Kỷ yếu hội thảo thiên văn học toàn quốc lần thứ 2

122 934 0
Kỷ yếu hội thảo thiên văn học toàn quốc lần thứ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HỘI THIÊN VĂN VŨ TRỤ VIỆT NAM KỶ YẾU HỘI THẢO THIÊN VĂN HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ II 16 & 17 tháng năm 1997 Proceedings of the Second National Seminar on Astronomy HÀ NỘI 1997 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HỘI THIÊN VĂN VŨ TRỤ VIỆT NAM KỶ YẾU HỘI THẢO THIÊN VĂN HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ II 16 & 17 tháng năm 1997 Proceedings of the Second National Seminar on Astronomy HÀ NỘI 1997 LỜI GIỚI THIỆU Foreword Trong hai ngày 16 17 tháng năm 1997 Hội Thiên văn Vũ trụ Việt Nam tổ chức Đại hội toàn quốc lần thứ hai Hội thảo khoa học thiên, văn học trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Bản kỳ yếu hội thảo gồm ba phần lớn: A Các tham luận giảng dạy thiên văn học uà phổ biến kiến thức thiên văn xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nâng cao dân trí, đẩy lùi mê tín dị đoan nhân dân B Trình bày nghiên cứu thiên văn lĩnh vực tính toán, ứng dụng, lịch pháp Các số 12, 17, 18, 20 (theo bảng mục lục) in kỳ yếu cần tiếp tục trao đổi rộng rãi C Thông báo hoạt động Hội phổ biến số tư liệu liên quan tới việc nghiên cứu thiên văn học nước nhà Các nhà khoa học nhà giảo người quan tâm toàn quốc gửi tới Ban tổ chức hội thảo nhiều báo cáo tham luận Vì điều kiện có hạn ban biên tập chọn in số báo cáo tiêu biểu Những lại in dịp khác Ban biên tập MỤC LỤC A PHẦN THAM LUẬN CHỦ ĐỀ: VÌ SỰ PHÁT TRIỂN THIÊN VĂN HỌC 1.TRÍCH BÁO CÁO (TAI ĐẠI HỘI TOÀN QUỐC HỘI THIÊN VĂN VŨ TRỤ LẦN THỨ II) 2.VAI TRÒ CỦA THIÊN VĂN HỌC TRONG NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM 10 3.VỀ TÁC DỤNG CỦA THIÊN VĂN HỌC ĐẾN NỀN VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC VÀ SỰ THIẾU HIỂU BIẾT THIÊN VĂN HỌC DẪN ĐẾN MÊ TÍN DỊ ĐOAN 16 4.MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VIỆC ĐƢA THIÊN VĂN HỌC VÀO GIẢNG DẠY TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG 22 5.THIÊN VĂN VỚI CÔNG TÁC BẢO VỆ CHỦ QUYẾN LÃNH THỔ, LÃNH HẢI CỦA TỔ QUỐC 24 6.XÁC ĐỊNH NHỮNG TRI THỨC THIÊN VĂN CẦN THIẾT TRONG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 26 7.ĐIỂM QUA NHỮNG VẤN ĐẾ VỀ THIÊN VĂN, DU HÀNH VŨ TRỤ VÀ ĐỊA VẬT LÝ ĐÃ ĐƢỢC ĐỀ CẬP ĐẾN TRONG CÁC KỲ THI HỌC SINH GIỎI VỀ VẬT LÝ QUỐC TẾ VÀ QUỐC GIA 28 8.GÓP MỘT VÀI Ý KIẾN ĐỂ NHÌN NHẬN THỰC CHẤT CHIÊM TINH HỌC 31 9.MỘT SỐ Ý KIẾN VẾ THUẬT ĐOÁN SỐ MỆNH 33 10.VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIẢNG DẠY MÔN THIÊN VĂN Ở KHOA VẬT LÝ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 36 11.NGHIÊN CỨU VÀ QUẢN LÝ LỊCH NHÀ NƢỚC VIỆT NAM XƢA VÀ NAY 38 B PHẦN BÁO CÁO KHOA HỌC 43 12.MỘT VÀI SẢN PHẨM CỦA MỘT NỀN THIÊN VĂN CỔ VIỆT NAM 43 13.THIÊN VĂN TRĂC ĐỊA ĐỐI VỚI VĨ ĐỘ THẤP Ở VIỆT NAM 52 14.MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ THIÊN VĂN TÍNH TOÁN Ở VIỆT NAM 54 15.ĐÁNH GIÁ HIỆU ỨNG TOÀN PHẦN VỂ SỰ GIẢM CÁC HỆ SỐ TRONG BIỂU THỨC VỀ SỰ DI THƢỜNG CỦA TRỌNG LỰC 59 16.MA SÁT TRIỀU VÀ SỰ BIẾN HÓA CỦA VỎ TRÁI ĐẤT 65 17.MỘT PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GẦN ĐÚNG NHẬT - NGUYỆT THỰC 70 18.TÌM CHU KỲ SAROS BẰNG MÁY VI TINH 74 19.MỘT PHƢƠNG ÁN DƢƠNG LỊCH VĨNH CỬU 86 20.MỘT ĐỀ ÁN CẢI CÁCH LỊCH QUỐC TẾ CHO THẾ KỶ 21 90 GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN TỌA ĐỘ CÁC VẾT TRÊN ÁNH PHẲNG ĐĨA MẶT TRỜI 21.SANG HỆ TỌA ĐỘ KERINGTƠN 100 22.VŨ TRỤ BAO GIỜ CŨNG VỪA GIÃN VỪA CO 104 23.MẤY NÉT VỀ TẦNG ÔZÔN TRONG KHÍ QUYỂN 106 CHƢƠNG TRÌNH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM NHằM LOẠI TRỪ DẦN CÁC CHẤT 24.LÀM SUY GIẢM TẦNG ÔZÔN 110 C PHẦN TIN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI THIÊN VĂN VIỆT NAM ACTIVITICS OF V.A.S 119 ĐẠI HỘI TOÀN QUỐC HỘI THIÊN VĂN LẦN THỨ NHẤT 119 ĐẠI HỘI THIÊN VĂN TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI 120 ỦNG HỘ QUỐC TẾ International Assistances 121 4.TỔ CHỨC QUAN SÁT NHẬT THỰC TOÀN PHẦN NGÀY 24-10-1995 121 KÍNH THIÊN VĂN 121 TRƢỜNG HÈ VỀ THIÊN VĂN VẬT LÝ TẠI VINH 122 LỚP BỒI DƢỠNG THIÊN VĂN TẠI HÀ NỘI 123 NHÀ CHIẾU HÌNH VŨ TRỤ ĐẦU TIÊN Ở NƢỚC TA TẠI VINH 123 TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA VỀ THIÊN VĂN SẼ ĐƢỢC HOÀN THÀNH TRONG NĂM 1998 124 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 A PHẦN THAM LUẬN CHỦ ĐỀ: VÌ SỰ PHÁT TRIỂN THIÊN VĂN HỌC TRÍCH BÁO CÁO (TAI ĐẠI HỘI TOÀN QUỐC HỘI THIÊN VĂN VŨ TRỤ LẦN THỨ II) Hôm Hội T.V.V.T tiến hành Đại hội toàn quốc lần thứ II Hội thảo với chủ đề "Thiên văn học nghiệp giáo dục hệ trẻ" Trƣớc hết xin có lời chào mừng vị đại biểu - ngƣời đem đến cho Đại hội nguồn cổ vũ lớn lao nghiệp thúc đẩy phát triển T.V.H non trẻ nƣớc nhà SỰ RA ĐỜI HỘI T.V.V.T VIỆT NAM T.V.H khoa học đƣợc hình thành sớm bậc nhất, từ buổi binh minh nhân loại Đến nay, trải qua hàng ngàn năm T.V.H mũi nhọn khoa học đại Quá trình phát triển T.V.H nhƣ cho thấy vai trò tích cực phát triển xã hội Thực tế cho biết, nƣớc giàu giới có khoa học kỹ thuật tiên tiến quan tâm phát triển T.V.H Họ sớm nhận thức đƣợc tác dụng toàn diện T.V.H đến phát triển trí tuệ nhân cách ngƣời Có thể dẫn chứng tuyên bố Hội thảo T.V.H khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng hợp Bắc Kinh năm -1993 : "Thiên văn học có tác dụng kích thích gợi mở ý trƣởng khoa học thúc đẩy khoa học phát triển, mà có tác dụng tích cực chiến lƣợc ngƣời - cung cấp kịp thời thông tin chuẩn xác mối quan hệ có tầm vĩ mô xã hội loài ngƣời với vũ trụ bao la (quan hệ Thiên Địa Nhân giúp cho ngƣời nhận thức đắn vũ trụ từ có cách nhìn lành mạnh Cách xử lý xác môi trƣờng sống, gạt bỏ gỉ mê tín dị đoan" Ngƣời ta bay vào vũ trụ, đặt chân lên Mặt Trăng tiến đến trái đất thứ hai (Hỏa Tinh) Tiếc thay nƣớc ta T.V.H khoa học xa lạ, cha ông ta từ thời Lý, Trấn có quan kiểu nhƣ "Khâm Thiên Giám" dƣới thời nhà Nguyễn - quan chuyên trách khí tƣợng thiên văn với nhân vật tiếng nhƣ Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán Cụ Nguyễn Công Thi biết lo toan việc trời Theo cụ thì: "Vũ trụ nội giai ngô phận sự" tạm dịch : Việc vũ trụ phần việc ta" Trƣớc tình trạng đáng báo động T.V.H nƣớc nhà, ngày 22 tháng năm 1993 Hội T.V.V.T Việt Nam đời với hy vọng tạo nhân tố ban đầu thúc đẩy hồi sinh nên T.V.H đất nƣớc Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 Hội T.VVT Việt Nam thành lập nhằm vận động thúc đẩy hỗ trợ cho: -Việc tăng cƣờng phổ biến kiến thức TV rộng rãi nhân dân - Việc dạy TV nhà trƣờng phổ thông củng cố giảng dạy TV trƣờng Sƣ phạm -Hình thành trung tâm đào tạo cán T.v đồng thời Trung tâm nghiên cứu T.V.H CÁC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG NHIÊM KỲ ĐẦU Trong năm qua kể từ Hội TV.V.T đƣợc thành lập gặt hái đƣợc số thành tích đáng khích lệ: 1.Về phổ biến khoa học - Nhiều kiến thức thiên văn vũ trụ đƣợc đăng tải báo, đài Các tƣợng thiên văn diễn nhƣ Nhật thực, Sao Chổi đƣợc loan báo giải thích kịp thời - Đã tổ chức đợt tuyên truyền quy mô nhân có Nhật thực toàn phần 24-10-1995 thấy đƣợc nƣớc ta -Thành phố Vinh tiến hành xây dựng nhà Chiếu hình vũ trụ - trung tâm phổ biến kiến thức vũ trụ đại hấp dẫn nƣớc ta (cũng nên biết Mỹ có 1.055 nhà, Nhật có 258 nhà, riêng TOKYO có 27 nhà) 2.Về giáo dục đào tạo - Lần T.V.H đƣa thức vào chƣơng trình học Chuyên Lý - Một giáo trình T.v tự chọn cho Ban A phổ thông - Một giáo trình T.v tự chọn cho sinh viên ban A Đại học Đại cƣơng - Đã tổ chức lớp bồi dƣỡng cán thiên văn trẻ Đại học Vinh Hội T.v quốc tế tài trợ (tháng - 1997) - Một lớp bồi dƣỡng T.v Hà Nội (tháng 11-1997) Pháp tài trợ - Có 02 sinh viên học Paris - sấp bảo vệ Tiến sĩ 3.Về trang thiết bị Chỉ sau vài tháng từ Hội T.V.V.T nƣớc ta đƣợc thành lập, Hội T.v quốc tế (IAU) có lời kêu gọi ủng hộ Việt Nam (A request from Việt Nam) đăng Tạp chí New Letter To nhận đƣợc quà quý giá từ nƣớc Nhật Bản, Pháp, Australia cụ thể là: - Sách báo đủ để hình thành hai tủ sách phong phú phục vụ cho việc giảng dạy thiên văn bậc Đại học (đặt Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đai học Vinh) - Một số kính thiên văn phục vụ cho quan sát sinh viên tập dƣợt nghiên cứu khoa học HƢỚNG CÔNG TÁC TRONG NHIỆM KỲ TỚI Tăng cƣờng hoạt động phổ biến kiến thúc TV (các trƣờng có kính T.v tổ chức nhóm sinh viên hoạt động hè tận dung kinh phục vụ cho nhân dân quan sát Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 2.Tiến tới biên soạn xuất lịch - Almanach thiên văn hàng năm 3.Tổ chức biên soạn Từ điển Bách khoa Thiên văn học Thúc đẩy hoạt động hai cƣ sở thiên văn (Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đại học Vinh) Tiếp tục kiến nghị lên Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục về; việc dạy T.V trƣờng phổ thông Trong hƣớng hoạt động hƣớng số "Kiến nghị dạy T.V" nguyện vọng Hội nhƣng lại có tầm quan trọng bậc nghiệp phát triển T.V.H nƣớc nhà Thật vậy, T.V.H không dạy cho học sinh phổ thông có nghĩa cho toàn xã hội từ nhân dân cán kiến thức vũ trụ nhất) -Không biết phải nhìn (vì hàng ngày tƣợng T.V diễn bầu trời) -Không biết phải tò mò nghe (đất nƣớc mở cửa, thông tin khoa học đƣợc thƣờng xuyên loan báo đài ) -Không biết phải giải thích?" Trớ trêu thay, bên cạnh thông tin chuẩn xác có thông tin thất thiệt, phản khoa học (do tri thức thiền vấn bản) làm cho ngƣời nghe bán tin bán nghi để dẫn đến mê Điều đáng buồn bƣớc vào kỷ 21 rối mà nƣớc ta, tệ nạn đồng Cốt, đốt vàng mã phát triển nhƣ dịch Cần nhấn mạnh thêm T.V.H khoa học chuẩn chƣơng trình, phổ thông (bậc Tú tài) giới, Để suy ngẫm xin trích: đoạn ký ông Hoàng Xuân Hận - Học giả tầm cỡ quốc tế, nguyên Bộ trƣởng Bộ Giáo dục nƣớc ta: “ mà quên đƣợc nƣớc ta Nhân dân ta đủ thông minh để đạt phát kiến thức vũ trụ, nhƣng nghèo Liên quan trí não giúp cho số Đồng loại đƣợc dựa vào công nghiệp thiên văn trƣờng hợp tác giả Lẽ lại hờ hững với thiên văn học tƣơng lai nƣớc nhà” Có thể nói Đại hội lần thứ Đại hội mở đƣờng vào vũ trụ Hy vọng chúc Đại hội II Đại hội gia tốc cho T.V.H nƣớc nhà thêm khởi sắc Nhân dịp này, Hội T.V.V.T xin bày tỏ biết ơn đến cá nhân, quan nƣớc, Hội Vật lý Việt Nam Hội Thiên văn quốc tế nhiệt tình góp sức xây dựng nên T.V.H Xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo phƣơng tiện cho việc tiến hành Đại hội HỘI THIÊN VĂN HỌC VIỆT NAM Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 VAI TRÒ CỦA THIÊN VĂN HỌC TRONG NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM THE ROLE OF ASTRONOMY IN THE FORMATION OF THE NEW YOUNG GENERATION PHẠM VIẾT TRINH ĐHSP Hà Nội Chất lƣợng đào tạo ngƣời bao gồm đức tài Tài có tri thức ngang tẩm thời đại Đức có nhân sinh quan tiến vũ trụ quan khoa học, nói cách khác giàu lòng nhân hiểu biết lẽ trời Cách đày 2000 năm, Khổng Tử viết: "Muốn tu thân phải hiểu đƣợc lẽ tự nhiên" Cái lẽ tự nhiên quy luật tự nhiên, vạn vật vũ trụ " Đức dục thành công có trí dục tốt Muốn trí dục tốt, trước hết phải xác định chương trình giáo dục tốt Một chương trình giáo dục tốt thiết phải có hài hòa tất Các ngành khoa học lúc tự nhiên nhân văn điều dễ nhìn thấy chƣơng trinh giáo dục nƣớc ta thiếu hẳn Thiên văn học - khoa học nghiên cứu quy luật chuyển động biến hóa vật chất vũ trụ, có tác dụng to lớn bồi dƣỡng trí lực mà nhận thức tƣ tƣởng Và vấn đề mà muốn đƣợc trao đổi I TÁC DỤNG CỦA THIÊN VĂN HỌC Thiên văn học (TVH) đời từ buổi bình minh loài ngƣời ngày mũi nhọn khoa học đại Điều tự nói lên tác dung to lớn TVH đến phát triển xã hội Tác dụng cụ thể đến đời sống Đã từ lâu thành tựu TVH đƣợc ứng dụng phục vụ đời sống nhƣ: - Xác định thời gian làm lịch phục vụ cho sinh hoạt xã hội, cho việc đạo sản xuất đặc biệt sản xuất nông nghiệp chăn nuôi - Xác định kinh vĩ độ địa lý phục vụ cho công tác lập đồ, cắm mốc biên giới hải đảo, báo vị trí bão - Làm lịch hàng hải, lịch thủy triều phục vụ cho giao thông đƣờng biển cho việc đánh bắt hải sản - Xác định phƣơng hƣớng phục vụ cho giao thúng hàng hải, hàng không - Với kính đặt vệ tinh nhân tạo khảo sát tầng cao cùa khí giúp cho việc dự báo thời tiết dài hạn, phát khu vực có khoáng sản vỏ trái đất cách nhanh chóng 10 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 TÀI LIỆU GIỚI THIỆU TẠI HỘI THẢO CHƢƠNG TRÌNH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM NHằM LOẠI TRỪ DẦN CÁC CHẤT LÀM SUY GIẢM TẦNG ÔZÔN VIETNAM COUNTRY PROGRAMME FOR THE PHASEOUT OF OZONE DEPLETING SUBSTANCES ĐÀO ĐỨC TUẤN Tổng cục K.T.T.V Tháng năm 1985, có 21 quốc gia Cộng đóng nƣớc châu Âu ký thỏa thuận chung vấn đề bảo vệ tầng ôzôn đƣợc biết chỉnh Công ƣớc Viên vé Bảo vệ tầng ôzôn Công ƣớc Viên cam kết bên tham gia nhằm bảo vệ sức khỏe ngƣời môi trƣờng hiệu ứng tác động tầng ôzôn bị suy giảm Công ƣớc Viên có phụ lục để bên tham gia phối hợp, hợp tác nghiên cứu, quan trắc trao đổi thông tin I NGHỊ ĐỊNH THƢ MÔNTRÊAN VỀ CÁC CHẤT LÀM SUY GIẢM TẦNG ÔZÔN Tháng năm 1987 Nghị định thƣ Môntrêan ODS đƣợc ký kết thông qua Nghị định thƣ đƣa danh mục chất cẩn kiểm soát, biện pháp triển khai thực nhàm loại trừ dán việc sản xuất tiêu thụ ODS, thời cập nhật biện pháp chất thay ODS, nhàm thúc đẩy trình loại trừ đƣợc nhanh chóng Tại phụ lục Nghị định thƣ Môntrêan đƣa danh sách chất cần kiểm soát, phụ lục A (bảng 1) đƣa hạn định đặc biệt để hạn chế sản xuất tiêu thụ để tiến tới loại trừ hoàn toàn vào năm 2006 ngày nƣớc phát triển Bảng Phụ Lục A - Nghị định thƣ Môntrêan(8 chất cần đƣợc ƣu tiên loại trừ) Nhóm Nhóm CFCl3 CF2Cl2 C2F3Cl3 C2F4Cl2 C2F3Cl Nhóm II CF2BrCl CF3Br C2F4Br2 Chất Tiềm làm suy giảm Ôzôn (CFC - 11) (CFC - 12) (CFC - 113) (CFC - 114) (CFC - 115) 1,0 1,0 0,8 1,0 0,6 (halon - 1211) (halon - 1301) (halon - 2402) 3,0 10,0 6,0 (*) Những tiềm làm suy giảm ôzôn ước lượng dựa hiểu biết thường kỳ xem xét dành giá lại) Đến (4-1997) có 161 nƣớc phê chuẩn Công ƣớc Viên Nghị định thƣ Môntrêan 110 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 Sửa đổi bổ sung lần thứ cho Nghị định thƣ Môntrêan, London 1990 Tháng năm 1990, họp bên tham gia Nghị định thƣ Môntrêan tiến hành London (Anh) Tại phiên họp này, bên trí với nhận định: Tầng ôzôn bị suy giảm với tốc độ nhanh so với dự báo ban đầu Vì vậy, họp bên đƣa Nghị nhằm tăng cƣờng nửa biện pháp kiểm soát nhƣ hạn chế khắt khe việc sản xuất tiêu thụ ODS Những bổ sung bao gồm giảm thiếu sản xuất tất CFC halon trƣớc năm 2000 số hạn định cho ODS khác Sửa đổi, bổ sung lần thứ hai cho Nghị định thƣ Môntrêan, Copenhaghen 1992 Tháng l1 năm 1992, bên tiến hành họp định kỳ Copenhaghen, thủ đô Đan Mạch Tại họp kế hoạch Loại trừ CFCs lần lại đƣợc rút ngắn lại đƣa tiến độ loại trừ dần HCFCs ( xem hình 4, 5) Hình Sản xuất C'FC nƣớc phát triển Trên hình sơ đồ kế hoạch Loại trừ nƣớc phát triển, mà theo Điều Nghị đinh thƣ Môntrêan nƣớc đƣợc kéo dài hạn định thêm 10 năm so với nƣớc công nghiêp phát triển 111 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 Hình Sản xuất HCFC tòan cầu Sửa đổi, bổ sung lần thứ ba cho Nghị định thƣ Môntrêan, Viên 1995 Tháng 12 năm 1995 họp bên lẩn thứ bảy bên thống đƣa hạn định loại trừ CFCs HCFCs cho nƣớc công nghiệp phát triển nƣớc phát triển (Phụ lục 1) Tuân thủ theo hạn định nƣớc ta loại trừ theo thời gian biểu sau: - Ngƣng nƣớc trung bình năm 1995, 1996, 1997 năm 2004 Giảm 50% mức trung bình năm trƣớc vào năm 2005 - 2006 - Giảm 15% mức trung bình năm trƣớc năm 2004 từ năm 2007 -2008 Giảm 100% vào năm 2009 100% Tỷ lệ % tính cho mức tiêu thụ trung bình thời kỳ 1995 - 1997 100% thời hạn áp dụng cho nƣớc thuộc mục I, điều Nghị định thƣ Moontrêan Tài liệu nguồn "Savving the ozone Layer: Every Action Counts" UNEP IE 1996 112 Hình Kế hoạch loại trừ CFCs phụ lục a nhóm (Theo nghị định thƣ Môntrêan, Viên 1995) 112 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 II CHƢƠNG TRÌNH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM NHẰM LOẠI TRỪ DẦN CÁC CHẤT LÀM SUY GIẢM TẦNG ÔZÔN Tháng năm 1994 Việt Nam thức tham gia Công ƣớc Viên Nghị định thƣ Môntrêan đồng thời phê chuẩn sửa đối bổ sung Nghị định thƣ Môntrêan London Copenhaghen Ngay sau đó, Chỉnh phủ giao cho Tổng cục KTTV chủ trì phối hợp với Bộ, Ngành liên quan soạn thảo "Chƣơng trình quốc gia (CTQG) Việt Nam nhằm loại trừ dần chất làm suy giảm tầng ôzôn" Ngày 12-6-1995, Chính phủ Việt Nam phê duyệt CTQG CTQG đƣa sách, chiến lƣợc kế hoạch hành động Việt Nam việc loại trừ dần ODS kêu gọi nƣớc, tổ chức quốc tế hỗ trợ tài công nghệ để tiến hành chƣơng trinh dự án hoạt động nhằm loại bỏ việc sử dụng ODS, thực cam kết bên tham gia Nghị định thƣ Việt Nam không sản xuất không xuất ODS, lƣợng ODS đƣợc nhập với số lƣợng đủ cho nhu cáu thiết yếu Theo số liệu điều tra Tổng cục KTTV phối hợp với chuyên gia UNEP, UNDP tiến hành năm "1994 tổng lƣợng ODS đƣợc sử dụng Việt Nam năm 1993 409,86 tấn, nghĩa mức tiêu thụ bình quân theo đầu ngƣời vào khoảng 0,004 kg/năm ODS đƣợc sử dụng Việt Nam chủ yếu lĩnh vực sau (bảng 2) Làm lạnh: ODS đƣợc tiêu thụ nạp vào máy nén lần đầu, lắp ráp máy lạnh thƣơng mại/công nghiệp thay thế, sửa chữa, bảo dƣỡng Năm 1993, lƣợng tiêu thụ CFC-12, R-500 HCFC-22 lĩnh vực làm lạnh 118 Điều hòa không khí: ODS cần để nạp máy điều hoà ô tô, điều hoà trung tâm loại nhỏ để thay thế, sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị Năm 1993 lƣợng tiêu thụ CFC-11, CFC-12, R-500 HCFC-22 lĩnh vực 59 Tạo bọt xốp: ODS đƣợc sử dụng làm tác nhân để sản xuất sản phẩm xốp, có cách nhiệt Lƣợng tiêu thụ CFC-11 đế sản xuất chất xốp năm 1993 20 Son khí: CFC-12 HCFC-22 đƣợc sử dụng làm tác nhân đẩy bình xịt mỹ phẩm, sơn, loại thuốc xông v.v với số lƣợng khoảng 200 đƣợc sử dụng chủ yếu ngành sản xuất mỹ phẩm Dung môi: Methyl chlorofrom (MCF) Carbon tetrachloride (CTC) đƣợc dùng làm dung môi để chống ẩm làm bảng vi mạch điện tử, ổ cứng máy tính kim loại; làm dung môi thuốc sát trùng, dƣợc phẩm, sản xuất sơn công nghiệp Lƣợng tiêu thụ năm 1993 3,26 Dập cháy: khoảng 4,0 halon đƣơc tiêu thụ sân bay, tàu cứu hộ, tàu biển số sở chữa cháy khác Nông nghiệp: Methyl bromide đƣợc sử dụng làm chất diệt khuẩn, bảo quản gạo Theo số liệu điều tra khảo sát Tổng cục KTTV phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiến hành lƣợng tiêu thụ năm 1994 140 năm 1995 310 113 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 Bảng Mức độ tiêu thụ ODS năm 1995 (Tổng hợp kết thông qua phiếu điều tra báo cáo khảo sát thực tế Văn phòng ôzôn) ODS Mối Bọt Cứu Son Dung Nông Tổng ODP Tổng chất xốp hỏa môi nghiệp cộng ODP lạnh (T/năm) CFC-11 2,24 27,76 CFC-12 CFC-13 R-500 R-502 HCFC-22 CFC-113 Halon 1211 halon 1301 Halon 2402 Methyl Chlorm Carbon letrachloride , Methyl Bromide 250 200,00 5,00 800 1,0 2,0 3,8 1,56 1,70 30.00 1.0 30,00 450.00 1,0 1,0 3.7 0.34 0,05 1,07 3.0 10,0 6,0 0,12 1.1 450,00 0,6 186 0,74 19,90 800,00 1,0 2,0 1,56 5,50 310,00 310,00 6,77 40,00 10,0 12.00 0,19 1,05 739,71 Dự báo lƣợng tiêu thụ ODS Việt Nam cho - năm tới giữ mức bình quân hàng năm nói nghĩa khoảng 400 - 500 tán ODS/nãm, sau giảm dần tiến tới loại bỏ hoàn toàn CTQG đề sách đƣợc áp dụng trình thực việc kiểm soát loại trừ ODS Các sách chủ yếu bao gồm: Chính sách xuất nhập khẩu: Việc xuất nhập ODS sản phẩm chúng đƣợc kiểm soát quy chế quản lý xuất nhập Lƣợng ODS nhập đƣợc duyệt, theo yêu cầu sử dụng phù hợp với kế hoạch giảm thiểu ODS CTQG Chính sách giá cả: Giá ODS chất thay nhƣ công nghệ thay đƣợc điều chỉnh cẩn thiết thích bợp để bảo đảm trình chuyển tiếp hài hoà, không làm thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng Chính sách thuế: Việc tăng, giảm, miễn thuế ODS sản phẩm chúng đƣợc kiểm soát chặt chẽ Các chế độ khuyến khích thuế đƣợc áp dụng sản phẩm đƣợc sản xuất có sử dụng chất thay ODS Việc giảm, miễn thuế áp dụng đổi với thiết bị thu hồi tái sử dụng ODS 114 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 Chính sách đầu tư: Viẽt Nam khuyến khích đầu tƣ nƣớc tác dụng tích cực tới việc loại trừ sử dụng ODS hƣớng tới việc sử dụng chất thay ODS Các sách đầu tƣ phải nhằm thúc đẩy việc bảo vệ tầng ôzôn, thực nghĩa vụ Việt Nam bên tham gia Công ƣớc Viên Nghị định thƣ Môntrêan Chính sách khoa học công nghệ: Chính phủ ủng hộ khuyến khích phát triển áp dụng Việt Nam công nghệ có lợi ích cho việc bảo vệ tầng ôzôn Một ngân quỹ đặc biệt đƣợc thành lập để hỗ trợ tổ chức, cá nhân có đóng góp vào việc giảm tiêu thụ ODS Việc nâng cao nhận thức công chúng đƣợc thực thông qua phƣơng tiên thông tin đai chúng Các hội thảo hội nghị chuyên đề Cũng nhƣ khóa đào tạo đƣợc tiến hanh nhằm nâng cao kiến thức kỹ nhà quản lý kỹ thuật tham gia vào việc quản lý, sử dụng ODS chất thay Chính sách "Nhãn hiệu xanh": Một hệ thống "Nhãn hiệu xanh" đƣợc phát hành cho sản phẩm trƣớc có ODS hoàn toàn không sử dụng ODS Chính sách pháp luật: Các văn pháp quy quy định việc quản lý chất đƣợc kiểm soát chất thay đƣợc tăng cƣờng hoàn thiện Chính sách phục hòi tái sử dụng CFC: Các trung tâm phục hối tái sử dụng CFC đƣợc thành lập để phục vụ trang thiết bị sử dụng CFC Việt Nam nƣớc có mức tiêu thụ ODS thấp, nhƣng trình đổi thực công nghiệp hoá đại hoá nguồn đấu tƣ nƣớc ngày tăng nhanh, việc kiếm soát theo dõi lƣợng ODS nhập có vai trò đặc biệt quan trọng Chƣơng trình quốc gia đƣa ra-các biện pháp để thực việc giám sát nhập tiêu thụ ODS nhƣ sau: Tiêu thụ hàng năm ODS chủ yếu đƣợc theo dõi thông qua Tổng cục Hải quan Tổng cục bổ sung quy chế hải quan để kiếm soát việc nhập ODS sản phẩm chứa ODS, định kỳ lập cáo cáo chủng loại, số lƣợng mục đích sử dụng ODS nhập Bộ Thƣơng mại giám sát theo dõi việc thực quy chế hoạt động thƣơng mại có liên quan đến ODS sản phẩm chứa ODS Cơ quan chủ trì thực CTQG qua Văn phòng ôzôn liên hệ với nơi tiêu thụ ODS, thông qua Bộ, Ngành có liên quan, báo cáo số lƣợng sử dụng kế hoạch sử dụng thực tế chất thay Các Bộ, ngành có kế hoạch, biện pháp cụ thể giám sát, kiểm soát việc sử dụng tiêu thụ ODS phạm vi quản lý, hỗ trợ quan chủ trì thực CTQG Cơ quan chủ trì thực CTQG có trách nhiệm lập báo cáo định kỳ kết triển khai CTQG trình Chính phủ gửi Ban thƣ ký Cho đến với tài trợ Quỹ đa phƣơng ôzôn CTQG Việt Nam triển khai đƣơc 16 dự án lớn nhỏ với tổng kinh phí 2.296.622 USD Các dự án sau hoàn thành có khả loại trừ hàng năm khoảng 292 chất bị kiểm soát (xem hình 7, phụ lục 2) 115 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 Song song với việc xây dựng triển khai dự án nói trên, CTQG ODS phối hợp với ngành đẩy mạnh việc tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ tầng ôzôn, tố chức giới thiệu công nghệ sàn phẩm thay công nghệ cũ chất CFC, xây dựng văn pháp quy kiểm soát nhập chất ODS, tiếp tục điều tra thu thập so liệu cập nhật sử dụng chất ODS xây dựng dự án nhằm loại trừ việc sử dụng chất theo kế hoạch đề (Đơn vị tính : ODS) Năm 1993 - năm sở Năm 1997 - kế hoạch CTQG Hình Tình hình tiêu thụ sử dụng ODS lĩnh vực chính: Môi chất lạnh (Refrigerant) Sol khí (Aernsol) Methyl hromidc (McBr) 116 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 Phụ lục Kế hoạch loại trừ dần ODS theo định taị họp bên lần thứ II tháng 12 năm 1995 (Chữ nghiêng đậm dành cho nƣớc phát triển) 1/1/1996 1/7/1999 1/1/2001 1/1/2002 1/1/2003 1/1/2004 1/1/2007 1/1/2010 1/2016 1/2020 1 2040 Loại trừ HBFCs Loại trừ carbontetrachloride Loại trừ CFCs phụ lục A B Loại trừ methyl chloroform Giữ nguyên mức HCFCs năm 1989 ÷ 2,8% lƣợng tiêu thụ CFCs năm 1989 (năm sở) Giữ nguyên mức CFCs phụ lục A mức trung bình thời kỳ 1995-1997 Giảm methyl bromide 25% Giữ nguyên mức holons mức trung bình thời kỳ 1995 -1997 Giữ nguyên mức methyl bromide mức trung bình thời kỳ 1995 - 1998 Giảm 20% CFCs phụ lục B mức trung bình thời kỳ 19982000; Giữ nguyên mức methyl chloroform mức trung bình thời kỳ 1998 - 2000 Giảm 35%, chất HCFC so với năm sở 1/1/2005 Giảm 50% CFCs phụ lục A mức trung bình thời kỳ 1995- 1997; Giảm 50% halons mức trung bình thời kỳ 1995 - 1997 Giảm 85% carbon tetrachloride mức trung bình thời kỳ 1998-2000 Giảm 30% methyl chloroform mức trung bình thời kỳ 1998-2000 Giảm 50% methyl bromide Giảm 85% CFCs phụ lục A mức trung bỉnh thời kỳ 1995 - 1997 Giảm 85% CFCs phụ lục B mức trung hình thời kỳ 1998 - 2000 Giảm 65% HCFCs; Loại trừ methyl bromide: Loại trừ 100% CFC halon carbon tetrachloride theo sửa đổi London: Giảm 70% methyl chloroform mức trung bình thời kỳ 1998 - 2000 1/ 1/ 2015 Giảm 90% HCFCs; Loại trừ 100% methyl chloroform Giữ nguyên HCFCs mức năm 2015 Loại trừ HCPCs Riêng dịch vụ kèm theo đƣợc kéo dài tới năm 2030 Loại trừ HCFCs 117 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 ABSTRACT IMPLEMENTATION OF THE INTERNATIONAL TREATIES FOR THE PROTECTION OF THE OZONE LAYER The Viena Convention for the Protection of the Ozone Layer and the Montrean Protocol on Substances that Deplete the Ozone Layer are the international legal documents that were ratified by the Socialist Republic of Vietnam by 1994 In order to implement these international important treaties on environmental protection, the Government of Vietnam has assigned the Hydrometeorological Service of Vietnam in responsible of implementing "Vietnam Country Programme for the phaseout of ozone depleting substances" with coordination of relevant ministries, agencies and local authorities This paper presents an overview of the ozone layer, the Vienna Convention, the Montrean Protccci and achievements of implementing the Country Programme in the recent time./ 118 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 C PHẦN TIN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI THIÊN VĂN VIỆT NAM ACTIVITICS OF V.A.S ĐẠI HỘI TOÀN QUỐC HỘI THIÊN VĂN LẦN THỨ NHẤT The First NAtional Assembly of the Vietnamese Astronomical Socicty Ngày 22-4-1993 gần 100 nhà thiên văn ông bà yêu thích khoa học Thiên văn họp Hà Nội thành lập Hội Thiên văn vũ trụ Việt Nam Các ông Tổng thƣ ký Liên hiệp Hội KHKT Việt Nam, ông Phó Chủ tịch Hội Vật lý Việt Nam, ông Giám đốc Đại học Sƣ phạm Hà Nội đến chào mừng Đại hội Đại hội thảo luận cƣơng lĩnh hành động, trí bầu ban chấp hành thông qua lời kêu gọi gửi tới bạn bè nƣớc quốc tế LỜI KÊU GỌI Vì nghiệp phát triển thiên, văn học nước nhà Vì nghiệp nâng cao dân trí ! Hội Thiên văn - vũ trụ Việt Nam đƣợc thành lập nhằm mục đích thúc đẩỷ bảo trợ: - Việc giảng dạy môn Thiên văn trƣờng phổ thông đại học - Việc xây dựng nhà chiếu hình vũ trụ để phổ cập thiên văn nhân dân, trƣớc mắt thành phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, Vinh, Thành phố Hồ Chí Minh - Việc đào tạo huấn luyện nhà Thiên văn Việt Nam có lực, trƣớc hết tài trẻ - Việc xây dựng trung tâm nghiên cứu Thiên văn (Đài Thiên văn) Việt Nam Chúng trân trọng đề nghị quan Nhà nƣớc, tổ chức khoa học, kinh tế - xã hội nhà hảo tâm nƣớc giúp đỡ Hội Thiên văn- vũ trụ Việt Nam hoàn thành nghiêp cao For the cause of the Astronomy developmcnt in Vietnam and the enhancement of people's cultural standard ! The Astronomical Society of Vietnam was founded for tho purpose of promoting and supporting: - The teaching of Astronomy in socondarỵ schools and universities - The establishment of planetarium for Astronomy dissemination in main cities at first: Hanoi Danang, Vinh Ho Chi Minh city - The traning of qualifief astronomers in particular young talents 119 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 - The foundation of a center for astronomical research (Astronomical observatory) in Vietnam We ask all scientific, economic, social organizations and kind hearted men of all countries to assist us in realizing this noble cause Ban chấp hành Chủ tịch: PGS Phạm Viết Trinh P Chủ tịch: GS.TS Lê Minh Triết Thƣ ký: PGS Nguyễn Mậu Tùng Các ủy viên: PGS.PTS Nguyễn Đình Huân, PTS Lê Phƣớc Lộc PTS Nguyễn Văn Trì, Nguyễn Thị Vƣợng ĐẠI HỘI THIÊN VĂN TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI The Second National Assembly of V.A.S Đại hội toàn quốc lần thứ hai tiến hành thành công Hội trƣờng lớn trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 16-9-1997 Hầu hết hội viên khắp nƣớc (từ An Giang đến Thái Nguyên) dự Đại hội hài lòng vói thành tích hoạt động nhiệm kỳ qua biểu quvết tâm hoạt động vi phát triển Thiên văn học đất nƣớc Đại hội trí bầu Ban chấp hành với số lƣợng 13 ngƣời (nhiều kỳ trƣớc ngƣời) cụ thể nhƣ sau: Chù tịch: PGS Phạm Viết Trinh (Đại học Quốc gia Hà Nội) P.chủ tịch: PGS Nguyễn Đình Huân (Đại học Vinh) Thƣ ký: Th.s Phan Văn Đồng (ĐHSP Hà Nội) Các ủy viên: Th.s Trần Thanh Bình (Đại học Huế) Bà Trần Quốc Hà (Đại học Thành phố HCM) Ô Nguyễn Phúc Giác Hài (T.T KHTN CN Quốc gia) Ô Đặng Mông Lân (Viện dẹ báo công nghệ) PTS Lê Phƣớc Lộc (Đại học Cần Thơ) PGS Nguyễn Đình Noãn (Đại học Vinh) Th.s Nguyễn Minh Phƣơng (Đại học Quy Nhơn) PTS Phan Văn Trì (Viện Vật lý địa cầu) TS Lê Minh Triết (T.T KHTN CN Quốc gia) PGS Nguyễn Mậu Tùng (T.T KHTN CN Quốc gia) 120 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 ỦNG HỘ QUỐC TẾ International Assistances Trong năm qua, kể từ ngày thành lập Hội TWT nhận đƣợc ủng hộ ban đầu quý báu Hội Thiên văn quốc tế (I.A.U) tổ chức thiên văn Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Canada, Australia kính thiên văn đƣờng kính từ 20 đến 40 cm (đang đƣợc sử dụng ĐHSP Hà Nội, Đại học Vinh, Đại học thành phố Hồ Chí Minh, Đài Phủ Liễn) Hàng chục sách tạp chí Thiên văn (đã hình thành hai tủ sách phục vụ cho giảng dạy thiên văn bậc Đại học - đặt ĐHSP Hà Nội Đại học Vinh) Tổ chức hai Rencontres du Vietnam - Hội thảo quốc tê Thiên văn vật lý Hà Nội tháng 12-1993 thành phó Hồ Chí Minh tháng 10-1995) Tổ chức hai lớp bồi dƣỡng nhà thiên văn trẻ Việt Nam (tại Vinh tháng 1-1997 Hà Nội tháng 11-1997) Một máy chiếu hình vũ trụ (máy có nƣớc ta đặt thành phố Vinh) 4.TỔ CHỨC QUAN SÁT NHẬT THỰC TOÀN PHẦN NGÀY 24-101995 Cuộc họp Ban chấp hành Hội thƣờng kỳ năm 1994 định tổ chức quan sát nhật thực toàn phần tháng 10-1995 Mục tiêu đề là: - Tranh thủ tuyên truyền phổ biến kiến thức thiên văn chủ yếu tƣợng nhật nguyệt thực - Tổ chức hội thảo thiên văn nƣớc ta - Tổ chức quan sát, thu hút khách quốc tế vào Việt Nam Với kiến nghị Hội lên Nhà nƣớc tháng 10-1994, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng quan Chính phủ tài trợ chủ trì việc tổ chức Ngoài" có ủng hộ Hội thiên văn quốc tế Ngày 23-10 -1995, thành phố Hồ Chí Minh khai mạc hội thảo khoa học Ngày 1410-1995 đông đảo nhà khoa học quốc tế (trong có hai nhà khoa học đƣợc giải thƣởng Nôbel) Việt Nam" đến hai địa điểm chuẩn bị trƣớc Tà dôn Phan Thiết Bình Long (Sông Bé) quan sát nhật thực Ba mục tiêu đề cho đợt tổ chức đƣợc thực có hiệu KÍNH THIÊN VĂN Với lòng hào hiệp nhiệt tình nhà khoa học chân chính, giáo sƣ Yoshihide Kozai, nguyên Chủ tịch Hội thiên văn quốc tế (IAU) nguyên giám đốc đài thiên văn quốc gia Mitaka Tokyo, Nhật Bản vận động nhà thiên văn Nhật Bản thông qua quỹ viện trợ phi phủ Sumitomo Foundation gửi tặng khoa Vật lý trƣờng Đại học Sƣ phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội khoản viện trợ năm triệu yên (tiền Nhật Bản) Nhờ tài trợ lần Việt Nam đƣợc trang bị kính thiên văn cỡ nhỏ nhƣng hoạt động theo chƣơng trinh ghi sẵn nhớ máy tính kèm với kính Đó kính thiên văn quang học kiểu Meade 16" LX 200 Schmitdt -Cassegrain với vật kính có đƣờng kính 406,4 mm tiêu cự f = 4064 mm Kính cho phép ta nhìn rõ chi tiết cách dƣới góc nhìn e ≥ 0,28 giây cung 121 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 Nếu nhìn qua thị kính ta thấy đƣợc có cấp nhìn thấy không lớn 15,5, chụp ảnh ta chụp đƣợc đối tƣợng có cấp không lớn 18,0 Sau đặt kính kỹ thuật, kính có khả tự động hƣớng ống kính tới 64.350 đối tƣợng có địa cài sẵn nhớ kinh theo lệnh ngƣời quan sát gửi vào máy điều khiển Với kính ta dễ dàng quan sát đƣợc hành tinh trong, hệ Mặt Trời, cốc điển hình, quấn tinh, thiên hà quen thuộc mà ta mong muốn Ta gắn máy ảnh thí dụ máy Nikon F3 - Ailense (50 mm f 1,4) vào vị trí thị kính để chụp ảnh thiên thể Đặc biệt kính có thêm máy chụp ảnh CCD (Charge Coupled divices) kiểu ST để giúp ta tận dụng kỹ thuật chụp ảnh tiên tiến thiên văn Ảnh chụp theo phƣơng pháp đƣợc ghép với máy vi tính để xử lý ảnh ta thấy kết chụp đƣợc mảy vi tính, không cần xử lý lâu nhu chụp theo phƣơng pháp hóa học trƣớc Đây thực kỉnh thiên văn bổ ích cho giảng dạy nghiên cứu thiên văn trƣờng -.đại học TRƢỜNG HÈ VỀ THIÊN VĂN VẬT LÝ TẠI VINH Hội thiên vãn quốc tế có chƣơng trình TAD (giảng dạy phát triển thiên văn), hàng năn tổ chức trƣờng hè thời gian ba bốn tuấn lễ để bồi dƣỡng trao đổi kinh nghiệm cho nhà thiên văn trẻ Năm Hội thiên văn quốc tế tài trợ cho Việt Nam mở trƣờng hè thiên văn vật lý thành phố Vinh với cộng tác trƣờng ĐHSP Vinh Ban tổ chức gốm nhà thiên văn Việt Nam: PGS, PTS Hội viên Hội thiên văn quốc tế Nguyễn Đình Huân, hội viên Hội thiên văn quốc tế Vƣơng Mậu Tùng, PGS./PTS Nguyễn Đình Noãn, giảng viên quốc tế có GS, TS Donat G.Wentzel, giáo sƣ danh dự khoa thiên văn đại học Maryland - Hoa Kỳ, thƣ ký chƣơng trình TÁD Hội thiên văn quốc tế; GS, TS Nguyễn Quang Riêu, Giám đốc nghiên cứu trung tâm nghiên cứu quốc gia Pháp, nhà thiên văn vật lý đài thiên văn Paris Học viên gốm 32 ngƣời cán giảng dạy, nghiên cứu số sinh viên giòi trƣờng: Đại học Quốc gia Hà Nội, ĐHQG thành phố Hổ Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, Viện vật lý, ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP Vinh, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, ĐHSP Quy Nhơn, Đại học Cần Thơ, CĐSP Nghệ An, Nhà chiếu hình vũ trụ Vinh, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia Trong buổi lễ khai mạc học viện đƣợc; đón tiếp PGS Phạm Viết Trinh, Chù tịch Hội thiên văn - vũ trụ Việt Nam, đại diện tỉnh ủy, UBND tỉnh Nghệ An thành phố Vinh, Ban Giám hiệu Ban lãnh đạo khoa, phòng, ban ĐHSP Vinh Trƣờng hè tiến hành từ 31 tháng năm 1997 đến 14 tháng năm 1997 Các học viên đƣợc nghe giảng vê kết nghiên cứu chuyến bay vũ trụ khảo sát thiên thể hệ Mặt Tròi, nguồn gốc tiến hóa Mặt Trời, quan hệ Mặt Trời - Trái Đất, từ trƣờng vũ trụ, sống vũ trụ, môi trƣờng sao, thiên văn Thiên hà, thiên văn vô tuyến, thiên văn môi trƣờng, đồng thời tiến hành thực hành đo đạc quan sát tổ chức buổi hội thảo khó khăn thuận lợi việc giảng dạy nghiên cứu thiên văn nƣớc ta 122 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 LỚP BỒI DƢỠNG THIÊN VĂN TẠI HÀ NỘI Đƣợc giúp đỡ trƣờng Đại học Pierre Marie Curie, đài thiên văn Paris, thuộc Cộng hòa Pháp, lớp học "Thiên văn thiên văn vật lý" giáo sƣ Pháp trực tiếp giảng dạy đa đƣợc tổ chức từ ngày 17/11 đến ngày 21/11 năm 1997 hội trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội Tham gia giảng lần bao gồm Giáo sƣ, Viện sĩ Viện hàn lâm khoa bọc Pháp P.Encrenaz, giáo sƣ Pierre Léna, James Leque, G.Alquil, J Neberofeld Giáo sƣ, Giám đốc nghiên cứu đài thiên văn Paris Nguyễn Quang Riệu, ngƣời nhiều năm tích cực hoạt động hỗ trợ cho phát triển ngành thiên văn Việt Nam Các giảng đề cập tới vấn đề nóng hổi thiên văn đại thuộc lĩnh vực: vật lý Mặt Trời, Thiên văn sao, thiên văn thiên hà, Thiên văn vô tuyến vũ trụ luận Đặc biệt giáo sƣ đài thiên văn Paris trình bày kỹ thuật xử lý nhiễu kỹ thuật quan sát thiên văn vùng phổ quang học, đồng thời trực tiếp hƣớng, dẫn nhóm thiên văn khoa Vật lý ĐHSP thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành hai buổi quan sát kính LX 200 có gán CCD camera để chụp ảnh hành tinh hệ Mặt Trời Tham gia lớp học cán trực tiếp giảng dạy, nghiên cứu thiên văn trƣờng ĐHSP, Viện Vật lý lý thuyết (Thủ Lệ), giáo viên CĐSP Long An, Kiên Giang, Đà Lạt, Đà Nẵng cán trung tâm Bà Nà - Đà Nẵng số sinh viên khoa Vật lý Đại học Khoa học tự nhiên Nhân dịp Giáo sƣ, viện sĩ Nguyễn Văn Đạo, Giám đốc Đại học Quốc gia tiếp đón đoàn giáo sƣ tiến sĩ Cộng hòa Pháp ký tắt chƣơng trình hợp tác toàn diện lâu dài ĐHQG Hà Nội với Đại học Pierre Marie Curie nhƣ với đài thiên văn Paris Thay mặt đài thiên văn Paris Đại học Pierre Marie Curie, đài thức mời giáo sƣ, viện sĩ Nguyễn Vãn Đạo sang thăm làm việc Paris vào thời gian tới NHÀ CHIẾU HÌNH VŨ TRỤ ĐẦU TIÊN Ở NƢỚC TA TẠI VINH Tháng năm 1994, họp Hội thiên văn quốc tế Hague (Hà Lan), giáo sƣ T.Kogure, Giám đốc đài thiên văn Bisei, giáo sƣ danh tự trƣờng Đại học tổng hợp Tokyo, giới thiệu cho nhà thiên văn Việt Nam tài trợ văn hóa phủ Nhật Bản nhăm giúp Việt Nam xây dựng nhà chiếu hình vũ trụ thành phố Vinh, quê hƣơng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nơi có truyền thống giao lƣu văn hóa Nhật - Việt nhƣ phong trào Đông Du đầu kỷ XX nhân sĩ yêu nƣớc Các nhà thiên văn ĐHSP Vinh giúp cho "nhà chiếu hình vũ trụ hoạt động sau Sau UBND thành phố Vinh đề nghị triển khai dự án, tháng 7-1995 Tokyo giáo sƣ M.Kitamura, T.Kocpere, Nguyễn Đình Huân (ĐHSP Vinh) bàn kế hoạch khả thi dự án ký bàn ghi nhớ Sau lãnh đạo tỉnh Nghệ An thành phố Vinh làm việc với quan hữu quan Đại sứ quán Nhật Bản Hà Nội, đón giáo sƣ M.Kitamura thăm thành phố hoàn tất số thủ tục dự án Ngày 31-12-1996 Thủ tƣớng Chính phủ ký định đồng ý cho UBND tỉnh Nghệ An tiếp nhận dự án cung cấp thiết bị nhà chiếu hình vũ trụ cho thành phố Vinh khuôn khổ viện trợ văn hóa không hoàn lại phủ Nhật Bản tài khoá 1996, trị giá 50.000.000 yên Ngày 12-8-1997 UBND 123 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng Năm 1997 tỉnh Nghệ An đẫ phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng nhà chiếu hình vũ trụ Vinh với tổng diện tích xây dựng 639 m2, diện tích khuôn viên mặt sử dụng 3500 m2 Tổng kinh phí xây dựng 1.787.545.000 Tổng giá trị thiết bị 50 triệu yên Nhật tƣơng đƣơng tỷ đồng Việt Nam Công trình đƣợc hoàn thành năm 1998 TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA VỀ THIÊN VĂN SẼ ĐƢỢC HOÀN THÀNH TRONG NĂM 1998 Hội thiên văn vũ trụ Việt Nam phối hợp với nhà xuất Khoa học Kỹ thuật đời Từ điển Bách khoa Thiên văn Tập thể tác giả gồm giáo sƣ, tiến sĩ, phó tiến sĩ, cán nghiên cứu công tác Đại học Quốc gia Hà Nội, ĐHSP Vinh, Trung tâm khoa học Tự nhiên Cồng nghệ Quốc gia, Đại học mỏ - Địa chất, Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Sách dày khoàng 1000 trang bao gồm 1500 thuật ngữ Thiên văn học ngành cổ nhƣng đại nhất, nhƣng chƣa đƣợc phát triển nƣớc ta, nên việc biên soạn từ điển bách khoa có nhiều khó khăn nhiều thuật ngữ chƣa có từ tiếng Việt tƣơng ứng có nhƣng chƣa thống nhất, số liệu có nguồn gốc khấc củng khác Các tác giả sử dụng sách báo tạp chí mói tƣ liệu phần mềm máy vi tính Hội Thiên văn quốc tế, đài Thiên văn Pari, đài Thiên văn Tokyo cung cấp Các tác giả khẩn trƣơng hoàn thành thảo để kịp ấn hành năm 1998 LỜI CÁM ƠN Hội Thiên văn Vũ trụ Việt Nam xin chân thành cảm ơn quan, cá nhân hảo tâm nƣóc quốc tế dành cho Hội ủng hộ quý báu, tạo điểu kiện thuận lợi ban đầu cho việc xây đựng nên Thiên văn học nƣớc nhà ACKNOWLEDGEMENT Pass through years since the foundation of the Vietnam Astronomical Society, the Vietnameses have had received elevated assistances to develop the Asronomical Science in our country from the International Astronomical Union and Kind hearted Astronomers of different countries On behalf of Vietnam Astronomical Society I am grateful to all those who offered these noble aids The president of V.A.S Professor Pham Viet Trinn 124 [...]... -13.5 42 30.5 - 12. 4 42 18 .2 -11,3 42 06.9 25 3050'0 61.1 25 4 51.1 62. 0 25 5 53.0 62. 8 25 6 55.8 63.6 25 7 59.5 64.4 25 9 03.8 65.1 26 0 05.9 65.7 26 1 14.6 63.3 26 2 20 .9 66.8 26 3 27 .7 67.3 26 4 35.0 67.7 26 5 42. 6 68.0 26 6 50.6 68 .2 207 58.8 68.4 26 9 07 .2 68.S 27 0 15.7 107000'1 -60.9 105 59.1 -61.8 104 57.3 - 62. 7 103 54.7 -63.4 1 02 51 .2 -64 .2 l01 47.1 -64.9 100 42. 2 -65.5 99 36.7 -66.0 98 30.7 -66.5 97 24 .1 -67.0... 98 21 5 -69.4 97 12. 1 -69.9 96 02. 2 -70 .2 94 51.9 -70.5 93 41.4 -70.8 92 30.6 - 70.9 91 19.8 -70.9 90 08.8 25 3037'5 63.6 25 4 41.1 64.6 25 5 45.6 65.5 25 6 51.1 66.3 25 7 57.4 67.1 25 9 04.5 67.9 26 0 12. 4 68.5 26 1 20 .9 69.1 26 2 30.1 69.7 26 3 39.8 70 .2 264 49.9 70.6 26 6 00.5 70.9 26 7 11.4 71.1 26 8 22 .5 71.3 20 9 33.7 71.3 27 0 45.0 41 358 -9,0 41 47.3 -7.9 41 39.9 -6.7 41 33 .2 -5.5 41 27 .7 -4.4 41 23 .3 -3 .2. .. 30.7 -66.5 97 24 .1 -67.0 96 17 .2 -67.3 95 09.8 -67.6 04 02. 2 -67.9 92 54.3 -68.0 91 46.3 -68.1 90 38 .2 420 19'6 -16.8 42 02. 8 -15.7 41 171 -14.6 41 32. 4 -13.5 41 18.9 - 12. 4 41 06.5 -11 .2 40 55.3 -10.1 40 45 .2 -8.9 40 36.4 -7 7 40 28 .7 -6.5 40 22 .2 -5 .2 40 17.0 -4.0 40 13.0 -2. 8 40 10 .2 -1.5 40 08.6 -0.3 40 08.3 1070 12' .6 -63.5 100 09.1 -64.4 105 04.7 -65.3 103 59.4 -66.1 1 02 53.3 -66.9 l01 46.3 -67.6 100... sau: 26 Một là Thiên văn học cung cấp những tri thức mới, những thành tựu mới cần thiết cho địa lý học Hai là, Thiên văn cung cấp những lý luận mới, cơ bản, hiện đại có độ tin cậy cao giúp cho việc nghiên cứu, giải thích các quy luật địa lý Ba là, Thiên văn học cơ thể giúp cho việc giảng dạy địa lý chính xác hơn, sinh động hơn thông qua các công cụ và mô hình thiên văn 27 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc. .. Nam 24 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng 9 Năm 1997 Bảng 1 Một trong số 400 bảng Lịch dự báo PARA FI NR 8 S H M 7 13.31 9 7 13.34 10 7 13.37 11 7 13.40 12 7 13.43 13 7 13.46 14 7 13.49 15 7 13. 52 16 7 13.55 17 7 13.58 18 7 13.61 19 7 13.65 20 7 13.68 21 7 13.71 22 7 13.74 23 7 13.78 GWIAZDA E 26 0 ̂ GWIZADA W 113 3.93 Z AE AW Z AW AE 43030'7 -16.6 43 14.1 -15.6 42 58.5 -14.5 42 44.0... -4.4 41 23 .3 -3 .2 41 20 .1 -2. 0 41 18 .2 -0.8 41 17.4 Chú thích: Ngôi sao phía đông: 26 0 cặp sao 3.58 Ngôi sao phía tây cấp sao 3.93 F1 - Đo vĩ địa lý từ 80 đến 23 0 S - Thời gian sao: giờ phút và phần trăm phút Z - Khoảng cách thiên đỉnh AE AW - Độ phƣơng vĩ đông, độ phƣơng vĩ tây 25 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng 9 Năm 1997 XÁC ĐỊNH NHỮNG TRI THỨC THIÊN VĂN CẦN THIẾT TRONG GIẢNG... triển mạnh mẽ của thiên văn học rộng khắp trên toàn thế giới có thử hình dung qua bản đồ kèm theo (trên bàn đồ các nƣớc để trằng là các nƣớc chửi có nền thiên văn phát triển) Sự cần thiết giáo dục thiên văn học vì nó còn là một khoa học cơ bản Nhà vật lý đƣợc giải thƣởng Nobel L.M.Lederman đã nói: "Đóng góp của khoa học cơ bản bao gồm toán học, thiên văn học, vật lý học, sinh học cho nền văn hóa của loài... CNRS paris 1996 13 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng 9 Năm 1997 Figure 1-17 Distribution geographique des membres de Union Astronomique Internationale en 1986 Chaque nom de pays est suivi du nombre d'adherents Ce chiffre est absent s'illy a moins de cinq adherents Aimablement fournie par PUnion Astronomoque Internationale Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng... với Thiên văn học Địa lý đại cƣơng chú trọng đến tình trạng phân bố các hiện tƣợng và diễn biến các quá trình trong lớp về địa lý, mà các hiện tƣợng, các quá trình này lại liên quan chặt chẽ với các yếu tố vũ trụ ví dụ khi nói về quy luật địa 22 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng 9 Năm 1997 đới, một quy luật quan trọng của Quả Đất, thì nguyên nhân chủ yếu của nó là do điều kiện thiên. .. các đề thi học sinh giỏi quốc gia về Vật lý chi hạn chế trong phạm vi kiến thức của sách 29 Hội Thảo Thiên Văn Học Toàn Quốc Lần Thứ II 16-17 Tháng 9 Năm 1997 giáo khoa vật lý PTTH đại trà, thậm chí, khi phải bỏ cả những vấn đề của Vật lý hiện đại nhƣ thuyết lƣợng tử Vật lý hạt nhân vì học sinh chƣa đƣợc học đến Từ năm 1997, trong Hội nghị tập huấn giáo viên Vật lý các trƣờng chuyên Và trung học phổ thông ... 61.1 25 4 51.1 62. 0 25 5 53.0 62. 8 25 6 55.8 63.6 25 7 59.5 64.4 25 9 03.8 65.1 26 0 05.9 65.7 26 1 14.6 63.3 26 2 20 .9 66.8 26 3 27 .7 67.3 26 4 35.0 67.7 26 5 42. 6 68.0 26 6 50.6 68 .2 207 58.8 68.4 26 9 07 .2. .. PHÁT TRIỂN THIÊN VĂN HỌC TRÍCH BÁO CÁO (TAI ĐẠI HỘI TỒN QUỐC HỘI THIÊN VĂN VŨ TRỤ LẦN THỨ II) Hơm Hội T.V.V.T tiến hành Đại hội tồn quốc lần thứ II Hội thảo với chủ đề "Thiên văn học nghiệp giáo... tháng năm 1997 Hội Thiên văn Vũ trụ Việt Nam tổ chức Đại hội tồn quốc lần thứ hai Hội thảo khoa học thiên, văn học trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Bản kỳ yếu hội thảo gồm ba

Ngày đăng: 07/12/2015, 09:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN THAM LUẬN

  • CHỦ ĐỀ: VÌ SỰ PHÁT TRIỂN THIÊN VĂN HỌC

    • TRÍCH BÁO CÁO (TAI ĐẠI HỘI TOÀN QUỐC HỘI THIÊN VĂN VŨ TRỤ LẦN THỨ II)

    • VAI TRÒ CỦA THIÊN VĂN HỌC TRONG NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM

    • VỀ TÁC DỤNG CỦA THIÊN VĂN HỌC ĐẾN NỀN VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC VÀ SỰ THIẾU HIỂU BIẾT THIÊN VĂN HỌC DẪN ĐẾN MÊ TÍN DỊ ĐOAN

    • MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VIỆC ĐƯA THIÊN VĂN HỌC VÀO GIẢNG DẠY TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

    • THIÊN VĂN VỚI CÔNG TÁC BẢO VỆ CHỦ QUYẾN. LÃNH THỔ, LÃNH HẢI CỦA TỔ QUỐC

    • XÁC ĐỊNH NHỮNG TRI THỨC THIÊN VĂN CẦN THIẾT TRONG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

    • ĐIỂM QUA NHỮNG VẤN ĐẾ VỀ THIÊN VĂN, DU HÀNH VŨ TRỤ VÀ ĐỊA VẬT LÝ ĐÃ ĐƯỢC ĐỀ CẬP ĐẾN TRONG CÁC KỲ THI HỌC SINH GIỎI VỀ VẬT LÝ QUỐC TẾ VÀ QUỐC GIA

    • GÓP MỘT VÀI Ý KIẾN ĐỂ NHÌN NHẬN THỰC CHẤT CHIÊM TINH HỌC

    • MỘT SỐ Ý KIẾN VẾ THUẬT ĐOÁN SỐ MỆNH

    • VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIẢNG DẠY MÔN THIÊN VĂN Ở KHOA VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

    • NGHIÊN CỨU VÀ QUẢN LÝ LỊCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM XƯA VÀ NAY

    • B. PHẦN BÁO CÁO KHOA HỌC

      • MỘT VÀI SẢN PHẨM CỦA MỘT NỀN THIÊN VĂN CỔ VIỆT NAM

      • MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ THIÊN VĂN TÍNH TOÁN Ở VIỆT NAM

      • ĐÁNH GIÁ HIỆU ỨNG TOÀN PHẦN VỂ SỰ GIẢM CÁC HỆ SỐ TRONG BIỂU THỨC VỀ SỰ DI THƯỜNG CỦA TRỌNG LỰC

      • MA SÁT TRIỀU VÀ SỰ BIẾN HÓA CỦA VỎ TRÁI ĐẤT

      • MỘT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GẦN ĐÚNG NHẬT - NGUYỆT THỰC

      • TÌM CHU KỲ SAROS BẰNG MÁY VI TINH

      • MỘT PHƯƠNG ÁN DƯƠNG LỊCH VĨNH CỬU

      • MỘT ĐỀ ÁN CẢI CÁCH LỊCH QUỐC TẾ CHO THẾ KỶ 21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan