Đánh giá tác động của các hoạt động kinh tế xã hội tới tính đa dạng sinh học của các rừng ngập mặn cửa sông ven biển phía nam việt nam

82 505 0
Đánh giá tác động của các hoạt động kinh tế xã hội tới tính đa dạng sinh học của các rừng ngập mặn cửa sông ven biển phía nam việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP - Báo cáo khoa học 2e2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẼ XÃ HỘI TỚI TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CÁC RỪNG NGẬP MẶN CỬA SƠNG, VEN BIỂN PHÍA NAM VIỆT NAM Tác giả: GS ĐOÀN CẢNH, KS PHẠM MIÊN, KS ĐỖ BÍCH LỘC, KS TRƢƠNG QUANG TÂM, KS VŨ NGỌC LONG Phân viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quôc gia 1994 TẬP - Báo cáo khoa học 2e2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẼ XÃ HỘI TỚI TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CÁC RỪNG NGẬP MẶN CỬA SƠNG, VEN BIỂN PHÍA NAM VIỆT NAM Tác giả: GS ĐOÀN CẢNH, KS PHẠM MIÊN, KS ĐỖ BÍCH LỘC, KS TRƢƠNG QUANG TÂM, KS VŨ NGỌC LONG Phân viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quôc gia 1994 MỞ ĐẦU Giống nhƣ nhiều nƣớc phát triển khác giới, nhiều năm qua Việt Nam phải chịu nạn "ơ nhiễm mơi trƣờng" nghèo đói Sự tăng trƣởng dân số nhanh chậm phát triển kinh tế thập kỷ vừa qua gia tăng suy giảm tài nguyên rừng, đất, nƣớc ngọt, biển; tổn thất khơng thể bồi hồn tài ngun khống sản, lƣợng giàu có tài nguyên sinh vật Chiến "tranh kéo dài gần nhƣ liên tục từ năm 1945 tới năm 1975 đem thêm vào tình trạng suy thối vốn trầm trọng phá hoại to lớn sinh thái Sau lúc hịa bình đƣợc lập lại nƣớc vào năm 1975, việc khôi phục lại môi trƣờng bị hủy hoại, việc bảo vệ môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên nhằm cải thiện đời sống nhân dân xúc tiến phát triển bền vững trở thành nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu quốc gia Năm 1985, Chƣơng trình quốc gia nghiên cứu Tài nguyên Mơi trƣờng (TNMT) đề xuất vói Chính phủ - Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) Chiến lƣợc quốc gia bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng (CLBV) Chiến lƣợc xác định nhiệm vụ bảo vệ chính, có: - Bảo vệ trình sinh thái hệ đảm bảo cho đời sống ngƣời; - Bảo vệ giàu có đất nƣớc tài nguyên di truyền giống lồi ni trồng, hóa hoang dại có giá trị lâu dài nhân dân Việt Nam nhân loại Tháng năm 1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng CHXHCNVN ký Kế hoạch hành động quốc gia Môi trƣờng Phát triển bền vững (MTPTBV) Kế hoạch thiết lập chƣơng trình hành động, có: - Chƣơng trình bảo vệ đa dạng sinh học; - Chƣơng trình bảo vệ vùng đất ngập nƣớc; - Chƣơng trình cải tiến việc quản lý vƣờn quốc gia, khu bảo vệ trì giống lồi động thực vật q Trong khuôn khổ việc thực chuơng trình hành động này, Chƣơng trình quốc gia nghiên cứu môi trƣờng tiến hành đề tài nghiên cứu dài hạn nhằm: - Xác định nhân tố cấu thành đa dạng sinh học có ý nghĩa quan trọng bảo vệ sử dụng tính đa dạng cách lâu dài; - Xác định phạm trù hoạt động có ảnh hƣởng bất lợi cách nhạy cảm tới việc bảo vệ sử dụng đa dạng sinh học; - Nghiên cứu thực nghiệm biện pháp thực hành để xúc tiến việc bảo vệ sử dụng hợp lý tính đa dạng sinh học Sau Hội nghị thƣợng đỉnh toàn cầu Liên hiệp quốc Môi trƣờng Phát triển bền vững, CHXHCN Việt Nam tham gia Công ƣớc đa dạng sinh học Các hoạt động cụ thể nhàm bảo vệ đa dạng sinh học nghiên cứu liên quan có bƣớc phát triển mỏi Tổ chức hợp tác văn hóa kỹ thuật (ACCT) quốc gia sử dụng chung tiếng Pháp giúp đỡ Việt Nam thực đề tài dƣới dạng dự án "Bảo vệ-đa dạng sinh học Việt Nam" Cơ sở Việt Nam thực dự án Chƣơng trình quốc gia nghiên cứu bảo vệ mơi trƣờng, hợp tác chủ yếu với Trung tâm nghiên cứu Tài ngyên Môi-trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội Viện nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên sinh học Trung tâm quốc gia khoa học tự nhiên công nghệ Bản thỏa thuận dự án đƣợc ký ngày 25 tháng năm 1993 Paris bởi, bên ông Alfred Rakotonjanahary, Tổng Giám đốc Hợp tác - Kỹ thuật Phát triển Kinh tế, đại diện ACCT, bên Ngài Trịnh Ngọc Thái, Đại sứ CHXHCNVN Pháp, đại diện cho Chƣơng trình quốc gia NCMT Dự án dự kiến việc thực loại hoạt động: Loại hoạt động thứ Tăng cƣờng hoạt động điều tra, khảo sát, nghiên cứu, liệt kê nhân tố cấu thành tính đa dạng sinh học; đánh giá giá trị sinh thái, kinh tế nhân tố bảo vệ phát triển bền vững Các hoạt động đá đƣợc thực tất vùng sinh thái nƣớc (Hình 1) Kết nghiên cứu trình bày báo cáo: Báo cáo 1a: "Đa dạng sinh học vùng đất ngập nƣớc Việt Nam", phàn ánh kết hoạt động đƣợc tiến hành tỉnh Thái Bình (Châu thổ Sông Hồng, vùng /a/) tỉnh Đồng Tháp (Châu thổ Sông Cửu Long, vùng /h/) Báo cáo 1b: "Nghiên cứu tính đa dạng sinh bọc vùng rừng tỉnh Tuyên Quang kiến nghị biện pháp bảo vệ nhằm đảm bảo trì lâu dài", phản ánh kết hoạt động tỉnh Tuyên Quang (vùng núi phía Bắc, vùng /h/) Báo cáo 1c: "Bảo vệ đa dạng sinh học tỉnh Hà Tĩnh", phản ánh kết hoạt động vùng ven biển miền Trung (vùng /e/) Báo cáo 1d: "Bảo vệ đa dạng sinh học vùng sinh thái Việt Nam", phân ánh kết nghiên cứu bƣớc đầu vùng Đơng Bắc phía Bắc (vùng /b/, vùng Cao nguyên miền Trung (vùng /f/), vùng Đơng Nam phía Nam (vùng /s/) đảo ven biển Loại hoạt động thứ hai Thực hoạt đông thực tế để bảo vệ cài thiên đa dang sinh học, bao gồm việc chuẩn bị kiến nghị quản lý vƣờn quốc gia khu bảo vệ, giúp cộng đồng nhân dân quản lý tài nguyên sinh vật địa phƣơng; tăng cƣờng hoạt động trạm thực nghiệm bảo vệ đánh giá tác động môi trƣờng số hoạt động khai thác tài nguyên sinh vật Kết hoạt động đƣợc trình bày báo cáo sau: Báo cáo 2a: "Vƣờn quốc gia khu bảo vệ ỏ Việt Nam", với đánh giá công tác bảo vệ khuyến cáo để cải tiến quản lý vƣờn khu Báo cáo 2b1: "Xây dựng mơ hình xã vùng đệm Kỳ Thƣợng, Kỳ Anh thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Hà Tĩnh" với khuyến cáo sử dụng tài nguyên sinh vật cho cộng đồng địa phƣơng cƣ trú gần khu bảo vệ Báo cáo 2b2: "Nghiên cứu xây dựng làng vùng đệm vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng", với khuyến cáo sử dụng tài nguyên sinh vật cho cộng đồng sinh sống gần vƣòn quốc gia Báo cáo 2c: "Khôi phục, phát triển sinh đẻ nuôi động vật quý vƣờn quốc gia Ba Vì", với khuyến cáo nhằm tăng cƣờng hoạt động Trạm thực nghiệm vấn đề Bo cáo 2d: "Tài nguyên thuốc Sơn La kết nghiên cứu trồng thử nghiệm số lồi có giá trị Chiềng Sinh, thị xã Sơn La", với khuyến cáo nhàm tăng cƣờng hoạt động bảo vệ tích cực Báo cáo 2el: "Đánh giá tác động môi trƣờng trại nuôi trồng thủy sản đánh bắt hải sản tới tính đa dạng sinh học môi trƣờng vùng ven biển phía Bắc Việt Nam", với khuyến nghị giảm bớt tác động tiêu cực tới môi trƣờng Báo cáo 2e2: "Tác động hoạt động kinh tế - xã hội tới đa dạng sinh học rừng ngập mặn cửa sơng, ven biển phía Nam Việt Nam", với khuyến cáo nhằm giảm bớt tác động tiêu cực tới môi trƣờng Nghiên cứu đa dạng sinh học lãnh thổ Việt Nam, việc bảo vệ sử dụng hợp lý tính đa dạng vào phát triển bền vững quốc gia góp phần ngăn chặn suy thoái đa dạng sinh học giới nghiệp lâu dài Các hoạt động Chƣơng trình quốc gia nghiên cứu mơi trƣờng, phối hợp với trợ giúp ACCT phạm vi dự án đem lại số kết ban đầu đƣợc trình bày báo cáo dự án Các kết có giá trị khoa học quan trọng với nhiệm vụ bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, chứa đựng khuyến cáo thực tế cho việc sử dụng tài nguyên phục vụ nghiệp phát triển bền vững số địa phƣơng nhƣ chung cho nƣớc Những ngƣời chủ biên báo cáo tác giả báo cáo cụ thể dự án hi vọng rằng, sở kết thu đƣợc khn khổ dự án, Chính phủ CHXHCNVN ACCT tiếp tục giúp đỡ tài trợ cho việc phát triển nghiên cứu thực nghiệm bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam VIET NAM PROVINCE Ha Noi Ho Chi Minh City Hai Phong Cao Bang Ha Giang Tuyen Quang Lang Son Lai Chau Lao Cai 10.Yen Bai 11 Bac Thai 12 Son La 13 Vinh Phu 14 Ha Bac 15 Quang Ninh 16 Ha Tay 17 Hoa Binh 18 Hai Hung 19 Thai Binh 20 Nam Ha 21 Ninh Binh 22 Thanh Hoa 23 Nghe An 24 Ha Tinh 25 Quang Binh 26 Quang Tri 27 Thua Thien Hue 28 Quang Nam - Da-Nang 29 Quang Ngai 30 Kon Tum 31 Gia Lai 32 Dac Lac 33 Lam Dong 34 Binh Dinh 35 Phu Yen 36 Khanh Hoa 37 Binh Thuan 38 Song Ba 39 Tay Ninh 40 Dong Nai 41 Long An 42 Dong Thap 43 An Giang 44 Tien Giang 45 Ben Tra 46 Tra Vinh 47 Can Tho 48 Kien Giang 49 Minh Hai 50 Ba Ria - Vung Tau 51 Ninh Thuan 52 Vinh Long 53.Soc Trang Hình Các vùng sinh thái Việt Nam LỜI CÁM ƠN Những ngƣời biên tập tác giả báo cáo xin chân thành cám ơn ông Jean Louis Roy, Tổng Thƣ ký Tổ chức Hợp tác Văn hóa Kỹ thuật ACCT; ông Alfred Rakotonahary, Tổng Giám đốc Hợp tác Kỹ thuật Phát triển Kinh tế ACCT; ông Nguyễn Thọ Nhân, chuyên viên cao cấp ACCT; Ngài Trịnh Ngọc Thái, Đại sứ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Pháp; Bộ Khoa học, Công nghệ, Môi trƣờng Việt Nam: Ủy ban Nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Ninh Bình Hà Tĩnh, Hà Tây, Sơn La, Vĩnh Phú, Hà Nội, Quảng Ninh, Đồng Tháp, Đaklak, Gia Lai Kontum, Đồng Nai, Minh Hải; sở nghiên cứu thực nghiệm Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Trung tâm Quốc gia Khoa học Tự nhiên Công nghệ giúp đỡ chun mơn tài cho việc thực dự án nghiên cứu DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN DỰ ÁN "BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM" GS Lê Thạc Cán, Chủ nhiệm chƣơng trình KHCN cấp nhà nƣớc "Bảo vệ Mơi trƣờng KT-02" GS Võ Quý, Giám đốc Trung tâm Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Tổng hợp Hà Nội GS Đặng Huy Huỳnh, Viện trƣờng Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Trung tâm khoa học tự nhiên cơng nghệ quốc gia GS Phạm Bình Quyền Trung tâm Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Tổng hợp Hà Nội PHỤ TRÁCH CÁC TIỂU DỰ ÁN: Tiểu dự án 1a: PTS Lê Diên Dực, Trung tâm Tài nguyên Môi trƣờng, ĐHTH Hà Nội Tiểu dự án 1b: GS Đặng Huy Huỳnh Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật Trung tâm KHTN CNQG Tiểu dự án 1c: GS Võ QUÝ, Trung tâm Tài nguyên Môi trƣờng, ĐHTH Hà Nội Tiểu dự án 1d: GS Lê Bá Thảo, Đại học Sƣ phạm Hà Nội I; GS Lê Duy Thƣớc, GS Mai Đình Yên, GS Phan Kế Lộc, GS Nguyễn Quang Mỹ, PTS Nguyễn Văn Sáng KS Đặng Văn Thẩm, KS Nguyễn Hữu Tứ Tiểu dự án 2a: GS Võ Quý, Trung tâm Tài nguyên Môi trƣờng, ĐHTH Hà Nội Tiểu dự án 2b1: KS Đƣờng Nguyên Thụy, Sở Khoa học công nghệ Môi trƣờng Hà Tĩnh; PTS Nguyễn Cừ, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Trung tâm KHTN CNQG Tiểu dự án 2b2: GS Lê Vũ Khơi KS Đặng Đình Viên Đại học Tổng hợp Hà Nội Tiểu dự án 2c: GS Đặng Huy Huỳnh, GS Cao Văn Sung, PTS Phạm Trọng Ảnh, PTS Hoàng Minh Khiên, PTS Đặng Ngọc Cần, KS Trần Văn Thắng, KS Trịnh Việt Cƣờng, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Trung tâm KHTH CNQG Tiểu dự án 2d: Trần Đình Đại, KS Nguyễn Trung Vệ, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Trung tâm KHTN CNQG Tiểu dự án 2e1: GS Phan Nguyên Hồng, Đại học Sƣ phạm Hà Nội I Tiểu dự án 2e2: GS Đoàn Cảnh, KS Phạm Văn Miên, KS Đỗ Bích Lộc, KS Trƣơng Quang Tâm, KS Vũ Ngọc Long, Phân viện sinh thái Tài nguyên sinh vật Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 5: ĐỘ ĐA DẠNG SINH VẬT CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT PHIÊU SINH Ở SÔNG RẠCH VÀ ĐẦM NUÔI TÔM VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU THÁNG - 1992 NHÓM SINH VẬT LOẠI HÌNH THỦ Y VỰC Sơng rạch bãi bồi PHYTOPLANCTO N Đầm bãi bồi - Đầm rừng ngập mặn ZOOLANCTON Sông rạch bãi bồi - Đầm bãi bồi - Đầm trọng rừng ngập mặn SỐ LOÀ I 55 37 % SO VỚI TỔN G SỐ LOÀI 83.33 56.06 SỐ LOÀI Max/ Min (TRON G1 MẪU) 29/12 - Osclllatorla 183.000/28.00 subbrevls - Osclllatorla limosa - Osclllalorla subbrevis 400.000/57.00 - O.limosa Leptocylindrlen s danlens 16/10 26 100.0 14/9 12 46.15 60 (HAY CON / M3) 23/12 46.97 34.62 LOÀI ƢU THẾ - Oscllatorla subbrels - O Hmosa 848.000/13.00 Coschnodiscus stromphalus - Nitzschla lorenzlana 31 SỐ LƢỢNG Max/ Min TB/ M3 9/5 10/8 0.996/323 - Othoma nana - Aearthla clarnsl 22.253/850 - Othona nana - Acarla claust - Naupllus copepoda 1.468/498 - Othona nana - Acarla claust - Mesopodopsis stabbert Bảng SỐ LƢỢNG THỰC VẬT PHIÊU SINH ( TẾ BÀO/M3) Ở CÁC ĐẦM NUÔI TÔM VÀ SÔNG RẠCH CẦN GIỜ THÁNG 9-1992 ĐIỂM MẪU HÌNH THỨC NI Lị Than Lị Than Lâm viên Lâm Viên Công ly CoCtdec Cơng ly Fideco Sơng Giồng Ao Rạch Lị Than Quảng canh Quảng canh Quảng canh cải tiến Quảng canh cài tiến Quảng canh Bán thâm canh Sông tự nhiên Rạch tự nhiên SỐ LƢỢNG CYANOPHYTA BACILLARIOPHYTA 62.000 76.000 76.000 8.000 842.000 296.000 29.000 50.000 4.000 97.000 121.000 180.000 59 TỔNG CỘNG G2.000 76.000 845.000 296.000 79.000 101.000 121.000 180.000 LOÀI ƢU THẾ - Nitsclila paradoxa - Pleuroslgma sp - NlUschla longlsslma - Skcloueina coslaluin - Nitschlta longlsslma - Pleuroslgma sp -Cosclnodiscus aslroniphaỉus - Cosclnocllscus aslromphalus SỐ LOÀI 12 l1 14 9 16 62 Bảng THỰC VẬT PHIÊU SINH ( PHYTOPLANKTON) Ở CÁC AO NUÔI TÔM LONG TỒN VÀ SƠNG VÙNG RỪNG NGẬP MẶN TRÀ VINH THÁNG 9-1992 SỐ LƢỢNG TỔNG SỐ LOÀI ƢU THẾ CYANOPHYT EUGLENOROPH EUGLENOROPH CỘNG LỒI BACILLARIOPHYTA A YTA YTA Ao tơm Long Toàn 9.671.000 135.000 63.000 585.000 9.806.000 - Osclllalui la subbrevls 17 Ao tơm Long Tồn 29.651.000 14.000 4.000 18.000 29.687.000 - Osclllalorla subbrevls 15 Ao tơm Long Tồn 333.071.000 25.000 14.000 82.000 33.2000.000 - Oscllluloi la subbrevls 17 Ao tơm Long Tồn 229.000 13.000 23.000 27.000 292.000 - Osclllatoi la subbievls 18 Ao tơm Long Tồn 10.591.000 154.000 59.000 50.000 10.854.000 - OscCllldloi la subbrevls 17 Sơng Long Tồn 18.000 227.000 5.000 250.000 - Nitzsclila longlsslma 21 Sơng Long Tồn 5.000 236.000 241.000 - Nitzscchia onglsslma 31 Sơng Long Tồn 9.000 217.000 - Nitzscchia onglsslma 19 ĐIỂM THU MẪU 60 Bảng 8: SỔ LƢỢNG ĐỘNG VẬT PHIÊU SINH (ZOOPLANKTON) (Con/m3) Ở CÁC ĐẦM NUÔI TÔM VÀ SÔNG RẠCH CẦN GIỜ THÁNG 9/1992 LỒI ƢU THẾ ĐIỂM THU MẪU HÌNH THỨC SỐ SỐ NI LƢỢNG LỒI TÊN LỒI SỐ LƢỢNG Lị Than Quảng canh 1.173 - Paracalanus parvus 486 Lò Than Quảng canh 3.774 - Mesopodopsis slabberi 3.706 Lâm Viên Quảng canh cải tiến - Paracalanus parvus - Oithona nana 2.244 1.020 - Paracaianus parvus 2.176 Lâm Viên Quảng canh cải tiến 6.280 - Oithona nana 190 Quảng canh cải tiến 680 - Paracalanus 306 - Paracaianus parvus 714 - Mesopodopsis slabberi 578 - Acarta clausi - Paracaianus parvus - Paracaianus parvus - Oithona nana - Paracaianus parvus - Oithona nana - Paracalanus parvus - Oithona nana 612 323 816 357 1.496 340 2.100 578 Công ty COFIDEC 5.338 Công ty FIDECO Bán thâm canh 1.445 Sông Giồng ao Sông tự nhiên 1.677 Sông Giồng ao nt 1.258 11 Rạch Ông Tiên nt 2.040 Rạch Ông Tiên nt 3.018 62 Bảng 9: SỐ LƢỢNG ĐỘNG VẬT PHIÊU SINH (ZOOPLANKTON) (Con/m3) Ở CÁC AO NUỐI TÔM VÀ SÔNG VÙNG RỪNG NGẬP MẶN TRÀ VINH THÁNG 09/1992 LOÀI ƢU THẾ ĐIỂM THU MẪU HÌNH THỨC NI SỐ LƢỢNG SỐ LỒI Ao tơm Long Tốn Ao tơm Long Tồn Ao tơm Long Tồn Ao tơm Long Tồn Ao tơm Long Tồn Sơng Long Tồn Sơng Long Tồn Sơng Long tồn Quảng canh cải tiến 952 nt 7.837 nt 5.117 nt 9.350 nt 1.309 Sông tự nhiên 1.105 nt 1.088 nt 1.343 63 TÊN LOÀI Schmackeria bulbosa Moina dubia Sehmackeria buibosa Moina dubia Moina dubia Pseuđodia ptomus belen Schr-Tackerta buibosa Moina dubia Mesopodopsis siabberi Nauplius copepoda Oithona nana Oichona nana Paracaianus parvus Paracaianus paryus Acartiella sinensis SỐ LƢỢNG 714 136 4.097 1.632 1.989 1.632 5.226 2.516 1.257 680 340 612 204 952 204 Bảng 10: THÀNH PHẦN HĨA HỌC (Mg/l) MƠI TRƢỜNG AO NI TƠM VÀ SƠNG RẠCH VÙNG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ (Tp.HỒ CHÍ MINH) DUYÊN HẢI (TRÀ VINH) Th.gian Na+ K+ Ca2+ Mg2+ Cl- SO42- HCO3 Fe NO2 NO3 PO4 • Đầm Lò Than 6/1992 7816.6 265.2 292.3 911.8 11999.8 4457.2 105.8 0.534 0.003 0.008 0.013 • Đầm Lị Than 6/1992 7586.7 249.6 295.1 901.1 12216.0 4003.2 124.5 1.390 0.113 0.070 0.021 • Đầm Lâm Viên 6/1992 5287.7 126.7 187.9 553.6 8171.2 2326.5 114.4 0.830 0.003 0.021 0.006 • Đầm Lâm Viên 6/1992 6667.1 195.0 233.7 694.3 9830.2 2645.2 79.2 0.715 0.019 0.121 0.026 • Sơng Giồng Ao 6/1992 7586.1 294.6 291.1 920.1 11925.3 4353.6 107.1 0.765 0.009 0.137 0.039 • Sơng Giồng Ao 6/1992 6207.3 195.0 240.5 727.5 10766.1 1922.8 102.5 0.737 0,002 0.248 0.029 • Sơng Long Tồn 5/1992 6448.8 197.9 256.6 610.2 12760.5 1386.3 125.5 2.446 0.034 0.029 0.020 • Ao tơm Long Toàn 5/1992 6046.5 241.8 361.2 1029.6 15125.6 2305.2 161.5 2.395 0.005 0.000 0.032 • Sơng Long Tồn 9/1992 1609.3 62.4 11.0 254.6 3078.4 567.3 68.7 3.791 0.002 0.319 0.026 • Ao tơm Long Tồn 9/1992 1655.2 70,2 18.7 273.9 3539,3 657.6 102.3 0.802 0.147 0.088 0.141 ĐIỂM THU MẪU 64 Bảng 11: THÀNH PHẦN BÙN ĐÁY SÔNG VÀ AO NUÔI Ở CẦN GIỜ (Tp.HỒ CHÍ MINH) VÀ DUYÊN HẢI (TRÀ VINH), NĂM 1992 ĐIỂM THU MẪU • Ao Lâm Viên • Ao Lâm Viên • Ao Lị Than • Ao Lị Than • Sống Giồng Ao • Ao tơm Long Tồn • Ao tơm Long Tồn • Ao tơm Long Tồn • Sơng Long Tồn • Sơng Long Tồn • Sơng Long Toàn THỜI GIAN 21/6/92 21/6/92 21/6/92 21/6/92 21/6/92 9/92 9/92 9/92 9/92 9/92 9/92 TỔNG SỐ (%) Al3+ SO42- H2 S ĐỘ MẶN N P2O5 CnO MgO Fe (ppm) (%) (ppm) (%) 0,220 0.150 0.150 0.170 0,170 0,132 0,136 0.116 0.080 0,114 0.087 0.152 0.063 0.077 0.104 0,095 0.174 0.136 0.124 0.092 0.270 0.085 1.45 1.31 0.95 1.26 1.64 1.29 04 0,73 0.99 1.15 1.28 1.42 1.26 1.16 1.47 1.15 1.32 1.16 1.04 0.79 1.14 0.89 3.980 4,450 4.650 4.220 0.392 3.720 3.720 3.430 2,580 3.510 2.980 131.00 172,20 121.10 65.10 54.20 161.07 168.00 160,08 146.02 160,08 152.62 0,590 0,800 0.810 0.680 0,280 0.197 0.201 0,206 0,132 0.148 0,079 7.50 4,00 3.00 1.60 2.20 5.76 6.42 4,00 1.75 3,09 3,51 3.86 3.36 3.32 4.62 2.81 I 0.78 0.75 0.46 0.35 0.31 0.16 65 THÀNH PHẦN CẤP HẠN (%)

Ngày đăng: 07/12/2015, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG VEN BIỂN NAM BỘ.

      • 1.1 Khí hậu.

      • 1.2 Sông ngòi.

      • 1.3 Độ mặn.

      • 1.4 lượng mưa.

      • 1.5 Chế độ thủy triều.

      • 1.6. Đất.

      • 1.7. Rừng ngập mặn.

      • 2. CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở VÙNG RỪNG NGẬP MẶN NAM BỘ.

        • 2.1. Các hoạt động kinh tế chung.

        • 2.2. Nghề nuôi tôm ở đồng bằng ven biển Nam bộ đã trải qua ba hình thức nuôi:

        • 2.3. Các dự án ngọt hóa

        • 2.4. Công trình đắp đập phục vụ giao thông

        • 2.5. Di dân:

        • 3. TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC Ở CÁC VÙNG RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN CỬA SÔNG NAM BỘ.

          • 3.1 Đa dạng về loài.

          • 3.2 Đa dạng về nguồn gốc.

          • 3.3 Đa dạng về cấu trúc.

          • 3.4 Đa dạng về quần xã.

          • 3.5 Đa dạng sinh học trong các vùng chuyển tiếp.

          • 3.6 Loài ưu thế.

          • 3.7 Đa dạng sinh học điểm giáp nước.

          • 4. DIỄN TIẾN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở CÁC VÙNG CỬA SÔNG ĐỒNG NAI.

            • 4.1 Môi trường vật lý.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan