xây dựng biểu thể tích 3 loài cây

86 1.1K 4
xây dựng biểu thể tích 3 loài cây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết học tập sau kết thúc khóa học (2010-2014) trường Đại học lâm nghiệp , trí trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học với môn ĐTQH rừng thực khoá luận tốt nghiệp với đề tài:“Xây dựng biểu thể tích thân vỏ, không vỏ biểu thể tích gỗ sản phẩm cho loài keo lai (Acacia hybrids) Tỉnh Nghệ An” Sau tháng làm việc khẩn trương, nghiêm túc hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Th.S Phạm Thế Anh cô giáo Th.S Hoàng Thị Thu Trang đến đề tài tối hoàn thành Nhân dịp , cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy , cô giáo trường , môn Điều tra – Quy hoạch rừng đặc biệt cô giáo Hoàng Thị Thu Trang Đồng thời xin cảm ơn bạn đồng nghiệp giúp đỡ , động viên đóng góp ý kiến trình hoàn thành luận văn Do thời gian, lực thân hạn chế bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học , đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tối mong giúp đỡ từ thầy, cố giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu D1.3 Tên gọi Đường kính thân vị trí 1.3m Đơn vị cm Ddc Đường kính cành cm D0i Đường kính vị trí thứ i thân cm f01 Hình số tự nhiên f1.3 Hình số thường Hình số tự nhiên trung bình Hvn Chiều cao thân vút m Hdc Chiều cao thân cành m N Dung lượng mẫu R Hệ số tương quan R2 Hệ số xác định S Sai tiêu chuẩn Vc m3 Thể tích thân Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Keo lai tên gọi tắt để chị giống lai tự nhiên giứa Keo tai tượng ( Acacia mangium ) Keo tram tràm ( Acacia auriculiformis ) Giống lai tự nhiên Messrs Herbum Shim phát lần đầu vào năm 1972 bang sabah Malaysia Một loài nguyên liệu có khả sinh trưởng nhanh đề cập đến keo lai (Acacia hybrids) Cây Keo Lai 48 loài trồng để trồng rừng sản xuất Bộ Nông Nghiệp PTNT công nhận định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/03/2005 Keo lai không giống có ưa sinh trưởng nhanh,biên độ sinh thái rộng, có khả thích ứng với nhiều loài đất mà có khả cải tạo đất, cải thiện môi trường sinh thái Gỗ keo sử dụng làm ván sàn ván dặm, trọ mỏ đặc biệt gỗ keo sử dụng nhiều câng nghiệp giấy Ngoài ra, có dáng đẹp thân thẳng , nhẵn , không bong vỏ, xanh quanh năm, trồng làm cảnh công sở, sân chơi trường học, bệnh viện ven quốc lộ Nghệ An tỉnh có tiềm rât lớn phát triển lâm nghiệp Trong năm gần Nghệ An có chủ trương đẩy mạnh công tác trồng rừng sản xuất loài trồng lựa chọn keo lai Biểu điều tra kinh doanh đóng vai trò quan trọng điều tra tài nguyên rừng, giá trị cuối điều tra tài nguyên gỗ thể tích trữ lượng rừng Tuy thực tế không đủ Biểu điều tra kinh doanh để sử dụng Vì em thực đề tài: “Xây dựng biểu thể tích thân vỏ, không vỏ biểu thể tích gỗ sản phẩm cho loài keo lai (Acacia hybrids) Tỉnh Nghệ An” Đề tài thực nhằm tìm mối quan hệ hợp lý thể tích với nhân tố cấu thành thể tích cho đối tượng nghiên cứu Chương LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU Biểu thể tích biểu ghi thể tích bình quân rừng có kích thước hình dạng , xếp theo trình tự định Tuy nhiên nghiên cứu lập biểu thể tích cần phải nghiên cứu quy luật tương quan thể tích với nhân tố cấu thành thể tích, coi biểu thể tích loại biểu ghi số liệu quy luật tương quan thể tích nhân tố cấu thành D, H hình dạng Vì , việc lập thể tích cho loại nhằm để khắc phục đặc điểm xác định trữ lượng qua tiêu chuẩn Chính mà lập biểu thể tích hầu hết tác giả nước quan tâm 2.1 Trên giới Vấn đề lập biểu thể tích đứng nhiều nước khởi xướng từ kỷ XIX đầu kỷ XX, đặc biệt nước châu Âu Theo Prodan M.(1964), Spurr sử dụng phương trình sau để biểu thị quan hệ thể tích thân với đường kính chiều cao cho số loài châu Âu: V=ao+a1*d2+a2*d2h+a3*h2+a4*dh2 (1-1) V=ao+a1*d+a2*d.h+a3*d2+a4*h+a5* d2h (1-2) V=ao+a1*d+a2* d2+a3*d3+a4*h+a5*h2 (1-3) V=ao+a1*d2+a2*h+a3* d2h (1-4) V= ao+a1*d2h (1-5) Schumacher F.X Hall D S.(1933) đề xuất dùng phương trình: V=bo*db1hb2 (1-6) để lập biểu thể tích hai nhân tố Lembke (Dittmar O.,1976) sử dụng phương trình (1-6) lập biểu thể tích cho loài Kiefe Đức Thomas Eugene Avery (1983) dùng phương trình (1-5) lập biểu thể tích cho loài Slash pine Mỹ Edminster et al.,(Thomas Eugene Avery,1983) dùng phương trình (15) lập biểu thể tích cho loài Ponderosa pine Colorado, Hoa Kỳ dùng phương trình: V=b0*(d2h)b1(1-7) lập biểu gỗ thương phẩm cho loài Meyer H A.(1949) sử dụng phương trình mũ dạng hàm power xác lập quan hệ thể tích thân với đường kính làm sở lập biểu thể tích Wensel Schoenheide (Thomas Eugene Avery,1983) dùng phương trình (14) lập biểu gỗ thương phẩm cho loài Douglas fir Khi hướng dẫn lập biểu thể tích gỗ thân cho rừng hỗn giao Malaysia, FAO (1992) có đưa quy trình gồm bước sau: - Đo D1.3 đường kính vị trí độ cao 16 feet, 32 feet vị trí cành chiều cao vút cho 16.000 đứng (mẫu sơ cấp) để thiết lập công thức tính thể tích đứng - Chặt ngả, đo chi tiết để xác định thể tích thân cho 720 số 16.000 mẫu sơ cấp - Tính thể tích cho đứng có số liệu đường kính vị trí: ngang ngực, độ cao 16 feet, 32 feet, vị trí cành chiều cao vút cho 720 điều tra mẫu thứ cấp trước chặt ngả tính thể tích cho 720 ngả (Vf) Sau xác lập phương trình: Vf= ao+a1*Vs + a2*Vs2 (1-8) Từ phương trình (1-8) xác định thể tích cho 16.000 mẫu sơ cấp - Xác lập phương trình thể tích cho loài theo cấp chiều cao từ số liệu 16.000 theo phương trình: V= ao+a1*d+a2*d2 (1-9) Để lập biểu thể tích đứng cho Vùng núi Aues Algeria, người ta tiến hành sau: - Đo đường kính chiều cao vút cho số lượng lớn ô mẫu trải khu vực cần lập biểu (mẫu sơ cấp) - Chọn ngẫu nhiên số lượng định ô mẫu để chặt ngả, đo tỉ mỉ xác định thể tích (mẫu thứ cấp) - Xác lập phương trình thể tích theo loài từ số liệu mẫu thứ cấp theo phương trình (1-6) (1-7) Các phương trình gọi phương trình chuẩn Chúng sử dụng để xác định thể tích cho điều tra mẫu sơ cấp - Thiết lập phương trình chiều cao theo đường kính (parabol bậc 2) theo loài cấp chiều cao để lập biểu thể tích cấp chiều cao 2.2 Trong nước Các biểu thể tích lập phục vụ cho điều tra rừng tự nhiên rừng trồng nước ta đến phong phú Từ năm đầu thập niên 60 kỉ trước có số biểu thể tích lập để đáp ứng kịp thời công tác điều tra trữ lượng rừng tự nhiên tỉnh miền Bắc nước ta, Biểu thể tích đứng theo cấp chiều cao lưu vực Sông Hiếu, Biểu thể tích đứng theo cấp chiều cao rừng khu vực Hà Tĩnh- Quảng Bình, Biểu thể tích đứng theo cấp chiều cao rừng khu vực Quảng Ninh Sau công tác điều tra trữ lượng rừng đòi hỏi độ xác cao hơn, có số biểu thể tích hai nhân tố lập cho đối tượng rừng tự nhiên rừng trồng Các biểu phần lớn lập cở sở quan hệ thể tích thân với đường kính chiều cao Số lại lập dựa vào công thức: V = ()**h.*f01 Công trình khoa học Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng tự nhiên Việt Nam Đồng Sỹ Hiền (1974) có tính lí luận thực tiễn cao, đặt tảng cho khoa học lập biểu thể tích nói riêng điều tra rừng Việt Nam nói chung Có thể tóm tắt phương pháp thu thập xử lí số liệu phương pháp lập biểu sau: -Từ kết nghiên cứu cấu trúc lâm phần, tác giả cho thấy đối tượng lập sử dụng biểu thể tích lâm phần cụ thể -Tiến hành chặt trắng để điều tra ngả cho 14 ô tiêu chuẩn đại diện cho 14 lâm phần ô tiêu chuẩn phụ, ô tiêu chuẩn có từ 300 trở lên Tổng số tiêu chuẩn thu thập sử dụng 3122 thuộc 183 đơn vị loài địa phương Có 90 loài có từ ô tiêu chuẩn trở lên 30 loài có từ 20 ô tiêu chuẩn trở lên, 34 loài có mặt từ đến địa phương - Hình số tự nhiên tính theo công thức đoạn - Sử dụng f01 làm tiêu biểu thị hình dạng thân - Trong lâm phần, phân bố số theo f 01 loài tiệm cận luật chuẩn, từ có sở lập biểu theo f01 bình quân loài - Trong lâm phần, phân bố số theo f01 chung cho loài tiệm cận luật chuẩn, có sở lập biểu thể tích theo f01 bình quân cho loài - Trong số 34 loài có 25 loài f01 địa phương, loài gồm 50 đơn vị f01 không địa phương Tổng số đơn vị lập biểu 131, 25 loài có f 01 địa phương, 50 đơn vị loài f01 không địa phương, 56 loài có mặt địa phương - Sử dụng phương pháp phân tích phương sai, xếp 131 đơn vị thành tổ f01 Sau phân tích phương sai lần đầu cho thấy, có số đơn vị loài địa phương thuộc tổ hình dạng, đồng thời bỏ qua sai khác f01 địa phương số loài lại, tiến hành phân tích phương sai lần hai cho 90 đơn vị loài thống kê số loài thuộc tổ hình dạng từ đến cụ thể là: 20, 29, 38 - Biểu thể tích lập theo f01 bình quân tổ hình dạng lập biểu thể tích theo f01 bình quân cho tất loài f01 bình quân tổ f01 bình quân chung xác định từ tích phân phương trình đường sinh thân Hệ số thon k oi chọn làm đại lượng biểu thị đường sinh thân Cách làm khắc phục hạn chế số lượng số loài Có thể tóm tắt hệ thống phương pháp luận lập biểu thể tích thân rừng tự nhiên Đông Sĩ Hiền sau: - Dùng dãy hệ số thon koi Hohenald với 11 điểm tựa để tiếp cận đường sinh thân - Coi đường sinh thân đa thức bậc cao không định bậc, có dạng tổng quát là: Y= b1*x+b2*x2+ +bm*xm (1-10) Với: y = , x = 1- Tích phân giới hạn phương trình (2-39) thể tích tương đối (thể tích thân so với thể tích hình trụ có đáy tiết diện ngang vị trí 1/10 chiều cao kể từ gốc, có chiều cao chiều cao cây), hình số tự nhiên f01 - Thể tích thân tính theo công thức: v = * h* f01 Hoặc (1-11) v = * * h* (1-12) Với qH = - Khi thay x độ cao tương đối phận thân cây, tính hình số tự nhiên tương ứng f01j - Thể tích phận thân tính theo công thức: vj= * * h* f01j Hoặc: v = * * h* (1-13) (1-14) Từ sở phương pháp lập biểu thể tích Đồng Sĩ Hiền, biểu bổ sung thêm loài vùng khác Tây Nguyên, Duyên Hải Tung Bộ, Đông Nam Bộ Trong Sổ tay Điều tra quy hoạch rừng 1995, biểu lập cho nhóm loài hình dạng biểu chung Trong biểu ghi thể tích thân đứng vỏ Để tiện cho việc sử dụng biểu, tương ứng với loài vùng cho biết thêm số tiêu như: hình số tự nhiên f01 bình quân, tỉ lệ thể tích vỏ bình quân, tỉ lệ thể tích gỗ cành bình quân, tỉ lệ chiều cao cành với chiều cao vút bình quân Từ với tổ hợp d,h xác định thể tích vỏ, thể tích không vỏ toàn gỗ thân thể tích gỗ cành tương ứng Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999) lập biểu sản phẩm cho rừng Thông Ba sở phương trình đường sinh thân có vỏ không vỏ Trong biểu sản phẩm, tương ứng với tổ hợp d h ghi thể tích thân phần trăm thể tích tương ứng với loại sản phẩm Vũ Nhâm (1988) lập biểu thể tích biểu sản phẩm cho rừng trồng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ vùng Đông Bắc nước ta tiến hành sau: - Sử dụng hàm Weibull mô tả phân bố số theo đường kình cho lâm phần - Sử dụng hàm logarit chiều để xác lập đường cong chiều cao lâm phần - Sử dụng phương trình đường sinh thân xác định độ thon thân làm sở phân chia sản phẩm cho tổ hợp d,h - Tính tỉ lệ loại gỗ sản phẩm cho bình quân tương ứng với tổ hợp d,h Trần Văn Con (1991) lập biểu thể tích đứng cho rừng Khộp Tây Nguyên sở phương trình (2-6), chiều cao xác định theo phương trình: h=a+b*ln(d) (1-15) Bảo Huy (1993) sử dụng phương trình (1-6) để lập biểu thể tích đứng cho rừng Bằng lăng chiếm ưu Đăk Lăk Đường cong chiều cao xác lập theo phương trình: Anutschin, N.P: 1960: h= k*db (1-16) Trong số biểu thể tích lập cho đối tượng rừng trồng (Bộ Nông Nghiệp PTNT, 2003), biểu thể tích lập cho rừng trồng Mỡ, Thông đuôi ngựa, Sa mộc (Vũ Tiến Hinh, 2000), Keo tràm (Vũ Tiến Hinh, 1996), Tếch (Bảo Huy, 1995), Dầu rái sử dụng phương trình (1-6) Biểu thể tích cho rừng trồng Quế lập sở phương trình đường sinh thân (Vũ tiến Hinh, 2000, 2003) 10 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 3 7 6 6 6 8 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 3 3 6 6 6 5 5 5 8 7 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 3 3 3 6 6 5 5 5 5 4 9 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 3 3 3 6 5 5 5 4 4 4 3 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 3 3 3 3 5 5 5 4 4 4 4 3 9 8 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 3 3 3 33 5 4 4 4 4 3 3 47 9 4 4 72 7 8 4.2.9 Nghiên cứu lập biểutra hình số thường gỗ sản phẩm theo đường kính chiều cao 4.2.9.1 Cơ sở lập biểu Cơ sở lập biêu tra hình số thường gỗ sản phẩm theo D H giống sở lập biểu tra hình số thường vỏ không vỏ đề cập 4.2.9.2c Lập biểu hình số thường gỗ sản phẩm theo đường kính chiều cao Với tổ hợp d, h biểu ghi tích số ( * f1.3(sp)) Từ tích số này, thể tích thân tính theo công thức (4.15).Trong đó, f 1.3(sp) là hình số thường gỗ sản phẩm tính theo công thức: f1.3(sp) = (4.20) Với V(sp) thể tích gỗ sản phẩm biểu thể tích lập theo đường kính chiều cao, d trị số cỡ đường kính, h trị số cỡ chiều cao biểu d4.2.9.3 Kiểm nghiệm biểu Để kiểm nghiệm biểu hình số thường gỗ sản phẩm lập theo D H, sử dụng số liệu chặt hạ lô rừng không tham gia thiết lập phương trình, lô điều tra 30 Bảng 4.12: Sai số thể tích gỗ sản phẩm sử dụng biểu hình số thường gỗ sản phẩm theo D H loài Keo lai Các loại sai số Lô Lô Lô Lô n- n+ ∆ ∆% ∆ max ∆%(∑V) 16 14 15 14 16 15 1,07 0,01 0,29 8,37 6,54 7,11 18,90 20,33 17,84 -0,1330 4,5346 4,1943 73 Bảng 4.12 cho thấy, sử dụng biểu hình số thường gỗ sản phẩm theo D H điều tra thể tích gỗ sản phẩm, loại sai số mắc phải sau: - Sai số lớn xác định thể tích gỗ sản phẩm đơn lẻ từ 17,84 % đến 20,33 % - Sai số bình quân xác định thể tích gỗ vỏ từ 6,54 % đến 8,37 % - Sai số tổng thể tích 5% lô rừng kiểm tra - Tỷ lệ sai số mang dấu dương dấu âm xấp xỉ Biểu sử dụng để điều tra thể tích gỗ sản phẩm đơn lẻ rừng trồng Keo lai (trong tập biểu điều tra kinh doanh rừng Biểu 4.9: Trích đoạn bBiểu hình số thường gỗ sản phẩm theo đường kính chiều cao Keo lai PHƯƠNG TRÌNH: f1,3sp=Vu/(0,0000785*d2*h) H 10 11 12 13 14 0,4705 0,4786 0,4971 0,4844 0,4984 0,4988 0,4885 0,4988 0,4973 0,4914 0,4914 0,4987 0,4956 0,4889 0,4809 0,4935 0,4982 0,4938 0,4863 0,4779 0,4975 0,4919 0,4838 0,4751 D 10 12 14 16 D 1 1 1 1 1 2 2 0, 0, 0, 0, 0, 4 4 4 7 8 9 8 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 4 4 4 4 / 0, H 74 24 9 9 9 9 8 8 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 4 4 4 4 9 9 9 8 8 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 4 4 4 4 8 8 7 4 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 4 4 4 4 7 6 6 9 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 4 4 4 4 6 6 5 5 8 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 4 4 4 4 4 5 4 4 3 9 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 4 4 4 4 42 75 4 3 3 2 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 4 4 4 4 0, 3 3 2 2 41 9 80 8 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 4 4 4 4 0, 2 1 1 41 11 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 4 4 4 0, 1 1 0 40 8 47 0, 0, 0, 0, 0, 0, 4 4 4 0, 0 0 39 88 0, 0, 0, 0, 0, 4 3 0, 0 9 39 33 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 38 3 76 55 4 9 9 0, 0, 0, 3 0, 8 38 34 0, 0, 3 0, 8 37 89 0, 0, 3 0, 7 37 46 5 0, 82 0, 37 06 0, 36 68 0, 36 32 77 D / H 2 2 3 3 3 3 3 9 0, 0, 0, 4 0 0, 0, 0, 0, 4 3 0 9 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 9 9 8 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 8 8 8 7 0, 3 78 41 4 4 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 8 8 7 7 3 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 7 7 7 9 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 3 7 7 6 6 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 ,3 ,3 7 6 6 6 5 9 8 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 3 3 6 6 6 5 5 5 8 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 3 3 3 6 6 5 5 5 4 7 79 0 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 3 3 3 5 5 5 4 4 4 9 4 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 3 3 3 3 5 5 5 4 4 4 4 3 8 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 3 3 3 3 3 3 3 0, 5 4 4 4 3 3 33 42 5 2 CHƯƠNG KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày, chuyên đề rút số kết luận sau: - Về số liệu nghiên cứu: Đề tài sử dụng số liệu từ 150 ngả 90 kiểm tra loài Keo Lai thuộc tỉnh Nghệ An để nghiên cứu phương pháp biểu thể tích thân vỏ, không vỏ biểu thể tích gỗ sản phẩm Số lượng cây, lớn đảm bảo kết tính toán phương pháp xác định thể xác - Về phương trình thể tích + Quan hệ thể tích với đường kính chiều cao mô tả tốt dạng phương trình khác nhau, thích hợp phương trình V=bo*db1*hb2 80 + Khi sử dụng phương trình thể tích để xác định thể tích đứng rừng tự nhiên sai số thể tích mắc phải đơn lẻ sai số tổng thể tích điều tra theo loài nằm phạm vi sai số cho phép Với kết đặt vấn đề lập biểu thể tích gỗ sản phẩm cho loài Bạch đàn phương pháp tổng hợp khoa học điều tra rừng - Đã xác lập phương trình cụ thể đánh giá độ tin cậy cho loài đáp ứng đòi hỏi lí luận thực tiễn điều tra - Với kết đặt vấn đề lập biểu thể tích gỗ sản phẩm cho loài khai thác phổ biến khu vực Tỉnh Nghệ An 5.2 Tồn kiến nghị 5.2 Tồn tại: - Do khuôn khổ luận văn tốt nghiệp,các nội dung, phạm vi nghiên cứu có hạn chế định Tài liệu nghiên cứu hạn chế số lượng địa phương đại diện - Chưa sử dụng nhiều phương pháp lập biểu khác Đề tài nghiên cứu qua hệ thể tích với đường kính chiều cao số địa phương mang tính đại diện Vì yêu cầu độ xác cao, đề tài chưa đáp ứng được, phải cần có kinh nghiên cứu sâu nựa - Các kết đưa dựa vào lần đầu nghiên cứu mà độ tin cậy chưa cao Cần có nghiên cứu lặp lại bổ xung thêm chắn cho kết luận - Thời gian thực tập ngắn, cộng thêm điều kiện thời tiết, dụng cụ trang thiết bị đầu tư thiếu thốn… điều làm giảm độ xác kết - Biểu lập sở tài liệu phép khai thác (kích thước lớn) liệu sử dụng cho kích thước nhỏ không? - Phương pháp lập biểu so với phương pháp khác có ưu nhược điểm gì? 81 5.2 Kiến nghị : - Đề tài cần nghiên cứu diện tích rộng nhiều nơi khác để so sánh kết với Từ đưa biện pháp tác động phù hợp đối tượng nghiên cứu - Kết thu từ đề tài nên áp dụng khu vực Nghệ An, muốn áp dụng rộng khu vực khác cần nên nghiên cứu thêm - Cần tiến hành nghiên cứu thêm đặc tính sinh vật học khác loài để hoàn thiện việc hiểu biết đặc tính sinh vật loài phục vụ cho công tác gây trồng, chăm sóc - Cần có nghiên cứu lặp lại để kiểm tra kết nghiên cứu nhằm tạo độ xác cao - Cần phải kéo dài thêm thời gian để đề tài tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện – Thí nghiệm thêm phương pháp lập biểu lựa chọn phương pháp tốt - Cần bố sung thêm dụng cụ để việc thu thập số liệu dễ dàng 82 Hướng dẫn sử dụng bảng biểu a) Với biểu thể tích lập theo đường kính chiều cao Biểu sử dụng để điều tra trữ lượng cho lô rừng (trữ lượng gỗ thân vỏ, trữ lượng gỗ thân không vỏ, trữ lương gỗ sản phẩm) Sai số xác định loại trữ lượng nhỏ 5% Khi sử dụng biểu điều tra trữ lượng cho lô rừng, thực bước sau: Lập ô tiêu chuẩn: Để tăng tính đại diện, lô rừng lập ô tiêu chuẩn, diện tích ô 200m2 (thay cho ô diện tích 500m2) Bố trí ô điều tra vị trí cách tuyến chạy dọc lô rừng, cho ô đầu tuyến cách đường ranh giới lô không 10m Ô điều tra có dạng hình tròn với bán kính 7,98m Đo đường kính: Đo chu vi (kí hiệu C) thân thước dây vị trí độ cao cách mặt đất 1,3m tất ô, sau quy đường kính theo công thức D= Đo chiều cao: Đo chiều cao vút tất ô thước đo cao Blumeleiss (đơn giản đo chiều cao 30 sau vẽ đường cong chiều cao tính quan hệ H/D) Sắp xếp vào cỡ kính: Trong biểu thể tích, trị số cỡ kính số chẵn với cự li cm, thể giới hạn giới hạn cỡ số lẻ Căn vào cự li cỡ kính, xếp vào cỡ chung cho ô điều tra Tính chiều cao bình quân cho thuộc cỡ kính Tra thể tích biểu thể tích: Dựa vào trị số cỡ kính chiều cao bình quân cỡ kính, tra biểu tìm thể tích Tùy theo mục đích điều tra mà chọn biểu thể tích lập theo thể tích thân vỏ, thể tích thân không vỏ hay thể tích gỗ sản phẩm Tính tổng thể tích cho ô điều tra: Tổng thể tích (kí hiệu Mô) tổng thể tích cỡ kính Thể tích cỡ kính tích số thể tích tra biểu với số tương ứng Tính trữ lượng lô rừng: Trữ lượng lô rừng tính theo đơn vị m3/ha theo công thức: M/ha=*10000 Trường hợp có máy tính không nên xếp theo cỡ kính, mà thay trực tiếp D H vào phương trình thể tích Phương trình thể tích cho hàng biểu thể tích b) Với biểu thể tích lập theo đường kính Biểu sử dụng để điều tra trữ lượng cho lô rừng (trữ lượng gỗ thân vỏ, trữ lượng gỗ thân không vỏ, trữ lương gỗ sản phẩm) Sai số lớn xác định nhỏ 10% Cụ thể sai số lớn xác định trữ lượng gỗ vỏ, trữ lượng gỗ không vỏ, trữ lượng gỗ sản phẩm tương ứng 5,70%; 5,57%; 6,75% Khi sử dụng biểu điều tra trữ lượng cho lô rừng, bước điều tra tính toán giống xác định trữ lượng biểu thể tích lập theo D H, điểm khác không đo chiều cao tra biểu tìm thể tích dựa vào trị số cỡ đường kính TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng Sĩ Hiền [1974] - Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam - Nhà xuất KH&KT, Hà Nội GS.TS Vũ Tiến Hinh [2012] – Phương pháp lập biểu thể tích đứng rừng tự nhiên Việt Nam Lê Linh Ly – Nghiên cứu mối quan hệ có tính quy luật thể tích cành (Vdc) với đường kính ngang ngực (D1.3) chiều cao (H) số loài rừng tự nhiên – Khoá luận tốt nghiệp ngành Lâm Học – ĐH Lâm Nghiệp 2009 Nguyễn Ngọc Thắng [2008] Nghiên cứu đặc điểm có tính quy luật mối quan hệ thể tích cành với đường kính, chiều cao khả ứng dụng thực tiễn điều tra tỉnh Bắc Giang – Nghệ An Nguyễn Hải Tuất – Ngô Kim Khôi: Giáo trình ứng dụng thống toán học lâm nghiệp – trường ĐH Lâm Nghiệp – NXBNN (1998) Nguyễn Ngọc Lung [1971] – Biểu thể tích độ thon đứng rừng hỗn loài rộng nước Việt Nam DCCH – Báo cáo tổng kết đề tài VNCLN 1971 Nguyễn Hải Tuất - Vũ Tiến Hinh - Ngô Kim Khôi [2006] - Phân tích thống kê lâm nghiệp - Nhà xuất Nông nghiệp Phan Văn Quân [2008] Nghiên cứu mối quan hệ thể tích gỗ hàng hoá với đường kính ngang ngực chiều cao số loài làm sở ứng dụng điều tra rừng tự nhiên Bắc Giang - Nghệ An – Khoá luận tốt nghiệp ngành lâm học – ĐH Lâm Nghiệp 2008 Phạm Thế Anh [2008] Bài giảng điều tra rừng trường Đại học Lâm Nghiệp 10 Phạm Thế Anh [2008] Nghiên cứu sở khoa học xác định thể tích gỗ cành thân đứng loài Lim xanh Táu mật – Tạp chí KHCN viện KH Lâm Nghiệp ( T592 ÷ 593 ) – 2008 11 Phạm Ngọc Giao [1997] - Nghiên cứu mối liên hệ thể tích với đường kính, chiều cao khả lập biểu thể tích hai nhân tố cho rừng thông non khu Đông Bắc – TTKHKT – Đại Học Lâm Nghiệp 12 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao [1997] - Điều tra rừng - Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 13 Vũ Tiến Hinh [2011] – Xây dựng biểu thể tích gỗ thân, cành, đứng cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên Việt Nam – Báo cáo tổng kết đề tài cấp 2009 – 2011 [...]... trình thể tích, đã sử dụng số liệu cây chặt hạ ở 3 lô rừng không tham gia thiết lập phương trình Mỗi lô điều tra 30 cây 24 Bảng 4 .3: Kết quả tính sai số của các phương trình thể tích Các loại sai số Lô kiểm Phương ∆% ∆ max ∆%(∑V) 3. 11 15 15 0,59 8,49 Lô 1 3. 12 15 15 0, 63 8,49 3. 13 15 15 0 ,31 8 ,30 3. 11 14 16 0,40 6,98 Lô 2 3. 12 7 23 0 ,38 7,00 3. 13 13 17 0,52 5, 83 3.11 13 17 0 ,30 7,66 Lô 3 3.12 11 19 0 ,37 ... Với mỗi loài cây sẽ sử dụng số liệu của 150 cây để xây dựng phương trình thể tích và số liệu của 60 cây để kiểm tra biểu (3) Lập biểu thể tích và hướng dẫn sử dụng Biểu thể tích được lập là biểu thể tích 2 nhân tố theo đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngon (4) Xây dựng phương trình thể tích gỗ sản phẩm Phương trình thể tích gỗ sản phẩm được lập theo 2 cách: + Xác lập phương trình thể tích gỗ... 13 4 53 5 3 0, 13 1 0, 1 8 1 7 8 7 2 0 0, 15 4 8 0, 4 0, 0, 1 16 7 45 4 0, 0, 19 2 0 0 7 26 0, 3 0, 1 8 36 1 0, 4 0, 1 9 3 0 0, 0, 2 0 24 2 0, 2 0, 1 22 3 24 4 61 7 93 4 0, 7 0, 0, 0, 21 17 0, 26 0 7 0, 2 7 2 1 0, 0, 0, 2 0, 2 3 0, 3 0, 3 22 24 5 27 8 0 31 2 34 5 98 41 8 24 6 0 42 7 15 5 4 0, 3 0, 2 2 2 89 0 3 0, 9 0, 3 0, 3 0, 0, 3 0 32 3 35 37 8 5 25 9 55 19 8 0, 1 0, 0, 0, 1 0, 0, 1 0, 4 0, 2 43. .. 35 7 5 3 3 0, 8 3 8 0, 7 8 47 0, 8 73 6 8 0, 1 84 5 69 9 0, 9 0, 0 94 8 28 1, 3 7 0, 0, 3 1, 6 9 96 0 04 2 66 0 32 29 7 5 9 0 1, 1, 3 0 8 63 6 4 0 1 1, 0 14 5 79 9 1, 1, 2 1, 16 1 25 47 1 70 0 1, 4 2 3 1, 2 37 0 04 2 1, 4 48 4 80 1, 4 60 6 D / 98 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 H 2 0, 30 41 5 4 2 7 5 0, 0, 0, 6 6 6 0 2 5 7 9 0 8 0, 1 0, 2 0, 0, 6 7 7 7 9 1 4 6 3 7 1 5... biểu Trong biểu, ứng với mỗi tổ hợp cỡ D, H có giá trị thể tích thân cây không vỏ Thể tích này được tính từ thể tích cả vỏ theo phương trình (4.5) Trong đó thể tích cả vỏ được tính theo công thức : V = 0,0001 13* D1,7698*H0,8767 4.2.2 .3 Kiểm nghiệm biểu thể tích Để kiểm biểu thể tích không vỏ thân cây, sử dụng số liệu cây chặt hạ ở 3 lô rừng không tham gia thiết lập phương trình, mỗi lô điều tra 30 cây. .. 7,69 3. 13 14 16 0,24 6,24 Kết quả tính sai số ở bảng 4.3cho thấy: 22, 83 22,79 18,18 23, 02 22,99 20,55 28,60 28,64 13, 72 0 ,32 64 0 ,35 45 -0,26 13 4,0916 5,1 236 4,7066 4 ,30 35 4 ,36 02 3, 7 737 tra trình n- n+ ∆ min - Sai số lớn nhất xác định thể tích cây đơn lẻ của các phương trình từ 13, 72% đến 28,6% Ở cả 3 lô kiểm tra sai số này thấp nhất đều thuộc phương trình (4.1) - Sai số bình quân khi xác định thể tích cây. .. như xác lập phương trình thể tích + Xác lập phương trình quan hệ giữa thể tích gỗ sản phẩm với thể tích thân cây Kiểm nghiệm các phương trình bằng số liệu kiểm tra và chọn phương trình thích hợp Lập biểu thể tích và hướng dẫn sử dụng Biểu thể tích gỗ sản phẩm được lập là biểu thể tích 2 nhân tố theo đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngon Biểu thể tích thân cây và biểu thể tích gỗ sản phẩm được lập... 3. 2: Phân chia cây ngả thành 10 đoạn có độ dài tương đối bằng nhau 17 3. 4 .3 2 Phương pháp xử lý số liệu Với những loài cây lập biểu, gỗ sản phẩm hiện tại là đoạn gỗ không vỏ từ gốc cây đến vị trí thân cây cỏ đường kính đầu nhỏ bằng 5cm Từ đó các bước lập biểu thể tích và biểu sản phẩm ở đây bao gồm: (1)a)(1)Tính thể tích thân cây cả vỏ và thể tích gỗ sản phẩn cho từng cây ngả - Tính thể tích thân cây. .. Lựa chọn và xác lập được dạng phương trình hợp lí biểu thị mối quan hệ giữa thể tích thân cây với đường kính ngang ngục và chiều cao thân cây, đồng thời đánh giá khả năng ứng dụng để lập biểu thể tích cho đối tượng nghiên cứu 3. 1.2 Mục tiêu cụ thể: Xây dựng biểu thể tích thân cây cả vỏ, không vỏ và biểu thể tích gỗ sản phẩm cho loài nghiên cứu 3. 2 Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục tiêu đặt ra,... liệu điều tra 150 cây của 50 OTC chuẩn trên dùng để lập biểu thể tích + Kiểm nghiệm biểu - Tận dụng những khu rừng đang khai thác để điều tra - Sử dụng số liệu điều tra cây chặt hạ ở 3 lô rừng khai thác, mỗi lô 30 cây Tổng là có 90 cây ngả để kiệm nghiệm 21 + Một số biểu thể tích được lâp: (1) Biểu thể tích gỗ thân cây cả vỏ theo đường kính và chiều cao (2) Biểu thể tích gỗ thân cây không vỏ theo ... ∆%(∑V) 3. 11 15 15 0,59 8,49 Lô 3. 12 15 15 0, 63 8,49 3. 13 15 15 0 ,31 8 ,30 3. 11 14 16 0,40 6,98 Lô 3. 12 23 0 ,38 7,00 3. 13 13 17 0,52 5, 83 3.11 13 17 0 ,30 7,66 Lô 3. 12 11 19 0 ,37 7,69 3. 13 14 16... để xây dựng phương trình thể tích số liệu 60 để kiểm tra biểu (3) Lập biểu thể tích hướng dẫn sử dụng Biểu thể tích lập biểu thể tích nhân tố theo đường kính ngang ngực chiều cao vút ngon (4) Xây. .. 0, 0, 6 7 0, 76 16 0, 0, 0, 0, 7 0, 84 83 0, 0, 0, 0, 3 38 8 93 90 0, 0, 9 1, 03 38 1, 1, 0 1, 13 24 1, 4 1, 23 49 1, 34 12 1, 45 13 D 2 2 3 3 3 3 3 / 9 39 41 H 0, 4 0, 0, 0, 5 4 0, 0, 0, 0, 6

Ngày đăng: 08/12/2015, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 2

  • LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Trên thế giới.

  • 2.2 Trong nước.

  • VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3.1.2. Mục tiêu cụ thể:

  • Xây dựng biểu thể tích thân cây cả vỏ, không vỏ và biểu thể tích gỗ sản phẩm cho loài nghiên cứu

  • 3.2. Nội dung nghiên cứu

  • 3.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.4.1. Quan điểm phương pháp luận nghiên cứu

  • 3.4.1.23.4.12.2. Điều tra ô tiêu chuẩn

  • Diện tích ô tiêu chuẩn.

  • Hình 3.2: Phân chia cây ngả thành 10 đoạn có độ dài tương đối bằng nhau

  • 3.4.3 2 Phương pháp xử lý số liệu

  • Chương 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan