Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường nghiên cứu một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu

69 631 0
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường  nghiên cứu một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Miền núi phía Bắc vùng quan trọng cho phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh cân hệ sinh thái cho Việt Nam Tuy nhiên vùng nghèo nước ta Có nhiều nguyên nhân gây tỷ lệ nghèo cao vùng ngăn cách địa lý, bất bình đẳng giới, hạn chế tiếp cận dịch vụ khuyến nông, phát triển giáo dục, y tế tiếp cận hội thị trường để phát triển kinh tế (CARE international in Viet Nam, 2010) [27] Nhưng tác động bất lợi tượng thời tiết khí hậu biến đổi khí hậu năm gần xác định nguyên nhân cản trở phát triển kinh tế xã hội người dân vùng Đặc điểm vùng đồi núi có hệ sinh thái không đồng dễ bị thay đổi, nạn phá rừng nghiệm trọng suy giảm tài nguyên đất Người dân phải sống môi trường ngày biến đổi nhanh chóng gây thay đổi đáng kể khí hậu thời gian gần Các yếu tố vật lý môi trường khu vực miền núi phía bắc chẳng hạn như: khí hậu, đất, nước, địa hình yếu tố sinh học, thảm thực vật động vật, bị ảnh hưởng thay đổi bất thường tăng lên giảm nhiệt độ, trận bão bất thường, trận mưa lớn chưa có (CARE international in Viet Nam, 2010) [27] Chính sản phẩm nông lâm nghiệp họ thường gặp phải nhiều rủi ro biến đổi bất lợi thời tiết khí hậu Bắc Kạn tỉnh nghèo nằm trung tâm miền núi phía bắc Việt Nam tổ chức CARE quốc tế Việt Nam tổ chức phi phủ triển khai nhiều dự án phát triển liên quan đến xóa đói giảm nghèo, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên giảm thiểu tác động xấu biến đổi khí hậu Trong năm gần Bắc Kạn tỉnh bị thiệt hại lớn sản xuất nông nghiệp xuất thời tượng tiết khí hậu cực đoan (CARE international in Viet Nam, 2010) [27] Cộng đồng người dân Bắc Kạn nói riêng miền núi phía bắc Việt Nam nói chung có vốn kiến thức truyền thống kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp giúp họ linh hoạt với thay đổi khắc nghiệt môi trường sống Nhiều cộng đồng địa dân tộc thiểu số Bắc Kạn có nhiều kinh nghiệm canh tác nông nghiệp bền vững quản lý tài nguyên thiên nhiên Những kiến thức kỹ thuật địa lưu truyền từ hệ sang hệ khác cộng đồng dân tộc thiểu số Xuất phát từ thực tế nói nguyện vọng thân với đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Trung tâm nghiên cứu phát triển nông lâm nghiệp miền núi - ADC, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS Đàm Xuân Vận em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức địa xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn - Xác định biểu biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp - Xây dựng mô hình trồng thích ứng với HTTTCĐ biến động thời tiết khí hậu dựa vào kiến thức địa cộng đồng dân tộc thiểu số vùng nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định biểu biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp - Tài liệu hóa kiến thức kỹ thuật địa cộng đồng dự đoán, ứng phó thích ứng với tượng thời tiết cực đoan (HTTTTCĐ) biến động thời tiết khí hậu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - Phân tích hỗ trợ quyền cấp nhằm thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu thông qua việc phân tích sách liên quan - Theo dõi khả thích ứng mô hình 1.4 Yêu cầu đề tài - Số liệu thu thập phải trung thực, khách quan, xác - Xây dựng mô hình có tính khả thi phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa phương 1.5 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác nghiên cứu sau + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu + Nâng cao khả tự học tập, nghiên cứu tìm tài liệu tham khảo - Ý nghĩa thực tiễn + Xây dựng mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm nâng cao hiệu kinh tế nông nghiệp + Giảm thiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới môi trường PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Biến đổi khí hậu 2.1.1.1 Khái niệm Biến đổi khí hậu biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người (Liên Hiệp Quốc, 1992) [5] Theo quan điểm Tổ chức khí tượng giới, BĐKH vận động bên hệ thống khí hậu, thay đổi kết cấu hệ thống mối quan hệ tương tác thành phần ngoại lưu hoạt động người 2.1.1.2 Nguyên nhân Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nhằm hạn chế biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6 - CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép - CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than - N2O phát thải từ phân bón hoạt động công nghiệp - HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC-22 - PFCs sinh từ trình sản xuất nhôm - SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê 2.1.1.3 Một số biểu biến đổi khí hậu - Sự nóng lên khí Trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật Trái đất - Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước tự nhiên chu trình sinh địa hoá khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa 2.1.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu 2.1.2.1 Khái niệm Khí hậu biến đổi có tác động tiềm tàng, bất lợi đến phát triển, thích ứng trở nên ngày quan trọng Thích ứng khái niệm rộng áp dụng vào lĩnh vực biến đổi khí hậu dùng nhiều trường hợp Đối với IPCC (1996) cho rằng: Khả thích ứng đề cập đến mức độ điều chỉnh hành động, xử lý, cấu trúc hệ thống biến đổi dự kiến xảy hay thực xảy khí hậu Sự thích ứng tự phát hay chuẩn bị trước Như vậy, vấn đề thích ứng nói đến mức độ điều chỉnh với biến đổi tính tự phát hay chuẩn bị trước Còn với nghiên cứu Burton (1998) lại cho rằng: Thích ứng với khí hậu trình mà người làm giảm tác động bất lợi khí hậu đến sức khỏe, đời sống sử dụng hội thuận lợi mà môi trường khí hậu mang lại Ở thích ứng làm giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu, tận dụng thuận lợi Theo Thomas (2007), lại cho rằng: thích ứng có nghĩa điều chỉnh thụ động, phản ứng tích cực, có phòng bị trước, đưa với ý nghĩa giảm thiểu cải thiện hậu có hại BĐKH Như vậy, thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động BĐKH hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại Thích ứng với khí hậu không đồng nghĩa với thích nghi BĐKH tương lai 2.1.2.2 Các hình thức thích ứng với biến đổi khí hậu Có nhiều phương pháp thích nghi có khả thực việc đối phó với biến đổi khí hậu Bản báo cáo đánh giá thứ nhóm công tác IPCC II đề cập miêu tả 228 phương pháp thích nghi khác Vì có ích phân loại phương pháp thích nghi sử dụng cấu trúc tổng quát Một cách phân loại thường dùng chia phương pháp thích nghi làm nhóm : - Chấp nhận tổn thất: phương pháp thích nghi với biểu không làm ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận tổn thất Trên lý thuyết, chấp nhận tổn thất xảy phải chịu tác động mà khả chống chọi cách nơi mà phải trả cho hoạt động thích nghi cao so với rủi ro thiệt hại - Chia sẻ tổn thất: loại phản úng liên quan đến việc chia sẻ tổn thất cộng đồng dân cư lớn Với phân bố khác, xã hội lớn chia sẻ tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi tái thiết thông qua viện trợ quỹ cộng đồng Chia sẻ tổn thất thực thông qua bảo hiểm xã hội - Làm giảm nguy hiểm: tượng tự nhiên lụt bão hay hạn hán, phương pháp thích hợp gồm công tác kiểm soát lũ lụt Đối với BĐKH, điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ BĐKH cách giảm khí phát thải nhà kính cuối ổn định nồng độ khí nhà kính khí - Ngăn chặn tác động: thường xuyên sử dụng phương pháp thích nghi bước để ngăn chặn tác động BĐKH cố dao động khác - Thay đổi cách sử dụng: chỗ có hiểm họa BĐKH thực tiến triển hoạt động kinh tế là mạo hiểm, tính toán mang lại thay đổi cách sử dụng - Thay đổi địa điểm: cần nghiên cứu tính toán kỹ việc di chuyển địa điểm sản xuất Ví dụ, chuyển trồng chủ chốt vùng nông trại khỏi khu vực khô hạn đến khu vực ôn hòa - Nghiên cứu: Quá trình thích nghi phát triển cách nghiên cứu lĩnh vực công nghệ phương pháp thích nghi - Giáo dục, thông tin khuyến khích thay đổi hành vi: phổ biến kiến thức thông qua chiến dịch thông tin công cộng giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi (Nguyễn Hồng Trường, 2008) [18] Như vậy, thích ứng diễn tự nhiên hệ thống kinh tế xã hội người Thích ứng với BĐKH điều quan trọng phù hợp với điều kiện tự nhiên khả kinh tế, phong tục tập quán người vùng miền khác Do nghiên cứu chủ yếu hoạt động thực tiễn nông hộ, kiến thức địa áp dụng điều kiện vùng nghiên cứu 2.1.3 Kiến thức địa 2.1.3.1 Khái niệm Kiến thức địa hệ thống kiến thức bao trùm kiến thức kỹ thuật địa kiến thức địa phương, cụ thể hóa khía cạnh liên quan đến sinh thái, đến quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên: rừng, đất rừng, nguồn nước Nó phản ánh kiến thức kinh nghiệm nhóm cộng đồng sinh sống vùng sinh thái nhân văn, hệ thống kiến thức kết hợp hiểu biết bên lẫn bên ngoài, giao thoa kế thừa kinh nghiệm dân tộc chung sống, kiểm nghiệm kỹ thuật du nhập thích ứng với điều kiện sinh thái địa phương Kiến thức địa, nói cách rộng rãi, tri thức sử dụng người dân địa phương sống môi trường định Như vậy, kiến thức địa bao gồm môi trường truyền thống, tri thức sinh thái, tri thức nông thôn tri thức địa phương Theo Johnson, 1992, kiến thức địa nhóm tri thức tạo nhóm người qua nhiều hệ sống quan hệ chặt chẻ với thiên nhiên vùng định Nói cách khái quát, kiến thức địa tri thức rút từ môi trường địa phương, gắn liền với nhu cầu người điều kiện địa phương Kiến thức địa tri thức cộng đồng cư dân cộng đồng định phát triển vượt thời gian liên tục phát triển Kiến thức địa hình thành dựa vào kinh nghiệm, thường xuyên kiểm nghiệm trình sử dụng, thích hợp với văn hóa môi trường địa phương, động biến đổi Tóm lại, Kiến thức địa nhận thức, hiểu biết môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường lao động môi trường sinh sống hình thành từ cộng đồng dân cư nơi cư trú định lịch sử tồn phát triển cộng đồng Do vậy, cần nghiên cứu kiến thức địa thích ứng với tượng thời tiết cực đoan nhằm tăng khả ứng phó người dân với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp 2.1.3.2 Đặc trưng kiến thức địa Kiến thức địa có đặc trưng sau: - Kiến thức địa hình thành biến đổi liên tục qua hệ cộng đồng địa phương định - Kiến thức địa có khả thích ứng cao với môi trường riêng địa phương - nơi hình thành phát triển kiến thức - Kiến thức địa đơn giản, chi phí thấp bền vững điều kiện tự nhiên địa phương - Kiến thức địa toàn thể cộng đồng trực tiếp sáng tạo qua lao động trực tiếp - Kiến thức địa không ghi chép văn cụ thể mà lưu giữ trí nhớ lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, thơ ca, hò vè, tế lễ nhiều tập tục khác 10 - Kiến thức địa gắn liền hòa hợp với văn hóa, tập tục địa phương - Kiến thức địa có giá trị cao việc xây dựng mô hình phát triển nông thôn bền vững - Tính đa dạng kiến thức địa cao 2.1.3.3 Các loại hình kiến thức địa Kiến thức địa phân chia theo loại hình khác Theo IIRR, 1999, kiến thức địa phân loại sau: - Thông tin Hệ thống thông tin cỏ, thực vật trồng trọt hay canh tác tốt tồn với diện tích canh tác định hay số thực vật Các câu chuyện, thông điệp truyền lại vết đục, chạm khắc hay viết thẻ trúc (Trung quốc, Việt nam, Thái lan ), dạng lưu truyền dân gian, hệ thống trao đổi thông tin truyền thống - Kỹ thuật công nghệ Kiến thức địa bao gồm kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, phương pháp lưu trữ giống, chế biến thức ăn, kỹ chữa bệnh cho người gia súc, gia cầm - Tín ngưỡng Tín ngưỡng đóng vai trò sinh kế, chăm sóc sức khỏe quản lý môi trường người Những cánh rừng thiêng (rừng ma) bảo vệ với lý tôn giáo Những lý trì lưu vực rộng lớn đầy sức sống Những lễ hội tôn giáo hội bổ sung thực phẩm, dinh dưỡng cho cư dân địa phương mà phần thường nhật họ ỏi - Công cụ Kiến thức địa thể công cụ lao động trang bị cho canh tác thu hoạch mùa màng Công cụ nấu nướng thực hoạt động kèm - Vật liệu Kiến thức địa thể với vật liệu xây dựng, vật liệu làm đồ gia dụng tiểu thủ công nghiệp truyền thống 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Những biến đổi tượng thời tiết ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân địa phương, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Hạn nặng kéo dài làm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe vật nuôi khả sinh trưởng phát triển Sâu bệnh hại phát triển nhiều đặc biệt bọ xít đen, đạo ôn, sâu lá,… Rét đậm rét kéo dài làm nhiều trồng gia súc chết nhiều ảnh hưởng lớn đến lịch nông vụ - Nhiều loại trồng ngô, lúa trắng mưa nắng thất thường Mưa nắng thất thường điều kiện thuận lợi cho bùng phát dịch bệnh trồng vật nuôi Do tác động BĐKH sản xuất nông nghiệp ngày bấp bênh, chi phí sản xuất ngày gia tăng hiệu kinh tế giảm dần Do vậy, người dân phải thay đổi hoạt động sinh kế cách làm thuê nơi khác tăng cường vào rừng kiếm măng sản phẩm từ rừng - Tại xã Thanh Vận người dân vận dụng nhiều hoạt động khác nhằm thích ứng với BĐKH Các hoạt động thích ứng gồm hoạt động tự chủ dựa kinh nghiệm kiến thức địa địa phương đồng thời có hoạt động thích ứng có kế hoạch - sách, chủ trương từ ban ngành liên quan từ tỉnh Bắc Kạn đến huyện xã Tuy nhiên sách, chủ trương hỗ trợ nông dân thích ứng với BĐKH chủ yếu chuyển đổi cấu trồng theo dõi tình hình dịch hại Lịch nông vụ xem xét, định hướng chưa thực phù hợp - Bên cạnh hoạt động thích ứng tự chủ người dân có không kinh nghiệm kiến thức địa việc dự đoán tượng thời tiết xấu Những dự đoán phần hỗ trợ lực thích ứng cho người dân - Người dân có nhiều kiến thức địa kỹ thuật canh tác giống trồng địa có tiềm vận dụng để thích ứng với BĐKH Các kỹ thuật để giống đỗ xanh cho tỉ lệ nảy mâm cao; kỹ thuật chăm sóc khoai tây điều kiện hạn rét để tránh kiến, mối; kỹ thuật tách chồi chuối xác định vận dụng thích ứng BĐKH địa phương 56 Các giống địa đỗ mốc, chuối Tây số nhiều địa có tiềm thích ứng BĐKH - Để nâng cao khả ứng phó người dân với BĐKH, số mô hình sản xuất thích ứng BĐKH đề xuất gồm: mô hình trồng thích ứng với Rét (khoai Tây); mô hình trồng thích ứng với hạn (đỗ xanh); mô hình trồng xen canh chuối gừng ta đất dốc 5.2 Kiến nghị Đối với người dân địa phương: - Phát huy kiến thức địa sản xuất đời sống nhằm thích ứng với BĐKH - Nâng cao ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn nước biện pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính - Lập kế hoạch để ứng phó với thiên tai Đối với quan, tổ chức liên quan: - Có hoạt động nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu tác động cho người dân địa phương - Cần xem xét hỗ trợ xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với BĐKH Dựa vào khả tài thời gian hoạt động để lựa chọn xây dựng mô hình trình diễn thích ứng với hạn, rét mô hình nông lâm kết hợp thích ứng BĐKH xác định - Cần có nghiên cứu cụ thể qui luật thay đổi thời tiết xã nghiên cứu để xây dựng lịch nông vụ phù hợp nhằm giảm rủi ro sản xuất cho người dân - Cần tài liệu hóa phổ biến rộng rãi cho người dân áp dụng tốt kinh nghiệm, kiến thức địa sản xuất nông nghiệp ứng phó với BĐKH cộng đồng địa phương - Lồng ghép mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng BĐKH vào kế hoạch phát triển địa phương 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng Đường Hồng Dật (1986), Cây đậu xanh, kỹ thuật thâm canh biện pháp tăng suất, chất lượng sản phẩm, trang 54 Nhóm công tác biến đổi khí hậu (2011), Biến đổi khí hậu: Tác động, khả ứng phó sách Liên Hiệp Quốc (1992), Công ước chung biến đổi khí hậu Vũ Văn Liết, Vũ Thị Bích Hạnh, Phan Đức Thịnh, Nguyễn Văn Hà, Nhâm Xuân Tùng, Nguyễn Thị Hảo, Phạm Mỹ Linh, Đàm Văn Hưng, Vũ Quốc Đại, Nguyễn Bằng Tuyên, Phạm Quang Tuân (2011), Nghiên cứu kiến thức địa lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên thuộc lĩnh vực nông nghiệp số cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi phía bắc Trần Đình Long, Ramakishna A., H M, Tâm, S.P Wani, N.V Thắng P.Q Gia (2005), “Quản lý Đa dạng Sinh học Nông nghiệp miền Bắc Việt Nam”, Cải tiến quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng đất dốc miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 41-58 Đậu Cao Lộc, Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn (1998), “Hiệu giải pháp kỹ thuật canh tác đất dốc mạnh vùng Hòa Bình”, Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 23-44 Trần Công Minh (2007), Khí hậu khí hậu đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, trang 240- 247 10 Nguyễn Hữu Ninh cộng (2008), “ Kết nghiên cứu giới BĐKH toàn cầu”, hội thảo “hướng tới chương trình hành động ngành NN&PTNT nhằm giảm thiểu thích ứng với BĐKH”, Hà Nội 11 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn (1998), “Sử dụng, quản lý đất dốc để phát triển nông nghiệp lâu bền”, Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 11-22 58 12 Nguyễn Văn Quân, Damien Thibault, Lưu Ngọc Quyến Patrice Gauter Phạm Trung Kiên (2002), Từ nâng cao lực đến kiện toàn hệ thống khuyến nông sở, kinh nghiệm xây dựng mạng lưới khuyến nông theo lĩnh vực Các phương thức tiếp cận phục vụ nông nghiệp, trang 67-80 13 Lê Thị Hoa Sen Lê Thị Hồng Phương (2009), BĐKH thích ứng người dân lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, Dự án RDViet, Đại học Nông Lâm Huế 14 Vũ Đình Thanh, Nguyễn Thế Quảng, Hà Lương Thành, Nguyễn Trung Quân (2007), “BĐKH toàn cầu vấn đề đặt cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn”, Tạp chí “ Nông nghiệp phát triển nông thôn”, số 16 15 Nguyễn Văn Thắng, Đào Thị Thúy cộng tác viên (2009), Những tượng khí hậu cực đoan năm 2007, 2008, Tạp chí khí tượng thủy văn, số 581, trang 1-5 16 Nguyễn Văn Thắng, H M Tâm, A Ramakishna, S.P Wani, P Pathak, Trần Đình Long, Nguyễn Ngọc Quất (2005), “Các biện pháp bảo vệ đất nước đất dốc miền bắc Việt Nam”, Cải tiến quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng đất dốc miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 79-90 17 Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường (2009) Nghiên cứu xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam Trung tâm nghiên cứu khí tượng- khí hậu, Viện khoa học khí tượng thủy văn Môi trường, Tạp chí Khí tượng thủy văn, số 578, trang 1-5 18 Nguyễn Hồng Trường (2008), Biến đổi khí hậu khả thích nghi với tác động, http:/www.vnptninhthuan.com.vn 19 Nguyễn Duy Tôn Nguyễn Xuân Hoàn (2002), Đa dạng hóa tổ chức nông dân để đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho nông dân sản xuất nông nghiệp Các phương thức tiếp cận phục vụ nông nghiệp, trang 139-154 59 20 Bùi Cách Tuyết, Trần Thế Thục (2008), “Cơ chế sách Việt Nam BĐKH việc tham gia tổ chức xã hội dân sự”, Hội thảo BĐKH toàn cầu tổ chức xã hội dân Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Văn Thắng, Trần Đình Long, A Ramakrishna S.P Wani (2005), “Những hạn chế hội sản xuất đất dốc miền Bắc Việt Nam”, Cải tiến quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng đất dốc miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 22-40 22 Huyền Nữ Phương Vinh Trần Đình Aí Hữu (2009), Khảo sát kiến thức địa Phòng chống thiên tai thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu 23 UBND xã Thanh Vận, (2011) , Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội II Tiếng Anh 24 ADC - Agriculture Development Center a, (2010), Report on baseline survey of social economic status of Thanh Van commune, Cho Moi district, Bac Kan province (unpublished manuscript) 25 ADC - Agriculture Development Center b, (2010), Report on baseline survey of social economic status of Mai Lap commune, Cho Moi district, Bac Kan province (unpublished manuscript) 26 Burton, I., Feenstra, J.F., Smith, J.B & Tol, R.S Introduction In: Feenstra, J.F (1998), Handbook on Methods for Climate Change Impact Assessment and Adaptation Strategies Amsterdam: Institute for Environmental Studies 27 CARE international in Vietnam (2010), Ethnic minorities in Northern mountains of Vietnam: vulnerability and capacity to adapt to effects of climate change (unpublished manuscript) 28 Tran Van Đien (2012), “ Indigenous knowledge and pratices in agriculture production of ethnic minorities adapted to climate change in Bac Kan province” Sixth international conference on communitybased adaptation, Ha Noi 29 IPCC (1996), “Summary for Policymakers Aviation and the Global Atmosphere.” A Special Report of IPCC Working Groups I and III in collaboration with the 60 Scientific Assessment Panel to the Montreal Protocol on Substances that Deplete the Ozone Layer Cambridge University Press, Cambridge and New York 30 IPCC (2007), Climate change 2007: Impacts, adaptations and vulnerability Introduction Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge, UK: Cambridge University Press 31 Smit, B &Skinner, M (2002), Adaptation Options in Canadian Agriculture to Climate Change 32 Thomas, D.S.G., Twyman, C., Osbahr, H & Hewitson (2007), Climate change, Adaptation to climate change and variability: farmer responses to intraseasonal precipitation trends in South Africa, pp 301-322 61 PHỤ LỤC Phụ lục : Một số hình ảnh mô hình khoai tây Làm đất Chăm sóc khoai 62 Khoai tây 60 ngày sau trồng Thu hoạch khoai tây DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ADC BĐKH CPTG GTGT GTSX : Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông Lâm nghiệp miền núi : Biến đổi hậu : Chi phí trung gian : Giá trị gia tăng : Giá trị sản xuất 63 HTTTCĐ IPCC KTBĐ LHQ TNHH WMO UBND : Hiện tượng thời tiết cực đoan : Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) : Kiến thức địa : Liên hiệp quốc : Thu nhập hỗn hợp : Tổ chức khí tượng giới : Ủy ban nhân dân LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng giúp sinh viên trau dồi, củng cố, bổ sung kiến thức học tập trường Đồng thời giúp 64 sinh viên tiếp xúc với thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm từ thực tế để trường trở thành cán có lực tốt, trình độ lí luận cao, chuyên môn giỏi Đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội Với mục đích tầm quan trọng trên, phân công Khoa Tài nguyên & Môi trường, đồng thời tiếp nhận Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông Lâm nghiệp miền núi -ADC, em tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức địa xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn” Để hoàn thành luận văn này, thiếu hỗ trợ thầy cô, anh chị đơn vị thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến : Các thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô khoa Tài nguyên Môi trường trang bị cho em tảng kiến thức vững chắc, Thầy cô anh chị Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông lâm nghiệp miền núi ADC tận tình hướng dẫn bảo em việc thu thập số liệu khảo sát thực tế, UBND xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện cung cấp cho em số liệu cần thiết Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGs.Ts Đàm Xuân Vận tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Ngoài em xin trân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người động viên khích lệ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin kính chúc toàn thể thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc bạn sinh viên thành công sống 65 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Dự báo tác động biến đổi khí hậu nông nghiệp vòng 50 năm tới 17 Bảng 2.2: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 – 1999 vùng Đông Bắc Việt Nam .20 Bảng 2.3 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 .20 vùng Đông Bắc Việt Nam 20 Bảng 4.1 Thông tin xã hội xã .29 Bảng 4.2: Cơ cấu trồng nông nghiệp 31 Bảng 4.3: Số lượng đàn gia súc, gia cầm 31 Bảng 4.4 Tác động Biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp .36 xã Thanh Vận 36 Bảng 4.5: Các hoạt động thích ứng BĐKH 38 Bảng 4.6 Kết phân loại nhóm trồng Thanh Vận 39 Bảng 4.7: Cây trồng nông nghiệp KTBĐ sử dụng 41 Bảng 4.8 Tiêu chí lựa chọn mô hình thích ứng khoai tây chịu rét 43 Bảng 4.9 Tiêu chí lựa chọn mô hình thích ứng đậu xanh chịu hạn 46 Bảng 4.10 Tiêu chí lựa chọn mô hình trồng chuối tây xen gừng ta .48 Bảng 4.11: Các yếu tố cấu thành suất 50 Bảng 4.12: Hiệu kinh tế trồng Khoai tây 50 Bảng 4.13: Hiệu xã hội mô hình Khoai tây 52 Bảng 4.14 : So sánh mức bón nông hộ với mức bón quy trình kỹ thuật .52 Loại phân .52 Khuyến cáo mức bón 52 Thôn 52 Pá Lải 52 Phiêng Khảo 52 Nà Kham 52 Bảng 4.15: Năng suất sinh khối khoai tây 53 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Biến đổi khí hậu .5 2.1.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu 2.1.3 Kiến thức địa 2.2 Thích ứng với BĐKH nước giới 13 2.2.1 Thích ứng với BĐKH nước phát triển 13 2.2.2 Thích ứng với BĐKH nước phát triển .14 2.3 Tình hình nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam 14 2.3.1 Biến đổi khí hậu Việt Nam 14 2.3.2 Ứng phó với BĐKH sản xuất nông nghiệp 17 2.3.3 Các kịch BĐKH vùng Đông Bắc Bộ 18 2.4 Các văn pháp lý liên quan đến BĐKH HTTTCĐ tỉnh Bắc Kạn 21 PHẦN 23 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu .23 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 23 3.4.2 Phương pháp thống kê đánh giá hiệu 25 Phân tích xử lý số liệu thu thập nhằm đánh giá hiệu trồng Số liệu thu thập xử lý Excel .25 3.4.3 Phương pháp xử lý thông tin 26 PHẦN 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Thanh Vận 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên 27 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .29 4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 32 4.2 Biểu biến đổi khí hậu xã Thanh Vận 33 4.3 Tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp 35 67 4.4 Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp xã Thanh Vận 38 4.5 Kiến thức địa sản xuất nông nghiệp xã Thanh Vận .38 4.5.1 Nhóm trồng 39 4.5.2 Kiến thức địa sử dụng để sản xuất số trồng nông nghiệp 41 4.5.3 Dự báo tượng thời tiết xấu phục vụ sản xuất nông nghiệp 42 4.5 Một số mô hình trồng thích ứng với BĐKH dựa vào kiến thức địa xây dựng xã Thanh Vận .42 4.5.1 Mô hình trồng thích ứng rét - Cây khoai tây 42 4.5.2 Mô hình trồng thích ứng chịu hạn - Cây đậu xanh 45 4.5.3 Mô hình canh tác đất dốc - Trồng chuối tây xen gừng ta .48 4.6 Đánh giá hiệu mô hình Khoai Tây 50 4.6.1 Tình hình sinh trưởng Khoai tây .50 4.6.2 Hiệu kinh tế 50 4.6.3 Hiệu qủa xã hội .51 4.6.4 Hiệu môi trường 52 PHẦN 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận .55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 I Tiếng Việt .57 II Tiếng Anh 59 PHỤ LỤC 61 68 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Biến đổi khí hậu .5 2.1.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu 2.1.3 Kiến thức địa 2.2 Thích ứng với BĐKH nước giới 13 2.2.1 Thích ứng với BĐKH nước phát triển 13 2.2.2 Thích ứng với BĐKH nước phát triển .14 2.3 Tình hình nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam 14 2.3.1 Biến đổi khí hậu Việt Nam 14 2.3.2 Ứng phó với BĐKH sản xuất nông nghiệp 17 2.3.3 Các kịch BĐKH vùng Đông Bắc Bộ 18 2.4 Các văn pháp lý liên quan đến BĐKH HTTTCĐ tỉnh Bắc Kạn 21 PHẦN 23 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu .23 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 23 3.4.2 Phương pháp thống kê đánh giá hiệu 25 Phân tích xử lý số liệu thu thập nhằm đánh giá hiệu trồng Số liệu thu thập xử lý Excel .25 3.4.3 Phương pháp xử lý thông tin 26 PHẦN 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Thanh Vận 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên 27 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .29 4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 32 4.2 Biểu biến đổi khí hậu xã Thanh Vận 33 4.3 Tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp 35 69 4.4 Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp xã Thanh Vận 38 4.5 Kiến thức địa sản xuất nông nghiệp xã Thanh Vận .38 4.5.1 Nhóm trồng 39 4.5.2 Kiến thức địa sử dụng để sản xuất số trồng nông nghiệp 41 4.5.3 Dự báo tượng thời tiết xấu phục vụ sản xuất nông nghiệp 42 4.5 Một số mô hình trồng thích ứng với BĐKH dựa vào kiến thức địa xây dựng xã Thanh Vận .42 4.5.1 Mô hình trồng thích ứng rét - Cây khoai tây 42 4.5.2 Mô hình trồng thích ứng chịu hạn - Cây đậu xanh 45 4.5.3 Mô hình canh tác đất dốc - Trồng chuối tây xen gừng ta .48 4.6 Đánh giá hiệu mô hình Khoai Tây 50 4.6.1 Tình hình sinh trưởng Khoai tây .50 4.6.2 Hiệu kinh tế 50 4.6.3 Hiệu qủa xã hội .51 4.6.4 Hiệu môi trường 52 PHẦN 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận .55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 I Tiếng Việt .57 II Tiếng Anh 59 PHỤ LỤC 61 PHỤ LỤC .59 [...]... tế, xã hội xã Thanh Vận - Tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp và sinh kế của người dân - Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp - Hệ thống cây trồng trên địa bàn xã và mô hình sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu - Một số mô hình cây trồng thích ứng với BĐKH dựa vào kiến thức bản địa 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin Trong quá trình nghiên. .. dụng kiến thức bản địa (bởi chính những người dân bản xứ là người hiểu và nắm bắt đặc điểm của địa phương sâu sắc nhất) trong thích ứng với môi trường đang biến đổi ngày một khắc nghiệt này là chìa khóa thành công đảm bảo duy trì một môi trường phát bền vững cho phát triển sinh kế 2.1.3.5 Một số kiến thức bản địa của người dân trong sản xuất nông nghiệp thích ứng BĐKH Thực chất khái nhiệm ứng phó và thích. .. tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn xã - Mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Địa bàn xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông lâm nghiệp miền núi - ADC - Thời gian thực hiện: Từ ngày 06/02/2011 đến ngày 30/04/2012 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều... - Biến đổi của khí hậu thời tiết xẩy ra trong mấy năm gần đây; - Tác động của BĐKH đến qui mô và mức độ thiệt hại của sản xuất nông nghiệp - Tác động của BĐKH đến từng loại cây trồng và vật nuôi tại địa phương - Các hoạt động thích ứng của cộng đồng người dân địa phương để hạn chế tác động - Các kiến thức bản địa trong dự đoán biến đổi khí hậu và hoạt động thích ứng nào xuất phát từ kiến thức bản địa. .. đang đóng một vai trò quan trọng trong phát triển một nền sản xuất nông nghiệp bền vững thích ứng với BĐKH ngày nay KTBĐ trong sản xuất nông nghiệp hiện nay được áp dụng phổ biến và nhiều nhất trong sản xuất nông nghiệp hiện nay là sử dụng các giống cây trồng và vật nuôi bản địa Vũ Văn Liết và cs (2011) đã chỉ ra rằng cộng đồng người Thái ở MNPB hiện nay đang sử dụng rất phổ biến các giống bản địa bao... và thích ứng với BĐKH là một cụm từ mới được đưa vào trong truyền thông và các hoạt động của các chương trình và dự án ở Việt Nam cũng như các tỉnh MNPB Tuy nhiên bản chất các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu đã được hình thành, tích lũy và lưu truyền nhiều thế hệ trong các cộng đồng dân tộc thiếu số Với đời sống phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp là chính nên KTBĐ trong sản xuất nông nghiệp. .. do thiên tai hàng năm của huyện, xã - Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp 2010 - Số liệu khí tượng thủy văn của xã theo thời gian 24 - Các kịch bản biến đổi khí hậu cho VN, các tỉnh phía Bắc - Các nghiên cứu về kiến thức bản địa và cây trồng bản địa của xã và các vùng khác trên cả nước - Các chính sách phát triển nông nghiệp nói chung và ứng phó BĐKH của huyện, tỉnh 3.4.1.2 Thảo luận nhóm Công cụ này... của dạng kiến thức bản địa Kiến thức bản địa trong dạng này có thể thấy ở các tổ chức địa phương như nhóm họ tộc, hội đồng già làng trưởng tộc, các nhóm tổ chia sẻ hoặc đổi công - Giáo dục Phương pháp truyền thụ kiến thức truyền thống, cách truyền nghề cho các thợ học việc, học hỏi thông qua sự quan sát và những thực nghiệm, thực hành tại chỗ 2.1.3.4 Vai trò của kiến thức bản địa trong thích ứng với... kéo dài 4.3 Tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp Mặc dù không đề cập chính xác cụm từ Biến đổi khí hậu nhưng hầu hết người dân tham gia thảo luận và phỏng vấn ở hai xã đều nhận thức rõ tác động của các hiện tượng thời tiết xấu đến đời sống Trong sản xuất nông nghiệp, các hiện tượng thời tiết xấu được người dân trong xã nhận định có tác động lớn đến sản xuất nông nghiệp bao gồm hạn kéo dài, rét... rừng, trồng cây ăn quả, cây đặc sản được đẩy mạnh nên sản xuất lâm nghiệp của xã phát triển tương đối nhanh, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt kế hoạch đề ra  Khu vực kinh tế công nghiệp Xã không có các khu công nghiệp hay cơ sở tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn xã nhưng vẫn có các cơ sở sản xuất kinh doanh và các hộ gia đình, cá nhân kinh doanh dịch vụ quy mô nhỏ, thu hút ít lao động ... tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức địa xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giảm... nghiệp - Hệ thống trồng địa bàn xã mô hình sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu - Một số mô hình trồng thích ứng với BĐKH dựa vào kiến thức địa 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu... biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn - Xác định biểu biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp - Xây dựng mô hình trồng thích

Ngày đăng: 07/12/2015, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.4. Yêu cầu của đề tài

  • 1.5. Ý nghĩa của đề tài

  • PHẦN 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

    • 2.1.1. Biến đổi khí hậu

      • 2.1.1.1. Khái niệm

      • 2.1.1.2. Nguyên nhân

      • 2.1.1.3. Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu

      • 2.1.2. Thích ứng với biến đổi khí hậu

        • 2.1.2.1. Khái niệm

        • 2.1.2.2. Các hình thức thích ứng với biến đổi khí hậu

        • 2.1.3 . Kiến thức bản địa

          • 2.1.3.1. Khái niệm

          • 2.1.3.2. Đặc trưng kiến thức bản địa

          • 2.1.3.3. Các loại hình kiến thức bản địa

          • 2.1.3.4. Vai trò của kiến thức bản địa trong thích ứng với BĐKH

          • 2.1.3.5. Một số kiến thức bản địa của người dân trong sản xuất nông nghiệp thích ứng BĐKH

          • 2.2. Thích ứng với BĐKH ở các nước trên thế giới

            • 2.2.1. Thích ứng với BĐKH ở các nước phát triển

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan