khảo sát hộ dân trong KCN Tân Tạo và bên ngoài KCN Tân Tạo

26 444 0
khảo sát hộ dân trong KCN Tân Tạo và bên ngoài KCN Tân Tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về khảo sát hộ dân trong KCN Tân Tạo và bên ngoài KCN Tân Tạo

146 PHỤ LỤC 19: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ KHẢO SÁT CÁC HỘ DÂN TRONG KCN TÂN TẠO BÊN NGOÀI GẦN KCN TÂN TẠO. I. Mục tiêu phạm vi nghiên cứu: 1.1 Mục tiêu: Nhằm giúp thiết lập được giải pháp hoàn thiện nhất là thích hợp với tình hình thực tế, mục tiêu của nghiên cứu này là: -Đánh giá mức độ quan tâm, sự hiểu biết của người dân về tình trạng gây ô nhiễm của các KCN-KCX TP HCM. -Đánh giá thực trạng tác động của ô nhiễm môi trường do các KCN-KCX gây ra đối với người dân ở khu vực gần KCN-KCX. -Xác định các tác động ảnh hưởng nhiều nhất đến đời sống của người dân ở gần các KCN-KCX. -Kiến nghị để cải thiện công tác BVMT tốt hơn tại các KCN-KCX. 1.2 Phạm vi nghiên cứu: Các hộ dân nằm trong ngoài KCN Tân Tạo Phường Tân Tạo A, Quận Bình Tân TP HCM. II. Mô hình nghiên cứu các giả thuyết: Với giới hạn của đề tài này chỉ tập trung vào nghiên cứu thực trạng tác động của ô nhiễm môi trường đối với người dân do KCN Tân Tạo gây ra, cho nên để đánh giá đúng thực trạng này cần đánh giá được sự nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường do KCN gây ra. Đồng thời xác định rõ loại tác động nào ảnh hưởng nhiều nhất đến đời sống sinh hoạt sức khỏe của họ. Riêng yếu tố về sự quan tâm, mức độ hiểu biết của người dân về những ô nhiễm do KCN gây ra nó có liên quan đến các yếu tố như : thời gian cư ngụ, ngành nghề kinh doanh, phạm vi khảo sát, hiểu biết về luật BVMT, có từng đi khiếu kiện hay không? Có bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm hay không?… Do đó ta có thể thiết lập mô hình nghiên cứu như sau: 147 Các giả thuyết: H1: KCN xuất hiên trước hay sau khi người dân đến ở ảnh hưởng đến nhận thức của người dân của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra. H2: Thời gian cư trú càng lâu càng nhận thấy rõ sự ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra. H3: Phạm vi khảo sát càng gần KCN, gần các nguồn nước thải của KCN sẽ giúp người dân nhận thấy rõ ô nhiễm môi trường do KCN gây ra. H4: Trình độ dân trí ( qua ngành nghề kinh doanh)của hộ dân càng cao sẽ giúp người dân nhận thức rõ tác động của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra. sự tác động của ô nhiễm đến sức khoẻ Nhận thức về sự ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra KCN xuất hiện trước hay sau khi người dân đến ở Loại ô nhiễm gây tác động đến đời sống, sức khỏe Mức độ tác động của từng loại ô nhiễm Có bị tác động bởi ô nhiễm do KCN gây ra không? Đánh giá tầm quan trọng của KCN trong sự phát triển của thành phố thời gian cư ngụ phạm vi khảo sát Trình độ hiểu biết(ngành nghề kinh doanh) hiểu biết về luật BVMT đi khiếu kiện về tình trang ô nhiễm môi trường do KCN gây ra Có nghe nói hoặc hiểu biết gì về ô nhiêm do KCN gây ra. 148 H5: Càng hiểu biết về luật BVMT càng thể hiện rõ nhận thức rõ tác động của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra. H6: Đã từng đi khiếu kiện, khiếu nại về vấn đề ô nhiễm môi trường càng thể hiện rõ nhận thức của người dân về tác động của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra. H7: Nếu người dân nhận thấy sự tác động của ô nhiễm đến sức khoẻ sẽ có nhận thức về tác động của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra H8: Đánh giá tầm quan trọng của KCN trong sự phát triển của thành phố càng rõ nét càng có nhận thức về tác động của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra H9:Có nghe nói hoặc hiểu biết gì về ô nhiêm do KCN gây ra qua các hình thức sẽ có nhận thức về tác động của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra III.Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành theo hai bước chính: Dạng Phương pháp Đối tượng Mục đích Kỹ thuật Kết quả Thời gian 1 Sơ bộ Định tính Các chuyên gia, nhà quản lý KCN-KCX. Tìm hiểu xem họ quản lý nhận xét về tình trạng môi trường tại các KCN- KCX TP như thế nào. Phỏng vấn Điều chỉnh mô hình, thang đo. 1/05/09- 27/05/09 Báo chí, tạp chí, mạng Internet Tìm hiểu các sô liệu, các đánh giá thực tế của báo chí về những phản ảnh cũng như tâm tư nguyện vọng của người dân ở cạnh các KCN-KCX TP. 2 Chính thức Định lượng Người dântrong ngoài gần KCN Tân Tạo Tổng hợp hai kết quả trên để hiệu chỉnh hình thành mô hình nghiên cứu chính thức thông qua bảng câu hỏi Bảng câu hỏi Chọn sử dụng thang đo chính thức 28/05/09- 18/06/09 149 3.1.1. Thiết kế nghiên cứu định tính Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi phân tích tổng hợp qua báo, tạp chí. Nghiên cứu sơ bộ định tính này dùng để điều chỉnh bổ sung các biến quan sát vào mô hình lý thuyết nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu sơ bộ là khám phá thêm các biến quan sát mới bổ sung vào trong mô hình nghiên cứu cuối cùng là tạo ra một bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu chính thức. Bảng câu hỏi trước khi phát hành sẽ được kiểm tra bằng cách tham khảo ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý KCN-KCX thử trao đổi với một số người dân để xem ngôn từ có phù hợp không. 3.1.2. Thiết kế nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng. Sau khi bảng câu hỏi được đánh giá là đạt, ngôn từ dễ hiểu, các phát biểu được hiểu rõ ràng không bị trùng lắp, cấu trúc hợp lý…Dữ liệu thu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 sau khi được mã hóa làm sạch sẽ trải qua các phân tích như sau: -Thống kê mô tả, nhận xét đánh giá -Điều chỉnh mô hình nghiên cứu(nếu có) -Kiểm định các giả thuyết; -Kiến nghị cải thiện công tác BVMT tại các KCN-KCX TP HCM. 150 Qui trình nghiên cứu. Hình 2.1 Qui trình nghiên cứu 3.2. Triển khai nghiên cứu: 3.2.1. Nghiên cứu định tính: Đối với đối tượng là chuyên gia, nhà quản lý các KCN-KCX : Chọn 4 đến 6 người để phỏng vấn, dùng kỹ thuật thảo luận tay đôi dựa trên một dàn bài lập sẵn về tất cả các yếu tố có liên quan trong mô hình ( Xem phụ lục về dàn bài thảo luận tay đôi). Cách tiếp cận ở đây là chọn người phỏng vấn tại ban quản lý KCN-KCX thành phố(Hepza), những người tiếp theo được sự giới thiệu của người trước. Đối với đối tượng là báo, tạp chí, mạng Internet: Đọc các tài liệu có liên quan đến vấn đề môi trường tại các KCN-KCX của nước ta. Sau đó lọc các ý kiến, phản ánh của người dân rồi tổng hợp, phân tích lựa chọn các yếu tố thích hợp có liên quan đến mô hình phân tích. 3.2.2. Nghiên cứu định lượng: Do khu vực dân cư ở KCN Tân Tạo mới phát triển thêm trong vài năm trở lại đây nên số hộ dân trong KCN ngoài gần KCN còn ít so với các nơi khác trong thành phố. Phân tích dữ liệu(thống kê mô tả) Đánh giá thang đo( độ tin cậy, độ giá trị) Điều chỉnh mô hình Kiểm định giả thuyết Báo cáo kết quả, kiến nghị Nghiên cứu sơ bộ(thảo luận tay đôi hoặc phân tích tổng hợp) Nghiên cứu chính thức (bảng câu hỏi) Vấn đề nghiên cứu 151 Do đó kích thước mẫu quan sát có phần hạn chế :khoảng 300 hộ dân chủ yếu là sống trong KCN bên ngoài gần kênh nước thải của KCN. Căn cứ vào thực trạng tiếp cận ban đầu, để thu thập dữ liệu tối ưu cần tiến hành phát phiểu khảo sát đến từng nhà trực tiếp dùng kỹ thuật thảo luận tay đôi để giải thích rõ cho người dân. IV. Kết quả nghiên cứu: Trong một tuần (từ 28/05/09 đến 7/06/2008) 300 bảng câu hỏi đã được gởi đến hộ dân, với cách tiếp cận đã được nêu trong phần nghiên cứu định lượng. Kết quả thu hồi được 150 bảng trả lời, chiếm 50% về tỷ lệ hồi đáp, trong đó có: 120 bảng trả lời là hợp lệ được xử lý phân tích với phần mềm SPSS 16.0 Kết quả nghiên cứu gồm các phần chính sau đây: -Thống kê mô tả, đánh giá -Điều chỉnh mô hình nghiên cứu -Kiểm định các giả thuyết 4.1.Thống kê mô tả: 4.1.1.Tạo bảng tần số :  KCN xuất hiện trước hay sau khi người dân đến ở Nhận xét: Trong mẫu khảo sát được thực hiện ta thấy hầu hết dân cư sinh sống phía trong KCN bên ngoài gần KCN Tân Tạo đều đến ở sau khi đã có KCN. Tỷ lệ này rất cao khoảng 75% số hộ dân nơi đây. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid truoc 90 75.0 75.0 75.0 sau 30 25.0 25.0 100.0 Total 120 100.0 100.0 152  Thời gian cư ngụ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid =< 1nam 60 50.0 50.0 50.0 >1nam va <13nam 30 25.0 25.0 75.0 >14nam 30 25.0 25.0 100.0 Total 120 100.0 100.0 Nhận xét: Trong mẫu khảo sát được thực hiện ta thấy hầu hết dân cư sinh sống phía trong KCN bên ngoài gần KCN Tân Tạo đều mới tới . Tỷ lệ dân cư sống dưới 1 năm chiếm 50% 25% dân cư là những người đã sống ở đây trên một năm ít hơn 13 năm. Trong khi những người dân sống trước khi KCN xuất hiện, từ những ngày đất nước mới giải phóng chỉ chiếm khoảng 25% hộ dân nơi đây  Công việc kinh doanh chủ yếu của người dân tại Phường Tân Tạo A, Q Bình Tân. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khac 24 20.0 20.0 20.0 buon ban nho,le 76 63.3 63.3 83.3 cua hang, vat tu lon 20 16.7 16.7 100.0 Total 120 100.0 100.0 Nhận xét: Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của người dân nơi đây là buôn bán nhỏ lẻ chẳng hạn như: bán cơm, nước uống, tạp hóa, uốn tóc …Họ đa phần là dân xứ khác đến thuê đất sinh sống. Có thể nói bộ phận người dân này chiếm gần 2/3 tổng số người dân nơi đây. Trong khi các ngành nghề khác các cửa hàng lớn vật tư thì chiếm khoảng 1/4 tổng số dân nơi đây.  Phạm vi khảo sát Riêng về phạm vi khảo sát ở bảng bên dưới ta thấy người dân nằm trong KCN Tân Tạo chiếm 85% số hộ dân được hỏi. Còn lại là 15% dân cư sống bên ngoài KCN gần các đường kênh dẫn nước thải của KCN Tân Tạo. 153 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khu dan cu trong KCN 102 85.0 85.0 85.0 khu dan cu ngoai KCN 18 15.0 15.0 100.0 Total 120 100.0 100.0  Đánh giá tầm quan trọng của KCN-KCX trong quá trình phát triển của thành phố theo nhận thức của người dân nơi đây: Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong biet 70 58.3 58.3 58.3 khong quan trong 18 15.0 15.0 73.3 It quan trong 8 6.7 6.7 80.0 quan trong 16 13.3 13.3 93.3 rat quan trong 8 6.7 6.7 100.0 Total 120 100.0 100.0 Qua bảng trên ta thấy gần 60% người dân nơi đây đều không nhận thức được việc xây dựng các KCN có quan trọng hay không khoảng 20% số người được hỏi thì cảm thấy việc đó không quan trọng lắm. khoảng 20% số người còn lại mới cảm thấy là việc hình thành các KCN-KCX rất quan trọng trong quá trình phát triển của thành phố.  Có nghe nói hoặc hiểu biết về ô nhiễm môi trường do các KCN –KCX gây ra? Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong 76 63.3 63.3 63.3 co 44 36.7 36.7 100.0 Total 120 100.0 100.0 154 Qua khảo sát ta thấy hơn 60% người dân nơi đây không nghe nói hoặc biết gì về việc gây ra ô nhiễm môi trường ở các KCN-KCX. 90% (bảng dưới) dân cư nơi đây đều không biết thậm chí không nghe nói đến luật BVMT.  Có nghe nói hay hiểu biết gì về luật BVMT của nước ta. Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong 108 90.0 90.0 90.0 co 12 10.0 10.0 100.0 Total 120 100.0 100.0 Theo bảng thống kê trên cho thấy 90% số người được hỏi đều trả lời là không nghe nói hoặc hiểu biết gì về luật BVMT của nước ta. chỉ 10% số người còn lại trả lời là có nghe nói đến nhưng hầu như không rõ lắm các qui định trong nội dung của luật BVMT. Điều này cho thấy tình trạng hiểu biết luật pháp của người dân nơi đây rất hạn chế nên rất khó thực hành được chủ trương “dân kiểm tra” trong công tác BVMT chung.  Việc khiếu kiện của dân về ô nhiễm môi trường do KCN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong 100 83.3 83.3 83.3 co 20 16.7 16.7 100.0 Total 120 100.0 100.0 Nhận xét: qua bảng trên ta thấy rất ít người (khoảng 17% số người) đi khiếu kiện có ý định khiếu nại về ô nhiễm môi trường do KCN gây ra. Mặc dù khoảng 62% người dân nơi đây trả lời là có bị tác động bởi ô nhiễm môi trường(bảng sau)  Người dân nơi đây có bị tác động bởi ô nhiễm do KCN gây ra hay không? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong 32 26.7 26.7 26.7 co 88 73.3 73.3 100.0 Total 120 100.0 100.0 155 Trong bảng trên khoảng 2/3 người được hỏi đều phản ánh mình bị chịu tác động bởi khói hay mùi hôi từ các nhà máy thuộc KCN gây ra. Số còn lại thì cho rằng không bị ảnh hưởng 4.1.2.Thống kê mô tả mức độ tác động của các loại ô nhiễm N Minimum Maximum Mean Std. Deviation mức độ tác động của ô nhiễm nguồn nước 120 .00 .00 .0000 .00000 mức độ tác động của ô nhiễm tiếng ồn 120 .00 .00 .0000 .00000 mức độ tác động của ô nhiễm không khí 120 .00 6.00 2.7167 1.92368 mức độ tác động của ô nhiễm khác 120 .00 1.00 .0333 .18026 Valid N (listwise) 120 Nhận xét: Qua bảng thống kê trên ta có thể thấy trong các loại ô nhiễm thì hầu như người dân chịu sự tác động bởi ô nhiễm không khí. Mức độ tác động cao nhất theo đánh giá của người dân rất cao lên đến 6 điểm trong thang đo 7 điểm. mức độ tác động bình quân là 2.7167 điểm tức nằm trong mức độ tác động vừa, trong khi sai lệch chuẩn của việc đánh giá mức độ tác động là 1.9 cho thấy hầu hết những người đánh giá có sự chênh lệch nhau không nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do phạm vi sống có chịu ảnh hưởng hay không mức độ ảnh hưởng của không khí chủ yếu là khi trời nắng gắt gió lộng bay mùi hôi từ kênh nước thải hay khí thải mạnh từ các nhà máy thép sang khu vực sống của họ. Còn các loại ô nhiếm khác thì hầu như người dân đều không nhận thấy cũng không cảm thấy bị tác động. [...]... ô nhiễm do KCN gây ra  Giả thuyết 3 H3: Phạm vi khảo sát càng gần KCN, gần các nguồn nước thải của KCN sẽ giúp người dân nhận thấy rõ ô nhiễm môi trường do KCN gây ra Ho: Phạm vi khảo sát không ảnh hưởng gì đến nhận thức cảu người dân về tình trạng ô nhiễm môi trường do KCN gây ra 162 Crosstab hieu biet ve o nhiem moi truong do cac KCN- KCX gay ra khong pham vi khao sat khu dan cu trong KCN Count 66... “phạm vi khảo sát không ảnh hưởng đến “hieu biet ve o nhiem moi truong do cac KCN- KCX gay ra” Nói cách khác là ta chấp nhận giả thiết Ho bác bỏ giả thiết H2 Thật ra có tình trạng này là do phạm vi khảo sát dù ở trong ngoài KCN nhưng đều nằm trong khu vực gần các đường mương nước thải, các nhà máy của KCN cho nên, đều là khu đô thị mới cho nên không phân biệt rõ nét ở vùng cách xa KCN không... khoẻ Giả thuyết: H1: KCN xuất hiên trước hay sau khi người dân đến ở ảnh hưởng đến nhận thức của người dân của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra H2: Thời gian cư trú càng lâu càng nhận thấy rõ sự ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra H3: Phạm vi khảo sát càng gần KCN, gần các nguồn nước thải của KCN sẽ giúp người dân nhận thấy rõ ô nhiễm môi trường do KCN gây ra H4: Trình độ dân trí (đánh giá... trạng ô nhiễm môi trường do KCN gây ra theo quan sát chủ quan của người dân nơi đây 170 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài nghiên cứu: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TP.HCM THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP KINH TẾ Địa điểm khảo sát: …………………… Ngày khảo sát: … /… /200 Phường:………………………………… Người khảo sát: …………………………… Quận:……………………………………Người... trường do KCN gây ra 4.3 Kiểm định các giả thuyết  Giả thuyết 1 Ho: KCN xuất hiện trước hay sau khi người dân đến ở không ảnh hưởng đến nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường do KCN gây ra H1: KCN xuất hiện trước hay sau khi người dân đến ở ảnh hưởng đến nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường do KCN gây ra Crosstabulation hieu biet ve o nhiem moi truong do cac KCN- KCX gay ra khong KCN xuat... hưởng vùng chịu ảnh hưởng Do đó ta sẽ loại biến này ra khỏi nhân tố tác dộng của biến đến “hieu biet ve o nhiem moi truong do cac KCN- KCX gay ra”  Giả thuyết 4 H4: Trình độ dân trí (đánh giá qua ngành nghề kinh doanh chủ yếu)của hộ dân càng cao sẽ giúp người dân nhận thức rõ tác động của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra Ho: Trình độ dân trí (đánh giá qua ngành nghề kinh doanh chủ yếu) của hộ dân. .. Count < 5, có theo thống kê Pearson Chi-Square có sig =0.000 (< 0.05) nên ở độ tin cậy 95% thời gian cư ngụ có ảnh hưởng đến sự hiểu biết về ô nhiễm môi trường do KCN gây ra Trong bảng trên ta thấy 50% dân cư mới sinh sống tại khu vực này đều không biết hoặc không nhận thức được tình trạng ô nhiễm môi trường do các KCN gây ra trong 50% người dân còn lại có hơn một nửa là cư ngụ trên một năm rất... qua các bảng tần số đánh giá trên ta có thể lọc lại các nhân tố chủ yếu tác động đến nhận thức của người dân như sau: thời gian cư ngụ phạm vi khảo sát KCN xuất hiện trước hay sau khi người dân đến ở Nhận thức về sự ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra Trình độ hiểu biết(ngành nghề kinh doanh) hiểu biết về luật BVMT đi khiếu kiện về tình trang ô nhiễm môi trường do KCN gây ra Chịu tác... chủ yếu)của hộ dân càng cao sẽ giúp người dân nhận thức rõ tác động của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra H5: Càng hiểu biết về luật BVMT càng thể hiện rõ nhận thức rõ tác động của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra H6: Đã từng đi khiếu kiện, khiếu nại về vấn đề ô nhiễm môi trường càng thể hiện rõ nhận thức của người dân về tác động của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra 157 H7: Nếu người dân nhận thấy... gì về vấn đề ô nhiễm do KCN gây ra Trong khi 25% dân cư sống nơi đây trước khi có KCN thì 1/3 số người được hỏi đều trả lời rằng họ có biết về ô nhiễm do KCN gây ra 159  Giả thuyết 2 Ho: Thời gian cư trú càng lâu cũng không nhận thấy rõ sự ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra H2: Thời gian cư trú càng lâu càng nhận thấy rõ sự ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do KCN gây ra Crosstab hieu . Total 120 100.0 100.0 Nhận xét: qua bảng trên ta thấy rất ít người (khoảng 17% số người) đi khiếu kiện và có ý định khiếu nại về ô nhiễm môi trường do. Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 43.614 a 2 .000 Likelihood Ratio 45. 817 2 .000 Linear-by-Linear Association 2.909 1 .088 N of Valid Cases 120 a.

Ngày đăng: 25/04/2013, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan