LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN

107 1.1K 1
LINH sơn và QUAN NIỆM về TIỂU THUYẾT của CAO HÀNH KIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lâm Nhựt Anh LINH SƠN VÀ QUAN NIỆM VỀ TIỂU THUYẾT CỦA CAO HÀNH KIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lâm Nhựt Anh LINH SƠN VÀ QUAN NIỆM VỀ TIỂU THUYẾT CỦA CAO HÀNH KIỆN Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn đến phòng Sau Đại học, quý thầy cô khoa Ngữ Văn, người thầy hướng dẫn, giúp đỡ thời gian qua cung cấp cho nhiều kiến thức quý báu giúp có tảng kiến thức để thực luận văn Tôi muốn gửi lời cám ơn chân thành đến người thầy hướng dẫn Tiến sĩ Đinh Phan Cẩm Vân hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cô suốt trình tiến hành nghiên cứu Chính cô hỗ trợ tư vấn cho tất giai đoạn luận văn Giúp có cách nhìn toàn diện cho luận văn Bên cạnh xin gửi lời cám ơn đến PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp, người thầy tạo điều kiện cho tiếp xúc với văn học Trung Quốc Lời cám ơn cuối xin gửi đến ba mẹ tôi, người bạn tôi, đặc biệt người bạn lớp Cao học Văn học nước khoá 21, đồng hành suốt khoá luận Tôi xin gửi đến tất lời cám ơn chân thành TP Hồ Chí Minh ngày 30 tháng năm 2012 Người viết luận văn Lâm Nhựt Anh Lớp Cao học Văn học nước khoá 21 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Và kết luận văn chưa công bố công trình khác TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2012 Người viết luận văn Lâm Nhựt Anh Lớp Cao học Văn học Nước Khóa 21 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Linh Sơn Tác giả Cao Hành Kiện 1.1.1 Tác giả Cao Hành Kiện 1.1.2 Tiểu thuyết Linh Sơn 10 1.2 Quan niệm văn chương Cao Hành Kiện 13 Chương 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN TRONG LINH SƠN 23 2.1 Quan niệm nghệ thuật xây dựng cốt truyện Linh Sơn Cao Hành Kiện 23 2.2 Cách xây dựng cốt truyện Linh Sơn 25 2.2.1 Cốt truyện mờ hóa 25 2.2.2 Cốt truyện kết cấu kép cốt truyện lồng khung xâu chuỗi 30 2.2.3 Cốt truyện siêu tiểu thuyết 36 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG LINH SƠN 39 3.1 Quan niệm cách xây dựng nhân vật Linh Sơn 39 3.2 Xây dựng nhân vật phân mảnh Linh Sơn 45 3.2.1 Đại từ “tôi”- hành trình vật lý 45 3.2.2 Đại từ “anh”- hành trình tâm linh 52 3.2.3 Đại từ “nàng” - Cái nữ tính thể nam tính 60 3.2.4 Đại từ “hắn” - xa lạ 65 Chương 4: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG KHÔNG GIAN TRONG LINH SƠN 71 4.1 Quan niệm không gian Linh Sơn 71 4.2 Xây dựng không gian lồng ghép Linh Sơn 73 4.2.1 Không gian thực 73 4.2.2 Không gian phi thực 84 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giải Nobel văn học năm 2000 trao cho nhà văn người Trung Quốc đầu tiên: Cao Hành Kiện Là nhà văn lưu vong, so với số nhà văn đại khác Trung Quốc Mạc Ngôn, Vương Mông, Thẩm Tùng Văn tên Cao Hành Kiện không “mặn mà” với đất nước Tác phẩm Cao Hành Kiện không dễ đọc, pha trộn tinh thần phương Đông bút pháp đại phương Tây Cao Hành Kiện có nhiều đóng góp việc xây dựng loại hình tiểu thuyết Vì vậy, ông đưa nhiều quan niệm tiểu thuyết sáng tác phát biểu ông giải Nobel trường Đại Học Linh Sơn tiểu thuyết đoạt giải Nobel ông sách minh chứng cho quan niệm tiểu thuyết ông Vì tiểu thuyết thích hợp cho muốn tìm hiểu quan niệm tiểu thuyết Cao Hành Kiện Tiểu thuyết Linh Sơn không dễ đọc, kén độc giả Linh Sơn đòi hỏi người đọc khả tư kinh nghiệm sống phong phú, tiểu thuyết bán tự truyện xây dựng từ chuyến thực tế nhà văn Bên cạnh tiểu thuyết phản ánh kinh nghiệm trải qua đời tác giả Linh Sơn chứa nhiều quan điểm triết học tôn giáo Nhiều suy ngẫm đời tác giả bộc lộ trang Linh Sơn Quan niệm xây dựng tiểu thuyết chứng minh Linh Sơn việc đổi xây dựng nhân vật, cốt truyện, yếu tố không gian thời gian.Vì vậy, đến với đề tài nghiên cứu quan niệm tiểu thuyết Linh Sơn cách làm sáng tỏ quan niệm tiểu thuyết ông nhằm minh chứng cho việc xây dựng tiểu thuyết quan điểm tác giả Từ lí lựa chọn đề tài “Linh Sơn quan niệm tiểu thuyết Cao Hành Kiện” Ở đề tài mở rộng nêu quan điểm đổi tiểu thuyết Cao Hành Kiện đề xuất phát biểu Đồng thời đề tài vận dụng quan điểm ông vào tiểu thuyết kết hợp lý thuyết thực hành Qua giúp hiểu mục đích mà tác giả muốn đổi tiểu thuyết, giúp thấy phong cách Trung Hoa độc đáo tác phẩm người ông Đề tài minh chứng Cao Hành Kiện xứng đáng nhà văn tiêu biểu Trung Hoa Lịch sử vấn đề Là tác giả lớn mang tầm cỡ quốc tế, nhiều tác phẩm Cao dịch nhiều thứ tiếng Vì vậy, nghiên cứu tác phẩm Cao Hành Kiện công việc nhiều nhà phê bình nước giới Những công trình nghiên cứu Linh Sơn ý nhiều giới công trình nghiên cứu vấn đề văn hoá Linh Sơn Nhiều học sinh viên quốc tế đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ văn hoá học văn học tiểu thuyết Linh Sơn Công trình phải kể đến công trình giáo sư Mabel Lee trường đại học Sydney, dịch giả tiếng dịch từ tiếng Trung sang tiếng Anh tác phẩm Linh Sơn Công trình với tên gọi “Comparative Literature and Culture” (tạm dịch “So sánh văn chương văn hoá”) Ngoài ra, giáo sư Lee nghiên cứu vai trò đại từ tác phẩm Linh Sơn “Pronouns as Protagonists: On Gao Xingjian’s Theories of Narration” (tạm dịch “Đại từ vai chính: lý thuyết tường thuật Cao Hành Kiện”) Trong công trình nghiên cứu này, giáo sư Lee nói đến việc sử dụng đại từ Linh Sơn (“Pronouns in Soul Mountain”), việc sử dụng nhiều kỹ thuật thí nghiệm ngôn ngữ tiểu thuyết ( “Experimentation with Language and Technique”) hình thức cho tường thuật (“A new Form of Narration”) Nghiên cứu ảnh hưởng văn hoá Linh Sơn phải kể đến công trình nghiên cứu Li Xia “Cross-Cultural Intertextuality in Gao Xingjian's Novel Lingshair: A Chinese Perspective” (tạm dịch : “Sự giao thoa văn hoá tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện: phối cảnh Trung Quốc”) Trong công trình nghiên cứu tác giả đề cập đến lý thuyết tường thuật tiểu thuyết Linh Sơn Bên cạnh đó, tác giả nói đến ảnh hưởng phương Tây Linh Sơn việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức, so sánh Cao Hành Kiện Samuel Beckett, tiểu thuyết Linh Sơn với Ngọn núi thần kỳ Thomas Mann Bên cạnh có công trình nghiên cứu “Gao Xingjian's Novel Lingshan (Soul Mountain): A Long Journey in Search of a Woman?” ( tạm dịch là: “Tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện: Một chuyến dài việc tìm kiếm người phụ nữ” ) Marian Galik, “Styles of Truth in Gao Xingjian's Soul Mountain” (tạm dịch : “Văn phong thật Linh Sơn Cao Hành Kiện” ) Timothy Hoye, “Gao Xingjian and “Soul Mountain" : Ambivalent Storytelling” (tạm dịch là: “Cao Hành Kiện Linh Sơn : Những mâu thuẫn cách kể” ) Robert Nagle, “Gao Xingjian and the Asian Experimentation in Postmodernist Performance" ( tạm dịch là: “Linh Sơn thử nghiệm khuynh hướng hậu đại Châu Á” Kwok-kan Tam Ở Việt Nam, số lượng nghiên cứu Linh Sơn tác giả Cao Hành Kiện khiêm tốn so với nước ngoài, đến Đã có số dịch phát biểu ông hội thảo khoa học Các nhà văn Việt Nam đọc tiểu thuyết nhiều có phân vân, trăn trở gợi mở nội dung kỹ thuật viết Sự phân thân ta, mi, nàng (hay tôi, bạn nàng) cá nhân cô đơn tìm đồng vọng, đối chọi toàn thể, nhiều mình, hôm tìm về, tìm lại hôm qua, ngược nguồn văn hóa, lịch sử để may thấy “bản lai chân diện mục” Giáo sư Nguyễn Lân Dũng không tiếc lời để khen Cao Hành Kiện Linh Sơn ông: “Cao Hành Kiện nhân tài Ông nghệ sĩ đa Ngòi bút Cao Hành Kiện thâm thuý khốc liệt, kiểu viết độc đáo chưa có tiền lệ Nhiều tình tiết cho thấy tác giả am hiểu tường tận lịch sử, phong tục tập quán, tâm lý dân tộc Trung Hoa Một lực sáng tạo phủ nhận, tài tri thức không dễ có được” [63] Công trình nghiên cứu Linh Sơn Việt Nam “Những điểm tương đồng Linh Sơn Hồng Lâu mộng” tiến sĩ Đinh Phan Cẩm Vân, Kỷ yếu khoa Ngữ Văn 30 năm nghiên cứu giảng dạy, sau tham gia hội thảo quốc tế văn học Cận đại Trung Quốc Đại học Bình Đông, Đài Loan Trong công trình nghiên cứu tiến sĩ Đinh Phan Cẩm Vân điểm giống Linh Sơn Hồng Lâu Mộng là: “Cao Hành Kiện Tào Tuyết Cần chung thao tác trình bày đan xen vào nội dung tác phẩm quan niệm nghệ thuật mình” [44, tr.223] Điều gợi số điểm quý báu cho luận văn Một viết Trương Thái Du với nhan đề “ Đọc Linh Sơn Cao Hành Kiện”, Tham luận hội thảo “Tác phẩm tiểu thuyết sân khấu Gao Xingjjian, giải Nobel văn học 2000” Aix-en-Provence, Pháp, 1/2005, người viết không ngừng ca ngợi tác phẩm Linh Sơn nghệ thuật viết Cao Hành kiện sau: “Linh Sơn, tác phẩm đưa lại giải Nobel văn học cho Gao Xingjian, gọi tiểu thuyết bách khoa Xuất lần đầu Đài Loan năm 1991 bán khoảng 90 Sang năm sau số bán thấp nữa, chừng 60 Nhưng với thời gian, Linh Sơn trở thành sách bán chạy (bestseller), thành tượng văn học 87 Nếu không gian thực Linh Sơn không gian rừng núi chiếm đa số tranh thiên nhiên ấy, không gian phi thực làm hình ảnh sông dòng tâm tưởng người Không gian phi thực không gian dự tính, nỗi sợ hãi chết chương 42 Không gian phi thực Linh Sơn mang vẻ tĩnh lặng đáng sợ, âm bị tước đoạt, yên lặng chết chóc “không tiếng động, xung quanh bao phủ bầu không khí yên lặng chết chóc” [21, tr.224] Nước chiếm vị trí quan trọng tranh phi thực Nó xuất nhiều hình hài tranh Linh Sơn Khi xuất dạng hồ nước đen thẫm, dòng sông, tuyết mặt hồ đóng băng tác dụng lần xuất mang nhiều ý nghĩa khác nhau.Theo Từ điển biểu tượng văn hóa giới nước có tính chất lọc, nguồn sống trung tâm tái sinh Trong Đạo giáo, nước Thượng thiện (Đạo đức kinh chương 8), nước biểu tượng tính hiền minh không chứa đựng tranh chấp Trong Linh Sơn, nước mang ý nghĩa tẩy rõ rệt “Anh cảm giác bay bổng , hòa tan sương khói, trọng lương, đạt giải thoát trước mà chưa nếm trải” [21, tr.374] Trong chương 66, người kể chuyện có cảm giác mơ màng, hoảng sợ Người kể chuyện thất lạc khu rừng tĩnh mịch, lại lạc sông Vong Hà Những kỷ niệm quấn lấy người kể chuyện Những thân khu rừng tĩnh mịch, nỗi phiền muộn gian Bên cạnh rừng nước chứa đựng nỗi phiền muộn “anh” “anh chìm dòng sông Vong Hà, cỏ nước quấn quýt anh lo toan phiền não đời” [21, tr.375] Người kể chuyện biết thoát “anh biết quay lại gian đầy phiền phức chút ấm tình người, kỷ niệm xa vời liên lụy tới anh” [21, tr.374] Nước gương để ta 88 soi chiếu vào “từ trước tới anh chưa nghe thấy tiếng nước sông chảy Càng nghe anh thấy ánh phản chiếu sáng lên bóng tối” [21, tr.375], soi chiếu lại kỷ niệm mà người kể chuyện qua “anh ngắm nhìn cảnh tuyết qua cửa sổ, mắt nheo nheo, dường ánh phản chiếu tuyết mạnh hay anh chìm hồi ức” [21, tr.432] Nước tranh phi thực đẹp, mang nỗi thâm trầm khiến cho người chiêm ngưỡng tiếp nhận vẻ đẹp “Có buổi đêm anh đến rút then cửa Anh sững sờ nước hồ đen thẫm, êm ả Một đứa trẻ anh không tiếp nhận vẻ đẹp thâm trầm sâu lắng [21, tr.292] Hồ nước thâm trầm đời người, nỗi lo, nỗi ưu phiền quấn lấy họ Nước Linh Sơn biến đổi màu sắc nhiều cấp độ, lúc màu “đen thẫm” lúc màu “xanh ngọc” Nước gợi chết chóc thực “dòng sông im lìm với màu chết chóc Lá rụng xuống mặt nước, dòng nước cuộn chảy giống chăn đơn đem giặt bị trôi da sói chết trôi sông Vong Hà” [21, tr.375] lẫn cảm giác “chỉ nước lòng sâu thẳm bốc lên, cảm giác Đây dòng sông chết” [21, tr.428], nước gương phản chiếu bóng hình “chẳng hiểu phản quang có ý nghĩa gì, mặt nước không rộng, rơi xuống đó” [21, tr.424] Dòng sông nơi chứa đựng nỗi oan khuất gỡ bỏ được, cô gái trẻ bị chết đuối, người tự tử tình…tất tạo nên câm lặng, kiềm nén nói chương 66 “anh” nghe thấy tiếng người đàn bà chết đuối sông, tiếng kêu thật oán Không gian phi thực kết nối với không gian thực sợi dây âm thanh, tiếng cười tiếng hò reo đứa trẻ thơ chương 17, chương 18…đưa người kể chuyện từ giới thực trở với hồi ức “trước mặt anh, tiếng trẻ cười chọc 89 thủng bóng tối sâu hun hút núi…trong bóng tối đối diện với anh, tuổi trẻ quên lãng lại bừng trở lại anh Một ngày đó, đám trẻ có đứa nhớ lại tuổi thơ mình” Rừng núi chiếm phần tranh phi thực không gian “Anh dõi nhìn phía hai bên sơn cốc chụm lại, núi non trùng điệp, mây phủ sương khói, cảnh tưởng vừa hư ảo vừa đen thẫm, sắc nét, hiển hiện, chúng gặm nhấm dần vầng thái dương lấp lánh xoay tròn kia” [21, tr.11] Sông rừng tranh phi thực Linh Sơn hòa làm bóng tối che phủ “Dòng sông chảy khu rừng tối đen che kín bầu trời” [21, tr.375] Những người tranh phi thực Linh Sơn, sống sợ hãi Sợ hãi tuổi thơ, sợ hãi với qua khứ Sự sợ hãi với dục vọng không thành, tạo nên hỗn độn giới nội tâm người Nó vực sâu , người xoáy vào “nàng sợ, nàng không sợ nói sợ, nàng sợ bị sa vào vực sâu đen ngòm, không ngừng trôi Nàng muốn chìm xuống lại sợ bị chìm Nàng nói nàng nhìn thấy thủy triều đen từ từ dâng lên chỗ sâu nhất, sóng bạc đầu nuốt chửng lấy nàng” [21, tr.198] Tiểu kết: Như vậy, không gian chiếm vị trí quan trọng tranh Linh Sơn phi thực Vị trí Linh Sơn vốn không gian không tồn thực Vì vậy, không gian thực đường đến với Linh Sơn đường mang tính chất hư cấu, đường kết hợp thực trí tưởng tượng Sông nước chiếm vị trí lớn không gian Màu sắc cho tranh hỗn hợp màu đen tối đất trời với màu xanh rêu Màu đen tạo hỗn mang cho tranh Linh Sơn, xóa nhoà ranh giới trời đất Màu xanh tạo cổ kính, mục nát cho tranh hoang vu Linh Sơn, tạo thiêng liêng ngàn năm cho tranh tĩnh mịch Bên cạnh có màu trắng tuyết - chút màu sáng giúp cho tranh bớt phần 90 tăm tối, câm lặng Tuy nhiên, màu trắng tuyết không gợi thêm cảm giác ấm áp Nó làm tăng giá lạnh vắng vẻ cho tranh thiếu bóng dáng người Không gian Linh Sơn mang đậm dấu ấn tôn giáo, từ không gian cô tịch rừng thiêng mang khuynh hướng Đạo giáo trở với thiên nhiên, đến không gian linh thiêng Phật giáo từ buổi làm lễ chùa Không gian Linh Sơn tồn khuynh hướng Thiên Chúa giáo mà cuối người dẫn chuyện nhìn đời qua đôi mắt thượng đế mắt ếch Không gian Linh Sơn mang nặng dấu ấn hội họa Trung Hoa với vết mực nước mờ nhòe, thấy điểm trắng đen tranh thủy mặc Xây dựng không gian với nhiều dáng vẻ màu sắc phần thể bút pháp nghệ thuật Trung Hoa: “thi trung hữu họa”, vẽ cảnh thiên nhiên thể tâm trạng người Cao Hành Kiện hoạ sĩ thành công với tranh thủy mặc Không gian Linh Sơn mang chút ấm giới người dù xuất người tranh hoang vu Không gian miêu tả cảnh sinh hoạt người mang đậm màu sắc văn hóa dân gian Trung Quốc từ lễ hội thờ cúng đến không gian huyền bí việc lên đồng bói toán, từ không gian quán trà đặc tính thói quen người Trung Quốc đến lúc quây quần bên ánh lửa, tham gia trò chơi dân gian Tất thể tinh tế huyền bí, tính cộng đồng người dân Trung Hoa Bên cạnh đó, văn hóa rộng lớn phía sau Linh Sơn với vùng sinh thái rộng lớn phía Nam Trung Quốc Linh Sơn nơi thể mối quan hệ người lịch sử văn hóa Xây dựng lại sắc văn hóa Trung Hoa sau thời kỳ Cách mạng văn hóa người cần phải làm thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu Bảo vệ môi trường tự nhiên đưa Linh Sơn Thiên nhiên đóng vai trò người bạn đồng hành, người dẫn chuyện đến núi hồn Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ thiên nhiên chưa được giải thỏa đáng người dẫn chuyện liệt kê 91 tượng chưa nêu biện pháp giải quyết, khắc phục Như vậy, không gian Linh Sơn vừa làm nền, vừa đối tượng phản ánh tác giả 92 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đạt Linh Sơn câu trả lời đắn cho việc xây dựng hình thức cho tiểu thuyết đại Linh Sơn ứng dụng kỹ thuật tiểu thuyết phương Tây kết hợp với tinh thần phương Đông túy để xây dựng nên hình thức nội dung, minh chứng cho quan điểm không giới hạn tiểu thuyết cách kết hợp phương Đông phương Tây Các phạm trù để xây dựng nên tiểu thuyết đổi Linh Sơn từ nhân vật, cốt truyện, không gian tiểu thuyết Trong Linh Sơn yếu tố truyền thống giải phóng, chúng cách tân để minh chứng cho quan niệm tiểu thuyết tác giả Cuộc hành trình thực tế đến Linh Sơn thất bại xác định hướng Tuy nhiên, hành trình tâm lý lại thành công mong đợi người dẫn chuyện Người dẫn chuyện cuối tìm mảnh ghép thất lạc ngã nhân cách Đó hành trình tìm kiếm lại ý nghĩa mục đích sống, cho thật lý tưởng, cho tình yêu đồng hành mà núi hồn tượng trưng Từ trở thành người hoàn thiện nhân cách Xây dựng kiểu nhân vật phân mảnh phân mảnh tính cách người, phân chia nhiều ngã muốn hoàn thiện Sự cách tân cách xây dựng nhân vật, xây dựng nhân vật phóng chiếu từ thân chủ thể, giúp cho hình tượng nhân vật không thuộc cá nhân ai, độc giả tìm thấy nhân vật mà tiểu thuyết xây dựng Hai hành trình kết hợp theo cấu trúc kép thực tế tưởng tượng, đại diện cho khó khăn vật chất cám dỗ từ bên với phần ước muốn đen tối thể người Những điều khó khăn hầu hết qua hành trình đời Xây dựng 93 cốt truyện kết cấu kép hai mặt đời sống người: thực tế tưởng tượng Hai mặt phải song song phát triển để giúp cho người tìm giá trị sống giá trị thân Linh sơn xây dựng hình ảnh nhân vật nữ có nét tương đồng với nhân vật nữ Hồng Lâu Mộng tác giả Tào Tuyết Cần với đời bất hạnh, nỗi oan khuất gỡ bỏ Linh Sơn sử dụng tình tiết ma quái Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh để xây dựng truyền thuyết huyền thoại quanh núi thiêng Sự kết hợp kỹ thuật tường thuật phương Tây với văn hóa phương Đông túy góp phần phá bỏ rào cản biên giới quốc gia văn học Xây dựng văn học mang tính toàn cầu minh chứng cho quan điểm đổi tiểu thuyết Cao Hành Kiện Đề xuất hướng nghiên cứu 2.1 Giải mã biểu tượng tiểu thuyết mặt nạ, nước, bờ bên kia, lửa tiểu thuyết Linh Sơn để mở rộng mà tác phẩm muốn nói đến 2.2 Yếu tố kỳ ảo góp phần không nhỏ cho Linh Sơn Vì tìm hiểu kỳ ảo Linh Sơn điều cần thiết Bên cạnh “mờ hóa” “tẩy trắng” nhân vật, cốt truyện góp phần thành công cho tiểu thuyết 2.3 Xây dựng nhân vật góc nhìn phân tâm học, sâu vào việc xây dựng ngã vô thức người theo học thuyết Freud 2.4 Linh Sơn góc nhìn văn hóa học xem kết hợp văn hóa văn học Đưa văn hóa vào văn học để nhận tính toàn cầu bối cảnh văn học đại, thời đại giao lưu văn hoá 2.5 Mở rộng nghiên cứu so sánh Linh Sơn tiểu tiểu thuyết thứ hai ông Kinh thánh cho người 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2007), Xác hồn tiểu thuyết, Nxb Văn Học, Hà Nội Appignanesi, R Gattat, C (2006), Nhập môn chủ nghĩa Hậu đại, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Trẻ, TP.HCM Aristote Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca - Văn tâm điêu long, Nhiều người dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Bakhtin, M (1993), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (chủ biên), Nguyễn Linh Chi (biên soạn) (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường: James Joyce, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Chevalier, Jean Gheerbrant, Alain (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, nhiều người dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn ánh sáng so sánh, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP HCM Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri Thức, Hà Nội 12 Trần Xuân Đề (2006), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, TP HCM 95 13 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học Tp Hồ Chí Minh (1996), Văn học Trung Quốc- Tiểu thuyết cổ Trung Quốc, Nxb Trẻ, TP HCM 15 Hồ Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học & phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Hồ Sĩ Hiệp (2002), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, TP HCM 17 Hồ Sĩ Hiệp (biên soạn) (2003), Một số vần đề văn học Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, Nxb Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, TP HCM 18 Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 19 Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Alain Robbe-Grillet: Sự thật diễn giải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Cao Hành Kiện (2011), Linh Sơn, Ông Văn Tùng dịch, Nxb Văn Học, TP HCM 22 Cao Hành Kiện (2006), Tuyển tập tác phẩm, Nhiều người dịch, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 23 Cao Hành Kiện (2007), Kinh Thánh người, Thái Nguyễn Bạch Liên dịch, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 24 Đỗ Văn Khang (chủ biên) (2011), Giáo trình Mỹ Học sở, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 25.Phương Lựu (2005), Lý luận văn học đại phương Tây Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 26.Hồ Á Mẫn (2011), Giáo Trình văn học so sánh, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 27.Nietzsche, F (2011), Kẻ phản Ki-tô: Thử đưa phê bình Ki-tô giáo, Hà Vũ Trọng dịch, Nxb Tri thức, TP.HCM 28.Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2002), Lịch Sử Văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Sư Phạm, TP.HCM 29 Nguyễn Gia Phu- Nguyễn Huy Quý (2009), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Trần Minh Sơn (tuyển chọn) (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31.Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32.Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Doãn Quốc Sỹ Nguyễn Văn Nha (1974), William Faulkner: Cuộc đời tác phẩm, Nxb Hiện đại Thư xã, Sài Gòn 34 Tập thể biên soạn (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, Bùi Hữu Hồng dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội 35 Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm dịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 36 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu Thuyết Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 37 Lê Huy Tiêu (1999), “Giới lý luận phê bình Trung Quốc thảo luận chủ nghĩa thực thực xã hội chủ nghĩa”, Nghiên cứu văn học (số 1), tr 67-76 38 Todorov, T (2004), Mikhail Bakhtin – Nguyên lý đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 97 39 Todorov, T (2008), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 40 Liễu Trương (2011), Phân tâm học Phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 41 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 42 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 43 Đường Thao (chủ biên ) (1999), Lịch Sử Văn Học đại Trung Quốc tập một, Nxb Giáo Dục, TP HCM 44 Đinh Phan Cẩm Vân (2006), “Những tương đồng Linh Sơn Hồng Lâu Mộng”, Khoa Ngữ Văn 30 năm nghiên cứu giảng dạy, Đại Học Sư Phạm TP HCM, tr.223-230 45 Lê Xuân Vũ (2011), Từ Lão Trang đến Đạo Giáo, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Website Tiếng Việt: 46 Bellemin-Noël, J (2006), “Phân tâm học văn học”, Đỗ Lai Thúy Phan Ngọc Hà dịch, Truy cập ngày 19/5/2012 http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2895#more-2895, 47 Ngô Thị Kim Cúc (2005), “Cao Hành Kiện: Văn học vấn đề cá nhân”, Truy cập ngày 8/ 4/2012 http://vietbao.vn/Giai-tri/Cao-Hanh-Kien-Vanhoc-la-van-de-ca-nhan/30054873/49/ 48 Nhật Chiêu (2006), “Linh Sơn lòng ai”, Truy cập ngày 3/ 2/ 2012 http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/Tho-va-tuoi-tre/158848/Linhson-trong-long-ai.html 98 49 Trương Thái Du (2004), “Đọc Linh Sơn Cao Hành Kiện”, truy cập ngày 1/8/2012 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/doc-linhson-cua-cao-hanh-kien-1973772.html 50 Freud, S (1969), “Nghiên cứu phân tâm học”, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb An Tiêm, Sài Gòn, Truy cập ngày 5/6/2012 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=13230&rb=08 51 Thanh Huyền (2010), “Cao Hành Kiện: Tôi có ba đời”, Truy cập ngày 2/ 5/ 2012 http://www.baomoi.com/Home/SachBaoVanTho/evan.vnexpress.net/CaoHanh-Kien-Toi-co-3-cuoc-doi/3789338.epi 52 Cao Hành Kiện (2000), “Ngòi bút bạo chúa”, Nguyễn Tiến Văn dịch, Truy cập ngày 4/2/ 2012 http://dinhtanluc.blogspot.com/2008/12/caohnh-kin-ngi-bt-v-bo-cha.html 53 Cao Hành Kiện ( 2004), “Kỹ thuật đại tính dân tộc, Ngân Xuyên dịch, Truy cập ngày 7/ 5/ 2012 http://phamxuannguyen.vnweblogs.com/post/1958/21409 54 Cao Hành Kiện (2006), “Văn chương lạnh”, Hoàng Ngọc Tuấn dịch, truy cập ngày 8/ 2/ 2012 http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=06780 090C8DD71FFE50A457FADCA2885?action=viewArtwork&artworkId= 7019 55 Cao Hành Kiện (2006), “Sự cần thiết cô đơn”, Hoàng Ngọc Tuấn dịch, truy cập ngày 6/ 5/ 2012 http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork& artworkId=6964 56 Cao Kim Lan ( 2009), “Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Truy cập ngày 6/5/2012 99 http://diendankienthuc.net/diendan/ly-luan-phe-binh-van-hoc/34828nguoi-ke-chuyen-va-moi-quan-he-giua-nguoi-ke-chuyen-voi-tac-gia.html 57 Hà Linh (2008), “Cao Hành Kiện: “Với Trung Quốc khứ””, truy cập ngày 4/ 4/ 2012 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/caohanh-kien-voi-toi-trung-quoc-la-qua-khu-2138822.html 58 Lodén, Torbjörn (2005), “Không khuất luỵ truyền thống nào”, Ngân Xuyên dịch, truy cập ngày 7/9/ 2012 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4445&rb=0205 59 Trường Minh (2007), “Cao Hành Kiện độc hành đường nghệ thuật”, truy cập ngày 5/ 4/ 2012 http://sgtt.vn/Quoc-te/85092/Cao-Hanh-Kiendoc-hanh-tren-duong-nghe-thuat.html 60 Chen Maiping, “Lạnh lùng bình thản giới náo động”, Ngân Xuyên dịch, Truy cập ngày 3/ 4/ 2012 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4444&rb=0205 61 Phạm Xuân Nguyên ( 2005), “Cao Hành Kiện: "Cứu văn chương nghệ thuật”, Truy cập ngày 10/ 3/ 2012 http://tuoitre.vn/Van-hoaGiai-tri/Van-hoc/73397/Cao-Hanh-Kien-Cuu-minh-bang-van-chuongnghe-thuat%E2%80%9D.html 62 Phạm Xuân Nguyên, “Cao Hành Kiện gặp Pháp”, truy cập ngày 6/3/ 2012 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4421&rb=0205 63 Nguyễn Khắc Phê (2003), “Tản mạn quanh Linh Sơn”, Truy cập ngày 4/ 8/ 2012 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=288&rb=0103 64 Mai Sơn (2008), “Cao Hành Kiện hành trình riêng tư”, Truy cập ngày 5/3/ 2012 http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/240722/CaoHanh-Kien-va-cuoc-hanh-trinh-rieng-tu.html 65 Trần Đình Sử (2009), “Văn học Trung Quốc đương đại chế thị trường”, Truy cập ngày 5/ 8/ 2012 http://tapchisonghuong.com.vn/tin- 100 tuc/p0/c7/n3957/Van-hoc-Trung-Quoc-duong-dai-trong-co-che-thitruong.html 66 Sylvia Li-chun Lin ( 2008), “Cao Hành Kiện không đọc văn học Trung Quốc”, Thanh Huyền dịch, truy cập ngày 6/ 7/2012 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/cao-hanh-kien-khongdoc-van-hoc-trung-quoc-2139101.html 67 H T (2008), “Cao Hành Kiện lối sống không cần chủ nghĩa”, Truy cập ngày 3/ 10/ 2012 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/langvan/cao-hanh-kien-va-loi-song-khong-can-chu-nghia-2138769.html 68 Wright, E (2009), “Lacan phân tâm học cấu trúc”, Nhã Thuyên dịch, Truy cập ngày 29/7/2012 http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 646%3Alacan-va-phan-tam-hc-cu-truc&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binhvn-hc&Itemid=135&lang=en Sách tiếng Anh: 69 Lee, Mabel (2000), Soul Mountain, Harper Collins Punblisher, Sydney Website tiếng Anh: 70 Fertig, Daniel ( 2001), “A conversation with Gao Xingjian”, Truy cập ngày 5/9/ 2012 http://asiasociety.org/arts/literature/conversation-gaoxingjian 71 Gao Xingjian (2000), “The Case for Literature”, Translation by Mabel Lee, truy cập ngày 5/5/2011 http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/2000/gaolecture-e.html 72 Galik, Marian (2003), “Gao Xingjian's Novel Lingshan (Soul Mountain): A Long Journey in Search of a Woman?” , Truy cập ngày 3/ 4/ 2012 http://ejournals.library.ualberta.ca/index.php/crcl/article/view/10783 101 73 Harper Collins Publishers, “Reading Guide”, truy cập ngày 6/ 8/ 2012, http://www.harpercollins.com/author/authorExtra.aspx?isbn13=97800609 36235&displayType=readingGuide 74 Hoye, Timothy (2009), “Styles of Truth in Gao Xingjian's Soul Mountain”, Truy cập ngày 3/ 4/ 2012 http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1457831 75 Huang, Alexander (2011), “The Theatricality of Religious Rhetoric:Gao Xingjian and the Meaning of Exile”, Truy cập ngày 3/4/2012 http://www.academia.edu/1079652/_The_Theatricality_of_Religious_Rhe toric_Gao_Xingjian_and_the_Meaning_of_Exile._Theatre_Journal_63.3_ 2011_365-379 76 Lee, Mabel (2000), “Comparative Literature and Culture, Purdue University”, Truy cập ngày 4/ 2/ 2012 http://docs.lib.purdue.edu/clcweb/ 77 Marini, Leslie R (2002), “The Shaman’s Journey: Ascending the Soul Mountain”, Truy cập ngày 2/ 4/ 2012 http://www.nyu.edu/classes/keefer/joe/marini.html 78 Nagle, Robert (2002), “Gao Xingjian and "Soul Mountain": Ambivalent Storytelling”, Truy cập ngày 2/ 10/ 2012 http://www.imaginaryplanet.net/essays/literary/soulmountain.php 79 Xia, Li (2004), “Cross-Cultural Intertextuality in Gao Xingjian's Novel Lingshair A Chinese Perspective”, truy cập ngày 8/ 3/ 2012 https://ejournals.library.ualberta.ca/index.php/crcl/article/view/10683 [...]... thêm về quan niệm tiểu thuyết của Cao Hành Kiện Bên cạnh đó còn một số truyện ngắn cùng kịch của ông Đối tượng mà chúng tôi tiến hành khảo sát ở đây là Quan niệm về tiểu thuyết của Cao Hành Kiện qua Linh Sơn Thông qua các bài viết và các bài báo cáo của ông và những bài nghiên cứu phê bình của độc giả trong nước và thế giới, chúng tôi muốn một phần nào đó làm rõ hơn và ứng dụng những quan niệm ấy vào... léo của Cao những quan niệm của mình vào trong tiểu thuyết Chương 4: Chương này bao gồm có hai phần chính phần lý thuyết và phần ứng dụng về cách xây dựng không gian trong Linh Sơn Giúp cho chúng ta thấy rằng không gian trong Linh Sơn là sự đan xen giữa không gian thực và không gian tưởng tượng 9 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Linh Sơn và Tác giả Cao Hành Kiện 1.1.1 Tác giả Cao Hành Kiện Cao Hành Kiện. .. người dịch tác phẩm Linh Sơn sang tiếng Anh đã nhận định: Linh Sơn là câu chuyện của người đi tìm sự an bình và tự do bên trong” [64] 1.2 Quan niệm văn chương của Cao Hành Kiện Trong bài phát biểu của Cao Hành Kiện với nhan đề “Một hành trình văn học”, phần đi tìm một hình thức tiểu thuyết mới cho văn học, nhà văn họ Cao đã bày tỏ những quan tâm của mình về một hình thức tiểu thuyết mới Ông đã đặt... Kiện, để từ đó có cái nhìn đúng đắn về những giá trị văn học mà tác giả thể hiện trong tác phẩm của mình Và nhiều bài viết khác viết về Cao Hành Kiện như “Tản mạn quanh Linh Sơn của Nguyễn Khắc Phê, Cao Hành Kiện độc hành trên đường nghệ thuật” của Trường Minh Bên cạnh đó còn có một số bài phát biểu của họ Cao tại các hội thảo như bài diễn từ của Cao Hành Kiện về “Lý do của văn học” đọc tại Hàn Lâm viện... Trong tiểu thuyết nổi tiếng của ông, Linh Sơn, nhà văn bày tỏ rõ ràng quan điểm của mình trong việc xây dựng một hình thức tiểu thuyết mới “những người loạng choạng sẽ loạng choạng và tiểu thuyết cách mạng của văn học đả đảo mê tín với cách mạng mang tính tiểu thuyết, số mạng của tiểu thuyết [21, tr.404] Là một tác gia đoạt giải Nobel, Cao Hành Kiện có nhiều bài phát biểu trình bày những quan niệm của. .. tiểu thuyết Linh Sơn Từ đó nổi bật lên sự vận dụng của những lý thuyết ấy vào trong tiểu thuyết Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Linh Sơn Chương này gồm hai phần chính: những quan niệm về cách xây dựng nhân vật trong Linh Sơn và phần xây dựng nhân vật phân mảnh trong Linh Sơn Chương này mục đích nêu lên được một số vấn đề lý thuyết về quan niệm xây dựng nhân vật của Cao và đồng thời cũng... niệm về nghệ thuật của ông 6 Cấu trúc luận văn Ngoài hai phần dẫn nhập và kết luận, phần nội dung luận văn được chia thành bốn phần Chương 1 bàn về những vấn đề chung Chương này gồm hai phần chính Phần giới thiệu tác giả Cao Hành Kiện và tiểu thuyết Linh Sơn và phần những quan niệm văn chương của ông Chương này mục đích là giới hạn phạm vi nghiên cứu trong Linh Sơn chỉ dừng lại ở những quan niệm tiểu thuyết. .. biểu của Cao Hành Kiện tại Đại học Hồng Kông ngày 31- 1- 2001 với nhan đề “Một hành trình của văn học”, “Ngòi bút và bạo chúa” trích diễn văn Nobel văn chương của Cao Hành Kiện do tác giả đọc ngày 10- 12- 2000, “Không có chủ nghĩa” bài phát biểu của 6 Cao Hành Kiện tại Đài Loan…Qua những bài diễn thuyết đó, chúng ta cũng thấy được phần nào quan niệm về văn học của tác giả Những công trình nghiên cứu của. .. Trung Quốc vào những năm 1980 Và Linh sơn là quyển tiểu thuyết mà tác giả đã viết dựa trên những quan điểm đó Linh Sơn là một quyển tiểu thuyết bán tự truyện của Cao Hành Kiện dựa trên một chuyến đi năm tháng có thật dọc theo con sông Dương Tử, vùng nội địa của miền Nam Trung Quốc từ tháng bảy đến tháng mười hai năm 1983 Linh Sơn là quyển tiểu thuyết mà chủ đề và nội dung của nó là vết tích từ hai cuộc... văn mà còn là một biểu thị của sự nghèo nàn tận đáy về tinh thần của giống nòi ấy” [54] Cao Hành Kiện được coi là một tác giả “trung dung nhất thời này” 23 Chương 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN TRONG LINH SƠN 2.1 Quan niệm về nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong Linh Sơn của Cao Hành Kiện Theo Từ điển văn học “Cốt truyện là thuật ngữ chỉ sự phát triển của hành động, của tiến trình các sự việc, ... sách minh chứng cho quan niệm tiểu thuyết ông Vì tiểu thuyết thích hợp cho muốn tìm hiểu quan niệm tiểu thuyết Cao Hành Kiện Tiểu thuyết Linh Sơn không dễ đọc, kén độc giả Linh Sơn đòi hỏi người... ĐỀ CHUNG 1.1 Linh Sơn Tác giả Cao Hành Kiện 1.1.1 Tác giả Cao Hành Kiện 1.1.2 Tiểu thuyết Linh Sơn 10 1.2 Quan niệm văn chương Cao Hành Kiện 13 Chương... sáng tỏ quan niệm tiểu thuyết ông nhằm minh chứng cho việc xây dựng tiểu thuyết quan điểm tác giả 2 Từ lí lựa chọn đề tài Linh Sơn quan niệm tiểu thuyết Cao Hành Kiện Ở đề tài mở rộng nêu quan

Ngày đăng: 09/12/2015, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Linh Sơn và Tác giả Cao Hành Kiện

        • 1.1.1. Tác giả Cao Hành Kiện

        • 1.1.2. Tiểu thuyết Linh Sơn

        • 1.2. Quan niệm văn chương của Cao Hành Kiện

        • Chương 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN TRONG LINH SƠN

          • 2.1. Quan niệm về nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong Linh Sơn của Cao Hành Kiện

          • 2.2. Cách xây dựng cốt truyện trong Linh Sơn

            • 2.2.1. Cốt truyện mờ hóa

            • 2.2.2. Cốt truyện kết cấu kép và cốt truyện lồng khung xâu chuỗi

            • 2.2.3. Cốt truyện siêu tiểu thuyết

            • Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG LINH SƠN

              • 3.1. Quan niệm về cách xây dựng nhân vật trong Linh Sơn

              • 3.2. Xây dựng nhân vật phân mảnh trong Linh Sơn

                • 3.2.1. Đại từ “tôi”- cái tôi trong cuộc hành trình vật lý

                • 3.2.2. Đại từ “anh”- cái tôi trong cuộc hành trình tâm linh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan