Quan hệ đối tác tòan diện việt nam hàn quốc trong bối cảnh quốc tế mới

359 544 3
Quan hệ đối tác tòan diện việt nam   hàn quốc trong bối cảnh quốc tế mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ “QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI” BÁO CÁO TỔNG HỢP Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS TS Ngô Xuân Bình Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu Đông Bắc Á 8193 Hà Nội – 2010 Những người tham gia chính: PGS TS Ngô Xuân Bình TS Hồ Việt Hạnh TS Nguyễn Bình Giang TS Phạm Huy Vinh PGS TS Lưu Ngọc Trịnh TS Nguyễn Thị Hồng Nhung TS Nguyễn Thị Quế TS Ngô Thị Trinh Ths Nguyễn Thị Ngọc Ths Ngô Minh Thanh Ths Võ Hải Thanh Ths Đặng Minh Đức Ths Đặng Khánh Toàn Ths Nguyễn Xuân Trung GS Kwan Young Kim GS Hwy Chang Moon GS Inshik Oh GS Ho Yeol Yoo TS Lee In Hyuck DANG MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn Hợp tác Á - Âu ASEAN Association of South-East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN AU The African Union Liên minh Châu Phi BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định Thương mại song phương DAC Development Assistance Ủy ban Viện trợ Phát triển Committee EAVG East Asia Vision Group Nhóm Tầm nhìn Đông Á EAC East Asian Community Cộng đồng Đông Á EDCF Economic Development Quỹ hợp tác Phát triển Kinh Cooperation Fund tế Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế EPA Agreement EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định Mậu dịch tự FTAA Free Trade Area of the Khu vực Mậu dịch Tự Americas toàn Châu Mỹ KCTPT KDI The Korea Culture & Viện Chính sách Văn hóa Tourism Policy Institute Du lịch Hàn Quốc Korea Development Viện Phát triển Hàn Quốc Institute KFSB Korean Federation of Hiệp hội doanh nghiệp Small Business vừa nhỏ Hàn Quốc The Korea International Cơ quan Hợp tác Hải ngoại Cooperation Agency Hàn Quốc Korea Trade Investment Cơ quan Phát triển Đầu tư Promotion Agency Thương mại Hàn Quốc Korean Intellectual Cơ quan Sở hữu Công nghiệp Property Office Hàn Quốc Hankuk University of Trường Đại học Ngoại ngữ Foreign Studies Hàn Quốc GNP Gross National Product Thu nhập quốc dân GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội IAEA International Atomic Cơ quan lượng nguyên Energy Agency tử quốc tế International Monetary Quỹ Tiền tệ Quốc tế KOICA KOTRA KIPO HUFS IMF Fund MOFAT MOFTA NATO NICs Ministry of Foreign Bộ Ngoại giao Thương Affairs and Trade mại Ministry of Foreign Affair Bộ Tài Chiến lược Hàn and Trade Area Quốc North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Organization Tây Dương New Industrialized Các nước công nghiệp Country NOIP NGOs Natinonal Office for Cục Sở hữu Công nghiệp Intelectual Property Việt Nam Non-Governmental Các tổ chức phi phủ Organizations ODA Official Development Viện trợ phát triển thức Assistance OECD Organization for Tổ chức Hợp tác Phát Economic Cooperation triển Kinh tế and Development ROK Republic of Korea Hàn Quốc RTA Regional Trade Hiệp định Mậu dịch khu vực Agreement SARS SCO Severe acute respiratory Hội chứng Hô hấp cấp tính syndrome nặng Shanghai Cooperation Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Organization SNG Commonwealth of Cộng đồng quốc gia độc Independent States lập TNCs Trans-National Companies Các công ty xuyên Quốc gia UN United Nations Liên Hợp Quốc UNDP United Nations Chương trình hỗ trợ phát Development Programme triển Liên Hợp Quốc United Nations Tổ chức Giáo dục, Khoa học UNESCO Educational, Scientific and Văn hoá Liên Hợp Quốc Cutural Organization WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Số lượng công ty tổng vốn đầu tư Hàn Quốc Việt Nam………………………………………………………… 110 Bảng 2.2 Tổng vốn đầu tư Hàn Quốc Việt Nam từ 1994-2008 …………………………………………………………………… 111 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Hàn Quốc giai đoạn 1983-1992.…………………………………………… 118 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Hàn Quốc giai đoạn 1993-2008…………………………………………… 120 Bảng 2.5: Thống kê lượng khách du lịch chủ yếu vào Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2004…………………………………… 158 TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu 2.1: Cơ cấu đầu tư trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam … 112 Biểu 2.2: Xu vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam……… 137 Biểu 2.3: EDCF theo ngành/ lĩnh vực năm 2008.………………… 137 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VÀ Trang PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN ………………… I Bối cảnh quốc tế ……………………………………….……………… 1 Xu hướng quan hệ quốc tế………………………………………… Quan hệ nước lớn………………………………………… Xu hướng tự hóa thương mại toàn cầu hóa kinh tế………… Một số thách thức phạm vi toàn cầu nay………………… 15 Khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 tác động đến quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc……………………………………………… 20 II Châu Á- Thái Bình dương xu hướng hình thành Cộng đồng Đông Á…………………………………………………………………… 23 Khu vực Châu Á-Thái Bình dương 23 Hướng tới Cộng đồng Đông Á 30 III Việt Nam xu tiến tới nước cộng nghiệp hóa mới… 39 Thành tựu 25 năm đổi mới………………………………………… 39 2.Chính sách đối ngoại Việt Nam ……………………………… 42 Những vấn đề xu phát triển………………………………… 46 IV Chính sách đối ngoại Hàn Quốc bối cảnh mới………… 49 Khái quát sách đối ngoại Hàn Quốc…………………… 49 Chính sách nước lớn quan hệ Liên triều…………… 53 Toàn cầu hóa sách ngoại giao tài nguyên………………… 78 Củng cố quan hệ với ASEAN tích cực tham gia tiến trình liên kết Đông Á…………………………………………………………… PHẦN II NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUAN HỆ ĐỐI TÁC 83 TOÀN DIỆN VIỆT NAM – HÀN QUỐC…………………………… 87 I Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trị - ngoại giao …………… 87 Quan hệ trị - ngoại giao song phương……………………… 88 Quan hệ trị - ngoại đa phương ……………………………… 95 Đối ngoại nhân dân………………………………………………… 101 II Quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc ……………………… 107 Đầu tư trực tiếp…………………………………………………… 107 Quan hệ thương mại……………………………………………… 117 ODA Hàn Quốc cho Việt nam………………………………… 133 Hợp tác lao động…………………………………………………… 140 Hợp tác lĩnh vực du lịch……………………………………… 155 Những nhận xét đánh giá……………………………………… 161 Tiềm hợp tác triển vọng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc 166 III Hợp tác văn hóa, giáo dục khoa học công nghệ Việt Nam hàn Quốc……………………………………………………………… 171 Trong lĩnh vực văn hóa …………………………………………… 171 Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo…………………………………… 193 Trong lĩnh vực khoa học công nghệ ……………………………… 200 PHẦN III CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC…………………………………………………………… 211 I Định hướng triển vọng phát triển quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc……………………………………………………………………… II Một số giải pháp nhằm tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc đến năm 2020………… …………………………… 211 216 Quan điểm chung…………………………………………………… 216 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc… 219 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 238 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 245 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 255 LỜI MỞ ĐẦU I Sự cần thiết Thập kỷ 1990, đặc biệt năm đầu kỷ 21 chứng kiến phát triển nhanh chóng quan hệ hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc Năm 2001, hai nước thỏa thuận nâng tầm quan hệ thành đối tác toàn diện hướng tới kỷ 21 Quan hệ nhằm tới phát triển chiều rộng chiều sâu, mà cốt lõi hợp tác lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, văn hóa, giáo dục khoa học - công nghệ Năm 2009, lãnh đạo hai nước định nâng quan hệ lên tầm cao Đó đối tác hợp tác chiến lược Về thực chất nâng quan hệ hợp tác toàn diện theo hướng gia tăng tính hiệu quả, tính tin cậy, tính thân thiện, tính bền vững lâu dài Đồng thời vị trí Việt Nam ngày tăng cường giới, khu vực, đặc biệt sau nước ta gia nhập WTO (tháng 12 năm 2006) Điều tạo hội thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác Việt Nam với quốc gia Đông Á - Thái Bình Dương giới có quan hệ với Hàn Quốc Tuy nhiên, quan hệ hợp tác Việt Nam Hàn Quốc chưa tương xứng với nhu cầu hợp tác tiềm hai phía với tư cách đối tác toàn diện Trong lĩnh vực đối ngoại, việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc chưa ý mức Hiện nay, công trình nghiên cứu Việt Nam, theo thông tin có được, chủ yếu viết đơn lẻ, phản ánh mặt khác quan hệ hợp tác này, công trình, viết lĩnh vực riêng quan hệ song phương Việt Nam - Hàn Quốc Các công trình thường công bố tạp chí chuyên ngành Viện nghiên cứu, trường đại học; chẳng hạn phần lớn báo i công bố tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Tạp chí Kinh tế Chính trị giới, Tạp chí Kinh tế học, Tạp chí Kinh tế phát triển - Đại học Kinh tế quốc dân… có số công trình xuất thành sách nhà xuất Khoa học Xã hội Việt Nam số nhà xuất khác ấn hành Sau điểm qua số công trình cụ thể; Cuốn Quan hệ kinh tế Việt Nam -Hàn Quốc Đỗ Hoài Nam làm đồng chủ biên phân tích đánh giá quan hệ kinh tế hai nước nhiều khía cạnh Tuy nhiên, hướng nghiên cứu tập trung vào quan hệ thương mại, đầu tư song phương Ở tác giả cho gia tăng quan hệ thương mại đầu tư song phương kết nỗ lực đến từ hai phía; song việc phân tích bối cảnh quốc tế nhân tố tác động chưa thực sâu sắc chưa có sức thuyết phục; bối cảnh quốc tế chủ yếu đề cập tới tình hình giới sau chiến tranh lạnh biến động khu vực quốc tế thời kỳ năm đầu kỷ 21, sau kiện khủng bố Mỹ (2001) hợp tác Đông ÁThái Bình Dương chưa đề cập đầy đủ ; Hoặc công trình Những vấn đề bán đảo Triều Tiên phải đối mặt sau thống Ngô Xuân Bình làm đồng chủ biên đề cập nhiều mặt tới tiến trình thống bán đảo Triều Tiên, vấn đề kinh tế, trị, văn hoá, xã hội hợp tác quốc tế mà bán đảo Triều Tiên phải đối mặt sau thống đất nước Tuy nhiên, công trình sách đối ngoại Hàn Quốc dường tác giả tập trung phương diện quan hệ với phủ CHDCND Triều Tiên Đây điểm yếu công trình người ta không tìm thấy đặc trưng chủ yếu sách đối ngoại Hàn Quốc năm đầu kỷ 20… Bởi nói, Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu thấu đáo vấn đề Ở Hàn Quốc vậy, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách tổng thể quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc ii trọng Việt Nam quan hệ với Hàn Quốc - theo nhận thức phía Hàn Quốc – sở quan trọng để họ ưu tiên gia tăng cung cấp ODA cho Việt Nam Không thấy phía Hàn Quốc phàn nàn hiệu sử dụng ODA song kinh nghiệm với Nhật Bản vấn đề cho cảnh báo minh bạch, phòng chống tham nhũng sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA thiện chí cho đối tác làm để tiếp tục cung cấp nguồn vốn cho Về hợp tác phát triển nguồn nhân lực Thực tế cho thấy Hàn Quốc ba đối tác Đông Bắc Á mà gửi nhiều lao động sang để học nghề mà thường gọi tu nghiệp sinh Điều lưu ý dùng thuật ngữ người chủ trả phần tiền công mà không bị lên án bóc lột sức lao động tiền công thấp so với công nhân bình thường Trong đó, người làm thuê lại yên tâm với hưởng Như nói trên, số lượng tu nghiệp sinh Việt Nam Hàn Quốc liên tục tăng Điều phản ánh cường độ gia tăng hợp tác kinh tế hai quốc gia năm gần Vấn đề đặt gửi tu nghiệp sinh đến Hàn Quốc, họ phải trang bị vốn kiến thức tối thiểu văn hoá Hàn Quốc có trình độ tiếng Hàn định Phía Việt Nam làm, song thực tế, tu nghiệp sinh biết tiếng Hàn vào loại so với tu nghiệp sinh nước khác Tại lại vậy, quan có trách nhiệm Việt Nam cần vào để tìm giải pháp “khoán” cho tổ chức đưa tu nghiệp sinh yếu tố “lợi ích” cục làm sai lệch mục tiêu trang bị kiến thức ngoại ngữ từ ban đầu Có thể kết luận rằng, thành tựu quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao đến thực to lớn ngoạn mục Tuy nhiên, tiềm lớn, việc gia tăng hợp tác kinh tế bề rộng, bề sâu có lợi cho hai cần phải đẩy mạnh Sau đề cập tới tiềm hợp tác định hướng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc thời gian tới Tiềm hợp tác triển vọng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc 7.1 Tiềm hợp tác Trước hết đề cập tới tiềm hợp tác từ phía Việt Nam Theo cách tiếp cận học giả Hàn Quốc, Việt Nam có lợi lớn hợp tác kinh tế quốc tế Thứ lợi kinh tế Với khoảng 87 triệu dân 60% người có độ tuổi 30 Điều cho thấy có hai khía cạnh mà giới kinh doanh khai thác Đó khả cung ứng lao động lớn quy mô thị trường rộng mở Nếu so sánh khu vực Việt Nam quốc gia có dân số xếp thứ số nước Asean Cung lao động thể số lượng chất lượng Việt 26 Nam có khả cung ứng lao động phổ thông lao động có kỹ cao Cho dù hệ thống giáo dục nhiều vấn đề phải bàn song đội ngũ đông đảo lao động kỹ đào tạo, lĩnh vực công nghệ thông tin, có khả đáp ứng nhu cầu lao động có kỹ nhà đầu tư nước Việt Nam Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Đây điều nhà đầu tư Hàn Quốc quan tâm Không phải ngẫu nhiên mà năm gần lại diễn xu hướng chuyển dịch đầu tư Hàn Quốc từ chế biến sang khai khoáng Việt Nam Một số học giả Hàn Quốc Học viện KDI Đại học Korea University cho rằng, Hàn Quốc nên gia tăng nhập dầu mỏ từ Việt Nam, vừa tiết kiệm chi phí vận tải vừa hỗ trợ Việt Nam giảm nhập siêu từ Hàn Quốc Với trữ lượng 4,7 tỷ thùng, Việt Nam xếp vào vị trí thứ Châu Á trữ lượng dầu mỏ, gây ý tới phía Hàn Quốc thực Thứ hai lợi trị Việt Nam đánh giá quốc gia có ổn định trị cao Đây coi sở quan trọng cho Việt Nam tiếp tục đổi kinh tế Quyết tâm cao nhà lãnh đạo Việt Nam việc tiếp tục cải cách hệ thống trị đổi kinh tế bạn bè quốc tế đánh giá cao, có bạn Hàn Quốc Có thể nói sở để Việt Nam tiếp tục sách hội nhập quốc tế sâu rộng Không thể có hoạt động kinh doanh, buôn bán bình thường quốc gia có bất ổn trị, bạo loạn, đảo chính… Đây thực tế hiển nhiên Thái Lan thí dụ điển hình Phe áo đỏ phe áo vàng biểu tình ủng hộ phe phái đảo khác năm vừa qua làm bất an nhà đầu tư quốc tế làm cho nước bị nhiều tỷ đôla do… trì trệ kinh tế suy giảm Và quan trọng hơn, tình hình làm cho uy tín Thái Lan nhà đầu tư quốc tế giảm sút Và thứ ba lợi quan hệ quốc tế Đây yếu tố phía Hàn Quốc đánh giá cao Việc khai thác thiết lập chế quan hệ với đối tác lớn tạo hội cho Việt Nam gia tăng vị quan hệ quốc tế Ký Hiệp định Mậu dịch Song phương với Mỹ (BTA-2001), thành viên WTO (2006) thành viên tích cực tổ chức, diễn đàn khu vực quốc tế (Asean, APEC, UN Diễn đàn Hợp tác Đông Á – EAC…) minh chứng rõ ràng Và sau tiềm hợp tác kinh tế Hàn Quốc Điều nhận diện qua ba khía cạnh Một là, Hàn Quốc thừa nhận quốc gia có kinh nghiệm phát triển độc đáo Như biết, từ đất vào loại nghèo giới với GDP/ người năm 1960 90 đôla, tới 2008 đạt tới 19.505 đôla, Hàn Quốc trở thành nước có trình độ phát triển cao giới Với sách công nghiệp hoá hướng xuất tập trung phát triển ngành công nghiệp nặng, sau thập kỷ, Hàn Quốc trở thành kinh tế lớn thứ 10 giới Có đặc điểm mà người 27 Hàn Quốc tự hào từ thuộc địa, trải qua chiến tranh nghèo nàn với tâm trị cao giới lãnh đạo cần cù nhân dân, Hàn Quốc hoá kiếp Họ cho điểm tương tự Việt Nam Bởi họ tin Hàn Quốc Việt Nam chia sẻ nhiều giá trị hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc tăng tốc Hai doanh nghiệp toàn cầu quy mô thị trường rộng lớn Theo thống kê Tạp chí Fortune, có 13 công ty Hàn Quốc có tên danh sách 500 công ty lớn giới Có tới 127 loại sản phẩm xếp loại tốt giới Nhờ đó, thương hiệu Hàn Quốc – Made in Korea – thương hiệu quốc gia nước thừa nhận rộng rãi Hàn Quốc thị trường lớn thứ Châu Á, sau Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Vượt qua khủng hoảng tài toàn cầu vừa qua, Hàn Quốc tiếp tục sách mở cửa thị trường tái cấu kinh tế Cho đến năm 2009, Hàn Quốc ký FTA với 44 quốc gia, nhờ hàng hoá Hàn Quốc đối tác có hội thâm nhập thị trường mà không bị ngăn cản hàng rào thuế quan Người tiêu dùng Hàn Quốc không khắt khe chọn mua sản phẩm cho dù nhu cầu tiêu dùng hàng hoá chất lượng cao tiếp tục gia tăng Và ba ý chí hợp tác mạnh mẽ giới lãnh đạo Hàn Quốc Thực tế cho thấy, người đảng phái đứng đầu phủ, ý chí mở rộng hợp tác quốc tế họ quan tâm Đây điều kiện cần thiết mở đường cho tiến trình hợp tác sau Các nhà phân tích cho Hàn Quốc thành công phát triển kinh tế phần lớn nhờ tâm trị cao giới lãnh đạo việc khai thác mở rộng quan hệ quốc tế Suốt thập kỷ tồn tại, chưa có thể cộng hoà nước bị cô lập không thực thi sách hợp tác quốc tế Trong bối cảnh gia tăng hợp tác liên kết Đông Á nay, phủ Hàn Quốc thực sách liên kết tích cực qua họ muốn nâng cao vị quốc tế Hàn Quốc Việc ký hiệp định FTA Hàn Quốc – Asean minh chứng Trên góc độ đó, nói việc Hàn Quốc trở thành người chơi liên kết khu vực toàn cầu không giúp họ mong muốn quảng bá thương hiệu quốc gia mà phương thức cạnh tranh với quốc gia lớn Điều có không lẽ mà kinh tế chiếm vị trí thứ 10 giới lại không hành động để chiếm lĩnh vị trí cao Theo số học giả Hàn Quốc Đại học Yonsei, hội tụ tiềm Việt Nam Hàn Quốc nêu sở để hai nâng tầm hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc lên tầm cao 7.2 Định hướng hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc Theo số chuyên gia Bộ Tài Chiến lược, định hướng hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc cần triển khai theo lĩnh vực trọng tâm 28 Thứ coi trọng phát triển thương mại song phương Như phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Hàn Quốc đạt thành tựu vượt bậc nhiều trở ngại Tuy nhiên, tương lai hai nước cần nỗ lực theo hướng: (1) Xây dựng FTA Việt Nam – Hàn Quốc, trước mắt lấy FTA Hàn Quốc – Asean làm đòn bẩy; (2) Hàn Quốc công nhận đầy đủ “địa vị kinh tế thị trường Việt Nam” (3) loại bỏ rào cản (quan thuế phi quan thuế) thương mại tồn Phía Hàn Quốc cần đơn giản hoá thủ tục nhập hàng nông sản từ Việt Nam (nhất hoa nhiệt đới) giống họ làm hàng tôm xuất từ Việt Nam Phía Việt Nam, nghiên cứu cắt giảm thuế quan cao ô tô nhập Thứ hai, có giải pháp hợp lý nhằm thúc đẩy gia tăng đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam Cải thiện môi trường đầu tư yêu cầu đặt cho chủ lẫn khách Kể từ ban hành Luật Đầu tư nước đến nay, Việt Nam tìm cách hoàn thiện công cụ luật pháp lĩnh vực theo hướng đơn giản hoá thủ tục tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài, có nhà đầu tư Hàn Quốc Định hướng khuyến khích nhà đầu tư Hàn Quốc tiếp tục đầu tư vào ngành có giá trị gia tăng cao tài chính, dịch vụ, IT tăng trưởng xanh… Thứ ba thiết lập sở cho tăng trưởng bền vững Việt Nam Điều đòi hỏi nỗ lực từ hai phía Việt Nam tiếp tục cải cách, cải tổ cấu kinh tế sau khủng hoảng, cải thiện hệ thống hạ tầng, hệ thống kỹ thuật, tiền tệ cải cách hệ thống giáo dục đào tạo Hàn Quốc tiếp tục gia tăng ODA cho Việt Nam hình thức nhằm hỗ trợ Việt Nam thực chương trình xây dựng sở hạ tầng kinh tế, đào tạo, môi trường y tế Và thứ tư đặt hợp tác kinh tế song phương Việt Nam – Hàn Quốc hợp tác vùng toàn cầu Ở tập trung vào chương trình phòng chống lũ Đông Nam Á, trao đổi thông tin biến đổi khí hậu, chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống kinh tế toàn cầu thông qua định chế WTO vòng đàm phán Đoha… Tất nhiên định hướng thực Việt Nam Hàn Quốc có giải pháp thích hợp tầm vĩ mô vi mô III HỢP TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Trong lĩnh vực văn hóa Từ năm 1990 đến nay, thông qua nhiều kênh, văn hoá Hàn Quốc đến với người Việt Nam Sự du nhập văn hoá Hàn Quốc vào Việt Nam du nhập chủ động theo sách trị, kinh tế văn hoá có định hướng hai nước Trước hết hợp tác kinh tế, sau hợp tác giáo dục, khoa học giao lưu 29 văn hóa nghệ thuật ngày phát triển, xứng đáng với tầm vóc mối quan hệ hợp tác toàn diện kỷ XXI Hai nước có nhiều nét tương đồng văn hoá truyền thống dễ có đồng cảm Văn hoá Hàn Quốc đến với Việt Nam thông qua lưu học sinh, công nhân làm việc học tập Hàn Quốc, qua nhu cầu học tập ngôn ngữ Hàn Quốc, hiểu biết văn hoá, lịch sử Hàn Quốc người Việt Nam Ngày 24 tháng năm 2001 chuyến thăm Hàn Quốc chủ tịch nước Trần Đức Lương, hai bên tuyên bố chung Việt Nam – Hàn Quốc Tuyên bố chung cho thấy vai trò văn hoá – giáo dục lĩnh vực hai bên quan tâm Hai nguyên thủ quốc gia khẳng định lại: việc giao lưu lĩnh vực văn hoá nghệ thuật tạo tảng vững cho việc quan hệ song phương thông qua việc tăng cường hiểu biết tương đồng văn hoá hai nước Hai vị trí mở rộng giao lưu hợp tác lĩnh vực đa dạng văn hoá, giáo dục, nghệ thuật, kỹ thuật, thể thao du lịch Hai vị trí tăng cường giao lưu niên, người lãnh đạo tương lai hai nước Nhận lời mời Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Tổng thống Lee Myung Pak phu nhân thăm thức Việt Nam từ ngày 20 đến ngày 22 tháng 10 năm 2009 Nhân chuyến thăm, hai bên Tuyên bố chung Việt Nam – Hàn Quốc thiết lập quan hệ ‘‘Đối tác hợp tác chiến lược’’ Về hợp tác văn hoá – xã hội: ‘‘Hai bên thoả thuận tăng cường hợp tác lĩnh vực văn hoá, du lịch, giáo dục, thiếu niên, nghệ thuật, phát truyền hình, thể thao nhằm nâng cao hiểu biết lẫn nhân dân hai nước trí cho rằng, giao lưu nhân hai nước, đặc biệt thiếu niên, có vai trò quan trọng phát triển quan hệ hướng tới tương lai hai nước Hai bên thoả thuận xem xét biện pháp cụ thể nhằm làm sống động hoạt động giao lưu thiếu niên Phía Việt Nam hoan nghênh việc lần ‘‘Tuần lễ Việt Nam – Hàn Quốc’’ tổ chức Việt Nam với nhiều hoạt động văn hoá đa dạng Phía Hàn Quốc ủng hộ phía Việt Nam tổ chức thành công hoạt động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Hai bên thoả thuận tiếp tục xem xét biện pháp nhằm tăng cường giao lưu văn hoá Việt Nam Hàn Quốc’’ Trong khuôn khổ ‘‘Tuần lễ Việt Nam – Hàn Quốc’’, ngày 24/10, Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội khai mạc triển lãm giáo dục Hàn Quốc, với 40 gian hàng trường Đại học, cao đẳng hàng đầu Hàn Quốc thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoá học nghệ thuật Cần nhấn mạnh quan hệ văn hoá Việt Nam - Hàn Quốc cần phản ánh qua việc thúc đẩy giao lưu cộng đồng, giao lưu nhân dân, nhờ quan hệ văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc trở nên đa dạng sâu sắc thêm, đặc biệt có phát triển quan hệ hôn nhân gia đình đa văn hóa Việt-Hàn 30 Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, xã hội Hàn Quốc ngày có nhiều gia đình có yếu tố hôn nhân với người nước ngoài, làm để hội nhập trở thành xã hội đa văn hóa tiên tiến Việt Nam có nhiều nét tương đồng với Hàn Quốc truyền thống, văn hóa, đường phát triển kinh tế, Việt Nam khó tránh khỏi gia tăng gia đình đa văn hóa Điều cho thấy, giao tiếp liên văn hóa nước, dân tộc với tượng tất yếu phát triển xã hội loài người Vấn đề đặt cho quốc gia phải gia đình đa văn hóa thực đóng góp vai trò tích cực, hạt nhân xã hội Để hội nhập trở thành xã hội đa văn hóa tiên tiến trước hết cần phải xây dựng để toàn xã hội có nhận thức tích cực gia đình đa văn hóa Người Việt Nam Hàn Quốc tôn trọng gia đình tảng phát triển xã hội Các gia đình đa văn hóa tảng phát triển xã hội, cần có bình đẳng hội phát triển gia đình khác So với Việt Nam xã hội Hàn Quốc phải đương đầu với nhiều khó khăn Thời gian gần đây, Chính phủ Hàn Quốc có nhiều sách hỗ trợ, tạo điều kiện sống làm việc thuận lợi cho cộng đồng nhập cư lên đến triệu người Việt Nam 125.000 người Chính phủ phối hợp với Uỷ ban Chính sách Người nước trực thuộc Văn phòng Thủ tướng đặc biệt quan tâm tới việc hỗ trợ cô dâu người nước ổn định sống Hàn Quốc nhấn mạnh việc giáo dục hệ thứ hai Chính phủ Hàn Quốc triển khai đối sách với tham gia 13 ngành nhằm hỗ trợ phụ nữ nhập cư hoà nhập với xã hội Trong đối sách có nội dung giải vấn đề mang tính liên quan đến việc môi giới kết hôn thủ tục kết hôn với người nước như: Xây dựng Luật liên quan đến việc quản lý sở môi giới hôn nhân nước Bộ Y tế & Phúc lợi xã hội ; Ngăn chặn vụ kết hôn có yếu tố nước xâm phạm nhân quyền việc cung cấp tư vấn sớm thông tin cần thiết sống sinh hoạt Hàn Quốc cho phụ nữ Việt Nam muốn kết hôn với người Hàn Quốc Việt Nam ; Biên soạn phân phát tài liệu thông tin cần thiết sống sinh hoạt Hàn Quốc (Information Kit) (Bộ Phụ nữ & Gia đình Hàn Quốc) Cùng với sách mang tầm vĩ mô phủ, Bộ, ngành liên quan, tổ chức xã hội, từ thiện Hàn Quốc vào để hỗ trợ cộng đồng nhập cư, đặc biệt cô dâu nước ngoài, giúp họ nhanh chóng ổn định sống Trong thời gian tới, Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam Chính phủ Hàn Quốc nên tiếp tục giành nỗ lực để cải thiện tình hình hôn nhân có yếu tố nước đóng vai trò cầu nối việc tăng cường lĩnh vực ngoại giao nhân dân hai nước Hàn Quốc Việt Nam Phương án giải giúp cho cô dâu nước có đủ lực hòa nhập vào sống đóng góp cho phát triển xã hội Hàn Quốc với phương châm không đồng hóa mà hỗ trợ 31 trì niềm tự hào đặc trưng sắc văn hóa dân tộc, khơi dậy yếu tố tích cực văn hóa, ngôn ngữ khác Chính gia đình kết hôn quốc tế nhịp cầu nối quan trọng việc tăng cường quan hệ hai nước Việt-Hàn Nếu có trách nhiệm quan tâm cao có hệ em gia đình hiểu biết hai ngôn ngữ, hai văn hóa với tình yêu quê hương, tổ quốc họ đóng góp tích cực vào việc phát triển quan hệ giao thương bền vững hai nước sau Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo Hợp tác giáo dục nội dung quan trọng để Việt Nam Hàn Quốc tiến tới tầm “Quan hệ đối tác toàn diện kỷ XXI” hai nước đưa tuyên bố chung vào tháng 8-2001 Việt Nam - Hàn Quốc ký kết hiệp định Hiệp định Hợp tác Giáo dục tháng 03/2000 Hiệp định Hợp tác Giáo dục đào tạo ngày 31/05/2005 Đó sở pháp lý nhằm tăng cường hợp tác giáo dục đào tạo hai nước Ngày 22/10/2007 Bộ trưởng Giáo dục phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc Kim Shin Il có hội đàm với Phó thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Nguyễn Thiện Nhân, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giáo dục nhân lực Ngày 09/10/2008 Phó thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Nguyễn Thiện Nhân 21 quan chức Văn phòng Chính phủ, Bộ Giáo dục đào tạo, Hiệu trưởng trường Đại học Việt Nam bắt đầu chuyến thăm làm việc Hàn Quốc nhằm thúc đẩy hợp tác Việt Nam Hàn Quốc lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Những năm qua, hợp tác giáo dục hai nước thể nội dung như: trao đổi tài liệu thông tin; cử cán giảng dạy, giáo sư Việt Nam sang nghiên cứu Hàn Quốc; hỗ trợ dạy nghề; cấp học bổng…Ngoài ra, Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ cho Việt Nam số sở vật chất quan trọng như: dự án nâng cấp Trường trung học Công Nghiệp Hà Nội, dự án xây dựng Trường Kỹ thuật Công Nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc Trường công nhân kỹ thuật Cơ - Điện Quy Nhơn Thông qua tổ chức hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA), Hàn Quốc hỗ trợ xây dựng 40 trường tiểu học Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Trung tâm thư viện điện tử Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tổ chức hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) cử 1042 thực tập sinh, 28 chuyên gia, 02 giáo viên Taekwondo 76 tình nguyện viên sang Việt Nam, thường xuyên mời giáo viên Việt Nam sang giảng dạy 04 trường đại học có khoa tiếng Việt Hàn Quốc nhận 25 nghìn lượt sinh viện tu nghiệp sinh Việt Nam sang Hàn Quốc đào tạo nâng cao trình độ 32 Tại Hàn Quốc, Khoa tiếng Việt trường Đại học Ngoại Ngữ Hàn Quốc có từ sớm, năm 1967 Đến năm 1991, hai bên xúc tiến mạnh mẽ việc thiết lập mối bang giao thời điểm nhu cầu học tiếng Việt Hàn Quốc tăng nhanh Đáp lại, năm 1993, ngành Hàn Quốc học tiếng Hàn đưa vào chương trình giảng dạy trường đại học Việt Nam Gần đây, xuất phát từ việc nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam, phiên dịch nhân viên thông thạo tiếng Việt ngày gia tăng Trước Hàn Quốc có khoa tiếng Việt Trường Đại Học Ngoại ngữ Hàn Quốc Đến nay, Seoul có thêm trường Đại học mở khoa Việt Nam học trường Đại học khác tiến hành đào tạo tiếng Việt cho sinh viên thuộc khoa Thương mại Châu Á Ở Việt Nam lên phong trào học tiếng Hàn mạnh mẽ Trong 28 nước dự thi kỳ thi lực tiếng Hàn(TOPIK) năm 2005, Việt Nam xếp thứ với 1281 thí sinh, đứng sau Nhật Bản (7998 thí sinh), Trung Quốc (6003 thí sinh) Trong lĩnh vực khoa học công nghệ Hợp tác KHCN Việt Nam Hàn Quốc năm gần đây, nước có điều kiện - hoàn cảnh khác nhau, song lĩnh vực tiếp tục thực hiện, chủ yếu thông qua dự án nghiên cứu chung, chuyển giao công nghệ từ Hàn Quốc vào Việt Nam Hiệp định hợp tác Kinh tế - Kỹ thuật Việt Nam - Hàn Quốc ký kết vào ngày 02-02-1993, hiệp định sớm ký kết hai nước Tiếp đó, ngày 12-04-1995, Hiệp định Hợp tác Khoa học Công nghệ hai nước ký Seoul mở đầu cho hợp tác quan trọng Hai nước lập Tiểu ban Khoa học Công nghệ nằm Uỷ ban chung kinh tế Việt Nam Hàn Quốc để thực nội dung hiệp định Trên sở hai bên trao đổi đoàn khảo sát khoa học trao đổi kinh nghiệm toàn diện lĩnh vực hoạt động KHCN tiến hành thực số dự án nghiên cứu chung lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, công nghệ cao, sử dụng lượng nguyên tử vào mục đích hòa bình, môi trường, tiêu chuẩn đo lường - chất lượng sở hữu công nghiệp mà hai bên quan tâm Tên sở Hiệp định ghi nhớ hợp tác khoa học T - công nghệ ký kết thời gian qua, hai bên triển khai thực nhiều chương trình hợp tác đạt kết bước đầu quan trọng Trong hợp tác khoa học - kỹ thuật, Việt Nam Hàn Quốc đặc biệt ý đến hai lĩnh vực lượng nguyên tử công nghệ thông tin Ngoài hai nước hợp tác lĩnh vực bảo vệ môi trường, sở hữu công nghệ, tiêu chuẩn đo lường chất lượng 33 Cần nhấn mạnh rằng, hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ Việt Nam Hàn Quốc phát triển thuận lợi có hiệu thời gian qua Kinh nghiệm Hàn Quốc lĩnh vực này, phát triển khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường sinh thái Hàn Quốc phù hợp với điều kiện Việt Nam Những hoạt động giao lưu văn hóa, giáo dục khoa học công nghệ hai nước thời gian qua góp phần tích cực vào việc tăng cường hiểu biết lẫn thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc phát triển * * * Lịch sử để lại dấu ấn mối bang giao hai nước Qua thời kỳ, quan hệ hai nước có diễn biến phức tạp song quan hệ Việt NamHàn Quốc từ 1992 đến phát triển ổn địnhvà thăng hoa Để tồn phát triển mối quan hệ thành công ngày hôm nay, hợp tác lĩnh vực trịngoại giao, kinh tế,văn hoá, giáo dục khoa học,công nghệ coi trụ cột quan hệ toàn diện hai nước phủ nhân dân hai nước tâm thực Đây tảng để nhân dân hai nước hiểu hơn, hai dân tộc xích lại gần hoà bình, ổn định phát triển hai nước, khu vực giới Ngày không quốc gia muốn phát triển thịnh vượng mà lại đóng kín cửa Các nước giới, tổ chức quốc tế có nhu cầu hợp tác với để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, hỗ trợ chia sẻ lẫn Việt Nam – Hàn Quốc mẫu hình phản ánh trạng đó.Tất nhiên tiềm hợp tác lớn trở ngại không song với đạt với tâm trị cao lãnh đạo hai nước, hợp tác Việt Nam- Hàn Quốc lĩnh vực chủ yếu định đẩy mạnh PHẦN III CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC Từ thực tế phát triển quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc gần hai thập niên qua cho thấy, triển vọng quan hệ có kịch Đó phát triển theo chiều hướng tích cực Chưa có đối tác Việt Nam mà vòng 15 năm, ba 34 đời tổng thống khác nhau, ba lần, ba tổng thống Hàn Quốc tới thăm Việt Nam Với Việt Nam, Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ, Chủ tịch quốc hội thời kỳ đến thăm Hàn Quốc Điều cho thấy tâm trị cao lãnh đạo hai nước việc thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc lên tầm cao Về quan điểm Như nói trên, Hàn Quốc đối tác chủ yếu Việt Nam quan hệ quốc tế Không phải ngẫu nhiên mà năm 2001, bạn ký văn xác định quan hệ đối tác toàn diện năm 2009, bạn nâng cấp thành quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Đó nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ cấp lãnh đạo Đây điều cần thiết, việc nâng tầm quan hệ Song điều không phần quan trọng cần làm cho công chúng hai nước có nhận thức Công chúng hai nước coi trọng lẫn nhau, chia sẻ lẫn giá trị văn hóa, truyền thống lợi ích kinh tế thông qua giao thương song nhận thức tầm quan trọng quan hệ lãnh đạo hai nước đề cập thấp Bởi cần động viên định hướng phương tiện truyền thông hai nước cổ vũ thường xuyên cho quan hệ Một số giải pháp chủ yếu Trên sở quan điểm chung nêu trên, xin đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ đối tác toàn diện tiến tới xây dựng đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc đến năm 2020 2.1 Những kiến nghị mang tính tổng thể Thứ nhất, xây dựng tư định hướng cho phát triển tương lai quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc theo tinh thần đối tác hợp tác chiến lược đáp ứng lợi ích hai nước nhằm đối phó với thách thức, vấn đề lớn giới khu vực đặt bối cảnh toàn cầu hoá tiến trình hội nhập quốc tế hai bên đối tác Xác lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược sở lợi ích chiến lược quốc gia, hai bên thể nhu cầu lợi ích phối hợp, ủng hộ lẫn phạm vi quốc tế khu vực Do đó, cần tiếp cận ứng xử với vấn đề chiến lược tổng thể đường lối sách đối ngoại nước ta Từ quan điểm chiến lược này, xử lý hài hòa mối quan hệ quan trọng để phát triển quan hệ Việt - Hàn: mối quan hệ lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài; lợi ích 35 kinh tế với lợi ích an ninh, trị, ngoại giao; quan hệ Việt - Hàn với quan hệ Việt - Trung, Việt - Mỹ, Việt - Nhật, Việt - ASEAN, Việt - Ấn, Việt Nam EU, Việt - Nga… Thứ hai, hoàn chỉnh chế hoạch định sách quản lý hợp tác quốc tế Chính phủ quan hữu quan theo hướng chủ động, tích cực, linh hoạt Theo đó, để quan hệ Việt - Hàn phát triển ngang tầm vị hai nước, phù hợp với xu toàn cầu hoá, trước hết phủ cần xác định rõ mục tiêu tổng quát thúc đẩy quan hệ Việt - Hàn phát triển theo hướng tự hoá thương mại, đầu tư hội nhập quốc tế, trị, an ninh trước mắt lâu dài, tầm khu vực quan hệ song phương Để vươn tới mục tiêu trên, Việt Nam cần chủ động phối hợp với Hàn Quốc để thực số nhiệm vụ cho năm trước mắt, lâu dài: Trước hết, cần thoả thuận danh mục dự án ưu đãi đầu tư; bàn bạc thống chế tài - tiền tệ, tín dụng, hỗ trợ hoạt động thương mại đầu tư hai nước Đồng thời, cần kiên cải cách cách thủ tục hải quan xuất nhập cảnh hai nước theo hướng ngày thuận lợi giảm bớt phiền hà, trở ngại Thành lập nhóm chuyên gia tư vấn hỗn hợp số lĩnh vực có chức tham mưu cho Chính phủ hai nước phương hướng, giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt - Hàn theo hướng vào chiều sâu thực chất, ổn định bền vững, tạo dựng hội nâng cao quan hệ hai nước lên bước phát triển chất có điều kiện thích hợp Thứ ba, nhanh chóng xúc tiến việc xây dựng Chiến lược phát triển quan hệ Việt - Hàn năm 2020 Phát triển quan hệ “Đối tác hợp tác chiến lược" vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Vì vậy, cần sớm nghiên cứu xây dựng Chiến lược phát triển quan hệ Việt Hàn năm 2020 cách đồng bộ, tổng thể, rõ ràng, với kế hoạch thực cụ thể lĩnh vực chủ yếu cho giai đoạn năm năm 2020 Trong đó, xác định chế hợp tác giải pháp hiệu lực thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước Vấn đề đề sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ thương mại đầu tư, chuyển giao kỹ thuật - công nghệ, cải thiện môi trường kinh doanh thuận lợi… để định hướng quan hệ hợp tác toàn diện với Hàn Quốc, đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế Việt Nam đến năm 2020 2.2 Những kiến nghị lĩnh vực hợp tác cụ thể Một là, nâng tầm hợp tác trị, an ninh, ngoại giao Tăng cường hợp tác với Hàn Quốc theo phương châm đa tầng cấp nhiều phương diện nhằm tạo hiểu biết, tin cậy lẫn sâu rộng giới 36 cấp khác nhau… Có nghĩa phải ý hợp tác đa phương với song phương thông qua cam kết ngắn dài hạn với việc đa dạng hoá loại hình hợp tác Chính phủ, địa phương tổ chức phi phủ, giao lưu nhân dân Lấy lợi ích cao quốc gia - dân tộc an ninh phát triển để xử lý vấn đề quan hệ hai nước, đồng thời cần vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh nhân nhượng thoả hiệp theo nguyên tắc ưu tiên lợi ích chiến lược, mềm dẻo sách lược Hai củng cố thúc đẩy hợp tác kinh tế Tận dụng tối đa mạnh, giảm thiểu bất lợi từ yếu cấu hợp tác hai bên Trong mối quan hệ hợp tác, nước đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, phát huy lợi để giành lợi ích tối đa, ví dụ Hàn Quốc mạnh công nghiệp điện tử nên muốn xuất nhiều tốt, tương tự Việt Nam phải lựa chọn lĩnh vực ưu tiên để gia tăng xuất sang Hàn Quốc, hợp tác với họ để tăng cường chiếm lĩnh thị trường nước Cần xây dựng cấu hợp tác có khả tương trợ lẫn phục vụ mục đích đôi bên có lợi, làm cho quan hệ Việt - Hàn phát triển lâu dài vững Về chế sách: Tiếp tục đổi chế, sách để thu hút đầu tư nước Tiếp tục loại bỏ rào cản ảnh hưởng đến đầu tư nước nói chung Hàn Quốc nói riêng, chế sách tài chính, tín dụng, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Thúc đẩy mối quan tâm đối tác Hàn Quốc phối hợp sách kinh tế vĩ mô tài chính, tiền tệ pháp luật để khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương Trong lĩnh vực FDI, liền với việc lành mạnh hoá, cải thiện môi trường đầu tư, cần mạnh dạn mở rộng khoản mục, lĩnh vực đầu tư phải có sách ưu đãi thuế, giá thuê đất… để thu hút luồng vốn FDI lĩnh vực công nghệ cao mà Hàn Quốc mạnh Nếu giải pháp mạnh khó thu hút nguồn FDI quốc gia khu vực có nhiều cải cách tăng sức hấp dẫn với FDI Tranh thủ ngành mạnh Hàn Quốc, ví xây dựng sở hạ tầng lĩnh vực lượng, khai thác dầu khí, khoáng sản, công nghệ phục vụ xuất khẩu, nuôi trồng, chế biến nông, lâm, hải sản… Các quan hệ kinh tế phải gắn với quan hệ trị, bảo đảm lợi ích trước mắt lâu dài, tầm giới, khu vực song phương Ngoài ra, nhà đầu tư ưa thích hình thức 100% vốn nước với quyền hạn tính chủ động cao hơn, cần có quy định phù hợp chuyển đổi hình thức đầu tư trình sửa đổi luật FDI Trong lĩnh vực ODA, trọng nâng cao hiệu nguồn vốn, thúc đẩy nhịp độ giải ngân Trên sở đó, mạnh dạn vay vốn đầu tư vào dự án cải thiện sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực Qua ODA có điều kiện tạo lập sở hạ tầng để thu hút đầu tư thúc đẩy hoạt động xuất nhập 37 Trong lĩnh vực thương mại song phương, ý nâng cao hiệu hoạt động xuất xây dựng mô hình văn hoá kinh doanh, thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp Xuất tăng trưởng bền vững không thường xuyên trau dồi kỹ xuất văn hoá kinh doanh Kỹ xuất tiên tiến bao gồm vấn đề sàn giao dịch, thương mại điện tử…, văn hoá xuất chứa đựng nội dung liên kết dọc, liên kết ngang, liên kết ngược, coi trọng người tiêu dùng chữ tín kinh doanh… Đẩy mạnh việc hình thành mối liên kết tiêu thụ - sản xuất (liên kết ngược) Cần có quy định hợp lý sở kết hợp vận động, nâng cao nhận thức cho đối tác việc thực hợp đồng ký kết đặt hàng cung cấp sản phẩm cho xuất Với chế thích hợp thông qua sách giá, thuế, tín dụng xuất khẩu, cước phí vận tải, chế toán, tư cách pháp lý cho số người Việt Nam kinh doanh thị trường Hàn Quốc, bước phát triển khả tiêu thụ hàng hoá Việt Nam thị trường Phát triển mạnh loại hình dịch vụ hỗ trợ cho xuất Nhà nước cần đẩy mạnh sách khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất bao gồm: nghiên cứu, dự báo thị trường, phân tích thông tin tư vấn cho doanh nghiệp; dịch vụ giao nhận thông quan; dịch vụ phân tích tài (cả phân tích rủi ro tỷ giá thị trường chứng khoán); dịch vụ pháp lý… Việt Nam cần có sách phù hợp, kể mở cửa thị trường cho công ty cung ứng dịch vụ nước ngoài, để nhanh chóng phát triển loại hình dịch vụ Có giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá xuất Việt Nam Tập trung nâng cao chất lượng hàng hoá xuất Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc theo chiến lược sản phẩm cho loại hàng hoá xuất Thực nghiêm ngặt chế độ giao hàng, mẫu chất lượng thoả thuận Phấn đấu hạ giá thành sản xuất, giảm bớt chi phí trung gian, xử lý tham số vận tải giá để tạo thêm sức cạnh tranh cho hàng Việt Nam thị trường Hàn Quốc Từ nghiên cứu thị trường Hàn Quốc, cần sớm quy hoạch vùng sản xuất chế biến tập trung (nhất hàng hoá nông sản, thực phẩm) theo yêu cầu chất lượng thị trường để hạ giá thành sản phẩm Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam thực phương thức bán hàng ký gửi, lập kho ngoại quan, mở chuỗi cửa hàng bán lẻ hàng hoá Việt Nam thành phố lớn Hàn Quốc, trước mắt tập trung thực số trung tâm kinh tế thành phố lớn Trong lĩnh vực hợp tác xuất lao động Trong điều kiện nay, Việt Nam chọn số quốc gia để thực chương trình hợp tác lao động với Hàn Quốc, thông qua Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, củng cố nâng cao chế hợp tác chặt chẽ hai Chính phủ Việt Nam Hàn Quốc thực đồng thời hai chương trình: Tu 38 nghiệp sinh Công nghiệp Hợp tác lao động nước Nhà nước cần xây dựng văn pháp lý tuyển chọn đào tạo lao động nước nói chung cho thị trường Hàn Quốc nói riêng cách công khai, có tổ chức, sở nghiên cứu nhu cầu mạnh lao động địa phương; bổ sung chế sách (trong có sách cho vay vốn đầu tư ban đầu cho người lao động) theo vận động thị trường nước Hàn Quốc, để tạo điều kiện cho việc tuyển chọn đào tạo lao động có hiệu Ngoài không trọng vào xuất lao động giản đơn, mà tăng cường lao động có trình độ cao kèm theo ràng buộc để lao động trở nước tiếp tục đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Và thứ ba là, tăng cường hợp tác văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ Về trao đổi văn hoá: Văn hoá gốc dân tộc, đất nước Đẩy mạnh trao đổi văn hoá hai nước với hình thức phong phú, phù hợp với nguyên tắc thị trường giải pháp quan trọng để không ngừng vun đắp truyền thống hữu nghị tốt đẹp hai nước Chú trọng gia tăng hợp tác kinh tế, song phải gắn với việc phát triển quan hệ văn hoá, trị - xã hội Thúc đẩy giao lưu văn hoá để nâng cao đồng cảm, thông hiểu lẫn hợp tác nói chung Việc đẩy mạnh giao lưu văn hoá, giáo dục trường đại học hai bên tạo tảng vững cho quan hệ lâu dài hệ Đồng hành với "Làn sóng Hàn Quốc" Việt Nam cần phải tạo nên "Làn sóng Việt Nam" Hàn Quốc, đẩy mạnh trao đổi sản phẩm văn hoá, điện ảnh, việc tổ chức tuần phim, thể loại phim đề tài lịch sử, đề tài văn hoá Đẩy mạnh công tác xã hội từ thiện, nhân đạo, hỗ trợ, viện trợ cách xây dựng trường học, bệnh viện mang tên danh nhân nước Về hợp tác giáo dục - đào tạo: Trong năm tới, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam cần định hướng thực số công việc hợp tác giáo dục với Hàn Quốc như: Đàm phán ký kết Hiệp định vấn đề tương đương văn giáo dục hai nước; triển khai mạnh mẽ việc thực dự án cử công dân Việt Nam đào tạo theo đề án đào tạo cán khoa học - kỹ thuật Hàn Quốc ngân sách nhà nước; phê duyệt cho phép thực số chương trình liên kết sở đào tạo đại học hai nước việc đào tạo cán bộ, sinh viên Việt Nam với nguồn kinh phí Việt Nam cấp; tạo điều kiện cho sở giáo dục Hàn Quốc có đủ điều kiện cần thiết mở văn phòng đại diện, sở liên kết sở độc lập để thực hoạt động giáo dục Việt Nam; tăng cường hoạt động trao đổi hợp tác giáo dục với Bộ Giáo dục Khoa học Hàn Quốc, trường đại học Hàn Quốc, bao gồm: Hàng năm thường xuyên trao đổi đoàn cấp để tăng cường trao đổi thông tin giáo dục hai nước; tổ chức hoạt động giáo dục hai nước hai giáo dục chủ trì, ví dụ như: triển lãm giáo dục, hội nghị, hội thảo giáo dục… Tăng cường hợp tác đào tạo trình độ đại học sau 39 đại học hai nước, trọng việc cấp học bổng cho công dân Việt Nam đào tạo Hàn Quốc số lĩnh vực mà Việt Nam cần khoa học bản, ngành khai thác khoáng sản thiên nhiên, dầu khí, vật liệu mới, công nghệ sinh học, tự động hoá… mở rộng phạm vi số trường đại học nhận đào tạo lưu học sinh Việt Nam Tăng cường số lượng cán giảng dạy trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu hai nước sang Hàn Quốc Việt Nam để trao đổi, nghiên cứu đề tài ứng dụng khoa học - kỹ thuật hai nước quan tâm Phòng công tác lưu học sinh Đại sứ quán Việt Nam Hàn Quốc cần thường xuyên có liên hệ chặt chẽ với trường đại học Hàn Quốc có lưu học sinh Việt Nam theo học đề nghị trường phối hợp cung cấp thông tin báo cáo định kỳ tháng, năm toàn lưu học sinh Việt Nam theo học trường để thực tốt công tác quản lý lưu học sinh Tăng cường công tác quản lý số lưu học sinh du học tự túc Hàn Quốc Về hợp tác khoa học - công nghệ: Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc nhập công nghệ Hàn Quốc dạng thực dự án theo hướng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá, công nghệ hạt nhân phục vụ mục đích hoà bình mà kỳ Đại hội Đảng nêu Hợp tác để tranh thủ tiềm lực khoa học - công nghệ việc đào tạo cán khoa học - công nghệ có trình độ cao, đầu ngành, cử cán sang làm cộng tác viên khoa học sở đề tài nghiên cứu hay theo hợp đồng, xây dựng phòng nghiên cứu thí nghiệm hỗn hợp Tăng cường trao đổi chuyên gia: sở vấn đề cần giải Việt Nam, mời chuyên gia Hàn Quốc vào giúp, đặc biệt vấn đề tư vấn công trình, dự án lớn Thành lập nhóm khoa học hỗn hợp nhà khoa học Việt Nam Hàn Quốc vấn đề cần thiết Tóm lại, để tăng cường hiệu quan hệ đối tác hợp tác toàn diện quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc năm tới, cần phải có giải pháp mang tính đồng lĩnh vực từ trị, an ninh, đối ngoại đến kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hoá, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác Các giải pháp không hướng tới việc tạo môi trường thuận lợi cho việc triển khai lĩnh vực quan hệ hai bên, mà tập trung ưu tiên thích hợp nhằm tạo đột phá, khắc phục khó khăn, vướng mắc, vấn đề nảy sinh trình phát triển mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Hàn Đây công việc không dễ dàng, trái lại vô khó khăn, phức tạp điều kiện môi trường quốc tế khu vực biến động khó lường 40 [...]... dựng và phát triển quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam- Hàn Quốc PHẦN II NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM - HÀN QUỐC - Trên thực tế, quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam- Hàn Quốc đã và đang được xúc tiến, bao gồm 3 nhóm quan hệ chủ yếu Các quan hệ này vừa mang tính chất ‘điểm’, vừa mang tính chất diện bởi chúng hàm chứa những vấn đề quan trọng nhất trong quan hệ song phương -... hướng phát triển của các nhóm quan hệ này; Cụ thể là (1) Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc về chính trị-ngoại giao; (2) Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hàn Quốc; (3) ix Hợp tác văn hoá, giáo dục và khoa học công nghệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc 2.1 Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc về chính trị-ngoại giao Việt Nam và Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoài giao ngày 22/12/1992 Kể từ đó đến nay, quan hệ chính trị ngoại giao giữa... nghệ theo nghị định thư Quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh quốc tế mới II Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, phân tích và đánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam Hàn Quốc từ năm 1992 đến 2007 Những thành tự đã đạt được cũng như những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của chúng Thứ hai, xác định và phân tích sự tác động của bối cảnh quốc tế cũng như những yếu tố khác đến quan hệ Việt. .. toàn diện Việt Nam- Hàn Quốc Phần 2 Những nội dung chính của quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam- Hàn Quốc v Phần 3 Các giải pháp thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện Việt NamHàn Quốc Các phần sẽ được triển khai theo các hướng: PHẦN I CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM- HÀN QUỐC Mục tiêu chủ yếu của phần này là xem xét tổng các nhân tố tác động đến việc xây... thăm Hàn Quốc, hai bên ra Tuyên bố chung thiết lập khuôn khổ quan hệ đối tác mới là "Quan hệ Đối tác toàn diện trong thế kỷ 21" Gần đây, tháng 10/2009 tổng thống Hàn Quốc Lee Muyng-pak thăm Việt Nam và cùng chủ tịch nước ta Nguyễn Minh Triết ký thông cáo chung nâng tầm quan hệ hai nước thành quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Những sự kiện trên chứng tỏ quan hệ chính trị ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn. .. một cách vượt bậc và khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực đặc biệt là quan hệ kinh tế- thương mại Hàn Quốc trở thành một trong những đối tác hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại Trong năm 2006 và 2007, Hàn Quốc trở thành nhà đầu tư số 1 tại Việt Nam Việt Nam cũng dành cho Hàn Quốc nhiều ưu ái Tuy nhiên, tiềm năng của hai nước vẫn còn lớn, quan hệ hợp tác giữa hai nước vẫn chưa đạt... của Việt Nam và Hàn Quốc nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Hàn Quốc Thứ tư, tăng cường mối quan hệ phối hợp nghiên cứu giữa các nhà khoa học Việt Nam và Hàn Quốc cung như mở rộng mạng lưới trao đổi học thuật giữa các cơ quan nghiên cứu khoa học xã hội ở Việt Nam và Hàn Quốc III Đối tượng, phạm vi, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - Đối tượng : Đề tài tập trung xem xét quan hệ đối. .. cảnh quốc tế đến năm 2020; (2) Châu Á – Thái Bình Dương và xu hướng hình thành cộng đồng Đông Á; (3) Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc trong bối cảnh mới và (4) Việt Nam trong xu thế tiến tới một nước công nghiệp hóa mới I BỐI CẢNH QUỐC TẾ ĐẾN 2020 1 Xu hướng quan hệ quốc tế Chiến tranh Lạnh kết thúc là sự ấm lên của các quan hệ quốc tế bởi không còn đối đầu và các quốc gia không còn bị xếp vào hai hàng... việc xây dựngvà phát triển quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam- Hàn Quốc Điểm khởi đầu là kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992 và điểm mốc là kể từ khi Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đức Lương và Tổng thống Hàn Quốc Kim Đại Trọng ký tuyên bố chung thiết lập khuôn khổ quan hệ đối tác mới Quan hệ đối tác toàn diện trong thế kỷ 21 Điều lưu ý là sau sự kiện này quan hệ giữa hai nước đã phát... đánh giá một cách toàn diện các thành tựu cũng như những vấn đề còn tồn tại cần được tiếp tục khắc phục trong việc xây dựng quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Hàn Quốc trong thời gian qua, phần này sẽ tập trung phân tích hai nội dung chủ yếu sau đây: 3.1 Định hướng và triển vọng phát triển quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Hàn Quốc Định hướng phát triển quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc được xác định bắt ... triển quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam- Hàn Quốc PHẦN II NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM - HÀN QUỐC - Trên thực tế, quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam- Hàn Quốc xúc... nhóm quan hệ này; Cụ thể (1) Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc trị-ngoại giao; (2) Quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc; (3) ix Hợp tác văn hoá, giáo dục khoa học công nghệ Việt Nam Hàn Quốc 2.1 Quan hệ Việt. .. tố tác động đến việc xây dựng phát triển quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam- Hàn Quốc Phần Những nội dung quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam- Hàn Quốc v Phần Các giải pháp thúc đẩy quan hệ đối tác

Ngày đăng: 09/12/2015, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan