XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

105 2K 9
XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC (BIOAVAILABILITY) CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG CỦA KÊNH RẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SVTH : HOÀNG THỊ TRÀ MY MSSV : 90201614 CBHD : TS. HOÀNG THỊ THANH THUỶ BỘ MÔN : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TP Hồ Chí Minh, 12/2006 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi sự biết ơn và lòng cảm tạ sâu sắc đến: - Công ơn sinh thành và dưỡng dục của cha me.ï - Sự giúp đỡ tận t của Cô Hoàng Thò Thanh Thuỷ trong thời gian thực hiện luận văn. - Sự dìu dắt, hướng dẫn của tập thể Cô, Chú thuộc Viện Tài Nguyên và Môi Trường. - Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn - Sự quan tâm và giúp đỡ ân cần của bạn bè. - Tất cả Cô, Chú, Anh, Chò, những người mà tôi đã từng gặp, những người mà tôi không thể liệt kê hết ở đây, đã giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi những kinh nghiệm quý báu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . i MỤC LỤC . ii DANH SÁCH BẢNG BIỂU iv DANH SÁCH ĐỒ THỊ . v DANH SÁCH HÌNH vi TÓM TẮT LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU . 1 1.GIỚI THIỆU 1 2.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 3.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 3 4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 3 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SỬ DỤNG . 3 6.Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN . 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 5 1.1 Đặc điểm hệ thống thoát nước đô thò ở TpHCM 5 1.1.1 Khái quát 5 1.1.2 Đặc điểm của 5 hệ thống kênh rạch của thành phố . 7 1.1.3 Đặc điểm phân bố công nghiệp trên các lưu vực thoát nước . 7 1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường kênh rạch TpHCM . 20 1.2.1 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng 20 1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm nước 25 1.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước trên các kênh rạch . 31 1.4 Các phương pháp giải ô nhiễm kim loại áp dụng đối với bùn lắng . 32 1.4.1 Phương pháp hoá lý 33 1.4.2 Biện pháp sinh học . 35 1.5 Phytoremediation . 37 1.6 Cỏ Vetiver . 41 1.6.1 Phân loại và phân bố 41 1.6.2 Đặc điểm hình thái của cỏ Vetiver 43 1.6.3 Đặc tính sinh thái . 44 1.6.4 Đặc điểm sinh lý hạt cỏ Vetiver 44 1.6.5 Một số ứng dụng của cỏ Vetiver 45 CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn lựa chọn các vò trí lấy mẫu 47 2.1.1 Các điểm lấy mẫu . 47 2.1.2 Phương pháp lấy mẫu 53 2.1.3 Bảo quản mẫu 53 2.2 Phân tích thành phần kim loại 53 2.3 Bioavailability 54 2.3.1 Khái niệm 54 2.3.2 Ý nghóa của việc xác đònh bioavailability 55 2.3.3 Phương pháp xác đònh khả năng hấp thụ sinh học của kim loại . 55 2.3.4 Quy trình phương pháp chiết tách kim loại theo Tessier . 57 2.4 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của KLN đối với cỏ Vetiver . 59 2.4.1 Mô hình thực hiện 59 2.4.2 Tiến trình thí nghiệm . 59 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 61 3.1 Các thông số đòa hoá môi trường . 61 3.2 Sự phân bố KLN trong 5 hệ thống kênh rạch . 63 3.2.1 Hệ kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè . 67 3.2.2 Hệ Kênh Tân Hoá- Lò Gốm 68 3.2.3 Hệ Kênh Tàu Hũ- Bến Nghé 69 3.2.4 Hệ Kênh Tham Lương – Bến Cát . 70 3.2.5 Hệ Kênh Đôi – Kênh Tẻ . 71 3.3 Mối tương quan giữa các KLN và hàm lượng vật chất hữu cơ trong trầm tích 3.3.1 Hàm lượng vật chất hữu cơ . 72 3.3.2 Thành phần hoá học của trầm tích 73 3.3.3 Mối tương quan . 73 3.4 Kết quả phân tích các hợp phần kim loại 74 3.4.1 Kênh Tàu Hũ – Bến Nghé . 75 3.4.2 Kênh Tân Hoá- Lò Gốm 77 3-5 Kết quả thử nghiệm khả năng tích luỹ kim loại nặng Cu, Cr, Zn của cỏ Vetiver 82 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 83 4.1 Kết luận . 83 4.2 Kiến nghò 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 85 PHỤ LỤC . 87 MỞ ĐẦU -1- MỞ ĐẦU Giới thiệu: Bên cạnh vấn đề ô nhiễm nguồn nước đang ở mức nghiêm trọng,việc xử lý một khối lượng lớn bùn lắng (bùn đáy) bò ô nhiễm trên các kênh rạch thành phố đang là những thách thức lớn đối với Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phần của bùn lắng chứa nhiều chất ô nhiễm như các chất hữu cơ, các kim loại nặng cùng các chất độc hại khác. Bùn ô nhiễm được xác đònh là nguồn gây ra các tác động về mặt sinh thái trong lưu vực. Các tác động tiêu cực đến hệ sinh thái của các chất ô nhiễm trong bùn lắng được tổng hợp như sau: Bảng 1:Tóm tắt các khả năng tác động tiêu cực liên quan đến bùn ô nhiễm Tác động tiêu cực Phương thức tác động Hạn chế tiêu thụ thuỷ sản Hấp phụ chất ô nhiễm do tiếp xúc với bùn lắng hay thông qua chuỗi thức ăn Suy giảm hệ thuỷ sinh Làm giảm số lượng loài do ô nhiễm; tác động do tiếp xúc trực tiếp hay thông qua chuỗi thức ăn Biến đổi thuỷ sinh (ung thư, gen,…) Chuyển dòch chất ô nhiễm do tiếp xúc với bùn lắng hay qua chuỗi thức ăn ; trao đổi các chất gây ung thư hay có khả năng gây ung thư Biến đổi của chim, động vật hay các vấn đề về sinh sản Suy giảm số lượng cá thể do ô nhiễm; tác động do tiếp xúc trực tiếp hay thông qua chuỗi thức ăn Suy giảm động vật đáy Tiếp xúc; ăn chất độc ; dư thừa chất dinh dưỡng dẫn đến suy giảm oxy Giới hạn các hoạt động nạo vét Giới hạn việc đổ bùn vào nguồn do chất ô nhiễm, chất dinh dưõng và khả năng tác động đến sinh vật nùc Phú dưỡng hoá và bùng nổ tảo Tuần hoàn chất dinh dưỡng Giảm mỹ quan Tăng độ đục; mùi do phân huỷ kò khí Suy giảm lượng phiêu sinh động, thực vật Thải chất độc ; tăng độ đục, chất lơ lửng và hấp phụ chất ô nhiễm vào thức ăn Giảm các loại thuỷ sinh Độc tố ảnh hưởng đến đời sống thuỷ sinh; giảm trứng và ấu trùng Tác động môi trường chính yếu liên quan đến bùn ô nhiễm là do các ảnh hưởng xấu của chúng đến sinh vật, bao gồm cả con người. Tác động do tiếp xúc trực tiếp với bùn ô nhiễm được biểu thò ở cá và động vật đáy không xương sống. Do các sinh vật đáy là nguồn thức ăn quan trọng cho các sinh vật khác trong chuỗi MỞ ĐẦU -2- thức ăn, sự tích luỹ hay phơi nhiễm các chất ô nhiễm của các sinh vật này có ý nghóa rất quan trọng. Bên cạnh đó (sự hấp phụ và tích tụ)ï các chất khó phân huỷ sinh học trong cơ thể các sinh vật này và sau đó các chất này sẽ di chuyển vào chuỗi thức ăn. Sự tái hoà tan của các chất ô nhiễm trong bùn do các quá trình sinh học và đòa hoá trung gian trên bề mặt phân chia bùn – nước kéo dài thời gian các chất ô nhiễm tồn tại ở dạng sẵn sàng sử dụng (bioavailability) và tích tụ trong chuỗi thức ăn sinh học. Các kim loại nặng là các chất ô nhiễm thông thường hiện diện ở nồng độ rất nhỏ (ppm), tuy nhiên chúng lại gây những ảnh hưởng rất đáng kể do chúng là các chất rất khó phân huỷ sinh học, có độc tính cao, có khả năng tích luỹ và khuếch đại theo chuỗi thức ăn sinh học, một số chất có khả năng gây ung thư và biến đổi gen. Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong bùn lắng tại Thành phố Hồ Chí Minh đang là một vấn đề được quan tâm. Tính cấp thiết của đề tài Kim loại nặng trong bùn là một trong các nguồn ô nhiễm cần phải xử lý. Trong khi các chất ô nhiễm hữu cơ bò phân huỷ tự nhiên nhanh hay chậm bởi các loại VSV có trong bùn thì các kim loại nặng như Cd, Cu, Hg, Pb, Zn,… thì gần như không bò phân hủy và sẽ ngày càng tích luỹ trong bùn. Các kim loại nặng có thể hay tham gia vào chuỗi thức ăn, tích lũy trong các thủy sinh và cuối cùng là trong các loài động vật trong đó có con người (quá trình tích luỹ và tăng cường sinh học). Ngoài ra, từ bùn lắng các kim loại nặng có thể tái linh động, khuếch tán vào trong nước mặt, nước ngầm Tuy nhiên, trong tổng số hàm lượng kim loại xác đònh được trong bùn lắng thông thường chỉ có một phần có thể có khả năng linh động, hoà tan và đi vào hệ sinh thái. Kim loại nặng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: ion, tạo phức với các oxit và hydroxit, kết hợp với các khoáng vật sét. Trong đó, hợp phần có khả năng linh động nhất là các ion tự do. Các hợp phần khác như phức hữu cơ, hợp chất oxit và hydroxit Fe/Mn, ….là những hợp phần khá linh động, từ đó kim loại có thể bò hấp thu bởi thực vật. Ngược lại, các hợp phần kim loại bền vững như dạng tồn tại trong cấu trúc các hợp chất silicat thì rất bền vững và sẽ không bò hấp thu. Ở thành phố HCM, theo số liệu điều tra trước đây, khối lượng bùn lắng cần nạo vét của riêng lưu vực kênh Nhiêu Lộc-Thò Nghè đã lên tới 1,5 triệu m 3 (Triết, 2000). Trong bùn thải đô thò đã tích tụ một lượng lớn các kim loại nặng so với hàm lượng nền (Maqsud, 2004, Triết, 2000). Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây mới chỉ đánh giá hiện trạng ô nhiễm kim loại chưa nghiên cứu vào độ linh động của kim loại. Do đó, vấn đề xác đònh dạng tồn tại của kim loại nặng, độ linh động của kim loại nặng là những nghiên cứu hết sức cần thiết. MỞ ĐẦU -3- Mục tiêu nghiên cứu : Đánh giá rủi ro sinh thái của sự tích luỹ kim loại nặng trong bùn lắng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu:  Xác đònh hàm lượng kim loại nặng trong 05 kênh rạch của Thành phố Hồ Chí Minh  Xác đònh đònh lượng các hợp phần kim loại trong bùn lắng và đất bằng phương pháp trích ly tuần tự (sequential extraction procedure)  Để kiểm đònh kết quả bằng thực nghiệm sẽ tiến hành trồng thử nghiệm cỏ Vetiver trên bùn lắng. So với các loại thực vật khác, cỏ Vetiver là một loại cỏ được đánh giá có nhiều đặc điểm ưu việt có khả năng hấp thu các kim loại nặng. Do đó, các kết quả thu được về sự tích lũy kim loại trong cỏ sẽ đồng thời phục vụ hai mục đích: • Kiểm đònh kết quả thực nghiệm theo phương pháp Tessier • Bước đầu đánh giá khả năng hấp thu kim loại nặng của cỏ vetiver để làm cơ sở nghiên cứu, đề xuất khả năng xử lý ô nhiễm bằng thực vật. Đây chính là tính mới của đề tài. Phương pháp nghiên cứu , kỹ thuật sử dụng:  Phương pháp tổng hợp các tài liệu hiện có về ô nhiễm kim loại nặng  Phương pháp lấy mẫu  Phương pháp phân tích – thí nghiệm: - Xác đònh tổng hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu bùn - Phương pháp chiết tách theo Tessier để xác đònh các hợp phần kim loại - Kiểm chứng thí nghiệm phân tích các hợp phần kim loại bằng thực nghiệm trực tiếp trên cỏ Vetiver  Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm Excel Ý nghóa khoa học- thực tiễn: Từ việc xác đònh được các dạng tồn tại hợp phần kim loại sẽ đánh giá được khả năng linh động trong môi trường của từng kim loại để từ đó đánh giá rủi ro sinh thái và khả năng tận dụng bùn thải. Khi các kim loại có độ linh động thấp thì khả năng xâm nhập vào chuỗi sinh thái là rất nhỏ và do đó rủi ro sinh thái thấp, bùn lắng có thể tận dụng cho nhiều mục đích: làm vật liệu san lấp, tận dụng làm nguồn bổ sung chất dinh dưỡng cho đất trồng thay thế các phân hoá học, góp phần giải quyết một khối lượng lớn bùn thải nạo vét hàng năm. Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học phục vụ thiết kế những mô hình xử lý tại chỗ các kênh rạch bò ô nhiễm bằng thực vật. Đây là những nghiên cứu nhằm mục tiêu phát triển ngành công nghệ sinh học môi trường ở nước ta. Các mô hình xử lý này không chỉ tạo cảnh quan cho khu vực mà còn có nhiều đặc điểm ưu việt so với phương pháp nạo vét-chôn lấp thông thường như giá thành hợp lý, công nghệ đơn giản phù hợp với điều kiện nước ta. Ưu điểm nhất của phương pháp này ở chỗ đây MỞ ĐẦU -4- là một công nghệ thân thiện môi trường, không gây ra các hậu quả “sau xử lý”. Đó là ý nghóa thực tế của nghiên cứu. DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1. Tóm tắt các khả năng tác động tiêu cực liên quan đến bùn ô nhiễm . 1 Bảng 1-1. Phân cấp hệ thống thoát nước đô thò TPHCM . 7 Bảng 1-2. Một số đặc điểm chính của 5 hệ thống kênh rạch nội thành 12 Bảng 1-3. Sự hiện diện của một số kim loại nặng tích luỹ trong nước kênh, rạch ở Thành phố Hồ Chí Minh do nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt so với nước sông bình thường không bò ô nhiễm . 20 Bảng 1-4. Dư lượng của một số kim loại nặng chính trong trầm tích có dòng chảy nùc mặt ô nhiễm nặng ở Thành phố Hồ Chí Minh . 21 Bảng 1-5. Sự tích luỹ của kim loại nặng trong trầm tích kênh Nhiêu Lộc . 22 Bảng 1-6. Kết quả nghiên cứu về ô nhiễm kim loại trong bùn lắng kênh rạch Tp. Hồ Chí Minh 23 Bảng 1-7. Tích tụ kim loại nặng trong trầm tích của một số kênh rạch dòng chảy được lựa chọn ở Tp. Hồ Chí Minh 24 Bảng 1-8. Vò trí trạm trên kênh . 25 Bảng 1-9. Các vi sinh vật hấp thu kim loại nặng 35 Bảng 1-10. Chi phí thực hiện các biện pháp xử lý ô nhiễm đất . 37 Bảng1-11. Phân loại các cơ chế, đối tượng thực hiện và các loài thực vật tương ứng . 38 Bảng 1-12 Phân loại và phân bố cỏ Vetiver . 41 Bảng 1-13 Khoảng biến thiên hàm lượng một số kim loại nặng trong môi trường đất mà cỏ Vetiver có thể phát triển. Kết quả nghiên cứu tại c 46 Bảng 2-1. Quy trình trích ly theo Tessier et al., 1979 . 59 Bảng 3-1 Kết quả của các thông số đòa hoá môi trường . 61 Bảng 3-2 Kết quả hàm lượng KLN trong các mẫu bùn trong các kênh . 66 Bảng 3-3. Thành phần hoá học của trầm tích kênh rạch Tp. Hồ Chí Minh . 72 Bảng 3-4. Ma trận tương quan giữa các nguyên tố và vật chất hữu cơ . 73 Bảng 3-5 Kết quả các hợp phần của Cr, Cu, Zn trên kênh Tàu Hũ- Bến Cát 75 Bảng 3-6 Kết quả các hợp phần của Cr, Cu, Zn trên cống xả Hoà Bình 77 Bảng 3-7 Kết quả các hợp phần của Cr, Cu, Zn trên cầu Hậu Giang 79 Bảng 3-8. Kết quả các dạng liên kết của Cu, Zn và Cr trong 3 mẫu phân tích . 80 Bảng 3-9. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại trong cỏ Vetiver trong 2 tháng 82 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1-1. Bản đồ vò trí các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành Tp.HCM . 25 Hình 1-2. Sơ đồ hoạt động kỹ thuật electrokinetic 34 Hình 1-3. Sơ đồ hoạt động kỹ thuật thuỷ tinh hoá . 35 Hình 1-4. Các cơ chế của phytoremediation 39 Hình 1-5. Cơ chế phytovolatilization . 39 Hình 1-6. Cơ chế phytostabilization . 40 Hình 1-7. Cơ chế phytoextraction 42 Hình 1-8. Hình dạng cỏ Vetiver . 42 Hình 2-1. Bản đồ vò trí các điểm lấy mẫu bùn lắng đô thò 48 Hình 2-2. Sự thay đổi về độ linh động và khả năng hấp thụ sinh học của các hợp phần khác nhau của kim loại trong pha rắn (Theo Salomons, 1995) 56 Hình 3-1. Cơ chế ảnh hưởng của kim loại nặng . 64 Hình 3-2. Mối tương quan giữa hàm lượng các kim loại nặng và vật chất hữu cơ trong trầm tích sông rạch Tp. Hồ Chí Minh 74 [...]... trầm tích trong đa số kênh rạch của TpHCM Hàm lượng rất cao của As và các kim loại đã được phát hiện khi phân tích mẫu trầm tích ở kênh Nhiêu Lộc Phân tích đòa hoá các mẫu trầm tích màu đen lấy ở độ sâu 50cm bùn đáy vào tháng 5/1996 cho thấy sự ô nhiễm nặng nề của kênh Nhiêu Lộc, thể hiện trong bảng 1-5 Bảng 1-5: Sự tích luỹ của kim loại nặng trong trầm tích kênh Nhiêu Lộc Hàm lượng kim loại nặng trong. .. nặng trong bùn lắng nếu chỉ biết hàm lượng tổng số thì chưa thể đánh giá hết độ độc của chúng đối với môi trường sinh thái Kim loại nặng trong bùn lắng có thể tồn tại ở dạng linh động hay có trong liên kết với cacbonat, liên kết với oxyt Fe-Mn, liên kết với chất hữu cơ, hoặc liên kết với các hợp chất Silicat bền vững Hiểu được các dạng liên kết của chúng, tính tan và sự biến đổi của các kim loại nặng trong. .. tích tụ kim loại nặng trong bùn lắng tại các kênh rạch là vấn đề quan tâm hàng đầu khi thực hiện nạo vét các kênh rạch ô nhiễm Theo kết quả nghiên cứu, đã có một số vò trí trên hệ thống kênh rạch Thành phố có sự tích tụ kim loại nặng vượt quá tiêu chuẩn như: Cầu Chà Và của kênh Tàu Hũ-Bến Nghé Cống xả Hoà Bình và Cầu Hậu Giang của kênh Tân Hoá-Lò Gốm Tuy nhiên, khi nghiên cứu sự tích luỹ kim loại nặng. .. “ giá trò trung bình của phiến thạch”, kết quả nghiên cứu trầm tích kênh rạch chỉ rõ sự gia tăng ô nhiễm kim loại nặng So sánh với giá trò chuẩn của vùng, chúng ta có thể thấy sự tích luỹ tối đa và hệ số tích luỹ Ag: 175; As: 11,7; Cd: 36; Co: 14; Cr: 24; Cu: 54,7; Hg: 25; Mo: 10; Ni: 17; Pb: 61; và Zn: 83,7 Nồng độ cao của các kim loại nặng đều phản ảnh bởi nồng độ của các kim loại độc hại như: Ag;... Giá trò giới hạn của kim loại trong bùn lắng cần phải xử lý (WAC 173-204) Từ kết quả của bảng 1-6 và so với tiêu chuẩn WAC ta nhận thấy hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thò Nghè , Tân Hoá-Lò Gốm và Tàu Hũ –Bến Nghé có nồng độ Zn vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 2,4 lần Sự tích tụ và làm ô nhiễm của kim loại nặng trong bùn lắng là điều đáng quan tâm hiện nay Các phân tích đòa hoá trầm tích và nước mặt... bố hàm lượng kim loại nặng dọc kênh Nhiêu Lộc- Thò Nghè 67 Biểu đồ 3-5 Phân bố hàm lượng kim loại nặng dọc kênh Tân Hoá – Lò Gốm 68 Biểu đồ 3-6 Phân bố hàm lượng kim loại nặng dọc kênh Tàu Hũ–Bến Nghé 69 Biểu đồ 3-7 Phân bố hàm lượng kim loại nặng dọc kênh Tham Lương–Bến Cát 70 Biểu đồ 3-8 Phân bố hàm lượng kim loại nặng dọc Kênh Đôi–Kênh Tẻ 71 Biểu đồ 3-9 Phần trăm các hợp phần của Zn trên kênh... gấp 16 lần; Cr gấp 22 lần, Cu gấp 60 lần, Zn gấp 90 lần, Pb gấp 700 lần (Tích luỹ tối đa) Từ bảng 1-4 cho thấy kết quả nghiên cứu đòa hoá của trầm tích các dòng chảy với sự tích tụ các kim loại nặng khác nhau 20 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Bảng 1-4: Dư lượng của một số kim loại nặng chính trong trầm tích có dòng chảy nùc mặt ô nhiễm nặng ở Thành phố Hồ Chí Minh Kênh rạch Hệ thống Nhiêu Lộc – Thò Nghè Hệ thống... 7,9 85-490 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Các kết quả nghiên cứu trên đây đã chỉ ra môi trường bùn lắng đã bò ô nhiễm kim loại nặng Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng mới chỉ đánh giá tổng hàm lượng kim loại nặng chưa đi vào nghiên cứu chi tiết độ linh động, dạng tồn tại cũng như khả năng xâm nhập vào hệ sinh thái của các kim loại nặng ô nhiễm 1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm nước kênh rạch nội thành 6 tháng đầu năm 2006... của các kim loại nặng độc hại Theo công trình nghiên cứu của GS Lâm Minh Triết bùn lắng ở các kênh rạch đã tích tụ một lượng lớn các kim loại nặng Đều này được thể hiện trên bảng 1-6 22 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Bảng 1-6: Kết quả nghiên cứu về ô nhiễm kim loại trong bùn lắng kênh rạch Tp Hồ Chí Minh Năm 2000 Kim loại Kết quả phân tích tại các kênh rạch (mg/kg) Tiêu chuẩn so sánh Nhiêu Tân Hoá- Tham Kênh Tàu... chất của sắt oxyt và mangan oxyt đây là hợp phần cũng khá linh động trong môi trường Phần trăm của kim loại nặng ở dạng liên kết với các hợp chất hữu cơ (pha dễ bò oxy hoá) thì ít hơn và những kim loại tồn tại trong dạng này thì sự hoà tan vào môi trưòng thấp và trong môi trường acid và oxy hoá mạnh thì những kim loại này dễ bò phóng thích vào trong môi trường Cu liên kết chủ yếu với hợp chất hữu cơ trong . n ng là c c ch t ô nhiễm th ng thư ng hi n di n ở n ng độ r t nh (ppm), tuy nhi n ch ng lại gây nh ng nh hư ng r t đ ng kể do ch ng là c c ch t r t. h nh x lý t i ch c c k nh r ch bò ô nhiễm b ng th c v t. Đây là nh ng nghi n c u nh m m c tiêu ph t tri n ng nh c ng nghệ sinh h c môi trư ng ở n c ta.

Ngày đăng: 25/04/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1:Tóm tắt các khả năng tác động tiêu cực liên quan đến bù nô nhiễm - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 1.

Tóm tắt các khả năng tác động tiêu cực liên quan đến bù nô nhiễm Xem tại trang 5 của tài liệu.
Từ bảng 1-4 cho thấy kết quả nghiên cứu địa hoá của trầm tích các dòng chảy với sự tích tụ các kim loại nặng khác nhau - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

b.

ảng 1-4 cho thấy kết quả nghiên cứu địa hoá của trầm tích các dòng chảy với sự tích tụ các kim loại nặng khác nhau Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1-4: Dư lượng của một số kim loại nặng chính trong trầm tích có dòng chảy nuớc mặ tô nhiễm nặng ở Thành phố Hồ Chí Minh  - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 1.

4: Dư lượng của một số kim loại nặng chính trong trầm tích có dòng chảy nuớc mặ tô nhiễm nặng ở Thành phố Hồ Chí Minh Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1-6: Kết quả nghiên cứu về ô nhiễm kim loại trong bùn lắng kênh rạch Tp. Hồ Chí Minh  - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 1.

6: Kết quả nghiên cứu về ô nhiễm kim loại trong bùn lắng kênh rạch Tp. Hồ Chí Minh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1-7: Tích tụ kim loại nặng trong trầm tích của một số kênh rạch dòng chảy được lựa chọn ở Tp - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 1.

7: Tích tụ kim loại nặng trong trầm tích của một số kênh rạch dòng chảy được lựa chọn ở Tp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1-1: Bản đồ vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành Tp.HCM   - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Hình 1.

1: Bản đồ vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành Tp.HCM Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 1-2. Sơ đồ hoạt động kỹ thuật electrokinetic 1.4.1.2 Thuỷ tinh hoá (vitrification)  - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Hình 1.

2. Sơ đồ hoạt động kỹ thuật electrokinetic 1.4.1.2 Thuỷ tinh hoá (vitrification) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 1-3. Sơ đồ hoạt động kỹ thuật thuỷ tinh hoá 1.4.1.3 Oxy hoá khử các chất ô nhiễm: - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Hình 1.

3. Sơ đồ hoạt động kỹ thuật thuỷ tinh hoá 1.4.1.3 Oxy hoá khử các chất ô nhiễm: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 1- 9: Các vi sinh vật hấp thu kim loại nặng. - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 1.

9: Các vi sinh vật hấp thu kim loại nặng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 1-11: Phân loại các cơ chế, đối tượng thực hiện và các loài thực vật tương ứng.  - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 1.

11: Phân loại các cơ chế, đối tượng thực hiện và các loài thực vật tương ứng. Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 1-5. Cơ chế phytovolatilization - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Hình 1.

5. Cơ chế phytovolatilization Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 1-4. Các cơ chế của phytoremediation - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Hình 1.

4. Các cơ chế của phytoremediation Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 1-6. Cơ chế phytostabilization - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Hình 1.

6. Cơ chế phytostabilization Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 1-7. Cơ chế phytoextraction 1.6 CỎ VETIVER  - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Hình 1.

7. Cơ chế phytoextraction 1.6 CỎ VETIVER Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 1-8 Hình dạng cỏ Vetiver 1.6.1 Đặc điểm hình thái của cỏ Vetiver  - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Hình 1.

8 Hình dạng cỏ Vetiver 1.6.1 Đặc điểm hình thái của cỏ Vetiver Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 1-13 Khoảng biến thiên hàm lượng một số kim loại nặng trong môi trường đất mà cỏ Vetiver có thể phát triển - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 1.

13 Khoảng biến thiên hàm lượng một số kim loại nặng trong môi trường đất mà cỏ Vetiver có thể phát triển Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2-1. BẢN ĐỒ VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU BÙN LẮNG ĐÔ THỊ 2.1.1 Các điểm lấy mẫu  - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Hình 2.

1. BẢN ĐỒ VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU BÙN LẮNG ĐÔ THỊ 2.1.1 Các điểm lấy mẫu Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2-2: Sự thay đổi về độ linh động và khả năng hấp thụ sinh học của các hợp phần khác nhau của kim loại trong pha rắn (Theo Salomons, 1995)  - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Hình 2.

2: Sự thay đổi về độ linh động và khả năng hấp thụ sinh học của các hợp phần khác nhau của kim loại trong pha rắn (Theo Salomons, 1995) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2- 1: Quy trình trích ly theo Tessier et al., 1979 - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 2.

1: Quy trình trích ly theo Tessier et al., 1979 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3-1 kết quả của các thông số địa hoá môi trường - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 3.

1 kết quả của các thông số địa hoá môi trường Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3-1 Cơ chế ảnh hưởng của kim loại nặng Chì (Pb)  - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Hình 3.

1 Cơ chế ảnh hưởng của kim loại nặng Chì (Pb) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3-3: Ma trận tương quan giữa các nguyên tố và vật chất hữu cơ - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 3.

3: Ma trận tương quan giữa các nguyên tố và vật chất hữu cơ Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3-2: Mối tương quan giữa hàm lượng các kim loại nặng và vật chất hữu cơ trong trầm tích sông rạch Tp - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Hình 3.

2: Mối tương quan giữa hàm lượng các kim loại nặng và vật chất hữu cơ trong trầm tích sông rạch Tp Xem tại trang 85 của tài liệu.
3.4.1 Tàu Hũ–Bến Nghé, Cầu Chà Và (E2): - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

3.4.1.

Tàu Hũ–Bến Nghé, Cầu Chà Và (E2): Xem tại trang 86 của tài liệu.
biệt là Zn (11,55-26,47%). Do đó, đưa ra mô hình xử lý chấ tô nhiễm tại các vị trí này là cấp thiết - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

bi.

ệt là Zn (11,55-26,47%). Do đó, đưa ra mô hình xử lý chấ tô nhiễm tại các vị trí này là cấp thiết Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3-9 Kết quả phân tích hàm lượng kim loại trong cỏ Vetiver trong 2 tháng - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 3.

9 Kết quả phân tích hàm lượng kim loại trong cỏ Vetiver trong 2 tháng Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 2* Hàm lượng của KLN trong một số loại phân bón dùng trong nông nghiệp (mg/kg hay ppm)  - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 2.

* Hàm lượng của KLN trong một số loại phân bón dùng trong nông nghiệp (mg/kg hay ppm) Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 1* Hàm lượng của KLN trong đất nông nghiệp (mg/kg hay ppm) – Lớp đất canh tác (0 – 15cm)  - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 1.

* Hàm lượng của KLN trong đất nông nghiệp (mg/kg hay ppm) – Lớp đất canh tác (0 – 15cm) Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 6* Giá trị TEL và PEL của một số chấ tô nhiễm vi lượng trong bùn lắng - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

Bảng 6.

* Giá trị TEL và PEL của một số chấ tô nhiễm vi lượng trong bùn lắng Xem tại trang 104 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CỎ VETIVER SAU 2 THÁNG TRỒNG - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG

2.

THÁNG TRỒNG Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan