Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015

3 177 0
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015 Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015 Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015 Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015 Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015 Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015 Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015 Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015

HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM CẬP NHẬT CÁC KHUYẾN CÁO CHỦ YẾU VỀ VIÊM PHỔI NĂM 2015 (Ban hành kèm theo công văn số 01/2015-KC-HL&BPVN) I ĐỐI VỚI VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNG (VPCĐ) Viêm phổi mắc phải cộng đồng tình trạng nhiễm khuẩn nhu mô phổi cấp tính vi khuẩn có nguồn gốc từ cộng đồng (môi trường bệnh viện) gây nên Khuyến cáo VPCĐ cần chẩn đoán có biểu lâm sàng nhiễm trùng cấp tính đường hô hấp với triệu chứng tổn thương nhu mô phổi khu vực phế nang lâm sàng Xquang ngực Khuyến cáo Khi tiếp nhận ban đầu, VPCĐ cần đánh giá mức độ nặng, có bão hòa oxy máu (SpO2 SaO2), để định nơi điều trị sử dụng thuốc kháng sinh Ở Phòng khám bệnh điều kiện xét nghiệm sinh hóa, nên áp dụng thang điểm đánh giá mức độ nặng viêm phổi dựa tri giác, nhịp thở, huyết áp động mạch tuổi ≥ 65 (CRB-65) Thang điểm CURB-65 nên áp dụng có điều kiện thực xét nghiệm ure máu Khi nhập viện điều trị, bệnh nhân cần đánh giá đầy đủ thông số thang điểm đánh giá mức độ nặng viêm phổi (PSI - hay gọi thang điểm PORT) Khuyến cáo Phế cầu (S pneumoniae) tác nhân gây bệnh chủ yếu mà kháng sinh trị liệu cần hướng tới Kháng sinh khuyến cáo lựa chọn Amoxicillin Các Macrolide Fluoroquinolone thuốc lựa chọn hàng thứ bệnh nhân không dung nạp Amoxicillin cần điều trị kết hợp trường hợp nặng Khuyến cáo Phế cầu kháng thuốc H influenzae tiết betalactamase hai lưu ý quan trọng xử trí kháng sinh theo kinh nghiệm Những trường hợp có yếu tố nguy phế cầu kháng thuốc và/hoặc có bệnh lý phổi (Viêm phế quản mạn tính, COPD) cần sử dụng kháng sinh Amoxicillin liều cao (1gr 2gr 12 giờ) kết hợp với a.clavulanic Khuyến cáo Cần định xét nghiệm vi khuẩn làm kháng sinh đồ (KSĐ) trường hợp nghi ngờ vi khuẩn kháng thuốc, nhiễm khuẩn đặc biệt, không đáp ứng ứng tốt với điều trị kháng sinh kinh nghiệm ban đầu Xét nghiệm bệnh phẩm đờm cần thực cấy định lượng Khuyến cáo Hiệu điều trị kháng sinh đường uống tương đương với đường tiêm tĩnh mạch Cần sử dụng kháng sinh uống không thiết phải tiêm tĩnh mạch Có thể chuyển kháng sinh uống lâm sàng có biểu đáp ứng tốt bệnh nhân ăn uống Khuyến cáo Thời gian điều trị kháng sinh thông thường ngày (trong có ngày bệnh nhân hết sốt) Khuyến cáo Cần lưu ý điều trị toàn diện, bệnh nhân lớn tuổi, có bệnh đồng mắc Lưu ý quan trọng dinh dưỡng, nước điện giải, ngày đầu điều trị Khuyến cáo Khi bệnh không đáp ứng với điều trị ban đầu (thông thường phải đánh giá sau 48-72 giờ) cần lưu ý khả bù bệnh đồng mắc chẩn đoán nhầm với lao phổi Khuyến cáo 10 Vắc-xin phòng cúm phế cầu nên định nhóm bệnh nhân nguy cao, bao gồm: Bệnh nhân >65 tuổi, có bệnh lý (dãn phế quản, viêm phế quản mạn tính, COPD), thường xuyên phải nhập viện nhiễm trùng hô hấp Vắc-xin phòng phế cầu loại 23-PPV II ĐỐI VỚI VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TRONG BỆNH VIỆN (VPBV) Viêm phổi mắc phải bệnh viện tình trạng viêm phổi xuất sau 48 nhập viện bệnh nhân triệu chứng giai đoạn ủ bệnh viêm phổi trước Khuyến cáo 11 Cần sử dụng bảng điểm chẩn đoán viêm phổi bệnh viện (thí dụ bảng điểm CPIS - Clinical Pulmonary Infection Score) để tránh lạm dụng chẩn đoán bệnh lý Khuyến cáo 12 Cần xét nghiệm vi sinh làm kháng sinh đồ trước định kháng sinh Xét nghiệm vi sinh cần thực phân tích theo quy trình chuẩn Khi lâm sàng viêm phổi đáp ứng với điều trị kháng sinh kinh nghiệm không cần phải thay đổi phác đồ điều trị cho phù hợp với kết xét nghiệm vi sinh Khuyến cáo 13 Cần điều trị kháng sinh kết hợp có kháng sinh hướng tới điều trị vi khuẩn nhóm trực khuẩn Gram(-) Pseudomonas Khuyến cáo 14 Khi lâm sàng cải thiện, kết vi sinh cho phép xác định vi khuẩn gây bệnh kháng sinh nhậy cảm, nên thực biện pháp xuống thang kháng sinh Khuyến cáo 15 Các sở điều trị cần có thống kê, phân tích tình hình vi khuẩn gây bệnh đặc tính nhậy cảm kháng sinh sở để xây dựng phác đồ điều trị kháng sinh thích hợp Các thông số Dược động Dược lực thuốc với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) kháng sinh sở cần tham khảo xây dựng phác đồ điều trị Khuyến cáo 16 Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, vệ sinh vô trùng, kĩ thuật chăm sóc bệnh nhân cần trọng biện pháp dự phòng viêm phổi bệnh viện hiệu Tài liệu tham khảo Hội Lao Bệnh phổi Việt Nam (2012) Hướng dẫn xử trí bệnh nhiễm trùng hô hấp không lao Nhà xuất Y học, tr.10-40

Ngày đăng: 10/12/2015, 02:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan