Kết quả xây dựng định hướng phát triển bền vững ngành công nghiệp

7 2.9K 0
Kết quả xây dựng định hướng phát triển bền vững ngành công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THÁNG NĂM 2006 DIỄN ĐÀN PTBV CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI KẾT QUẢ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP TS Đặng Tùng Vụ trưởng Vụ KHCN, Phó Trưởng Ban đạo PTBVCN Ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) nhằm phát triển bền vững đất nước sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ, hỗ trợ Dự án VIE/01/021, Bộ Công nghiệp triển khai xây dựng Định hướng chiến lược phát triển bền vững công nghiệp (Chương trình Nghị 21 ngành công nghiệp) nhằm đưa định hướng lớn, mang tính chiến lược để doanh nghiệp ngành công nghiệp làm để xây dựng chương trình hành động thực phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2010 định hướng đến 2020 Việc xây dựng Chương trình nghị 21 ngành công nghiệp thực điều kiện có nhiều thuận lợi không khó khăn, thách thức Thuận lợi ổn định trị - xã hội, thành tựu phát triển kinh tế đất nước, thắng lợi ngoại giao, an ninh, quốc phòng, chuyển biến mạnh mẽ cải cách hành luật pháp giai đoạn vừa qua tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp phát triển I Thực trạng thách thức phát triển bền vũng ngành công nghiệp a) Thành tựu thách thức phát triển sản xuất công nghiệp Triệt để khai thác điều kiện thuận lợi, nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn, sản xuất công nghiệp giai đoạn vừa qua trì tốc độ tăng trưởng cao đạt thành tựu quan trọng, đóng góp tích cực vào nhịp độ phát triển kinh tế đất nước: - Đến năm 2005 nước có 20.000 doanh nghiệp công nghiệp, tăng gần gấp đôi so với năm 2000 với tổng số lao động ước tính 5,6 triệu người, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 13,7%/năm giai đoạn 2000-2005 Số lượng doanh nghiệp công nghiệp tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, dệt may da giày - Giá trị sản xuất công nghiệp nước năm 2005 ước đạt 410.566 tỷ đồng (theo giá CĐ 94), tăng 2,07 lần so với năm 2000 (198.326 tỷ đồng) Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân năm tăng từ 13,92%/năm giai đoạn 1996 - 2000 lên 15,7%/năm giai đoạn 2001-2005, vượt tiêu đề cho năm 13% - Tỷ trọng công nghiệp GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41,1% năm 2005 (vượt mục tiêu Đại hội IX đặt 38-39% vào năm 2005) THÁNG NĂM 2006 DIỄN ĐÀN PTBV CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI - Giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp (VA) năm 2005 ước 138,398 tỷ đồng (giá cố định 94), đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 10,3%/năm cho giai đoạn 20012005 cao tăng trưởng GDP nước, đóng vai trò động lực thúc đẩy kinh tế phát triển - Kim ngạch xuất tiếp tục có tăng trưởng cao từ 14,4 tỷ USD năm 2000 lên 32,23 tỷ USD vào năm 2005, đó, hàng công nghiệp chiếm 76% Sản lượng nhiều sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng cao tiêu thụ tốt thị trường nước xuất điện, than, xi măng, thép cán, động điện, động diesel, máy thu hình, quạt điện, ôtô lắp ráp, xe máy, thiết bị toàn bộ, máy móc phục vụ canh tác, giấy bìa loại, sản phẩm may mặc, da giầy, rượu bia, thuốc bao, sữa hộp … - Ngành công nghiệp tiếp tục chuyển dịch cấu theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến nhờ phát triển nguồn nguyên liệu nước, phát triển thị trường lực sản xuất, chế tạo thiết bị Cơ cấu thành phần kinh tế công nghiệp có chuyển biến tích cực: khu vực nhà nước có xu hướng giảm dần từ 41,8% vào năm 2000 xuống 35,5% năm 2005; khu vực quốc doanh khu vực có vốn đầu tư nước có xu hướng tăng dần Sự tham gia thành phần kinh tế sản xuất công nghiệp thúc đẩy sản xuất công nghiệp đa dạng quy mô sản xuất, trình độ công nghệ, chủng loại chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khác tầng lớp dân cư có mức thu nhập khác yêu cầu thị trường xuất khác Tuy nhiên, ngành công nghiệp gặp không khó khăn, thách thức việc trì phát triển bền vững giai đoạn tới, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Đó cạnh tranh ác liệt xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, công nghệ ngành công nghiệp nước ta phần lớn lạc hậu, chậm đổi mới, suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, trình độ công cụ quản lý kinh doanh doanh nghiệp yếu làm cho sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp thấp Sự thiếu chủ động nguyên liệu vật tư đầu vào cho sản xuất nước, thiếu thương hiệu mạnh cho sản phẩm công nghiệp, chất lượng tăng trưởng công nghiệp giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp nhiều ngành thấp khó khăn, thách thức không nhỏ cho phát triển bền vững ngành công nghiệp năm tới Thêm vào đó, tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới, hàng rào thuế hạ thấp, sản phẩm Trung Quốc nhiều nước ASEAN dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam, cạnh tranh diễn gay gắt thị trường nội địa b) Các hoạt động bảo vệ môi trường công nghiệp Bên cạnh thách thức trì tốc độ tăng trưởng lực cạnh tranh, ngành công nghiệp gặp vấn đề thách thức môi trường Do tỉ lệ lớn nhà máy, xí nghiệp đầu tư từ thời bao cấp với công nghệ, thiết bị lạc hậu; nhiều sở hoạt động hệ thống xử lý khí thải nước thải hệ thống hoạt động hiệu quả, phân bố gần đan xen với khu dân cư (thường hình thành sau có nhà máy) nên tình trạng ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống người dân xung quang nhà máy THÁNG NĂM 2006 DIỄN ĐÀN PTBV CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI Thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, thời gian qua ngành công nghiệp quan tâm triển khai hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng chương trình/đề án bảo vệ môi trường ngành công nghiệp nhằm thực chương trình ưu tiên Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia, chương trình xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, đề án “Hạn chế giảm dần việc sử dụng hoá chất độc hại, bao bì làm từ loại vật liệu khó phân huỷ công nghiệp, thay nguyên vật liệu thân thiện với môi trường”, chương trình “Áp dụng sản xuất công nghiệp” khuôn khổ chương trình hợp tác Việt Nam - Đan Mạch lĩnh vực môi trường Chính phủ Đan Mạch tài trợ, đề án tăng cường quản lý chất thải rắn khu công nghiệp v.v Theo Quyết định số 64 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công nghiệp giao đạo 65 sở xếp danh sách gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng áp dụng biện pháp xử lý di chuyển địa điểm, đổi công nghệ, nâng cấp hệ thống xử lý chất thải xây dựng hệ thống xử lý chất thải Nhìn chung đơn vị thuộc Bộ quản lý tiến hành bước thực theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ có kế hoạch cụ thể cho năm với mục tiêu hoàn thành tiến độ quy định Các sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hầu hết áp dụng biện pháp xử lý để giảm thiểu ô nhiễm Ngoài việc đạo doanh nghiệp danh sách Quyết định 64 nghiêm túc thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, Bộ Công nghiệp phối hợp với UBND Thành phố Hồ Chí Minh triển khai thực chương trình di dời sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn Thành phố Đến có 465 sở thực di dời, 372 sở ngưng sản xuất, 47 sở thay đổi ngành nghề Bộ Công nghiệp đạo tổ chức tốt mạng lưới quản lý môi trường ngành nhằm giúp Bộ quản lý tốt hoạt động BVMT, ngăn ngừa nắm bắt kịp thời vấn đề ô nhiễm môi trường phát sinh, nhanh chóng đưa biện pháp quản lý phù hợp Hoạt động nghiên cứu, đào tạo nâng cao nhận thức lực quản lý BVMT Bộ quan tâm đạo triển khai có kết quả: - Chỉ đạo triển khai nhiều chương trình, dự án nghiên cứu phục vụ BVMT Dự án “Kế hoạch tổng thể ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp” với tài trợ JICA Nhật Bản, Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Bộ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, trình Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2003/NĐ-CP phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 20062015 (Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg), - Chỉ đạo Tổng Công ty xây dựng Quy chế BVMT ngành, Chiến lược Chương trình BVMT lồng ghép Chiến lược, quy hoạch phát triển ngành ngành điện, than, dệt may - Tổ chức nhiều lớp tập huấn hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp công nghiệp áp dụng sản xuất hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000, tổ chức phong trào xanh đẹp doanh nghiệp công nghiệp, THÁNG NĂM 2006 DIỄN ĐÀN PTBV CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI phát động tuần lễ Quốc gia Nước vệ sinh môi trường; Ngày môi trường giới c Các hoạt động chăm lo trách nhiệm xã hội phát triển công nghiệp Khía cạnh xã hội phát triển bền vững công nghiệp chủ yếu tập trung vào hoạt động nhằm ổn định phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm cho xã hội, tạo thu nhập ổn định cho người lao động, từ góp phần ổn định phát triển xã hội, chăm lo công tác bảo vệ môi trường công nghiệp, chăm lo vấn đề vệ sinh môi trường, đảm bảo điều kiện an toàn cho người lao động Trong giai đoạn vừa qua, nội dung Bộ công nghiệp quan tâm, đạo thực thông qua chương trình bảo vệ môi trường, bảo hiểm xã hội cho người lao động, tổ chức Tuần lễ nước vệ sinh môi trường, Tuần lễ an toàn lao động, phòng chống cháy ổ, vệ sinh an toàn thực phẩm, triển khai chương trình phát triển nguyên liệu giấy, lá, vùng sâu, vùng xa, góp phần chuyển dịch cấu trồng, xóa đói, giảm nghèo cho nhân dân vùng sâu, vùng xa Cao bằng, Lạng Sơn, II Xây dựng Định hướng chiến lược phát triển bền vững công nghiệp Nhằm thực Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Bộ Công nghiệp đạo xây dựng Định hướng chiến lược phát triển bền vững ngành công nghiệp Nội dung tập trung vào số định hướng chiến lược sau: Tập trung phát triển mạnh ngành có lợi so sánh để tạo tích luỹ cho CNH, thu hút lao động xã hội, bao gồm ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, giày dép, lắp ráp điện tử, chế biến nông - lâm - thủy - hải sản, ngành công nghệ cao công nghệ điện tử tin học, công nghệ sinh học, vật liệu ; kêu gọi đầu tư nước vào ngành công nghiệp cần nhiều vốn, dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí, luyện kim, Từng bước chuyển hướng xuất sản phẩm sơ cấp sang xuất dựa chủ yếu vào xuất sản phẩm thứ cấp nhằm nâng cao ưu so với nước việc khai thác, sử dụng nguồn lao động dồi dào; khuyến khích xuất khẩu, mở rộng hình thức hợp tác quốc tế, đồng thời nhận thêm nguồn vốn ODA FDI, tạo môi trường cho người lao động tiếp xúc với công nghệ đại, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn quản lý, góp phần nâng cao chất lượng lực khai thác nguồn nhân lực Từng bước tái cấu công nghiệp theo hướng giảm dần tỷ trọng khu vực nhà nước, tăng dần khu vực tư nhân đầu tư nước ngoài; trọng phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ; hình thành tập đoàn công nghiệp đa thành phần, đa ngành nghề để phối hợp sức mạnh lợi thành phần, ngành nghề, đồng thời làm đối tác cho hoạt động kinh tế quốc tế, trụ cột cho kinh tế quốc dân Thực cấu phân bố công nghiệp theo hướng phát triển dịch chuyển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nông thôn, hình thành công nghiệp nông thôn, phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn cho hoạt động sơ chế, chế tạo chi tiết, linh kiện cho sở công nghiệp lớn, tập trung đô thị điều kiện đặc thù Việt Nam, đảm bảo phát triển cân đối; trọng phát triển THÁNG NĂM 2006 DIỄN ĐÀN PTBV CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI công nghiệp theo tuyến giao thông (cảng biển, trục giao thông, trục đường thuỷ, bộ) để phát huy lợi Chú trọng đổi công nghệ ngành công nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên; đặc biệt ngành khai thác chế biến khoáng sản Đổi tổ chức, quản lý KH&CN, nâng cao vai trò KHCN việc đổi mới, đại hóa công nghệ ngành, đồng thời tăng cường tiếp nhận, làm chủ phát triển công nghệ mới, đại Phát triển công nghiệp đôi với bảo vệ môi trường Thực tốt công tác quản lý bảo vệ môi trường, đầu tư cải tạo hệ thống xử lý chất thải nhằm thực nghiêm chỉnh việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; trọng áp dụng giải pháp sản xuất hơn; nghiên cứu hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường, ưu tiên ứng dụng công nghệ công nghệ thân thiện với môi trường Tăng cường công tác vệ sinh an toàn, bảo hộ lao động, an toàn cháy nổ, đặc biệt ngành khai thác mỏ; khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, HACCP; quan tâm chăm lo đời sống, sức khỏe, bệnh nghề nghiệp cho người lao động Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức phát triển bền vững ngành công nghiệp 10 Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thu hút hỗ trợ quốc tế kinh nghiệm, kỹ thuật, công nghệ tài để hội nhập, phát triển bảo vệ môi trường công nghiệp III Các chương trình/Đề án ưu tiên thực Định hướng chiến lược phát triển bền vững công nghiệp Để thực định hướng chiến lược nêu trên, cần hình thành tổ chức triển khai tốt Chương trình ưu tiên sau: Chương trình phát triển thị trường sản phẩm công nghiệp Việt Nam, bao gồm nội dung chủ yếu như: củng cố thị trường nước, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu, xây dựng thương hiệu sản phẩm, xây dựng sàn giao dịch, Chương trình nghiên cứu KH&CN phục vụ đổi mới, đại hóa công nghệ, phát triển sản phẩm ngành công nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường, sử dụng tiết kiệm hiệu lượng, tài nguyên thiên nhiên Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp ứng dụng công nghệ mới, bao gồm nội dung chủ yếu như: tạo dựng thị trường công nghệ, thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng công nghệ Chương trình phát triển vùng nguyên liệu giấy, thuốc lá, bông, góp phần chủ động nguyên liệu cho sản xuất tham gia chuyển dịch cấu, xóa đói giảm nghèo THÁNG NĂM 2006 DIỄN ĐÀN PTBV CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI cho đồng bào vùng sâu vùng xa (Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thanh Hóa, Ninh Thuận ) Chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, thu hút lực lượng lao động người Việt Nam từ nước vào phát triển công nghiệp Chương trình hỗ trợ hội nhập kinh tế khu vực giới nhằm cung cấp thông tin tiến trình hội nhập, thông tin rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), giúp doanh nghiệp công nghiệp chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Chương trình phát triển ngành chủ lực, có doanh thu lớn nhóm ngành công nghiệp khai thác (than, dầu khí, khoáng sản kim loại phi kim loại), nhóm ngành công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động (dệt may, da giày, chế biến nông lâm sản, thực phẩm…), nhóm ngành công nghiệp chế tạo, lắp ráp điện tử, nhóm ngành công nghiệp sử dụng nhiều thành tựu công nghệ Chương trình chuyển dịch công nghiệp nông thôn, bao gồm ngành điện, ngành khí, ngành hoá chất, ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy - hải sản, công nghiệp khai thác, công nghiệp dệt may, da giày Chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (thực Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt) 10 Chương trình khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, HACCP 11 Chương trình “Áp dụng sản xuất công nghiệp” (Hợp phần sản xuất khuôn khổ chương trình hợp tác Việt Nam - Đan Mạch lĩnh vực môi trường Chính phủ Đan Mạch tài trợ) 12 Chương trình xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường tất khu công nghiệp (thực chương trình ưu tiên Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020) 13 Chương trình áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường (thực chương trình ưu tiên Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020) 14 Chương trình phục hồi môi trường vùng khai thác khoáng sản (thực chương trình ưu tiên Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020) 15 Chương trình xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 16 Đề án "Hạn chế giảm dần việc sử dụng hoá chất độc hại, bao bì làm từ loại vật liệu khó phân huỷ công nghiệp, thay nguyên vật liệu thân thiện với môi trường" 17 Đề án "Tăng cường quản lý chất thải rắn khu công nghiệp" (thực Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn khu đô thị khu công nghiệp) THÁNG NĂM 2006 DIỄN ĐÀN PTBV CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI 18 Đề án hạn chế giảm dần việc sử dụng loại bao bì làm từ loại vật liệu khó phân hủy công nghiệp, thay loại vật liệu thân thiện với môi trường 19 Chương trình kiểm soát ô nhiễm vi sinh vật tồn dư hoá chất trình chế biến thực phẩm (thực Quyết định 28/QĐ-TTg ngày 06/01/2003 Thủ tướng Chính phủ) 20 Chương trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (thực Quyết định số 43/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hành động Quốc gia đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đến năm 2010) IV Một số khó khăn triển khai Chương trình nghị 21 - Chưa có kinh nghiệm nước xây dựng thực Chương trình nghị 21 riêng cho ngành công nghiệp Các nước thường xây dựng Chương trình Nghị 21 cho quốc gia địa phương - Chưa xây dựng hệ thống tiêu chí phát triển bền vững công nghiệp - Tuy ngành công nghiệp giai đoạn 1996-2000 2001-2006 đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định thiếu bền vững; số ngành dệt may, da giày, điện tử chủ yếu gia công cho hãng nước nên giá trị gia tăng số ngành chưa cao, chưa khẳng định thương hiệu thị trường quốc tế, chưa chủ động nguyên liệu đầu vào, thị trường đầu ra, mẫu mã sản phẩm - Các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thường sở có công nghệ, thiết bị lạc hậu, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, gặp khó khăn việc đầu tư cho xử lý môi trường chăm sóc trách nhiệm cho người lao động cộng đồng - Năng lực tài nhiều doanh nghiệp chưa đủ mạnh để đầu tư cho chương trình đổi mới, đại hóa công nghệ, phát triển sản phẩm, thị trường, thương hiệu bảo vệ môi trường, chăm sóc trách nhiệm cho người lao động cộng đồng - Do lịch sử để lại, trình phát triển, nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp bị đan xen khu đô thị cân cư trở thành nguồn gây ô nhiễm cho công đồng dân cư lân cận sở công nghiệp./ ... dựng Định hướng chiến lược phát triển bền vững công nghiệp Nhằm thực Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Bộ Công nghiệp đạo xây dựng Định hướng chiến lược phát triển bền vững ngành. .. nước xây dựng thực Chương trình nghị 21 riêng cho ngành công nghiệp Các nước thường xây dựng Chương trình Nghị 21 cho quốc gia địa phương - Chưa xây dựng hệ thống tiêu chí phát triển bền vững công. .. tiên thực Định hướng chiến lược phát triển bền vững công nghiệp Để thực định hướng chiến lược nêu trên, cần hình thành tổ chức triển khai tốt Chương trình ưu tiên sau: Chương trình phát triển thị

Ngày đăng: 07/12/2015, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan