Một số vấn đề khi quy định về độ tuổi người lao động dưới 18 tuổi trong các luật, bộ luật

4 330 0
Một số vấn đề khi quy định về độ tuổi người lao động dưới 18 tuổi trong các luật, bộ luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề quy định độ tuổi người lao động 18 tuổi luật, luật Trong văn pháp luật hành, người 18 tuổi quy định nhiều văn khác Bộ luật Dân - BLDS (Điều 18), Bộ luật Hình - BLHS (Điều 68), Bộ luật Lao động - BLLĐ (Điều 119), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Luật BVCSVGDTE (Điều 1)… Nhưng văn lại có cách quy định khác nhóm đối tượng Khác với người trưởng thành, người phát triển đầy đủ thể chất lẫn tinh thần, tham gia đầy đủ quan hệ xã hội luật định, người 18 tuổi chưa thể tham gia đầy đủ quan hệ xã hội họ có đặc điểm riêng tâm sinh lý thể chất Từ đặc điểm riêng nhóm người 18 tuổi để phù hợp với phạm vi, đối tượng điều chỉnh, văn luật khác lại có cách gọi khác nhóm người 18 tuổi BLDS BLHS quy định nhóm người 18 tuổi “người chưa thành niên”, giới hạn độ tuổi người chưa thành niên lại khác Điều 18, BLDS quy định: Người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên Như vậy, BLDS coi tất người 18 tuổi người chưa thành niên Khác với BLDS, quy định Điều 68 BLHS nêu: “người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự…” Điều cho thấy, quy định BLHS người chưa thành niên giới hạn nhóm tuổi từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi (tức thấp từ đủ 14 tuổi trở lên cao 18 tuổi), không đề cập tới tất người 18 tuổi quy định BLDS Tuy nhiên, quy định người chưa thành niên hai Bộ luật lại không mẫu thuẫn, đề cập tới người chưa thành niên, Bộ luật lại đưa giới hạn chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh BLLĐ quy định nhóm đối tượng nhóm người 18 tuổi “người lao động chưa thành niên” Người lao động chưa thành niên xác định sau: Tại Điều BLLĐ quy định: “người lao động người đủ 15 tuổi” Mặt khác, khoản Điều 119 quy định “người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi” Kết hợp quy định Điều với quy định Điều trên, ta thấy độ tuổi người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi 18 tuổi Từ đó, hiểu người lao động chưa thành niên nhóm lao động đặc thù, độ tuổi từ đủ 15 tuổi 18 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động Cụ thể hoá quy định độ tuổi người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi 18 tuổi, điểm 51 Danh mục công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên ban hành kèm theo Thông tư số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 Liên Bộ Lao động- Thương binh Xã hội - Bộ Y tế quy định nhóm tuổi từ 180 tháng tuổi 216 tháng tuổi Tuy nhiên, quy định điểm 51 nêu áp dụng trường hợp người lao động chưa thành niên tham gia công việc liên quan đến mang vác trọng lượng vật định, không thấy đề cập tới việc áp dụng chung cho tất công việc, ngành nghề cấm sử dụng lao động chưa thành niên Quy định cho thấy pháp luật lao động thừa nhận người từ đủ 15 trở lên tham gia quan hệ lao động, người chưa đủ 15 tuổi tham gia quan hệ lao động không pháp luật lao động thừa nhận Việc quy định tuổi lao động dựa số sở như: độ tuổi tối thiểu để người có đủ lực chủ thể để tham gia quan hệ lao động, tự thực quyền nghĩa vụ lao động; việc quy định vào điều kiện kinh tế, xã hội số lượng cấu lực lượng lao động xã hội; mối quan hệ cung cầu thị trường lao động; cấu nhu cầu giải việc làm xã hội; ra, quy định nhằm bảo đảm yêu cầu phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế, phù hợp pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế nước khác khu vực Bổ sung thêm cho quy định Điều trên, Điều 120 khẳng định thêm “Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, ngoại trừ số nghề công việc Bộ Lao độngThương binh Xã hội quy định” như: diễn viên, nghề truyền thống, nghề thủ công mỹ nghệ, vận động viên khiếu Và người sử dụng lao động nhận em 15 tuổi vào làm việc phải tuân theo điều kiện chặt chẽ luật quy định như: trẻ em đủ 12 tuổi, có sức khoẻ phù hợp với công việc, có giấy cam kết đồng ý theo dõi cha mẹ người giám hộ hợp pháp, môi trường lao động không ngày 24 tuần, có hợp đồng lao động Như vậy, người 15 tuổi, số nghề, công việc điều kiện nêu người 15 tuổi tham gia quan hệ lao động trái pháp luật lao động Việt Nam Quy định phù hợp với Công ước số 138 Độ tuổi tối thiểu mà Việt Nam tham gia năm 2003 Trong Công ước quy định nước thành viên tham gia công ước phải xác định độ tuổi tối thiểu làm việc lao động không độ tuổi tối thiểu làm việc lao động nghề nào, độ tuổi tối thiểu không độ tuổi kết thúc chương trình giáo dục bắt buộc trường hợp không 15 tuổi Như vậy, thấy pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam thừa nhận người lao động người đủ 15 tuổi Trong Luật BVCSVGDTE lại quy định nhóm đối tượng nhóm người 18 tuổi “trẻ em” Trẻ em Luật xác định công dân Việt Nam 16 tuổi (Điều 1) Ngoài ra, khoản Điều Luật BVCSVGDTE Điều 228 BLHS có đề cập đến nhóm đối tượng “lao động trẻ em” Xét khía cạnh pháp lý hệ thống pháp luật Việt Nam quy định để xác định khái niệm “lao động trẻ em” Do đó, khái niệm lao động trẻ em xác định dựa mặt thuật ngữ khoa học Để hiểu rõ nội hàm thuật ngữ “lao động trẻ em”, ta từ việc làm rõ khái niệm “trẻ em” khái niệm “lao động” Theo Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 xác định “Trong phạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Phù hợp với quy định đặc điểm Việt Nam, Luật BVCSVGDTE Điều xác định: trẻ em người 16 tuổi Mặt khác, theo Từ điển tiếng Việt thông dụng “Lao động hoạt động tạo sản phẩm vật chất hay tinh thần” Kết hợp hai khái niệm “trẻ em” “lao động” trên, ta hiểu: lao động trẻ em hoạt động tạo sản phẩm vật chất hay tinh thần người 16 tuổi thực Nhóm tuổi lao động trẻ em theo khái niệm để tất người 16 tuổi Từ quy định trên, Luật BVCSVGDTE “lao động trẻ em” hiểu người 16 tuổi, có nhóm người từ 15 tuổi đến 16 tuổi tham gia lao động gọi “lao động trẻ em” Mặt khác, theo quy định BLLĐ người “lao động chưa thành niên” người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, có nhóm người từ 15 tuổi đến 16 tuổi tham gia lao động gọi người “lao động chưa thành niên” Như vậy, rõ ràng, nhóm đối tượng từ 15 tuổi 16 tuổi hai văn luật lại gọi khác nhau: “lao động trẻ em” “lao động chưa thành niên” Điều gây khó khăn cho quan chức việc áp dụng luật thực tế, trường hợp người sử dụng lao động sử dụng nhóm đối tượng từ 15 tuổi đến 16 tuổi làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại quan có thẩm quyền áp dụng điểm b khoản Điều 15 Nghị định số 113/2004/NĐCP để xử lý (phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với người sử dụng lao động sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại ) Nhưng sau xử phạt xong, người sử dụng lao động tiếp tục vi phạm khó xử lý Điều 228 BLHS (người sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục mà Nhà nước quy định gây hậu nghiêm trọng, bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm ) Đó quy định Điều 228 áp dụng hành vi vi phạm sử dụng lao động trẻ em, với nhóm từ 15 tuổi đến 16 tuổi lại hiểu “lao động trẻ em” “lao động chưa thành niên” nên dẫn đến việc lúng túng áp dụng Điều 228 BLHS Để khắc phục nhược điểm trên, theo chúng tôi: Thứ nhất, cần quy định rõ ràng, cụ thể BLLĐ khái niệm “người lao động chưa thành niên” theo hướng: Trong thời gian sửa đổi, bổ sung BLLĐ Điều 119 cần sửa lại sau: “Người lao động chưa thành niên người lao động từ đủ 180 tháng tuổi 216 tháng tuổi” Cách quy định tương tự cách quy định tính thời hạn hợp đồng lao động Điều 27 BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2002 tính tháng (hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng), thay cho cách tính năm BLLĐ năm 1994 (hợp đồng lao động xác định thời hạn từ năm đến năm) Thứ hai, cần có điều chỉnh lại cách quy định BLLĐ Luật BVCSVGDTE nhóm người từ 15 tuổi đến 16 tuổi, để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Sự điều chỉnh theo hướng: Tại khoản Điều Luật BVCSVGDTE cần sửa lại sau: “Với trẻ em 180 tháng tuổi: cấm lạm dụng sức lao động em, cấm sử dụng em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, làm công việc khác trái với quy định pháp luật lao động” Thứ ba, để có cách hiểu thức thuật ngữ “lao động trẻ em” (như cách sử dụng thuật ngữ BLHS, Luật BVCSVGDTE, Công ước số 138 Tuổi tối thiểu làm việc, Công ước số 182 Cấm hành động để xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất…) nên đưa cách xác định thức thuật ngữ văn quy phạm pháp luật Cách xác định sau: “Lao động trẻ em em 180 tháng tuổi tham gia lao động” (1) Trừ số nghề nhận người 15 tuổi vào làm việc quy định Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc (2) Điều 119 BLLĐ hành quy định: “Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi” ThS Trần Thắng Lợi Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ... Trong Công ước quy định nước thành viên tham gia công ước phải xác định độ tuổi tối thiểu làm việc lao động không độ tuổi tối thiểu làm việc lao động nghề nào, độ tuổi tối thiểu không độ tuổi kết... gia quan hệ lao động, tự thực quy n nghĩa vụ lao động; việc quy định vào điều kiện kinh tế, xã hội số lượng cấu lực lượng lao động xã hội; mối quan hệ cung cầu thị trường lao động; cấu nhu cầu... trở lên tham gia quan hệ lao động, người chưa đủ 15 tuổi tham gia quan hệ lao động không pháp luật lao động thừa nhận Việc quy định tuổi lao động dựa số sở như: độ tuổi tối thiểu để người có

Ngày đăng: 07/12/2015, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan