VẤN đề dạy học “NGUYỄN DU và TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH văn ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

123 2.4K 3
VẤN đề dạy học “NGUYỄN DU và TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH văn ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Triệu Thị Huệ VẤN ĐỀ DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2003 LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô, người giảng dạy, T động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho trình học tập thực luận văn Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS Trần Thanh Đạm, người tận T tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học trường Đại học Sư T phạm thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu, Chi trường THPT Nguyễn Trãi, thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ, khuyến khích động viên trình thực luận văn Luận văn tránh khỏi thiếu sót; kính mong nhận góp T ý, giúp đỡ thầy, cô, đồng nghiệp bạn Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 2003 T Triệu Thị Huệ T 3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 104T 104T MỤC LỤC 104T T PHẦN MỞ ĐẦU 104T 104T Lí chọn đề tài T 104T Mục đích, ý nghĩa đề tài đối tượng nghiên cứu T T Phạm vi, giới hạn đề tài T 104T Phương pháp nghiên cứu T 104T Lịch sử vấn đề T 104T Đóng góp luận văn 13 T 104T Kết cấu luận văn 13 T 104T CHƯƠNG 1: Ý NGHĨA VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA CHUYÊN MỤC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN VĂN Ở TRƯỜNG THPT 14 104T T 1.1 Vị trí Nguyễn Du Truyện Kiều đời sống dân tộc 14 T T 1.1.1 Nguyễn Du kiệt tác Truyện Kiều ông có vị trí to lớn lịch sử văn học đời sống văn hóa người Việt Nam 14 T T 1.1.2 Trong nhà trường phổ thông, việc dạy học "Nguyễn Du Truyện Kiều" đặc biệt ý 15 T 104T 1.2 Tầm quan trọng, ý nghĩa văn hóa giáo dục phổ thông chuyên mục “Nguyễn Du Truyện Kiều” chương trình Văn trường THPT 17 T T 1.2.1 Bài học nhân cách lớn Nguyễn Du 17 T T 1.2.2 Học “Nguyễn Du Truyện Kiều”, học sinh thấy thành tựu giai đoạn văn học cụ thể thông qua tác gia cụ thể 19 T T 1.2.3 Học chuyên mục “Nguyễn Du Truyện Kiều” nhà trường THPT, học sinh bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, từ góp phần vào việc hình thành nhân cách thân 21 T 104T 1.2.4 Việc dạy học “Nguyễn Du Truyện Kiều” có ý nghĩa đặc biệt việc giáo dục truyền thống cho học sinh 23 T 104T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT HIỆN NAY - NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, NGUYÊN NHÂN VÀ TRIỂN VỌNG 26 104T T 2.1 Những thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh tiếp cận học “Nguyễn Du Truyện Kiều” 26 T 104T 2.1.1 Những thuận lợi 26 T 104T 2.1.2 Những khó khăn 28 T 104T 2.2 Thực trạng dạy học chuyên mục “Nguyễn Du Truyện Kiều” 31 T T 2.2.1 Về phía người học 31 T 104T 2.2.2 Về phía người dạy 37 T 104T 2.2.3 Từ thực trạng dạy học chuyên mục “Nguyễn Du Truyện Kiều”, nghĩ thực trạng dạy học văn học trung đại nhà trường THPT 46 T T 2.3 Đi tìm nguyên nhân 48 T 104T 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 48 T 104T 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 51 T 104T 2.4 Triển vọng việc dạy học chuyên mục "Nguyễn Du Truyện Kiều" nhà trường THPT 53 T 104T CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 56 104T T 3.1 Giải pháp 56 T 104T 3.1.1 Giải pháp chung 56 T 104T 3.1.2 Một số giải pháp cụ thể 61 T 104T 3.2 Một số kiến nghị 79 T 104T 3.2.1 Cần tăng thêm số tiết dạy học cho chuyên mục "Nguyễn Du Truyện Kiều" nhà trường THPT 79 T 104T 3.2.2 Cần xây dựng chương trình ngoại khóa văn học cho chuyên mục lớn chương trình, đặc biệt chuyên mục “Nguyễn Du Truyện Kiều” 79 T T 3.2.3 Nên đưa số lượng hạn chế dạy chữ Hán vào chương trình cho học sinh THPT 79 T T 3.2.4 Nên bổ sung thêm phận văn học trung đại, đặc biệt chuyên mục “Nguyễn Du Truyện Kiều” vào nội dung thi tú tài đại học 80 T T 3.2.5 Nên mở lớp dạy chữ Hán, lớp bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên văn học, văn hóa thời trung đại 80 T 104T 3.2.6 Cần có quan điểm "động" đối tác phẩm gây nhiều tranh luận, chưa có thống Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du 80 T T KẾT LUẬN 81 104T 104T TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 104T 104T PHỤ LỤC 91 104T T PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu mang tính cấp thiết đổi phương pháp dạy học Văn nhà trường phổ thông Chúng ta sống năm đầu kỉ XXI, kỉ khoa học kĩ thuật, T công nghệ thông tin phát triển vũ bão khắp toàn cầu Con người hưởng thụ thành tựu khoa học kĩ thuật nói cao từ trước đến Chất lượng sống có liên quan mật thiết đòi hỏi cách khắt khe đến chất lượng T người Nền giáo dục Việt Nam đứng trước thách thức lớn: đào tạo người phát triển toàn diện, có đủ phẩm chất, lực trình độ để đáp ứng yêu cầu thời đại khoa học kĩ thuật phát triển cao Đảng nhà nước ta xác định "Giáo dục quốc sách hàng đầu" nghiệp T xây dựng phát triển đất nước Đại hội lần thứ IX Đảng rõ: "Phát triển giáo dục tảng Nguồn nhân lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" [77, 100] Trong giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, giáo dục phổ T thông, Đảng ta đạo: "Đổi đại hóa phương pháp giáo dục; chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động: thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp " [77, 108] Nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo giáo dục thời kỳ mới, môn Văn môn học khác nhà trường THPT đứng trước vấn đề mang tính cấp bách: đổi phương pháp dạy học Vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn nhà trường phổ thông đặt T từ chục năm qua, thu hút quan tâm ý nhiều người thực đạt số thành tựu Tuy nhiên, toán có nhiều ẩn số, đòi hỏi nhiều quan tâm, đầu tư công sức nhiều cấp ngành, nhà sư phạm giáo viên dạy Văn Ý thức sâu sắc vấn đề trên, mạnh dạn thực đề tài: "Vấn đề dạy học T T Nguyễn Du Truyện Kiều chương trình Văn trường trung học phổ thông" với T 24T T hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc giải toán lớn: đổi phương pháp dạy học Văn 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học Văn nhà trường nay, đặc biệt vấn đề dạy học mảng văn học trung đại Việt Nam nhiều hạn chế Ngay từ năm 70, thủ tướng Phạm Văn Đồng phát hiểu: "Chúng ta phải xem lại T cách dạy Văn chúng ta, không nên dạy cũ dạy cũ không dạy Văn không hay mà đào tạo không hay Vì dứt khoát phải có cách dạy khác" [30] Đối với giáo viên dạy Văn, lời nhắc nhở nguyên vẹn tác dụng ngày hôm Trong năm qua, có chuyển biến định nhìn chung chất lượng dạy học Văn nhà trường THPT có nhiều giảm sút Điều thể rõ hứng thú học sinh môn Văn Khuynh hướng chạy theo 23T 23T môn khoa học tự nhiên, thờ với môn Văn học sinh ngày bộc lộ rõ nét Kết có nhiều hệ học sinh trường cỏi việc nói viết tiếng Việt văn hóa Nhưng môn Văn không môn học cung cấp kiến thức văn học, rèn kỹ nói viết tiếng Việt mà môn học có tác dụng bồi đắp tâm hồn, tình cảm cho học sinh Chính vậy, góc độ khác, việc học sinh ngày hứng thú học Văn kèm với "nỗi lo giá lạnh tâm hồn" (Phan Trọng Luận) bậc phụ huynh, nhà sư phạm toàn thể xã hội Cơ chế dạy học Văn theo lối truyền thống với bệnh chạy theo thành tích tồn T cách phổ biến nhà trường THPT Mặc dù bị phê phán song giáo viên áp dụng lối dạy áp đặt kiến thức chiều Giờ học trở nên nặng nề học sinh thụ động, hứng thú không phát huy tính sáng tạo Trong chương trình Văn trường THPT, mảng văn học trung đại Việt Nam T 23T 23T tác gia Nguyễn Du tuyệt tác Truyện Kiều ông chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Đây 23T T phận văn học có tác dụng to lớn vấn đề giáo dục truyền thống bồi đắp tâm hồn, tình cảm cho học sinh Tuy nhiên, vấn đề dạy học chuyên mục (trong luận văn, xin phép gọi Nguyễn Du Truyện Kiều cấp THPT T T chuyên mục) lại có nhiều hạn chế vướng mắc, vừa phản ánh tình trạng dạy học Văn nhà trường THPT lại vừa phản ánh không khó khăn, trăn trở nhiều giáo viên Văn Thực trạng gợi ý cho vào tìm hiểu đề tài: "Vấn đề dạy học Nguyễn T T Du Truyện Kiều chương trình Văn trường trung học phổ thông" Với tư cách T 24T T giáo viên dạy Văn, muốn đề cập tới khó khăn hạn chế thân trình giảng dạy chuyên mục "Nguyễn Du Truyện Kiều", từ cố gắng T T tìm giải pháp có tính khả thi phục vụ cho việc giảng dạy Mục đích, ý nghĩa đề tài đối tượng nghiên cứu - Mục đích, ý nghĩa đề tài: từ việc tìm hiểu thực trạng vấn đề dạy học tác gia cụ T thể nhà trường THPT, thử đề xuất ý kiến góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Văn Vấn đề dạy học "Nguyễn Du Truyện Kiều" chắn mối quan tâm nhiều T T T người, thế, đề tài có ý nghĩa thực tiễn định học sinh giáo viên dạy Văn trường THPT - Đối tượng nghiên cứu đề tài: trình giảng dạy học tập "Nguyễn Du T Truyện Kiều" giáo viên, học sinh nhà trường THPT Ngoài ra, chừng mực T 23T định, luận văn ý đến phạm vi bao quát Đó việc dạy học mảng văn học trung đại Việt Nam nhà trường THPT Phạm vi, giới hạn đề tài Khi thực luận văn, xác định vào tìm hiểu thực trạng, khó khăn, thuận T lợi triển vọng việc dạy học "Nguyễn Du Truyện Kiều" Đây hệ T T thống việc làm có liên quan đến hoạt động học tập học sinh giảng dạy giáo viên Vấn đề dạy học "Nguyễn Du Truyện Kiều" vấn đề lớn có liên quan đến nhiều T 23T T cấp học Đề tài nhằm nghiên cứu việc dạy học "Nguyễn Du Truyện Kiều" khuôn T T khổ nhà trường THPT, cụ thể chương trình Văn lớp 10 hành; Do điều kiện hạn chế, tiến hành khảo sát, thăm dò, vấn học sinh, giáo viên chủ yếu số trường THPT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tên đề tài "Vấn đề dạy học Nguyễn Du Truyện Kiều chương trình Văn T 23T T T trường THPT" có tính chất nhấn mạnh vấn đề dạy học tác gia Nguyễn Du kiệt tác Truyện 23T T Kiều Tuy nhiên, phạm vi đề tài bao gồm việc tìm hiểu, nghiên cứu việc dạy học tác T phẩm khác Nguyễn Du Truyện Kiều chương trình: Độc Tiểu Thanh kí 23T T T Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đặc điểm đối tượng nghiên cứu mục đích luận văn, T thực đề tài theo phương pháp sau; - Vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: vận dụng thành tựu nhiều ngành: T nghiên cứu văn học, lý luận văn học, ngôn ngữ,học, tâm lý học, giáo dục học đặc biệt trọng vận dụng thành tựu công trình nghiên cứu Nguyễn Du, Truyện Kiều khoa học phương pháp dạy học Văn, cụ thể dạy học Nguyễn Du T 23T Truyện Kiều T - Phương pháp miêu tả, so sánh, quy nạp: miêu tả thực trạng dạy, học "Nguyễn Du T Truyện Kiều" nhà trường THPT; so sánh, đối chiếu tài liệu, sách hướng dẫn dành T 23T cho giáo viên, học sinh, ý kiến khác xung quanh vấn đề dạy học "Nguyễn Du Truyện Kiều"; quy nạp thành vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận T 23T - Phương pháp thống kê, điều tra, thăm dò, vấn: điều tra, thăm dò, vấn T đối tượng giáo viên, học sinh THPT, sinh viên sư phạm để rút thực trạng dạy học, thuận lợi, khó khăn triển vọng việc dạy học "Nguyễn Du Truyện Kiều"; thống kê để T T lấy số liệu minh họa cho vấn đề Lịch sử vấn đề Khoa học phương pháp dạy Văn nước ta môn khoa học trẻ T đạt nhiều thành tựu Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị đời, góp phần to lớn việc cải tiến phương pháp dạy học nâng cao nhận thức người thầy giáo dạy Văn môn quan trọng Tiêu biểu công trình: Vấn đề giảng dạy theo T 3 T loại thể (Trần Thanh Đạm), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học (Phan Trọng Luận), Phương T 23T T T pháp dạy học văn (Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế 23T Phiệt), Hiểu vấn dạy văn (Nguyễn Thanh Hùng), Mấy vấn đề phương pháp dạy văn thơ cổ T 23T T Việt Nam (Nguyễn Sĩ Cẩn) Đây công trình mang tính chất lí luận, từ lâu trở T 23T 23T thành "cẩm nang" cho giáo viên dạy Văn nhà trường phổ thông Các công trình nghiên cứu Nguyễn Du, Truyện Kiều tác phẩm khác ông, T T T chữ Nôm chữ Hán, chiếm số lượng đồ sộ phản ánh vị trí to lớn Nguyễn Du văn học dân tộc Điều nói lên quan tâm, niềm say mê đông đảo hệ độc giả, nhà phê bình, nghiên cứu tượng văn học độc đáo dân tộc Các công trình nghiên cứu vấn đề dạy học Nguyễn Du, Truyện Kiều tác phẩm T T khác ông phong phú Tiêu biểu công trình: Giảng dạy văn học Việt Nam (phần cổ điển cận đại trường phổ thông cấp T III), Trần Thanh Đạm, Bùi Văn Nguyên, Tạ Phong Châu, NXB Giáo dục, H, 1966 Đây T sách hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên Văn cấp III, soạn theo chương trình sửa đổi T T năm 1965 Phần đầu sách (Mấy vấn đề chung giảng dạy văn học cổ điển văn học 23T cận đại Việt Nam lớp cấp III phổ thông - PGS Trần Thanh Đạm viết) mang tính chất lí T luận chung bao hàm dẫn cụ thể cho giáo viên Phần hướng dẫn giảng dạy Nguyễn Du Truyện Kiều tác giả Tạ Phong Châu biên soạn 23T T 2 Những giảng văn đại học, Lê Trí Viễn, NXB Giáo dục, 1982 Hai giảng văn T 6 T Truyện Kiều đưa vào sách hai giảng trích đoạn : Thúy Kiều dặn dò T 23T T Thúy Vân, Kiều báo ân báo oán Sách Văn học 10 Tập một, Sách giáo viên, Nguyễn Lộc (chủ biên), NXB Giáo dục, T 6 23T 23T T 1990 Phần hướng dẫn giảng dạy Nguyễn Du Truyện Kiều gồm tác gia Nguyễn T T Du; hai trích đoạn Truyện Kiều: Trao duyên, Những nỗi lòng tê tái thơ Độc Tiểu Thanh 23T T T kí Các cuốn: Làm văn 10; Làm văn 10 (Sách giáo viên), Trần Thanh Đạm (chủ biên), T 23T T NXB Giáo dục, 1990 Những đề làm văn Nguyễn Du Truyện Kiều tác giả Lương Duy T T Cán biên soạn Giảng văn văn học Việt Nam, Nhiều tác giả, NXB Giáo dục 1998 (tái lần thứ có T 6 23T chỉnh lí, bổ sung) Các giảng văn trích đoạn Truyện Kiều số thơ T T chữ Hán Nguyễn Du tác giả Lê Bảo biên soạn Giảng văn Truyện Kiều, Đặng Thanh Lê, NXB Giáo dục (Tái lần thứ 4) Tác giả T 6 23T đặt vấn đề phân tích Truyện Kiều theo phương hướng tiếp cận thi pháp học ngôn ngữ 23T 23T học Phần sách bình giảng số trích đoạn Truyện Kiều T T chương trình phổ thông Tác phẩm văn chương nhà trường - vấn đề trao đổi, Nguyễn Văn Tùng T 6 T tuyển chọn giới thiệu, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội (in lần thứ 2) Cuốn sách giới thiệu Bài ca nghe phải động mối thương tâm, mà người mục kích sa T lệ Thúy Kiều đem phổ nhạc vào khúc Hồ cầm, dạo lên nghe oán não nuột Chẳng chị em hành viện phải phải khóc nức nở, mà đến heo mụ Tú Bà không ngăn vài giọt nước mắt hão (Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, Phạm Đan Quế, NXB Văn học, 2000) T 23T 23T T Đoạn trích thứ ba: Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) 34T T T T Người lên ngựa, kẻ chia bào 3T Rừng phong, thu nhuộm màu quan san 3T Dặm hồng bụi chinh an, 3T Trông người khuất ngàn dâu xanh 3T Người bóng năm canh, 3T Kẻ muôn dặm xa xôi, 3T Vầng trăng xẻ làm đôi, 3T Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường! 3T (Văn học 10, Tập một, Sách chỉnh lí hợp năm 2000, NXB Giáo dục) T 3T 23T Đoạn trích Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân : T 24T T Hồi XIII: T Nàng muốn tiễn khỏi cửa, thấy Thúc ông người làm công T bạn đến tiễn, chàng vội quay chào hỏi Nàng phải đứng sau bình phong Chàng trao hành lí cho xe ngựa xong quay lại bảo nàng: Thôi ta đây, nàng nên T bớt phiền não Nàng không đáp lại tiếng nào, hai bên trả lời đôi dòng nước mắt mà Thúc Sinh quay bái biệt phụ thân chúng bạn lên ngựa hướng Nam, tới Thổ T Gia Đinh đến sông Hoàng Hà đáp thuyền sang huyện Vô Tích ngày đến nhà (Theo Trương Xuân Tiếu, Bình giảng 10 trích đoạn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, T 23T T T 2001) T 107 T PHỤ LỤC U Thiết kế học TRAO DUYÊN I YÊU CẦU: T Kiến thức - t tưởng: T - Diễn biên tâm trạng đầy mâu thuẫn phức tạp, bế tắc Thúy Kiều đêm trao T duyên Qua đó, thấy đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc Nguyễn Du hoàn cảnh đau khổ phẩm chất cao quý Kiều: đức hi sinh, vị tha - Một phần chủ đề bi kịch tình yêu tan vỡ thể cách thiên tài: tài "nhập T vai" sâu mà Nguyễn Du (Hoài Thanh) Phân tích tâm lí tàn nhẫn, tinh tế (Phan Ngọc), ngôn ngữ thơ điêu luyện, tuyệt vời Kĩ năng: Đọc thơ trữ tình thể lục bát, chuyển thể văn bản; Phân tích tâm trạng nhân T 4 23T vật thơ trữ tình; Trình bày miệng lời giảng, bình thân học sinh Phương pháp, biện pháp thực hiện: Đọc sáng tạo, liên tưởng, tưởng tượng hoàn T 4 23T 23T 23T 23T T cảnh nhân vật; Tóm tắt, chuyển thể văn thơ thành văn văn xuôi nghệ thuật; Đàm thoại gợi mở, trao đổi, thảo luận, tranh luận, tưởng tượng; Lời giảng, bình chọn lọc giáo viên, học sinh Giờ học tiến hành qua giai đoạn: Đặt đoạn thơ vào toàn Truyện Kiều, xác T 3T 3T T T T định vị trí, tìm hiểu khái quát; Phân tích, giảng, bình cách chi tiết diễn biến tâm trạng Thúy Kiều; Khái quát chủ đề tư tưởng, "thần" đoạn thơ Đoạn thơ khai thác theo trật tự tuyến tính, câu diễn biến tâm trạng Kiều Các từ ngữ, hình ảnh đáng lưu ý: “cậy”, "chịu", "lạy", "người mệnh bạc", "của chung" hai câu cuối T T Hình thức hoạt động dạy học: Chọn hình thức: Hoặc lớp ngồi bình T 4 T thường, lớp ngồi kiểu bàn tròn để tạo thêm không khí thảo luận Dự kiến thời gian lớp: T Tiết 1: Giới thiệu, đọc, phân tích 10 câu đầu U T U Tiết 2: Phân tích đoạn lại, tổng kết U T U Đồ dùng dạy học: T 108 Truyện Kiều đối chứng với Kim Vân Kiều Truyện, sách Văn học 9, tập 1; tranh, ảnh, T 23T 23T T T T cảnh trao duyên (ảnh sân khấu) Chuẩn bị học sinh: Đọc thuộc lòng, diễn cảm đoạn thơ, tìm hiểu kĩ tất T 4 23T thích, trả lời câu hỏi SGK Văn 10; xem lại tóm tắt Truyện Kiều (Văn học 9, tập 23T T T T T 1); đọc Truyện Kiều từ câu 695 đến 723, tóm tắt, chuyển thành văn văn xuôi; Mỗi tổ viết T 23T đoạn lời bình ngắn 5, câu về: câu đầu, "của chung", "người mệnh bạc", hai câu cuối T T II THIẾT KẾ BÀI HỌC: T Ổn định tổ chức kiểm tra cũ (10 phút) T T T Câu hỏi 1: Cảm hứng chủ đạo Truyện Kiều gì? Nó biểu khía T 3T 23T T T cạnh nào? Dẫn chứng minh họa? Câu hỏi 2: Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều từ đầu đến đoạn Kiều theo Mã Giám Sinh T 3T 23T 23T T Bài (80 phút) T Giới thiệu đoạn thơ: T Việc 1: Học sinh giở SGK Văn đọc đoan Tiểu dẫn U T 3 T U 24T U 79 34T U T U T U Giáo viên nói lời chuyển vào bài: "Toàn Truyện Kiều bi kịch Đây bi T 23T T T T kịch nhỏ bi kịch lớn ấy" (Lê Trí Viễn) Quyết định bán cứu cha, em, đêm cuối trước theo Mã Giám Sinh Kiều canh cánh nợ tình với Kim Trọng: Nỗi riêng, riêng bàn hoàn, 3T Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn 3T Chợt Thúy Vân tỉnh giấc, “ghé đến ân cần hỏi han”, Kiều nảy ý định trao duyên, T 23T T trao lại mối tình đầu dở dang cho em để trả nghĩa chàng Kim Đoạn thơ tái lại câu chuyện đặc biệt - Chỉ cho học sinh vị trí đoạn thơ Truyện Kiều đoạn tương ứng Kim Vân T T T T Kiều truyện (Truyện Kiều đối chứng, trang 135, 137), đồng thời cho học sinh xem tranh, ảnh 23T sân khấu cảnh Tổ chức hướng dẫn học sinh tóm tắt mạch truyện, phân tích bố cục, độc diễn cảm đoạn T thơ Việc 2: Phân tích mạch truyền, bố cục đoan thơ U T T U T U 109 Giáo viên nêu vấn đề: Theo dõi đoạn thơ, ngắt mạch tâm Kiều làm T 23T chặng nhỏ để dễ phân tích? Có thể chuyển thành lời văn xuôi đoạn nào? Học sinh phát biểu, trình bày đoạn tóm tắt ý kiến Giáo viên nhận xét, định hướng: Theo T 23T T 23T mạch truyện, dễ dàng nhận ra: 12 câu đầu (723 - 724): Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Vân 15 câu tiếp (735 -749): Kiều trao kỉ vật dặn thêm em câu cuối (750 - 757): Kiều đau đớn đến ngất Như vậy, mạch truyện diễn hình thức tự nội dung trữ tình Lời độc thoại thể diễn biến nội tâm nhân vật chủ yếu Xét độ căng cách giải mâu thuẫn, xem lớp bi kịch điển hình Việc 3: Đọc diễn cảm đoan thơ U T U Giáo viên nêu câu hỏi: Đoạn thơ lời nói với ai? Trong tâm trạng nào? Vậy T 23T phải đọc với giọng điệu, nhịp điệu cho phù hợp? Học sinh phát biểu đọc đoạn Giáo viên nhận xét, định hướng cách đọc; Đoạn thơ lời dặn dò, tâm Kiều đối T T với Vân, nhờ em việc thiêng liêng tâm trạng, đau đớn, tuyệt vọng Bởi cần đọc với giọng điệu chậm, tha thiết Càng sau, Kiều muốn nói với nên giọng đoạn sau khẩn thiết, não nùng Chú ý câu thơ đổi nhịp Tổ chức hướng dẫn học T sinh phân tích, giảng, bình chi tiết diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn Thúy Kiều đêm trao duyên Viêc 4: Đọc, phân tích từ câu 723 - 734 U T U Học sinh đọc câu đầu, suy nghĩ , tìm hiểu cử bất bình thường Kiều, tìm T T T T cách lí giải? Giáo viên nêu câu hỏi: Tại Nguyễn Du dùng từ "cậy", "chịu" ? Có nên thay T 23T T T từ gần nghĩa khác, chẳng hạn "nhờ", "nhận" ? Vì ? 23T T 3 Học sinh đọc lại câu đầu, thảo luận câu hỏi, đọc đoạn lời bình thân T T T Giáo viên nhận xét, đọc lại câu đầu, nói lời bình T Đang đắn đo: " Hở môi ra, thẹn thùng, T 23T Để lòng, phụ lòng với ai! " T Kiều đột ngột yêu cầu Thúy Vân ngồi lên cho lạy nói tiếp Cử thật bất T ngờ, bất bình thường với Kiều, (vì trước nàng chưa nghỉ tới), với Vân (dù tâm hồn nàng đơn giản đến đâu!) Bởi việc nói vô quan trọng, thiêng liêng, ảnh hưởng đời Nguyễn Du dùng "cậy" mà không dùng "nhờ", dùng "chịu" mà không T T 23T T T 110 T dùng “nhận”, từ có khác biệt tinh vi Dùng "nhờ" thay “cậy”, T 23T T T điệu câu thơ nhẹ đi, làm giảm phần quằn quại khó nói Kiều, mà ý nghĩa hi vọng tha thiết lời gửi gắm, nương tựa, trăng trối gần hết "Nhận" có phần tự nguyện "Chịu" nài ép mà phải "nhận" , không nhận không 23T 23T Tình Vân lúc "chịu" mà thôi! Còn “lạy” việc nhờ cậy quan 80 23T T T T trọng Thúy Kiều lạy Thúy Vân, chị lạy em việc bất ngờ, phi lí mà hợp lí Bởi người chịu ơn, tỏ lòng biết ơn trước hi sinh to lớn cao qúy em Thái độ "lạy" "thưa", đầy kính cẩn, trang trọng Kiều coi Vân người ân nhân số T T 80 23T 80 23T Học sinh đọc tiếp câu, thảo luận lí lẽ trao duyên Kiều? Nhận xét ngôn ngữ T 23T T Nguyễn Du đoạn thơ có gần gũi với cách nói dân gian? Giáo viên định hướng : Giải thích cụm từ: "keo loan", "tơ duyên", “chén T 23T T thề” (Chú giải 1, 2, - SGK) Hai câu 725 - 726 lời trao duyên chưa thức T ý ràng buộc "mặc em", tùy em định liệu câu nhắc lại vắn tắt mối tình dở dang Kiều 23T 23T - Kim Kiều đành chọn cách hi sinh tình cho hiếu Hai câu tiếp sau lời yêu cầu thức Kiều với Vân Lí lẽ bản, tình cảm chị em máu mủ, ruột già Ngôn ngữ Nguyễn Du có kết hợp hài hòa cách nói trang trọng văn hoa giản dị, nôm na cách nói dân gian Các điển tích "keo loan", “tơ duyên” với thành ngữ “Tình máu mủ”, 23T T T "lời nước non", “thịt nát”, "xương mòn", "ngậm cười chín suối" Tâm trạng Kiều: Biết ơn T chân thành, yên tâm, thản, sung sướng mâu thuẫn giải Nhưng tiếc T thay, tạm thời Khủng hoảng tâm tư Kiều tạm giải tỏa Mâu thuẫn bi 23T kịch thật lòng nàng, đến đây, lại bùng lên mãnh liệt (Hết tiết 1, tiếp tiết 2) T Việc 5: Tiếp tục tìm hiểu diễn biến tâm trang cửa Thúy Kiều 15 câu tiếp theo, U T Kiều trao kỉ vật dặn dò Thúy Vân (câu 735 - 749) Học sinh đọc diễn cảm câu Chú ý ngữ: "của chung", "của tin", "người T T T mệnh bạc" Giáo viên nêu vấn đề thảo luận: Kiều trao kỉ vật cho em tâm trạng ? Tại T T Nguyễn Du dùng "của chung" ? Rồi sau lại viết "của tin"? "Người mệnh bạc" nào? 23T 23T T T Tại Kiều lại tự xem vậy? Trình bày đoạn lời bình em ngữ "của T chung", "người mệnh bạc"? T T 111 Học sinh thảo luận, tranh luận, nói lời bình T T T T Giáo viên định hướng nói lời bình 2: Khủng hoảng tạm lắng Nuốt nước mắt, trao T T T lại cho Vân kỉ niệm, "của tin" - vật làm tin - Kim Kiều hồi đính ước Chiếc thoa 23T 23T kỉ niệm khởi đầu trao duyên, tờ hoa tiên (tờ mây) ghi lời thề ước Hoài Thanh T T bình: "Của chung" ai? Bao nhiêu đau đớn hai tiếng đơn sơ! Thế duyên trao T 23T Cái điều làm để báo đáp ân tình muôn một, làm xong" "Đó chung, chàng, chị, em Thiêng liêng hơn, vật chứng giám vầng trăng đêm nào, mà mùi hương thơm, tiếng đàn, lòng thành thiêng liêng người Đó tin để lại cho Hồn chị gửi ấy"(1) Đến đây, Kiều tự coi "người mệnh bạc", người có số mệnh bạc bẽo, không P P 23T T may, đầy bất hạnh, không thoát định mệnh Tay Kiều trao kỉ vật cho em, mà lòng Kiều thổn thức, não nề, tiếc nuối đau xót lại dâng lên Học sinh đọc diễn cảm câu tiếp "Mai sau thác oan"; Tưởng tượng, suy nghĩ T T T cảnh Kiều hình dung tương lai; Thảo luận tâm trạng day dứt Kiều Giáo viên định hướng: nói với Vân, Kiều quên có mặt em, T 3 27T 23T nói với - dặn em mà thầm với tương lai mù mịt thê thảm Kiều nghĩ chết oan, hồn bay vật vờ gió, không siêu thoát được, mang nặng lời thề Mới giở lại kỉ niệm, để trí tưởng tượng bay không kìm giữ, Kiều trở lại với bao nỗi dằn vặt, lâm li trước Phút bình yên tạm thời Nửa tỉnh, nửa mê, lời nói Kiều phảng phất từ cõi âm vọng Đoạn thơ đổi giọng, âm điệu, hình ảnh chập chờn, thần linh, ma mị (gió hiu hiu, hương khói, cỏ, cây, hồn, oan) Mâu thuẫn chưa 23T T giải Lê Trí Viễn Những giảng văn đại học NXB Giáo dục, Hà Nội, 1982 (1) P 82T P 82T T Việc 6: Phân tích, giảng bình câu thơ cuối đoan ("Bây Từ đây") U T 4 T U T U 3T U T U Giáo viên đọc câu cuối, gọi học sinh đọc lại lượt Lưu ý học sinh từ "bây T 3 T 7 T T giờ", "lạy", "đã đành", nhịp thơ câu cuối" 3/3, 2/4/2 23T Giáo viên nêu vấn đề thảo luận: Đến đây, Kiều chủ yếu muốn nói với ai? Về ai? Vì T T sao? Cái "lạy" đoạn có giống, khác với “lạy” câu trên? Vì Nguyễn Du T 23T chuyển nhịp thơ câu cuối? Tâm trạng Kiều lúc nào? 112 Học sinh tự thảo luận rộng rãi câu hỏi T Định hướng lời bình giáo viên: Quay tại, Thúy Kiều quanh T T quẩn với nỗi đau mát, hàn gắn: "Trâm gãy bình tan" Thân phận Thúy T T Kiều "phận bạc vôi", "nước chảy hoa trôi" Tất dang dở, đổ vỡ hết Một lần nữa, Kiều T T tự nhận "người phụ bạc" - người có lỗi với chàng Kim Bởi Kiều quay sang 23T 23T nói với bóng hình người yêu - "Trăm ngàn gởi lạy tình quân" Kiều nhận tất lỗi mình; 23T T đức hi sinh, khiêm nhường nàng thật cao quý Nỗi đau nhân lên hai lần, dồn lại sau đêm thức trắng, sức đâu chịu đựng nỗi mà không thét lên thảng thốt, oán? Hai lần Kiều gọi tên Kim Trọng mê sảng Nỗi đau lên đến đỉnh: Cạn lời, hồn ngất máu say, 3T Một lạnh ngắt, đôi tay lạnh đồng 3T Câu thơ xếp lại nhịp chẵn, lẻ, biểu phút giây uất hận, thê thiết (Lời bình T T Hoài Thanh: "Kim Vân Kiều truyện đại thể viết Nhưng với Thanh Tâm Tài 23T Nhân, hồn Kiều gió Còn Nguyễn Du nhìn rõ Kiều hồn oan, cay cực, biết em ngồi đó, mà âm dương cách trở, không nói với lời cho thỏa Cũng chén nước tẩy oan mà Nguyễn Du thêm tình nghĩa xiết bao" Tình cảm lâm li đến cực độ, Kiều quên hẳn người đối thoại, nói nói hẳn với người yêu vắng mặt lời thống thiết, nghẹn ngào, ngất tâm trạng: Nợ tình chưa trả cho 3T Khối tình mang xuống truyền đài chưa tan 3T T Nhưng Kiều cồn khổ Trương Chi - nàng chết, 15 năm cay cực, lên thác T xuống ghềnh đợi sẵn "người mệnh bạc" 23T Hướng dẫn học sinh tổng kết T Việc 7: Khái quát chủ đề tư tưởng, "thần " đoan thơ U T U Giáo viên nêu vấn đề thảo luận: Đoạn thơ mang nhan đề "Trao duyên", T T T T cuối "duyên" có trao không? Vì sao? Tìm tên gọi khác? Tại nói đoạn thơ bi kịch? Học sinh thảo luận T 3 Giáo viên định hướng: "Duyên" trao Nhưng tình trao! Mâu thuẫn T 23T tình - nghĩa giải 1/2 (phần nghĩa, hôn nhân tới Vân - Kim) Còn 113 phần tình bế tắc, nguyên vẹn Các tên gọi khác: “Thúy Kiều dặn dò Thúy Vân", "Tâm T Kiều - Vân", "Câu chuyện đêm", "Nợ tình chưa trả" Đoạn thơ bi kịch, T mâu thuẫn căng thẳng bế tắc nội tâm nhân vật mang tính chất bi kịch rõ (cái mới, cao tạm thời chịu thất bại trước cũ mạnh hơn) Giáo viên hỏi: Viết đoạn "Trao duyên", Nguyễn Du muốn vấn đề gì? Thái độ T 23T 23T T ông sao? Học sinh thảo luận Giáo viên định hướng: Đoạn thơ khủng hoảng, bão tố T 23T T lòng người tội nghiệp Thúy Kiều: lo âu, bứt rứt, nhờ cậy em, tạm yên lòng, ôn lại tình xưa, nghỉ đến mai sau, trước mắt, lại thấy lỡ làng, tan nát, lại chập chờn, quằn quại ngất Tất trái tim yêu thương Kiều dành cho người yêu Nguyễn Du đồng cảm ngợi ca lòng vị tha, đức hi sinh người gái họ Vương Đoạn thơ bi thương nhưhg không đen tối Bởi từ bi thương toát phẩm chất cao đẹp T T người, vang lên lời tố cáo tội ác xã hội bất nhân chồng chất khổ đau lên kiếp người Cảm hứng nhân đạo sâu xa lồng cảm hứng thực nghiêm ngặt làm nên linh hồn đoạn thơ nói riêng, Truyện Kiều nói chung 23T 23T Giáo viên hỏi: Tài nghệ thuật Nguyễn Du tạo nên "thần" đoạn thơ T 23T nào? Học sinh thảo luận T Giáo viên định hướng: Tài miêu tả, phân tích tâm trạng phức tạp, mâu thuẫn Thúy T Kiều cách chân thật, tinh tế ngôn ngữ biến hóa linh hoạt Đoạn thơ đậm chất trữ tình, bi kịch việc xây dựng giải mâu thuẫn nội tâm nhân vật cách để nhân vật ngồi nói Nguyễn Du nhập sâu vào nhân vật, hòa làm mà Nguyễn Du câu, dòng, làm cho người đọc vô lo lắng, cảm động, thương xót Ngôn ngữ thơ vừa trau chuốt, sáng hào hoa, vừa dung dị, dân gian phối hợp điển tích, từ cổ thành ngữ, từ ngữ dân gian Cái "thần" đoạn thơ T chỗ: Trao duyên mà không trao tình Trao duyên mà tình chẳng thể trao Đau khổ T vô tận! Cao đẹp vô cùng! Hướng dẫn học sinh học nhà: T - 24T 24T Học thuộc lòng, đọc diễn cảm đoạn T - Viết đoạn văn khoảng 10 câu tưởng tượng giấc mơ Thúy Kiều, nàng bị ngất đêm trao duyên, T 114 Học thuộc lòng soạn Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều - T 23T (Nguyễn Văn Đường (CĐSP Hà Nội) - Trong sách Thiết kế học tác phẩm văn T T chương nhà trường phổ thông, Phan Trọng Luận (chủ biên), Tập 2, NXB Giáo dục, T 1999) MỘT SỐ CÂU ĐỐ KIỀU 24T - Trên nước, nhà T Lòng tỏ cho ta lòng? 3T (Cái máng xối) 23T - Nhớ ơn chín chữ cao sâu Dọc ngang biết đầu có ai? (Chữ thập) T 3T 23T - Truyện Kiều chàng thuộc làu T 3T Đố chàng kể câu hết Kiều? (Trăm năm cõi người ta Mua vui vài trống canh) T T -Truyện Kiều chàng thuộc làu 23T 23T Đố chàng đọc câu người? 3T (Này chồng, mẹ, cha Này em ruột, em dâu) T T - Truyện Kiều chàng đọc thông Đố chàng đọc hai dòng toàn nho? (Hồ công kế thừa Lễ tiên binh hậu khắc cờ tập công) T 3T T T - Chập chờn tỉnh mê Nghe đâu Kiều có làm nghề tráng gương? (Mười lăm năm nhiêu lần Làm gương cho khách hồng quần thử soi) T 3T T T - Quen bén tiếng lâu Quê Kiều chàng biết đâu chàng? (Giữa đường đứt gánh tương tư T 3T 3T T 115 Quê Kiều nghe nói đâu Nam Đàn Bán tương nàng gánh tham Gẫy triêng, bể bộng rõ ràng tương tư.) T 23T 23T 116 117 Cậy em, em có chịu lời 85T (Tranh: Nguyễn Thị Hợp - Nguyễn Đồng - sách: Nhà văn nhà trường: Nguyễn 86T Du, Lê Thu Yến - NXB Giáo dục) 118 119 Thúy Kiều - Từ Hải 85T (Trong sách: Tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều - Nguyễn Quảng Tuân NXB Khoa học Xã hội - trung tâm nghiên cứu Quốc học) 86T 120 121 [...]... quan trọng của nó trong chương trình (xin xem phần Lịch sử vấn đề) Ở nhà trường phổ thông, chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện Kiều" được đưa vào T 3 2 6 T 3 2 6 T 3 2 chương trình môn Văn ở cấp THCS và cấp THPT Hiện nay, ở cấp THCS, học sinh được học về Nguyễn Du và Truyện Kiều trong chương T 3 2 6 T 3 2 6 T 3 2 trình môn Văn lớp 9 Các em được học tương đối kỹ về tác gia Nguyễn Du, Truyện Kiều với 6... trang): Thực trạng dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều" trong nhà T 3 2 6 T 3 2 trường THPT - Những thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân và triển vọng Chương III (33 trang): Một số giải pháp và kiến nghị T 3 2 13 6 T 3 2 CHƯƠNG 1: Ý NGHĨA VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA CHUYÊN MỤC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN VĂN Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Vị trí của Nguyễn Du và Truyện Kiều trong đời sống của... cũng như dạy học văn học trung đại trong trường THPT 6 T 3 2 7 Kết cấu của luận văn Ngoài các phần "Mở đầu" ; "Kết luận"; "Tài liệu tham khảo" và "Phụ lục", luận văn T 3 2 6 23T 6 T 3 2 6 T 3 2 6 T 3 2 gồm 3 chương : Chương I (16 trang): Ý nghĩa văn hóa và giáo dục phổ thông của chuyên mục "Nguyễn T 3 2 4 23T 4 23T Du và Truyện Kiều" trong chương trình môn Văn ở trường THPT 6 T 3 2 6 23T Chương II... cho việc dạy học về tác gia Nguyễn Du đứng thứ hai, chỉ sau tác gia Hồ Chí Minh (9 tiết) Điều này cũng nói lên vị trí đặc biệt quan trọng của chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện 6 T 3 2 Kiều" trọng chương trình THPT 6 T 3 2 1.2 Tầm quan trọng, ý nghĩa văn hóa và giáo dục phổ thông của chuyên mục “Nguyễn Du và Truyện Kiều” trong chương trình Văn ở trường THPT 1.2.1 Bài học về nhân cách lớn Nguyễn Du Chuyên... mục “Nguyễn Du và Truyện Kiều” Chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện trong chương trình môn Văn ở trường THPT có T 3 2 6 23T 6 T 3 2 một ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, thu hút sự quan tâm và sự đầu tư công sức của các nhà sư phạm cũng như của những giáo viên dạy Văn Tuy nhiên, ở đây lại đang tồn tại những 4 T 3 2 nghịch lí; phản ánh thực trạng dạy học chuyên mục này cũng như thực trạng dạy học Văn ở 4... thẩm mĩ riêng, có vị trí và đóng góp nhất định trọng lịch sử văn học dân tộc Chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện Kiều", ở góc độ này, có vai 6 T 3 2 6 T 3 2 trò quan trọng trong việc giúp học sinh có một cái nhìn đầy đủ, toàn diện hơn về một giai đoạn văn học cụ thể cũng như về tiến trình lịch sử văn học Việt Nam 1.2.3 Học chuyên mục “Nguyễn Du và Truyện Kiều” trong nhà trường THPT, học sinh được bồi dưỡng... thấu các giá trị văn chương cũng như việc đánh giá Nguyễn Du của người học, người dạy vì thế cũng sâu sắc và toàn diện hơn Chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện 6 T 3 2 Kiều" được đưa vào chương trình môn Văn ở nhiều cấp học, từ cấp phổ thông đến bậc đại học 6 T 3 2 và luôn luôn là mối quan tâm, là niềm say mê của giáo viên cũng như học sinh nhiều thế hệ Nhiều công trình nghiên cứu về việc dạy học chuyên mục... trong sự nỗ lực của người dạy 1 23T 1 23T và người học, để có thể biến sự áp đặt của chương trình thành một sự lựa chọn tự nguyện của bản thân Đề cập đến những khó khăn của giáo viên và học sinh trong dạy học "Nguyễn Du T 3 2 và Truyện Kiều", có lẽ cũng cần nhắc đến một vấn đề khác thuộc chương trình và SGK Với 6 T 3 2 6 23T chương trình môn Văn lớp 10 hiện nạy, học sinh đang phải chịu một sự quá tải... Nguyễn Du, tốt nhất chúng ta hãy hình dung giả định những sáng tác của Nguyễn Du không được viết ra, và vì thế cũng không có những sáng tạo văn hóa văn học lấy cảm hứng từ đó "Ta sẽ thấy ngay một khoảng trống vắng lớn trong đời sống lịch sử văn học và văn hóa dân tộc" [27, 25] 1.1.2 Trong nhà trường phổ thông, việc dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều" được đặc biệt chú ý Từ trước Cách mạng Tháng Tám, trong. .. về nhân cách để các em noi theo trong suốt cuộc đời 1.2.2 Học “Nguyễn Du và Truyện Kiều”, học sinh thấy được những thành tựu của một giai đoạn văn học cụ thể thông qua một tác gia cụ thể Nguyễn Du là một tác gia có một vị trí lớn trong nền văn học dân tộc và đặc biệt trong T 3 2 giai đoạn văn học viết từ cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX Đây là giai đoạn văn học 9 23T 9 T 3 2 phát triển rực ... viên dạy Văn Ý thức sâu sắc vấn đề trên, mạnh dạn thực đề tài: "Vấn đề dạy học T T Nguyễn Du Truyện Kiều chương trình Văn trường trung học phổ thông" với T 24T T hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc... giáo dục phổ thông chuyên mục “Nguyễn Du Truyện Kiều” chương trình Văn trường THPT 17 T T 1.2.1 Bài học nhân cách lớn Nguyễn Du 17 T T 1.2.2 Học “Nguyễn Du Truyện Kiều”, học sinh... Việc dạy học “Nguyễn Du Truyện Kiều” có ý nghĩa đặc biệt việc giáo dục truyền thống cho học sinh 23 T 104T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG NHÀ TRƯỜNG

Ngày đăng: 09/12/2015, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài và đối tượng nghiên cứu

    • 3. Phạm vi, giới hạn của đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Lịch sử vấn đề

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: Ý NGHĨA VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA CHUYÊN MỤC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN VĂN Ở TRƯỜNG THPT.

      • 1.1. Vị trí của Nguyễn Du và Truyện Kiều trong đời sống của dân tộc.

        • 1.1.1. Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều của ông có một vị trí to lớn trong lịch sử văn học và trong đời sống văn hóa của con người Việt Nam.

        • 1.1.2. Trong nhà trường phổ thông, việc dạy học "Nguyễn Du và Truyện Kiều" được đặc biệt chú ý.

        • 1.2. Tầm quan trọng, ý nghĩa văn hóa và giáo dục phổ thông của chuyên mục “Nguyễn Du và Truyện Kiều” trong chương trình Văn ở trường THPT.

          • 1.2.1. Bài học về nhân cách lớn Nguyễn Du.

          • 1.2.2. Học “Nguyễn Du và Truyện Kiều”, học sinh thấy được những thành tựu của một giai đoạn văn học cụ thể thông qua một tác gia cụ thể.

          • 1.2.3. Học chuyên mục “Nguyễn Du và Truyện Kiều” trong nhà trường THPT, học sinh được bồi dưỡng những cảm xúc thẩm mĩ, từ đó góp phần vào việc hình thành nhân cách của bản thân.

          • 1.2.4. Việc dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” có một ý nghĩa đặc biệt trong việc giáo dục truyền thống cho học sinh.

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT HIỆN NAY - NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, NGUYÊN NHÂN VÀ TRIỂN VỌNG

            • 2.1. Những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh khi tiếp cận những bài học về “Nguyễn Du và Truyện Kiều”.

              • 2.1.1. Những thuận lợi

              • 2.1.2. Những khó khăn

              • 2.2. Thực trạng dạy học chuyên mục “Nguyễn Du và Truyện Kiều”.

                • 2.2.1. Về phía người học.

                  • 2.2.1.1. Học sinh chưa nắm được những kiến thức cơ bản ở bài học về tác gia Nguyễn Du.

                  • 2.2.1.3. Học sinh chưa vượt qua được "rào chắn" của từ ngữ, vì thế chưa thực sự hiểu và rung cảm với bài học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan