Luận văn tốt nghiệp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất do nước biển dâng ở tỉnh thừa thiên huế v

80 696 2
Luận văn tốt nghiệp  đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất do nước biển dâng ở tỉnh thừa thiên huế v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Linh  MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các hoạt động người nhiều thập kỷ gần làm gia tăng đáng kể tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải hoạt động công nghiệp, giao thông, gia tăng dân số…), làm trái đất nóng dần lên, từ gây hàng loạt thay đổi môi trường tự nhiên Nếu khơng có hành động kịp thời nhằm hạn chế, giảm thiểu tác động tìm kiếm giải pháp để thích ứng hậu mang đến vơ nặng nề Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến động trạng thái trung bình khí tồn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm …Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời gần có thêm hoạt động người Biến đổi khí hậu thời gian từ kỷ XX đến gây chủ yếu đến người, thuật ngữ biến đổi khí hậu (hoặc cịn gọi ấm lên toàn cầu-global warming) coi đồng nghĩa với biến đổi khí hậu đại Theo dự báo Ủy ban Liên Quốc gia biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm 2100 nhiệt độ tồn cầu tăng thêm từ 1,40 C tới 5,80 C Sự nóng lên bề mặt trái đất làm băng tan hai cực vùng núi cao, làm mực nước biển dâng cao thêm trung bình khoảng 90 cm (theo kịch cao), nhấn chìm số đảo nhỏ nhiều vùng đồng ven biển có địa hình thấp Cũng theo dự báo này, quốc gia phải trả để giải hậu biến đổi khí hậu vài chục năm vào khoảng từ 5-20% GDP năm, chi phí tổn thất nước phát triển lớn nhiều so với nước phát triển Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, khu vực đồng Sơng Hồng đồng Sông Cửu Long chịu ảnh hưởng lớn nước, khu vực miền Trung nơi gánh chịu nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán… Ở tỉnh Thừa Thiên Huế, biến đổi khí hậu khơng nguy mà trở thành thực rõ ràng người dân địa phương thường xuyên phải gánh chịu tác động thiên tai nghiêm trọng bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại, lốc, tố, Thiên tai tượng thời tiết cực đoan Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~1~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Linh  ngày trở nên thường xuyên với cường độ mạnh ảnh hưởng biến đổi khí hậu Với tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Thừa Thiên Huế 503,3 nghìn ha, 76% diện tích đất chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, Thừa Thiên Huế tỉnh có lượng mưa lớn nước, lượng mưa trung bình hàng năm lớn 2500mm Mặt khác với địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng phía huyện đồng ven biển thúc đẩy q trình tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất tỉnh Thừa Thiên Huế Việc nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất tỉnh Thừa Thiên Huế đưa nhiều biện pháp giảm thiểu thích ứng chưa giải yêu cầu thiết đặt với biến đổi khí hậu ngày gia tăng Vì chúng tơi tiến hành thực đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất nước biển dâng tỉnh Thừa thiên Huế đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu Mục tiêu đề tài xác định mức độ tác động nước biển dâng theo kịch biến đổi khí hậu đến diện tích đất liền bị ngập, loại đất loại hình sử dụng đất bị ảnh hưởng Đồng thời đề xuất mơ hình, giải pháp sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu thích nghi với biến đổi khí hậu giúp sử dụng đất hiệu ổn định kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế b Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu đặt nhiệm vụ đề tài sau: - Thu thập tài liệu, liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu - Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Khảo sát thực địa để xác định ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất - Phân tích đặc điểm tài nguyên đất, trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~2~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh - Tìm hiểu biến đổi khí hậu kịch biến đổi khí hậu giới, Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế - Phân tích diễn biến tình hình biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế - Xác định diện tích phần đất liền bị ngập, loại đất loại hình sử dụng đất bị ảnh hưởng theo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng - Đề xuất mô hình, giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài  Giới hạn không gian Trong đề tài nghiên cứu tác động nước biển dâng đến tài nguyên đất vùng đồng Thừa Thiên Tuy nhiên với kịch biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế mực nước biển dâng ảnh hưởng chủ yếu vùng đồng ven biển, giới hạn khơng gian tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất xem xét vùng đồng ven biển bao gồm: Huyện Phong Điền, huyện Quảng Điền, huyện Phú Vang, huyện Phú Lộc, thị xã Hương Trà, thị xã Hương Thủy, Thành phố Huế Cịn thơng tin điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội số vấn đề khác đề cập chung cho toàn tỉnh  Giới hạn nội dung Ảnh hưởng biến đổi khí hậu lớn tác động nhiều lĩnh vực tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất thể như: Diện tích đất bị ngập, tính chất đất thay đổi, hiệu sử dụng đất suy giảm Tuy nhiên đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề nội dung chủ yếu sau: + Diện tích đất bị ngập + Các loại đất bị ảnh hưởng + Các loại hình sử dụng đất bị ảnh hưởng - Kịch biến đổi khí hậu đề tài sử dụng theo kịch biến đổi khí hậu Việt Nam Chính Phủ phê duyệt - Mơ hình nước biển dâng xây dựng theo liệu địa hình có (1/25.000 đồng 1/50.000 vùng đồi núi) - Các mơ hình sử dụng đất thích ứng biến đổi khí hậu đề xuất dựa mơ hình có tham khảo mơ hình tiêu biểu ngồi nước có xem xét bổ sung cho phù hợp tỉnh Thừa Thiên Huế Các phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thống kê Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~3~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh Phương pháp dựa vào số liệu thu thập liên quan đến đề tài điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Trên sở tài liệu, số liệu thu thập tiến hành hệ thống hoá loại đồ, tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài, qua tránh việc dư thừa số liệu không cần thiết Nguồn tài liệu thống kê bao gồm: - Các tài liệu, số liệu biến đổi khí hậu - Các báo cáo điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế - Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 tỉnh Thừa Thiên Huế đồ hành chính, đồ địa hình, đồ đất,… - Các số liệu thống kê khí hậu, thủy văn qua năm b Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp truyền thống thiếu được, tiến hành khảo sát vùng, khu vực có thay đổi chịu tác động biến đổi khí hậu Mặt khác phương pháp vừa giúp kiểm tra lại độ xác tài liệu, từ bổ sung thêm tư liệu cần thiết, đồng thời có nhìn tổng thể tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất tỉnh Thừa Thiên Huế c Phương pháp đồ Bản đồ có khả biểu thị trực quan nhất, rõ ràng tính khơng gian đối tượng bề mặt đất, đồng thời có khả thể phân hoá nhân tố cảnh quan đơn vị cảnh quan độc lập Bản đồ cịn giúp nhà quản lý, quy hoạch có tầm nhìn vĩ mơ lãnh thổ để hoạch định chiến lược biện pháp phù hợp Trong đề tài sử dụng công nghệ, phần mềm để tiến hành chạy mơ hình DEM sau nội suy, chồng ghép diện tích đất, loại hình sử dụng đất bị ảnh hưởng Ngồi cịn sử dụng phần mềm để biên tập đồ hành chính… d Phương pháp mơ hình hóa Là phương pháp nghiên cứu sở sử dụng mơ hình tính toán để dự báo khả ảnh hưởng khả lan truyền ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất tỉnh Thừa Thiên Huế Từ xác định khu vực chịu ảnh hưởng xảy tai biến có cách khắc phục tương ứng Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~4~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Linh  Chúng sử dụng phần mềm ARCGIS để chạy mô hình DEM xác định mực nước biển dâng theo kịch dựa vào xác định tác động nước biển dâng đến loại đất, loại hình sử dụng đất hiệu sử dụng đất e Phương pháp nhanh có tham gia người dân (PRA) Với phương pháp chủ yếu thu thập, điều tra, vấn ý kiến có tham gia cộng đồng để xác định khu vực bị tác động biến đổi khí hậu Ngồi cộng đồng cịn đưa ý kiến đề xuất giải pháp sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu kinh nghiệm sẵn có Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung trình bày chương: Chương 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng sử dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 2: Khái quát biến đổi khí hậu kịch biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu Chương 3: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến tài nguyên đất tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 4: Đề xuất mô hình giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Khóa luận tốt nghiệp hồn thành trình bày 82 trang giấy A4, với 25 hình, 24 bảng biểu, 15 tài liệu tham khảo Địa lý Tài nguyên & Mơi trường ~5~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định), có tọa độ địa lý từ 15059’30” - 16044’30” vĩ độ Bắc 107000’56” - 108012’57” kinh độ Đông Phạm vi lãnh thổ tỉnh Thừa Thiên Huế giới hạn: Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía Tây giáp nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào, phía Đơng giáp Biển Đông Thừa Thiên Huế nằm trục giao thông quan trọng xuyên Bắc-Nam, trục hành lang Đông - Tây nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo quốc lộ Thừa Thiên Huế vào vị trí trung độ nước, nằm thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm lớn hai vùng kinh tế phát triển nước ta, nơi giao thoa điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội hai miền Nam - Bắc Thừa Thiên Huế trung tâm văn hoá, du lịch, trung tâm giáo dục đào tạo, y tế lớn nước cực phát triển kinh tế quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Bờ biển tỉnh dài 120 km, có cảng Thuận An vịnh Chân Mây với độ sâu 18 - 20m đủ điều kiện xây dựng cảng nước sâu với cơng suất lớn, có cảng hàng không Phú Bài nằm đường quốc lộ 1A đường sắt xuyên Việt chạy dọc theo tỉnh, có 81 km biên giới với Lào Ranh giới phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế kéo dài đường biên khoảng 111,671 km tiếp giáp với huyện Hải Lăng, Đakrông Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Phía Nam tỉnh có đường biên chung với huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam dài 56,66km huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dài 55,82 km Ở phía Tây tiếp giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với đường biên giới dài 87,97km Phía Đơng, tiếp giáp với biển Đơng theo đường bờ biển dài 120km Phần đất liền, Thừa Thiên Huế có diện tích 503.320,53 (theo số liệu thống kê đất đai năm 2011 UBND tỉnh) , lãnh thổ kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nơi dài 120 km (dọc bờ biển), nơi ngắn 44 km (phần phía Tây); mở rộng chiều ngang theo hướng Đông Bắc - Tây Nam với nơi rộng Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~6~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh dọc tuyến cắt từ xã Quảng Công (Quảng Điền), thị trấn Tứ Hạ (Hương Trà) đến xã Sơn (A Lưới) 65km nơi hẹp khối đất cực Nam tỉnh (dưới chân đèo Hải Vân) khoảng 2-3km Phần thềm lục địa biển Đông Thừa Thiên Huế kéo dài tự nhiên từ đất liền đến đường sở rộng 12 hải lý gọi vùng nội thủy Chiều rộng vùng nội thủy thềm lục địa Thừa Thiên Huế tính theo đường thẳng nối liền điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị) với tọa độ 17 010'00'' vĩ Bắc 107000'26" kinh Đông đến điểm A10 (đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi) với tọa độ 15 023'01'' vĩ Bắc 109009'00" kinh Đông Vùng đặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lý tính từ đường sở Điều đáng lưu ý thềm lục địa biển Đơng phía Đơng Bắc cách mũi cửa Khém nơi gần khoảng 600m có đảo Sơn Chà Tuy diện tích đảo khơng lớn (khoảng 160ha) có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng nước ta nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ tạo điều kiện thuận lợi cho Thừa Thiên Huế phát triển sản xuất hàng hoá mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với tỉnh nước quốc tế 1.1.2 Đặc điểm địa chất Vào khoảng 500 triệu năm trở trước, tức vào thời Cổ đại, lãnh thổ tỉnh Thừa Thiên Huế ngày vốn đáy đại dương Trải qua thời gian dài xảy trình lắng đọng, nén ép loại đất đá tạo nên bề mặt lãnh thổ Thừa Thiên Huế ngày Cấu trúc địa chất lãnh thổ Thừa Thiên Huế đa dạng, bao gồm 16 phân vị địa tầng phức hệ macma xâm nhập Các đá cứng macma, đá biến chất đá trầm tích gồm nhiều loại khác nhau, chiếm 3/4 diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu vùng đồi núi phía Tây, Tây Nam phía Nam tỉnh, đá trầm tích bở rời phần lớn tập trung đồng duyên hải, chiếm gần 1/4 diện tích lãnh thổ nguồn gốc phong phú loại tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất, tài nguyên nước đất Sự đa dạng phong phú chủng loại xếp đặt dàn trải địa hình phức tạp, có độ dốc lớn bị chia cắt mạnh nên có loại tài ngun, khống sản tài nguyên đất, nước có phân bố tập trung, với số lượng lớn 1.1.3 Đặc điểm địa hình Địa lý Tài ngun & Mơi trường ~7~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh Địa hình lãnh thổ Thừa Thiên Huế nằm tận phía Nam dãy núi trung bình Trường Sơn Bắc, phát triển theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam với đặc trưng chung địa hình sườn phía Tây thoải, thấp dần phía sơng Mêkơng, cịn sườn phía Đơng dốc, bị chia cắt mạnh thành dãy núi trung bình, núi thấp, gị đồi tiếp nối đồng duyên hải, đầm phá, cồn đụn cát chắn bờ biển Đơng Trong đó, khoảng 75% tổng diện tích núi đồi, 25% diện tích đồng duyên hải, đầm phá cồn cát Thừa Thiên Huế nằm dải đất hẹp với chiều rộng trung bình 60 km chiều dài 120 km với đầy đủ dạng địa hình: Vùng núi, gò đồi, đồng , đầm phá cát ven biển Nhìn chung, địa hình tỉnh Thừa Thiên Huế bị chia cắt mạnh, hướng thấp dần từ Tây sang Đơng chia tiểu vùng địa sau: - Tiểu vùng núi: Là dải đất phía Tây tỉnh kéo dài chủ yếu từ huyện A Lưới đến huyện Nam Đông kết thúc đèo Hải Vân gồm dãy núi cao liên tiếp, độ cao trung bình khoảng 1000 m, có điểm cao 1540 m, nhiều nơi có địa hình hiểm trở, phân bố chủ yếu huyện A Lưới huyện Nam Đông - Tiểu vùng đồi: vùng tiếp giáp vùng núi đồng bằng, gồm dãy đồi lượn sóng có độ cao từ 300m trở xuống, độ dốc trung bình 15 - 250 phân bố chủ yếu huyện: Phú Lộc, Hương Trà, Hương Thuỷ Phong Điền - Tiểu vùng đồng bằng: Là dải đất hẹp chạy dọc theo tuyến Quốc lộ 1A, phía Nam hẹp, chủ yếu đơn vị hành huyện Phong Điền, huyện Quảng Điền, huyện Phú Vang, huyện Phú Lộc, thị xã Hương Thuỷ, thị xã Hương Trà, thành phố Huế - Tiểu vùng đầm phá: Chạy dài từ huyện Phong Điền đến huyện Phú Lộc gồm đầm phá lớn phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, đầm Lăng Cô có cửa thơng biển - Tiểu vùng cát ven biển: Là bãi cát cố định ven biển tập trung huyện: Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điền Phong Điền 1.1.4 Đặc điểm khí hậu Thừa Thiên Huế nằm gần vng góc với hướng gió mùa Đơng Bắc thổi vào, phía Tây có dãy núi Trường Sơn án ngữ, có nhiều hệ thống núi chạy từ Trường Sơn cắt ngang phía biển tạo cho khí hậu Thừa Thiên Huế có khác biệt Địa lý Tài ngun & Mơi trường ~8~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh so với tỉnh khác mưa nhiều, tập trung lượng mưa lớn, dẫn đến độ ẩm cao, gây lũ lụt, ảnh hưởng đến việc sản xuất nơng nghiệp nói riêng đời sống nhân dân nói chung Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu tỉnh mang tính chất chuyển tiếp khí hậu miền Bắc miền Nam nước ta Do địa hình bị chia cắt ảnh hưởng mưa ẩm nhiệt đới, khí hậu ven biển, nên Thừa Thiên Huế có nhiều vùng tiểu khí hậu khác Vùng duyên hải, đồng tỉnh có hai mùa rõ rệt: mùa khơ từ tháng III đến tháng VIII, trời nóng oi bức, có lên tới 40ºC Từ tháng IX đến tháng II (năm sau) Thừa Thiên Huế mùa mưa, bão lụt nhiệt độ thấp khoảng 20ºC, có lạnh xuống 8,8ºC Vào mùa thường có thời kỳ mưa suốt ngày, có kéo dài tuần lễ Vùng núi mưa nhiều, khí hậu mát, nhiệt độ thấp 9ºC, cao 29ºC - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm vùng đồng từ 24 - 250C, vùng miền núi từ 210 - 220C; chia thành mùa + Mùa nóng: từ tháng III đến tháng VIII, chịu ảnh hưởng gió Tây Nam nên khơ nóng Nhiệt độ trung bình từ 270 - 290C, tháng nóng (tháng VII) có lên đến 380 - 400C + Mùa lạnh: từ tháng IX đến tháng II năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc nên mưa nhiều lạnh, nhiệt độ hạ thấp 200C - Chế độ mưa: Thừa Thiên Huế tỉnh có lượng mưa lớn nước ta, lượng mưa trung bình năm tồn lãnh thổ vượt 2.600mm có nơi lên đến 4.500mm (huyện Nam Đông A Lưới) Tâm mưa lớn nằm sườn đông dãy Bạch Mã vùng đồng Có năm lượng mưa cực lớn Nam Đông (năm 1973) lượng mưa đạt 5.182mm, Bạch Mã (năm 1982) lượng mưa đạt 8.664mm, A Lưới (năm 1990) lượng mưa đạt 5.086mm Trung bình năm có tới 200 - 220 ngày có mưa Do đặc điểm lượng mưa thường tập trung theo đợt mưa liên tục kéo dài - ngày, có lên đến 19 - 31 ngày hàng năm có bão kèm theo mưa lớn tập trung diện rộng nên gây lụt lớn Mùa mưa từ tháng IX đến tháng II (năm sau) chiếm 70-75% tổng lượng mưa năm Thời kỳ mưa nhiều tập trung tháng IX-XII, tháng XI có lượng mưa cao chiếm khoảng 30% tổng lượng mưa năm Những trận mưa lớn Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~9~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Linh  thường diễn từ - ngày Có trận cực lớn tháng XI/1999 mưa ngày đạt 2.130mm Huế Những trận mưa lớn từ 250 - 300mm lưu vực gây lũ lớn cho hạ du sông Hương Mùa khô từ tháng III đến tháng VIII tổng lượng mưa đạt 25 - 30% Thời kỳ mưa tiểu mãn tháng V - VI tổng lượng mưa đạt 12 - 15% * Lượng bốc độ ẩm khơng khí Lượng bốc bình qn năm dao động từ 900 - 1000mm, mùa khô chiếm 7580% tổng lượng bốc năm, lượng bốc lớn tháng VII đạt 150mm/tháng, nhỏ tháng XII đạt 43mm/tháng Độ ẩm khơng khí trung bình 85-86%, thời kỳ có gió tây nam khơ nóng độ ẩm hạ thấp 50% *Số nắng: - Tổng số nắng năm: 1.578 - 1.852 giờ; - Tổng số nắng thấp nhất: 21 (tháng I/ 2001) - Tổng số nắng cao nhất: 235 (tháng V/2001) * Chế độ gió, bão: Ở tỉnh Thừa Thiên Huế mùa mưa kéo dài từ tháng từ tháng X đến tháng II hướng gió chủ yếu hướng Đơng Bắc tốc độ gió từ 1,6 - 1,8m/s, mùa khô từ tháng II đến tháng VIII gió Nam Tây Nam chủ yếu, tốc độ gió bình qn 1,7m/s Tốc độ gió bão thường tới 40m/s bình quân hàng năm có bão đổ trực tiếp vào thường gây mưa lớn cho toàn tỉnh 1.1.5 Đặc điểm thủy văn Hệ thống thuỷ văn Thừa Thiên Huế phức tạp độc đáo Tính phức tạp độc đáo thể chỗ hầu hết sông đan nối vào thành mạng lưới chằng chịt: sơng Ơ Lâu - phá Tam Giang - sông Hương - sông Lợi Nông - sông Đại Giang - sông Hà Tạ - sông Cống Quan - sông Truồi - sông Nong - đầm Cầu Hai Tính độc đáo hệ thống thuỷ văn Thừa Thiên Huế thể chỗ nơi hội tụ hầu hết sông trước biển vực nước lớn, kéo dài gần 70km dọc bờ biển, có diện tích lớn Đơng Nam Á (trừ sơng A Sáp chạy phía Tây sông Bù Lu chảy trực tiếp biển qua cửa Cảnh Dương) Hệ Đầm Phá Địa lý Tài nguyên & Mơi trường ~ 10 ~ Niên khóa 2008-2012  Nguyễn Văn Linh Hình 3.13 BẢN ĐỒ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT BỊ NGẬP ỨNG VỚI KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 100CM Khóa luận tốt nghiệp Địa lý Tài nguyên & Mơi trường ~ 66 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Linh  Theo kịch phát thải cao (A1FI) với mực nước biển dâng 100cm dự báo diện tích loại hình sử dụng đất bị ngập sau: Bảng 3.3: Dự báo diện tích loại hình sử dụng đất bị ngập nước biển dâng 100cm STT Loại hình sử dụng đất Kí hiệu Diện tích Tỉ lệ (%) (Km2) Đất trồng lúa nước LUC 81,42 77 Đất trồng hàng năm BHK 2,63 2.5 Đất có rừng trồng phịng hộ RPT 0,15 0,14 Đất ONT 15,47 14,64 Đất làm nghĩa trang, nghĩa NTD 2,50 2,36 Một số loại hình sử dụng đất ODT, 3,5 3,36 khác RDM 105,67 100 địa Tổng Qua hình 3.9 bảng 3.3 ta nhận thấy lúa loại trồng bị ảnh hưởng lớn xảy nước biển dâng với diện tích ngập 81,42 km2, chiếm đến 79,68% tổng diện tích bị ngập Ngồi diện tích lớn đất nơng thơn phần đô thị huyện Phú Vang, Phong Điền ….bị ngập với diện tích 15,47 km 2, chiếm đến 15,14% tổng diện tích bị ngập Điều dẫn đến phần lớn phận dân cư diện tích canh tác chuyển cư sang vùng đất cao CHƯƠNG Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~ 67 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh ĐỀ XUẤT CÁC MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THÍCH ỨNG 4.1.1 Sự cần thiết phải thích ứng biến đối khí hậu nước biển dâng Nhiều nghiên cứu khẳng định với nguyên nhân chủ yếu biến đổi khí hậu (BĐKH), mực nước biển dâng cao dần kỉ 21 Mực nước biển dâng cao thách thức lớn nhiều hệ sinh thái, đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên đất, ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều mặt đời sống xã hội người qui mơ tồn cầu Bất kể nỗ lực thời gian tới tồn giới nhằm cắt giảm khí thải nhà kính, khơng thể ngăn chặn tác động tiêu cực mực nước biển dâng cao Bởi vậy, thích ứng với nước biển dâng BĐKH gây bối cảnh việc quan trọng để giảm thiểu tính dễ tổn thương, giúp tăng cường khả sống chung với lũ, hạn chế rủi ro mà nước biển dâng mang lại 4.1.2 Tiếp cận nhóm giải pháp thích ứng với nước biển dâng Để ứng phó, thích ứng với việc nước biển dâng cao, nhiều quốc gia, nhiều giải pháp thích ứng nghiên cứu, triển khai ví dụ tăng cường, gia cố hệ thống đê kè, trồng rừng ngập mặn, xây dựng hệ thống bơm giảm ngập, chuẩn bị đồ xác định điểm dễ bị tổn thương, di chuyển sở nuôi trồng thủy sản sở hạ tầng ven biển…Nhìn chung, tuỳ theo mức độ phát triển kinh tế tình hình thực tế khác mà nước có cách lựa chọn giải pháp cụ thể kết hợp giải pháp cho tối ưu để thích ứng với nước biển dâng tác động BĐKH Tuy nhiên, lại, lựa chọn thích ứng chia thành nhóm là: a Nhóm giải pháp bảo vệ Bao gồm giải pháp bảo vệ “cứng” bảo vệ “mềm”, giải pháp bảo vệ cứng trọng đến can thiệp vật lý, giải pháp kĩ thuật cơng trình xây dựng sở hạ tầng xây dựng tường biển, tôn cao tuyến đê, kè sông, kè biển, xây dựng đập ngăn nước mặn kênh mương để kiểm soát lũ lụt…trong biện pháp bảo vệ mềm lại trọng giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái tăng cường trồng rừng phòng hộ ven biển, đầu tư vào đất ngập nước, bổ sung đất cho bãi biển, cải tạo cồn cát ven biển, trồng rừng ngập mặn… b Nhóm giải pháp thích nghi Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~ 68 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh Các biện pháp nhấn mạnh đến việc đầu tư cải tạo sở hạ tầng, chuyển đổi tập quán canh tác, trọng đến việc điều chỉnh sách quản lý bao gồm phương pháp quy hoạch đón đầu, thay đổi tiêu chuẩn xây dựng, sử dụng đất, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thương, tăng cường khả thích nghi, sống chung với lũ cộng đồng trước tác động BĐKH nước biển dâng c Nhóm giải pháp di dời Phương án cuối mực nước biển dâng lên mà khơng có điều kiện sở vật chất để ứng phó biện pháp di dời, rút lui vào sâu lục địa Đây phương án né tránh tác động việc nước biển dâng tái định cư, di dời nhà cửa, sở hạ tầng khỏi vùng có nguy bị đe doạ bị ngập nước Phương án bao gồm việc di dân từ vùng đất ngập nước vào sâu nội địa 4.2 CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trên sở tác động biến đổi khí hậu, đồng thời dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội địa bàn nghiên cứu, xây dựng số mơ hình giúp người dân thích ứng với biến đổi khí hậu đánh giá có hiệu quả, gồm: 4.2.1 Mơ hình nuôi thủy sản quảng canh cải tiến ven phá Tam Giang (Tham khảo mơ hình ni tơm sú quảng canh Viện tài nguyên môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế) Ni trồng thủy sản ngành có truyền thống lâu đời người dân vùng ven phá Tam Giang nói chung khu vực xã Hương Phong, Quảng Thành nói riêng Tuy nhiên, năm gần ảnh hưởng dịch bệnh đặc biệt ảnh hưởng biến đổi khí hậu gây khơng khó khăn cho hoạt động nuôi trồng thủy sản dân nơi Qua phân tích tình hình ni trồng thủy sản khu vực nghiên cứu, hai mơ hình ni trồng thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu triển khai thực thí điểm: “ni tơm sú kết hợp với cá kình” xã Quảng Thành mơ hình “ni tơm sú kết hợp với cá dìa cua” xã Hương Phong Trong hai mơ hình này, đối tượng ni có khả cải tạo mơi trường, ao nuôi đảm bảo hiệu kinh tế, khắc phục hậu ô nhiễm môi trường, đồng thời thích ứng với điều kiện khí hậu thay đổi Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~ 69 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh Các mơ hình xây hệ thống bờ ao cao, kết hợp với hệ thống lưới chắn trang bị từ bắt đầu nuôi, áp dụng quy trình kỹ thuật chặt chẽ, thường xuyên tiến hành kiểm tra chất lượng ao nuôi thu hoạch sớm nên đối phó với tượng thời tiết bất thường (lũ tiểu mãn, nắng nóng, bão số 3/2010) góp phần đưa hiệu kinh tế mơ hình lên cao Lợi nhuận trung bình hộ nuôi đạt từ 13 đến 21 triệu đồng/ hộ, mơ hình ni xem tơm sú - cá dìa - cua mang lại hiệu kinh tế cao Hình 4.1 Mơ hình ni trồng thủy sản quảng canh cải tiến thích ứng với biến đổi khí hậu 4.2.2 Mơ hình rừng trồng phịng hộ chắn gió, chắn cát ven biển (Tham khảo mơ hình rừng trồng phịng hộ chắn gió, chắn cát theo chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu) a Mục tiêu xây dựng mơ hình rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát ven biển - Xây dựng dải rừng phòng hộ xung yếu chống cát bay đất cát bồi nằm sát bờ biển, loại đất cát trẻ nhất, cần trồng dải rừng phòng hộ xung yếu với mật độ tương đối cao liên tục với bề dày tối thiểu đai rừng 100m, chạy song song với bờ biển - Xây dựng rừng phòng hộ để cố định cồn cát di động bán di động, cồn cát này, cần phải trồng rừng phòng hộ phủ kín tồn diện tích cồn cát di động bán di động Địa lý Tài nguyên & Mơi trường ~ 70 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Linh  - Xây dựng dải rừng phòng hộ chống cát bay, đất cát ven biển để phát triển sản xuất nông nghiệp, xung quanh bờ ruộng đắp cao từ 0,8 - 1,2 m với bề rộng mặt ruộng từ 0,6-1m rộng theo dạng ô cờ - Xây dựng dải rừng phịng hộ, phục vụ ni tơm đất cát ven biển b Loài chọn để trồng rừng Do phải tạo rừng phòng hộ vùng đất cát khô hạn, nghèo dinh dưỡng với chức phịng hộ chắn gió, chắn cát ven biển nên việc lựa chọn loài trồng rừng quan tâm, khâu cốt yếu định đến thành bại công tác trồng rừng Một số tiêu chí lựa chọn lồi trồng rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát ven biển sau: - Cây chọn trồng đai rừng có đặc điểm sinh thái phù hợp khí hậu đất đai địa phương, để sinh trưởng tốt, ổn định phải sống lâu - Cây chọn trồng phải có chiều cao định (càng cao tốt) để đáp ứng yêu cầu phòng hộ Nên chọn mọc nhanh, mau khép tán, tán đặn không rụng nhiều mùa có gió hại - Cây dễ trồng, dễ chăm sóc, sẵn nguồn giống, tái sinh thiên nhiên hạt hay chồi tương đương rõ ràng - Cây cung cấp gỗ, củi, nguyên liệu xây dựng Bản thân phịng hộ gây tác hại cho nông nghiệp rễ không ăn sâu, ký chủ sâu bệnh nơng nghiệp - Cây có rễ phát triển sâu, rộng, khoẻ, vững; có cấu tạo hạn chế thoát nước Tán dày, thường xanh - Cây sống lâu năm, có khả chống chịu với bão, gió cát, khơ hạn - Cây đa tác dụng, mang lại thu nhập cho chủ rừng mà không ảnh hưởng đến khả phịng hộ - Cây khơng có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nơng nghiệp Các lồi ưu tiên trồng rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát ven biển như: keo dây, keo liềm, keo tràm, keo tumida, phi lao, xoan chịu hạn, bạch đàn trắng Caman, bạch đàn trắng têrê, dừa, muồng đen, keo dậu Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~ 71 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh Tuỳ theo vị trí nhiệm vụ đai rừng mà chia chính, bạn, bụi, ăn c Các nguyên tắc xây dựng mơ hình rừng phịng hộ đất cát ven biển - Phải nhanh chóng tạo lập dải rừng phòng hộ phân bố hợp lý để chặn đứng nạn cát bay cố định cồn cát di động - Các hoạt động lâm nghiệp, xây dựng rừng phòng hộ đất cát phải trước bước để tạo tiền đề cần thiết cho phát triển sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản đất cát - Cải thiện điều kiện khắc nghiệt môi trường vùng đất cát - Nâng cao suất lồi trồng nơng nghiệp, vật nuôi suất nuôi trồng thuỷ sản đất cát - Sức sản xuất độ phì nhiêu đất cát không ngừng cải thiện nâng cao d Phương thức kỹ thuật trồng rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát ven biển * Trồng dải rừng phòng hộ xung yếu sát bờ biển, đất cát bồi ven biển: - Cây phi lao thích hợp trồng dạng đất Mật độ trồng 5.000 cây/ha (cây trồng hàng cách m, hàng cách hàng m, chạy song song bờ biển) Kích thước hố đào 40 x 40 x 50 cm - Trồng rễ trần, tháng tuổi, có chiều cao 70 - 80 cm - Bề rộng dải rừng phi lao trồng tối thiểu 100 m dải trồng liên tục, chạy song song với bờ biển - Chăm sóc rừng lần sau trồng tháng Có thể trồng xen số bạch đàn Urophylla, keo lưỡi liềm, keo lai để nâng cao giá trị kinh tế rừng * Trồng rừng phi lao với mật độ dày để cố định cồn cát di động bán di động: - Trồng rễ trần 12 tháng tuổi với chiều cao 90 - 100 cm Hố trồng đào sâu tới 50 - 60 cm có bón phân hữu - Trồng vào ngày mưa đầu mùa mưa Trồng đủ mặt cồn phía gió - Trên cồn cát di động vùng nhiệt đới bán khô hạn Nam Trung bộ, trồng rừng phi lao để cố định cồn cát di động, cần thực kỹ thuật phức tạp hơn: Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~ 72 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh + Tuyển chọn xuất xứ phi lao có khả thích nghi với vùng khí hậu khơ hạn + Cây trồng có đủ tiêu chuẩn để chịu hạn như: đủ 12 tháng tuổi, có chiều cao từ 120 - 150 cm, mộc hoá đều, cứng thân, cứng ngọn, hệ rễ phát triển bình thường + Trồng sâu biện pháp kỹ thuật đặc biệt cho vùng cát Hình 4.2: Mơ hình rừng trồng chắn gió chắn cát ven biển * Mơ hình nơng lâm kết hợp chống cát bay, phục vụ sản xuất nông nghiệp đất cát: - Các hàng gỗ dải rừng phòng hộ trồng với mật độ dày 40 x 40 cm 50 x 50 cm dải rừng phòng hộ phải trồng tối thiểu hàng - Khoảng - năm, sau trồng, bắt đầu khai thác dần dải rừng phòng hộ - Đai rừng phịng hộ xếp vng góc gần vng góc với hướng gió hại Địa lý Tài ngun & Mơi trường ~ 73 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh - Khoảng cách đai rừng từ 100 - 120 m, tuỳ thuộc điều kiện cụ thể khu vực - Đai rừng phòng hộ phụ rộng 15 m, bố trí trồng vng góc với đai rừng - Mỗi hố trồng lâm nghiệp có kích thước 40 x 40 cm, sâu 50 cm - Tiêu chuẩn đem trồng: + Phi lao tháng tuổi, có chiều cao 70 - 80 cm + Keo tràm tháng tuổi, chiều cao 35 - 40 cm + Keo chịu hạn tháng tuổi, chiều cao 35 - 40 cm - Thời vụ: Trồng vào ngày mưa mùa mưa 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Kinh nghiệm nước có nhóm biện pháp thích ứng với nước biển dâng, là: Bảo vệ, Thích nghi Rút lui Hình 4.3: Ba nhóm giải pháp thích ứng với nước biển dâng Với nhóm giải pháp này, nhìn chung lựa chọn thích ứng đa dạng, rõ ràng tùy thuộc vào sách ưu tiên, mức độ tác động, tình hình thực tế kinh tế, xã hội nguồn lực khác mà nước ta, địa phương có cách lựa chọn giải pháp cụ thể hai kết hợp ba để giải tối ưu vấn đề thích ứng với nước biển dâng Tuy nhiên, điểm quan trọng Địa lý Tài nguyên & Mơi trường ~ 74 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh cần nhấn mạnh để thực có hiệu cơng tác thích ứng với nước biển dâng là: việc áp dụng giải pháp thích ứng với nước biển dâng cần triển khai với trọng dài đến dự báo tương lai, thay chủ yếu tập trung vào điều kiện khí hậu trước mắt, bên cạnh đó, cần có thay đổi tư duy, cách nhìn nhận việc thích ứng từ bị động thành chủ động đối phó, phịng ngừa, tránh việc thích ứng thường có theo kiểu “trơng chờ”; đồng thời, cần đưa tác động nước biển dâng dẫn quan trọng cho việc hoạch định sách; xem xét tận dụng hội mà tác động nước biển dâng mang lại thay theo chiều tư ứng phó cần vận dụng quan niệm để lồng ghép, triển khai hệ thống sách đồng bộ, quán tồn diện, củng cố khả thích ứng địa phương quốc gia công đổi phát triển đất nước bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng ngày diễn biến phức tạp Các giải pháp sách quản lý, pháp luật tuyên truyền giáo dục: + Nghiên cứu xây dựng ban hành sách giao đất giao rừng phù hợp, qui định quản lý, sử dụng loại đất: Quản lý đất dốc, quản lý đất theo lưu vực sông, quản lý đất rừng, quản lý đất ngập nước cồn cát, dải cát địa bàn + Xây dựng chiến lược, quy hoạch sử dụng đất bền vững đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội tỉnh nhà + Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý tài ngun đất, áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững + Đào tạo huấn luyện nâng cao kiến thức người dân việc áp dụng kỹ thuật sử dụng quản lý đất bền vững - Các giải pháp kinh tế - sinh thái: Tùy theo thực trạng bị ảnh hưởng tài nguyên đất để lựa chọn mơ hình thích hợp + Để bảo đảm lương thực vùng núi cần phải định canh, định cư bảo vệ phát triển rừng, chống xói mịn, sạt lở rửa trơi đất Lựa chọn nơng nghiệp trồng cạn như: Ngơ, đỗ có củ Cần áp dụng mơ hình sinh thái khác vùng nghiên cứu nhằm bảo đảm hiệu phát triển kinh tế -xã hội bảo vệ môi Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~ 75 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Linh  trường: Xây dựng mơ hình RVAC (rừng - vườn - ao - chuồng) hay VAC (vườn - ao - chuồng) + Xác định quy mô hợp lý phát triển vùng chuyên canh trồng ăn lâu năm, công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu có giá trị kinh tế cao áp dụng quy trình canh tác tiến đất dốc - Các giải pháp sinh thái - cơng trình công nghệ: + Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp: sinh học, canh tác, thuỷ lợi để đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu vừa đem lại hiệu kinh tế cao vừa ngăn chặn xói mịn cải thiện độ phì đất, nâng cao suất trồng + Trồng rừng bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, phủ xanh đất trống, núi trọc, áp dụng biện pháp canh tác đất dốc + Trồng rừng phòng hộ chống cát bay, cát chảy để bảo vệ vùng nội đồng, giữ nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt dân cư vùng + Áp dụng biện pháp chống ô nhiễm đất chất thải sinh hoạt, cơng nghiệp, phân bón thuốc bảo vệ thực vật nơng nghiệp, khai khống + Sử dụng biện pháp phòng chống, khắc phục cố: trượt lở, xói mịn đất dốc, sạt lở bờ sơng Dự báo phịng chống tai biến thiên nhiên: sập lở, lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~ 76 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thập niên trở lại đây, biến đổi khí hậu toàn cầu gây tác động trực tiếp hay gián tiếp đến môi trường sống, đến phát triển kinh tế - xã hội, đời sống người cách rõ nét Biến đổi khí hậu nước biển dâng tác động đến tài nguyên môi trường, kinh tế xã hội đời sống người dân tỉnh Thừa Thiên Huế Các tác động gây thiệt hại đến hoạt động sản xuất người dân thay đổi thất thường thời tiết; thiệt hại sở hạ tầng kỹ thuật đời sống người dân tượng khí hậu cực đoan (bão, lốc xoáy, áp thấp nhiệt đới) Trong tương lai, khơng có giải pháp hạn chế tác động số vùng đồng ven biển lưu vực sông lớn tỉnh bị ngập nước biển dâng, ảnh hưởng thời tiết gây ảnh hưởng nhiều Việc nghiên cứu, đánh giá tác động nước biển dâng đến tài nguyên đất tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đưa sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, giảm thiểu thiệt hại biến đổi khí hậu nước biển dâng gây địa tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân, hậu biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Kết đánh giá cho thấy, với kịch phát thải cao, mực nước biển dâng 100cm diện tích đất bị ngập 102,18km 2, ngập nhiều huyện Phú Vang huyện Quảng Điền Từ đó, tác giả xác định 03 loại đất bị ngập 06 loại hình đất sử dụng đất bị ảnh hưởng Từ kết đánh giá, phân tích mức độ ảnh hưởng mực nước biển dâng đến tài nguyên đất vùng đồng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, tác giả đề xuất mơ hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu: mơ hình ni thủy sản quảng canh cải tiến đất cát, mơ hình rừng trồng phịng hộ chắn gió chắn cát ven biển Đồng thời tác giả đề xuất 03 nhóm giải pháp sử dụng đất bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~ 77 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh KIẾN NGHỊ Đề nghị Chính Phủ Bộ, Ngành liên quan xem xét để có sách phù hợp cho việc phát triển dự án thích ứng với biến đổi khí hậu Thừa Thiên Huế UBND tỉnh ban hành văn đạo ngành, cấp quan tâm mức đến tác động BĐKH, ngành có kế hoạch cụ thể để có biện pháp ứng phó tác động biến đổi khí hậu đạt hiệu Xem xét phê duyệt phân bổ vốn cho kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH tỉnh Thừa Thiên Huế làm sở thực Để ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Thừa Thiên Huế cần sớm triển khai thực chương trình, dự án kế hoạch hành động xây dựng nhằm bước đánh giá tác động tới ngành, lĩnh vực cách chi tiết tồn diện Khi có đánh giá chi tiết cho ngành, lĩnh vực biến đổi khí hậu góp phần giúp cho ngành, lĩnh vực ban đạo có giải pháp ứng phó thích ứng tồn diện tác động biến đổi khí hậu tới ngành, thành phần kinh tế tỉnh nhằm phát triển kinh tế theo hướng đa mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng Trong vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, người dân quyền địa phương có điều chỉnh đời sống, sinh hoạt sản xuất để thích ứng với thay đổi thời tiết biến đổi khí hậu Tuy nhiên, hầu hết biện pháp thích ứng áp dụng người dân đúc rút từ kinh nghiệm nên biện pháp cịn mang tính bị động Do đó, cần có giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng nguyên tắc thống nhất, hiệu khoa học cao góp phần giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng - Quy hoạch, bố trí dân cư phù hợp nhằm làm giảm tác động biến đổi khí hậu theo dự báo kịch nước biển dâng - Bảo vệ nguồn tài nguyên nước - Trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn nhằm ổn định khí hậu giảm thiểu tác động lũ lụt, chắn sóng, chống xâm thực Địa lý Tài ngun & Mơi trường ~ 78 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh - Giáo dục người dân ý thức dự phòng thiên tai, thực nguyên tắc an toàn chỗ mùa mưa lũ theo hướng dẫn lực lượng cứu hộ - Quy hoạch, định hướng cấu trồng, vật nuôi nông lâm ngư nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên nhằm ổn định an ninh lương thực, phát triển kinh tế toàn tỉnh - Cấp nước sinh hoạt cho người dân điều kiện cạn kiệt nguồn nước ngầm, nước mặt bị xâm nhập mặn Tăng cường xây dựng hệ thống thủy lợi đáp ứng hiệu nhu cầu cung cấp nước sinh hoạt sản xuất cho người dân - Các giải pháp giảm thiểu khí nhà kính: sản xuất hơn, sử dụng lượng thiên nhiên, kỹ thuật sinh thái nhằm xử lý triệt để tình trạng nhiễm mơi trường - Cần có giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên đất thích ứng với biến đổi khí hậu Địa lý Tài nguyên & Môi trường ~ 79 ~ Niên khóa 2008-2012 Khóa luận tốt nghiệp  Nguyễn Văn Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Mơi trường (2010), Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1991), Biến đổi khí hậu tác động chúng Việt Nam khoảng 100 năm qua – Thiên nhiên người, NXB Sự thật, Hà Nội Sở Khoa học Công nghệ Mơi trường tỉnh Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu thủy văn Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa, Huế Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế (2008), Báo cáo chuyên đề Lồng ghép biến đổi khí hậu vào chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững, Thừa Thiên Huế Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Báo cáo trạng sử dụng đất năm 2010 tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế Lê Văn Thăng nnk, Bản tóm tắt sách: Thích ứng với biến đổi khí hậu sách liên quan tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Đại học Huế, 02/2011 Lê Văn Thăng nnk (2011), Báo cáo tổng kết dự án FLC 09 – 04 & 10 – 04: Thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng sách liên quan tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Đại học Huế Phan Thanh Thủy (2009), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2008), Tác động biến đổi khí hậu tồn cầu dâng cao nước biển, Hà Nội 10 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế, phần Tự nhiên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Địa lý Tài nguyên & Mơi trường ~ 80 ~ Niên khóa 2008-2012 ... phía huyện đồng ven biển thúc đẩy trình tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất tỉnh Thừa Thiên Huế Việc nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất tỉnh Thừa Thiên Huế đưa nhiều... dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 2: Khái quát biến đổi khí hậu kịch biến đổi khí hậu khu v? ??c nghiên cứu Chương 3: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến tài nguyên đất tỉnh Thừa. .. đề tài nghiên cứu tác động nước biển dâng đến tài nguyên đất v? ?ng đồng Thừa Thiên Tuy nhiên v? ??i kịch biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế mực nước biển dâng ảnh hưởng chủ yếu v? ?ng đồng ven biển,

Ngày đăng: 07/12/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  STT

  • Tổng số

    • Hình 2.3: Đồ thị nồng độ khí CO2 trong khí quyển tăng lên từ năm 1870 đến năm 2000 (tính bằng phần triệu)

    • Bảng 2.1: Đặc điểm vật lý của băng có trên Trái Đất

      • Nguồn: Church et al.,2001

      • Hình 2.5: Mực nước biển trung bình của 23 trạm quan trắc toàn cầu

      • Hình 2.6: Diễn biến nhiệt độ tại các trạm khí tượng Việt Nam

      • Hình 2.7: Đồ thị biến trình mực nước tại trạm Hòn Dấu và Vũng Tàu qua các năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan