát người bị quan sát, quan sát phân chia thành quan sát khơng tham dự (chỉ đóng vai người ghi chép) quan sát có tham dự (khéo léo hồ nhập vào đối tượng khảo sát thành viên) Theo mục đích nắm bắt chất đối tượng quan sát, quan sát phân chia thành quan sát hình thái, quan sát cơng năng, quan sát hình thái-cơng Theo mục đích xử lý thơng tin, quan sát phân chia thành quan sát mơ tả, quan sát phân tích Theo tính liên tục quan sát, quan sát phân chia thành quan sát liên tục, quan sát định kỳ, quan sát chu kỳ, quan sát tự động theo chương trình Trong quan sát, người nghiên cứu quan sát nhiều cách trực tiếp xem, nghe, nhìn; sử dụng phương tiện ghi âm, ghi hình; sử dụng phương tiện đo lường b Phương pháp điều tra Điều tra phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng nhằm phát quy luật phân bố, trình độ phát triền đặc điểm mặt định tính định hướng đối tượng cần nghiên cứu Các tài liệu điều tra thông tin quan trọng đối tượng cần cho trình nghiên cứu quan trọng để đề xuất giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn Có hai loại điều tra: điều tra điều tra xã hội học: - Điều tra khảo sát có mặt đối tượng diện rộng, để nghiên cứu quy luật phân bố đặc điểm mặt định tính định hướng - Điều tra xã hội điều tra quan điểm, thái độ quần chúng kiện trị, xã hội tượng văn hóa, thị hiếu… c Phương pháp thực nghiệm khoa học Thực nghiệm khoa học phương pháp đặc biệt quan trọng nghiên cứu thực tiễn, nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng trình diễn biến kiện mà đối tượng tham gia, để hướng dẫn phát triển chúng theo mục tiêu dự kiến Thực nghiệm thành cơng cho ta kết khách quan mục đích khám phá khoa học thực cách hồn tồn chủ động Phương pháp thực nghiệm có đặc điểm sau đây: - Thực nghiệm tiến hành xuất phát từ giả thuyết hay đoán diễn biến tốt đối tượng ta ý đến số biến số quan trọng bỏ số biến số thứ yếu Nghĩa thực nghiệm tiến hành để khẳng định tính chân thực đoán hay giả thuyết nêu Thực nghiệm thành cơng góp phần tạo nên lý thuyết - Thực nghiệm tiến hành có kế hoạch thực chương trình khoa học cần chi tiết xác - Với mục đích kiểm tra giả thuyết, đối tượng thực nghiệm chia thành hai nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm lựa chọn ngẫu nhiên, có số lượng trình độ phát triền ngang nhau, điều khẳng định kiểm tra chất lượg ban đầu Nhóm thực nghiệm bị tác động biến số độc lập (nhân tố thực nghiệm) để xem xét diễn biến có với giả thuyết ban đầu hay khơng? Nhóm đối chứng cho diễn biến phát triển hồn tồn tự nhiên khơng làm thay đổi điều khác thường, sở để kiểm tra kết thay đổi nhóm thực nghiệm Nhờ khác biệt hai nhóm mà ta khẳng định hay phủ định giả thuyết thực nghiệm d Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu xem xét lại thành hoạt động thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn cho khoa học Tổng kết kinh nghiệm thường hướng vào nghiên cứu diễn biến nguyên nhân kiện nghiên cứu giải pháp thực tiễn áp dụng sản xuất hay hoạt động xã hội để tỉm giải pháp hoàn hảo Tổng kết kinh nghiệm nhằm phát logic bước để giải toán sáng tạo sở phân tích loạt thông tin giải pháp e Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chun gia có trình độ cao chuyên ngành để xem xét, nhận định chất kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp, để tìm giải pháp tối ưu cho kiện hay phân tích, đánh giá sản phẩm khoa học Ý kiến chuyên gia bổ sung cho nhau, kiểm tra lẫn ý kiến giống đa số chuyên gia nhận định hay giải pháp coi kết nghiên cứu Phương pháp chuyên gia phương pháp kinh tế, làm tiết kiệm thời gian, sức lực tài để triển khai nghiên cứu Tuy nhiên chủ yếu dựa sở trực cảm hay kinh nghiệm chuyên gia, nên sử dụng phương pháp khác khơng có điều kiện thực hay khơng thể thực 2.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhóm phương pháp thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết Nhóm phương pháp lý thuyết gồm phương pháp cụ thể sau đây: a Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 5.5 Báo cáo kết NCKH Báo cáo kết nghiên cứu văn trình bày cách hệ thống kết nghiên cứu, sản phẩm cuối nghiên cứu sản phẩm công bố trước cộng đồng nghiên cứu 5.5.1 Bố cục chung báo cáo Về nguyên tắc tổ chức bố cục, báo cáo bao gồm môđun sau: 1) Phần khai tập Phần khai tập gồm phần bìa, phần thủ tục hướng dẫn đọc Nhiều nhà xuất nước sử dụng cách đánh số trang riêng cho phần khai tập, thường dùng số La mã viết thường (i, ii, iii, iv, ) Trước kia, sách xuất nước ta sử dụng cách đánh số này, lâu nhiều nhà xuất không giữ truyền thống Bìa, gồm Bìa Bìa phụ Bìa bìa phụ Báo cáo khoa học Tóm tắt báo cáo trình bày theo quy định quan chủ quản, giống bao gồm nội dung sau: • Tên quan chủ trì đề tài, chương trình, dự án • Tên đề tài, in chữ lớn • Tên chủ nhiệm đề tài (Bìa chính); Tên chủ nhiệm đề tài thành viên đề tài (Bìa phụ) • Địa danh tháng, năm bảo vệ cơng trình Giữa Bìa Bìa phụ cịn có Bìa lót Bìa lót trang giấy trắng, in tên tác phẩm báo cáo khoa học Lời nói đầu Lời nói đầu tác giả viết để trình bày cách vắn tắt lý do, bối cảnh, ý nghĩa lý thuyết thực tiễn cơng trình nghiên cứu Nếu khơng có trang riêng dành cho lời ghi ơn, phần cuối lời nói đầu, tác giả viết lời cảm ơn Mục lục Mục lục thường đặt phía đầu báo cáo, tiếp sau bìa phụ Một số sách đặt mục lục sau lời giới thiệu lời nói đầu Ký hiệu viết tắt Liệt kê theo thứ tự vần chữ ký hiệu chữ viết tắt báo cáo để người đọc tiện tra cứu 2) Phần Phần bao gồm số nội dung sau: Mở đầu Phần chương tiếp sau lời nói đầu, bao gồm nội dung: 1) Lý nghiên cứu (Tại nghiên cứu) 2) Lịch sử nghiên cứu (Ai làm gì?) 3) Mục tiêu nghiên cứu (Tơi làm gì?) 4) Mẫu khảo sát (Tôi làm đâu?) 5) Phạm vi nội dung nghiên cứu (Giới hạn nội dung, chọn nội dung để nghiên cứu?) 33 6) Lựa chọn khoảng thời gian đủ để quan sát biến động kiện (Đây thời gian đủ để quan sát quy luật biến động kiện, thời gian làm đề tài) 7) Vấn đề nghiên cứu, tức “Câu hỏi” địi hỏi tơi phải trả lời nghiên cứu? 8) Luận điểm khoa học, tức Giả thuyết khoa học chủ đạo nghiên cứu 9) Phương pháp chứng minh giả thuyết Phần quan trọng, thuyết minh phương pháp đầy đủ rõ, đảm bảo cho độ tin cậy kết nghiên cứu Một số bạn đồng nghiệp thường xem phần “đối phó”, bạn viết câu “cho phải phép”, chẳng hạn: “Phương pháp hệ thống”, “Phương pháp biện chứng vật” Cần phải viết cụ thể hơn: Khảo sát mẫu; Phỏng vấn người, Lấy mẫu điều tra nào? Làm thực nghiệm sao? Làm thí điểm đâu? Trình bày rõ phần có ý nghĩa: • Chứng minh độ tin cậy kết • Làm sở để lập dự tốn kinh phí Kết nghiên cứu phân tích (bàn luận) kết Phần xếp chương số chương, trình bày luận sử dụng để chứng minh luận điểm khoa học: 1) Luận lý thuyết, thường gọi “cơ sở lý luận” luận lấy từ lý thuyết đồng nghiệp trước để chứng minh luận điểm khoa học tác giả 2) Luận thực tiễn, thu từ kết quan sát, vấn thực nghiệm 3) Kết đạt mặt lý thuyết kết áp dụng 4) Thảo luận, bình luận kết nêu chỗ mạnh, chỗ yếu quan sát thực nghiệm, nội dung chưa giải phát sinh Kết luận khuyến nghị Phần thường không đánh số chương, phần tách riêng, bao gồm nội dung: 1) Kết luận toàn công nghiên cứu 2) Các khuyến nghị rút từ kết nghiên cứu Tài liệu tham khảo Có nhiều cách ghi tài liệu tham khảo, cuối trang, cuối chương cuối sách Khi ghi tài liệu tham khảo cuối sách cần theo mẫu thống nhất, song xếp tài liệu có nhiều quan điểm khác nhau, tuỳ thói quen tác giả quy định nhà xuất bản: • Xếp theo thứ tự vần chữ theo mẫu trình bày, chia ngữ hệ khác nhau, tiếng Việt, tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc (cần phiên âm latin theo phát âm tiếng phổ thơng) • Xếp theo thứ tự sách kinh điển trước, văn kiện thức, đến tác phẩm cá nhân 3) Mơđun 3: Phần phụ đính Trong phần có phụ lục, hình vẽ, biểu đồ, phần giải thích thuật ngữ, phần tra cứu theo đề mục, tra cứu theo tác giả, … Nếu có nhiều phụ lục phụ lục đánh số thứ tự số La mã số A rập Ví dụ, Phụ lục I, Phụ lục II, Phụ lục 1, Phụ lục Nếu phụ lục 34 gồm nhiều chương mục, phần phụ lục cần có mục lục riêng Mục lục không ghép với mục lục chung báo cáo, sách 5.5.2 Cách đánh số chương mục báo cáo Tuỳ theo quy mơ cơng trình mà báo cáo chia nhiều cấp chương mục Thơng thường, cơng trình viết trọn tập báo cáo Tập đơn vị hoàn chỉnh Tập chia thành Phần Dưới Phần Chương, đến Mục lớn (số La mã), Mục Tiểu Mục (số A rập) Dưới Mục ý lớn (chữ viết thường Sau ý lớn ý nhỏ (gạch đầu dịng) Tuy nhiên, có cơng trình lớn, chương trình lớn gồm nhiều đề tài, dự án lớn gồm nhiều hạng mục, cần viết thành nhiều Tập, Tập cịn có Quyển Ví dụ Tư luận Marx gồm nhiều Quyển, Quyển lại gồm số Tập (xem Hình 14) Cơ cấu Quyển, Tập, Phần, Chương, Mục, ý phân chia dựa sở mục tiêu Tập nội dung hoàn chỉnh Từ Tập qua Chương đến ý có tới cấp Như nhiều cấp, không nên chia nhiều cấp Lưu ý là, Quyển, Tập, Phần, Chương, Mục, ý phải cấu tạo để dễ nhận dạng, cấu tạo khác chúng 5.6 Thuyết trình khoa học Người nghiên cứu phải thuyết trình cơng trình nghiên cứu Nhiều người cho rằng, có diễn giả có “khoa nói” ln gây hấp dẫn nội dung trình bày, cịn người khác khơng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, kỹ thuyết trình luyện tập Ngơn ngữ nói có cấu trúc logic gồm phận hợp thành bảng 5.2 Bảng 5.2 Cấu trúc thuyết trình khoa học TT CẤU TRÚC THUYẾT TRÌNH TRẢ LỜI CÂU HỎI VẤN ĐỀ thuyết trình Đưa luận điểm đây? LUẬN ĐIỂM thuyết trình Chứng minh luận điểm nào? LUẬN CỨ để chứng minh Chứng minh gì? PHƯƠNG PHÁP thuyết trình Chứng minh cách nào? Vấn đề thuyết trình Đó câu hỏi đặt cho thuyết trình Mỗi chuẩn bị thuyết trình, người nghiên cứu phải tự trả lời cho câu hỏi: “Tác giả định đưa luận điểm trước đồng nghiệp (hoặc hội đồng)?”, chẳng hạn, “Trẻ hư ai?” Trước thuyết trình, người nghiên cứu ln phải biết nêu câu hỏi cho Nêu câu hỏi, khơng dừng lại việc nêu chủ đề Nhiều bạn đồng nghiệp thường bị lẫn khái niệm “Chủ đề” (Subject) với “Vấn đề” (Problem) Chủ đề trình bày hình thức mệnh đề khuyết, cịn vấn đề phải trình bày dạng câu nghi vấn Ví dụ, trường hợp này, chủ đề “Nguyên nhân trẻ hư”, Còn vấn đề “Trẻ hư ai?” Nêu vấn đề, tức câu hỏi giúp cho thuyết trình có nội dung phong phú làm xuất nhiều ý tưởng hay cho thuyết trình 35 Luận điểm thuyết trình Mỗi thuyết trình phải có luận điểm khoa học tác giả Người thuyết trình ln phải lưu ý rằng, thuyết trình phải trả lời câu hỏi: “Tác giả định chứng minh điều đây?”, chẳng hạn, để trả lời câu hỏi nêu, tác giả đưa luận điểm: “Trẻ hư cha, mẹ” Đã “Luận điểm” phải rõ ràng, khơng chung chung Các bạn đồng nghiệp lưu ý rằng, luận điểm nêu góc cạnh tư khoa học Luận điểm nêu lên mối liên hệ chủ yếu Chẳng hạn, “Trẻ hư bố chính, khơng phải trẻ hư mẹ”, hoặc, “Trẻ nghiện rượu bố, trẻ lười lao động mẹ” Khi trình bày luận điểm, khơng nên nói: “Trẻ hư mặt cha, mặt mẹ” Nói vậy, nghiên cứu rốt chẳng thấy nguyên nhân cụ thể Luận thuyết trình Nói luận thuyết trình nói luận để chứng minh luận điểm thuyết trình Luận trả lời câu hỏi: “Chứng minh gì?” Bản thuyết trình phong phú nhờ luận Người nghiên cứu đưa nhiều luận cứ, luận điểm có sức thuyết phục Với đối tượng nghe thuyết trình, người thuyết trình phải đưa luận khác Bài giảng thiếu luận giảng nghèo nàn Bài giảng lặp lặp lại vài luận giảng buồn tẻ Khi đưa luận điểm để bảo vệ trước hội đồng đối tác, người thuyết trình phải chuẩn bị nhiều luận từ góc cạnh khác Những luận mạnh phải “để dành” đến cuối thuyết trình, đề phịng lúc người đối thoại “tấn cơng” Phương pháp thuyết trình Có phương pháp thuyết trình: diễn dịch, quy nạp, loại suy Diễn dịch phép suy luận từ chung đến riêng Trong phương pháp diễn dịch, người thuyết trình từ lý thuyết đến thực tiễn Người đối thoại trí thức thích nghe lập luận diễn dịch Quy nạp phép suy luận từ riêng đến chung Trong phương pháp quy nạp, người thuyết trình từ kiện thực tế để khái quát hóa thành lý thuyết Đối với nhóm có trình độ học vấn thấp, phương pháp lập luận quy nạp tỏ hiệu Loại suy phép suy luận từ riêng đến riêng Trong phương pháp loại suy, người thuyết trình từ câu chuyện đơn giản tưởng chẳng có liên quan đến chủ đề thuyết trình để giải thích luận điểm trừu tượng mặt lý thuyết Đối với chủ đề khó, người thuyết trình cần ưu tiên sử dụng phương pháp loại suy 5.7 Ngôn ngữ khoa học Văn phong khoa học Lời văn tài liệu khoa học thường dùng thể bị động Trong tài liệu khoa học không nên viết "Chúng thực công điều tra tháng", mà viết "Công điều tra tiến hành tháng" Ai điều tra không quan trọng, mà quan trọng công việc điều tra thực tháng Tuy nhiên, trường hợp cần nhấn mạnh chủ thể tiến hành, lại cần viết thể chủ động Ví dụ, "Nhóm sinh viên xã hội học thực đợt điều tra tháng" Trong 36 đoạn này, tác giả muốn nhấn mạnh, nhóm sinh viên xã hội học, khơng phải nhóm nghiên cứu viên khơng có kiến thức phương pháp xã hội học Văn phong khoa học phải giúp trình bày cách khách quan kết nghiên cứu, tránh thể tình cảm yêu ghét đối tượng khảo sát Có cách thể cần thiết cho bút chiến, lại khơng hồn tồn thích hợp khoa học Xét mặt logic học, ngôn ngữ khoa học dựa phán đốn thực (cịn gọi phán đốn thực nhiên phán đoán minh nhiên), loại phán đốn thấy nói vậy, khơng quy chất không đủ luận cứ, thể thái độ khách quan, khơng xen tình cảm u ghét vào đối tượng khảo sát Ngơn ngữ tốn học Ngơn ngữ tốn học sử dụng để trình bày quan hệ định lượng thuộc đối tượng nghiên cứu Như trình bày phần trên, người nghiên cứu sử dụng nhiều hình thức phong phú ngơn ngữ tốn học, số liệu rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị toán học Sơ đồ Các loại sơ đồ hình ảnh trực quan mối liên hệ yếu tố hệ thống liên hệ cơng đoạn q trình Sơ đồ sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh khái quát cấu trúc hệ thống, nguyên lý vận hành hệ thống, không địi hỏi rõ tỷ lệ kích thước phận cấu thành hệ thống Hình vẽ Hình vẽ cung cấp hình ảnh tương tự đối tượng nghiên cứu mặt hình thể tương quan không gian, không quan tâm đến tỷ lệ hình học Ảnh Trong trường hợp cần thiết người nghiên cứu sử dụng ảnh Đối với lĩnh vực nghiên cứu sử học, khảo cổ học, kiến trúc, hội hoạ, nghiên cứu mơi trường ảnh đóng vai trị quan trọng 5.7 Trích dẫn khoa học 5.7.1 Mở đầu Một mẩu trích dẫn tham khảo câu hay đoạn văn rút từ tài liệu khác để minh hoạ, bảo vệ quan điểm, ý kiến viết Và điều bắt buộc trích dẫn tham khảo thơng tin phải dẫn nguồn cung cấp thông tin Điều bắt buộc khơng có ngoại lệ cho nguồn thông tin nào: sách, báo, bách khoa thư, tài liệu nghe nhìn, trang web, loại thông tin nào: ý kiến, nhận xét, thảo luận, kết luận, hình ảnh, bảng số liệu, 5.7.2 Cơng dụng trích dẫn Trích dẫn sử dụng nhiều trường hợp khác nhau: • Trích dẫn để dùng làm luận cho việc chứng minh luận điểm • Trích dẫn để bác bỏ phát chỗ sai nghiên cứu đồng nghiệp • Trích dẫn để phân tích nhận dạng chỗ yếu đồng nghiệp để đề xuất vấn đề nghiên cứu 5.7.3 Nguyên tắc trích dẫn 37 Khi viết trích dẫn, người nghiên cứu cần tơn trọng ngun tắc bảo mật nguồn tài liệu cung cấp, nơi cung cấp có yêu cầu Người nghiên cứu cần hỏi ý kiến nơi cung cấp tài liệu làm rõ, tài liệu có thuộc bí mật quốc gia, bí mật hãng, bí mật cá nhân hay không, đồng thời xin phép sử dụng ấn phẩm công bố Nơi cung cấp thông tin cho phép sử dụng tài liệu nhiều mức độ, như: ngun tắc có cơng bố khơng? cơng bố, cơng bố đến mức độ nào? 5.7.4 Ý́ nghĩa trích dẫn Ý nghĩa khoa học: Viết đầy đủ, rõ ràng xuất xứ trích dẫn khoa học thể tính chuẩn xác khoa học tác giả Nó giúp người đọc dễ tra cứu lại tư tưởng, luận điểm, tác phẩm mà tác giả trích dẫn Ý nghĩa trách nhiệm: Với trích dẫn khoa học ghi rõ tên tác giả trích dẫn, đồng nghiệp biết rõ trách nhiệm người nêu luận điểm trích dẫn Ý nghĩa pháp lý: Ghi trích dẫn thể ý thức tơn trọng pháp luật quyền tác giả Nếu khơng ghi trích dẫn, người viết hồn tồn bị tác giả kiện bị xử lý theo luật lệ sở hữu trí tuệ Ý nghĩa đạo đức: Viết đầy đủ, chuẩn xác trích dẫn khoa học thể tôn trọng cam kết chuẩn mực đạo đức khoa học Những loại sai phạm cần tránh trích dẫn khoa học chép tồn văn phần tồn cơng trình người khác mà khơng ghi trích dẫn; lấy ý, ngun văn tác giả mà khơng ghi trích dẫn xuất xứ Dù có ghi tên tác phẩm vào mục “Tài liệu tham khảo”, khơng rõ điều trích dẫn vi phạm 5.7.5 Hình thức trích dẫn - Trích dẫn trực tiếp trích dẫn nguyên văn phần câu, câu, đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,… gốc vào viết Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm xác câu, chữ, dấu câu sử dụng gốc trích dẫn Khơng nên dùng q nhiều cách trích dẫn viết nặng nề đơn điệu - Trích dẫn gián tiếp sử dụng ý tưởng, kết quả, ý vấn đề để diễn tả lại theo cách viết phải đảm bảo nội dung gốc Đây cách trích dẫn khuyến khích sử dụng NCKH Khi trích dẫn theo cách cần cẩn trọng xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung gốc - Trích dẫn thứ cấp người viết muốn trích dẫn thơng tin qua trích dẫn tài liệu tác giả khác Ví dụ người viết muốn trích dẫn thơng tin có nguồn gốc từ tác giả A, khơng tìm trực tiếp gốc tác giả A mà thông qua tài liệu tác giả B Khi trích dẫn theo cách khơng liệt kê tài liệu trích dẫn tác giả A danh mục tài liệu tham khảo Một tài liệu có yêu cầu khoa học cao hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận nhiều tài liệu gốc tốt 5.7.6 Cách ghi trích dẫn Kiểu cước Trong tài liệu khoa học, trích dẫn tham khảo theo kiểu cước cách đánh số cho ý hay đoạn trích số, gọi “số cước chú” (footnote number), sau ghi biểu dẫn chân trang có số cước tương ứng Trích dẫn cước thường dùng trích dẫn nguyên văn, với số cước nằm sau dấu câu cuối đoạn trích trước dấu ngoặc kép đóng mẩu trích dẫn Thơng thường, số 38 cước “treo” đoạn văn dạng luỹ thừa, có hay khơng có ngoặc đơn Số cước đánh theo thứ tự trang hay liên tục trang toàn tài liệu Trong văn thông thường, số trường hợp văn khoa học, kĩ thuật cước thường dùng cho mẩu ghi chú, nhằm diễn giải thêm ý nằm nội dung tài liệu Các ghi thơng thường dùng số cước dùng kí hiệu khác để thay Ví dụ: Kiểu hậu Trích dẫn tham khảo theo kiểu hậu dạng khác trích dẫn cước chú, khác hai điểm tất biểu dẫn tập trung cuối bài, số thứ tự đánh liên tục Kiểu Vancouver Đây kiểu trích dẫn truyền thống, sử dụng từ lâu ấn khoa học, cịn gọi hệ thống trích dẫn theo thứ tự tham khảo Mẩu trích dẫn đánh số theo thứ tự trích dẫn viết; số đặt ngoặc đơn, liền sau mẩu trích dẫn Nếu có nhiều tài liệu trích dẫn cho ý, dùng dấu phẩy (khơng có khoảng trắng) số Nếu có dãy số liên tục trở lên dùng dấu gạch nối (khơng có khoảng trắng) số đầu số cuối dãy Tất tài liệu trích dẫn viết phải có tên danh mục tài liệu tham khảo cuối bài, xếp theo thứ tự trích dẫn Ví dụ: Ghi trích dẫn: Nội dung giáo dục cần đáp ứng yêu cầu mục tiêu lớn Luật Giáo dục đề ra, cần thay đổi cách nhìn, cách hiểu, tức tư giáo dục, cần qn triệt tinh thần Thơng điệp UNESCO giáo dục kỷ XXI: “Học để biết, học để làm, học để làm người học để sống với nhau” Đây bốn yêu cầu bốn cột trụ để xây dựng xã hội học tập suốt đời (6, tr 54) Người học tiếp thu tri thức để hướng đến chân lý, tức “những tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm” (7) Đã có nhiều cố gắng thay thí nghiệm ủ chuột thí nghiệm in vitro, kĩ thuật ELISA (57,60) hay PCR (20-22) tất dừng lại mức độ thể nghiệm Ghi tài liệu tham khảo: Vũ Ngọc Hải Các mơ hình quản lý nhà nước giáo dục Trong: Đặng Bá Lãm, chủ biên Quản lý nhà nước giáo dục : Lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị Quốc gia;2005 Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng) Hà Nội: Chính trị Quốc gia; 2003 tr 310 39 Kiểu Harvard Đây kiểu trích dẫn sử dụng ngày phổ biến, gọi “hệ thống trích dẫn tác giả - năm” Dù mang tên Harvard, hệ thống quy tắc trích dẫn lại khơng phải trường Đại học Harvard thức lập ra, chưa có giả thiết chắn nguồn gốc tên gọi Trích dẫn theo kiểu Harvard hay hệ thống trích dẫn tác giả - năm có hai đặc trưng bản: - Xếp danh mục tài liệu tham khảo theo thứ tự chữ tên nhận diện tác giả, không cần đánh số thứ tự; - Chú thích tên tác giả năm xuất tài liệu, đặt ngoặc đơn, sau mẩu trích dẫn Tương tự kiểu Vancouver, tình trích dẫn khác dẫn tài liệu nhiều tác giả, nhiều tài liệu năm hay khác năm tác giả hay nhóm tác giả, nhóm tác giả từ ba người trở lên, trích dẫn gián tiếp,… cách thức trình bày biểu tham khảo ứng với thể loại tài liệu, tất quy định chi tiết Ví dụ: Ghi trích dẫn Nội dung giáo dục cần đáp ứng yêu cầu mục tiêu lớn Luật Giáo dục đề ra, cần thay đổi cách nhìn, cách hiểu, tức tư giáo dục, cần qn triệt tinh thần Thơng điệp UNESCO giáo dục kỷ XXI: “Học để biết, học để làm, học để làm người học để sống với nhau” Đây bốn yêu cầu bốn cột trụ để xây dựng xã hội học tập suốt đời (Vũ Ngọc Hải 2005, tr 54) Người học tiếp thu tri thức để hướng đến chân lý, tức “những tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm” (Bộ Giáo dục đào tạo 2003) Đã có nhiều cố gắng thay thí nghiệm ủ chuột thí nghiệm in vitro, kĩ thuật ELISA (Getzen 1997; Morse 1995) hay PCR (Australian Government Publishing Service 1994; Bennett & Horuk 1997; Millares 1998) tất dừng lại mức độ thể nghiệm Ghi tài liệu tham khảo: Bộ Giáo dục Đào tạo 2003, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng) Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 310 Vũ Ngọc Hải 2005, 'Các mơ hình quản lý nhà nước giáo dục', Đặng Bá Lãm (chb.), Quản lý nhà nước giáo dục : Lý luận thực tiễn Chính trị Quốc gia, Hà Nội Kiểu hỗn hợp thứ tự số chữ Đây dạng kết hợp kiểu Harvard kiểu Vancouver, với hai đặc điểm chính: - Trình bày danh mục tài liệu tham khảo giống kiểu Harvard, có đánh số thứ tự; - Khi trích dẫn viết, không ghi tên tác giả năm, ghi số thứ tự tác giả/tài liệu danh mục tham khảo (tức giống kiểu Vancouver), số đặt ngoặc đơn ngoặc vng 5.7.7 Một số lưu ý ghi trích dẫn 1) Sử dụng cách đánh số trích dẫn thống tồn tài liệu 2) Khơng ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội tác giả vào thơng tin trích dẫn 3) Tài liệu trích dẫn viết phải có danh mục tài liệu tham khảo 4) Tài liệu liệt kê danh mục tham khảo phải có trích dẫn viết 40 5) Các nhà xuất khác nhau, tạp chí khác nhau, có u cầu cách ghi trích dẫn tài liệu tham khảo khác 6) Khơng cần ghi trích dẫn - Những chi tiết nhỏ; - Nguyên văn đoạn dài mà tóm tắt ngắn gọn lược bỏ ý không cần thiết - Những ý tự diễn đạt mà không lấy từ ý tưởng người khác - Những kinh nghiệm, ghi nhận, ý kiến cá thân (trừ từ tài liệu công bố) - Những thông tin trở thành kiến thức phổ thông Xác định kiến thức phổ quát không dễ dàng, đường ranh kiến thức phổ quát kiến thức cần trích dẫn, mà chuyên gia đạo văn không đồng ý với Có tiêu chí thường sử dụng thường xuyên là: lượng thông tin phổ biến + Lượng thông tin Nhiều chuyên gia cho thông tin xem phổ quát thông tin tìm thấy từ nguồn độc lập + Sự phổ biến liên quan đến thơng tin nhiều người chuyên ngành biết hay chấp nhận 5.8 Đạo văn 5.8.1 Khái niệm Theo từ điển trực tuyến Merriam-Webster, đạo văn nghĩa là: - Ăn cắp hình thành ý tưởng hay ngơn từ khởi nguồn từ ý tưởng - Sử dụng sản phẩm mà khơng cơng bố nguồn - Giới thiệu ý tưởng hay sản phẩm chuyển hóa từ nguồn có từ trước Đạo văn Hội giáo sư đại học Mĩ (American Association of University Professors) định nghĩa lấy ý tưởng, phương pháp, hay chữ người khác làm mình, mà khơng ghi nhận nguồn gốc tác giả 5.8.2 Những biến hóa đạo văn Người viết trắng trợn sử dụng tồn cơng trình thành Người viết chép cách phân bố, bố cục đoạn văn từ nguồn nhất, không sửa đổi lại Người viết cố gắng “trá hình” việc đạo văn cách chép từ nhiều nguồn khác nhau, biên tập đối chéo câu cho nội dung thật hợp lí mà khơng phải tương đồng với gốc Mặc dù người viết giữ lại nội dung quan trọng nguồn, người sửa lại chút “diện mạo” viết cách thay đổi từ khóa hay câu cú Người viết dành thời gian để giải nguồn khác nối chúng lại với nhau, thay dành nỗ lực tương tự cho cơng việc Người viết “mượn đáng kể” thành trước để phục vụ cho viết/nghiên cứu 41 5.8.3 Tránh đạo văn Tác giả cần luyện kĩ để tự diễn giải thông tin gốc Có cách để diễn giải thơng tin hay câu văn gốc: thay đổi cấu trúc câu văn, dùng từ đồng nghĩa, thay đổi dạng câu văn Thay đổi cấu trúc câu văn Đây cách diễn giải tốt để tránh đạo văn Tác giả cần phải đọc đoạn văn gốc vài lần hiểu ý nghĩa, sau viết lại chữ Dùng từ đồng nghĩa Cũng có câu văn ngắn nên viết lại khó khăn Trong trường hợp này, thay từ đồng nghĩa Thay đổi cách dạng câu văn Thơng thường câu văn ngắn thay cách đổi từ văn thụ động sang chủ động (hay ngược lại) thay đổi từ Một số trường hợp dù dẫn nguồn đạo văn : Người viết dẫn tên tác giả lại lãng việc điền thông tin cụ thể để dẫn chứng đoạn dẫn nguồn tham khảo năm xuất bản, trang, chương mục Người viết cung cấp thông tin sai thật liên quan đến nguồn tham khảo, khiến đọc giả tìm thấy nguồn xác Người viết có dẫn nguồn lại “quên” dấu trích dẫn dù đoạn chép từ hay gần Mặc dù cung ứng đủ thông tin cho nguồn dẫn người viết bị cho không “tôn trọng” đến gốc “dịch” sai thông tin Người viết dẫn tất nguồn, đoạn văn sử dụng việc trích dẫn cách đầy đủ nhiên cơng trình xem gần khơng có tính độc đáo Đơi khó để nhân hình thức đạo văn chúng chẳng khác nghiên cứu “dày công” Người viết dẫn nguồn vài nội dung tham khảo Mặc dù tiếp tục sử dụng nội dung khác nguồn để viết người viết khơng tiếp tục trích dẫn Bằng cách này, người đọc bị "đánh lừa" cách trích dẫn "nửa vời" người viết 42 CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tổ chức thực đề tài xác định dựa trình tự logic nghiên cứu Tuy nhiên linh hoạt Chẳng hạn, người nghiên cứu nảy ý tưởng nghiên cứu sau tích luỹ số lượng tài liệu lớn Trong trường hợp này, thông tin đến trước xuất ý tưởng Ngước lại, nhiều trường hợp, người nghiên cứu giao nhiệm vụ nghiên cứu trước thu thập tài liệu Khi ý tưởng nghiên cứu đến trước thu thập thông tin Đây đặc điểm quan trọng NCKH Tuy nhiên, trường hợp, người ta xác định (một cách sơ bộ) bước cho việc thực đề tài Trong trình thực đề tài người nghiên cứu hồn tồn tình hình cụ thể để điều chỉnh Các bước thực đề tài không chặt chẽ việc điều hành công nghệ sản xuất Mỗi người nghiên cứu cần tham khảo ý kiến tác giả khác nhau, đặc điểm lĩnh vực nghiên cứu mình, điều kiện đảm bảo cho nghiên cứu, mà định trình tự thích hợp Bước Lựa chọn đề tài Việc lựa chọn đề tài có ý nghĩa quan trọng Có thể xem xét việc lựa chọn đề tài theo số nội dung sau: Trước hết cần xác định nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu xuất́ phát từ nhiều nguồn nhiệm vụ: • Chủ trương phát triển kinh tế xã hội quốc gia • Nhiệm vụ giao từ cấp người nhóm nghiên cứu • Nhiệm vụ nhận từ hợp đồng với đối tác • Nhiệm vụ người nghiên cứu tự đặt cho Sau đó, xem xét nhiệm vụ nghiên cứu đề tài theo tiêu chí: • Đề tài có ý nghĩa khoa học hay khơng • Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay khơng? • Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay khơng? • Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài khơng? • Đề tài có phù hợp sở thích không? Bước Xây dựng đề cương lập kế hoạch nghiên cứu Đề cương xây dựng để trình quan tổ chức tài trợ phê duyệt; sở để làm việc với đồng nghiệp Trong nội dung đề cương cần thuyết minh điểm sau: Tên đề tài Cách đặt tên đề tài nêu Phần II Lý chọn đề tài (Tại chọn đề tài để nghiên cứu) Thuyết minh lý chọn đề tài trình bày mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu (Ai làm gì?) • Phân tích sơ lược lịch sử nghiên cứu • Làm rõ mức độ nghiên cứu đồng nghiệp trước để rõ đề tài kế thừa điều đồng nghiệp 43 • Còn trống mảng đồng nghiệp chưa làm? chứng minh, đề xuất nghiên cứu không lặp lại kết mà đồng nghiệp trước công bố Mục tiêu nghiên cứu (Tơi định làm gì?) Trình bày công việc dự định làm dạng mục tiêu Căn mục tiêu mà xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Cây mục tiêu cần việc phân tích, cụ thể hố nội dung tổ chức nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu (Tôi giới hạn nội dung nghiên cứu đến đâu?) Có loại phạm vi xem xét: • Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu • Giới hạn phạm vi thời gian diễn biến kiện để xem xét Mẫu khảo sát (Tôi chọn mẫu để khảo sát?) Đây mẫu chọn khách thể, người nghiên cứu khơng thể có đủ quỹ thời gian kinh phí xem xét tồn khách thể Vấn đề nghiên cứu (Tôi phải trả lời câu hỏi nghiên cứu?) Giả thuyết nghiên cứu (Luận điểm khoa học tơi gì?) Lựa chọn luận phương pháp thu thập thông tin (Tôi dùng luận lý thuyết thực tiễn để chứng minh luận điểm khoa học tôi?) Phương pháp thu thập thơng tin phân chia thành nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phi thực nghiệm phương pháp thực nghiệm trình bày phần Lập danh sách cộng tác viên Lập kế hoạch nhân lực, bao gồm loại nhân lực sau: • Nhân lực nhiệm, loại nhân lực làm việc tồn thời gian • Nhân lực kiêm nhiệm, nhân lực dành phần quỹ thời gian tham gia nghiên cứu • Nhân lực nhiệm quy đổi, loại nhân lực nhận khốn việc, tính qui đổi số tháng nhiệm Trong danh sách cộng tác viên, cần dự kiến hết loại nhân lực khác để thực nhiệm vụ tuý mang tính kỹ thuật: • Thư ký hành thực thủ tục hành chính, sắm văn phịng phẩm thiết bị, điều hành chi tiêu làm toán với tài vụ, liên hệ với cộng tác viên, tổ chức hội nghị, in ấn tài liệu, v.v • Nhân viên phụ trợ, thí nghiệm viên (nếu nghiên cứu lĩnh vực kỹ thuật), xử lý số liệu thống kê phiếu điều tra, v.v Tiến độ thực đề tài Kế hoạch tiến độ xây dựng yêu cầu quan giao nhiệm vụ Dự tốn kinh phí nghiên cứu Dự tốn kinh phí nghiên cứu bao gồm chi phí lương, chi phí nghiên cứu, chi phí mua sắm tài liệu, in ấn, v.v Các loại chi phí hướng dẫn chi tiết hệ thống mẫu biểu quan tài trợ Một vài chi tiết cần hiểu sau: • Chi phí lương: gồm lương nhiệm; lương kiêm nhiệm; lương nhiệm quy đổi • Chi phí nghiên cứu: tiền trả phân tích, nghiên cứu, dịch thuật; vấn; in, phát, hướng dẫn xử lý kết điều tra; chi phí lại, ăn phục vụ điều tra 44 • Chi phí mua xuất tài liệu, bao gồm mua sách, tài liệu, trả cho việc cung cấp số liệu; xuất tin nghiên cứu • Chi phí hội nghị, bao gồm tiền thù lao báo cáo; thuê phòng họp, nước uống, thuê nhân viên; in chụp tài liệu • Chi phí mua sắm ngun liệu, thiết bị lượng • Ngồi ra, cịn có chi phí khơng lường hết văn hướng dẫn hành Chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu Văn kế hoạch nghiên cứu chuẩn bị nhằm hai mục đích: • Văn pháp lý theo yêu cầu quan tài trợ Loại văn phải làm theo mẫu quan quy định (Ví dụ, mẫu Bộ Khoa học Cơng nghệ) • Văn để thảo luận sử dụng nội nhóm nghiên cứu Về nội dung, văn phải quán với văn trên, quy định cụ thể quan hệ nội thành viên nhóm nghiên cứu Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu Các đề tài khoa học tự nhiên kỹ thuật thường có nhu cầu thiết bị thí nghiệm Người nghiên cứu cung cấp số phương tiện có sẵn phịng thí nghiệm nhà trường viện nghiên cứu; phải thuê mua sắm Bước Thu thập xử lý thông tin Công việc thường tiến hành sau đề tài cấp kinh phí biết chắn cấp kinh phí Lập danh mục tư liệu Người nghiên cứu cần dành thời gian làm việc kho lưu trữ, trung tâm thông tin, tư liệu, thư viện tiếp xúc cá nhân Lập danh mục tư liệu cần theo hệ thống phân loại phù hợp để có khả tương hợp với hệ thống thông tin tư liệu chung Lập phiếu thư mục Người nghiên cứu phải tự lập phiếu thư mục để tiện tra cứu Phiếu thư mục nên làm theo mẫu thư viện để tiện đối chiếu, cải tiến theo thói quen tra cứu cá nhân, cần bảo đảm yêu cầu quan trọng ghi rõ nguồn tư liệu, mã số thư viện để tiện tra cứu Quản lý liệu máy tính Lưu trữ USB để làm việc máy tính Xử lý kết nghiên cứu, bao gồm việc xử lý thông tin định lượng để phát động thái quy luật biến động tham số; xử lý thông tin định tính để tìm kiếm mối liên hệ logic Bước Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Báo cáo kết thúc đề tài công việc hệ trọng, sở để hội đồng nghiệm thu đánh giá cố gắng tác giả, đồng thời bút tích tác giả để lại cho đồng nghiệp sau Những đề tài lớn thường có tổng biên tập giúp việc chuẩn bị báo cáo Người tổng biên tập có trách nhiệm xây dựng đề cương, hướng dẫn đồng nghiệp trình bày thống chương mục, sửa bố cục, văn phong Bước Đánh giá nghiệm thu đề tài 45 Nghiệm thu đề tài đánh giá chất lượng đề tài để công nhận hay không công nhận kết nghiên cứu Nghiệm thu đề tài công việc quan quản lý đề tài bên giao nhiệm vụ nghiên cứu, gọi chung Bên A Như vậy, để nghiệm thu đề tài, Bên A phải có cách đánh giá chất lượng thực đề tài Thể thức nghiệm thu thực sau: • Một hai chuyên gia am hiểu lĩnh vực nghiên cứu mời viết nhận xét phản biện theo tiêu chuẩn mà Bên A đặt Tuỳ mức độ cần thiết, Bên A sử dụng phản biện cơng khai phản biện bí mật để giữ khách quan ý kiến phản biện • Một hội đồng nghiệm thu thành lập với số lẻ thành viên Bên A mời Số lượng thành viên định theo quy định Bên A • Hội đồng nghe Bên B trình bày báo cáo kết nghiên cứu, nghe ý kiến phản biện bỏ phiếu nghiệm thu đề tài • Kết bỏ phiếu hội đồng sở để Bên A xem xét việc nghiêm thu Bước Công bố kết nghiên cứu Trừ kết nghiên cứu có tính hệ trọng an ninh quốc phịng, kết nghiên cứu cần cơng bố Một kết nghiên cứu công bố mang nhiều ý nghĩa, đóng góp nhận thức hệ thống tri thức môn khoa học; mở rộng trao đổi để tiếp tục phát triển lĩnh vực nghiên cứu; khẳng định mặt sở hữu người nghiên cứu sản phẩm Kết nghiên cứu cơng bố báo, tạp chí chun ngành, cơng bố phương tiện truyền thông đại chúng 46 MỤC LỤC trang CHƯƠNG KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHƯƠNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC 12 CHƯƠNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN 17 CHƯƠNG TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC 30 CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 43 47 ... Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhóm phương pháp thu thập thơng tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có thao tác tư logic để rút kết luận khoa học. .. thức khác nhau, báo khoa học, chuyên khảo khoa học, tổng luận khoa học, tác phẩm khoa học, 5.2 Bài báo khoa học Bài báo khoa học viết để cơng bố tạp chí chun môn hội nghị khoa học nhằm nhiều mục... nhóm phương pháp phát d Theo trình độ nhận thức khoa học chung lồi người: nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (còn gọi phương pháp kinh nghiệm); nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết; nhóm phương

Ngày đăng: 10/12/2015, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan