Thúc đẩy cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại Nhà nước ở Thành phố Hà Nội.docx

55 465 0
Thúc đẩy cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại Nhà nước ở Thành phố Hà Nội.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thúc đẩy cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại Nhà nước ở Thành phố Hà Nội.

Đề án mơn Kinh tế thương mại Đỗ Năng TrọngTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKhoa Thương MạiĐỀ ÁN MƠN HỌCTHÚC ĐẨY CỔ PHẦN HỐCÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚCỞ THÀNH PHỐ NỘISinh viên thực hiện : Đỗ Năng TrọngLớp : Thương Mại BKhố : 47GVHD : GS.TS Hồng Đức Thân.Hà Nội 2008BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮTTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề án môn Kinh tế thương mại Đỗ Năng TrọngDN Doanh nghiệpDNNNDoanh nghiệp Nhà nước CPH Cổ phần hoáCTCP Công ty cổ phầnSXKD Sản xuất kinh doanhNSLĐ Năng suất lao độngNSNNNgân sách Nhà nước KTTT Kinh tế thị trườngTTCKThị trường chứng khoánXHCN Xã hội chủ nghĩaTTGDCKTrung tâm giao dịch chứng khoánTCT Tổng công tyTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề án môn Kinh tế thương mại Đỗ Năng TrọngMỤC LỤCLời nói đầu 1Chương 1: Lý luận chung về cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại Nhà nước 21.1. Quá trình phát triển doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam .21.1.1. Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước 21.1.2. Quá trình phát triển doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam .21.2. Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 81.2.1. Khái niệm cổ phần hoá DNNN và CTCP 81.2.2. Mục tiêu của cổ phần hoá .91.2.3. Các hình thức và mức độ cổ phần hoá .101.2.4. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá DNNN 111.3. Quy trình thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại Nhà nước 14TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề án môn Kinh tế thương mại Đỗ Năng TrọngChương 2: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại nhà nước Thành phố Nội .182.1. Thực trạng các doanh nghiệp thương mại nhà nước Thành phố Nội .182.1.1. Kết quả và hiệu quả SXKD của DNNN thấp .182.1.2. Nhà nước bảo hộ quá sâu đối với DNNN 192.1.3. Nhà nước can thiệp và làm thay DN trong chức năng quản lý SXKD 192.1.4. Thực trạng về tổ chức hoạt động của các DNNN trước CPH .202.2. Phân tích thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại nhà nước Thành phố Nội 202.3. Kết quả đạt được và vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần Thành phố Nội 252.3.1. Những kết quả đạt được của các DN sau CPH 252.3.2. Vấn đề đặt ra 282.3.3. Nguyên nhân của những khó khắn vướng mắc 33Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại nhà nước Thành phố Nội .363.1. Phương hướng cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại nhà nước Thành phố Nội 363.1.1. CPH DN nhưng không được làm thất thoát tài sản của Nhà nước, không ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh 363.1.2. Đảm bảo chính xác trong việc xác định giá trị còn lại của DNNN khi tiến hành CPH .373.1.3. Lựa chọn DN hoặc bộ phận DN và hình thức CPH phải đảm bảo thực hiện được mục tiêu CPH 37TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề án môn Kinh tế thương mại Đỗ Năng Trọng3.1.4. Lành mạnh hoá tình hình tài chính của DN trước khi tiến hành .373.1.5. Đảm bảo sự thống nhất trong chỉ đạo và thực hiện CPH 383.1.6. Xác lập chế pháp lý hấp dẫn đối với người lao động .383.2. Giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá các DN thương mại nhà nước Thành phố Nội .383.2.1. Quán triệt sâu sắc chủ trương, chính sách và giải pháp đổi mới DNNN .383.2.2. Giải quyết tốt vấn đề lao động, việc làm, tạo tiền đề cho việc thực hiện thành công chương trình CPH DNNN .393.2.3. Tích cực giải quyết các khoản nợ của DNNN thực hiện CPH 403.2.4. Hoàn thành việc xác định giá trị DN khi tiến hành CPH 413.2.5. Đổi mới công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện quá trình CPH DNN433.3. Khắc phục những hạn chế sau cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại Nhà nước 453.3.1. Tiếp tục cải thiện môi trường hoạt động của DN cổ phần .453.3.2. Nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý và điều hành của DN cổ phần .453.3.3. Một số giải pháp đối với cổ đông trong DN cổ phần 463.3.4. Xoá bỏ ưu đãi bất hợp lý với DNNN .473.3.5. Tăng khả năng tạo vốn của CTCP 47Kết luận 48Tài liệu tham khảo .49TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề án môn Kinh tế thương mại Đỗ Năng TrọngLỜI MỞ ĐẦUCổ phần hoá DN thương mại Nhà nước Việt Nam được bắt đầu từ năm 1992. Hơn 15 năm qua, trong bối cảnh kinh tế nước nhà chuyển mạnh sang KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế khu vực và quốc tế. Thực hiện các nghị quyết của Đảng, Chính phủ đã cụ thể hoá, đề ra các chế, chính sách, chương trình hành động CPH những DN thương mại Nhà nướcNhà nước không cần nắm giữ 100% vốn và chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương, DN thương mại nhà nước triển khai đạt nhiều kết quả. Việc CPH đang được triển khai đúng định hướng, từng bước vững chắc và mang lại những kết quả to lớn cho công cuộc đổi mới đất nước.Cổ phần hoá là một giải pháp nằm trong kế hoạch tổng thể sắp xếp lại DN Nhà nước. CPH sẽ chuyển một phần sở hữu của Nhà nước trong DN cho các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế, từ đó chúng ta sẽ thu hút được nguồn vốn đầu tư dồi dào trong nhân dân cũng như nguồn vốn từ các tổ chức nước ngoài đầu tư vào phát triển đất nước. Tiến hành CPH DNNN góp phần TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề án mơn Kinh tế thương mại Đỗ Năng Trọngnâng cao hiệu quả SXKD của các DN, từng bước đưa DN hồ nhập và thích nghi với các quy luật của thị trường.Q trình CPH trên địa bàn cả nước nói chung và Nội nói riêng đã thu được những thành cơng bước đầu đáng khích lệ. Mặc dù vậy, CPH nước ta cũng như Nội còn gặp khơng ít khó khăn, nên lộ trình diễn ra còn chậm chạp. Chính vì hiểu được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề CPH trong q trình phát triển của Thành phố Nội nói riêng và cả nước nói chung, em đã chọn đề tài: “Thúc đẩy cổ phần hố các doanh nghiệp thương mại Nhà nướcThành phố Nội”.CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HỐ CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC1.1 Q trình phát triển doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam.1.1.1/ Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước.DNNN là một thực thể kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước, ra đời và hoạt động kinh doanh độc lập chịu sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước.DNNN là một tổ chức kinh tế khác với tổ chức hành chính và tổ chức sự nghiệp Nhà nước, khơng chỉ với hoạt động kinh doanh, hoạt động cơng ích làm chủ yếu. Điều bản là DNNN phải chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn, các nguồn lực do Nhà nước là chủ sở hữu giao cho DN.1.1.2/ Q trình phát triển doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam.1.1.2.1/ Q trình hình thành và phát triển của DNNN trước đổi mới.Trong thời kỳ đầu cải tạo và xây dựng CNXH Việt Nam, các DNNN được hình thành từ ba nguồn sau đây:TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề án môn Kinh tế thương mại Đỗ Năng Trọng+ Nhà nước thực hiện chính sách quốc hữu hoá các tư liệu sản xuất nằm trong tay đế quốc, tư sản mại bản. Từ nền tảng vật chất đó Nhà nước tổ chức lại thành các sở kinh tế quốc doanh.+ Nhà nước thực hiện cải tạo cácnghiệp tư nhân của các nhà tư sản dân tộc, biến cácnghiệp này thành cácnghiệp công tư hợp doanh và cuối cùng thành cácnghiệp quốc doanh.+ Nhà nước đầu tư xây dựng thêm nhiều DNNN bằng các nguồn vốn viện trợ của nước ngoài (Liên Xô cũ, Trung Quốc…) và bằng nguồn vốn NSNN. Đây là con đường ra đời quan trọng nhất của các DNNN Việt Nam.Trong khoảng thời gian trên 40 năm (1945 - 1986), hệ thống DNNN đã trải qua các giai đoạn lớn:* Giai đoạn 1945 - 1954:Trong thời kì kháng chiến chống Pháp các sở công nghiệp được thành lập theo quy mô nhỏ, phân tán bí mật. Công nghiệp quốc phòng phát triển với tốc độ nhanh. Nhà nước đã thành lập các xưởng sản xuất vũ khí, sở quân khu, quân dược bảo đảm nhu cầu bản cho quân đội. Đáng lưu ý là một số xưởng vũ khí như xưởng Phan Đình Phùng Bắc Bộ, xưởng Cao Thắng Thanh Hoá…đã được nhân dân góp vốn xây dựng. Những xưởng chế tạo vũ khí ấy cũng là công xưởng chế tạo khí đầu tiên và đã đặt nền móng cho nền công nghiệp chế tạo khí mới phôi thai Việt Nam.Song song với công nghiệp quốc phòng, Nhà nước cũng đã xây dựng và phát triển công nghiệp dân dụng trong những ngành như than, khai khoáng, khí, hoá chất, dệt, thuốc lá….Nói chung các DNNN hoạt động theo chế độ cung cấp. DN sản xuất theo kế hoạch cụ thể của Nhà nước, được Nhà nước cung cấp vốn, trả lương, lãi lỗ Nhà nước chịu. sở pháp lý đầu tiên quy định về tổ chức DNNN là sắc lệnh số 104-TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề án môn Kinh tế thương mại Đỗ Năng TrọngSL về “ấn định nguyên tắc căn bản của DN quốc gia” do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký, ban hành ngày 1/1/1948 và năm sau bổ sung bằng sắc lệnh số 09/SL ngày 25/2/1949 về phân cấp thành lập các DN. Hoạt động của các DNNN được thực hiện theo điều lệ tạm thời số 214-TTg do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30/12/1952. Vai trò của DNNN trong giai đoạn này là trực tiếp phục vụ kháng chiến và dân sinh, tạo sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế kháng chiến.* Giai đoạn 1955 - 1975:Hệ thống DNNN thời kỳ này phát triển qua hai giai đoạn với mục tiêu và nhiệm vụ khác nhau. Giai đoạn 1955 - 1965 và sau năm 1965 (tức là trước và sau chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ vào miền Bắc).Trong 10 năm đầu (1955 - 1965), nhiệm vụ chính của DNNN là khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN. Hội nghị TW khoá III lần thứ 14 tháng 11-1958 đề ra kế hoạch 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế miền Bắc (1958 - 1960) với nhiệm vụ cải tạo XHCN thành phần kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư doanh, phát triển kinh tế quốc doanh. Trong giai đoạn này, kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh là đối tượng của cải tạo XHCN, nhằm biến nền kinh tế quốc dân thành nền kinh tế XHCN với hai hình thức sở hữu chủ yếu là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Đối với cácnghiệp tư bản lớn, Nhà nước cải tạo thành công tư hợp doanh. Nhà nước trực tiếp đứng ra quản lý các xí nghiệp, nhà tư sản được hưởng lãi theo cổ phần. Đến cuối năm 1960, thành phần kinh tế tư bản tư doanh miền Bắc về căn bản bị xoá bỏ. Cácnghiệp công tư hợp doanh dần dần bị thu hẹp và hoà nhập vào kinh tế quốc doanh.Trong giai đoạn này, DNNN giữ vai trò chủ yếu như là một công cụ thực hiện đường lối cải tạo XHCN. nhiều nơi DNNN được xây dựng một cách tập trung. Hội nghị TW lần thứ 7 (khoá III) tháng 6 - 1962 đã đề ra phương hướng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề án môn Kinh tế thương mại Đỗ Năng Trọngcông nghiệp hoá đất nước là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và đã hình thành một số khu công nghiệp Nội, Việt Trì, Vinh…DNNN phát triển mạnh trong các ngành điện lực, khí, hoá chất, khai thác khoáng sản. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng gia sức phát triển ngành công nghiệp thực phẩm và công nghiệp nhẹ.Ở giai đoạn này DNNN vẫn hoạt động trong chế độ Nhà nước cấp phát toàn bộ vốn. Tuy nhiên, khác với trước là chuyển từ sản xuất phục vụ quốc phòng sang sản xuất phục vụ đời sống nhân dân và xây dựng kinh tế.Trong 10 năm tiếp theo, khi đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, hệ thống DNNN ngoài nhiệm vụ sản xuất hàng hoá phục vụ hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng còn phải sản xuất hàng hoá quốc phòng phục vụ sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước.DNNN hình thành và phát triển chủ yếu trong các ngành công nghiệp, tiếp đến là thương mại, giao thông vận tải và dịch vụ bưu chính viễn thông.Công nghiệp luôn được coi là lĩnh vực vai trò quyết định nhất trong kinh tế quốc doanh. Trong 12 ngành công nghiệp chủ yếu thuộc nhóm A và B, vai trò của DNNN gần như chi phối tuyệt đối về số lượng DN, lực lượng lao động cũng như giá trị tổng sản lượng. Những DNNN hình thành ngay từ đầu của giai đoạn này và đồng thời là lực lượng kinh tế lớn mạnh nhất của nền kinh tế là: điện lực, khai thác và chế biến nhiên liệu, luyện kim đen, luyện kim màu, khí, hoá chất, vật liệu xây dựng, khai thác, chế biến gỗ, thuỷ tinh, sành sứ, dệt, da, may, nhuộm, thực phẩm, in và văn hoá phẩm. Trong những lĩnh vực này, hệ thống DNNN giữ vai trò độc quyền.* Giai đoạn 1976 - 1985:Đây là giai đoạn tiếp quản, cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng mới các DNNN trên địa bàn phía Nam của đất nước.TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN [...]... phát triển của Thành phố Nội nói riêng và cả nước nói chung, em đã chọn đề tài: Thúc đẩy cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại Nhà nước Thành phố Nội”. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 1.1 Quá trình phát triển doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam. 1.1.1/ Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước. DNNN là một thực thể kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước, ra đời và... GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ NỘI. 3.1 Phương hướng cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại nhà nước Thành phố Nội. 3.1.1/ CPH DN nhưng khơng được làm thất thốt tài sản của Nhà nước, không ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh và không làm giảm thu nhập của người lao động. Đây là định hướng quan trọng đối với mọi DNNN khi tiến hành CPH vì: +... hữu chủ yếu là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Đối với cácnghiệp tư bản lớn, Nhà nước cải tạo thành công tư hợp doanh. Nhà nước trực tiếp đứng ra quản lý các xí nghiệp, nhà tư sản được hưởng lãi theo cổ phần. Đến cuối năm 1960, thành phần kinh tế tư bản tư doanh miền Bắc về căn bản bị xoá bỏ. Cácnghiệp cơng tư hợp doanh dần dần bị thu hẹp và hoà nhập vào kinh tế quốc doanh. Trong giai... chính thơng qua vốn vay ưu đãi và các biện pháp tài chính như khoanh nợ, dãn nợ, xố nợ… sau CPH khơng cịn. 2.3 Kết quả đạt được và vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần Thành phố Nội. 2.3.1./ Những kết quả đạt được của các DN sau CPH. Nhìn chung những DN sau CPH Thành phố Nội tình hình SXKD rất tiến triển. Nó thể hiện các kết quả sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC... KINH TẾ QUỐC DÂN Đề án môn Kinh tế thương mại Đỗ Năng Trọng đổ mới công nghệ, mở rộng SXKD, NSNN thu về 14.971tỉ dồng, 85% số DN cổ phần hoạt động lãi, cổ tức cao. 1.2 Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. 1.2.1/ Khái niệm CPH DNNN và CTCP. 1.2.1.1/ Khái niệm CPH DNNN. CPH là việc chuyển hình thức sở hữu Nhà nước thành hình thức sở hữu của các cổ đông, tạo ra sự thay đổi căn bản... hiệu quả các DN quốc doanh, trong đó chuyển các DN quốc doanh thành CTCP nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh tế xã hội cụ thể. 1.2.1.2/ Khái niệm CTCP. Công ty cổ phần là loại hình DN góp vốn, trong đó số vốn điều lệ của công ty được chia nhỏ thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần. Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần được gọi là cổ đông. Ưu thế của CTCP so với các loại hình tổ chức kinh doanh. .. bằng giữa các DN cũng như gây ra những tổn thất, lãng phí cho Nhà nước và DN. 3.1.6/ Xác lập chế pháp lý hấp dẫn đối với người lao động. Cơ chế pháp lý hấp dẫn đối với người lao động bao gồm: - Vấn đề giải quyết việc làm; - Vấn đề cấp cổ phiếu, mua cổ phiếu trả chậm; - Vấn đề phân phối lợi nhuận cho người lao động. 3.2 Giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá các DN thương mại nhà nước Thành phố Nội. 3.2.1... thuộc sở hữu Nhà nước của DN để cấu thành CTCP. Đây là hình thức được coi là mức độ CPH cao nhất vì sau khi CPH Nhà nước không tham gia sở hữu đối với DN, tài sản của DNNN được bán hay chuyển hố hồn tồn thành tài sản thuộc sở hữu của các chủ thể khác. 1.2.4. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá DNNN. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề án môn Kinh tế thương mại Đỗ Năng Trọng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh. .. bạc. Mặc dù UBND Thành phố Nội muốn dùng tiền bán sở hữu Nhà nước trong DN CPH để đầu tư nhưng bị các DN từ chối. Nguyên nhân đơn giản là mức cổ tức phải trả cho các cổ đông luôn cao hơn lãi suất ngân hàng. Các DN chỉ muốn vay vơi lãi suất ưu đãi hoặc lãi suất ngân hàng, hơn thế nếu sau CPH cổ đơng Nhà nước lớn thì CTCP sẽ mất quyền điều hành và mất ln lợi ích từ hoạt động kinh doanh. + Hoạt động... đáp các vướng mắc của DN trong và sau CPH. - Phát triển một số tổ chức chuyên môn thực hiện nghiệp vụ tư vấn, đầu tư cổ phần. - Chuyển hẳn chức năng quản lý cổ phần Nhà nước của các DN trực thuộc Bộ, địa phương đã CPH toàn bộ DN cho TCT đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước. Tổ chức này sẽ thực hiện việc quản lý, đầu tư kinh doanh cổ phần. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề án môn Kinh tế thương mại Đỗ . pháp thúc đẩy cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại nhà nước ở Thành phố Hà Nội. ..............363.1. Phương hướng cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại. triển của Thành phố Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung, em đã chọn đề tài: Thúc đẩy cổ phần hố các doanh nghiệp thương mại Nhà nước ở Thành phố Hà Nội .CHƯƠNG

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan