Kinh nghiệm giáo dục trẻ chậm phát triển ngôn ngữ học hòa nhập tại lớp nhà trẻ d2 trường mầm non a xã tứ hiệp”

36 604 2
Kinh nghiệm giáo dục trẻ chậm phát triển ngôn ngữ học hòa nhập tại lớp nhà trẻ d2 trường mầm non a xã tứ hiệp”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy MỞ ĐẦU Ngôn ngữ phương tiện sản phẩm độc quyền của người, gắn bó mật thiết với lịch sử lồi người Nó chỉ được hình thành, tờn tại phát triển xã hợi lồi người, ý ḿn nhu cầu của người “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của người” (V.L Lênin) Nhờ có ngơn ngữ mà người có thể hiểu được nhau, cùng hành động vì mục đích chung: Lao động, đấu tranh phát triển xã hợi Khơng có ngơn ngữ khơng thể giao tiếp được, chí không thể tồn tại được, nhất đứa trẻ, một sinh thể yếu ớt rất cần đến sự chăm sóc, bảo vệ của người lớn Ngơn ngữ làm cho đứa trẻ trở thành một thành viên của xã hợi lồi người Ngơn ngữ cơng cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ nguyện vọng của mình từ còn rất nhỏ để người lớn có thể chăm sóc, điều khiển, giáo dục trẻ Trường học mầm non, trường học đầu tiên đới với trẻ, ở có điều kiện, có hợi lớn để giáo dục ngôn ngữ cho trẻ hình thành phát triển nhận thức của trẻ về giới xung quanh; phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ; công cụ giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng trở thành thành viên của cộng đồng Như vậy, ngơn ngữ có vai trò rất lớn, phương tiện quan trọng nhất để trẻ lĩnh hội nền văn hóa dân tợc, để giao lưu với người xung quanh, để tư duy, tiếp thu khoa học bồi bổ tâm hồn, giúp hình thành phát triển nhân cách của trẻ Có thể khẳng định rằng: Học tiếng mẹ đẻ là sự học tập quan trọng nhất, cần thiết nhất, bắt đầu sớm nhất và được quan tâm nhất Thực tế xã hội nay, nhiều phụ huynh rất quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ bé Họ đã nghiên cứu sách báo, tài liệu mạng internet…để nuôi dạy mợt cách khoa học Tuy nhiên bên cạnh đó, mợt bộ phận không nhỏ phụ huynh bị cuốn theo công việc Mọi sinh hoạt của trẻ đều giao hết cho người giúp việc Nhiều trẻ lớn lên không gian giao tiếp chật trội Sinh hoạt hằng ngày chủ yếu ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, chơi một mình xem ti vi Đó mợt yếu tố dẫn đến trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Vấn đề phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhà trẻ nói chung trẻ 24- 36 tháng nói riêng từ lâu đã được Bộ giáo dục Đào tạo, Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội, Phòng giáo dục Đào tạo huyện Thanh Trì, Ban giám hiệu trường Mầm Non A xã Tứ Hiệp rất quan tâm Ngày 25 tháng năm 2009, Bộ giáo dục Đào tạo đã ban hành chương trình Giáo Dục Mầm Non, đề mục tiêu, nợi dung giáo dục rất cụ thể, hướng dẫn giáo dục thực rất rõ ràng Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Trì, Ban giám hiệu nhà trường đã tổ chức tập huấn, kiến tập các chuyên đề, tổ chức các buổi tọa đàm, sinh hoạt chuyên môn trao đổi về vấn đề Tuy nhiên để áp dụng thực tế vào chính trẻ chậm phát triển ngôn ngữ ở lớp thì còn rất khó khăn Là mợt giáo viên trẻ, có nhiệt huyết với nghề, tơi đã ln băn khoăn, trăn trở làm để phát triển tốt ngôn ngữ cho các cháu chậm phát triển ngôn ngữ ở lớp mình? Sau thời gian nghiên cứu, áp dụng một loạt các biện pháp, các cháu chậm phát triển ngôn ngữ đã tiến bộ rõ rệt Vì vậy, xin mạnh dạn trao đổi với chị em đồng nghiệp dạng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm giáo dục trẻ chậm phát triển ngơn ngữ học hịa nhập lớp nhà trẻ D2 Trường mầm non A xã Tứ Hiệp” Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy * Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng việc giáo dục trẻ chậm phát triển ngôn ngữ học hòa nhập tại lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng D2, Trường mầm non A Tứ Hiệp - Tìm hệ thống các biện pháp nhằm ứng dụng có hiệu quả cơng tác giáo dục trẻ chậm phát triển ngôn ngữ học hòa nhập tại lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng, D2 trường Mầm non A Tứ Hiệp * Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục trẻ 24 - 36 tháng chậm phát triển ngôn ngữ học hòa nhập * Phạm vi nghiên cứu: Trẻ 24 - 36 tháng tuổi, lớp nhà trẻ D2, trường Mầm non A Tứ Hiệp, năm học 2013 - 2014 Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Ngơn ngữ có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ đặc biệt trẻ 24- 36 tháng Ngôn ngữ phương tiện hình thành phát triển nhận thức của trẻ về giới xung quanh Đối với trẻ 24- 36 tháng, sử dụng ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá nhận thức về môi trường xung quanh Thông qua các từ ngữ các câu nói của người lớn; trẻ làm quen với các sự vật, tượng môi trường xung quanh; trẻ hiểu đặc điểm, tính chất, công dụng của các sự vật cùng với các từ tương ứng với Từ hình ảnh trực quan của các sự vật cùng vào nhận thức của trẻ Nhờ có ngơn ngữ, trẻ nhận biết ngày nhiều các sự vật, tượng mà trẻ được tiếp xúc cuộc sống hằng ngày giúp trẻ hình thành, phát triển phong phú các biểu tượng về giới xung quanh Ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ hình thành phát triển tư duy: Đối với trẻ 24 - 36 tháng trẻ sử dụng ngôn ngữ không chỉ tìm hiểu tượng, sự vật gần gũi xung quanh, mà còn có thể tìm hiểu sự vật khộng xuất trực tiếp trước mắt trẻ, sự việc xảy quá khứ tương lai Trẻ hiểu được lời giải thích, gợi ý của người lớn, biết so sánh, khái quát dần dần hiểu được bản chất của sự vật, tượng, hình thành khái niệm sơ đẳng Sự hiểu biết của trẻ về giới xung quanh ngày rộng lớn Nhận thức của trẻ được rõ ràng, chính xác trí tuệ của trẻ không ngừng phát triển Ngôn ngữ công cụ giúp trẻ hoạt động vui chơi nhận thức giới xung quanh: Đối với trẻ 24- 36 tháng, trẻ sử dụng ngôn ngữ để giao lưu tình cảm lúc chơi, phát triển khả tư trí tưởng tượng của trẻ, ngôn ngữ còn phương tiện để trẻ biểu nhận thức của mình Nhờ có ngơn ngữ trẻ đã nhận thức được về môi trường xung quanh tiến hành hoạt đợng với nó, đờng thời trẻ sử dụng ngôn ngữ để kể lại, miêu tả lại sự vật, tượng hiểu biết của trẻ để trao đổi với mọi người Ngôn ngữ phương tiện để giao lưu cảm xúc phát triển tình cảm: Đối với trẻ 24 - 36 tháng trẻ sử dụng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Bằng câu hát ru, lời nói nựng, câu nói âu yếm đã đem đến cho trẻ cảm giác bình yên, sự vui mừng hớn hở Những tiếng ầu mẹ nói chuyện với trẻ sự giao lưu cảm xúc ngôn ngữ đầu tiên Những c̣c nói chuyện đặc biệt làm cho trẻ ln vui vẻ có tình cảm thân thương với người xung quanh Dần dần hình thành ở trẻ cảm xúc tích cực Khi giao tiếp với người lớn, trẻ tiếp nhận được sắc thái tình cảm khác Qua nét mặt, giọng nói, ngữ điệu, ngữ nghĩa chứa đựng các từ, các câu nói, dần dần trẻ biết thể cảm xúc khác của mình Đồng thời thông qua ngôn ngữ trẻ nhận thức được cái hay, cái đẹp cuộc sống xung quanh hoa, hàng cây, cảnh đẹp của làng quê với từ ngữ thể nó… Trẻ chậm phát triển ngơn ngữ trẻ khơng bắt chước được hành đợng hay lời nói, khơng thể kết nới hai từ gần có nghĩa Không hiểu chức của vật dụng đơn giản, không kể được ba bộ phận đơn giản người Không hiểu ngôn ngữ bằng bạn cùng tuổi khác, không đặt được câu hỏi, không Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy biết không làm theo chỉ dẫn đơn giản, không kể tên được sự vật thông thường, khơng nói được từ ngắn Việc trẻ chậm phát triển ngôn ngữ gây lên nhiều ảnh hường: Trẻ tự tin giao tiếp, khó biết cách bợc lợ suy nghĩ, cảm xúc của mình có thể dẫn đễn bực tức về tâm lý có thể gây nên thất bại trường học Ngôn ngữ rất quan trọng đối với trẻ, vì một lý mà trẻ chậm phát triển ngơn ngữ thì quả rất thiệt thòi cho trẻ Vậy nên việc phát triển ngôn ngữ cho các cháu chậm phát triển ngôn ngữ một việc làm vô cùng quan trọng, cần thiết được tiến hành sớm tốt II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Mô tả thực trạng - Trường mầm non A xã Tứ Hiệp mợt ngơi trường có bề dày thành tích về mọi mặt nhiều năm qua Trường đã đạt Trường chuẩn quốc gia mức độ I, năm liên tục đạt “Tập thể lao động xuất sắc” cấp Thành phố, năm 2013 được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ Với quy mơ tồn trường có khu: Văn Điển, Cương Ngô I, Cương Ngô II Các khu ở vị trí trung tâm khu dân cư gần rất thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ, thuận tiện cho phụ huynh đưa đến trường - Năm học 2013 - 2014 được Ban giám hiệu phân công dạy lớp nhà trẻ D2 (24 - 36 tháng) ở khu Cương Ngô 2, tổng số giáo viên lớp cơ/35 cháu Trong có đờng chí theo học lớp đại học tại chức mầm non, đờng chí có trình đợ đạt ch̉n, đồng chí đạt trình độ chuẩn Trong quá trình thực đã gặp điều kiện thuận lợi mợt sớ khó khăn sau: Thuận lợi: - Trẻ được phân chia học theo độ tuổi - Bản thân một giáo viên trẻ nhiệt tình, tâm huyết với nghề ham học hỏi trau dồi kiến thc, theo hoc lớp ại học s pham giao dục mầm non hệ t¹i chøc - Giáo viên nắm vững phương pháp dạy của bộ môn, được bồi dưỡng thường xuyên tham gia học tập các lớp chuyên đề phòng giáo dục tổ chức - 100% giáo viên lớp có tinh thần đồn kết, có sự phối hợp công tác giảng dạy đặc biệt ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Lớp học rộng rãi, khô thoáng, trang thiết bị, đồ dung phuc vu cho vic phat triờn ngôn ngữ cua trẻ đầy đủ, đại phong phú về hình ảnh, màu sắc hấp dẫn (tranh ảnh, vật thật) - Luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát của Ban giám hiệu nhà trường - Luôn được sự ủng hộ của phụ huynh Khó khăn: - Trẻ 24 - 36 tháng phụ trách độ tuổi còn non nớt, có nhiều trẻ chậm phát triển ngơn ngữ - Các cháu bắt đầu học còn khóc nhiều, chưa quen với cô các bạn, chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt, các hoạt động ở lớp Một số cháu nghỉ học nhiều sức khỏe kém, hay ốm vặt Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy - Do trẻ chậm phát triển ngôn nhữ nên trẻ gặp nhiều khó khăn tham gia các hoạt đợng hòa nhập với các bạn cùng lứa với mình - Đa số phụ huynh buôn bán tự vì công việc chiếm nhiều thời gian nên nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của ngôn ngữ đối với trẻ còn hạn chế Một số phụ huynh bận rộn công việc kiếm sống nên chưa thực sự quan tâm đến việc dạy dỗ cái mà giao phó hồn tồn cho giáo ở trường Mợt sớ cháu được gia đình nuông chiều, muốn gì đòi bằng được; một sớ cháu hay khóc hay hờn hay ăn vạ cào cấu các bạn không đồng ý một điều gì - Năm tơi dạy lớp có trẻ chậm phát triển ngôn ngữ nên việc lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ còn gặp nhiều khó khăn - Giáo viên cùng lớp rất quan tâm đến việc chăm sóc trẻ chưa thực sự quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Xuất phát từ sở thực trạng và điều kiện khó khăn, thuận lợi trên, tơi đã áp dụng thực hệ thống các biện pháp sau để giáo dục trẻ 24- 36 tháng chậm phát triển ngôn ngữ tiến bộ III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Khảo sát trẻ đầu năm Đối với trẻ 24 - 36 tháng việc giáo viên nắm bắt khả ngôn ngữ của trẻ từ đầu năm học vô cùng quan trọng Qua giáo viên hiểu trẻ hơn, từ xây dựng kế hoạch áp dụng phương pháp phù hợp với trẻ giúp trẻ phát triển tốt ngôn ngữ của mình Vì việc khảo sát trẻ đầu năm học vô cùng cần thiết Ngay từ đầu năm đã chia số lượng trẻ làm nhóm theo lớp, theo dõi, đánh giá nhóm trẻ của mình Chúng tơi đã cứ vào chỉ số đánh giá phát triển trẻ 24 - 36 tháng tuổi để khảo sát đánh giá trẻ Các chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻ 24 tháng tuổi sau: Chỉ số 1: Cân nặng bình thường của trẻ trai: 9,7- 15,3kg; trẻ gái: 9,1- 14,8 kg Chỉ số 2: Chiều cao bình thường của trẻ trai: 81,7- 93,9cm; trẻ gái: 80,092,9cm Chỉ sớ 3: Biết lăn/ bắt bóng với người khác Chỉ số 4: Xếp tháp, lồng hộp; xếp chồng 4- hình khối Chỉ số 5: Biết thể một số nhu cầu ăn uống, vệ sinh bằng cử chỉ/ lời nói Chỉ sớ 6: Chỉ/ gọi tên được mợt sớ đồ dùng, đồ chơi, vật, quả quen thuộc Chỉ sớ 7: Chỉ/ lấy được đờ vật có màu đỏ xanh Chỉ số 8: Làm được theo chỉ dẫn một số yêu cầu đơn giản (lấy cốc uống nước, lau miệng, đến đây) Chỉ số 9: Trả lời các câu hỏi: “Ai đây?”, “Con gì đây?”,…”Ở đâu? Thế nào? Chỉ sớ 10: Nói được câu đơn 2-3 tiếng: chơi; mẹ bế; mẹ bế bé;… Chỉ số 11: Nhận bản thân gương ảnh Chỉ số 12: Thích nghe hát, vận động theo nhạc (giậm chân, lắc lư…) Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang Sáng kiến kinh nghiệm Chỉ số Tổng số Số trẻ được đánh giá: 35/35 Tỷ lệ: (%) Chỉ số Tổng số Số trẻ được đánh giá: 35/35 Tỷ lệ: (%) Chỉ số Tổng số Số trẻ được đánh giá: 35/35 Tỷ lệ: (%) Nguyễn Thị Thúy Kết khảo sát trẻ đầu năm: Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 35 35 32 33 100 100 91 94 6 Đ CĐ 30 100 Đ Đ CĐ Đ CĐ 30 32 30 85 15 91 85 15 10 CĐ 30 85 15 CĐ Đ Đ 11 12 CĐ Đ CĐ Đ CĐ 30 34 33 85 15 97 94 Qua quá trình khảo sát đánh giá trẻ từ đầu năm, đã nhận thấy có cháu chậm phát triển ngơn ngữ các cháu: Duy, Ngọc, Oanh, Nhi, Huy Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ chậm phát triển ngơn ngữ học hịa nhập Kế hoạch được ví chìa khóa mở đường đến mục đích Kế hoạch có tầm quan trọng đặc biệt, kim chỉ nam, có tác dụng chỉ đường cho hoạt động thực theo một đường đã định sẵn Nó ngọn đèn pha dẫn lới cho thực công việc một cách khoa học Căn cứ vào hướng dẫn quy chế chuyên môn của Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội; Phòng giáo dục Đào tạo Huyện Thanh Trì; cứ vào phiên chế chương trình, kế hoach hoạt động học của trường mầm non A xã Tứ Hiệp; cứ vào sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi của lớp, của trường khả ngôn ngữ của trẻ tại lớp, đã lựa chọn các nội dung xây dựng được kế hoạch giáo dục trẻ chậm phát triển ngôn ngữ theo chủ đề sau: Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ HỌC HỊA NHẬP TẠI LỚP NHÀ TRẺ 24- 36 THÁNG TUỔI - D2 TRƯỜNG MẦM NON A Xà TỨ HIỆP, NĂM HỌC 2013 - 2014 TT Nội dung dạy trẻ phát triển ngôn ngữ - Dạy trẻ gọi tên một số đồ chơi, bánh đặc trưng của ngày Tết Trung Thu - Dạy trẻ biết gọi tên một số bộ phận đặc điểm khuôn mặt của mình - Dạy trẻ gọi tên các bộ phận thể Nội dung dạy trẻ chậm phát triển ngôn ngữ - Dạy trẻ gọi tên một số đồ chơi: Đèn ông sao, đèn lồng; một số loại bánh: Bánh nướng, bánh dẻo - Dạy trẻ biết gọi tên một số bộ phận khuôn mặt mình: Mắt, mũi, mồm, tai - Dạy trẻ biết gọi tên đặc điểm bản của các bạn lớp - Dạy trẻ biết gọi tên đồ Đồ dùng đồ chơi ở dùng mà bé yêu thích lớp bé - Dạy trẻ gọi tên đồ dùng lớp bé - Dạy trẻ biết gọi tên của một số bạn: Trúc, Duy, Huy, Đức - Dạy trẻ biết gọi tên đồ dùng của bé: ba lô, dép - Dạy trẻ gọi tên đồ dùng quen thuộc lớp: Cốc, khăn - Dạy trẻ gọi tên đồ chơi quen thuộc: Búp bê, bập bênh - Dạy trẻ gọi tên cô nhân viên y tế: Nhung; công việc của cô: Cân, đo - Dạy trẻ gọi tên bác cấp dưỡng: Lan, Huyên; công việc của bác: Nấu ăn Chủ đề Bé các bạn - Dạy trẻ gọi tên đồ chơi của bé Các bác các cô nhà trẻ Mẹ người thân yêu của bé Trường Mầm non A Tứ Hiệp - Dạy trẻ gọi tên cô nhân viên y tế công việc, đồ dùng của cô - Dạy trẻ gọi tên tìm hiểu công việc của bác cấp dưỡng - Dạy trẻ gọi tên người thân yêu của mình - Dạy trẻ gọi tên một số đồ dùng để ăn - Dạy trẻ gọi tên một số đồ dùng để uống - Dạy trẻ gọi tên, một số bộ phận thể mình: Mặt, bụng, đầu, tay, chân - Dạy trẻ gọi tên người thân yêu của mình: Bố, mẹ, ông, bà - Dạy trẻ gọi tên một số đồ dùng để ăn: Bát, thìa - Dạy trẻ gọi tên một số đô dùng để uống: Cốc, ấm, chén - Dạy trẻ gọi tên một số đồ dùng sinh hoạt: Bàn, ghế Trang Sáng kiến kinh nghiệm Những vật đáng yêu Chúc mừng năm Cây hoa đẹp Bé khắp nơi bằng phương tiện gì? Trường Mầm non A Tứ Hiệp Nguyễn Thị Thúy - Dạy trẻ gọi tên một số tôm đồ dùng sinh hoạt gia đình bé - Dạy trẻ gọi tên: Con voi, hổ, thỏ - Dạy trẻ gọi tên một - Dạy trẻ gọi tên: Con gà, số đặc điểm đặc trưng vịt; một số đặc điểm: của vật nuôi Mỏ, cánh, chân gia đình - Dạy trẻ gọi tên đặc - Dạy trẻ gọi tên: Con cá, điểm đặc trưng của một số vật sống nước - Dạy trẻ gọi tên một số vật sống rừng - Dạy trẻ gọi tên một số loại quả đặc trưng ngày Tết - Dạy trẻ gọi tên một số loại hoa ngày Tết - Dạy trẻ gọi tên một số loại quả: Quả bưởi, quả chuối - Dạy trẻ gọi tên một số loại hoa: Hoa đào, hoa mai - Dạy trẻ gọi tên một số - Dạy trẻ gọi tên một số loại quả quen thuộc loại quả: Quả cam, quả chuối - Dạy trẻ gọi tên một số - Dạy trẻ gọi tên một số loại rau ăn quả loại rau ăn quả: Cà chua, mướp - Dạy trẻ gọi tên một số - Dạy trẻ gọi tên một số loại ăn lá loại rau ăn lá: Rau cải, rau muống - Dạy trẻ gọi tên một số - Dạy trẻ gọi tên một số loại xanh loại xanh: Cây sấu, phượng - Dạy trẻ gọi tên một số phương tiện giao thông đường bộ - Dạy trẻ gọi tên một số phương tiện giao thông đường không, đường sắt - Dạy trẻ gọi tên một số phương tiện giao thông: Xe đạp, ô tô - Dạy trẻ gọi tên một số phương tiện: Máy bay, tàu hỏa Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy - Dạy trẻ gọi tên một số - Dạy trẻ gọi tên một số phương tiện giao thông phương tiện giao thông: đường thủy Thuyền buồm, tàu thủy 10 Mùa hè đến rồi Bé lên mẫu giáo - Dạy trẻ gọi tên một số tượng thời tiết - Dạy trẻ gọi tên một số trang phục màu hè của bé - Dạy trẻ gọi tên: Nắng, mưa - Dạy trẻ gọi tên: Váy, áo, quần đùi - Dạy trẻ biết về ngày sinh nhật của mình - Dạy trẻ gọi tên: Bánh ga tô, kẹo Biện pháp 3: Sưu tầm hoạt động tổ chức chuyên biệt cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Việc sưu tầm các hoạt động chuyên biệt cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ việc làm vô cùng quan trọng Nội dung còn vì giáo viên còn khó khăn việc tổ chức các hoạt động chuyên biệt cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Kinh nghiệm bản thân còn hạn chế, thời gian nghiên cứu còn bị chi phối bởi các hoạt động khác lớp, chính vì đã tranh thủ các buổi trưa để sưu tầm các cuốn tài liệu báo, sách mạng internet như: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em; Tâm lý học trẻ em; Giáo trình đọc, kể chuyện diễn cảm cho bé” ngồi tơi còn nghiên cứu rất nhiều các trang mạng nói về việc trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Kết quả: Qua quá trình ham khảo đã lựa chọn một số hoạt động giáo dục chuyên biệt theo từng chủ đề cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ sau: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: Bé bạn 1 Gọi tên phận thể * Mục đích: - Giúp trẻ chỉ được các bộ phận thể nhìn tranh * Chuẩn bị: - Màu sáp, giấy trắng A0 * Tiến hành: Để trẻ nằm x́ng tờ giấy A0 đặt sàn nhà, sau tô hình trẻ Gọi tên các bộ phận thể mà bạn vừa tô được Khi hình đã vẽ xong, cho trẻ đứng dậy cô vẽ thêm mắt, mũi, mồm, tai viết tên trẻ lên hình vẽ, treo hình vẽ lên để trẻ có thể nhìn chạm vào Chỉ cho trẻ thấy bợ phận khác của thể hình vẽ Xem có trẻ gọi tên các bợ phận Nói với trẻ về tên gọi của bợ phận mà trẻ biết: + Đây là gì? Đó là chân Đúng rồi! + Và là gì? Đó là tay đấy Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy Bạn trai hay bạn gái * Mục đích: - Giúp trẻ nhận giới tín * Cách tiến hành: Xếp trẻ ngời thành vòng tròn Nói với trẻ: Cô muốn biết bạn trai, bạn gái Chỉ vào từng trẻ hỏi, ý xem trẻ có thể nói bạn trai, bạn gái khơng: + Hãy giúp nói xem là bạn trai, là bạn gái + Bạn Duy là bạn trai hay bạn gái? À bạn Duy là bạn trai + Thế bạnTrúc? Bạn Trúc là bạn gái + Cịn bạn Ngọc sao? Bạn Ngọc là bạn gái, rồi! + Và bạn Thành? Bạn Thành là bạn trai Sử dụng từ trai, gái thường xuyên nói về người khác Bé làm gì? * Mục đích: - Bé có thể nhận người ảnh * Chuẩn bị: - Chụp một vài kiểu ảnh các bé lúc tô màu nặn, làm thành một album ảnh * Tiến hành: Cho bé xem các bức ảnh hỏi bé ở ảnh làm gì +Bạn Minh tô màu, bạn ấy cầm để tơ đấy? + Bạn Châu làm với đất nặn đấy ? Kể thân * Mục đích: - Tập cho trẻ kể về bản thân * Tiến hành: Kể cho một trẻ nghe về gì xảy một ngày của trẻ Trong kể, hỏi trẻ câu hỏi nhằm để cho trẻ tham gia cùng kể Có bé gái tên là Ngọc Oanh Ồ có phải là tên phải khơng? Một buổi sáng, Ngọc Oanh ngủ dậy, nghĩ xem sau bạn Ngọc Oanh làm nhỉ? Ăn sáng? Đúng Bạn Oanh ăn sáng và được bố mẹ đưa tới lớp đấy * Kết quả: Với chủ đề của đầu năm học thì 5/5 trẻ chậm ngôn ngữ lớp đã biết về giới tính của mình nói được từ trai, gái, nói được màu đỏ cầm bút màu Chủ đề: Đồ dùng đồ chơi lớp bé Đồ vật ? để làm gì? * Mục đích: - Giúp trẻ chỉ đờ vật người lớn nói về cơng dụng của * Chuẩn bị: - Mợt bợ các bức tranh về các đồ vật quen thuộc với trẻ như: ghế, đồ chơi, cái bát, cái thìa… * Tiến hành: Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy Hình ảnh 1: Trẻ chơi góc búp bê Hình ảnh 2: Đồ dùng sáng tạo góc búp bê Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 22 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy - Góc chơi “BÐ vui ca h¸t” Tơi trang trí hình ảnh các bé múa hát, với hình ảnh đẹp, màu sắc tươi sáng, dụng cụ âm nhạc sáng tạo, đầy đủ tại góc chơi nên tơi đã ln thi hút được trẻ tham gia, đặc biệt các trẻ đều thích được làm ca sĩ Lúc đầu tham gia hát với trẻ, trẻ chỉ hát được theo từ cuối của hát dần dần trẻ đã hát được cả hát.Đặc biệt trẻ được động viên bằng trang vỗ tay thì trẻ lại thêm tự tin thích được hát Để tạo cho cho góc chơi phong phú tơi đã sử dụng các nguyên liệu vỏ sữa bột , chai nước rửa bát đã làm thành cái trớng cơm; tơi dùng quả bóng bàn,lõi chỉ để làm thành cái micro; ngồi tơi còn tận dụng vỏ lon bia, vỏ lon coca để làm thành dụng cụ âm nhạc rất độc đáo Với đồ dùng đơn giản các cháu đã rất thích thú được tham gia Tôi đã tổ chức rộng rãi cho trẻ chơi nhiều trò chơi khác để sử dụng loại câu đơn giản: Ví dụ: + Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu của vật”: Cơ nói Trẻ bắt chước tiếng kêu Con mèo Meo meo Con vịt Cạp cạp Con chó Gâu gâu + Trò chơi đoán đặc điểm của vật: Cơ nói Trẻ nói Con gà mái Biết đẻ trứng Con chó Biết trơng nhà Hình ảnh 3: Cơ trẻ chơi góc “Bé vui ca hát” Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 23 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy Hình ảnh 4: Đồ dùng sáng tạo góc “Bé vui ca hát” - Góc sách truyện: Góc sách truyện được coi góc chơi phát triển rất tớt ngơn ngữ cho trẻ trang trí các hình ảnh thay đổi theo từng chủ đề rất gần gũi với trẻ Giá sách được xếp gọn gàng, khoa học, thuận tiện cho trẻ Ở chủ đề “Những vật đáng yêu” trang trí hình ảnh câu truyện: “Quả trứng” có: Con gà trớng, lợn, vịt quả trứng, từ trẻ có thể kể lại được câu truyện đã nghe cô kể Tôi dùng vải vụn, bông, hột, hạt khâu thành rới tay treo tường, trẻ có thể lấy treo vào rất thuận tiện dễ dàng Ứng với từng thơ, câu truyện chủ đề còn vẽ thêm hình ảnh làm rối que trẻ sử dụng từ trẻ thêm hiểu về nợi dung thơ, câu truyện Lúc đầu trẻ chơi còn bỡ ngỡ, thiếu tự tin, chưa hứng thú tham gia đã sử dụng đồ dùng đồ chơi đã làm một cách khéo léo đã thu hút được trẻ, trẻ thích được xem sách từ trẻ đã kể tên được các nhận vật mà trẻ yêu thích, trẻ thích được nghe các thơ cô đọc Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 24 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy Hình ảnh 5: Cơ kể cho trẻ nghe câu truyện “Quả trứng” Hình ảnh 6: Trẻ kể tên nhân vật truyện - Góc bé với hình màu: Để thu hút trẻ tham gia vào góc chơi này, tơi đã trang trí với hai mảng bản là: Bé chọn màu gì? Bé chọn hình gì? Với ba màu bản: Xanh- đỏvàng Với chủ đề tối vẽ hình ảnh của chủ đề gắn xước dính cho trẻ tìm màu gắn vào bên có màu Tơi hướng dẫn trẻ để trẻ chọn màu dính Tôi nhận thấy các bé rất thích thú được tự mình chọn hình yêu thích được tự tay gắn vào Các cháu đã tham gia chọn rất nhanh tìm được nhiều hình, trẻ tìm được hình thì nói thật to hình cho các bạn biết Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 25 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy Hình ảnh 7: Cơ hướng dẫn trẻ chọn gọi tên màu Hình ảnh 8: Cơ hướng dẫn trẻ chọn gọi tên hình c, Tở chức cho trẻ hoạt động ngồi trời: Những hoạt đợng ngồi trời sự phát triển toàn diện cho trẻ, đặc biệt nhất với trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Khi tham gia các hoạt đợng ngồi trời trẻ được quan sát, ghi nhớ nói lên được suy nghĩ của mình.Tơi cho trẻ được quan sát gì gần gũi quen thộc nhất với trẻ để trẻ dễ dàng tiếp thu một cách đơn giản, nhẹ nhàng Thông qua các cuộc dạo chơi ngắn, giúp trẻ ý nhiều tớt gì chúng có thể thấy về thời tiết, mây, nắng, gió, lạnh, nóng giúp trẻ cảm nhận thời tiết nào, ngửi thấy mùi không khí, Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 26 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy hương hoa nào, độ cao - thấp, to – nhỏ Trò chuyện về mặt trời mây mưa nào, mặc quần áo cho hợp thời tiết Trong tháng đầu tiên đến lớp với chủ đề: “Đồ dùng đồ chơi của lớp bé”, cho trẻ được dạo quanh nhà trẻ Tôi kết hợp vừa hỏi trẻ vừa giới hiệu nhà trẻ, đặt câu hỏi cho trẻ câu như: + Các cháu học ở lớp nào? + Đây phòng của lớp nào? + Phòng của lớp mình đâu? + Đây cái gì? ( Tôi chỉ vào cửa vào cửa sổ) * Với chủ đề: “Cây hoa đẹp” - Tôi cho trẻ quan sát hoa cúc vườn của lớp, trước tiên giới thiệu với trẻ về hoa cúc đặt câu hỏi : + Đây hoa gì? + Hoa cúc màu gì? + Con chỉ cho cô xem lá hoa cúc đâu? * Với chủ đề: “Những vật đáng yêu” - Tôi chuẩn bị một mèo lông màu vàng cho trẻ quan sát - Tơi giới thiệu về mèo sau hỏi trẻ: + Đây gì? + Con mèo màu gì? + Con có biết mèo ăn gì khơng? - Gần đến cuối năm cho trẻ được quan sát thứ khó đảm bào sự quen thuộc gần gũi với trẻ * Với chủ đề: “Bé khắp nơi bằng phương tiện giao thông gì?” - Tôi cho trẻ quan sát: Xe đạp - Tôi giới thiệu cho trẻ biết về xe đạp hỏi trẻ: + Đây cái gì? + Xe đạp ở đâu? + Xe đạp dùng để làm gì? Bên cạnh đó, tơi ln sửa sai câu nói của trẻ ở mọi lúc, mọi nơi để giúp trẻ nói từ Hình ảnh 9: Cơ tổ chức cho trẻ quan sát xe đạp Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 27 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy Hình ảnh 10: Cô tổ chức cho trẻ quan sát góc thiên nhiên Kết đạt được: Víi biƯn pháp đà đạt đợc kết nh sau: - Trẻ ngoan, có nề nếp, học giờ - Trẻ rất hứng thú, mạnh dạn tham gia trò chuyện cùng cô bạn - Số lượng từ tăng nhanh, trẻ biết diễn đạt nhu cầu, mong muốn của mình Trẻ rất hào hứng được tham gia vào chơi các nhóm góc, trẻ nhận thức được giới xung quanh, trao đổi ý đồ chơi với từ hình thành được cho trẻ sự giao tiếp ngơn ngữ có nợi dung đầy đủ Biện pháp 6: Kết hợp phụ huynh Việc phối hợp với phụ huynh có tầm quan trọng rất lớn đới với việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trẻ có thể phát triển ngơn ngữ được tớt hay khơng ngồi sự dạy dỗ của giáo viên, việc phát triển ngôn ngữ của trẻ còn phụ thuộc rất nhiểu vào sự giáo dục quan tâm của phụ huynh để ngôn ngữ của trẻ được phát triển tớt nhất - Để có kết quả mong muốn, thực tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh - Biện pháp tiến hành: + Dán chương trình dạy theo thời khoá biểu, theo chủ điểm thực hàng tuần bảng thông tin của lớp; in các thơ, câu truyện, hát…để ở góc tuyên truyền để phụ huynh lấy về dạy + Trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của ngôn ngữ đối với sự phát triển tồn diện của trẻ + Vận đợng các bậc phụ huynh đóng góp thêm các loại tranh, ảnh, sách, báo, tài liệu + Yêu cầu phụ huynh ở nhà tạo điều kiện phát triển vốn từ cho trẻ bằng cách tăng cường trò chuyện, giao tiếp với trẻ, cho trẻ tham gia vào các hoạt động sinh hoạt tại gia đình Qua góp phần cùng giáo để phát triển vốn từ cho trẻ + Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về đặc điểm, tình hình của trẻ Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 28 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy + Phối hợp với phụ huynh cần thường xuyên nói chuyện với trẻ, đọc sách cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ tập trung vào đờ vật mà nói đến + Chú ý lắng nghe để trẻ có thời gian thực lời trẻ nói, thường xuyên đưa lời đợng viên để giúp trẻ mạnh dạn tập nói Hình ảnh 11: Góc tun truyền Hình ảnh 12: Giáo viên trao đổi với phụ huynh đón trẻ Hình ảnh 13: Giáo viên trao đổi với phụ huynh trả trẻ Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 29 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy * Kết đạt được: - Với biện pháp đã tạo được sự phối kết hợp ăn ý với phụ huynh việc phát triển vốn từ cho trẻ, hàng ngày phụ huynh đến đón thường quan tâm đến góc tun trùn xem các thơng tin cần thiết, nắm được chương trình học của - Phụ huynh đã nhận thức được sự quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho em mình, nhiều phụ huynh đã có thói quen trò chuyện trao đổi với cô giáo về khả giao tiếp của trẻ ở nhà phối hợp cùng cô rèn trẻ tập nói làm giàu vớn từ cho trẻ - Hầu hết các phụ huynh đều nhiệt tình tham gia đóng góp cho lớp như: Đóng góp các nguyên vật liệu phế thải để giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ để trẻ được tham gia chơi với đờ chơi phong phú sáng tạo ngồi phụ huynh còn ủng hộ lớp quyển truyện tranh với hình ảnh hấp dẫn ngộ ngĩnh để trẻ có thể phát triển ngơn ngữ được tớt thơng qua lời cô kể IV KẾT QUẢ CHUNG - Sau một năm thực một loạt các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã thu được kết quả chung sau: + Trẻ rất thích thú dạo, hào hứng tham gia trao đổi trò chuyện cùng cô Kỹ giao tiếp của trẻ tốt Số vốn từ của trẻ tăng, đồng thời khả hiểu nghĩa của từ tốt + Phụ huynh đã hiểu được tầm quan trọng của ngôn ngữ đối với sự phát triển toàn diện của trẻ đã thật sự quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thường xuyên trao đổi, phối kết hợp cùng cô giáo để rèn trẻ tập nói, làm giàu vớn từ cho trẻ - Bản thân giáo viên ở lớp đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm việc giáo dục trẻ chậm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng ở lớp D2 được học hòa nhập Đồng thời đã tích cực làm tranh ảnh, đồ dùng phat triờn ngôn ngữ cho tre; thng xuyờn cung cấp vốn từ ở mọi lúc, mọi nơi Để minh chứng cho kết quả đạt được ở trẻ rõ ràng hơn, kết quả về việc thực cac bin phap phat triờn ngôn ngữ cho tre Kt đánh giá trẻ cuối năm: Chỉ số Tổng số Số trẻ được đánh giá: 35/35 Tỷ lệ: (%) Chỉ số Tổng số Số trẻ được đánh giá: 35/35 Tỷ lệ: (%) Đ 35 CĐ Đ 35 CĐ Đ 32 CĐ Đ 33 CĐ 100 100 91 94 6 Đ 35 CĐ Đ 35 CĐ Đ 32 CĐ Đ 33 CĐ 100 100 91 94 Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 30 Sáng kiến kinh nghiệm Chỉ số Tổng số Số trẻ được đánh giá: 35/35 Tỷ lệ: (%) Nguyễn Thị Thúy 10 11 12 Đ 35 CĐ Đ 35 CĐ Đ 35 CĐ Đ 35 CĐ 100 100 100 100 Chỉ số 13 14 Tổng số Đ CĐ Đ CĐ Số trẻ được đánh giá: 35/35 35 35 Tỷ lệ (% ) 100 100 Trong 14 chỉ số trên, các chỉ số 5, 6, 7, 9, 10, 11, 12 đều liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ của trẻ Qua quá trình đánh giá với kết quả thì 100% trẻ chậm phát triển ngôn ngữ lớp đều phát triển ngôn ngữ tốt Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 31 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trường mầm non đặc biệt ở lứa tuổi nhà trẻ nhất trẻ chậm phát triển ngôn ngữ vấn đề rất quan trọng cần thiết Mức độ phát triển vốn từ của trẻ còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác - Tôi nhận thấy việc rèn luỵên phát triển ngôn ngữ cho trẻ cả quá trình liên tục có hệ thớng đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho sự phát triển tồn diện của các cháu, giáo người gương mẫu để trẻ noi theo Điều đã góp phần bời dưỡng hệ măng non của đất nước, thực mục tiêu của ngành Bài học kinh nghiệm Vậy ḿn có được kết quả việc phát triển vốn từ cho trẻ qua quá trình thực rút một số học kinh nghiệm sau: - Bản thân tấm gương sáng mẫu mực, có cách ứng xử, lời nói chuẩn xác, không phân biệt trẻ - Yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công việc của mình, kiên trì tìm tòi, nghiên cứu các phương pháp hình thức dạy trẻ phù hợp, có kết quả cao - Giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng của ngôn ngữ với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tự rèn luyện ngôn ngữ của mình để phát âm chuẩn tiếng việt - Giáo viên tạo không khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, động viên trẻ học đều, tạo điều kiện quan tâm đến trẻ nhút nhát, giành thời gian gần gũi, trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động tập thể giúp trẻ được giao tiếp nhiều - Cần có sự phới hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để giáo viên nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để từ có kế hoạch phát triển vớn từ cho trẻ, trao đổi với phụ huynh gì mà trẻ chưa làm được để tìm cách dạy trẻ tốt hơn, - Tổ chức nhiều trò chơi sử dụng ngôn ngữ - Cô giáo tạo điều kiện cho trẻ nghe nhiều nói chuyện nhiều với trẻ, ln tìm cách thúc đẩy trẻ sử dụng ngôn ngữ một cách chủ động, tạo hội để trẻ bày tỏ ý kiến của mình - Tích cực cho trẻ tiếp cận làm quen với thiên nhiên để phát triển khả quan sát của trẻ, giúp trẻ củng cố tư hoá các biểu tượng bằng ngôn từ - Vận đợng phụ huynh đóng góp các loại hoa, cảnh, vật ni để xây dựng góc thiên nhiên phong phú Thông qua các tiết học, cô kết hợp nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ phù hợp Tóm lại, tất cả các hoạt động ngày của trẻ ở trường cô phải tích cực trò chuyện với trẻ, hỏi trẻ để trẻ trả lời, trẻ không trả lời được phải nhắc nhở trẻ Có vậy, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ hiểu được nghĩa của từ, biết sử dụng từ các tình huống giao tiếp Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 32 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy Kiến nghị đề xuất Do đề tài được áp dụng phạm vi hẹp ở mợt nhóm trẻ, vì một số kinh nghiệm đưa không tránh khỏi nhiều thiếu sót Qua đây, tơi rất mong được cán bộ chuyên môn phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường bạn đờng nghiệp đọc, góp ý, xây dựng bổ sung thêm để giúp tơi có được học kinh nghiệm tốt để áp dụng quá trình công tác của bản thân, đặc biệt nâng cao chất lượng của việc giáo dục trẻ chậm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung, trẻ 24 - 36 tháng tuổi nói riêng Tơi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Tôi xin cam kết SKKN của mình viết, không chép nội dung của người khác Người viết Nguyễn Thị Thúy Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 33 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Kim Tuyến (Chủ biên), Nguyễn Thị Cẩm Bích - Lưu Thị Lan – Vũ Thị Hổng Tâm - Đặng Thị Thu Quỳnh Các hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ Mầm non (Theo chương trình giáo dục Mầm non mới) Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tháng năm 2011 Đinh Hồng Thái Giáo trình Phát triển ngôn ngữ tuổi Mầm non Nhà xuất bản Đại học sư phạm, năm 2010 TS Trần Thị Ngọc Trâm - TS Lê Thu Phương – PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục Mầm non, nhà trẻ (24 – 36 tháng tuổi) Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tháng năm 2009 Vụ giáo dục Mầm non Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non chu kì II (2004 -2007) quyển hai, tháng - 2005 Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 34 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn Mô tả thực trạng Thuận lợi Khó khăn III Các biện pháp Biện pháp 1: Khảo sát trẻ Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ chậm phát triển ngôn ngữ học hòa nhập Sưu tầm các hoạt động tổ chức chuyên biệt cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua các hoạt đợng chơi tập có chủ đích Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động mọi lúc, mợi nơi Biện pháp 6: Phối hợp cùng phụ huynh Trang 4 4 5 14 20 28 IV Kết chung 30 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 32 32 32 33 34 Kết luận chung Bài học kinh nghiệm Kiến nghị, đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang 35 Sáng kiến kinh nghiệm Trường Mầm non A Tứ Hiệp Nguyễn Thị Thúy Trang 36 ... Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thúy KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ HỌC H? ?A NHẬP TẠI LỚP NHÀ TRẺ 24- 36 THÁNG TUỔI - D2 TRƯỜNG MẦM NON A Xà TỨ HIỆP, NĂM HỌC 2013 - 2014... trường khả ngôn ngữ cu? ?a trẻ tại lớp, ? ?a? ? lư? ?a chọn các nội dung xây dựng được kế hoạch giáo dục trẻ chậm phát triển ngôn ngữ theo chủ đề sau: Trường Mầm non A Tứ Hiệp Trang Sáng... cảm kết Trường Mầm non A Tứ Hiệp Hoạt động trẻ Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời được: Buổi sáng - Trẻ trả

Ngày đăng: 10/12/2015, 08:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan