skkn sự chuyển vị và khai thác kiến thức về sự chuyển vị trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi

57 506 0
skkn sự chuyển vị và khai thác kiến thức về sự chuyển vị trong việc bồi dưỡng  học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ CHUYỂN VỊ VÀ KHAI THÁC KIẾN THỨC VỀ SỰ CHUYỂN VỊ TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Trần Xuân Phú THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định Tên sáng kiến: “Sự chuyển vị khai thác kiến thức chuyển vị việc bồi dưỡng học sinh giỏi” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tài liệu cho học sinh giỏi và giáo viên dạy môn hóa học Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2014 Tác giả: • Họ và tên: Trần Xuân Phú • Nơi thờng trú: 83 Lê Quí Đôn, phường Vị Xuyên – Thành phố Nam Định • Trình độ chuyên môn: Cử nhân hoá học • Nơi làm việc: trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định • Địa liên hệ: 83 Lê Quí Đôn, phường Thống Nhất -TP Nam Định • Điện thoại: 0913057307 Năm sinh: 1959 Đồng tác giả: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: • Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định • Địa : 76 Vị Xuyên- phường Vị Xuyên , thành phố Nam Định • Điện thoại: 0350 3640297 I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: 1 Theo qui chế trường chuyên: Tổ chuyên môn phải tự biên soạn chương trình, tự tìm và biên soạn tài liệu để giảng dạy Chủ trương của lãnh đạo nhà trường là đào tạo học sinh có bài bản và có nền tảng vững chắc Thế hệ sau kế thừa kinh nghiệm và vốn tài liệu của hệ trước Trên sở chương trình khung đã được hoàn thiện, học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu tài liệu cách chủ động sáng tạo II Thực trạng trước tạo sáng kiến: Với học trò: có thể học sinh chưa nắm được hết, có thể biết chưa hiểu sâu chưa vận dụng được thành thạo Có nhiều học sinh lúng túng và lo lắng tiếp cận với vấn đề này Hy vọng là thông qua bài viết này học sinh có thêm nguồn tài liệu, có thể giúp ích nhiều cho học trò - Với thầy: Học trò lúng túng bởi thầy chưa hiểu cặn kẽ vấn đề Qua việc viết sáng kiến kinh nghiệm và để bài viết có chất lượng buộc các thầy cô phải đọc lại, đọc kỹ phần này từ đó có các giải pháp giúp học sinh Những bài viết về vấn đề này giúp các thầy cô luyện thi đại học hiểu đúng, hiểu đủ bản chất các quá trình hóa học để những câu hỏi đề thi không bị xa rời thực tế Thực vậy, hóa học hữu cơ, các phản ứng thường thay đổi nhóm chức mạch hiđrocacbon được bảo toàn Tuy nhiên, có số phản ứng xảy ra, ngoài việc thay đổi nhóm chức có quá trình biến đổi mạch cacbon, thay đổi vị trí của nhóm mạch cacbon,… Các phản ứng loại này được gọi là sự chuyển vị Việc xác định chế phản ứng, dự đoán sản phẩm khó khăn so với các phản ứng thông thường Trong các đề thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế,… các bài tập về sự chuyển vị khá phổ biến, là những bài tập khó Khi dạy học sinh giỏi, việc vận dụng kiến thức về sự chuyển vị để rèn luyện các kỹ cho học sinh rất hữu ích Các kỹ cần rèn luyện cho học sinh không đơn thuần là viết chế phản ứng của các phản ứng có diễn sự chuyển vị tiêu biểu Nếu khai thác tốt các kiến thức này, có thể rèn cho học sinh rất nhiều các kiến thức khác như: các vấn đề về đồng phân, danh pháp, cấu trúc lập thể, chế phản ứng, tổng hợp hữu cơ,… Tuy nhiên các bài tập khai thác về chuyển vị không nhiều, nữa lại rải rác không có hệ thống, khó áp dụng vào các chuyên đề để giảng dạy Với mong muốn chia sẻ, giúp các bạn đồng nghiệp có ý tưởng để xây dựng các chuyên đề cho học sinh, ở bài viết này, không xây dựng thành giáo án lên lớp Tôi xin đề xuất số cách khai thác các kiến thức về chuyển vị, áp dụng vào việc giảng dạy các chuyên đề hóa học hữu Việc khai thác các kiến thức này rất đa dạng, ở khai thác kiến thức về chuyển vị giảng dạy phần hợp chất chứa vòng cacbon và tổng hợp hữu Các bài viết trước hết phục vụ cho thày, trò trường THPT chuyên Lê Hồng Phong và tham gia vào các hội các trường THPT chuyên khu vực duyên hải và đồng Bắc Bộ Các bài viết cả nhóm hóa của tỉnh Nam Định đều được đánh giá cao III Các giải pháp: (nội dung) A Khái quát chung phản ứng chuyển vị: Các phản ứng chuyển vị hóa học hữu khá đa dạng, diễn với nhiều kiểu, xuất hiện nhiều nhóm chức, loại mạch cacbon Các loại phản ứng chuyển vị, chế các phản ứng tiêu biểu đã được trình bày khá chi tiết, đầy đủ các tài liệu tham khảo Do không có tham vọng trình bày thành bài giảng, chúng xin điểm lại số dạng chuyển vị quan trọng và phản ứng tiêu biểu cho quá trình chuyển vị đó Chuyển vị 1,2 nucleonphin: 1.1.Đặc điểm chung phản ứng chuyển vị 1,2 nucleonphin: Những quá trình chuyển vị đó nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) chuyển dịch tới trung tâm thiếu hụt electron, mang theo cả cặp electron liên kết, được gọi là chuyển vị nucleophin Sơ đồ tổng quát: R là nhóm dịch chuyển, A là vị trí chuyển đi, B là vị trí chuyển đến B có thể là nguyên tử cacbon, oxi, nitơ… Cơ chế phản ứng: Nếu R có cặp e không liên kết hình thành vòng oni (theo hướng (1)) Nếu R không có cặp e không liên kết hình thành ion cầu nối (theo hướng (2)) Tiến trình lập thể: Do xuất hiện cầu oni nên quá trình chuyển vị thưởng xảy sự quay cấu hình của nguyên tử cacbon ở vị trí chuyển đến ở vị trí chuyển 1.2.Một số phản ứng chuyển vị 1,2 nucleonphin tiêu biểu: 1.2.1.Chuyển vị đến nguyên tử cacbon: -Chuyển vị Vanhe – Mecvai: -Chuyển vị pinacol – pinacolon: Hướng chuyển vị pinacol: Vì nhóm chuyển vị có vai trò tác nhân Nu nên nhóm nào đẩy electron mạnh dễ bị chuyển dịch Với các pinacol không đối xứng ưu tiên tách nhóm –OH tạo cacbocation bền -Chuyển vị benzylic: Phản ứng chuyển hóa benzil thành axit benzylic môi trường kiềm (OH-): Nếu môi trường CH3ONa thu được este: Sự chuyển vị benzylic thường xảy với các α – đixeton thơm Nếu vòng benzen có nhóm hút electron khả chuyển vị của nhóm chứa vòng đó giảm 1.2.2.Chuyển vị đến nguyên tử nitơ: -Các phản ứng chuyển vị Hopman, Cuatiut, Lotxen, Smit: Cơ chế các phản ứng chuyển vị này đều tạo cacbenoit trung gian và nhóm ankyl aryl cacbenoit đó chuyển dịch nội phân tử đến nguyên tử nitơ thiếu hụt electron +Chuyển vị Hopman: Cơ chế: Chuyển vị Hopman có thể áp dụng tốt cho dãy axit no axit thơm + Chuyển vị Cuatiut: Cơ chế phản ứng: Nhiệt phân azit của axit cacboxylic thu được isoxyanat, isoxyanat chuyển hóa tiếp thành sản phẩm bền + Chuyển vị Lotxen: Các muối của axit hyđroxamic hợp chất tương tự bị phân tích môi trường kiềm thành isoxyanat: + Chuyển vị Smit: Phản ứng giữa axit cacboxylic và axit hyđazoic có mặt H2SO4 Phản ứng chuyển vị Smit xảy chuyển vị với xeton thu được amit -Chuyển vị Becman: Cơ chế phản ứng: Phản ứng chuyển vị Becman được áp dụng phản ứng tổng hợp caprolactam – chất quan trọng sản xuất tơ capron: 1.2.3.Chuyển vị đến nguyên tử oxi: -Chuyển vị Baiơ – Viligơ: Xeton phản ứng với peaxit chuyển thành este: Cơ chế phản ứng: Các hợp chất α-đixeton có thể tham gia phản ứng chuyển vị Baiơ – Viligơ tạo thành anhiđrit axit: -Chuyển vị hiđropeoxit: Cơ chế phản ứng: Phản ứng được dùng để tổng hợp axeton và phenol công nghiệp 2.Chuyển vị 1,2 electrophin: I.2.1.Đặc điểm chung phản ứng chuyển vị 1,2 electrophin: Những quá trình chuyển vị đó nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) chuyển dịch ở dạng electrophin, không mang theo cặp electron liên kết Liên kết hình thành giữa nhóm chuyển dịch và nguyên tử đến là liên kết cho nhận Cặp electron ở lại trung tâm di chuyển kết hợp với proton Sơ đồ tổng quát: R là nhóm dịch chuyển, A là vị trí chuyển đi, B là vị trí chuyển đến Cơ chế phản ứng: Phản ứng chuyển vị 1,2 – electrophin có thể tạo sản phẩm bền không bền chuyển hóa thành sản phẩm bền 2.2.Một số phản ứng chuyển vị 1,2 electrophin tiêu biểu: 2.2.1.Chuyển vị Xteven: -Sơ đồ chung của phản ứng: 2.2.2.Chuyển vị Vitic: Cơ chế phản ứng: 3.Chuyển vị 1,2 đồng ly: Phản ứng chuyển vị 1,2 đồng ly phổ biến nhiều so với chuyển vị dị ly Sơ đồ tổng quát: R là nhóm dịch chuyển, A là vị trí chuyển đi, B là vị trí chuyển đến Một số phản ứng tiêu biểu của phản ứng chuyển vị đồng ly: Chuyển vị aryl 1,2: Cơ chế phản ứng: Chuyển vị halogen 1,2: Cơ chế phản ứng: Ngoài các quá trình chuyển vị trên, có nhiều dạng phản ứng chuyển vị khác chuyển vị điện tích, không làm thay đổi mạch cacbon, chuyển vị nhóm ở vòng benzen, chuyển vị enol, chuyển vị allylic, chuyển vị Favoski… B Khai thác kiến thức chuyển vị dạy chuyên đề hợp chất có vòng cacbon: Khi dạy phần hợp chất có vòng cacbon tùy theo địa phương có thể dạy nhiều lượt, vòng sau yêu cầu cao vòng trước Chính việc khai tác phần chuyển vị được lập lặp lại với mức độ khác nhau.Ở bài viết này chúng có nêu cách xây dựng các bài tập có liên quan đến chuyển vị để học sinh có kiến thức kỹ và là đạt mục tiêu chung của phần hóa hữu là danh pháp, lập thể, chế và tổ hợp hữu Các bài tập dưới đều chúng tự thiết kế Hợp chất đơn vòng: 1.1.Ví dụ 1: 1.1.1 Lý thuyết Xét phản ứng: 10 Quá trình chuyển vị phương pháp mở rộng vòng no, áp dụng tổng hợp hữu Để rèn luyện kĩ cho học sinh phần kiến thức này có thể có số bài tập sau: Bài 4: Bài tập có định hướng cho học sinh sau: Hoàn thành sơ đồ phản ứng: Xác định công thức cấu tạo của A Đề nghị chế các phản ứng Bài 5: Bài tập đòi hỏi học sinh tự định hướng cách làm sau: Từ xicloheptanon, các hợp chất hữu có tối đa cacbon, các chất vô cần thiết, hãy tổng hợp xiclooctanon Đáp án: Bài 6: Bài tập có định hướng cho học sinh sau: Từ hợp chất A người ta có thể tổng hợp chất B theo sơ đồ: Cho biết công thức cấu tạo các chất C, D, E Bài 7: Bài tập đòi hỏi học sinh tự định hướng cách làm sau: Từ A, (C6H5)3P=CH-CH3, các hợp chất hữu mạch hở và các chất vô cần thiết, hãy điều chế chất B 43 Đáp án: Bài 8: Bài tập dành cho học sinh sau: Từ hợp chất A người ta có thể tổng hợp chất B theo sơ đồ: Xác định công thức cấu tạo các chất C, D Đáp án: Nhận xét: Với bài tập này, yêu cầu học sinh vận dụng tốt chế phản ứng để xác định vị trí các nhóm chuyển vị đến Sự chuyển vị xuất hiện phản ứng từ D sang B Bài 9: Bài tập dành cho học sinh giỏi sau: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: 44 Viết công thức cấu hình các chất sơ đồ tổng hợp Nhận xét: Với bài tập này, không đòi hỏi học sinh vận dụng tốt chế phản ứng chuyển vị mà yêu cầu học sinh nắm được tiến trình lập thể của phản ứng Vận dụng tốt tiến trình lập thể của các phản ứng oxi hóa, TsCl, chuyển vị mới có thể xác định chính xác cấu hình các chất sơ đồ Bài 10: Bài tập dành cho học sinh sau: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau đây: Xác định công thức cấu tạo của các chất B, C, D, E Bài 11: Bài tập dành cho học sinh giỏi sau: Từ hợp chất A, viết sơ đồ chuyển hóa thành B Đáp án: D Một số tập phản ứng chuyển vị: 45 Bài 1: Thực hiện phản ứng: Trình bày chế của phản ứng Viết công thức cấu hình của B Cho A, B có thể có đồng phân cấu hình Biểu diễn cấu dạng bền và xác định cấu hình của A, B Gọi tên các chất A, B Gợi ý trả lời: Cơ chế phản ứng: A có cacbon bất đối đó cacbon bất đối thuộc vòng cạnh Vòng cạnh có cấu hình cis Do số đồng phân cấu hình của A là B có cacbon bất đối đó B có đồng phân cấu hình Biểu diễn cấu dạng bền của A, B Bài 2: Một xicloankanđiol A có công thức phân tử C14H26O2 Đun nóng A với dung dịch axit photphoric thu được hỗn hợp các sản phẩm, đó hai sản phẩm chính là B và C Công thức cấu hình của B và C là: 46 B và C thuộc loại đồng phân của nhau? (đồng phân cấu tạo hay đồng phân cấu hình) B có thể có đồng phân cấu hình Gọi tên B theo danh pháp hệ thống Đề xuất công thức cấu tạo phù hợp với A Giải thích sự tạo thành B, C từ A chế phản ứng Để thu được B, C A có cấu nào? Viết công thức cấu hình của A Biểu diễn cấu dạng bền của đồng phân cấu hình của A Gợi ý trả lời: B và C là đồng phân cấu tạo của B có thể có đồng phân cấu hình, phân tử B có cacbon bất đối Danh pháp của B là: (3R, 9S)-3,9-đimetyl spiro [5.6] đođecan-1-on Công thức cấu tạo của A: Cơ chế phản ứng: 47 Công thức cấu hình của A Cấu dạng bền của A Bài 3: Trình bày chế phản ứng sau: 48 Gợi ý trả lời: Cơ chế phản ứng: Cơ chế phản ứng: 49 Cơ chế phản ứng: Cơ chế phản ứng: 50 Cơ chế phản ứng: Bài 4: Khi oxi hóa isohexan peoxit benzoyl và có chiếu sáng thu được hợp chất hiđropeoxit isohexan Đem thủy phân môi trường axit đun nóng ta thu được ancol propylic và axeton Trình bày chế của các phản ứng Nếu thay isohexan cumen sản phẩm thu được là gì? So sánh khả tham gia phản ứng của cumen và isohexan Gợi ý trả lời: Nếu thay isohexan cumen sản phẩm thu được phenol và axeton Khả tham gia phản ứng của isohexan so với cumen cacbocation được làm bền bởi hệ vòng thơm Bài 5: Trình bày chế phản ứng: 51 Gợi ý trả lời: Cơ chế phản ứng: 52 Cơ chế phản ứng: Cơ chế phản ứng: Cơ chế phản ứng: 53 E Hiệu sáng kiến đem lại Các quá trình chuyển vị là nội dung kiến thức rất cần cho học sinh giải các vấn đề về lý thuyết và bài tập Nếu người thầy khai thác tốt nội dung kiến thức này có thể rèn luyện, củng cố cho học sinh những kỹ bản theo chủ định danh pháp, chế, lập thể, tổng hợp hữu Việc khai thác đòi hỏi phải có sự đầu tư để hiểu rõ bản chất của các quá trình chuyển vị, từ đó có các giải pháp đưa vào chuyên đề và dạy thành chuyên đề riêng biệt cách hợp lý Qua bài viết này muốn chia sẻ với các đồng nghiệp về cách xây dựng các câu hỏi, bài tập nền kiến thức lý thuyết đã học, khai thác các bài tập có sẵn các đề đã thi và các tài liệu có sẵn Để minh họa cho những vấn đề trên, xin được nhắc lại ý tưởng của nội dung bài viết mà đã lựa chọn: Phần thứ nhất: đưa những kiến thức bản về sự chuyển vị Phần thứ hai: Qua chủ đề chuyển vị và kiến thức của phần hợp chất có vòng hyđrocacbon muốn đưa cách xây dựng các bài tập và câu hỏi theo các mục đích khác Cụ thể ở phần này tất cả các bài tập tự thiết kế nhằm đến mục tiêu rèn và luyện về danh pháp, chế, lập thể … và những vấn đề đó đều có liên quan đến chuyển vị Với chút kinh nghiệm soạn giáo án cho lớp chuyên hóa học, mong muốn chia sẻ với các đồng nghiệp làm để chủ động có nhiều bài tập phong phú và đa dạng Phần thứ ba: Các bài tập tổng hợp hữu có giai đoạn cần đến sự chuyển vị Trong phần này khai thác những bài tập sẵn có các đề thi, các tài liệu, mạng internet… Trên sở đó soạn những bài tương tự ở mức độ khó dễ tùy thuộc vào thời điểm đưa các bài tập đó Làm được việc này thầy có thêm bài để luyện, trò hưng phấn không phải làm lại các bài đã làm 54 Phần thứ tư: Các bài tập sưu tập các tài liệu, mạng internet… nhằm mục tiêu luyện tập phần chuyển vị Phần này có thể không có tác dụng nhiều mọi người chắc đã có Trong bài viết này có mong muốn, các thầy cô câu hỏi và bài tập cho đối tượng thi đại học cần lường trước và tránh những phản ứng có sự chuyển vị Sau viết xong bài này chính tự thấy trình độ của được nâng cao Các sáng kiến kinh nghiệm của đội ngũ các thày cô giáo tỉnh có chất lượng và thiết thực có lẽ là cách tự đào đội ngũ có hiệu quả F Đề xuất, kiến nghị Nhân thể bài viết này có số đề xuất mong các cấp xem xét và tìm sự đồng thuận - Chương trình chuyên và không chuyên có sự cách biệt quá lớn Đề thi tuyển sinh đại học và đề thi học sinh giỏi chuyên quốc gia vòng và vòng hầu không mối liên quan Điều này các cấp lãnh đạo ở trường và sở có thể chưa hiểu hết được, đó là khó khăn cho cả thầy và trò khối chuyên hóa - Cho học sinh khối 11 thi lớp 12 là vấn đề cần bàn luận Cái được có, cái khó nhiều Nhìn chung các tỉnh đều chọn giải pháp cho học sinh 11 thi học sinh giỏi cấp Quốc gia phương án an toàn - Từ hai vấn đề xin đề xuất với lãnh đạo nhà trường sở GD&ĐT có giải pháp để giảm bớt khó khăn cho thầy và trò về thời lượng Nên đối với lớp 10 chuyên hóa cần thời lượng nhiều cho môn chuyên, giảm bớt căng thẳng ở các môn viễn chuyên và mục tiêu đại học nên chú trọng ở những năm sau Đối với lớp 11 và 12 thời lượng môn chuyên có thể giảm dần để trả lại cho các môn khác, thời lượng cho mục tiêu đại học tăng dần, nhất là với lớp chuyên hóa 12 Mặc dù đã rất cố gắng, song khả hạn chế, các vấn đề rộng và khó nên những nội dung nêu chưa thể hoàn thiện và có thể sai sót Tôi chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp và phê bình của các đồng nghiệp 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Sơn; Cơ sở lý thuyết hóa học hữu tập 1, NXBGD 2.Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên); Hóa học hữu tập 1, 2, NXBGD Ngô Thị Thuận; Hóa học hữu tập 1, NXBGD Ngô Thị Thuận; Hóa học hữu – phần bài tập, tập 1, NXBKHKT Thái Doãn Tĩnh; Cơ sở lý thuyết hóa học hữu tập 1, 2, NXBKHKT Thái Doãn Tĩnh; Giáo trình sở lý thuyết hóa học hữu NXBKHKT Các đề thi HSG quốc gia, các nước, khu vực, quốc tế… TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trần Xuân Phú CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận, đánh giá, xếp loại) 56 Sở GD-ĐT (xác nhận, đánh giá, xếp loại) 57 [...]... tách nước 34 Nếu không lường được sự chuyển vị thì đáp án sẽ thiếu tính khoa học Nêu tránh những câu hỏi dạng này do học sinh phổ thông không nắm được kiến thức chuyển vị C Khai thác kiến thức về chuyển vị khi dạy chuyên đề tổng hợp hữu cơ: Trong tổng hợp hữu cơ, một số phản ứng cũng được ứng dụng để điều chế các chất hữu cơ Các phản ứng chuyển vị 1,2 đến nguyên... Y? Biết tên gọi của X, Y là: X: 3-brom-3-metylpentan Y: 2-brom-2-metylpentan Hướng dẫn giải: Nếu học sinh không biết có sự chuyển vị sẽ không làm được Hướng cộng thứ hai: 13 Hướng cộng thứ nhất: X:3-brom-3-metylpentan Y: 2-brom-2-metylpentan Bài 3: (Đối với học sinh cũng là khó) -Kết hợp khai thác sự chuyển vị và xác định cấu tạo, cấu trúc của chất -Đưa ra các dữ kiện thực... phân cấu hình Vậy phản ứng đang xét cho tất cả 16 sản phẩm 1.2.2.Bài tập:Từ phản ứng trên chúng ta có thể ra các bài tập theo chủ định: Luyện tập về đồng phân lập thể, danh pháp, chuyển vị Bài 4: (chủ yếu khai thác kiến thức về chuyển vị) Cho phản ứng: Trong số hỗn hợp các sản phẩm đibom tạo ra người ta thấy có xuất hiện các chất: 17 A: 3-brom-3-(bromometyl)pentan B: (3S)-2,3-đibrom-2-metylpentan... là2 đồng phân cấu trúc trong đó Y không quang hoạt) Cho Z tác dụng với HBr dư (cơ chế A E) được hỗn hợp T gồm các sản phẩm cộng là đồng phân cấu tạo và cấu hình, trong đó có 6 chất không quang hoạt a.Biểu diễn cấu trúc của Y, Z? Chỉ ra các cấu hình trong phân tử X bằng danh pháp Z, E và R, S? b.Cho biết cấu trúc của 6 chất không quang hoạt trong hỗn hợp T? Trình bày... thể, chuyển vị ) Bài 1: Cho phản ứng: 12 a.Hãy cho biết phản ứng trên sẽ tạo ra bao nhiêu sản phẩm là đồng phân cấu tạo? b.Hãy biểu diễn cấu trúc và tên gọi các sản phẩm cộng có thể tạo ra? Biết rằng phản ứng xảy ra theo cơ chế AE Hướng dẫn giải: Xét theo trình tự như ở trên Chú ý: Nếu bài này thầy cô hỏi ở mức đại học thì sẽ hỏi các đồng phân cấu tạo Học sinh. .. hoạt còn lại có trong hỗn hợp Y? Chú ý: -Theo tài liệu: “Hóa học hữu cơ - tập 1-Ngô Thị Thuận”: phản ứng cộng H 2 (xt Ni) 1200C mở vòng 3 cạnh, 2000C mở vòng 4 cạnh - Theo tài liệu: “Hóa học hữu cơ - tập 1 – Nguyễn Hữu Đĩnh”: phản ứng cộng H2 (xt Ni) 800C mở vòng 3 cạnh, 1200C mở vòng 4 cạnh - Ta hiểu thêm rằng phản ứng còn phụ thuộc vào áp suất của H 2 Nếu áp suất cao, cần nhiệt độ thấp 14 Hướng... quang hoạt Xét hướng mở 3 và 3/ Sản phẩm trung gian sẽ tạo ra A, B: Chú ý là ta chỉ quan tâm đến các quá trình tạo ra các sản phẩm là chất không quang hoạt Xét hướng mở 2 và 2/ không có sản phẩm không quang hoạt (cả 2 hướng tạo cacbocation đều không cho sản phẩm thỏa mãn không quang hoạt) Ta cũng chú ý là hướng tấn công của H + vào 2 vòng 3 cạnh trong chất X là giống nhau... dung dịch có lượng nhỏ KMnO4 và lượng dư NaIO4 các đồng phân trong hỗn hợp E đều cho hợp chất F (C10H16O3) Biểu diễn cấu trúc của F và các đồng phân có trong hỗn hợp E? Hướng dẫn giải Hợp chất X có cấu tạo như sau: 1 Cho X tác dụng với H2O/H+ thu được hỗn hợp Y gồm 6 sản phẩm cộng là các đồng phân ancol, trong đó có chất Z có tên gọi: (1R, 2S, 3S, 6S)-2-metyl bixyclo[4.4.0]đecan-3-ol]... Hợp chất X không làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng lạnh, hợp chất X có phản ứng cộng H2 ở điều kiện Ni, 800C, X tác dụng HBr cho D nên X có vòng 3 cạnh và cấu tạo sẽ là: (Nếu học sinh dựa vào A hoạc B trước thì sẽ bế tắc) + X có nhiệt độ sôi thấp hơn các đồng phân hình học của nó nên X là đồng phân cis + Nếu phản ứng cộng HBr vào X cho D theo cơ chế dưới đây thì C số... vòng: 35 Không chỉ những chất có cấu tạo tương tự như những chất trong phản ứng kinh điển có thể xảy ra quá trình chuyển vị 1,2 đến nguyên tử cacbon theo cơ chế Nu mà một số các chất khác cũng có thể tham gia phản ứng Các chất này trong quá trình phản ứng thường tạo ra sản phẩm trung gian tương tự như trong phản ứng chuyển vị kinh điển Ví dụ: có những hợp chất ... tránh những câu hỏi dạng này học sinh phổ thông không nắm được kiến thức chuyển vị C Khai thác kiến thức chuyển vị dạy chuyên đề tổng hợp hữu cơ: Trong tổng hợp hữu cơ, số phản ứng... bền 2.2.Một số phản ứng chuyển vị 1,2 electrophin tiêu biểu: 2.2.1 .Chuyển vị Xteven: -Sơ đồ chung của phản ứng: 2.2.2 .Chuyển vị Vitic: Cơ chế phản ứng: 3 .Chuyển vị 1,2 đồng ly: Phản ứng... giải: Nếu học sinh có chuyển vị không làm Hướng cộng thứ hai: 13 Hướng cộng thứ nhất: X:3-brom-3-metylpentan Y: 2-brom-2-metylpentan Bài 3: (Đối với học sinh là khó) -Kết hợp khai thác

Ngày đăng: 09/12/2015, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan