sức ép của phát triển kinh tế - xã hội đối với môi trường

18 959 2
sức ép của phát triển kinh tế - xã hội đối với môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày sức ép của phát triển kinh tế - xã hội đối với môi trường

CHƯƠNG II SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 2.1 Tăng trưởng kinh tế Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao: Tổng sản phẩm tỉnh (GDP) năm 2009 ước đạt 6.431,63 tỷ đồng, tăng 21,0% so với năm 2008; đó, khu vực nông - lâm nghiệp thủy sản đạt 1.600,53 tỷ đồng, tăng 3,4%; khu vực công nghiệp- xây dựng đạt gần 2.779,47 tỷ đồng, tăng 42,1%; khu vực dịch vụ đạt 2.051,63 tỷ đồng, tăng 13,1% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá: Tỷ trọng giá trị tăng thêm theo giá thực tế khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 36,2% năm 2008 lên 44,7% năm 2009; tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp thuỷ sản giảm từ 31,2% năm 2008 xuống 26,6% năm 2009 khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 32,6% năm 2008 giảm xuống 28,7% tổng sản phẩm tỉnh 2.1.1 Sản xuất công nghiệp Sản xuất công nghiệp có mức tăng trưởng cao: Giá trị sản suất năm 2009 ước đạt 6.930,1 tỷ đồng, tăng 144,7% so với năm 2008; đó, khu vực kinh tế Nhà nước ước đạt gần 4.191,73 tỷ đồng, gấp 8,4 lần; kinh tế nhà nước ước đạt gần 2.581,87 tỷ đồng, tăng 10,7%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước đạt 156,5 tỷ đồng, gấp 182,4 lần so với năm 2008 Sản xuất công nghiệp tăng cao có sản phẩm lọc hố dầu số sản phẩm sản xuất Mặt khác, để thúc đẩy sản xuất phát triển, UBND tỉnh tổ chức nhiều gặp gỡ với doanh nghiệp ban hành nhiều văn đạo ngành, cấp kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp; tập trung đạo ngành, cấp thực giải pháp cấp bách Chính phủ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất nên nhiều sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh trì tốc độ tăng cao Một số sản phẩm chủ yếu tăng so với kỳ năm trước như: thuỷ sản chế biến, nước khoáng nước tinh khiết, phân bón, dăm gỗ nguyên liệu giấy, tinh bột mỳ, sản xuất 1.523,8 ngàn sản phẩm lọc hoá dầu nhiều sản phẩm cấu kiện kim loại Công ty TNHH thành viên Doosan Việt Nam 2.1.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tài nguyên - môi trường Sản xuất nông nghiệp: Thời tiết năm 2009 thuận lợi cho sinh trưởng phát triển trồng không thuận lợi cho việc gieo sạ thu hoạch lúa Đầu năm mưa kéo dài làm 10.000 lúa vừa gieo sạ bị ngập nước, diện tích bị hư hại hồn tồn 2.420 phải gieo sạ lại, nhiều diện tích rau màu bị hư hại, tiến độ gieo trồng chậm; hai vụ Đông Xuân Hè Thu, lúa thời kỳ thu hoạch chuẩn bị thu hoạch bị mưa lớn kéo dài gây ngập úng làm ảnh hưởng đến suất chất lượng lúa; từ ngày 03 đến ngày 09/9/2009, mưa lớn kéo dài làm thiệt hại 5.219 lúa (trong diện tích lúa bị trắng 1.987 ha) 5.606 rau đậu bão số kèm theo lũ lớn gây thiệt hại nặng nề người tài sản nhân dân tỉnh nói chung lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng với 41 người chết, 2.064 nhà sập đổ hoàn toàn, 59.481 nhà bị tốc mái, hư hại, tổng giá trị thiệt hại khoảng 4.375 tỷ đồng Giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 1.675 tỷ đồng năm 2009, tăng 4,3% so với năm 2008 Tổng diện tích gieo trồng lương thực có hạt năm ước đạt 83.320ha, giảm so với năm trước 1,3%; sản lượng lương thực ước đạt 420,86 ngàn tấn, tăng 3,1% so với kỳ năm 2008; đó, diện tích lúa đạt 72.452ha, giảm 1,9% với sản lượng ước đạt 370,43 ngàn tấn, tăng 4,5%; diện tích ngơ đạt 10.868ha, tăng 2,2% với sản lượng ước đạt 50,44 ngàn tấn, giảm 6% Diện tích trồng mía ước đạt 6.309ha, giảm 3,4% so với năm 2008; suất ước đạt 521,8 tạ/ha, giảm 2,1%; sản lượng đạt gần 329,23 ngàn tấn, giảm 5,4% so với 2008 Các lại lạc có diện tích giảm; rau, đậu loại có diện tích tăng so với năm trước Cơng tác phòng chống dịch gia súc, gia cầm trì thường xuyên Từ đầu năm đến nay, bệnh cúm gia cầm, lở mồm long móng gia súc xảy rải rác địa bàn tỉnh khống chế kịp thời Bệnh tai xanh lợn không xảy có nguy tái phát lớn Theo kết điều tra chăn nuôi thời điểm 01/10/2009, đàn trâu tăng 2,4%, đàn bò giảm 1,0%, đàn lợn tăng 1,9%; đàn gia cầm tăng 20,2% so với thời điểm 01/10/2008 Sản lượng thuỷ sản khai thác nuôi trồng ước đạt 98.592 tấn, tăng 1,9% so với kỳ năm 2008 102,2% kế hoạch năm; đó, khai thác nước mặn ước đạt 91.617 tấn, tăng 1,9%; sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ước đạt 6.975 tấn, tăng 2,3% Giá trị sản xuất thuỷ sản ước đạt gần 794,8 tỷ đồng, tăng 1,5% so với năm 2008 Diện tích ni trồng thuỷ sản ước đạt 1.427 ha, giảm 4,3% so với kỳ năm 2008 Diện tích tơm đạt 658,3 ha, giảm 15,3% so với kỳ năm 2008 Sản lượng tôm nuôi thu hoạch ước đạt 5.806 tấn, 107,5% kế hoạch Công tác quản lý tàu cá tăng cường, cấp 541 sổ danh bạ thuyền viên 2.265 giấy phép Khai thác thủy sản Tàu thuyền tiếp tục có chuyển biến theo hướng phát triển tàu công suất lớn Đến nay, tổng số tàu đăng ký toàn tỉnh đạt 5.616 với tổng công suất 475.667 CV; đó, tàu 20CV có 4.090 chiếc, tàu 20 CV có 1.526 Cơng tác chăm sóc, bảo vệ phịng cháy, chữa cháy rừng mùa khơ tăng cường Đã trồng 8.377ha rừng tập trung, quản lý bảo vệ 107.000ha rừng, khai thác 181.000m3 gỗ rừng trồng Tình hình chặt phá rừng, khai thác gỗ trái phép, lấn chiếm đất rừng, vận chuyển mua bán lâm sản trái phép diễn biến phức tạp Qua kiểm tra, phát 299 vụ vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, lâm sản tịch thu gồm 299 m3 gỗ loại, 264 kg động vật rừng, phá huỷ hầm than thu giữ 6.248 kg than, thu nộp ngân sách tỷ đồng Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đăng ký đất đai, quản lý tài nguyên, khoáng sản bảo vệ môi trường triển khai theo kế hoạch; tổng kết cơng tác đo đồ địa đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp huyện miền núi, kết đo đạc đồ địa 126.506 ha, cấp 101.750 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân; thẩm định quy hoạch sử dụng đất chi tiết thị trấn Sông Vệ, La Hà, Sơn Tịnh, Ba Tơ, Châu Ổ, Trà Xuân 08 phường thuộc thành phố Quảng Ngãi; từ đầu năm đến nay, lập hồ sơ thu hồi đất, giao đất cho thuê đất với diện tích 2.170,8 ha; xây dựng phương án dự tốn Tổng kiểm kê đất đai năm 2010 tồn tỉnh; kiểm tra hồ sơ, xem xét cấp Giấy phép thăm dị khai thác khống sản cho đơn vị khai thác cát 05 đơn vị khai thác đá làm vật liệu xây dựng Phối hợp với cảnh sát mơi trường kiểm tra tình hình bảo vệ mơi trường hoạt động 11 đơn vị phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân tỉnh kiểm tra trường nơi phát chất độc hoá học tồn lưu sau chiến tranh xã Sơn Nhan, đồng thời phối hợp lập phương án tiêu huỷ,… 2.1.3 Thương mại, dịch vụ giá thị trường Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng ước đạt 13.400 tỷ đồng, tăng 25,1% so với năm 2008; kinh tế nhà nước đạt 1.222,2 tỷ đồng, tăng 22,7% chiếm 9,12% thị phần; kinh tế cá thể đạt 9.461,5 tỷ đồng, tăng 28,6%, chiếm 70,61% thị phần; kinh tế tư nhân đạt 2.705,5 tỷ đồng, tăng 15,1%, chiếm 20,19% thị phần Hoạt động xuất doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhiều mặt hàng xuất giảm sút so với năm 2008 có số sản phẩm có giá trị kim ngạch xuất cao như: propylene, dầu kerosene (KO), thiết bị công nghiệp nặng Doosan, nên tổng kim ngạch xuất năm tăng cao so với năm trước Kim ngạch xuất năm ước đạt 182,224 triệu USD, tăng 205,9% so với năm 2008 Kim ngạch nhập ước đạt 1.472,097 triệu USD, tăng 292,5% so với năm 2008 Mặt hàng nhập chủ yếu dầu thô (1.239 triệu USD), máy móc thiết bị phụ tùng (183,5 triệu USD), sắt thép (38 triệu USD), Hoạt động vận tải tiếp tục tăng trưởng nhờ số phương tiện vận tải trang bị Trong năm ước vận chuyển 1,77 triệu lượt khách với mức luân chuyển 459,08 triệu lượt khách-km, tăng 11,16% lượt khách 11,47% lượt khách-km so với năm 2008 Vận tải hàng hóa ước đạt 2,83 triệu với mức luân chuyển 516,49 triệu tấn-km, tăng 9,12% vận chuyển 11,46% T-km so với năm 2008 Doanh thu vận tải hoạt động dịch vụ liên quan đến vận tải ước đạt 422,48 tỷ đồng, tăng 17,4% so với năm 2008 Công tác quản lý thị trường trì thường xuyên, Đội quản lý thị trường tập trung thực việc kiểm tra, kiểm sốt, chống vận chuyển, bn bán hàng lậu, hàng cấm, gian lận thương mại, đầu nâng giá số mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân Kết cho thấy tình hình thị trường có nhiều diễn biến tích cực, góp phần tích cực phát triển sản xuất ổn định đời sống nhân dân 2.1.4 Thu, chi ngân sách tiền tệ a) Thu, chi ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước địa bàn đạt 4.046,923 tỷ đồng, 190,8% dự tốn năm; thu nội địa đạt 1.857,763 tỷ đồng, 90,5% dự toán năm; thu hoạt động xuất nhập đạt 2.189,160 tỷ đồng Hầu hết khoản thu đảm bảo tiến độ, đạt 100% dự toán năm tăng so với kỳ năm 2008; nhiên, tổng thu nội địa đạt thấp so với dự toán hai khoản thu chiếm tỷ trọng lớn phát sinh thấp thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tổng chi ngân sách địa phương ước đạt 4.0829 tỷ đồng, 141% dự tốn năm Trong đó, chi đầu tư phát triển đạt 1.690 tỷ đồng; chi thường xuyên đạt 1.980 tỷ đồng b) Về tiền tệ Mặt lãi suất huy động cho vay ngân hàng địa bàn năm 2009 có biến động biên độ tăng, giảm không lớn so với năm 2008 Tổng nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2009 ước đạt 9.000 tỷ đồng, tăng 71,16% so với kỳ năm 2008 Tổng dư nợ cho vay đến ngày 31/12/2009 ước đạt 11.000 tỷ đồng, tăng 31,59% so với kỳ năm 2008 Nhìn chung, hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng địa bàn tháng cuối năm có tín hiệu khả quan so với tháng đầu năm khả hấp thụ vốn kinh tế dần khôi phục Các chương trình cho vay kích cầu đạt kết đáng khích lệ Tính đến 30/9/2009, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất khoản vay ngắn hạn đến cuối tháng đạt 2.256 tỷ đồng/1.382 khách hàng, chiếm tỷ trọng 20,24%/tổng dư nợ, số luỹ kế cho vay hỗ trợ lãi suất tháng (từ 01/02/2009 đến 30/9/2009) 19.115 khách hàng với số lãi tiền vay hỗ trợ cho khách hàng 36 tỷ đồng; dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất khoản vay trung, dài hạn đến cuối tháng đạt 430 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 3,85% tổng dư nợ với số lãi tiền vay hỗ trợ cho 4.315 khách hàng 1,9 tỷ đồng; dư nợ cho vạy ưu đãi lãi suất huyện nghèo theo Nghị 30a đạt 12 tỷ đồng/858 khách hàng Các tổ chức tín dụng địa bàn tiếp tục đẩy mạnh cho vay xuất mặt hàng chủ lực, cho vay nông nghiệp - nông thôn, cho vay thành phần kinh tế dân doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa Tính đến ngày 20/10/2009, dư nợ cho vay xuất đạt 358 tỷ đồng, chiếm 3,21% tổng dư nợ; dư nợ cho vay nhập 1.913 tỷ đồng, chiếm 17,16% tổng dư nợ; dự nợ cho vay nông nghiệp - nông thôn đạt 4.267 tỷ đồng, chiếm 38,29% tổng dư nợ; dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa đạt 2.386 tỷ đồng, chiếm 21,41% tổng dư nợ 2.1.5 Đầu tư phát triển, đăng ký kinh doanh thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp tỉnh Khu kinh tế Dung Quất Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội địa bàn năm 2009 ước đạt 16.390 tỷ đồng, 67,0% so năm trước Trong đó, vốn khu vực kinh tế nhà nước ước đạt 10.836 tỷ đồng, 56,3%; vốn nhà nước ước đạt 4.118 tỷ đồng, tăng 23,4%; vốn đầu tư trực tiếp nước đạt 1.436 tỷ đồng, 75,6% so năm trước Tổng vốn đầu tư xây dựng tỉnh kế hoạch năm 2009 dùng để cân đối cho dự án 1.803,07 tỷ đồng, nguồn vốn thuộc kế hoạch năm 2008 kéo dài tốn đến 30/6/2009 theo sách kích cầu Chính phủ 232,26 tỷ đồng Kết giải ngân kế hoạch vốn từ đầu năm đến 31/10/2009 đạt 898,4 tỷ đồng, 50% kế hoạch; Vốn ngân sách đạt 503,2 tỷ đồng, 55,5%, Vốn trái phiếu Chính phủ đạt 203,136 tỷ đồng, 35,2%, Vốn nước đạt 192 tỷ đồng, 60% kế hoạch Ước năm 2009 giải ngân đạt 94,4% kế hoạch, Vốn ngân sách nhà nước ước đạt 99,7%, Vốn trái phiếu Chính phủ ước đạt 83%, Vốn nước ngồi ước đạt 98% kế hoạch Về tình hình thu hút đầu tư: Hoạt động xúc tiến đầu tư năm 2009 có chuyển hướng tích cực; dự kiến năm 2009, có 02 dự án FDI cấp giấy chứng nhận đầu tư với vốn đầu tư đăng ký 28,5 triệu USD; tính đến cuối năm 2009, địa bàn tồn tỉnh cịn có 15 dự án có vốn FDI với tổng vốn đăng ký gần 3,392 tỉ USD Có 44 dự án đầu tư nước cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 8.580 tỉ đồng Trong số dự án cấp năm, có số dự án có qui mơ vốn lớn dự án Nhà máy Giấy Tân Mai - Quảng Ngãi (vốn khoảng 1.948 tỉ đồng), dự án Khu Dân cư Sơn Tịnh (vốn đăng ký 1.237 tỉ đồng), Khu dân cư Phú Mỹ (vốn đăng ký khoảng 1.240 tỉ đồng), Nhà máy Nhiệt điện Lý Sơn (vốn đăng ký 220 tỉ đồng), Nhà máy tuyển quặng sắt Vạn Lợi (vốn đăng ký gần 260 tỉ đồng) 2.1.6 Điều kiện xã hội Dân số mật độ phân bố dân số đến hết năm 2008 tỉnh Quảng Ngãi thể bảng sau: Bảng 2.1 Số đơn vị hành chính, diện tích, dân số mật độ dân số năm 2008 Huyện, TP Tp Quảng Ngãi Bình Sơn Sơn Tịnh Tư Nghĩa Nghĩa Hành Mộ Đức Đức Phổ Trà Bồng Tây Trà Sơn Hà Sơn Tây Minh Long Ba Tơ Lý Sơn Tổng số Dân số trung bình (người) 126.668 184.655 197.745 183.901 101.532 146.980 156.123 30.204 16.718 67.790 16.458 15.490 50.690 20.598 1.315.552 Diện tích (km2) 37 468 344 228 235 214 373 419 338 752 382 217 1.137 10 5.153,00 Mật độ dân số (người/km2) 3.408 395 575 807 433 687 419 72 49 90 43 71 45 2.062 255 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2008 Trong đó, cấu dân số chia theo giới tính sau Bảng 2.2 Dân số trung bình phân theo giới tính 2008 Tổng số 1.315.552 Nam Nữ Tổng Tỷ lệ (%) Tổng Tỷ lệ (%) 640.303 48,63 675.249 51,37 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2008 Đến năm 2008, dân số Quảng Ngãi độ tuổi lao động 694.792 người, chiếm 53,8% dân số toàn tỉnh Đây lực lượng lao động dồi phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa tỉnh Trong đó, nữ độ tuổi lao động chiếm khoảng 51,1% tổng số lao động Tỷ lệ sinh chết người dân Quảng Ngãi giảm năm gần Bảng 2.3 Tỷ lệ sinh chết giai đoạn 2005-2008 Năm 2005 Tỷ lệ sinh (‰) Tỷ lệ chết (‰) Tỷ lệ tăng tự nhiên 16,60 5,50 11,1 2006 16,75 5,88 10.87 2007 16,51 6,50 10,01 2008 15,53 5,53 10,00 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2008 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 11,10‰ năm 2005 xuống 10‰ năm 2008 (Báo cáo hàng năm tỉnh Quảng Ngãi) Diễn biến trình giảm dân số thể tỷ lệ gia tăng dân số giảm xuống 1,1% giai đoạn 2006-2010, đó, tổng số dân năm 2010 khoảng 1.400.000 người Chất lượng dân số - lao động nâng cao thơng qua chương trình giáo dục dạy nghề Đã chuyển đổi cấu lao động giải việc làm, tính đến năm 2010 số lao động xã hội 848.000 người (chiếm khoảng 56,5% dân số) Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành có dịch chuyển theo hướng giảm tương đối tỷ trọng lao động nơng nghiệp, tỷ lệ người chưa có việc làm giảm 6,1% năm 2005 xuống 3% vào năm 2010 Tỉnh có sách biện pháp đồng nhằm khai thác có hiệu tiềm lao động tạo đủ việc làm có thu nhập đủ sống cho người lao động Chuyển hướng tăng tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ, giảm dần lao động nông nghiệp, sử dụng hết lao động nơng thơn Đã thực sách hỗ trợ vốn, chế sách Đồng thời thực tốt dịch vụ cung ứng lao động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cung cầu lao động Dự kiến lao động ngành bố trí bảng 2.4 Bảng 2.4 Dự kiến bố trí lao động ngành tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010 Lao động xã hội (1.000 người) Cơ cấu lao động % - Nông, lâm, ngư, nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Năm 1994 632,2 100,0 83,0 7,3 9,7 Năm 2000 720,0 100,0 67,0 13,0 20,0 Năm 2010 848,0 100,0 55,0 17,0 28,0 Nguồn: Quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh (1996 -2010) 2.2 Các tiêu phát triển ngành nghề chủ yếu tỉnh 2.2.1 Chỉ tiêu kinh tế: - - - Phấn đấu đạt mức tăng tổng sản phẩm tỉnh (GDP) bình quân giai đoạn 2006 2010 khoảng 17-18% GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 950-1.000 USD Giá trị sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp tăng bình qn 4,5 - 5% Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng bình qn 32-33%, đó: + Cơng nghiệp: 41-42%; + Xây dựng: 13-14% Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng 13-14% Tỷ trọng ngành kinh tế GDP đến năm 2010: + Công nghiệp - xây dựng: 62-63% + Dịch vụ: 22-23% + Nông - lâm - ngư nghiệp: 15-16% Tỷ trọng cấu lao động ngành kinh tế chủ yếu đến năm 2010: Công nghiệp 14,61%, dịch vụ 21,59% nông nghiệp 63,8% Sản lượng lương thực năm 2010 đạt 420.000 Sản lượng mía năm 2010 đạt 500.000 Sản lượng thuỷ sản năm 2010 đạt 95.000 Kim ngạch xuất đến năm 2010: 100 triệu USD Thu ngân sách năm 2010 1.500 tỷ đồng Vốn đầu tư toàn xã hội năm đạt 68.000-70.000 tỷ đồng Số thuê bao điện thoại bình quân/100 dân năm 2010 đạt 30 máy 2.2.2 Chỉ tiêu xã hội: - - Giảm tỷ suất sinh bình quân hàng năm xuống khoảng 0,4-0,5%0 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 1,02% Đến năm 2010 có 80-85% hộ gia đình; 70-75% thôn, tổ dân phố; 90-95% quan đạt tiêu chuẩn văn hoá Tạo việc làm, giải thêm việc làm năm 33.000 lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 28-30% Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 20% vào năm 2010 (theo chuẩn mới) Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xuống 20% vào năm 2010 100% trạm y tế có bác sỹ vào năm 2010 Đến năm 2007 hoàn thành phổ cập trung học sở, phổ cập tiểu học Tiến hành phổ cập THPT nơi có điều kiện, riêng thành phố Quảng Ngãi đạt chuẩn phổ cập giáo dục THPT vào năm 2010 Xây dựng 10% trường mầm non, 50% trường tiểu học, 50% trường THCS, 50% trường THPT đạt chuẩn quốc gia Đến năm 2010 phủ sóng phát truyền hình 100% tồn tỉnh Hồn thành xố 17.000 nhà tạm cho hộ nghèo 2.2.3 Chỉ tiêu tài nguyên môi trường: - Độ che phủ rừng đến năm 2010 khoảng 45% Tỷ lệ dân nông thôn dùng nước 85% Tỷ lệ xanh thành phố 80%, thị trấn trung tâm huyện lỵ đạt 50% - 100% đô thị khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề thu gom có biện pháp xử lý rác thải, nước thải Hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp từ năm đầu kế hoạch 2.2.4 Chỉ tiêu quốc phòng - an ninh: - Đảm bảo 100% tiêu giao quân hàng năm Xây dựng 85-90% xã, phường, thị trấn vững mạnh quốc phòng, an ninh Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ ổn định 2% so với dân số 2.3 Các nhiệm vụ chủ yếu để thực kế hoạch a) Phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, đôi với nâng cao chất lượng hiệu kinh tế nhiệm vụ đột phá tỉnh Tập trung thúc đẩy phát triển Khu kinh tế Dung Quất, trọng tâm xây dựng hoàn thành tiến độ Nhà máy lọc dầu số Dung Quất, nhà máy đóng tàu, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiếp tục đầu tư phát triển Khu cơng nghiệp Tịnh Phong Quảng Phú, hình thành, phát triển Khu công nghiệp Phổ Phong, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp vừa nhỏ địa phương Đối với Khu Kinh tế Dung Quất khu công nghiệp tỉnh, trọng phát triển ngành công nghiệp, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nước hướng mạnh vào xuất lọc hóa dầu cơng nghiệp hóa chất, khí luyện kim đóng tàu biển; khai thác mỏ vật liệu xây dựng; chế biến đường sản phẩm sau đường; chế biến thủy, hải sản, súc sản; sản xuất hàng tiêu dùng; phát triển số ngành công nghiệp phụ trợ, phục vụ công nghiệp tỉnh khu kinh tế Dung Quất Đối với cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa phương, tập trung phát triển ngành nghề sử dụng tài nguyên, nguyên liệu lao động chỗ sản xuất vật liệu xây dựng, da giày, may mặc; chế biến nông lâm thủy sản; phục hồi phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Coi trọng đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm cơng nghiệp, tạo nhiều mặt hàng chủ lực có sức cạnh tranh cao thị trường nước tham gia xuất b) Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, tạo bước chuyển chất, sản xuất nông nghiệp kinh tế nơng thơn theo hướng hàng hóa bền vững Phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm ngư nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, làm tảng để đảm bảo nhu cầu lương thực, tạo nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, đẩy mạnh xố đói giảm nghèo; cải thiện đời sống nhân dân tỉnh Phấn đấu bình quân năm giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 4-4,5%, lâm nghiệp tăng 9,5%, thuỷ sản tăng 7,6% Tập trung nâng cao trình độ thâm canh ứng dụng công nghệ cao số lĩnh vực nhằm tăng suất chất lượng trồng, vật nuôi Bảo đảm nhu cầu lương thực tỉnh; hướng mạnh vào việc hình thành nâng cao chất lượng vùng ngun liệu tập trung mía, mì, điều ghép, quế loại khác phù hợp với điều kiện tự nhiên nhu cầu thị trường Chú trọng phát triển vùng rau quả, tạo vùng rau an toàn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Phát triển chăn nuôi theo hướng trở thành ngành sản xuất chính; đến năm 2010, tỷ trọng chăn ni đạt 32,4% Tăng nhanh số lượng, gắn với nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm tăng cường phòng chống dịch bệnh; đặc biệt phòng chống gia cầm (H5N1) Khuyến khích phát triển chăn ni tập trung với qui mô lớn Phấn đấu đến năm 2010, đàn trâu đạt 46.000 con, bò 250.000 (bò lai đạt 50-60%), lợn 650.000 Phát triển cụm công nghiệp - làng nghề dịch vụ thương mại nông thôn, nhằm chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông thôn Tiếp tục đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, giao thông, thủy lợi, hệ thống điện, chợ, thiết chế văn hóa, góp phần xây dựng nơng thơn thực thị hóa nông thôn theo qui hoạch Tổ chức sản xuất đa dạng, coi trọng có sách hỗ trợ để kinh tế hợp tác phát triển, khuyến khích mở rộng kinh tế trang trại, phát huy vai trò tự chủ kinh tế hộ sản xuất kinh doanh Điều chỉnh, bổ sung qui hoạch đất lâm nghiệp, xác định rõ diện tích, ranh giới loại rừng, bảo đảm diện tích rừng phịng hộ, tăng diện tích rừng sản xuất, rừng nguyên liệu giấy Tăng cường công tác quản lý rừng đất lâm nghiệp, chấn chỉnh việc quản lý đất lâm trường, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng cho dân, tăng nhanh diện tích rừng có chủ, hạn chế tối đa vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng, nạn phá rừng Khuyến khích, bảo đảm cho người trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng có lợi ích thỏa đáng làm giàu từ nghề rừng Phấn đấu đến năm 2010, diện tích rừng trồng 58.000 ha, khoanh nuôi, tái sinh 8.000 ha, quản lý, bảo vệ rừng 143.000 Phát triển kinh tế thủy sản đồng bộ, bền vững, gắn kết khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ thủy sản Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng giá trị nuôi trồng chế biến Khai thác thủy sản đôi với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, kết hợp bảo vệ chủ quyền lãnh hải Tổ quốc Phát triển nuôi trồng thủy sản sở qui hoạch hợp lý mặt nước, diện tích đất có khả ni trồng theo hướng công nghiệp, bền vững, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng nước xuất Đến năm 2010, sản lượng khai thác 95.000 tấn, nuôi trồng 5.500 (tôm nuôi 4.200 tấn) Tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển mạnh sở chế biến thủy sản, tăng nhanh sản phẩm xuất Đẩy mạnh đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thủy sản, trước hết cảng cá Sa Huỳnh, vũng neo đậu tàu thuyền dịch vụ nghề cá Lý Sơn, bến neo đậu tàu thuyền Tịnh Hòa, cảng cá Sa Cần, Sa Kỳ; chuẩn bị triển khai xây dựng cảng cá Mỹ Á, Cửa Đại - Cổ Lũy c) Phát triển nhanh nâng cao chất lượng ngành thương mại dịch vụ du lịch Tập trung phát triển loại hình dịch vụ lĩnh vực ăn, ở, nhà hàng, khách sạn, vui chơi, giải trí, du lịch, tài chính, ngân hàng, bưu viễn thơng, vận tải kho bãi, khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển Khu Kinh tế Dung Quất Đa dạng hóa loại hình dịch vụ, trọng phát triển du lịch sinh thái gắn với hệ thống di tích văn hóa lịch sử; trước mắt tập trung đầu tư thu hút đầu tư để sớm khai thác có hiệu khu du lịch trọng điểm: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Khe Hai, Vạn Tường, Cà Đam - Nước Trong Tạo môi trường hấp dẫn thu hút khách du lịch việc phát triển số lượng chất lượng sở lưu trú, sản phẩm du lịch, dịch vụ phục vụ du lịch, hình thành điểm, khu, tuyến du lịch tỉnh mối liên kết với tỉnh khu vực nước Tăng cường xúc tiến thương mại, phát triển loại thị trường, huy động nguồn lực để đầu tư mở rộng mạng lưới chợ nơng thơn, miền núi, gắn với hình thành trung tâm dịch vụ thương mại thị trấn; xây dựng số siêu thị, trung tâm thương mại thành phố Quảng Ngãi; hình thành hệ thống dịch vụ thương mại, đáp ứng nhu cầu giao lưu, trao đổi hàng hóa thơng suốt địa bàn tỉnh; liên kết với trung tâm thương mại lớn tỉnh khu vực Tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển nhanh loại hình dịch vụ; tăng cường quản lý Nhà nước thương mại, cung ứng kịp thời, chủ động hàng hóa mặt hàng thiết yếu cho đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa tình thiên tai d) Cùng với Trung ương đẩy mạnh xây dựng phát triển Khu Kinh tế Dung Quất Phối hợp với Bộ/ngành Trung ương đẩy nhanh việc xây dựng phát triển Khu Kinh tế Dung Quất mối liên kết chặt chẽ với Khu Kinh tế vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung Tiếp tục hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, văn hóa xã hội Khu Kinh tế như: Hệ thống giao thông, cảng biển, hạ tầng phân khu công nghiệp, trường học, trường đào tạo nghề, bệnh viện, trung tâm văn hóa thể thao Hồn thành tiến độ xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhà máy đóng tàu giai đoạn 1, tạo tiền đề xây dựng nhà máy hóa dầu, khí, luyện kim,…Thu hút đầu tư vào phân khu công nghiệp, trọng công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng đầu tư phát triển ngành dịch vụ Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước tỉnh Ban Quản lý Khu Kinh tế Dung Quất; bảo đảm phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, thực có hiệu qui chế hoạt động Khu Kinh tế Dung Quất Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tạo mơi trường thơng thống, lành mạnh để thu hút đầu tư, tạo bước chuyển đột phá phát triển Khu Kinh tế Dung Quất Thực tốt trách nhiệm tỉnh việc cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, gắn liền với việc lập khu tái định cư, ổn định sản xuất đời sống nhân dân; phát triển dịch vụ phục vụ cho nhu cầu Khu Kinh tế Dung Quất bảo đảm quốc phòng, an ninh Coi trọng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu lao động chuẩn bị đội ngũ cán lãnh đạo quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển Khu Kinh tế Dung Quất thành phố Vạn Tường e) Đẩy mạnh kinh tế đối ngoại, tăng cường quản lý tài chính, tiền tệ, huy động, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực tài để phát triển kinh tế - xã hội 10 Thực đề án hội nhập kinh tế quốc tế, có sách ưu đãi đầu tư cho lĩnh vực sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tranh thủ thời nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm tỉnh, tạo nguồn hàng có chất lượng cao hướng vào thị trường truyền thống mở rộng thị trường để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu; nhập có chọn lọc phù hợp với xu phát triển Thơng qua nhiều hình thức huy động vốn đa dạng nguồn vốn vốn ngân sách, phát hành trái phiếu cơng trình, vay ngân hàng,… khắc phục triệt để tư tưởng ỷ lại nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước; chủ động có phương án, kế hoạch vay vốn để đầu tư phát triển Trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cân đối phần ngân sách vốn thu hút đầu tư (chủ yếu để đền bù, giải phóng mặt bằng) Phấn đấu thực vượt tiêu thu ngân sách Nhà nước giao hàng năm; thu ngân sách nội địa đạt 1.500 tỷ đồng vào năm 2010 Bảo đảm tính hiệu quả, minh bạch, cơng khai, dân chủ chi ngân sách, đáp ứng yêu cầu chi thường xuyên ưu tiên chi để thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Phát triển thị trường tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tổ chức tín dụng huy động vốn, nâng cao lực hiệu kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vay thành phần kinh tế Phấn đấu nguồn vốn huy động tăng 2530%/năm; tốc độ tăng trưởng tín dụng từ 20-25%, dư nợ trung hạn dài hạn chiếm 37-42% f) Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Chủ động thực tích cực phối hợp với Bộ, ngành Trung ương, khẩn trương triển khai thực dự án xây dựng kết cấu hạ tầng theo qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010 Tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng khu kinh tế Dung Quất, Khu Công nghiệp, Cụm Công nghiệp, hạ tầng đô thị giao thông, thủy lợi, điện nông thôn miền núi hải đảo Ưu tiên nguồn vốn cho cơng trình trọng điểm, vùng khó khăn đặc biệt khó khăn tỉnh Phấn đấu hồn thành cơng trình trọng điểm như: Đường nối huyện miền núi, đường ven biển Dung Quất - Sa Huỳnh, đường Dung Quất - Trà Bồng - Trà My nối đường Hồ Chí Minh, đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Hồ chứa nước Nước Trong, Trường Đại học Phạm Văn Đồng, Trường Cao đẳng Kỹ nghệ tỉnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh g) Phát triển vùng kinh tế Đối với thành phố Quảng Ngãi, thành phố Vạn Tường đô thị khác: - - Qui hoạch đầu tư, mở rộng Thành phố Quảng Ngãi phía Đơng phía Bắc sơng Trà Khúc với diện tích 13.899,1ha Đầu tư đồng sở hạ tầng Cải tạo nâng cấp giao thơng nội thành, hệ thống cấp, nước, bưu điện viễn thông Từng bước chỉnh trang quản lý đô thị theo quy hoạch Phấn đấu đạt số tiêu chí thị loại II Thành phố Vạn Tường hình thành phát triển với trình hình thành phát triển Khu kinh tế Dung Quất Đây thành phố công nghiệp, du lịch dịch vụ đại miền Trung 11 - Đối với thị phía Nam, phấn đấu tạo sở vật chất đạt tiêu chí cần thiết để nâng thị trấn Đức Phổ thành đô thị loại IV, hướng đến trở thành thị xã trực thuộc tỉnh Đối với khu cơng nghiệp: Hồn chỉnh đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, bảo đảm dịch vụ hỗ trợ Khu công nghiệp Tịnh Phong Quảng Phú nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, tạo sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư Từng bước triển khai đầu tư xây dựng, phát triển khu công nghiệp Phổ Phong, cụm công nghiệp - làng nghề + Khu công nghiệp Tịnh Phong: Lấp đầy 100% đất công nghiệp, thu hút 25 dự án, nâng tổng số dự án cấp phép đến năm 2010 48 dự án + Khu cơng nghiệp Quảng Phú: Rà sốt, đánh giá kết thực để điều chỉnh qui hoạch, thực hoàn tất phần dở dang, ý đến hạ tầng cho Nhà máy bia Sài Gịn - Quảng Ngãi, giao thơng, hệ thống xử lý nước thải cấp nước + Khu công nghiệp Phổ Phong: Thành lập xây dựng Khu công nghiệp Phổ Phong với quy mô 157,3 tiến hành thu hút đầu tư mạnh vào khu công nghiệp + Khu kinh tế Dung Quất: Hoàn thành Nhà máy lọc dầu Dung Quất tiến độ, triển khai xây dựng số nhà máy hố dầu, hố chất, hồn thành nhà máy đóng tàu giai đoạn 1, Nhà máy luyện cán thép, nhà máy chế tạo thiết bị công nghiệp nặng, Phát triển ngành cơng nghiệp có quy mô lớn gắn với cảng biển nước sâu Dung Quất Cấp phép từ 100 -120 dự án Quy hoạch mở rộng phát triển Khu kinh tế Dung Quất hướng Tây hướng Nam với quy mô 45.332ha, có 10.752ha mặt nước Vùng đồng bằng, ven biển hải đảo theo hướng sản xuất hàng hố, trọng tâm hình thành vùng cây, nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến Phát triển nơng nghiệp tồn diện; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng công nghiệp dịch vụ sở hình thành phát triển cụm cơng nghiệp địa phương Đối với tiểu vùng đồng bằng: Ổn định diện tích sản xuất lương thực (chủ yếu diện tích lúa chuyển đổi) Phát triển mía, mì, điều ghép, cao su,…cây rau quả; đẩy mạnh chăn nuôi bò, lợn, gia cầm, nhằm cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm cho vùng khác; đồng thời hình thành vành đai nơng nghiệp phục vụ Khu kinh tế Dung Quất Đối với tiểu vùng ven biển hải đảo: Phát triển tổng hợp kinh tế biển, lấy ngành thuỷ sản, du lịch làm Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, phát triển nuôi trồng thuỷ sản Chú trọng khai thác cảng biển, phát triển cơng nghiệp đóng, sửa chữa tàu thuyền dịch vụ nghề cá Phát triển ngành muối phục vụ cho công nghiệp tiêu dùng Đa dạng hoá trồng, vật nuôi; thâm canh công nghiệp ngắn ngày, trồng loại rau, đậu, hành, tỏi, Xây dựng thị trấn, huyện lỵ trở thành trung tâm kinh tế - xã hội huyện có ngành dịch vụ phát triển Từ đến năm 2010 chuẩn bị điều kiện để hình thành thị trấn huyện: Lý Sơn; Thạch Trụ (Mộ Đức), Sa Huỳnh (Đức Phổ) khu thị Dốc Sỏi (Bình Sơn) Phổ Phong, Trà Câu huyện Đức Phổ thạch Trụ, Quán Lát huyện Mộ Đức; tiến hành quy hoạch, xây dựng thị trấn Sơn Tịnh 12 Vùng miền núi: Nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội miền núi xố đói giảm nghèo nâng cao dân trí Đến năm 2010, giảm tỷ lệ hộ nghèo 35% theo chuẩn mới, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở Lấy phát triển nông-lâm nghiệp làm sở để ổn định kinh tế - xã hội Đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại Bảo vệ rừng phát triển rừng kinh tế, rừng nguyên liệu; đẩy mạnh phát triển chăn nuôi Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, trọng giao thông, thuỷ lợi, điện, thơng tin liên lạc, phát truyền hình, trường học, trạm xá, nước sinh hoạt Đầu tư phát triển thị trấn có; hình thành thị trấn huyện Minh Long, Sơn Tây, Tây Trà; củng cố xây dựng trung tâm cụm xã 2.4 Ước tính tải lượng nhiễm địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.4.1 Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp Với việc gia tăng nhanh quy mô diện tích Khu cơng nghiệp, Cụm cơng nghiệp, số lượng công suất sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp lưu lượng, khối lượng chất thải công nghiệp (khí thải, nước thải, chất thải rắn - CTR, chất thải nguy hại CTNH) phát thải vào môi trường Quảng Ngãi gia tăng với nhịp độ lớn Do loại hình sản xuất KCN khác nên Việt Nam (và nhiều quốc gia) chưa có quy định hệ số phát sinh khí thải KCN Tuy nhiên để đánh giá sơ xu hướng gia tăng nhiễm khí thải từ KCN sử dụng hệ số kinh nghiệm Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ môi trường TP Hồ Chí Minh (VITTEP) xây dựng từ đề tài cấp nhà nước (KHCN 07.16) Áp dụng hệ số phát sinh nước thải công nghiệp Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) nghiên cứu KCN Việt Nam (hàm lượng BOD trung bình 1m3 nước thải cơng nghiệp 170 mg/L) Theo đó, chất nhiễm phát sinh trung bình đất cho thuê KCN ngày đêm (tính trịn): Rác thải: 0,4 Nước cấp: 60 m3 Nước thải: 80% nước cấp Hàm lượng BOD: 170 mg/l Bụi: 7,15 kg SO2: 128,3 kg NO2: 13,4 kg CO: 2,07 kg Từ hệ số ước tính tải lượng nhiễm phát sinh từ KCN Quảng Ngãi sau Bảng 2.5 Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp Quảng Ngãi Diện tích Đất cho xí nghiệp CN Hệ số phát thải rác 0.4 Tấn/ha XNCN KCN Phổ Phong 144 76 Cấp nước 60 m3/ha/ng đêm Nước thải 80 % nước cấp 30 4564 3651 13 Bụi BOD nước thải CN 7.15 kg/ha 170 mg/l 544 621 SO2 NO2 CO 128.3 kg/ha 13.4 kg/ha 2.07 kg/ha 9758 1019 157 Dung Quất 10300 6416 2566 384960 307968 45874 52355 823173 85974 13281 Quảng Phú 138 73 29 4383 3506 522 596 9371 979 151 Tịnh Phong 13 cụm công nghiệp điểm công nghiệp 142 88 35 5297 4237 631 720 11326 1183 183 171 91 36 5440 4352 648 740 11633 1215 188 10895 6744 2698 404643 323714 48220 55031 865262 90370 13960 Tổng cộng Như vậy, theo tính tốn, hoạt động cơng nghiệp địa bàn Quảng Ngãi gây phát sinh khối lượng chất ô nhiễm sau: Rác thải: 2.698 tấn/ngày·đêm Nước thải: 323.714 m3/ngày·đêm BOD: 55 tấn/ngày·đêm Bụi: 48 tấn/ngày·đêm Khí SO2: 86.5 tấn/ngày·đêm Khí NO2: 90.3 tấn/ngày·đêm Khí CO: 13.9 tấn/ngày·đêm 2.4.2 Tải lượng ô nhiễm từ khu dân cư Đến năm 2005, tổng dân số Quảng Ngãi 1.285.737 người, độ tuổi lao động 694.792 người, chiếm 53,8% dân số tồn tỉnh Đây lực lượng lao động dồi phục vụ cho nghiệp công nghiệp hố, đại hóa tỉnh Trong đó, nữ độ tuổi lao động chiếm khoảng 51,1% số người độ tuổi lao động Năm 2008, dân số toàn tỉnh 1315552, tăng 2,3% so với năm 2005 Bảng 2.6 Dân số Quảng Ngãi theo đơn vị hành năm 2005 2008 Diện tích (km2) Dân số năm 2005 Tp Quảng Ngãi 37,17 122567 126668 Bình Sơn 467,6 180045 184655 Sơn Tịnh 343,96 194738 197745 Tư Nghĩa 227,80 180980 183901 Nghĩa Hành 234,69 99767 101532 Mộ Đức 213,94 144668 146980 Đức Phổ 327,76 153239 156123 Trà Bồng 419,26 29316 30204 Tây Trà 337,76 15529 16718 Huyện, TP 14 Dân số năm 2008 Sơn Hà 751,92 65937 67790 Sơn Tây 382,22 15507 16458 Minh Long 216,90 14913 15490 Ba Tơ 1.136,70 48498 50690 Lý Sơn 9,99 20033 20598 Tổng số 5.152,67 1285737 1315552 Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ngãi 2008 Theo ước tính phát tán chất nhiễm theo đầu người Tổ chức y tế giới, sở số liệu dân số Quảng Ngãi theo đơn vị hành ta tính tốn tải lượng chất gây ô nhiễm sau: 15 Bảng 2.7 Tải lượng chất gây ô nhiễm từ khu dân cư tỉnh Quảng Ngãi Huyện TP BOD COD SS TP TN Amoni 2005 2008 2005 2008 2005 2008 2005 2008 2005 2008 2005 2008 (kg/ng·đ) (kg/ng·đ) (kg/ng·đ) (kg/ng·đ) (kg/ng·đ) (kg/ng·đ) (kg/ng·đ) (kg/ng·đ) (kg/ng·đ) (kg/ng·đ) (kg/ng·đ) (kg/ng·đ) Tp Quảng Ngãi 6.067 6.270 10.663 11.020 13.176 13.617 306 317 1.103 1.140 441 456 Bình Sơn 8.912 9.140 15.664 16.065 19.355 19.850 450 462 1.620 1.662 648 665 Sơn Tịnh 9.640 9.788 16.942 17.204 20.934 21.258 487 494 1.753 1.780 701 712 Tư Nghĩa 8.959 9.103 15.745 15.999 19.455 19.769 452 460 1.629 1.655 652 662 Nghĩa Hành 4.938 5.026 8.680 8.833 10.725 10.915 249 254 898 914 359 366 Mộ Đức 7.161 7.276 12.586 12.787 15.552 15.800 362 367 1.302 1.323 521 529 Đức Phổ 7.585 7.728 13.332 13.583 16.473 16.783 383 390 1.379 1.405 552 562 Trà Bồng 1.451 1.495 2.550 2.628 3.151 3.247 73 76 264 272 106 109 Tây Trà 769 828 1.351 1.454 1.669 1.797 39 42 140 150 56 60 Sơn Hà 3.264 3.356 5.737 5.898 7.088 7.287 165 169 593 610 237 244 Sơn Tây 768 815 1.349 1.432 1.667 1.769 39 41 140 148 56 59 Minh Long 738 767 1.297 1.348 1.603 1.665 37 39 134 139 54 56 2.401 2.509 4.219 4.410 5.214 5.449 121 127 436 456 175 182 992 1.020 1.743 1.792 2.154 2.214 50 51 180 185 72 74 63.644 65.120 111.859 114.453 138.217 141.422 3.214 3.289 11.572 11.840 4.629 4.736 Ba Tơ Lý Sơn Tổng số Giá trị trung bình: BOD = 49,5 g/người·ngày COD = 87 g/người·ngày SS: 107,5 g/người·ngày N tổng số: g/người·ngày P tổng số: 2,4 g/người·ngày Amoni: 3,6 g/người·ngày 2.4.3 Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động nông nghiệp Quảng Ngãi có 80% dân số làm nông nghiệp, nghề chăn nuôi góp phần đáng kể vào thu nhập nơng hộ Trong chăn ni gia súc chăn lợn có xu hướng giảm giai đoạn gần đây, năm 2008 đàn lợn giảm 73,7 nghìn con, tổng đàn trâu bị lại tăng thêm 37,5 nghìn thời kỳ: 16 Bảng 2.8 Số lượng trâu, bò lợn theo địa bàn hành Quảng Ngãi năm 2005 2008 Huyện, TP Tổng số trâu bò năm 2005 Tổng số râu bò năm 2008 Tổng số lợn năm 2005 Tổng số lợn năm 2008 7122 7843 27017 20007 Bình Sơn 54633 59883 74438 54422 Sơn Tịnh 54871 60523 97320 93115 Tư Nghĩa 26296 27581 84861 86200 Nghĩa Hành 20157 26649 57562 59484 Mộ Đức 20682 26591 90570 77653 Đức Phổ 30703 31350 58817 27280 Trà Bồng 7744 9346 15249 12432 Tây Trà 1727 3500 3548 3445 Sơn Hà 30770 34113 32187 30604 Sơn Tây 6546 8048 6605 7855 Minh Long 5750 6542 5115 2920 24214 26870 20329 24210 780 711 2840 3128 291995 329550 576458 502755 Tp Quảng Ngãi Ba Tơ Lý Sơn Tổng số Theo ước tính phát tán chất nhiễm gia súc theo tài liệu Hội nước thải Nhật Bản, 1997- Hướng dẫn Quy hoạch lưu vực hệ thống thoát nước, sở số liệu chăn nuôi Quảng Ngãi theo đơn vị hành ta tính tốn tải lượng chất gây nhiễm bảng 2.9 Nhận xét chung nguồn gây tác động liên quan đến chất thải Theo tốc độ tăng trưởng dân số, ngành kinh tế chất lượng sống, tốc độ gia tăng loại chất thải từ tất nguồn: công nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi,nông nghiệp, giao thông y tế Quảng Ngãi gia tăng nhanh thời gian qua Do sức ép chất thải đến môi trường tự nhiên, sức khỏe dân chúng vấn đề kinh tế, xã hội vùng ngày gia tăng, điều kiện mà Quảng Ngãi chưa hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải phù hợp Đây nguồn gốc gây tác động lớn môi trường xã hội 17 Bảng 2.9 Tải lượng chất ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi địa bàn Quảng Ngãi Huyện TP Tp Quảng Ngãi Bình Sơn Sơn Tịnh Tư Nghĩa Nghĩa Hành Mộ Đức Đức Phổ Trà Bồng Tây Trà Sơn Hà Sơn Tây Minh Long Ba Tơ Lý Sơn Tổng số Diện tích (km2) BOD 2005 kg/ng·đ SS 2008 kg/ng·đ 2005 kg/ng·đ P 2008 kg/ng·đ 2005 kg/ng·đ N 2008 kg/ng·đ 2005 kg/ng·đ 2008 kg/ng·đ 37.17 9961 9021 40278 37534 1032 892 3146 3075 467.6 49853 49210 216006 217744 4593 4355 18821 19543 343.96 54581 57358 232737 246750 5177 5354 19805 21276 227.80 33802 34892 138291 143083 3436 3534 11020 11446 234.69 24413 28952 100764 121586 2447 2820 8148 10108 213.94 31350 32549 125445 134130 3298 3271 9621 10818 327.76 31413 25520 133281 113146 3006 2250 11257 10183 419.26 8006 8468 33906 36740 768 778 2856 3208 337.76 1815 2929 7665 12912 175 261 643 1153 751.92 26130 27953 114841 123762 2343 2471 10211 11117 382.22 5510 6722 24262 29643 492 599 2163 2648 216.90 1.136.7 9.99 5.152.6 4703 4771 20831 21670 415 400 1872 2014 19563 1067 22039 1081 86872 4328 97557 4323 1719 110 1949 114 7835 340 8761 331 302168 311463 1279506 1340579 29011 29046 107737 115680 Kết tính tốn dựa vào tải lượng chất ô nhiễm trung bình gia súc sau: Trâu bò Lợn BOD 640 g/con-ngày 200 g/con-ngày SS 3000 g/con-ngày 700 g/con-ngày N tổng số 290 g/con-ngày 40 g/con-ngày P tổng số 50 g/con-ngày 25 g/con-ngày Như ngày hoạt động chăn nuôi thải vào môi trường 311,4 BOD, tăng 9,2 so với năm 2005; phát thải 1340 chất rắn lơ lửng, tăng 61 so với năm 2005; phải thải 29 Phốt 115,6 Nitơ vào môi trường qua đường nước thải 18 ... Lấy phát triển nông-lâm nghiệp làm sở để ổn định kinh tế - xã hội Đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại Bảo vệ rừng phát triển rừng kinh tế, rừng nguyên liệu; đẩy mạnh phát triển. .. khích phát triển loại hình dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển Khu Kinh tế Dung Quất Đa dạng hóa loại hình dịch vụ, trọng phát triển du lịch sinh thái gắn với hệ... theo qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010 Tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng khu kinh tế Dung Quất, Khu Công nghiệp,

Ngày đăng: 25/04/2013, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan