Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phòng trừ triệu chứng bệnh u bướu trên cây bạch đàn u6 (2)

85 346 0
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phòng trừ triệu chứng bệnh u bướu trên cây bạch đàn u6 (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2009 TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ TRIỆU CHỨNG BỆNH U BƯỚU TRÊN CÂY BẠCH ĐÀN U6” Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Chủ nhiệm đề tài:KS Hà Ngọc Anh Cộng tác viên: Lương Văn Thái Đơn vị: Văn phòng Bộ Công thương 7746 02/3/2010 PHÚ THỌ - 2009 Mục lục Danh mục từ viết tắt…………… …………………………………………………… i Danh mục bảng………………………………………………………………….…………… ii Danh mục hình……….…………………………………………… iii Tóm tắt…………………………………………………………………………………………… iv PHẦN I: TỔNG QUAN……………………………………………….……………………… 1.1 Cơ sở pháp lý………………………………………………………………….………….… 1.2 Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu đề tài…………………….……… 1.2.1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………….… 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài………………………………………………… 1.3 Địa điểm, đối tượng nội dung nghiên cứu…………………………… 1.3.1 Địa điểm nghiên cứu……………………………………………….……………… 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….……… 1.3.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………… 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………………………………… 1.4.1 Trên giới…………………………………………………… 1.4.2 Ở Việt Nam………………………………………………………………………… PHẦN II: THỰC NGHIỆM………………………………………………………………… 13 2.1 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 13 2.1.1 Phương pháp ngoại nghiệp……………………………………………………… 13 2.1.1.1 Phương pháp điều tra triệu chứng u bướu Bạch đàn U6…………………………………………………………………… 13 2.1.1.2 Phương pháp xác định phân bố vật gây hại mức độ bị hại Bạch đàn……………………………………………… …… 14 2.1.1.3 Phương pháp xác định nguyên nhân gây triệu chứng u bướu 15 2.1.1.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng vật gây hại đến chất lượng tiêu chuẩn hom…………….………… 16 2.1.1.5 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến khả phát bệnh…… ………………………………………… 16 2.1.2 Phương pháp nội nghiệp………………………………………………………… 17 2.2 Kết nghiên cứu thảo luận…………………………………………………… 19 2.2.1 Điều tra tình hình bệnh u bướu Bạch đàn U6………… 19 2.2.2 Xác định phân bố mức độ gây hại bệnh… 20 2.2.2.1 Đối với con………………………………………………………… 20 2.2.2.2 Đối với vườn cấp hom………………………………………………… 23 2.2.2.3 Thảo luận phân bố vật gây hại mức độ hại Bạch đàn U6 vườn ươm………………………………… 26 2.2.3 Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh………………………………… 26 2.2.3.1 Số lượng, đặc điểm hình thái vị trí xuất u bướu… … 26 2.2.3.2 Sự phát triển u bướu…………………………………………… 34 2.2.3.3 Nghiên cứu xác định vật gây hại………………………………… 36 2.2.3.4 Giám định mẫu vật gây hại………………………………………… 38 2.2.3.5 Thảo luận kết nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh………………………………………………………………………… 38 2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng vật gây hại đến chất lượng tiêu chuẩn hom…………………………………………………………………… 40 2.2.4.1 Ảnh hưởng vật gây hại đến chất lượng con………… 41 2.2.4.2 Ảnh hưởng vật gây hại đến tiêu chuẩn hom……………… 44 2.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến khả phát bệnh…………………………………………………………………………………… 45 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………… 49 3.1 Kết luận…………………………… ………………………………………………………… 49 3.2 Kiến nghị……………………………………………………………………………………… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………….… 51 Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CST: Cấp sinh trưởng df: Bậc tự Dg: Đường kính gốc et al.: Đồng tác giả Hvn : Chiều cao vút L: Chiều dài N: Dung lượng mẫu NN & PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn NXB: Nhà xuất Sd: Sai tiêu chuẩn mẫu S%: Hệ số biến động TB: Trung bình X: Trung bình mẫu χ2 : Khi bình phương i DANH MỤC BẢNG Bảng 01: Kết theo dõi tình hình bệnh con…………… …………… 19 Bảng 02: Kết theo dõi tình hình bệnh vườn cấp hom……… ……… 19 Bảng 03: Phân bố vật gây hại Bạch đàn U6 tháng tuổi (đợt thứ hất)……………………………………………………… 21 Bảng 04: Phân bố vật gây hại Bạch đàn U6 tháng tuổi (đợt thứ hai)………………………………………………………………………… 21 Bảng 05: Mức độ bị hại Bạch đàn U6 tháng tuổi (đợt thứ nhất) 22 Bảng 06: Mức độ bị hại Bạch đàn U6 tháng tuổi (đợt thứ hai) 22 Bảng 07: Phân bố vật gây hại vườn cấp hom Bạch đàn U6 (đợt thứ nhất, hom 20 ngày tuổi)……………………………………………… 24 Bảng 08: Phân bố vật gây hại vườn cấp hom Bạch đàn U6 (đợt thứ hai, hom 25 ngày tuổi)………….……………………………………………………… 24 Bảng 09: Mức độ bị hại vườn cấp hom Bạch đàn U6 (đợt thứ nhất, hom 20 ngày tuổi)………………………………………………………… 25 Bảng 10: Mức độ bị hại vườn cấp hom Bạch đàn U6 (đợt thứ hai, hom 25 ngày tuổi)……….………………………………………………………………… 25 Bảng 11: Số lượng u bướu Bạch đàn U6 tháng tuổi………… 28 Bảng 12: Hình dạng u bướu Bạch đàn U6 tháng tuổi…………… 28 Bảng 13: Kích thước u bướu Bạch đàn U6 tháng tuổi……… 29 Bảng 14: Màu sắc u bướu Bạch đàn U6 tháng tuổi……………… 29 Bảng 15: Vị trí xuất u bướu Bạch đàn U6 tháng tuổi……… 30 Bảng 16: Số lượng u bướu hom Bạch đàn U6 tháng tuổi………………… 31 Bảng 17: Hình dạng u bướu hom Bạch đàn U6 tháng tuổi………………… 32 Bảng 18: Kích thước u bướu hom Bạch đàn U6 tháng tuổi……………… 32 Bảng 19: Màu sắc u bướu hom Bạch đàn U6 tháng tuổi…………………… 33 Bảng 20: Vị trí xuất u bướu hom Bạch đàn U6 tháng tuổi………… 33 Bảng 21: Kích thước sâu trưởng thành gây u bướu Bạch đàn U6………… 37 Bảng 22: Sinh trưởng Bạch đàn U6 bình thường bị u bướu…… 41 Bảng 23: Kết so sánh sinh trưởng Hvn Bạch đàn U6 bình thường với bị u bướu ô điều tra………………………………… 42 Bảng 24: Cấp sinh trưởng Bạch đàn U6 bình thường bị u bướu 42 Bảng 25: Tiêu chuẩn hom Bạch đàn U6 bình thường hom bị u bướu… …… 44 ii DANH MỤC HÌNH Hình - 2: Hình thái vị trí điển hình u bướu bạch đàn………………… 27 (1) U bướu Leptocybe invasa gây nên (2) U bướu Ophelimus maskelli gây nên Hình - 6: Các hình dạng đặc trưng u bướu Bạch đàn U6……………… 31 (3) & (4) Hình dạng đặc trưng u bướu (5) & (6) Hình dạng đặc trưng u bướu hom Hình - 8: Hình thái vị trí điển hình u bướu Bạch đàn U6………… 34 (7) U bướu (8) U bướu hom Hình - 12: Quá trình phát triển u bướu Bạch đàn U6…………………… (9) U bướu điển hình cuống (10) Sâu non (màu trắng) nhộng (màu đen) u bướu (11) Các lỗ nơi mà sâu trưởng thành vũ hóa (12) Sâu trưởng thành 35 Hình 13 - 15: Sâu trưởng thành thu từ nuôi phòng thí nghiệm……… 36 (13) Sâu trưởng thành so sánh kích thước với bút bi (14) Sâu trưởng thành chụp từ xuống (15) Sâu trưởng thành chụp ngang Hình 16 - 18: Sâu trưởng thành chụp trường………………………………… (16) Sâu trưởng thành tìm vị trí đẻ trứng (17) & (18) Sâu trưởng thành đẻ trứng vào cuống non 37 Hình 19 - 21: Ảnh hưởng vật gây hại đến chất lượng con……………… (19) Chồi hình thành vị trí có u bướu (20) Chồi phát triển tạo thành thân (21) U bướu lại đạt tuổi xuất vườn 44 Hình 22: Biểu đồ nhiệt độ trung bình 12 tháng thuộc năm 2005-2009 46 Hình 23: Biểu đồ độ ẩm tương đối trung bình 12 tháng thuộc năm 2005 – 2009………………………………………………………………………………………… 47 iii TÓM TẮT Nhằm hạn chế tổn thất kinh tế sản xuất kinh doanh, đề tài "Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phòng trừ triệu chứng bệnh u bướu bạch đàn U6" thực từ năm 2009 đến năm 2010 Trong năm 2009 đề tài có hai mục tiêu: (i) xác định phân bố mức độ bị hại giai đoạn vườn ươm vườn cấp hom dòng vô tính bạch đàn U6; (ii) xác định vật gây hại điều kiện sinh thái vật gây hại Bằng phương pháp nghiên cứu sâu bệnh hại rừng, nghiên cứu thực hai đợt theo dõi cho vườn cấp hom Các kết có cho thấy rõ ràng phù hợp Đối với mục tiêu thứ nhất, xác định tỉ lệ bị hại mức 6,2 % 15,8 %, vườn cấp hom 48,0 % 64,4 % Với kết này, vật gây hại xem loài ngẫu nhiên gặp Đối với vườn cấp hom, vật gây hại hai mức trên, loài gặp loài thường gặp Mức độ bị hại vườn cấp hom mức hại nhẹ Thông qua nhiều nội dung nghiên cứu, sinh vật gây hại xác định loài ong kí sinh có tên Leptocybe invasa Fisher & La Salle Loài gây hại cho Bạch đàn U6 cách đẻ trứng vào cuống non, thân non Trứng phát triển thành sâu non, thành nhộng, tạo nên u bướu Số lượng u bướu 1,7, hom 2,5 Các u bướu L invasa tạo nên có hình đa giác, phần lớn màu hồng, dài khoảng 3,9 – 4,1 mm, rộng khoảng 2,9 mm, vị trí u bướu nằm chủ yếu cuống Tại địa điểm nghiên cứu, ong u bướu xuất phát triển mạnh khoảng thời gian từ tháng đến tháng 11 năm 2009 iv PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở pháp lý - Căn định số 6363/QĐ-BCT, ngày 02 tháng 12 năm 2008 Bộ Công thương việc đặt hàng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2009 với Viện Nghiên cứu nguyên liệu giấy; - Căn Hợp đồng đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số: 087.09.RD/HĐ-KHCN ngày 04 tháng năm 2009 Bộ Công thương Viện Nghiên cứu nguyên liệu giấy; - Căn định số 12/VNC-QĐ.KHTH ngày 05 tháng năm 2009 Viện trưởng Viện Nghiên cứu nguyên liệu giấy việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ năm 2009 1.2 Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Tính cấp thiết đề tài Với ưu điểm khả sinh trưởng cung cấp gỗ nguyên liệu, bạch đàn loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam nhiều năm qua Cũng lẽ đó, công tác nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao suất rừng trồng bạch đàn thực nhiều vùng trồng rừng tập trung nước Bên cạnh công tác giống biện pháp thâm canh rừng, hoạt động nghiên cứu quản lí sâu bệnh hại đạt thành công định bạch đàn Việt Nam Theo Bộ NN & PTNT (2006), thành phần loài sâu hại rừng trồng bạch đàn tương đối phong phú, mức độ hại nhìn chung trung bình nhẹ Các loài sâu hại có mức độ nguy hiểm rừng trồng bạch đàn loài sâu xén tóc đục thân Aristibia approximator gây thành dịch Kiên Giang, loài mối thuộc giống Odontotermes thường phá hại rễ phần thân bạch đàn gây thiệt hại cho rừng non miền Bắc miền Trung Những loài sâu khác gây thiệt hại cho rừng bạch đàn địa phương, diện tích bị hại không lớn Thành phần sâu hại mức độ phá hại nhiều giai đoạn trồng 4, tuổi giảm dần 10 năm tuổi Đối với bệnh hại bạch đàn, bệnh cháy nấm Cylindrocladium quinqueseptatum nghiêm trọng loài bạch đàn miền Trung miền Nam Việt Nam có vài ghi nhận xuất loài nấm miền Bắc (Phạm Quang Thu, 2002; Phạm Quang Thu, 2005a; Bộ NN & PTNT, 2006) Bệnh khô cành đốm nấm Cryptosporiopsis eucalypti phân bố rộng rãi loài bạch đàn vùng Đông Nam châu Á, Australia, Ấn Độ Nam Mỹ, nhiên mô tả gần (Phạm Quang Thu, 2002; Phạm Quang Thu, 2005b; Bộ NN & PTNT, 2006) Bệnh héo vi khuẩn Ralstonia solanacearum phát Việt Nam gây hại nghiêm trọng cho bạch đàn Eucalyptus urophylla vùng Đông Bắc (Phạm Quang Thu, 2006; Bộ NN & PTNT, 2006) Khu vực bị nhiễm bệnh nặng khoảng 30 % non bị chết, phổ biến mức – 10 % Đối với bạch đàn Eucalyptus urophylla bệnh xuất nặng lập địa canh tác lạc sắn Khi trồng tuổi bệnh có xu hướng giảm Tại Trạm Thực nghiệm sản xuất giống lâm nghiệp Viện Nghiên cứu nguyên liệu giấy, nơi hàng năm sản xuất khoảng triệu bạch đàn, thời gian gần có tượng u bướu gây hại dòng U6 Tại u bướu tìm thấy vườn cấp hom Dịch hại ảnh hưởng đến sinh trưởng chất lượng con, ảnh hưởng đến chất lượng hom, dẫn đến ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh Theo Phạm Quang Thu (2004), tượng u bướu loài bạch đàn loài ong gây Đây loài côn trùng xuất Việt Nam, gây hại mạnh cho bạch đàn vườn ươm bạch đàn rừng trồng tuổi non; có xu hướng lan nhanh gây hại diện rộng số nước giới Loài ong sau xác định Leptocybe invasa Fisher & La Salle (Phạm Quang Thu, Nguyễn Quang Dũng, 2008) Với việc xuất triệu chứng u bướu số loài bạch đàn trồng nước, nay, nghiên cứu vấn đề Bên cạnh thông báo Phạm Quang Thu từ năm 2004, đến có nghiên cứu tác giả biện pháp phòng trừ ong u bướu Tác giả theo hướng tuyển chọn loài, xuất xứ có khả chống chịu công ong, hướng nhà khoa học giới khuyến khích (Phạm Quang Thu, Nguyễn Quang Dũng, 2008) Sâu hại vườn ươm mức độ quy mô hại không lớn rừng trồng, hậu chúng tồn lâu dài, ảnh hưởng đến suất rừng trồng sau Cây vườn ươm bị sâu hại thường còi cọc, dị dạng, đem trồng tỉ lệ sống thấp sinh trưởng (Nguyễn Văn Độ, Đào Ngọc Quang, 2006) Chọn giống kháng bệnh để sử dụng biện pháp có hiệu việc ngừa bệnh Biện pháp kinh tế vừa rẻ tiền, vừa có hiệu cao Tuy nhiên, với Bạch đàn U6 vườn ươm, nghiên cứu đến chưa đề cập đến Mặt khác, sản xuất vườn ươm có đặc thù riêng, Bạch đàn U6 sản phẩm sử dụng để trồng rừng rộng rãi Vì vậy, thực đề tài "Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phòng trừ triệu chứng bệnh u bướu bạch đàn U6" cần thiết để tránh tổn thất kinh tế sản xuất kinh doanh 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.2.1 Mục tiêu tổng quát (2009 – 2010) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp triệu chứng u bướu bạch đàn U6 Phụ lục 19: Kết so sánh sinh trưởng Hvn bị u bướu ô điều tra Ranks Chieu cao (cm) O dieu tra O so O so O so Total N Mean Rank 33.92 55.20 47.38 30 30 30 90 Test Statisticsa,b Chi-Square df Asymp Sig Chieu cao (cm) 10.209 006 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: O dieu tra Phụ lục 20: Kết so sánh sinh trưởng Hvn bình thường bị u bướu ô số Ranks Chieu cao (cm) O dieu tra Cay binh thuong Cay bi u buou Total Test Statisticsa Mann-Whitney U Wilcoxon W Z Asymp Sig (2-tailed) Chieu cao (cm) 327.000 792.000 -1.823 068 a Grouping Variable: O dieu tra N 30 30 60 Mean Rank 34.60 26.40 Sum of Ranks 1038.00 792.00 Phụ lục 21: Kết so sánh sinh trưởng Hvn bình thường bị u bướu ô số Ranks Chieu cao (cm) O dieu tra Cay binh thuong Cay bi u buou Total N 30 30 60 Mean Rank 29.27 31.73 Sum of Ranks 878.00 952.00 Test Statisticsa Mann-Whitney U Wilcoxon W Z Asymp Sig (2-tailed) Chieu cao (cm) 413.000 878.000 -.548 584 a Grouping Variable: O dieu tra Phụ lục 22: Kết so sánh sinh trưởng Hvn bình thường bị u bướu ô số Ranks Chieu cao (cm) O dieu tra Cay binh thuong Cay bi u buou Total Test Statisticsa Mann-Whitney U Wilcoxon W Z Asymp Sig (2-tailed) Chieu cao (cm) 369.000 834.000 -1.200 230 a Grouping Variable: O dieu tra N 30 30 60 Mean Rank 33.20 27.80 Sum of Ranks 996.00 834.00 Phụ lục 23: Kết so sánh sinh trưởng Dg bình thường ô điều tra Ranks Duong kinh goc (mm) O dieu tra O so O so O so Total N 30 30 30 90 Mean Rank 48.20 43.77 44.53 Test Statisticsa,b Chi-Square df Asymp Sig Duong kinh goc (mm) 494 781 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: O dieu tra Phụ lục 24: Kết so sánh sinh trưởng Dg bị u bướu ô điều tra Ranks Duong kinh goc (mm) O dieu tra O so O so O so Total Test Statisticsa,b Chi-Square df Asymp Sig Duong kinh goc (mm) 4.027 134 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: O dieu tra N 30 30 30 90 Mean Rank 39.38 52.77 44.35 Phụ lục 25: Kết so sánh sinh trưởng Dg bình thường bị u bướu ô điều tra Ranks Duong kinh goc (mm) O dieu tra Cay binh thuong Cay bi u buou Total N 90 90 180 Mean Rank 85.71 95.29 Sum of Ranks 7713.50 8576.50 Test Statisticsa Mann-Whitney U Wilcoxon W Z Asymp Sig (2-tailed) Duong kinh goc (mm) 3618.500 7713.500 -1.235 217 a Grouping Variable: O dieu tra Phụ lục 26: Kết kiểm định tính độc lập cấp sinh trưởng bình thường ô điều tra O dieu tra * Cap sinh truong Crosstabulation % within O dieu tra O dieu tra O so O so O so Total Cap sinh truong Cap Cap 93.3% 6.7% 80.0% 20.0% 83.3% 16.7% 85.6% 14.4% Total 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 2.338a 2.577 1.200 2 Asymp Sig (2-sided) 311 276 273 df 90 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 4.33 Phụ lục 27: Kết kiểm định tính độc lập cấp sinh trưởng bị u bướu ô điều tra O dieu tra * Cap sinh truong Crosstabulation % within O dieu tra O dieu tra O so O so O so Total Cap sinh truong Cap Cap Cap 46.7% 20.0% 33.3% 73.3% 20.0% 6.7% 60.0% 26.7% 13.3% 60.0% 22.2% 17.8% Total 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Value 8.678a 8.529 Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 4 Asymp Sig (2-sided) 070 074 097 df 2.749 90 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 5.33 Phụ lục 28: Kết kiểm định tính độc lập cấp sinh trưởng bình thường bị u bướu ô điều tra Loai cay * Cap sinh truong Crosstabulation % within Loai cay Loai cay Cay binh thuong Cay bi u buou Total Cap sinh truong Cap Cap Cap 85.6% 14.4% 60.0% 22.2% 17.8% 72.8% 18.3% 8.9% Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 21.523a 27.736 20.571 2 Asymp Sig (2-sided) 000 000 000 df 180 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 8.00 Total 100.0% 100.0% 100.0% Phụ lục 29: Kết kiểm định tính độc lập tiêu chuẩn hom bình thường ô điều tra O so * Tieu chuan hom Crosstabulation % within O so O so O so O so O so Total Tieu chuan hom khong dat dat tieu chuan tieu chuan 96.7% 3.3% 100.0% 100.0% 98.9% 1.1% Total 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 2.022a 2.220 2 Asymp Sig (2-sided) 364 330 221 df 1.500 90 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 33 Phụ lục 30: Kết kiểm định tính độc lập tiêu chuẩn hom bị u bướu ô điều tra O so * Tieu chuan hom Crosstabulation % within O so O so Total O so O so O so Tieu chuan hom khong dat dat tieu chuan tieu chuan 80.0% 20.0% 93.3% 6.7% 90.0% 10.0% 87.8% 12.2% Total 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 2.693a 2.614 1.383 2 Asymp Sig (2-sided) 260 271 240 df 90 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 3.67 Phụ lục 31: Kết kiểm định tính độc lập tiêu chuẩn hom bình thường hom bị u bướu ô điều tra Loai hom * Tieu chuan hom Crosstabulation % within Loai hom Loai hom Hom binh thuong Hom bi u buou Total Tieu chuan hom Hom dat Hom khong tieu chuan dat tieu chuan 98.9% 1.1% 87.8% 12.2% 93.3% 6.7% Total 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Continuity Correctiona Likelihood Ratio Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 8.929b 7.232 10.347 8.879 df 1 1 Asymp Sig (2-sided) 003 007 001 Exact Sig (2-sided) Exact Sig (1-sided) 005 002 003 180 a Computed only for a 2x2 table b cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 00 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐÈ TÀI [...]... tượng nghiên c u Cây con giai đoạn vườn ươm và vườn cấp hom của dòng Bạch đàn U6 bị u bư u 1.3.3 Nội dung nghiên c u - Đi u tra tình hình bệnh u bư u trên cây bạch đàn U6 - Xác định phân bố và mức độ gây hại của bệnh - Bước đ u tìm hi u nguyên nhân gây bệnh - Nghiên c u ảnh hưởng của bệnh hại đến chất lượng cây con và ti u chuẩn hom - Nghiên c u ảnh hưởng của nhân tố sinh thái đến khả năng phát bệnh. .. bào của Viện Nghiên c u cây nguyên li u giấy, tỉ trọng sản xuất cây Bạch đàn U6 trong năm 2009 vẫn chiếm đến 50 % Đi u đó cho thấy sự cần thiết phải nghiên c u biện pháp phòng trừ tri u chứng u bư u cho dòng bạch đàn này 1.4.2.2 Đặc điểm vườn ươm Trạm Thực nghiệm sản xuất giống cây lâm nghiệp Viện Nghiên c u cây nguyên li u giấy - Tổng diện tích: 3,0 ha - Công suất vườn ươm: 1.500.000 cây/ lần - Diện... 1,1 mm Chi u rộng trung bình của u bư u trên cả 3 ô có cùng giá trị, trung bình là 2,9 ± 0,7 mm Cũng qua đây thấy rằng, kích thước của các u bư u có sự biến động rất lớn Đi u này có thể phụ thuộc vào sự khác nhau về tuổi của u bư u hoặc số lượng của vật gây hại nằm trong u bư u Bảng 13: Kích thước u bư u trên cây con Bạch đàn U6 3 tháng tuổi Kích thước u bư u TT Ô đi u tra Tổng số u bư u Dài (mm) Rộng... quan tâm nhi u Sản xuất vườn ươm có đặc thù riêng, cây con Bạch đàn U6 hiện là một sản phẩm đang được sử dụng rộng rãi Vì thế, để đáp ứng cho y u c u của sản xuất kinh doanh, nghiên c u biện pháp kĩ thuật phòng trừ tri u chứng u bư u đối với dòng Bạch đàn U6 đặt ra trong thời điểm hiện nay là cần thiết 12 PHẦN II: THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp nghiên c u 2.1.1 Phương pháp ngoại nghiệp 2.1.1.1 Phương pháp. .. lan nhưng chưa đạt kết quả như mong muốn Tại Trạm Thực nghiệm sản xuất giống cây lâm nghiệp Viện Nghiên c u cây nguyên li u giấy, nơi có công suất hơn một tri u cây bạch đàn một năm, vài năm trở lại đây cũng đã phát hiện hiện tượng u bư u trên dòng Bạch đàn U6 Cây con mới cấy xuất hiện nhi u u bư u ở cuống lá và rải rác trên thân Vườn cây cấp hom cũng xuất hiện tri u chứng tương tự Trong thời gian từ... trên của lá và cành non Khi u trùng phát triển, u bư u được hình thành và lá cây từ m u xanh chuyển dần sang m u hồng sáng bóng M u hồng sau đó giảm dần và u bư u chuyển sang đỏ Khi ong vũ hóa, u bư u trên lá chuyển sang m u hơi n u và u bư u trên cành non chuyển sang n u đỏ U bư u ở bạch đàn có thể gây tổn thương đáng kể đến cây non và có thể dẫn đến chết Tại Kenya, với sự xuất hiện của L invasa, các... Tháng 8 Có 7 Tháng 9 Có Bệnh có bi u hiện nặng 8 Tháng 10 Có Bệnh có bi u hiện nặng 9 Tháng 11 Có Vẫn còn u bư u Bắt đ u xuất hiện 19 Như vậy, tri u chứng u bư u trên cây Bạch đàn U6 tại vườn ươm bắt đ u xuất hiện rải rác từ tháng 6 và kéo dài cho đến khi kết thúc quá trình đi u tra (tháng 11/2009) Đối với cây con, u bư u xuất hiện trong hai đợt sản xuất, cây cấy trong tháng 6 và cây cấy trong tháng 8... dạng u bư u, nghiên c u đã có nhi u cố gắng trong mô tả để tìm ra những nét đặc trưng của vật gây hại Tuy nhiên, hình dạng của u bư u không hoàn toàn giống nhau nên tạm gọi chung là "đa giác" với tỉ lệ được bi u hiện trong bảng 12 và hình dạng được thể hiện trong hình 3 – 4 Bảng 12: Hình dạng u bư u trên cây con Bạch đàn U6 3 tháng tuổi Hình dạng u bư u TT Ô đi u tra Tổng số u bư u Đa giác (%) C u (%)... non và gân lá bị u bư u từ 51-75% 4 > 75% hệ lá bị hại, cành non và gân lá bị u bư u từ > 75% 14 2.1.1.3 Phương pháp xác định nguyên nhân gây ra tri u chứng u bư u a) Thu thập và bảo quản m u - M u được thu thập đại diện cho các vị trí trên cây, đại diện cho các giai đoạn phát triển của u bư u - M u u bư u được bảo quản bằng cách ép phẳng, phơi khô N u là côn trùng, các pha trứng, s u non, nhộng có... chuyên sản xuất cây con keo và bạch đàn để phục vụ trồng rừng sản xuất Trong số các đối tượng cây con được sản xuất năm 2009, Keo tai tượng cùng với Bạch đàn U6 có số lượng cây nhi u nhất Mỗi loại cây này cùng chiếm tới 35 % tổng số cây con của cả vườn Với một tỉ trọng lớn như vậy, việc nghiên c u để giải quyết hiện tượng u bư u đối với Bạch đàn U6 là thực sự quan trọng 9 1.4.2.3 Tình hình u bư u gây ... lượng u bư u Bạch đàn U6 tháng tuổi………… 28 Bảng 12: Hình dạng u bư u Bạch đàn U6 tháng tuổi…………… 28 Bảng 13: Kích thước u bư u Bạch đàn U6 tháng tuổi……… 29 Bảng 14: M u sắc u bư u Bạch đàn U6 ... trưng u bư u hom Hình - 8: Hình thái vị trí điển hình u bư u Bạch đàn U6 ………… 34 (7) U bư u (8) U bư u hom Hình - 12: Quá trình phát triển u bư u Bạch đàn U6 …………………… (9) U bư u điển hình cuống... giống với kết nghiên c u m u sắc u bư u Do ảnh hưởng vị trí xuất u bư u đem đến kết Bảng 19: M u sắc u bư u hom Bạch đàn U6 tháng tuổi M u sắc u bư u TT Ô đi u tra Tổng số u bư u Hồng (%) Xanh

Ngày đăng: 09/12/2015, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan