Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

62 794 2
Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghệ An là một tỉnh có diện tích 16.487 km¬¬2 và dân số 3 triệu dân, có điều kiện địa lý

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN Đề án khảo sát, đánh giá trạng Bưu chính, Viễn thơng Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005 (Ban hành kèm theo Quyết định số 27/2007/QĐ-UBND ngày 23/3/2007 UBND tỉnh Nghệ An) PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT Nghệ An tỉnh có diện tích 16.487 km dân số triệu dân, có điều kiện địa lý, kinh tế đa dạng: biển, đồng bằng, rừng núi có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên khoáng sản phong phú, nhân dân có truyền thống cách mạng, lao động cần cù sáng tạo có sắc văn hố đặc sắc Tỉnh Nghệ An Bộ Chính trị, Chính phủ xác định tỉnh có ví trí trung tâm đầu mối giao thông khu vực Bắc Trung Bộ cho phép quy hoạch để xây dựng thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh tế –văn hố khơng tỉnh mà cịn cho khu vực Trên cở sở đó, tỉnh đạo bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh, điều kiện tốt để Nhà Đầu tư đầu tư vào Nghệ An, nhà máy, cơng trình đưa vào quy hoạch chung nước Biết phát huy mạnh thuận lợi, khắc phục khó khăn thử thách, với tâm thực thắng lợi nghị Đại hội IX Đảng Nghị Đại hội Đảng Tỉnh Nghệ An lần thứ XV, năm gần Nghệ An đạt thành tích bật lĩnh vực Nông Lâm - Ngư nghiệp; Công nghiệp - xây dựng; Thương mại - du lịch dịch vụ, kêu gọi thu hút vốn đầu tư Thực đường lối đổi nghiệp Cơng nghiệp hố - đại hoá Đảng đề ra, đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương, mạng Bưu - Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin liên tục phát triển đại hoá phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ an ninh - quốc phịng, góp phần to lớn vào tăng trưởng kinh tế chung tồn tỉnh Trong năm gần đây, Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin tỉnh hồn thành xuất sắc tiêu kế hoạch đề ra, mạng lưới Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin khơng ngừng mở rộng đại hố, đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao nhân dân Do số liệu thống kê làm tiền đề cho đánh giá thực trạng phát triển Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin chưa tập trung thống Đề án “Khảo sát, đánh giá trạng phát triển Bưu chính, Viễn thơng Công nghệ thông tin địa bàn Nghệ An đến hết năm 2005” xây dựng cần thiết nhằm xây dựng sở liệu hoạt động Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin địa bàn tỉnh Nghệ An; Làm sở cho việc xây dựng Quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thông tin địa bàn tỉnh giai đoạn 2006-2020 phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2006-2020 II PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Mục đích điều tra Cuộc điều tra thu thập thông tin tình hình phát triển hoạt động kinh doanh Bưu chính, Viễn thơng; thực trạng đầu tư sở hạ tầng ứng dụng Công nghệ thông tin lĩnh vực Quản lý nhà nước, giáo dục kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An, nhằm phục vụ yêu cầu ngành, cấp việc đánh giá thực trạng, xu hướng biến đổi năm qua xây dựng, đạo thực chiến lược, kế hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông giai đoạn tỉnh địa phương Kết điều tra để đánh giá tình hình thực mục tiêu Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin đề Nghị Đại hội XV tỉnh trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Đối với công tác thống kê, điều tra cịn có mục đích xây dựng sở liệu ban đầu Bưu chính, Viễn thơng Công nghệ thông tin làm lập dàn chọn mẫu cho điều tra tiếp theo, nhằm bước nâng cao chất lượng số liệu thống kê lĩnh vực Phạm vi đối tượng điều tra - Phạm vi điều tra: Trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Đối tượng điều tra: + Các doanh nghiệp Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin; + Các sở kinh doanh dịch vụ Internet; + Các Cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh cấp huyện; + Phòng giáo dục & đào tạo huyện, thành, thị, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường phổ thông cấp; + Các doanh nghiệp, đơn vị Nội dung điều tra 3.1 Cơ sở hạ tầng tình hình kinh doanh, phục vụ dịch vụ Bưu địa bàn: + Hạ tầng: Hệ thống Bưu cục, điểm phục vụ, đường thư; + Tình hình sản xuất kinh doanh: Doanh thu, Sản lượng dịch vụ Bưu chính, + Các tiêu phục vụ: Số xã có điểm BĐ-VHX, Số xã có báo đọc ngày, Bán kính phục vụ bình quân, số dân phục vụ bình quân điểm phục vụ 3.2 Cơ sở hạ tầng tình hình kinh doanh, phục vụ dịch vụ Viễn thông địa bàn: + Hạ tầng: Hạ tầng mạng chuyển mạch, truyền dẫn, mạng ngoại vi, Internet + Tình hình sản xuất kinh doanh: Doanh thu, Sản lượng, Số thuê bao điện thoại cố định, di động, Internet phát triển năm, + Các tiêu phục vụ: Số xã có máy điện thoại, Mật độ máy điện thoại / 100 dân, 3.3 Tình hình kinh doanh, hoạt động điểm phục vụ (Bưu cục, Điểm Bưu điện – Văn hố xã): + Tình hình cung cấp dịch vụ: Các dịch vụ cung cấp, Diện tích quầy phục vụ, thời gian phục vụ, loại báo đọc miễn phí + Tình hình sử dụng dịch vụ: Lưu lượng, nhu cầu sử dụng dịch vụ 3.4 Tình hình kinh doanh sử dụng dịch vụ Internet: + Tình hình phát triển thuê bao Internet, tình hình đăng ký đại lý Internet, tình hình kinh doanh việc tuân thủ quy định đại lý Internet + Tình hình sử dụng dịch vụ Internet, việc tuân thủ quy định sử dụng dịch vụ Internet Tình hình ứng dụng CNTT Quản lý nhà nước: + Hạ tầng CNTT: Trang bị máy tính, máy in, mạng LAN, WAN, Internet, + Hiện trạng nhân lực CNTT: Cán CNTT, trình độ khả ứng dụng CNTT cán + Ứng dụng CNTT đơn vị: Phần mềm, Website, mail, 3.5 Tình hình ứng dụng CNTT lĩnh vực Giáo dục: + Hạ tầng CNTT: trang bị máy tính, máy in, phịng máy, mạng LAN, Internet + Hiện trạng nhân lực CNTT: Giáo viên tin học, giáo viên biết máy tính, internet, sử dụng website, mail + Ứng dụng CNTT giáo dục: Tỷ lệ học sinh học tin học, Tỷ lệ máy tính/học sinh 3.6 Tình hình ứng dụng CNTT doanh nghiệp: + Hạ tầng CNTT: Trang bị máy tính, máy in, + Tình hình ứng dụng CNTT: Phần mềm, website, mail Thời điểm thời gian điều tra - Thời điểm bắt đầu điều tra: Ngày 25/11/2005 - Thời gian điều tra: 15 ngày Phương pháp điều tra 5.1 Điều tra toàn nội dung 3.1, 3.2 - Gửi mẫu biểu báo cáo cho doanh nghiệp Bưu chính, Viễn thơng thu thập tình hình chung hạ tầng mạng lưới tình hình kinh doanh dịch vụ Bưu chính, Viễn thơng - Riêng Bưu điện Nghệ an doanh nghiệp chủ đạo, nắm giữ phần lớn hạ tầng mạng lưới Bưu chính, Viễn thơng tồn tỉnh, cử cán điều tra đến 19/19 đài Viễn thông, Bưu điện Huyện, thành, thị thu thập số liệu theo mẫu phiếu 5.2 Điều tra chọn mẫu nội dung 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7 Cử cán điều tra lấy số liệu theo mẫu phiếu với đối tượng sau: - Tình hình cung cấp sử dụng dịch vụ Bưu chính, Viễn thơng Bưu cục, điểm BĐ-VHX: Lấy mẫu phiếu 67/488 điểm Bưu cục cấp III, Bưu điện – văn hoá xã 19/19 huyện, thành, thị, đạt 13,7% Mỗi huyện khảo sát từ đến điểm phục vụ (Mẫu ngẫu nhiên) - Lấy mẫu phiếu tình hình ứng dụng CNTT 24 quan quản lý nhà nước cấp tỉnh địa bàn (Mẫu ngẫu nhiên) 19/19 Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã - Tình hình ứng dụng CNTT giáo dục: Lấy mẫu phiếu tình hình ứng dụng CNTT trường học: + 02 trường đại học 03 trường Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn + 19/19 Phòng Giáo dục - đào tạo 19 huyện, thành, thị + 25/105 trường Trung học phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, 21 trường Trung học sở 09 trường Tiểu học 19 huyện, thành, thị (Chọn mẫu ngẫu nhiên) - Tình hình ứng dụng CNTT doanh nghiệp: + Lấy mẫu phiếu tình hình ứng dụng CNTT 40/70 doanh nghiệp CNTT – TT địa bàn + Lấy mẫu phiếu tình hình ứng dụng CNTT 30 doanh nghiệp có doanh thu tương đối lớn địa bàn (Mẫu ngẫu nhiên) Cách thức tổ chức lấy số liệu 6.1 Xây dựng mẫu phiếu điều tra 6.2 Tập hợp, tập huấn lấy mẫu phiếu điều tra cho cán 6.3 Cử cán đến huyện phối hợp với phòng hạ tầng huyện tập huấn cho đối tượng cung cấp thông tin 6.4 Thu thập, xử lý số liệu PHẦN I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THƠNG I THỰC TRẠNG BƯU CHÍNH – PHÁT HÀNH BÁO CHÍ Hiện nay, địa bàn tỉnh Nghệ An Bưu điện Nghệ An doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị chủ đạo cung cấp dịch vụ Bưu chính, năm gần lĩnh vực Bưu có tham gia doanh nghiệp lớn khác như: Công ty cổ phần Bưu chính, Viễn thơng Sài Gịn (SPT), Công ty điện tử Viễn thông quân đội (Viettel), Mạng lưới Bưu năm qua mở rộng với q trình chia tách Bưu chính, thúc đẩy phát triển dịch vụ Bưu Mạng Bưu cục, điểm phục vụ Mạng phục vụ Bưu mở rộng khắp tồn tỉnh đáp ứng dịch vụ bưu Hầu tất xã tỉnh có điểm phục vụ Bưu Bưu điện Nghệ An doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Bưu chủ yếu địa bàn tỉnh Mạng lưới Bưu cục, đại lý Bưu điện Nghệ An qua năm sau: Bưu cục cấp I: 01 bưu cục nằm trung tâm thành phố Vinh Bưu cục cấp II: 18 bưu cục Các bưu cục cấp II phân bố trung tâm huyện, thị xã, thành phố Các bưu cục cung cấp hầu hết dịch vụ Bưu có Số lượng bưu cục cấp II không thay đổi qua năm Bưu cục cấp III: Hiện địa bàn tỉnh Nghệ An có 101 bưu cục cấp III, phân bố huyện, thị xã, thành phố Số lượng Bưu cục cấp III có xu hướng giảm việc chuyển đổi sang loại hình Điểm Bưu điện Văn hố xã hoạt động có hiệu tính chất phục vụ cơng ích cao Điểm Bưu điện - Văn hoá xã: 377/473 xã, phường, thị trấn đạt tỷ lệ 79,70% Tính riêng xã thị trấn tỷ lệ điểm Bưu điện văn hoá đạt 373/453 (82,34%) Đến nay, nhiều điểm mở thêm dịch vụ thư chuyển tiền, Fax, chuyển phát nhanh EMS, nâng mức chấp nhận bưu kiện lên 10 kg Đại lý Bưu điện: Hình thức đại lý qua năm phát triển, toàn tỉnh có tổng số 266 điểm Kiốt, đại lý Mạng vận chuyển Bưu Mạng đường thư ngày mở rộng tần suất chuyến thư tăng chuyến xe thư chuyên dùng kết hợp với th ngồi Mạng đường thư có: • Mạng đường thư cấp II: - Tổng số đường thư cấp 2: tuyến; - Số km đường thư: lượt 486 km, 486 km; Tổng: 972 km; - Phương tiện vận chuyển: tơ cái; • Mạng đường thư cấp III: - Tổng số tuyến đường thư cấp 3: 191 tuyến đường thư; - Tổng số km đường thư: 2.464 km; - Phương tiện vận chuyển: + Ơ tơ: 10 cái; + Đi xe máy: 181 cái; • Đường thư nội thị: - Phát nhanh: đường; - Nội thị: 14 đường; - Phương tiện vận chuyển: xe máy cá nhân; • Tổng số phương tiện tơ chun dùng: 28 • Mạng phát: Bao gồm phát nội thị thị trấn Ngày phát chuyến, đảm bảo chất lượng 99% • Số thùng thư cơng cộng: 892 thùng; Hiện nay, tuyến đường thư mở rộng đến tận xã vùng sâu, vùng xa trước giao thơng lại khó khăn Hiện nay, địa bàn tỉnh có nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động chuyển phát thư Lĩnh vực chuyển phát mà doanh nghiệp chủ yếu tham gia chuyển phát nhanh Dịch vụ Bưu Các dịch vụ mở bưu cục cấp I, II - Bưu phẩm – bưu kiện nước - Bưu phẩm – bưu kiện quốc tế - Chuyển phát nhanh EMS - Phát ngày - Chuyển phát nhanh quốc tế - Bưu uỷ thác - Bưu phẩm không địa - Chuyển tiền nhanh nước - Tiết kiệm Bưu điện - Điện hoa - Phát hành báo chí - Tem bưu - Dịch vụ khai giá Tình hình mở dịch vụ - Các dịch vụ Bưu – PHBC truyền thống mở tất điểm phục vụ thuộc Bưu điện Nghệ An; - Các dịch vụ dịch vụ EMS, dịch vụ chuyển tiền nhanh tiết kiệm Bưu điện địi hỏi phải có trang thiết bị đội ngũ lao động đủ trình độ sử dụng trang thiết bị đó, số lượng điểm phục vụ cung cấp dịch vụ chưa nhiều Doanh thu tiêu phát triển giai đoạn 2001-2005 Doanh nghiệp chủ lực kinh doanh Bưu địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua Bưu điện Nghệ An Do vậy, xét theo doanh thu Bưu địa bàn tỉnh chủ yếu doanh thu Bưu điện Nghệ An Theo số liệu thống kê tình hình kinh doanh Bưu từ năm 2002 đến năm 2005 cho thấy: Doanh thu Bưu qua năm tăng, tốc độ tăng doanh thu phát sinh trung bình từ năm 2002-2005 đạt 17,30%; Tổng chi phí tăng qua năm với tốc độ trung bình giai đoạn 2002-2005 17,81% Tốc độ tăng chi phí lớn tốc độ tăng doanh thu năm từ 2002-2005 hoạt động Bưu ln gặp tình trạng thua lỗ, cần có bù đắp từ hoạt động Viễn thông Trong thời gian tới cần có phát huy nội lực để kinh doanh Bưu ngày hiệu Dịch vụ Chuyển phát nhanh Hiện có nhiều doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh chuyển phát nhanh nước Tuy nhiên, đơn vị chủ yếu cung cấp dịch vụ Bưu điện Nghệ An, với dịch vụ chuyển phát nhanh EMS EMS mở rộng tới 19 huyện, thành phố, thị xã tỉnh Tỷ trọng Doanh thu, sản lượng dịch vụ tăng nhanh qua năm Tốc độ tăng doanh thu EMS bình qn qua năm đạt 44,74% VNPT có sách nâng cao chất lượng, điều chỉnh giá cước phù hợp, đầu tư xây dựng hệ thống theo dõi, định vị EMS nước thẳng quốc tế để có thơng tin cần thiết trả lời khiếu nại khách hàng… Chất lượng dịch vụ EMS ngày nâng cao đáp ứng tốt nhu cầu ngày tăng người dân Dịch vụ Chuyển phát nhanh ngày có nhiều doanh nghiệp tham gia cung cấp với phạm vi phục vụ mở rộng, tăng tính cạnh tranh Do thúc đẩy phát triển chất lượng dịch vụ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng Dịch vụ tài Dịch vụ chuyển tiền nhanh dịch vụ chuyển tiền tổ chức nhận gửi, chuyển, phát đến người nhận phương tiện nhanh đảm bảo tiêu tồn trình cơng bố Hiện địa bàn tỉnh có 29 điểm phục vụ mở dịch vụ chuyển tiền nhanh, doanh thu, sản lượng dịch vụ chuyển tiền nhanh tăng qua năm Tốc độ tăng doanh thu giai đoạn 1998-2005 tăng bình quân 21,36% Năm 2005, doanh thu tăng 32,17% so với năm 2004 Số điểm mở dịch vụ tiết kiệm Bưu điện địa bàn tỉnh cịn ít, đến năm 2005, có 20 điểm Tuy nhiên, doanh thu dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện tương đối cao tăng nhanh qua năm Doanh thu, sản lượng phát hành báo chí Doanh thu, sản lượng Phát hành báo chí Bưu điện Nghệ An qua năm tăng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001- 2005 20,06%, doanh thu Báo chí Trung ương chiếm phần lớn Doanh thu PHBC Hàng năm, hoạt động PHBC tỉnh Nghệ An mở rộng tăng số loại báo phát hành số lượng phát hành Số lượng Phát hành báo chí Bưu điện Nghệ an năm 2005 đạt 13.413.000 tờ loại, tăng 618.000 tờ so với năm 2004 (tương đương 4,83%) Số lượng báo chí phát hành năm 2005 tính theo đầu người đạt 4,42 tờ/người/năm tăng so với năm 2004 (4,22) Đến có 401/436 xã có báo đọc ngày, đạt 92%; xã lại vùng núi cao, giao thơng lại khó khăn báo đọc ngày điều khó thực 100% Bưu điện huyện, thành, thị đưa máy tính vào quản lý công tác PHBC số dịch vụ Bưu như: Tiết kiệm Bưu điện, EMS, chuyển tiền… 10 doanh nghiệp CNTT&TT địa bàn thiếu yếu khả quảng bá thương hiệu, dịch vụ hậu chăm sóc khách hàng sách bảo hành Hầu chưa có doanh nghiệp làm tốt điều Hậu khách hàng thiếu thơng tin doanh nghiệp lịng tin vào doanh nghiệp Một hạn chế doanh nghiệp hầu hết doanh nghiệp hoạt động kinh doanh địa bàn tỉnh Nghệ An chưa có ý định quảng bá thương hiệu, mở rộng địa bàn kinh doanh tỉnh khác Đây điều hạn chế khiến doanh nghiệp tăng thêm nguồn thu thị trường địa bàn Nghệ An đóng băng gặp khó khăn tiêu thụ Một vấn đề quan trọng thực tế việc kinh doanh thị trường CNTT&TT gần chưa kiểm soát chặt chẽ khiến doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở chế quản lý để kinh doanh bất hợp pháp, gây lũng đoạn thị trường Chính lẽ nên có chưa thống giá cả, hình thức kinh doanh doanh nghiệp dần uy tín thị trường Những khó khăn kiến nghị doanh nghiệp việc phát triển ứng dụng CNTT Thông qua tiếp xúc cụ thể với doanh nghiệp, rút nhiều khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải nhận thấy kiến nghị đề xuất đắn hợp lý từ phía doanh nghiệp Mặc dù nhà nước có nhiều nỗ lực động thái tích cực vấn đề phản hồi từ phía doanh nghiệp lại hồn tồn trái ngược Đó là, tỉ lệ doanh nghiệp hài lịng với sách hỗ trợ phát triển CNTT thấp, chiếm 9% số doanh nghiệp khảo sát Phần lớn doanh nghiệp đánh giá Chính phủ chưa có sách cụ thể (chiếm 75%), 15% doanh nghiệp hỏi cho sách hành chưa tốt, có 1% số doanh nghiệp khảo sát có ý kiến khác Đó số liệu đáng ý nêu Báo cáo “Tình hình ứng dụng CNTT doanh nghiệp” đại diện Ban Chỉ đạo quốc gia CNTT trình bày Hội thảo quốc gia CNTT-TT lần thứ II với chủ đề, tổ chức thành phố Đà Nẵng ngày 13 14/8 Điều cho thấy có nhiều cố gắng sách CNTT bộc lộ nhiều bất cập, chưa thực tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy ứng dụng CNTT doanh nghiệp Nói cách đơn giản hơn, có điều “chưa ổn” sách tạo mơi trường ứng dụng CNTT Còn doanh nghiệp Nghệ An, phần lớn cịn chưa có niềm tin vào hỗ trợ nhà nước đơn vị mà phần lớn tự vận động chờ đợi hỗ trợ tổng công ty đơn vị chủ quản cấp thuộc ngành dọc Trong năm qua, Đảng Chính phủ quan tâm đến sách cho CNTT Các sách tạo môi trường phát triển CNTT đời đặn với mật độ ban hành trung bình cao nhiều ngành, lĩnh vực khác Tuy 48 nhiên, phần nhiều sách hướng đến tạo mơi trường cho phát triển công nghiệp CNTT chưa nhấn mạnh đến ứng dụng CNTT Ngay sách thúc đẩy ứng dụng CNTT doanh nghiệp chưa quan tâm mức Doanh nghiệp ứng dụng CNTT làm tăng hiệu sản xuất, kinh doanh lực cạnh tranh không mang lại hiệu cho doanh nghiệp mà cịn có hiệu ứng tích cực tới ngành cơng nghiệp CNTT nói riêng tồn kinh tế nói chung Chính thế, vấn đề này, vai trò định hướng kích thích doanh nghiệp ứng dụng CNTT quan Chính phủ vơ quan trọng Chẳng hạn quan Thuế hay Hải quan đưa sách khai báo thuế, làm thủ tục xuất nhập hàng hóa qua mạng, chẳng cần hô hào, chẳng cần phải đợi đến câu chuyện cạnh tranh hay hội nhập, tự khắc doanh nghiệp phải ứng dụng CNTT ứng dụng chắn hiệu Như vậy, để thúc đẩy ứng dụng CNTT doanh nghiệp, trước hết quan quản lý chuyên ngành phải ứng dụng CNTT mạnh mẽ hiệu quả, từ tạo mơi trường kích thích doanh nghiệp ứng dụng CNTT Chính quyền doanh nghiệp song hành ứng dụng CNTT “nút gỡ” cho tốn ứng dụng CNTT nói chung Một vấn đề cịn cản trở doanh nghiệp việc ứng dụng CNTT hiểu biết CNTT cịn hạn chế, chưa có kinh nghiệm triển khai dự án xây dựng hệ thống CNTT cho đơn vị mình, cịn thiếu yếu nhân lực vốn đầu tư nhận thức rõ vai trò CNTT phát triển doanh nghiệp IV ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC LĨNH VỰC Ưu điểm Trong quản lý hành chính, việc ứng dụng, phát triển CNTT huyện, Sở, Ban, Ngành có chuyển biến tích cực Việc ứng dụng thành tựu CNTT đem lại cho đơn vị lợi ích thiết thực Một số ứng dụng tốt có hiệu UBND huyện Anh Sơn, Sở Lao động TB&XH, Bảo Hiểm Nghệ An, Điện lực Nghệ An, Sở Xây dựng, Kho bạc Nhà nước, Công an tỉnh, Sở Giao thông vận tải Các đơn vị cố gắng việc đào tạo bổ sung nhân lực CNTT phục vụ cơng tác, thích ứng với địi hỏi thực tiễn Tuy nhiên có nhiều đơn vị đầu tư CSHT tốt hiệu chưa cao, nguyên nhân đơn vị thường dừng lại mức độ sử dụng Tin học vào hoạt động văn phòng soạn thảo văn Chưa khai thác tối đa sở vật chất hạ tầng CNTT đơn vị 49 Trong lĩnh vực giáo dục, việc ứng dụng công nghệ thông tin Đảng nhà nước quan tâm trọng Vừa ngành đào tạo đội ngũ nhân lực CNTT, vừa ứng dụng CNTT phục vụ công tác, ngành giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ an thời gian qua đạt thành tựu đáng kể CNTT Hầu hết trường phổ thơng có hệ thống máy tính phục vụ, học sinh học mơn tin học Tuy nhiên, tỷ lệ máy tính tổng số học sinh thấp Việc dạy tin học chủ yếu trường cấp 3, số trường trung học sở Ngoài ra, tỷ lệ nhỏ học sinh tiểu học học môn tin học với hình thức mơn học tự chọn Đội ngũ giáo viên dạy tin học trường phổ thơng cịn yếu thiếu Ở trường Đại học, Cao đẳng chuyên đào tạo Công nghệ thông tin, cịn tình trạng thiếu trang thiết bị để giảng dạy học tập Tình hình ứng dụng, phát triển CNTT doanh nghiệp diễn sôi động đạt hiệu cao Việc ứng dụng thành tựu CNTT đem lại cho doanh nghiệp lợi ích thiết thực từ việc tăng suất lao động, tăng hiệu cạnh tranh đến tăng doanh thu nhờ giảm thiểu số lao động tăng hiệu xử lý công việc Đặc biệt, doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực có cạnh tranh yêu cầu hội nhập mạnh mẽ Ngân hàng, Bảo hiểm, Xăng dầu, Hàng không, Bưu viễn thơng ứng dụng CNTT mạnh mẽ hiệu Một thực tế cho thấy, doanh nghiệp tận dụng tốt hệ thống trang bị CNTT đơn vị biết khai thác tốt thơng tin Internet doanh nghiệp có doanh thu kết kinh doanh khả quan Đây điều mà nhiều doanh nghiệp nhận thức rõ có nhiều động thái tích cực Nhược điểm Nhà nước có nhiều cố gắng, tích cực vấn đề ứng dụng phát triển CNTT chủ trương, sách CNTT bộc lộ nhiều bất cập, chưa thực tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy ứng dụng CNTT đơn vị địa bàn Trong thời gian vừa qua, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Nghệ An quan tâm đến sách cho CNTT Tuy nhiên, phần nhiều sách hướng đến tạo mơi trường cho phát triển công nghiệp CNTT chưa nhấn mạnh đến ứng dụng CNTT Ngay việc triển khai đề án 112 Chính phủ bộc lộ nhiều bất cập, thiếu tâm Theo lộ trình hết năm 2005 triển khai vào hoạt động mạng diện rộng (WAN) toàn tỉnh, nay, 78,9% huyện 60,7% Sở, Ban, Ngành triển khai kết nối mạng WAN cài đặt phần mềm dùng chung thuộc đề án 112 qua điều tra cho thấy phần lớn hỏng chưa sử dụng Một hạn chế việc ứng dụng phát triển CNTT huyện, sở, Ban, Ngành hiểu biết CNTT hạn chế, chưa có kinh nghiệm triển khai dự án xây dựng hệ thống CNTT cho đơn vị mình, cịn thiếu yếu 50 nhân lực vốn đầu tư nhận thức rõ vai trò CNTT; Việc đầu tư dự án CNTT chưa đến nơi đến chốn manh mún Việc ứng dụng CNTT nhà trường cịn rời rạc Máy tính phục vụ công tác quản lý số nội dung như: Quản lý điểm, xếp thời khoá biểu, Quản lý văn đi, đến, làm số cơng tác khác kế tốn,…Việc sử dụng CNTT làm công cụ để phục vụ giảng dạy môn học khác cịn ít, phần mềm ứng dụng CNTT chưa trọng CNTT chưa thực ứng dụng mạnh mẽ đồng toàn hệ thống giáo dục Ứng dụng CNTT lĩnh vực giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn Một mặt thiếu sở vật chất ứng dụng CNTT, thiếu phần mềm, chương trình ứng dụng CNTT, mặt khác thiếu đội ngũ nhân lực CNTT Việc ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhiều hạn chế: Nhận thức chưa đầy đủ lãnh đạo doanh nghiệp vai trò động lực CNTT-TT; Việc chuẩn bị đầu tư đầu tư từ khâu quy hoạch, tài chính, nhân lực đến đánh giá đầu tư sau ứng dụng CNTT-TT vào hoạt động doanh nghiệp chưa đến nơi đến chốn, manh mún; Đầu tư trung bình cho CNTT hàng năm từ doanh nghiệp thấp, cỡ 0,1% doanh số; nặng phần cứng, thiếu hệ thống thông tin cần thiết cho quản lý đại hoá sản xuất; Cịn thiếu chế sách đồng Nhà nước doanh nghiệp để tạo điều kiện cho việc đưa nhanh tiến kỹ thuật, công nghệ sản phẩm CNTT-TT phục vụ doanh nghiệp 51 Phần IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN “Bưu chính, Viễn thơng Việt Nam mối liên kết với tin học, truyền thông tạo thành sở hạ tầng thông tin quốc gia, phải ngành mũi nhọn, phát triển mạnh nữa, cập nhật thường xuyên công nghệ kỹ thuật đại Phát triển đơi với quản lý khai thác có hiệu quả, nhằm tạo điều kiện ứng dụng thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin lĩnh vực tồn xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước nâng cao dân trí”, quan điểm phát triển Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thông tin thể rõ Chiến lược phát triển Bưu - Viễn thơng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 khẳng định vai trò to lớn Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin phát triển quốc gia Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin tỉnh Nghệ an năm qua phát triển tương đối mạnh mẽ Mạng lưới Bưu chính, Viễn thơng phủ rộng khắp toàn tỉnh, khả chất lượng phục vụ ngày nâng cao, đời sống nhân dân tăng lên đáng kể Việc ứng dụng Công nghệ thông tin triển khai mạnh mẽ tất lĩnh vực, thúc đẩy ngành phát triển Nhu cầu Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin không ngừng tăng lên năm Muốn đáp ứng nhu cầu, tương lai mạng lưới hạ tầng dịch vụ Bưu chính, Viễn thơng Công nghệ thông tin phải không ngừng mở rộng bước đại Để thúc đẩy phát triển Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin đất nước, trước hết Bưu chính, Viễn thơng Công nghệ thông tin tỉnh nhà phải phát triển mạnh Để phát triển hướng, phù hợp với chiến lược phát triển đề ra, đề án: “Khảo sát, đánh giá Thực trạng Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thông tin tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005” góp phần quan trọng việc xây dựng “Quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thơng tỉnh Nghệ An đến năm 2020”, “Quy hoạch ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin tỉnh Nghệ An đến năm 2020” sở quan trọng để triển khai công tác quản lý nhà nước BCVT CNTT ngày hiệu So sánh với mục tiêu Đại hội Đảng Tỉnh Khố XV nêu hầu hết tiêu phát triển Bưu chính, Phát hành báo chí, Viễn thơng Internet đạt vượt mức kế hoạch; việc ứng dụng CNTT hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành khởi sắc Tuy nhiên, so với mức bình quân chung nước mật độ thuê bao điện thoại Tỉnh cịn mức thấp thua mức trung bình nước; mức độ sẵn 52 sàng ứng dụng CNTT tất lĩnh vực địa bàn tỉnh nhiều hạn chế Chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn II KIẾN NGHỊ VỚI BỘ BƯU CHÍNH, VIỄN THƠNG + Tập trung đầu tư cho Nghệ An dự án Bưu chính, Viễn thơng cơng ích để phát triển đồng Bưu chính, Viễn thơng vùng toàn tỉnh; + Tăng cường ban hành văn hướng dẫn Sở Bưu chính, Viễn thông quản lý nhà nước địa bàn./ 53 Phụ lục I - Bảng TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THƠNG NĂM 2005 TT Chỉ tiêu Đơn vị Nghệ An Cả nước So sánh (±) (%) Bưu Bán kính phục vụ bình qn Km2 2,62 2,49 0,13 105,2 Số dân phục vụ bình quân người 3.992 4.806 -814 83,1 Số điểm BĐ-VHX kết nối Internet/ tổng số điểm % 57/377 2.397/7.534 (15,1%) (31,8%) -16,7 47,5 Tỷ lệ xã có báo đến ngày/ tổng số xã % 92 90,9 1,1 101,2 Sản lượng PHBC/ người dân tờ, /người/năm 4,42 4,38 0,04 100,9 Tỷ lệ Bưu cục có mở dịch vụ chuyển tiền nhanh % 24,2 58,4 -34,2 41,4 Tỷ lệ Bưu cục có mở dịch vụ tiết kiệm Bưu điện % 16,7 27,3 -10,6 61,2 19,1 -7,9 58,6 100 100 Mật độ điện thoại/ 100 dân Tỷ lệ xã có điện thoại Viễn thông T.bao/100 11,2 dân % 100 Phụ lục I - Bảng MẠNG LƯỚI BƯU CỤC, ĐẠI LÝ QUA CÁC NĂM TT Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Bưu cục cấp I 1 1 Bưu cục cấp II 18 18 18 18 18 Bưu cục cấp III 110 110 110 102 101 Kiốt, đại lý 220 232 255 260 266 Điểm Bưu điện văn hoá xã 317 347 355 364 377 Tổng số điểm phục vụ 666 708 739 745 763 Phụ lục I - Bảng DOANH THU, CHI PHÍ BƯU CHÍNH QUA CÁC NĂM TT Năm 2002 Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng doanh thu phát sinh (triệu đ) 12.972 15.370 18.295 20.307 Tổng doanh thu sau phân chia (triệu đ) 12.972 16.170 18.907 20.794 Tổng chi phí (triệu đ) 39.872 46.832 51.949 65.201 Tổng doanh thu sau phân chia tổng chi phí (triệu đ) -26.900 -30.662 -33.042 -44.407 Tổng doanh thu sau phân chia so với kỳ năm trước (%) 23,17 18,49 19,03 11,00 Tổng chi phí so với kỳ năm trước (%) 17,46 10,93 25,51 Phụ lục I - Bảng CÁC CHỈ TIÊU PHỤC VỤ BƯU CHÍNH NĂM 2005 TT Huyện TP Vinh Tổng B.k phục vụ Số dân phục vụ số điểm bình quân (Km) bình quân (Người) 103 0,44 2.338 TX Cửa Lò 46 0,44 1.081 Diễn Châu 66 1,21 4.439 Yên Thành 47 1,92 5.785 Quỳnh Lưu 91 0,46 4.048 Nghi Lộc 38 1,78 5.817 Hưng Nguyên 26 1,42 4.702 Nam Đàn 29 1,80 5.455 Đô Lương 65 1,32 3.020 10 Thanh Chương 61 2,43 3.858 11 Anh Sơn 37 2,27 3.020 12 Nghĩa Đàn 44 2,31 4.384 13 Tân Kỳ 25 3,04 5.495 14 Quỳ Châu 20 4,13 2.671 15 Quỳ Hợp 19 3,97 6.424 16 Quế Phong 10 7,77 6.149 17 Con Cuông 14 6,30 4.863 9,96 8.491 19 Kỳ Sơn 13 7,16 5.069 Tổng 763 2,62 3.992 18 Tương Dương Phụ lục I - Bảng TỔNG SỐ T.BAO VÀ MẬT ĐỘ ĐTCĐ TẠI 19 HUYỆN, THÀNH, THỊ NĂM 2005 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Huyện, thành phố, thị xã Thành phố Vinh Thị xã Cửa Lò Huyện Hưng Nguyên Huyện Nam Đàn Huyện Thanh Chương Huyện Đô Lương Huyện Anh Sơn Huyện Con Cuông Huyện Tương Dương Huyện Kỳ Sơn Huyện Tân Kỳ Huyện Nghi Lộc Huyện Diễn Châu Huyện Quỳnh Lưu Huyện Yên Thành Huyện Nghĩa Đàn Huyện Quỳ Hợp Huyện Quỳ Châu Huyện Quế Phong Tổng Số thuê Dân số bao 69.155 239.108 7.243 49.463 6.425 121.957 6.257 158.498 6.918 234.406 9.406 196.063 4.596 111.522 2.465 67.601 1.897 76.461 1.233 68.500 4.947 136.272 8.981 219.715 12.169 291.639 16.605 365.297 6.839 270.723 10.005 191.990 4.729 121.804 1.597 53.058 1.229 59.704 182.154 3.030.946 Mật độ thuê bao 28,92 14,64 5,27 3,95 2,95 4,8 4,12 3,65 2,48 1,86 3,63 4,09 4,17 4,55 2,53 5,21 3,88 3,01 2,09 6,01 Phụ lục I - Bảng PHÁT TRIỂN THUÊ BAO INTERNET TẠI 19 HUYỆN, THÀNH, THỊ QUA CÁC NĂM TT Huyện, TP, TX 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Loại 39 314 374 ADSL Thành phố Vinh 44 57 103 143 77 63 Dial-up 33 24 ADSL Thị xã Cửa Lò 3 Dial-up ADSL Huyện Hưng Nguyên Dial-up 12 ADSL Huyện Nam Đàn 11 Dial-up 14 ADSL Huyện Thanh Chương Dial-up 19 ADSL Huyện Đô Lương 1 Dial-up 15 ADSL Huyện Anh Sơn 12 Dial-up ADSL Huyện Con Cuông Dial-up ADSL Huyện Tương Dương Dial-up ADSL 10 Huyện Kỳ Sơn Dial-up ADSL 11 Huyện Tân Kỳ Dial-up 13 14 ADSL 12 Huyện Nghi Lộc Dial-up 14 ADSL 13 Huyện Diễn Châu 10 Dial-up 43 10 ADSL 14 Huyện Quỳnh Lưu Dial-up 15 ADSL 15 Huyện Yên Thành Dial-up 27 ADSL 16 Huyện Nghĩa Đàn Dial-up ADSL 17 Huyện Quỳ Hợp Dial-up ADSL 18 Huyện Quỳ Châu Dial-up ADSL 19 Huyện Quế Phong Dial-up Tổng cộng 52 63 123 261 567 587 1653 Tổng ADSL 0 52 468 496 1016 Tổng dial up 52 63 123 209 99 91 637 Phụ lục I - Bảng TÌNH HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ INTERNET (Thời điểm điều tra: Tháng 11/2005) Chỉ tiêu Tỷ lệ sở có chứng nhận đăng ký kinh doanh/ tổng số sở kinh doanh dịch vụ Internet Tỷ lệ sở ký hợp đồng với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ/ tổng số sở kinh doanh dịch vụ Internet Tỷ lệ sở kinh doanh sử dụng đường truyền ADSL Tỷ lệ sở có kinh doanh đáp ứng điều kiện diện tích sử dụng cho máy tính 1m2 Tỷ lệ sở kinh doanh có bảng niêm yết mở cửa, đóng cửa; giá truy cập dịch vụ Tỷ lệ sở kinh doanh trang bị thiết bị PCCC Tỷ lệ sở có bảng nội quy sử dụng Internet Tỷ lệ sở ký hợp đồng lao động với người hướng dẫn phòng máy Tỷ lệ sở có cài phần mềm chống trang Web xấu Tỷ lệ sở kinh doanh có sổ đăng ký sử dụng dịch vụ, thống kê đầy đủ chi tiết thông tin khách hàng Tỷ lệ sở cài đặt phần mềm quản lý đại lý lưu trữ thông tin người sử dụng thời gian 30 ngày Tỷ lệ sở tham gia lớp tập huấn doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tổ chức Đánh giá - Rất tốt chất lượng - Tốt đường truyền - Trung bình - Khơng đáp ứng u cầu Đánh giá - Kịp thời, hiệu khả khắc - Bình thường phục cố - Khơng đáp ứng yêu cầu Đánh giá lợi - Học tập, nâng cao trình độ ích Internet - Nâng cao hiểu biết xã hội mang lại - Ứng dụng sống Tỷ lệ 537/755 (71,1%) 683/755 (90,5%) 73,5% 86% 70% 30% 82% 8,6% 80% 0% 20% 40% 11% 33% 48% 8% 34% 43% 23% 18% 22% 26% - Lợi ích kinh tế 14% - Lợi ích khác 20% Phụ lục II - Bảng TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC CQ QLNN (Thời điểm điều tra: Tháng 11/2005) CQ QLNN cấp huyện Sở, Ban, ngành 36,7 30,8 Máy tính/cán 44,3% 61% Đơn vị kết nối mạng LAN/ tổng số đơn vị 47,3% 82,1% Đơn vị kết nối mạng WAN/ tổng số đơn vị 78,9% 60,7% Đơn vị kết nối mạng Internet/ tổng số đơn vị 73,6% 82,1% - % kết nối ADSL 5,3% 87,2% - % kết nối Dialup 94,7% 12,8% Tỷ lệ cán liên quan đến CNTT/ tổng số cán 1,3% 10,7% Tỷ lệ cán đào tạo bổ sung CNTT 51,4% 72,0% Tỷ lệ đơn vị có website 15,7% 10,7% Tỷ lệ đơn vị có Email riêng 10,5% 42,9% 0% 32,1% Tỷ lệ đơn vị có phận phụ trách, kiêm nhiệm CNTT 26,3% 0% Tỷ lệ đơn vị ứng dụng phần mềm mạng LAN 10,5% 50% - Tỷ lệ đơn vị ứng dụng 4/4 phần mềm 20% 17,6% - Tỷ lệ đơn vị ứng dụng 1-3/4 phần mềm 80% 76,5% Đối tượng I Chỉ tiêu Cơ sở hạ tầng Số máy tính trung bình Nguồn nhân lực Ứng dụng CNTT Tỷ lệ đơn vị có Trung tâm CNTT Ứng dụng phần mềm mạng WAN (QL công Phụ lục II - Bảng TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIÁO DỤC (Thời điểm điều tra: Tháng 11/2005) TT Phổ thông trung học Chỉ tiêu Trung học sở Tiểu học Tỷ lệ giáo viên biết máy tính 37,06% 26,72% 33,33% Tỷ lệ giáo viên biết sử dụng Internet 19,28% 9,65% 5,61% Tỷ lệ giáo viên sử dụng máy tính để giảng dạy 2,59% 9,27% 0,35% Tỷ lệ máy tính/ học sinh 0,0083 0,015 0,004 Tỷ lệ máy tính/ lớp học 0,39 0,57 0,122 Tỷ lệ máy tính/ tổng số giáo viên 0,20 0,28 0,07 Tỷ lệ máy tính/ giáo viên dạy tin học 13 13,8 10 Tỷ lệ trường có phịng máy vi tính 73,33% 60% 22,22% Tỷ lệ trường có kết nối mạng LAN 6,6% 10 Tỷ lệ trường có kết nối mạng Internet 66,66% 33,33% 11 Tỷ lệ trường có dạy tin học 56,25% 46,67% 22,22% 12 Tỷ lệ học sinh học tin học 58,09% 38,77% 28,79% 13 Mục đích ứng dụng CNTT Quản lý học sinh, thư viện, điểm 63,16% 42,86% 55,55% Tìm kiếm thơng tin 15,79% 9,52% Mục đích khác: kế tốn, soạn thảo văn 26,32% 14,29% ... kê làm tiền đề cho đánh giá thực trạng phát triển Bưu chính, Viễn thơng Công nghệ thông tin chưa tập trung thống Đề án ? ?Khảo sát, đánh giá trạng phát triển Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng... thuộc đề án 112 Đánh giá hiệu đào tạo: Theo đánh giá chung tốt, có 79% huyện đánh giá tốt, 15.8% đơn vị đánh giá Trung bình, 5.2% đánh giá khơng đáp ứng Hiện nay, 100% huyện chưa có trung tâm CNTT. .. chống trang web xấu cho đại lý? ?Đánh giá chất lượng đường truyền Internet nay, có kết trả lời sau: có 11% sở kinh doanh đánh giá tốt; 33% đánh giá tốt; 48% đánh giá trung bình 8% đánh giá không

Ngày đăng: 25/04/2013, 22:31

Hình ảnh liên quan

Tại những khu vực chưa có ADSL thì hình thức truy cập Internet dạng Dial-up là sự lựa chọn duy nhất - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

i.

những khu vực chưa có ADSL thì hình thức truy cập Internet dạng Dial-up là sự lựa chọn duy nhất Xem tại trang 18 của tài liệu.
Tình hình kết nối Internet - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

nh.

hình kết nối Internet Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng V.1. Số liệu về dạy và học tin họ cở các trường PTTH - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

ng.

V.1. Số liệu về dạy và học tin họ cở các trường PTTH Xem tại trang 38 của tài liệu.
3. Tình hình thị trường phần mềm và mức độ ứng dụng CNTT tại các doanh nghiệp  - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

3..

Tình hình thị trường phần mềm và mức độ ứng dụng CNTT tại các doanh nghiệp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Phụ lục I- Bảng 1 - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

h.

ụ lục I- Bảng 1 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Phụ lục I- Bảng 2 - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

h.

ụ lục I- Bảng 2 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Phụ lục I- Bảng 3 - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

h.

ụ lục I- Bảng 3 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Phụ lục I- Bảng 4 - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

h.

ụ lục I- Bảng 4 Xem tại trang 56 của tài liệu.
CÁC CHỈ TIÊU PHỤC VỤ BƯU CHÍNH NĂM 2005 - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

2005.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
Phụ lục I- Bảng 5 - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

h.

ụ lục I- Bảng 5 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Phụ lục I- Bảng 6 - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

h.

ụ lục I- Bảng 6 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Phụ lục I- Bảng 7 - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

h.

ụ lục I- Bảng 7 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Phụ lục II - Bảng 1 - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005

h.

ụ lục II - Bảng 1 Xem tại trang 61 của tài liệu.
TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC CQ QLNN - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005
TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC CQ QLNN Xem tại trang 61 của tài liệu.
TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIÁO DỤC - Đề án khảo sát, đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông Và CNTT tỉnh Nghệ An đến hết năm 2005
TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIÁO DỤC Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan