Những tiếp cận mới về quyền lực trong quản lý nhà nước hiện nay

520 846 5
Những tiếp cận mới về quyền lực trong quản lý nhà nước hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2011 MÃ SỐ: B11 - 08 NHỮNG TIẾP CẬN MỚI VỀ QUYỀN LỰC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Cơ quan chủ trì: VIỆN CHÍNH TRỊ HỌC Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS LÊ MINH QUÂN Thư ký đề tài: THS BÙI VIỆT HƯƠNG 9105 Hà Nội - 2011 DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Minh Quân Thư ký đề tài: THS Bùi Việt Hương Các công tác viên (tên theo thứ tự abc): TS Ngô Huy Đức GS.TS Nguyễn Văn Huyên THS Vũ Quỳnh Phương TS Lưu Văn Quảng GS.TSKH Phan Xuân Sơn THS Tống Đức Thảo THS Đỗ Văn Thắng TS Đặng Huy Trinh TS Trịnh Thị Xuyến MỤC LỤC Trang Mở đầu PHẦN NHỮNG TIẾP CẬN CƠ BẢN, TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC VÀ NHỮNG NHÂN TỐ MỚI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Chương Những tiếp cận truyền thống quyền lực 21 quyền lực nhà nước 1.1 Những tiếp cận thời kỳ cổ đại quyền lực quyền lực nhà nước 21 1.2 Những tiếp cận thời kỳ cận đại đại quyền lực 21 quyền lực nhà nước 1.3 Tiếp cận chủ nghĩa Mác quyền lực quyền lực nhà nước Chương Những nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận quyền lực 27 34 quyền lực nhà nước 2.1 Khoa học, công nghệ đại ảnh hưởng đến tiếp cận quyền 34 lực nhà nước 2.2 Toàn cầu hoá ảnh hưởng đến tiếp cận quyền lực nhà nước 42 2.3 Kinh tế tri thức ảnh hưởng đến tiếp cận quyền lực nhà nước 48 PHẦN NHỮNG TIẾP CẬN MỚI ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Chương Những tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ 55 sở, tính chất phạm vi quyền lực 3.1 Tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ sở 55 quyền lực - quyền lực tri thức 3.2 Tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ tính chất 58 quyền lực - quyền lực cứng, quyền lực mềm quyền lực thông minh 3.3 Tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ phạm vi quyền lực - quyền lực công chúng 67 Chương Những tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ 76 phương thức tổ chức thực thi quyền lực 4.1 Tiếp cận quyền lực trị quyền lực nhà nước từ đặc 76 trưng quyền lực 4.2 Tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ kết cấu phương 83 thức thực thi quyền lực 4.3 Tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ chủ nghĩa đa trị Chương Những tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước 85 99 từ chủ thể quyền lực 5.1 Tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ nhà nước quốc gia 99 5.2 Tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ chủ thể phi nhà nước 103 5.3 Tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ quản trị toàn cầu 119 PHẦN NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỪ NHỮNG TIẾP CẬN MỚI VỀ QUYỀN LỰC HIỆN NAY Chương Những thay đổi chức nhiệm vụ nhà nước - từ 130 tiếp cận quyền lực 6.1 Những thay đổi tính chất phạm vi ảnh hưởng nhà nước 130 6.2 Những thay đổi chức nhiệm vụ nhà nước 134 6.3 Những thay đổi tổ chức hoạt động nhà nước 146 Chương Những thay đổi phương thức quản lý nhà nước - từ 149 tiếp cận quyền lực 7.1 Đa dạng hoá thể chế chế điều tiết quản lý nhà nước 149 7.2 Mở rộng tham gia tổ chức xã hội công dân vào quản lý nhà nước 155 7.3 Phát triển hình thức “chính phủ điện tử” quản lý nhà nước 160 Kết luận 170 Danh mục tài liệu tham khảo 174 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CPĐT Chính phủ điện tử KH&CN Khoa học - công nghệ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NGO Tổ chức phi phủ Nxb Nhà xuất TNC Công ty xuyên quốc gia Tr Trang UN Liên hợp quốc WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới XHCD Xã hội công dân MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thế giới thay đổi nhanh chóng phát triển khoa học công nghệ đại, toàn cầu hóa kinh tế tri thức, v.v mang lại Những cách tiếp cận quan niệm quyền lực tổ chức thực quyền lực (quyền lực công, quyền lực trị quyền lực nhà nước) phát triển kinh tế - xã hội thay đổi thu hút ý giới nghiên cứu hoạt động thực tiễn nước Có nhiều vấn đề đặt ra, cần có đầu tư nghiên cứu như: Các góc độ tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, quan niệm khái niệm quyền lực phương thức thực quyền lực (quyền lực công, quyền lực trị quyền lực nhà nước) phải có thay đổi, phát triển mở rộng Ở bình diện quốc gia, quan niệm truyền thống độc lập, chủ quyền chiến lược phát triển quốc gia thay đổi Độc lập, chủ quyền quốc gia ngày mang tính tương đối Đa dạng hoá chủ thể nắm giữ thực thi quyền lực quốc gia Hệ thống tổ chức thực thi quyền lực có nguy bị thu hẹp suy yếu trước sức ép hệ thống chế quyền lực bên Các thể chế nhà nước quốc gia, phải chăng, có nguy bị xâm thực xói mòn Ở bình diện quốc tế, phân phối quyền lực phải có thay đổi theo hướng chuyển từ thể chế quyền lực nhà nước quốc gia sang các thể chế quyền lực trên, nhà nước quốc gia Quản trị toàn cầu hình thành, chủ thể, chế quản lý nhà nước mở rộng mềm dẻo Xuất khái niệm trị giới, thể toàn cầu với phong trào trị, xã hội xuyên quốc gia phục tùng nhà nước chuyển thành phục tùng tổ chức nửa nhà nước, tổ chức xuyên quốc gia quốc tế, v.v Những diễn biến sâu rộng to lớn giới đòi hỏi phải nhìn lại vấn đề quyền lực, quyền lực nhà nước Nhà nước ngày người trực tiếp tạo tăng trưởng, mà đối tác, chất xúc tác người tạo điều kiện cho tăng trưởng Ảnh hưởng nhà nước xã hội chuyển từ số lượng sang chất lượng, từ can thiệp quy mô lớn sang can thiệp có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu người dân Sự phát triển giới thử thách to lớn nhà nước yếu kém, mở đường cho nhà nước hoạt động có hiệu kỷ cương, chấp nhận cạnh tranh với bên ngoài, đẩy mạnh hành động tập thể toàn cầu Hội nhập toàn cầu, hội nhập kinh tế hạn chế ứng xử tùy tiện nhiều nhà nước, nhiều phủ Các biểu thuế, quy định đầu tư sách kinh tế ngày phải thích ứng với thông số kinh tế toàn cầu Sự thay đổi công nghệ mở hội cho việc phân tích dịch vụ cho phép thị trường có vai trò lớn Những thay đổi đòi hỏi vai trò khác biệt cho quyền, không người cung ứng độc lập, mà người tạo điều kiện điều phối hoạt động Phần lớn nhà nước trở nên cồng kềnh phải có lựa chọn việc cải cách đổi Trong hoàn cảnh nay, cần nhận thức lại nhận thức vấn đề trị quyền lực gì, cần tổ chức vận hành nó để: Vai trò nhà nước tương ứng với lực nâng cao lực nhà nước cách củng cố lại thể chế công cộng; xác định quy tắc kiềm chế có hiệu hoạt động có tính độc đoán quyền, đấu tranh chống tệ quan liêu tham nhũng; đưa thể chế nhà nước vào cạnh tranh nhằm tăng cường tính hiệu lực nhà nước, tăng cường hiệu hoạt động thể chế nhà nước; làm cho nhà nước có khả đáp ứng nhiều nhu cầu người dân; đưa quyền lại gần với người dân thông qua tham gia họ phi tập trung hóa rộng rãi Bảo đảm cho nhà nước tập trung vào việc giải vấn đề thiết lập sở pháp luật, trì môi trường sách đắn ổn định, đầu tư vào dịch vụ xã hội sở hạ tầng bản, bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương môi trường sinh thái, v.v Nhận biết giới hạn nhà nước, xây dựng củng cố lại thể chế nhà nước, tìm kiếm quy tắc kiềm chế kiểm soát quyền lực nhà nước có hiệu quả, tăng cường sức cạnh tranh nhà nước; đề cao tiếng nói người dân tinh thần hợp tác xã hội Người dân ủy thác quyền lực cách tin tưởng hơn, ủy quyền mà không quyền; xây dựng nhà nước có khả đáp ứng tốt đòi hỏi hoạt động theo chế làm tăng tính công khai minh bạch; tăng cường biện pháp khuyến khích tham gia người dân vào công việc công cộng làm giảm khoảng cách nhà nước với người dân; nhà nước trở thành điều kiện cần thiết cho phát triển xã hội, v.v vấn đề thời thiết thực tiễn lý luận Có thể nói, việc nghiên cứu đề tài “Những tiếp cận quyền lực quản lý nhà nước nay” cần thiết, góp phần giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt công đổi nước ta giai đoạn nay, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Vấn đề mức độ định thể văn kiện Đại hội XI Đảng trình triển khai nghị Đại hội XI vào sống TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Ở nước a Các đề tài khoa học hoàn thành (theo thời gian nghiên cứu công bố): Trong số công trình nghiên cứu quyền lực (quyền lực công, quyền lực trị quyền lực nhà nước), có sở phương pháp tiếp cận nghiên cứu, nước ta thập kỷ trở lại đây, trước hết cần nói đến Đề tài khoa học cấp Bộ (1999): Quyền lực trị, Viện Khoa học Chính trị - Học việc Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì TS Nguyễn Đăng Thành làm chủ nhiệm Đây xem số công trình nghiên cứu quyền lực nước ta từ góc độ Chính trị học Đề tài khái quát số quan niệm, khái niệm quyền lực, quyền lực trị nhà kinh điển mác - xít nhà khoa học trị hàng đầu phương Tây B.Russell, Lasswell, Clipson Robert Dahl, v.v Đề tài đặt sở ban đầu cho việc tiếp cận nghiên cứu quyền lực, quyền lực trị quyền lực nhà nước nước ta Đề tài khoa học cấp Bộ, (2006), Một số xu hướng trị chủ yếu giới tác động chúng công đổi Việt Nam, Viện Chính trị học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì PGS.TS Lê Minh Quân làm chủ nhiệm, khái quát bước đầu chuyển biến trị, nhà nước điều kiện giới ngày nay, tác động khoa học công nghệ đại, trình toàn cầu hoá xuất kinh tế tri thức v.v Đề tài khoa học cấp sở, (2008), Vấn đề quyền lực trị thực thi quyền lực trị, Viện Chính trị học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TSKH Phan Xuân Sơn làm chủ nhiệm, khái quát số cách tiếp cận khác quyền lực quyền lực nhà nước Đây chủ yếu phương pháp góc độ tiếp cận quyền lực, quyền lực nhà nước Chính trị học phương Tây, Mỹ Đây xem bước việc nghiên cứu quyền lực, quyền lực trị quyền lực nhà nước theo hương chuyên sâu Đề tài khoa học cấp sở, (2008), Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống trị, Viện Chính trị học - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì PGS.TS Lê Minh Quân làm chủ nhiệm, đề cập cách tiếp cận lý giải bước đầu số vấn đề liên quan đến quyền lực nhà nước mối quan hệ quyền lực nhà nước quyền lực Đảng tổ chức trị - xã hội hệ thống tổ chức thực thi quyền lực trị nước ta b Các giáo trình, giáo khoa sách xuất (xếp theo thời gian xuất phát hành): Trên sở kết nghiên cứu trên, Tập giảng Chính trị học (2004 lần tái sau đó) Viện Chính trị học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh dành cho chương trình đào tạo cử nhân cao cấp lý luận trị Nhà xuất Lý luận Chính trị; Tập giảng Chính trị học dành cho cao học nghiên cứu sinh Chính trị học, Tập II, Viện Chính trị học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nxb Lý luận Chính trị ấn hành, năm 2010, v.v xác định quyền lực, quyền lực trị, quyền lực nhà nước đối tượng phạm trù xuất phát Chính trị học, khái niệm xuyên suốt nhánh nghiên cứu trị Các công trình mức độ đề cập nhiều phương pháp tiếp cận quyền lực, chủ yếu phương pháp có tính phổ biến hay phổ thông quyền lực 306 loại phủ không đơn máy tính, mạng Internet mà đổi toàn diện quan hệ (đặc biệt quan hệ quyền công dân), nguồn lực, quy trình, phương thức hoạt động thân nội dung hoạt động quyền trung ương địa phương CPĐT nhằm mục đích cải tiến việc tiếp cận cung cấp dịch vụ phủ nhằm đem lại lợi ích cho người dân Quan trọng nữa, CPĐT nhằm mục tiêu tăng cường lực phủ theo hướng quản lý, điều hành có hiệu nâng cao tính minh bạch nhằm quản lý tốt nguồn lực kinh tế xã hội đất nước mục tiêu phát triển Sự ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động phủ tăng cường minh bạch, tạo phong cách lãnh đạo mới, cách thức việc xây dựng định chiến lược, giao dịch kinh doanh Chính phủ thuận lợi việc lắng nghe người dân cộng đồng thông qua việc tổ chức cung cấp thông tin Việc lắng nghe giúp quan phủ đổi mới, làm việc hiệu lực, hiệu minh bạch hơn, cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp tổ chức; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền dân chủ việc tham gia quản lý nhà nước Tại CPĐT lại quan trọng việc phát huy dân chủ quản lý xã hội? CPĐT trở nên phổ biến khoảng thập kỉ trở lại Ban đầu, sáng kiến CPĐT tập trung vào việc mở rộng ứng dụng cung cấp thông tin đến người dân việc đưa nhiều thông tin nhiều dịch vụ trực tuyến đến người dân coi thước đo thành công Nhưng ngày nay, từ kinh nghiệm thu trình áp dụng CPĐT áp lực tăng cường hiệu hoạt dộng phủ, phủ bắt đầu kết nối CPĐT với nỗ lực đảm bảo phủ tốt 307 đại Điều làm thay đổi nhận thức CPĐT không cung cấp thông tin mà cung cấp công cụ mới, khuôn khổ hội hỗ trợ cho tiến trình dân chủ hóa quản lý xã hội Các quốc gia phát triển, quốc gia có kinh tế mạnh quốc gia với cấu trúc trị dân chủ chuyển từ việc cung cấp thông tin sang việc tác động lẫn phủ người dân thông qua việc chuyển giao, trao đổi, bổ sung từ làm thay đổi chất hoạt động phủ điện tử Một khả sát tháng năm 2003 Ủy ban Sự ưu tú phủ - Council for Excellence in Government cho thấy 75% số người sử dụng CPĐT nghĩ lấy thông tin dễ dàng 67% thích giao dịch với phủ cách trực tuyến 2.1 CPĐT với việc quản lý xã hội phát huy dân chủ CPĐT có vai trò quan trọng việc quản lý xã hội phát huy dân chủ nhiều lý do: i) CPĐT tăng cường hiệu việc phân tích nhiệm vụ thực quản trị công CPĐT dựa nguyên tắc cho phép công dân tiếp cận với thông tin dịch vụ phủ cách họ muốn Các sở liệu Internet lưu trữ lại số liệu, cung cấp thông tin giao tiếp với khách hàng Hiệu mang lại không việc cung cấp mà việc chia sẻ thông tin phủ người dân người dân với ii) CPĐT cải thiện dịch vụ công Nguyên tắc phủ phải chịu trách nhiệm trước công dân công việc phủ phải tập trung vào nhu cầu công dân giải vấn đề họ phủ cấu trúc Trên thực tế, việc cung cấp dịch vụ thành công dịch vụ cung ứng cách thức cung ứng dịch vụ xây dựng hiểu biết nhu cầu người 308 sử dụng CPĐT giúp đạt kết sách cụ thể đóng góp vào mục tiêu sách công cụ quan trọng internet – phương tiện giúp chia sẻ thông tin Việc chia sẻ thông tin cá nhân tạo sáng kiến thực tiễn Từ sáng kiến đó, chi phủ giảm nhờ có chương trình hiệu qủa cải tiến công việc Các CPĐT phải lấy người sử dụng làm trung tâm nên yêu cầu mang tính sống phải hiểu nhu cầu người sử dụng đáp ứng việc cung cấp dịch vụ theo cầu iii) CPĐT có đóng góp lớn cải cách Những phát triển – trình toàn cầu hóa, biến đổi xã hội,… có nghĩa trình cải cách tiếp tục CPĐT hỗ trợ cải cách thông qua việc tăng cường minh bạch, khuyến khích chia sẻ thông tin vạch mâu thuẫn sách, khiếm khuyết sách hoạt động phủ, đề xuất sáng kiến để cải thiện tình hình nhu cầu Theo nghĩa đo, CPĐT cải thiện môi trường quản trị công giảm chi phí phủ làm tăng thêm giá trị công dân Bằng cách chuyển đổi chất phương tiện cung ứng dịch vụ, CPĐT không làm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng mà đem đến tiện ích khác tăng cường hiểu phủ hiệu sử dung kênh trực tuyến CPĐT chất xúc tác mạnh mẽ cho phép thay đổi chất chất lượng dịch vụ công, cách tiếp cận việc cung ứng dịch vụ cấu trúc hoạt động phủ iv) CPĐT giúp xây dựng niềm tin phủ công dân sở tạo minh bạch Sự minh bạch xuất phát từ đòi hỏi phủ cởi mở trách nhiệm Việc giữ bí mật làm tăng thêm nguy cơ, đặt nghi ngờ tăng chi phí quản lý xã hội CPĐT làm giảm điều nhấn mạnh cởi mở không từ phía phủ với việc 309 cung cấp nhiều thông tin trực tuyến mà người dân, thông qua internet tăng thêm tính khách quan, chia sẻ thông tin, vén bí mật khuyết điểm, huy động ý kiến cộng đồng Đây sở cho quản trị tốt Nó cho phép người dân tham gia vào trình sách, thúc đẩy phủ cởi mở đáng tin cậy Sự minh bạch phủ có tác động phức tạp đến thái độ công dân Hầu hết người có cách nhìn tích cực internet việc tham gia công dân vào dân chủ trực tiếp, thảo luận mạnh mẽ Kĩ thuật số kênh tạo tham gia người dân thông qua phòng chat, bầu cử qua mạng, trưng cầu dân ý huy động ý chí cộng đồng, nhờ đó, đem lại sức sống cho tham gia vào công việc chung người dân Người ta cho xã hội tri thức khuấy động tranh cãi công dân vấn đề nhà nước, nhờ đó, thu hút tư tưởng v) CPĐT lấp dần khoảng trống tri thức dân cư Tri thức không đặc quyền tinh hoa trị trở thành công việc bình thường người dân Đối với dân chủ, CPĐT có hiệu ứng dụng rõ rệt Quyền dân chủ thực thông qua CPĐT gồm có quyền biết thông tin đầy đủ, chi tiết, quyền nói lên ý kiến quyền kiểm soát phủ Các cổng thông tin đem lại điều kiện thuận lợi để người dân thực quyền biết quyền nói Người dân có để tham gia vào vấn đề quan tâm họ có khả truy nhập tới dịch vụ thông tin công cộng Việc cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết hoạt động phủ địa điểm giúp người dân, cộng đồng, doanh nghiệp xã hội đưa định xác kịp thời 310 sống Khi tiếp cận thông tin đầy đủ, chi tiết, CPĐT làm cho người dân tham gia vào tiến trình trị, có quyền phát biểu ý kiến mình, tham gia vào trình phát triển trị, gây ảnh hưởng đến trình định Sự minh bạch thông tin không biểu dân chủ mà bước gây dựng tin cậy người dân với nhà lãnh đạo việc điều hành phủ Các mục tiêu CPĐT đặt là100 i) Tạo môi trường kinh doanh tốt CPĐT giúp tạo môi trường thúc đẩy kinh doanh thông qua việc cải thiện mối tác động qua lại tương tác phủ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Bằng việc giảm bớt khâu rườm rà thủ tục trọng đến việc cung cấp dịch vụ nhanh chóng hiệu quả, CPĐT tạo điều kiện thu đầu tư nhiều ii) Khách hàng trực tuyến, xếp hàng Điều liên quan đến việc cung cấp cách hiệu hàng hoá dịch vụ công cộng cho người dân thông qua việc phản hồi nhanh chóng phủ với tham gia tối thiểu nhân viên phủ iii) Tăng cường điều hành có hiệu phủ tham gia rộng rãi người dân CPĐT nâng cao tính minh bạch tin cậy phủ thông qua việc đẩy nhanh ứng dụng ICT quản lý điều hành mở hội cho người dân chủ động trình tham gia vào việc hoạch định sách phủ CPĐT tiên phong đấu tranh chống lại nạn tham nhũng Đồng thời, CPĐT hỗ trợ việc cung cấp thông tin cách đầy đủ nhanh chóng Việc phổ biến rộng rãi thông tin hỗ trợ việc trao quyền cho người dân trình đưa định phủ Tính 100 Patricia J Pascual, Chính ph i n t , Nhóm công tác e-ASEAN UNDP – APDIP, 5/2003, tr 11-14 311 minh bạch thông tin dân chủ mà gây dựng dần tin cậy nhà lãnh đạo phủ tính hiệu bắt buộc việc điều hành phủ iv) Nâng cao suất tính hiệu quan phủ Việc tái lập lại qui trình thủ tục để giảm bớt nạn quan liêu, hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ, nâng cao suất mặt hành tăng cường tích kiệm lợi ích mà CPĐT đem lại v) Nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng vùng sâu vùng xa ICT giúp cho phủ vươn tới nhóm/cộng đồng thiểu số nâng cao chất lượng sống người dân Điều đồng nghĩa với việc trao thêm quyền cho người dân cách cho họ tham gia vào hoạt động trị cung cấp tối đa dịch vụ hàng hoá dụng cụ thiết yếu Việc triển khai CPĐT giúp người dân tham tham gia vào công việc điều hành phủ qua việc tăng số lượng kênh truy nhập tới phủ nên CPĐT buộc quan chức phải trở nên minh bạch hơn, đáng tin cậy hoạt động định ý nâng cao chất lượng kĩ cung cấp dịch vụ Việc nâng cao tính minh bạch tin cậy phủ thông qua việc đẩy nhanh ứng dụng ICT quản lý điều hành mở hội cho người dân chủ động trình tham gia vào hoạch định sách công 2.2 Tác động cộng đồng thông tin dân chủ CPĐT việc cung cấp, trao đổi thông tin với người dân có tác động không nhỏ dân chủ, biểu việc tác động đến nhận thức hành vi công dân vấn đề i) Bỏ phiếu bầu cử hình thức tham gia có định hướng thường gặp công dân Đây hành vi 312 lại đòi hỏi số sáng kiến nhận thức lựa chọn cung cấp với lượng thời gian, kiến thức nỗ lực tối thiểu kết mà đem lại có ảnh hưởng lớn đến tất công dân Thông qua hòm phiếu, cử tri đưa áp lực vào đảng quan chức bầu Tham gia bỏ phiếu trung tâm quyền công dân dân chủ đại diện, chi phí thấp, hình thức tiêu biểu tham gia Internet tham gia vào trình việc cung cấp thông tin để đưa lựa chọn có thông qua cung cấp dịch vụ bầu cử trực tuyến ii) CPĐT hình thức tham gia người dân Sự tham gia trị hoạt động hợp pháp công dân trực tiếp gián tiếp hướng đến việc lựa chọn nhân phủ hoạt động mà người đảm nhiệm Vì vậy, tham gia người dân vào chiến dịch có định hướng Nói cách khác, người dân quan tâm đến hoạt động để tác động đến nghị viện phủ dân chủ đại diện Quan CPĐT, người dân trao đổi, nêu ý kiến, tìm kiếm thông tin, thu thập phản hồi có đinh dựa phán xét cá nhân có sở iii) CPĐT hoạt động định hướng theo vấn đề để người dân tập trung, chủ yếu vấn đề sách cụ thể Các hoạt động tìm kiếm ảnh hưởng đến thể chế dân chủ đại diện quốc gia thông qua kênh thức tiếp xúc với quan chức, trưởng, công chức ban ngành phủ iv) CPĐT tham gia hoạt động định hướng văn hóa công dân, liên quan đến tư cách thành viên cách thức hợp tác, cộng tác nhóm tự nguyện hợp tác nhóm cộng đồng để giải vấn đề địa phương Các thách thức Chính phủ phải đối mặt sử dụng CPĐT: 313 i) Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nhu cầu cách thức đáp ứng nhu cầu đượ đề cập rõ ràng công dân ii) Các phủ phải coi trình phát triển dịch vụ điện tử cầu nối môi trường với phủ Quá trình đòi hỏi đầu tư lớn nhân lực vật lực, đồng thời cần đồng thuận người dân phủ iii) Các phủ, muốn CPĐT hoạt động hiệu quả, phải có đủ lực khuyến khích công dân phản hồi dịch vụ sách phủ, qua tạo lòng tin vào khu vực công, tham gia vào khu vực công Chính phủ điện tử việc quản lý xã hội Khi nói đến CPĐT, người ta nghĩ đến phủ mà hoạt động thay đổi theo hướng gần thuận lợi với công dân hơn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại Mọi quan hệ phủ công dân bảo đảm tính minh bạch, công khai, thuận tiện, bảo đảm kiểm soát giám sát lẫn công dân với phủ Sự minh bạch hoạt động máy hành thông qua CPĐT làm giảm bớt nạn quan liêu, nâng cao suất mặt hành tiết kiệm chi phí Tạo truy cập bình đẳng thông tin dịch vụ phủ, CPĐT coi tạo mối quan hệ gần gũi thuận tiện phủ với người dân Bằng cách minh bạch hóa hoạt động phủ, chống tham nhũng, quan liêu, độc quyền giúp phủ hoạt động có hiệu quản lý phục vụ dân (cải cách hành nâng cao chất lượng dịch vụ công), CPĐT coi cách thức hiệu để quản lý xã hội, quản lý tốt nguồn lực kinh tế xã hội đất nước mục tiêu phát triển Người ta nói đến bốn dạng giao dịch CPĐT: 314 i) Chính phủ với công dân: bao gồm phổ biến thông tin tới công chúng, dịch vụ công dân gia hạn giấy phép, cấp giấy khai sinh/khai tử/đăng ký kết hôn kê khai biểu mẫu nộp thuế thu nhập hỗ trợ người dân dịch vụ giáo dục, chăm sóc y tế, thông tin bệnh viện, thư viện nhiều dịch vụ khác; ii) Chính phủ với Doanh nghiệp: bao gồm nhiều dịch vụ khác trao đổi phủ cộng đồng doanh nghiệp bao gồm việc phổ biến sách, biên ghi nhớ, qui định thể chế Các dịch vụ cung cấp bao gồm truy xuất thông tin kinh doanh, tải mẫu đơn, gia hạn giấy phép, đăng ký kinh doanh, xin cấp phép nộp thuế Việc đơn giản hóa thủ tục xin cấp phép, hỗ trợ trình phê duyệt yêu cầu doanh nghiệp vừa nhỏ thúc đẩy kinh doanh phát triển Hệ thống giúp cho phủ tiết kiệm chi tiêu nhiều thông qua việc cắt giảm chi phí cho người trung gian giảm chi phí hành iii) Chính phủ với công chức: bao gồm dịch vụ chuyên ngành dành riêng cho công chức phủ việc cung cấp đào tạo phát triển nguồn nhân lực qua cải tiến chức hành hàng ngày cách thức giải công việc với người dân iv) Chính phủ với Chính phủ Ba dạng giao dịch đầu cách thức để phủ quản lý xã hội Vì CPĐT chế cung cấp tiếp nhận thông tin hai chiều Một mặt CPĐT cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin sách, pháp luật, qui trình xử lý vấn đề, thông tin người dân quan tâm Mặt khác, người dân đưa thông tin tới quan phủ Từ đó, người dân, doanh nghiệp quan nhân viên phủ có thông tin đầy đủ kịp thời vấn đề quan tâm, trước hết 315 để thỏa mãn nhu cầu thông tin sau có đầy đủ liệu để đưa định giải công việc Nên công cụ để quản lý xã hội nhà nước Trước hết, CPĐT tham gia vào trình quản lý xã hội việc cung cấp thông tin dịch vụ mà công dân, doanh nghiệp công chức cần Từ đó, quan công quyền có sở để xác định nhu cầu xã hội, mức độ quan tâm yêu cầu người dân thông tin dịch vụ Khi tiếp nhận thông tin từ phía người dân, CPĐT phải thông qua hệ thống thông tin liên thông với để cập nhật thông tin cho quan Chính phủ nhiều quan khác CPĐT coi kênh phản hồi người dân sách, hoạt động phủ quan hành chính, đội ngũ công chức,… Căn vào nhu cầu yêu cầu đó, quan công quyền tự điều chỉnh để đáp ứng tốt hơn, hiệu kịp thời nhu cầu xã hội, người dân, doanh nghiệp, quan nhân viên phủ Như vậy, CPĐT quản lý xã hội cách xác định nhu cầu xã hội tìm cách thức để đáp ứng nhu cầu việc nâng cao chất lượng hoạt động máy quyền từ trung ương tới sở quản lý nhân sự, quy trình tác nghiệp, v.v Tại Singapore, người dân truy cập tới 1.600 dịch vụ bao gồm từ kinh doanh, y tế, giáo dục, giải trí đến việc làm gia đình Trong đó, 1.300 dịch vụ điện tử giao dịch trực tuyến người dân với phủ Cổng giao diện Công dân điện tử chia theo danh mục dựa nhu cầu thực tế sống cá nhân, ủy ban luật pháp cung cấp dịch vụ điện tử thông qua cổng Qua đó, người dân Singapore truy cập cửa đến dịch vụ phủ: Điều giúp cho họ qua rừng thủ tục hành Một vài 316 dịch vụ điện tử thông dụng thường cung cấp là: nộp đơn xin mua nhà, tìm kiếm thông tin trườnghọc, tìm kiếm việc làm, phát triển nghề nghiệp đăng ký bầu cử Tới tháng năm 2002, phủ Singapore cung cấp khoảng 77% dịch vụ công trực tuyến Cổng công dân điện tử Singapore tháng có khoảng 3,1 triệu người truy cập Việc quản lý xã hội việc xác định nhu cầu xã hội, định hướng nhu cầu đáp ứng yêu cầu Các nhu cầu xã hội đa dạng CPĐT giúp xác nhận đòi hỏi người dân việc mở rộng, tăng số lượng kênh truy nhập tới phủ để mở hội cho người dân quyền tham gia, mở kênh truyền thông cử tri đại diện họ giúp cho nhóm người yếu tham gia cách thuận lợi vào kênh phủ Đối với phủ, CPĐT phương thức hiệu để quản lý nhà nước giúp nâng cao suất lao động nhân viên phủ, giảm chi phí hành qua việc cắt giảm văn phòng việc quản lý giấy tờ, nâng cao lực quản lý kế hoạch phủ, nâng cao doanh thu doanh nghiệp người dân xin cấp phép nhiều thực tế thủ tục trở nên dễ dàng tình trạng tham nhũng giảm bớt; thực tiết kiệm chi phí thời gian trung dài hạn; đơn giản hoá hoạt động phủ Ứng dụng ICT xoá bỏ khâu thủ tục rườm rà giúp giảm bớt nạn quan liêu CPĐT quản lý xã hội việc tăng cường tham gia trị cho người dân Người dân tham gia vào tiến trình trị, có quyền phát biểu ý kiến mình, tham gia vào trình phát triển trị, cuối gây ảnh hưởng đến trình đưa định CPĐT công khai minh bạch Nhân dân trực tiếp tham dự biết thông tin từ Chính phủ Chính phủ liên tục tập hợp 317 thông tin cho người dân biết Theo ông Kang Dong Seok, sau Chính phủ điện tử đời, công việc thuận lợi nhanh chóng nhiều Chính phủ điện tử nâng cao tính minh bạch, công khai Chính phủ, tượng tham ô, tham nhũng khó tồn Xây dựng phủ điện tử Việt Nam Cũng giống quốc gia khác giới, nay, Chính phủ Việt Nam phải đối mặt với yêu cầu người dân ngày nhiều Các nhân viên làm việc Chính phủ muốn ứng dụng ICT để giúp họ nâng cao suất làm việc, giảm bớt sai sót trình tác nghiệp, đồng thời loại bỏ công việc trùng lặp ban, ngành Những tiện ích mà CPĐT mang lại tăng tính hiệu quả, tính minh bạch hành chính, giảm tệ quan liêu, tham nhũng,… điều mà người dân mong muốn Bên cạnh đó, CPĐT lựa chọn ưu tiên để tiết kiệm chi phí dài hạn bớt thủ tục chi phí trung gian không cần thiết Theo ông Lorenzo Madrid, Giám đốc chương trình phát triển tương thích liên thông phủ Tập đoàn Microsoft, số thiệt hại người dân Việt Nam phải chờ đợi quan chức trình họ thực dịch vụ công mà không ứng dụng CNTT lên tới 700 triệu USD101 Vì vậy, nói, CPĐT nhu cầu thiết người dân đội ngũ công chức hành phủ Đó nhu cầu xuất phát từ thực tiễn đời sống xã hội, đồng thời nhu cầu xuất phát từ nguyên nhân kinh tế Ở Việt Nam có dự án CPĐT, dự án không thành công nhiều nguyên nhân Trong thực tế, để xây dựng CPĐT quốc 101 Đây số trích từ báo cáo Ngân hàng giới đưa với lý luận: GDP Việt Nam 60,884 tỷ USD năm, thiệt hại người dân phải chờ đợi dịch vụ công từ quan chức 731 triệu USD 318 gia, cần có nhiều điều kiện Đối với nước có KHCN tầm thấp Việt Nam, để xây dựng vận hành CPĐT, có nhiều vấn đề đặt Thứ nhất, vấn đề phải tập hợp đủ người có đủ khả xây dựng hệ thống trì hệ thống hoạt động ổn định nâng cao khả sử dụng cổng điện tử người dân Thực tế cho thấy, Việt Nam, có kế hoạch để xây dựng CPĐT, lại đủ người để xây dựng, vận hành trì hệ thống hoạt động ổn định Và xây dựng CPĐT, việc làm để người dân biết sử dụng có thói quen sử dụng web, vấn đề đặt Do đó, Chính phủ phải chuẩn bị lực hai phương diện, thân nội phủ cho công chúng Thứ hai, phủ cần mở chiến dịch nhận thức CPĐT máy công quyền cộng đồng dân cư Một phần lý việc dự án CPĐT không thành công kháng cự không muốn thay đổi phận công quyền xuất phát từ việc thiếu thông tin hay hiểu biết toàn diện vấn đề thay đổi có khả xảy Thứ ba, việc xây dựng CPĐT, lãnh đạo vững mặt trị yếu tố quan trọng đảm bảo cam kết lâu dài nguồn tài chính, nhân chuyên gia kỹ thuật việc thiết kế, phát triển triển khai dự án CPĐT Nó hoạt động chất xúc tác cho phối hợp liên quyền, sẵn sàng chia sẻ quyền lực Quá trình xây dựng CPĐT lâu dài Singapore 20 năm để xây dựng CPĐT hiệu Vì vậy, cam kết trị tâm trị việc xây dựng CPĐT điều thiếu Mặc dù “Ngành Công nghệ thông tin truyền thông(CNTT-TT) Việt Nam có tốc độ tăng trưởng trung bình 20 – 25%/năm, gấp lần mức tăng trưởng GDP Tình hình phát triển ứng dụng CNTT-TT đất nước 319 diễn tốt đẹp 100% quan nhà nước có mạng máy tính; 15% hộ gia đình có máy tính cá nhân nối mạng Internet; 62,5% gia đình có điện thoại cố định, tỷ lệ điện thoại di động đạt 1,27 máy/người sử dụng Cả nước có 94.000 dịch vụ công trực tuyến, có 775 dịch vụ công trực tuyến mức độ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4”.102 Nhưng để vận hành CPĐT, cần nhiều nỗ lực hợp tác hiệu từ hai phía phủ người dân Chính phủ cần có chuẩn bị người, tiến hành khóa học, chương trình đào tạo trung tâm máy tính giúp người dân có hội thực nghiệm dùng Internet, làm cho người dân thấy thoải mái, thuận tiện để tiếp cận sử dụng Internet người dân cân fphair nhận thức lợi ích CPĐT, tích cực tham gia tìm kiếm thông tin, đóng góp ý kiến tôn trọng qui định, luật pháp liên quan đến việc sử dụng CPĐT với hàng loạt vấn đề bao gồm thuế, chữ ký điện tử, chứng thực, bí mật cá nhân, khoảng cách kỹ thuật số thương mại quốc tế, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, việc nới lỏng sau viễn thông đưa vào chương trình nghị hầu hết tất quốc gia, cấp quyền địa phương Bên cạnh đó, phủ cần có sách phương tiện bảo vệ người dân, mà cụ thể bảo vệ riêng tư công dân đảm bảo thông tin cá nhân họ không bị làm hại Đây vấn đề quan trọng CPĐT điều yếu việc lấy niềm tin dân chúng Nếu đảm bảo này, người dân phải cân nhắc riêng tư tự sử dụng dịch vụ CPĐT *** 102 Nguyễn Như Dũng, Chính phủ điện tử gắn với cải cách thủ tục hành , Thế giới vi tính online, 14/07/2011 320 CPĐT, xét cho cùng, sáng tạo người cho việc quản lý nhà nước xã hội Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, CPĐT có khả hoạt động hiệu với chi phí vận hành thấp nhiều so với máy hành cồng kềnh với thủ tục hành rườm rà Người dân tiết kiệm thời gian chi phí có hỗ trợ thông tin từ phía cổng thông tin Đây chế hai chiều mang lại lợi ích cho người dân phủ Xã hội phát triển, tự người tôn trọng mở rộng Nhưng để người thực làm chủ sống mình, cần có nhiều yếu tố, mà số người có đủ lực chủ Ảnh hưởng cá nhân cộng đồng lớn dần lên với trưởng thành nhận thức khả làm chủ vấn đề CPĐT dấu mốc việc người dân phủ trao lại quyền thông qua đó, người dân bước tiếp nhận thêm quyền dân chủ lĩnh hội thêm kĩ làm chủ TÀI LIỆU THAM KHẢO Patricia J Pascual, Chính phủ điện tử, Nhóm công tác e-ASEAN UNDP – APDIP, 5/2003 Chính phủ điện tử phải người, http://vietnamnet.vn/cntt/2007/11/753760/ Chính phủ điện tử hạn chế tối đa tham nhũng, http://www.tienphong.vn, 26/11/2007 E-Government for Better Government, OECD E-Government Studies, 2005 [...]... những tiếp cận mới đối với quyền lực và quyền lực nhà nước từ phương thức tổ chức và thực thi quyền lực hiện nay; chương 5, những tiếp cận mới đối với quyền lực và quyền lực nhà nước từ các chủ thể quyền lực hiện nay Phần 3, NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỪ NHỮNG TIẾP CẬN MỚI VỀ QUYỀN LỰC HIỆN NAY, với 2 chương Chương 6, những thay đổi về chức năng và nhiệm vụ của nhà nước từ những tiếp cận quyền lực mới. .. 1, những tiếp cận cơ bản và truyền thống đối với quyền lực và quyền lực nhà nước; chương 2, những nhân tố mới ảnh hưởng đến tiếp cận quyền lực và quyền lực nhà nước hiện nay Phần 2, NHỮNG TIẾP CẬN MỚI ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC HIỆN NAY, với 3 chương Chương 3, những tiếp cận mới đối với quyền lực và quyền lực nhà nước từ cơ sở, tính chất và phạm vi của quyền lực hiện 19 nay; chương 4, những. .. quyền lực nhà nước, tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước trên thế giới hiện nay 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Nhiệm vụ của đề tài là làm rõ những nhóm vấn đề sau đây: 1) Những tiếp cận cơ bản và truyền thống đối với quyền lực và quyền lực nhà nước; những phát triển mới của thế giới và ảnh hưởng đối với cách tiếp cận quyền lực nhà nước hiện nay; 2) Những thay đổi trong cách tiếp cận đối với quyền. .. quyền lực nhà nước hiện nay; 3) Những thay đổi trong cách tiếp cận đối với tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước hiện nay 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Những nội dung nghiên cứu của đề tài, ngoài mở đầu và kết luận) gồm 3 phần (7 chương, 21 mục): Phần 1, NHỮNG TIẾP CẬN CƠ BẢN, TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC VÀ NHỮNG NHÂN TỐ MỚI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC HIỆN NAY, ... định hiện hành Sản phẩm nghiên cứu gồm kỷ yếu, báo cáo tổng quan và kiến nghị của đề tài 20 CHƯƠNG 1 NHỮNG TIẾP CẬN CƠ BẢN VÀ TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1 NHỮNG TIẾP CẬN ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THỜI KỲ CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI 1.1.1 Những tiếp cận đối với quyền lực và quyền lực nhà nước thời kỳ cổ đại Thời cổ đại các nhà tư tưởng phương Đông, khi cắt nghĩa quyền lực, ... nhà nước Trao cho nhà nước tất cả và quyền lực tuyệt đối vừa bất hợp lý vừa trái với ý nguyền của Chúa Tính chất của quyền lực nhà nước là quyền lực dựa trên sức mạnh cưỡng chế nhờ sự chấp thuận của toàn xã hội Quyền lực nhà nước về bản chất là quyền lực của nhân dân Quyền lực của nhân dân là cơ sở, nền tảng của quyền lực nhà nước Trong quan hệ với nhân dân, nhà nước không có quyền mà chỉ là thực hiện. .. quyền lực, quyền lực nhà nước, cho rằng quyền lực nhà nước không phải là quyền lực của chính người thực thi nó, không phải quyền lực của chính ông vua mà nằm ngoài ông vua Những tiếp cận quyền lực và quyền lực nhà nước này đều từ góc độ đức tin - thiên mệnh Ở phương Tây thời cổ đại, cách tiếp cận và quan niệm của ông về quyền lực nhà nước vừa chịu ảnh hưởng của quan điểm duy tâm, vừa mang những yếu... cận quyền lực nhà nước Bài Trí tuệ bối cảnh và các loại quyền lực hiện nay, của Joseph S.Nye JR.3 Bài thuyết trình này nêu lên và phân tích nhiều vấn đề về quyền lực cứng, quyền lực mềm và đặc biệt lần đầu tiên nêu ra khái niệm quyền lực thông minh, gợi mở nhiều vấn đề mới và hấp dẫn cho việc tiếp cận nghiên cứu quyền lực, quyền lực nhà nước hiện nay trên thế giới Trong thời kỳ cải cách từ cuối những. .. ba, Thăng trầm quyền lực cùng với tác phẩm Sự đụng độ của các nền văn minh của Hantington, v.v được công bố ở Việt Nam, đã cung cấp những phương pháp tiếp cận mới đối với vấn đề quyền lực và quyền lực nhà nước hiện nay Đề cập một cách tương đối có hệ thống và với những phương pháp tiếp cận mới đối với vấn đề quyền lực nhà nước và nhà nước hiện đại, trước hết cần nói đến cuốn sách Nhà nước trong một thế... 1.1.2 Những tiếp cận đối với quyền lực và quyền lực nhà nước thời kỳ trung đại Đứng trên lập trường duy tâm, các nhà tư tưởng thời kỳ này cho rằng, quyền lực tối cao là quyền lực Thượng đế Nhà nước sinh ra là tất yếu trong bản thân xã hội chứ không phải sinh ra từ một quyền lực nhân loại nào khác cao hơn nó Thời kỳ Phục hưng, quyền lực và quyền lực nhà nước bắt đầu được xem xét từ góc độ của chủ nghĩa hiện ... đến tiếp cận quyền lực nhà nước 48 PHẦN NHỮNG TIẾP CẬN MỚI ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Chương Những tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ 55 sở, tính chất phạm vi quyền lực. .. trị Chương Những tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước 85 99 từ chủ thể quyền lực 5.1 Tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ nhà nước quốc gia 99 5.2 Tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ chủ... 3.1 Tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ sở 55 quyền lực - quyền lực tri thức 3.2 Tiếp cận quyền lực quyền lực nhà nước từ tính chất 58 quyền lực - quyền lực cứng, quyền lực mềm quyền lực

Ngày đăng: 09/12/2015, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan