Nghiên cứu chuyển hóa limonene trong tinh dầu ở việt nam

72 1K 2
Nghiên cứu chuyển hóa limonene trong tinh dầu ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ “NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA lIMONENE TRONG TINH DẦU Ở VIỆT NAM” MÃ SỐ: CS-2003-23.38 Chủ nhiệm Đề tài: Th.s Nguyễn Tiến Công Tp Hồ Chí Minh – 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ “NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA lIMONENE TRONG TINH DẦU Ở VIỆT NAM” MÃ SỐ: CS-2003-23.38 Chủ nhiệm Đề tài: Th.s Nguyễn Tiến Công Tp Hồ Chí Minh – 2004 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: TỔNG QUAN I/ GIỚI THIỆU VỀ TINH DẦU VÀ HỢP CHẤT TERPEN II/ GIỚI THIỆU VỀ LIMONENE II.1/ Cấu tạo II.2/ Một số tính chất vật lý limonene II.3/ Một số hƣớng chuyển hóa limonene II.4/ Một số chuyển hóa sinh học limonene: 13 II.5/ Một số loại cho tỉnh dầu cổ hàm lƣợng limonen cao Việt Nam 15 II.6/ Ứng dụng 17 PHẦN III: THỰC NGHIỆM 19 I/Sơ đồ tổng hợp 19 II/ Chuyển hóa hóa học 19 II.1/ Tách limonene từ vỏ bƣởi 19 II.2/ Tổng hợp 3-(4-metyIxiclohex-3-enyl)but-3-en-l-ol 19 II.3/ Phản ứng 3-(4-metybđclohex-3-enyl)but-3-en-l-ol với axit monocloaxetic 19 II.4/ Phản ứng muối etylbromua chất mang Silicagel: 21 II.5/ Tổng hợp dẫn xuất 9-triclometyllimonene 21 II.6/ Thủy phân dẫn xuất 9-triclometyllimonene 22 II.7/ Tổng hợp este etyllimonenecacboxylat 23 II.8/ Tổng hợp hiđrazit 23 III/ Nghiên cứu cấu trúc 24 IV/ Thử hoạt tính sinh học 25 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 I/ Chuyển hóa hóa học 26 I.1/ Tách limonene từ vỏ bƣởi 26 I.2/ Tổng hợp 3-(4-metylxicIohex-3-enyl)but-3-en-l-ol 26 I.3/ Phản ứng 3-(4-metylxiclohex-3-enyI)but-3-en-l-ol với axit monocloaxetic 27 I.4/ Phản ứng muối etylbromua chất mang Silicagel: 28 I.5/ Tổng hợp dẫn xuất 9-triclometyllimonene 28 I.6/ Thủy phân dẫn xuất 9-triclometyllimonene 29 1.7/ Tổng hợp este etyllimonenecacboxylat 31 I.8/ Tổng hợp hiđrazit 31 II/ Hoạt tính sinh học 34 PHẦN V: KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Các chứa tinh dầu từ xa xƣa đƣợc phát sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: làm gia vị, làm thuốc, làm hƣơng liệu Ngày nay, với phát triển Khoa học - Công nghệ; với nâng cao không ngừng đời sống vật chất, văn hóa tinh mần toàn xã hội nhu cầu tinh dầu tăng lên nhanh chóng Trong y học, tinh dầu nguyên liệu để sản xuất nhiều loại thuốc phòng chừa bệnh Trong công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm, tính dầu nguồn nguyên liệu chính, nhiều ảnh hƣởng định đến chất lƣợng sản phẩm Công nghệ chế biến kinh doanh tinh dầu đem lại nguồn lợi khổng lồ cho nhiều công ty tƣ Nƣớc ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi với nhiều loài thực vật chứa tinh dầu có triển vọng cung cấp nguyên liệu sản phẩm hàng hóa có lợi cạnh tranh thị trƣờng giới Tuy nhiên việc khai thác, sản xuất chế biến tinh dầu nƣớc ta tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, tạm bợ, chƣa đem lại hiệu qua kinh tế nhƣ mong muốn Ngay công trình nghiên cứu tinh dầu chủ yếu dừng lại mức độ xác định thành phần thực vật khác Nhiều loại thành phần thực vật chứa tinh dầu đƣợc xem nhƣ sản phẩm phụ rẻ tiền, bị bỏ phí Với mong muốn đóng góp thêm vào việc nghiên cứu chuyển hoa tinh dầu Việt Nam, tiến hành đề tài: "NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA LIMONENE TRONG TINH DẦU VỆT NAM" Trong đề tài này, thực công việc sau:  Chiết tách tinh dầu vỏ bƣởi phân lập limonene phƣơng pháp chƣng cất dƣới áp suất thấp;  Nghiên cứu chuyển hóa limonene thành số dẫn xuất dạng xeton, axit cacboxylic sản phẩm chuyển hóa chúng;  Nghiên cứu cấu trúc hợp chất tổng hợp đƣợc; • Thăm dò hoạt tính điều hoà sinh trƣởng thực vật axit tổng hợp đƣợc thực vật mầm thực vật hai mầm PHẦN II: TỔNG QUAN I/ GIỚI THIỆU VỀ TINH DẦU VÀ HỢP CHẤT TERPEN Tinh dầu hỗn hợp chất hữu có cấu tạo phân tử phức tạp khác đặc tính lý học nhƣ hóa học Mặc dù vậy, tinh dầu có đặc tính chung [2]: - Tất tinh dầu hợp chất lỏng, sánh, hoạt động quang học (gây tƣợng quay cực ánh sáng); - Các tinh dầu có mùi thơm, dó thành phần tính dầu có cấu tử tự dễ bay hơi; - Đa số tinh dầu thƣờng có tỷ trọng nhỏ nƣớc (d < 1), không tan tan nƣớc, nhƣhg lại tan tốt dung môi hữu cơ; - Các tinh dầu thƣờng có phản ứng axit hay trung tính Các hợp chất hóa học tinh dầu thƣờng đƣợc xếp vào vài nhóm chính: - Các hợp chất aliphatic; - Các terpen dẫn xuất chúng; - Các dẫn xuất thơm; - Các thành phần pha tạp Terpen loại hợp chất thiên nhiên phổ biến Terpen dẫn xuất chúng tạo thành nhóm lớn, gồm nhiều hợp chất, đa dạng cấu trúc, thƣờng gặp tinh dầu nhiều loài thực vật Các terpen có đặc điểm chung đƣợc hình thành từ (monoterpen), (sesquiterpen) nhiều phân tử isoprene (CsHs) Isopren thành phần góp phần tạo thành carotenoit, steroid cao su tự nhiên hoạt động sinh hóa thể động thực vật Các hydrocacbon terpen góp phần tạo nên mùi vị tinh dầu chừng mực định, song dẫn xuất chứa oxi chúng lại hợp chất thơm quan trọng Chính vậy, giá trị hợp chất thơm chứa dẫn xuất chứa oxi terpen thƣờng cao nhiều so với hidrocacbon terpen Terpen dẫn xuất chúng đƣợc phân thành nhóm khác dựa khác cấu trúc hóa học chúng: ❖ Terpen mạch hở; ❖ Terpen đơn vòng; ❖ Terpen đa vòng Terpen tinh dầu chủ yếu nằm hai nhóm monoterpen sesquiterpen Những terpen thƣờng bất bão hoa mang nhóm định chức khác Tổng cộng năm 1993 có khoảng 1000 monoterpen 3000 sesquiterpen có cấu trúc đƣợc xác định II/ GIỚI THIỆU VỀ LIMONENE II.1/ Cấu tạo Limonene có công thức phân tử C10H16, thuộc loại monotẹrpen đơn vòng, ứng với công thức cấu tạo: Do nguyên tử cacbon thứ cacbon bất đối nên limonene có hai đồng phân quang học dạng D L- limonene (còn gọi (R)- (S)-limonene) Các đồng phân quang học tồn riêng rẽ hay lẫn với tạo thành hỗn hợp raxemic II.2/ Một số tính chất vật lý limonene D-Limonene L-Limonene D,L-Limonene t0nc (0C) - 74.35 -74.35 -95.9 t0sôi (0C) Tỷ trọng (g/cm3) Chỉ số khúc xạ 176 0.8411 1,4730 176 0.8422 1,4746 176 0.8402 Hệ số quay quang +125° -125° 0° II.3/ Một số hƣớng chuyển hóa limonene Là monoterpen đơn vòng với liên kết đôi không liên hợp, vòng vòng, limonene tham gia vào nhiều qua trình chuyển hóa khác nhau: II.3.1/ Tác dụng nhiệt xúc tác: Ở 500°C có Pt xúc tác phân tử limonene bị bẽ gẫy thành phân tử isoprene [13]: C10H16 → CH2=C(CH3)-CH=CH2 Ở 300°C có Ni xúc tác ta có phản ứng chuyển phân tử limonen thành phân tử p_menthan hai phân tử p_cymen II 3.2/Phản ứng cộng: Tuy điều kiện dung môi xúc tác sử dụng limonen bị bão hoa Ì hay nối đôi, thƣờng nối đôi vòng dễ no hoa a/ Cộng hydro: Khi hiđro hóa limonene, ngƣời ta sử dụng xúc tác khác nhau; sản phẩm tạo thành carvomenthan - sản phẩm hiđro hóa liên kết đôi vòng (xúc tác Cu) hay p-menthan - sản phẩm hidro hóa liên kết đôi (xúc tác Ni) b/ Cộng Brôm: Trong môi trƣờng axid axetic, phân tử brôm bão hoà liên kết đôi tạo 1,2,8,9tetrabrôm p-menthan c/ Cộng nƣớc: Khi có mặt axit, limonene dễ dàng tham gia vào phản ứng cộng hợp với nƣớc tạo thành cis_terpin (terpinhydrat) Terpinhydrat thành phần loại thuốc ho long đờm d/ Cộng hợp hydro halogenua: Phản ứng cộng hidro halogenua vào limonene xảy nối đôi vòng hay liên kết đôi Chẳng hạn tiến hành phản ứng cacbondisunfua phản ứng cộng liên kết đôi vòng; dùng dung môi axit axetic phản ứng xảy hai liên kết đôi e/ Cộng hợp nitrosylclorua: Sản phẩm tạo thành chất kết tinh clorofom cho màu xanh, ngƣời ta dùng phản ứng để xác định limonene Từ sản phẩm cộng ngƣời ta thực số chuyển hóa theo sơ đồ dƣới [14]: II.3.3/Phản ứng epoxi hoa limonene Epoxit loại hợp chất trung gian cho nhiều chuyển hóa Một số tác giả nghiên cứu phản ứng epoxit hoa limonen từ limonen oxit nhận đƣợc nhiều sản phẩm có ý nghĩa mặt hoa học lập thể ứng dụng Epoxit dễ tham gia phản ứng mở vòng : Dƣới tác dụng axit sunfiiric loãng 0°c, limonen 1,2-oxit cho trans-p-menth-8-enl,2-diol dƣới dạng tinh thể cis -p-menth-8-en-l,2-diol chất lỏng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐHSP THANH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ 2003 "NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA LIMONENE TRONG TINH DẦU Ở VIỆT NAM" CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THs NGUYỄN TIẾN CÔNG Tp Hồ Chí Minh 8/ 2004 I/ Ý NGHĨA MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Từ lâu, tinh dầu đƣợc sử dụng để pha chế tổng hợp hƣơng liệu, làm gia vị, dƣợc liệu nhiều mục đích khác Trong qua trình chế biến này, nhiều thành phần tinh dầu, đặc biệt hợp chất dạng hiđrocacbon thƣờng không đƣợc khai thác sử dụng hết Vì thế, việc tìm thêm hƣớng sử dụng hiđrocacbon tinh dầu, có việc nghiên cứu chuyển hóa chúng thành dẫn xuất chứa oxi, nitơ làm phong phú thêm cho hóa học hợp chất thiên nhiên mà góp phần nâng cao giá tri sử dụng tinh dầu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài limonene, loại terpen chiếm hàm lƣợng cao tinh dầu loài có múi (bƣởi, cam, quýt ) song bị bỏ phí Trong đề tài này, nghiên cứu chuyển hóa limonene - thành phần tinh dầu vỏ bƣởi -thành số dẫn xuất chúng dạng ancol, xeton, axít, este hiđrazit II/ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Phân lập tinh dầu vỏ bƣởi từ vỏ qua bƣởi; Phân tách limonene từ tinh dầu vỏ bƣởi; Nghiên cứu chuyển hóa limonene thông qua phản ứng hóa học (phản ứng Prins, phản ứng nucleophin, phản ứng cộng gốc, phản ứng thủy phân, phản ứng este hóa ); Nghiên cứu cấu trúc sản phẩm chuyển hóa thông qua chuyển hóa hóa học phƣơng pháp vật lý đại (phƣơng pháp phổ hồng ngoại, phƣơng pháp cộng hƣởng từ hạt nhân, phƣơng pháp khối phổ); Thăm dò hoạt tính sinh học số dẫn xuất tổng hợp đƣợc III/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1/ Phần tổng quan Trong phần tổng quan, tổng kết nghiên cứu thành phần hóa học nhƣ hàm lƣợng tinh dầu số loại có múi (bƣởi, cam, chanh) Việt Nam Trong tinh dầu này, limonene thành phần (hàm lƣợng limonene tinh dầu bƣởi có đạt tới 90%) Phần tổng quan giới thiệu kết qua nghiên cứu chuyển hóa sử dụng limonene nhƣ dẫn xuất Việt nam giới Các kết qua cho thấy limonene đối tƣợng lý thú nhiều chuyển hóa hóa học dẫn xuất limonene không ngừng đƣợc quan tâm mặt khoa học thực tiễn 2/ Phần thực nghiệm Phần thực nghiệm mô tả cách thức tiến hành chuyển hóa hóa học phƣơng pháp nghiên cứu câu trúc, nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất tổng hợp đƣợc Sau phân lập đƣợc limonene từ tinh dầu vỏ bƣởi, thực chuyển hóa hóa học theo sơ đồ chuyển hóa dƣới đây: SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA Việc nghiên cứu cấu trúc hợp chất tổng hợp đƣợc đƣợc tiến hành thông qua kết qua đo phổ hồng ngoại, phổ cộng hƣởng từ proton cacbon 13, khối phổ thực Trung tâm dịch vụ Phân tích thí nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh hay Viện Hóa học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà nội Chúng tiến hành nghiên cứu thăm dò hoạt tính điều hòa sinh trƣởng thực vật axít tổng hợp đƣợc (do chất có cấu trúc thƣờng thấy auxin) thực vật mầm (hạt lúa) thực vật hai mầm (hạt đậu xanh) thông qua phƣơng pháp thử mẫu hộp pepti (có mẫu đối chứng) 3/Kết đạt đƣợc 3.1/ Phân lập limonene Sau tách tinh dầu vỏ bƣởi từ vỏ qua phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc, tiến hành chƣng cất thu lấy limonene dƣới áp suất thấp Limonene thu đƣợc có nhiệt độ sôi, phổ hồng ngoại hoàn toàn trùng hợp với với liệu mẫu D-limonene hãng Meck bán thị trƣờng nhƣ liệu công bố tài liệu liên quan 3.2/ Các kết chuyển hóa hóa học Limonene phản ứng với paraíocmandehit với có mặt chất xúctác SnCl4 ƣơng dung môi CH2C12 cho 9-hydroxymetyl-p-menthadien-l,8 Ancol đƣợc tách khỏi hỗn hợp phản ứng phƣơng pháp chƣng cất dƣới áp suất thấp Nhiệt độ sôi phổ hồng ngoại ancol nhận đƣợc tƣơng đối trùng khớp với liệu đƣợc công bố Sau chuyển hóa thành ancolat huyền phù natri/ toluen, chất đƣợc cho phản ứng với axít monocloaxetic môi trƣờng kiềm, sau axít hóa để nhận đƣợc axít 2-(3-(4metylxiclohex-3-enyl)but-3-enyloxy)axetic (axít Ai) Do cấu trúc khung limonene dễ tham gia vào trình chuyển hóa hóa học, đặc biệt môi trƣờng axít, tiến hành phản ứng este hóa axít cách cho muối kali tác dụng với C2H5Br chất mang silicagel Mặc dù chƣa phân lập đƣợc axít este nhƣng kết qua phân tích phƣơng pháp GC - MS cho thấy hợp chất đƣợc tạo thành Hƣớng chuyển hóa thứ hai mà thực cho limonene tham gia phản ứng cộng với cacbontetraclorua Trong qua tình chƣng cất thu lấy sản phẩm, sản phẩm tạo thành phản ứng bị tách HC1 để tạo thành 9-clometyllimonene Sản phẩm nhận đƣợc có nhiệt độ sôi tƣơng đối phù hợp với sản phẩm tƣơng tự đƣợc công bố tài liệu Thủy phân 9-clometyllimonene môi trƣờng kiềm/ etylenglycol, thu đƣợc đồng thời sản phẩm axít 3-(4-metylxiclohex-3-enyl)but-2-enoic (axít A2) xeton 4axetyl-l-metylxiclohex-l-en Xeton đìu đƣợc tạo với 2,4-dinitrophenylhidrazin sản phẩm kết tinh có nhiệt độ nóng chảy 142°c, hoàn toàn phù hợp với liệu công bố Tuy nhiên, thống liệu nhiệt độ nóng chảy axít mà tài liệu trƣớc công bố Vì thế, nghiên cứu xác định cấu trúc chắn axít thông qua phƣơng pháp cộng hƣởng từ 1H 13C khôi phô Kết qua cho thấy axít có cấu trúc nhƣ dự kiến nhiệt độ nóng chảy 109°c Axít A2 nhận đƣợc đƣợc tiếp tục chuyển hóa thành etyl este qua phản ứng với etanol với có mặt hidroclorua khan làm xúc tác Phổ hồng ngoại sản phẩm nhận đƣợc phần xác nhận cấu trúc Xeton 4-axetyl-l-metylxiclohex-l-en tiếp tục đƣợc phản ứng với hidrazit axít 3metyl-phenoxyaxetic 1-naphtyloxy axetic để tạo thành hiđrazit tƣơng ứng cấu trúc hidrazit tổng hợp đƣợc đƣợc xác nhận thông qua phổ cộng hƣởng từ proton 1H cacbon 13C chúng Đây dẫn xuất mới, chƣa đƣợc thấy ƣơng tài liệu tham khảo 3.3/ Kết qua thăm dò hoạt tính sinh học Kết qua thử thăm dò hoạt tính điều hòa sinh trƣởng thực vật axít Ai A2 cho thấy axít có ảnh hƣởng đến nảy mầm nhƣ phát triển mầm rễ non nồng độ khảo sát (10, 20, 50 lOOmg/ lít) Trong đó, axit A1 có ảnh hƣởng mạnh đến phát triển thực vật mầm (mầm đậu xanh) Điều cho phép nghĩ tới việc tiếp tục nghiên cứu để sử dụng axít sản phẩm chuyển hóa lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nhƣ lĩnh vực liên quan IV/ KẾT LUẬN Các kết qua đạt đƣợc cho thấy, đề tài thực đƣợc nhiệm vụ đặt ra: Phân lập đƣợc tinh dầu từ vỏ bƣởi; Phân tách limonene từ tinh dầu vỏ bƣởi; Thực chuyển hóa hóa học từ limonene tổng hợp 08 dẫn xuất thuộc nhóm chất ancol, xeton, axít cacboxylic, este hidrazithế Trong có 02 dẫn xuất thuộc loại hidrazit lần đầu đƣợc công bố Các hƣớng chuyển hoa thành axít chƣa thấy nói đến tài liệu tham khảo - Cấu trúc sản phẩm nhận đƣợc hầu hết đƣợc xác nhận thông qua phƣơng pháp nghiên cứu phổ hồng ngoại, phổ cộng hƣởng từ hạt nhân khối phổ Các kết qua phần làm phong phú thêm hóa học terpen nói chung limonene nói riêng cấu trúc phƣơng pháp chuyển hóa hóa học Các dẫn xuất thuộc loại axít cacboxylic limonene thể hoạt tính điều hòa sinh trƣởng thực vật phƣơng diện: ảnh hƣởng đến trình nảy mầm trình phát triển mầm rễ non, với thực vật mầm thực vật mầm Trong axít A1 tỏ có hoạt tính kích thích sinh trƣởng mạnh nồng độ 10 20mg/ lít Điều cho thấy việc quan tâm nghiên cứu ứng dụng tài nguyên tinh dầu Việt Nam hƣớng hứa hẹn nhiều triển vọng [...]... cho limonene ứng với anhỵdrit II.4/ Một số chuyển hóa sinh học của limonene: Ngoài việc tham gia vào các qua trình chuyển hóa hóa học, limonene còn tham gia vào nhiều qua trình chuyển hóa sinh học rất đáng chú ý Giáo sƣ Shulan Tian, trƣờng Đại học Minnesota đã công bố một số dãy chuyển hóa: ❖ Dãy l: 13 ❖ Dãy 2: ❖ Dãy 3: ❖ Dãy 4:  Dãy 5: Trong công trình [ ], tác giả củng đã thực hiện dãy chuyển hóa. .. các andehit (1,19%) [2] Ở nƣớc ta hiện nay, mặc dù tinh dầu cam đã đƣợc chiết tách và mua bán thƣơng mại song nhìn chung vẫn ở quy mô nhỏ, manh mún và chƣa mang lại giá trị kinh tế xứng đáng Ngoài bƣởi và cam là 2 loại cây cho tinh dầu có hàm lƣợng limonene cao, nhiều loài cây khác ở Việt Nam cũng là nguồn cung cấp limonene có giá trị Dƣới đây là một số cây mà tinh dầu chứa limonene với hàm lƣợng đáng... Quả bƣởi hình cầu hoặc hình trái lê, đƣờng kính 10 20 (30)cm, màu vàng xanh, lớp vỏ qua dày 1-3cm, vỏ ngoài có nhiều tuyến chứa tinh dầu Bƣởi ra hoa vào tháng 2-3, cho quả vào tháng 8-12 Bƣởi đƣợc trồng phổ biến ở khắp nơi, từ Bắc tới Nam Bƣởi rất đa dạng về hình thái cũng nhƣ về chất lƣợng qua, hàm lƣợng và thành phần của tinh dầu Nƣớc ta có nhiều giống bƣởi quý, nổi tiếng là một số giống: Bƣởi Phúc... đối đơn giản, cho tinh dầu có chất lƣợng cao và hiệu suất cũng tốt Chúng tôi cũng chủ yếu sử dụng vỏ bƣởi để làm nguyên liệu cung cấp tinh dầu do việc thu gom vỏ bƣởi tƣơng đối thuận tiện, hơn nữa việc sơ chế cũng đơn giản và dễ dàng hơn so với vỏ cam Trong qua trình phân tách limonene từ vỏ bƣởi, chúng tôi nhận thấy rằng để thu đƣợc tinh dầu với hiệu suất cao và chất lƣợng tốt, vỏ bƣởi cần phải còn... tác dụng nhƣ một chất định hƣơng Hàm lƣợng tinh dầu trong vỏ qua tƣơng đối cao (từ 0,3% đến 0,9%) [ ] tùy thuộc vào từng giống Tinh dầu vỏ bƣởi có các chỉ số lý học 15 sau: Tỷ trọng d(15°C): 0,835-0,845; Chỉ số chiết quang D20 = 1,4730-1,4795; góc quay cực α = +84°36' đến +99° Hiện đã xác định đƣợc hơn 30 cấu tử trong thành phần hóa học của tinh dầu vỏ quả Trong đó chủ yếu là limonen (67-87%) và myrcen... Tĩnh), bƣởi Đoan Hùng (Vĩnh Phú), bƣởi đỏ Mê Linh (Vĩnh Phú), bƣởi đƣờng Hƣơng Sơn (Hà Tĩnh), bƣởi Thanh Trà (Thừa Thiên Huế), bƣởi Biên Hòa (Đồng Nai), bƣởi Năm Roi (Tiền Giang) Ở nƣớc ta chƣa có thông tin chính thức về năng suất, hiệu quả kinh tế của cây bƣởi (Các thôns tin từ Thái Lan cho biết, bƣởi có thể có trung bình 70 100 quả/ cây/ năm Đây cũng là mức năng suất cao ở Malaixia) Bƣởi là cây... Xuyên tiệu Tinh dầu lá vạn thọ cao Cúc hoa Đại hồi Tinh dầu hƣơng nhu trắng Mã tiền thảo Hàm lƣợng Limonene (%) 82 72,16 44,06 19,6 10,7 33 22,6 44,06 II.6/ Ứng dụng Limonene là thành phần chính tạo nên mùi thơm của tinh dầu vỏ cam, chanh, vì thế từ lâu ngƣời ta đã sử dụng nó nhƣ một hƣơng liệu trong nhiều lĩnh vực của ngành chế biến thực phẩm và mỹ phẩm Có thể thấy sự hiện diện của limonene trong thành... trƣởng thực vật, có tác dụng rất tốt đến khả năng phát triển của hạt đậu [19, 20, 21, 22] Ngoài ra trong nhiều lĩnh vực nhƣ tổng hợp vật liệu polime [27], chế tạo dầu bôi trơn [28] cũng đề cập đến sự sử dụng limonene nhƣ là một nguyên liệu có giá trị 18 PHẦN III: THỰC NGHIỆM I/Sơ đồ tổng hợp Các hợp chất nghiên cứu đƣợc tổng hợp theo sơ đồ tổng hợp nhƣ ở trang bên: II/ Chuyển hóa hóa học II.1/ Tách limonene. .. dầu vỏ bƣởi bằng cách chƣng cất dƣới áp suất thấp là một chất lỏng trong suốt có mùi cam nhẹ Phổ hồng ngoại của limonene thu đƣợc từ tinh dầu vỏ bƣởi hoàn toàn trùng với phổ hồng ngoại của D -limonene Một số vân đặc trƣng trên phổ hồng ngoại của D -limonene là:vCH no= 2920,8cm-1; Vc=c = 1644,7cm-1 ; vcHanken = 3041,6 và 3083,9cm-1 Mặc dù có nhiều phƣơng pháp phân tách tinh dầu từ vỏ cam, bƣởi nhƣng chúng... tép bƣởi ăn đƣợc có chứa 89g nƣớc, 0,5g chất đạm, 0,4g chất béo, 9,3g chất đƣờng và cacbonhiđrat, 49IU vitamin A, 0,07mg vitamin B1, 0,02mg vitamin B2, 0,4mg niacin và 44mg vitamin c Hàm lƣợng tinh dầu trong hoa bƣởi đạt trung bình 0,1% (cao nhất 0,25%) [ ] Tinh dầu thu đƣợc có tỷ trọng ở 20°c là 0,8150; chỉ số chiết quang ở 20°c là 1,4830 và góc quay cực ở nhiệt độ này là + l l o 1 Thành phần hóa học ... việc nghiên cứu chuyển hoa tinh dầu Việt Nam, tiến hành đề tài: "NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA LIMONENE TRONG TINH DẦU VỆT NAM" Trong đề tài này, thực công việc sau:  Chiết tách tinh dầu vỏ bƣởi phân... ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ “NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA lIMONENE TRONG TINH DẦU Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: CS-2003-23.38 Chủ nhiệm Đề tài: Th.s Nguyễn Tiến Công Tp Hồ Chí Minh – 2004 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU ... kết qua nhận đƣợc từ đề tài "NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA LIMONENE TRONG TINH DẦU VIỆT NAM" cho thấy, hoàn thành đƣợc mục tiêu đề ra: Đã tiến hành phân tách tinh dầu từ vỏ bƣởi phƣơng pháp chƣng cất lôi

Ngày đăng: 07/12/2015, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan