Ebook năng lượng sóng biển khu vực biển đông và vùng biển việt nam phần 2 NXB khoa học tự nhiên và công nghệ

149 542 0
Ebook năng lượng sóng biển khu vực biển đông và vùng biển việt nam  phần 2   NXB khoa học tự nhiên và công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

119 Chương III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG SÓNG THÀNH ĐIỆN NĂNG Chuyển đổi lượng sóng thành điện thực nhờ thiết bị động cơ, máy phát - thiết bị chuyển đổi phần chuyển động quỹ đạo hình trịn hạt nước sóng Người lướt ván vùng sóng đổ đóng vai trị chuyển đổi lượng sóng bao gồm động trường sóng sóng chuyển động vào bờ Năng lượng sóng tách từ vectơ chuyển động thành phần trường sóng: Thành phần chuyển động lên xuống; Thành phần chuyển động ngang; Thành phần chuyển động quay Các thiết bị chuyển đổi lượng sóng thiết kế để chuyển đổi nhiều vectơ chuyển động thành phần nêu Một vài loại thiết bị thiết kế để chuyển đổi thành phần chuyển động quay, chuyển động lên xuống hay chuyển động ngang Có loại thiết bị thiết kế để chuyển đổi lúc hai hay ba dạng chuyển động thành phần nêu Trong thực tế, trạng thái mặt biển bao gồm tổng hợp sóng gió sóng lừng, tạo trường sóng phức tạp bao gồm tương tác sóng gió, sóng gió sóng lừng từ xa truyền đến, việc tạo thiết bị chuyển đổi lượng với trạng thái mặt biển thực vấn đề phức tạp công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển người khác 120 III.1 PHÂN LOẠI CÁC THIẾT BỊ CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG SÓNG Theo đánh giá Trung tâm Năng lượng Tái tạo biển Châu Âu, có khoảng 51 loại thiết bị chuyển đổi lượng sóng [18] Mặc dù vậy, số lượng thiết bị thực nhiều tác giả không thống kê hết dạng thiết bị Tuy chưa có tiêu chuẩn phân loại thống nhất, tất dạng thiết bị phân loại theo tiêu chí: Theo tiêu chí vị trí lắp đặt thiết bị; Theo tiêu chí độ sâu lắp đặt thiết bị; Theo tiêu chí ngun lý vật lý cơng nghệ chuyển đổi lượng Ngồi có phân loại khác, ví dụ loại thiết bị sử dụng chế dao động cột nước sóng thiết bị sử dụng nguyên lý tràn nước sóng đơi gọi thiết bị “ngăn chặn” sóng thiết bị dựa nguyên lý chặn sóng để tạo lượng, loại thiết bị dựa chế trường sóng tắt dần chế hấp thụ điểm phân loại dạng thiết bị “lựa theo chiều sóng” Trên bảng III.1 thống kê dạng thiết bị chuyển đổi lượng sóng theo tiêu chí: tiêu chí vị trí lắp đặt thiết bị, tiêu chí độ sâu tiêu chí ngun lý vật lý cơng nghệ chuyển đổi lượng Bảng III.1 Phân loại thiết bị chuyển đổi lượng sóng [16] Vị trí Trên bờ Gần bờ Xa bờ Độ sâu [m] - 25 >25 Nguyên lý vật lý Nhà thiết kế Tên thiết bị Dao động cột nước sóng Nhà máy PICO, Azores Sóng tràn Tapchan, Na Uy Dao động cột nước sóng Oceanlinx Oceanlinx Nước dâng sóng Aquamarine Oyster Sóng tràn/chặn sóng Wavedragon Wavedragon Sóng tắt dần Pelamis WavePower Pelamis Sóng tắt dần C-wave C-wave Sóng tắt dần Raft design Matifer Hấp thụ điểm Ocean Power Technology PowerbuOY Chương III Các phương pháp thiết bị chuyển đổi lượng sóng thành điện Hấp thụ điểm AWS II AWS II Hấp thụ điểm Finavera Renewable AquaBuOY Hấp thụ điểm Wavebob Wavebob Hấp thụ điểm Camegie Corp CETO II Hấp thụ điểm WET-NZ WaveWobbler 121 III.2 CƠ SỞ CÁC NGUYÊN LÝ VẬT LÝ VÀ CÔNG NGHỆ CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG SÓNG THÀNH ĐIỆN NĂNG III.2.1 Nguyên lý sử dụng dao động sóng biển để tạo dao động hệ phao nổi, biến chuyển động sóng thành thay đổi áp suất khơng khí phao Dựa nguyên lý có phương pháp tạo điện sở biến dao động phao để chạy máy phát điện Trên hình III.1 vẽ sơ đồ hoạt động phương pháp Phao có đường kính r chuyển động lên xuống dọc theo trục dẫn hướng (1) nhờ sóng biển Trục dẫn hướng cố định với đáy biển khớp cầu đặc biệt gọi hỗn hợp khớp nối (4) Trong phao (2) đặt máy nén khí, máy nén chuyển động nhờ dao động lên xuống phao tác động sóng Khí nén tạo điều chỉnh để chạy tuốc bin khơng khí nằm phao (2) tạo điện Dọc theo trục dẫn hướng (1), phao giữ hệ thống cáp kiểu lị xo di động (3) để điều chỉnh độ cao thấp phao theo mức nước theo thuỷ triều Hộp khớp nối (4) nối với hệ thống gồm đường cáp phụ (5), phao trợ giúp (9) dây neo (8) giữ hệ thống neo rùa Hệ thống phụ trợ làm tăng độ ổn định vị trí cho phao trục dẫn hướng Toàn hệ trục dẫn hướng, phao gắn với trụ giữ phao (6) móng đế (7) Móng đế kết cấu hệ neo cọc xuống đáy biển Tuốc bin khí chạy với tốc độ 3.000 vịng phút với hiệu suất biến đổi lượng 45-60% Trong thực tế với loại thiết bị biến đổi lượng sóng kiểu tạo dịng điện có công suất từ vài W đến vài ngàn kW 122 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển người khác Hình III.1 Nguyên lý sử dụng dao động phao để tạo điện [15] III.2.2 Nguyên lý biến đổi điện để tạo điện Có hai dạng thiết bị để biến đổi lượng sóng thành điện làm việc theo nguyên lý (xem hình III.2): - Máy phát cảm ứng dạng phao dao động theo sóng (nam châm vĩnh cửu dao động lên xuống, cuộn dây cố định xuống đáy biển - hình 2a) - Máy phát gắn với hệ thống phao cố định có gắn nam châm cố định với máy phát cảm ứng (hình 2b) Hình III.2 Nguyên lý biến đổi điện để tạo điện [15] Chương III Các phương pháp thiết bị chuyển đổi lượng sóng thành điện 123 III.2.3 Nguyên lý sử dụng phương pháp dao động thuỷ lực để biến đổi điện cách tạo áp suất khơng khí Thiết bị dựa nguyên lý bơm (xem hình III.3) Ngoại lực tác động áp suất sóng biển Thiết bị bao gồm ống biến đổi lượng (1), ống gọi vỏ máy, gắn với phao Trong ống đặt máy phát (2) gắn với tuốc bin khơng khí phát điện (4) Nguyên lý làm việc hệ thống thiết bị chuyển đổi lượng sau: Hình III.3 Sử dụng dao động thủy lực để biến đổi lượng sóng sang điện [15] 124 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển người khác Cột sóng chuyển động nâng lên (đỉnh sóng) làm chuyển động cột nước ống pistơng, làm khơng khí có sẵn ống (1) coi xilanh, tăng áp suất Không khí ống bị nén tăng áp suất, đạt tới giá trị cực đại (hình trái) làm mở van dẫn khơng khí tăng tốc qua cánh hướng dòng làm quay hệ thống cánh tuốc bin khơng khí (4), máy phát (2) làm việc Đó chu trình tạo điện phao đỉnh sóng Mơ hình mơ tả hình III.3 Khi sóng chuyển sang chu trình xuống (pha từ đỉnh sóng đến bụng sóng) khơng khí từ phía ngồi hút vào phần ống phao nhờ sóng hạ thấp vùng ống xi lanh áp suất giảm (tạo chân khơng) Khơng khí hút vào khoang phao qua cánh hướng dòng làm quay tuốc bin kết cấu theo cánh hướng dòng Các cánh hướng dòng kết cấu cho tuốc bin có chiều quay trùng với chiều quay trường hợp phao lên đỉnh sóng Tốc độ vịng quay tuốc bin khơng khí tính tốn dựa vào cánh điều chỉnh hướng tuốc bin gió điều tiết lượng gió phù hợp với chu kỳ độ cao sóng Nếu thiết bị sử dụng để tích điện điện áp thấp (khơng cần điện áp ổn định) thiết bị đạt hiệu biến đổi lượng cao loại sóng Ở Nhật sử dụng phương pháp để tạo công suất 2MW trạm biển từ năm 1979 đến III.2.4 Nguyên lý sử dụng phương pháp lắc có cơng suất lớn để biến đổi lượng sóng sang - điện Hình III.4 Phương pháp lắc có cơng suất lớn để tạo điện từ lượng sóng [15] Nguyên lý làm việc thiết bị sau: phao “con vịt” có phần phao đối xứng nối ghép với truyền xoay dập dình quanh trục trụ (2) (hình III 4) Sóng biển với độ cao khác tạo dao động cho phao tạo mô men trục trụ làm quay hệ chứa trục trụ Phần phao đối xứng tạo cho phao dao động liên tục dập dình theo pha lên xuống Chương III Các phương pháp thiết bị chuyển đổi lượng sóng thành điện 125 sóng Với phương pháp biến đổi tới 80% lượng sóng xấp xỉ 60-70% điện III.2.5 Ngun lý tạo điện từ sóng với cơng suất nhỏ thông qua tuốc bin thuỷ lực Đây phương pháp tạo điện đơn giản xong hiệu suất thấp phạm vi công suất nhỏ Ngun lý mơ tả hình III.5 với quy trình làm việc sau: Thiết bị tạo điện gồm phao có hình trụ hình cầu định vị dẫn hướng theo trục định vị (4) Phần đáy phao lắp ghép hệ máy tuốc bin thuỷ lực tốc độ chậm hệ biến đổi điện công suất nhỏ (thường dùng tích điện có cơng suất nhỏ) Khi phao chuyển động lên xuống theo sóng làm cho tuốc bin thuỷ lực quay tạo để chuyển sang điện nhờ truyền máy phát chứa phao (3) Hình III.5 Máy phát điện tuốc bin thuỷ lực [15] III.2.6 Nguyên lý tạo điện guồng quay Phương pháp dựa nguyên lý tác động sóng lên guồng quay làm quay máy phát điện Thiết bị gồm phao có đặt tuốc bin thuỷ lực 126 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển người khác máy phát điện Nguyên lý làm việc hệ thống phát điện theo nguyên lý guồng quay vẽ hình III.6 Thiết bị làm việc theo nguyên lý thường sử dụng vùng ven bờ có sóng thường xuyên với độ cao từ 0.5m trở lên Hình III.6 Phương pháp tạo điện từ sóng biển guồng quay [15] III.2.7 Phương pháp tích tụ lượng sóng biển để chuyển sang điện với cơng suất lớn Do trường sóng thực tế biển trình xác suất ngẫu nhiên nên tất loại thiết bị làm việc dựa theo nguyên lý tạo điện nêu gặp phải khó khăn làm việc khơng đều, phụ thuộc trực tiếp vào độ cao chu kỳ sóng riêng biệt Các nhà kỹ thuật nghiên cứu nhiều giải pháp để tập trung, tích trữ lượng sóng (giống gương hội tụ ánh sáng mặt trời công nghệ sử dụng lượng mặt trời) Một số giải pháp tích tụ lượng sóng biển gọi “Phương pháp nắn chỉnh PACCELA” trình bày đây: Sơ đồ làm việc hệ thống nắn chỉnh PACCELA gồm (hình III.7): - Máy phát điện (1), - Tuốc bin thuỷ lực (2), - Bể chứa nước (3), - Hệ thống van lấy nước từ biển tác dụng sóng Chương III Các phương pháp thiết bị chuyển đổi lượng sóng thành điện 127 III.3 CÁC LOẠI THIẾT BỊ CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG SÓNG THÀNH ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI Dựa nguyên lý chuyển đổi lượng sóng thành điện năng, giới có loạt loại thiết bị chuyển đổi lượng sóng Trên hình III.8 đưa số phương pháp chuyển đổi lượng sóng thành điện thường sử dụng trạm phát điện từ lượng sóng thực tế Bảng III.2 hình III.9 – III.40 đưa thiết bị chuyển đổi lượng sóng thành điện nghiên cứu thử nghiệm áp dụng thực tế giai đoạn nghiên cứu phát triển Hình III.7 Nguyên lý làm việc hệ thống nắn chỉnh PACCELA [15] Hình III.8 Một số phương pháp chuyển đổi lượng sóng thành điện phổ biến sử dụng thực tế [3] 128 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển người khác 236 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển người khác cấu lượng quốc gia Đến năm 2050, lượng điện hạt nhân chiếm khoảng 15 - 20% tổng tiêu thụ lượng thương mại toàn quốc - Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực lượng Phấn đấu từ năm 2010 - 2015, thực liên kết lưới điện khu vực (bằng cấp điện áp đến 500kV), từ năm 2015 - 2020, thực liên kết hệ thống khí thiên nhiên khu vực ƒ Các sách - Chính sách bảo đảm an ninh lượng quốc gia Ưu tiên thực sách bảo đảm an ninh lượng quốc gia theo hướng phát triển đồng nguồn lượng; khai thác sử dụng tiết kiệm nguồn lượng nước; giảm bớt phụ thuộc vào sản phẩm dầu mỏ nhập khẩu; xuất than hợp lý (trước mắt giảm lượng than xuất hàng năm); liên kết hệ thống lượng khu vực; mở rộng kho dự trữ xăng dầu; kết hợp an ninh lượng với bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia - Chính sách giá lượng Chính sách giá lượng coi sách đột phá; nhanh chóng xóa bỏ độc quyền, bao cấp sản xuất tiêu dùng lượng Giá lượng cần xác định phù hợp với chế thị trường; Nhà nước điều tiết giá lượng thơng qua sách thuế cơng cụ quản lý khác - Chính sách đầu tư cho phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng sinh học điện hạt nhân Ưu tiên phát triển lượng mới, lượng tái tạo, lượng sinh học, điện hạt nhân Khuyến khích đầu tư nước ngồi để tìm kiếm nguồn lượng; có sách bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế tham gia vào phát triển lượng - Chính sách sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Chính sách khuyến khích sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cần xác định yêu cầu cụ thể tiết kiệm ngành sử dụng nhiều lượng; khuyến khích việc ứng dụng thiết bị, cơng nghệ tiết kiệm lượng - Chính sách bảo vệ mơi trường Chính sách bảo vệ mơi trường nhằm thực việc đảm bảo việc khai thác sử dụng lượng với việc quản lý tốt môi trường; áp dụng tiêu chuẩn môi trường tiên tiến hợp lý ƒ Tuy nhiên cịn thiếu sách thể chế - Chưa có sách lượng nói chung sách lượng tái tạo nói riêng (Trung Quốc: Luật lượng tái tạo có hiệu lực từ 1/2006; tỷ lệ lượng tái tạo 7% tăng 13% vào năm 2020) Chương V Chính sách phát triển, khai thác sử dụng lượng tái tạo Việt Nam 237 - Kế hoạch phát triển nhà nước trung ương địa phương khơng có mục tiêu cụ thể lượng tái tạo - Hiện chưa có quan nhà nước chịu trách nhiệm quản lý lĩnh vực (Ấn Độ có Bộ Các nguồn lượng phi truyền thống; mục tiêu thêm 10% - 10GW công suất điện tái tạo vào năm 2012) Qua dẫn chứng cho thấy, vài năm trở lại đây, phủ quan trọng đến vấn đề lượng tái tạo Tuy nhiên, Chính phủ nên sớm ban hành Luật Năng lượng; có Luật Năng lượng tái tạo quy định cụ thể sách khuyến khích phát triển lượng tái tạo V.2.2 Phân tích khuyến khích đầu tư, tài chính, nhân lực Trong chiến lược phát triển lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 có quy định về: Giải pháp đầu tư phát triển - Hoàn thiện tổ chức quản lý Tập đồn: Điện lực Việt Nam, Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam, Dầu khí Việt Nam theo hướng Tập đồn cơng nghiệp - thương mại - tài chính, kinh doanh đa ngành nước quốc tế, giữ vai trò chủ đạo việc đầu tư phát triển lượng - Xem xét mở rộng việc thăm dò, khai thác lượng sơ cấp vùng biển đảo xa, vùng biển chồng lấn Việt Nam với số nước khu vực - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực lượng; ưu tiên hợp tác với nước láng giềng (Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc); sử dụng có hiệu nguồn lượng khai thác từ nước - Công khai danh mục dự án đầu tư; khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực lượng Giải pháp chế tài - Tăng đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho dự án lượng nông thôn, miền núi, hải đảo để góp phần phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo cho khu vực này; xem xét thành lập qũy phát triển lượng để hỗ trợ đầu tư cho phát triển lượng tái tạo, thực dự án cơng ích - Ưu tiên bố trí nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển, nguồn vốn ODA nguồn vốn vay song phương khác nước cho dự án lượng như: tìm kiếm thăm dị, phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng sinh học 238 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển người khác Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tập trung đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật công nghệ lành nghề; đào tạo bổ sung, đón đầu cho ngành cịn thiếu, cịn yếu, ngành lượng tái tạo, lượng sinh học, lọc hóa dầu, điện hạt nhân - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ mới, lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị dầu khí, than; xếp lại sở nghiên cứu khoa học - công nghệ, đào tạo theo hướng vừa tập trung, vừa chuyên sâu; phát triển đồng tiềm lực khoa học - công nghệ, ứng dụng cải tiến công nghệ nước ngồi, tiến tới sáng tạo cơng nghệ ngành lượng Việt Nam - Đẩy mạnh việc triển khai giải pháp tiết kiệm lượng; tăng cường phối hợp quyền với Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể việc vận động quần chúng triệt để tiết kiệm, sử dụng có hiệu nguồn lượng bảo vệ môi trường Giải pháp chế tổ chức - Thực tái cấu ngành lượng để bước hình thành thị trường lượng cạnh tranh lành mạnh sở đảm bảo ổn định trị - xã hội - Ban hành đôi với sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh văn pháp luật hành để doanh nghiệp lượng chuyển sang hoạt động theo chế thị trường; xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp Nhiệm vụ Bộ, ngành đơn vị liên quan: Bộ Công thương - Chịu trách nhiệm quản lý đạo triển khai thực Chiến lược phát triển lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 - Chỉ đạo xây dựng quy hoạch phát triển ngành lượng phân ngành lượng: điện, than, dầu khí theo chu kỳ phát triển kinh tế - xã hội - Chỉ đạo việc đánh giá cập nhật nhu cầu lượng để có chương trình phát triển cơng trình lượng hợp lý, đáp ứng đủ nhu cầu lượng nước Trong trường hợp có biến động lớn nhu cầu khả cung cấp nguồn lượng, cần chủ động tính tốn, đề xuất hiệu chỉnh kịp thời - Nghiên cứu, đề xuất chế, sách thực Chiến lược phát triển lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 phù hợp với thẩm quyền theo quy định Chính phủ Chương V Chính sách phát triển, khai thác sử dụng lượng tái tạo Việt Nam 239 Bộ Tài nguyên Môi trường Chỉ đạo việc phối hợp với Bộ, ngành liên quan tổ chức khảo sát, thăm dò đánh giá trữ lượng nguồn tài nguyên lượng Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phối hợp tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện ban hành chế huy động sử dụng vốn có hiệu cho đầu tư phát triển ngành lượng Bộ Khoa học Công nghệ Phối hợp với Bộ Công thương đạo triển khai chương trình đẩy mạnh hoạt động khoa học -cơng nghệ lĩnh vực lượng theo hướng khuyến khích tiếp thu, ứng dụng công nghệ tiên tiến tiết kiệm lượng giới Bộ Giáo dục Đào tạo Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng thương, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội đạo lập chương trình tổ chức đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý, công nhân vận hành lành nghề, đặc biệt cho lĩnh vực điện hạt nhân để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển ngành lượng Các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân liên quan theo chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực tốt nội dung Chiến lược quy định V.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM Trong chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 có định hướng phát triển nguồn ngành lượng sau: a) Định hướng phát triển ngành điện - Đảm bảo cung cấp đầy đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Ưu tiên xây dựng nhà máy thủy điện cách hợp lý, đồng thời phát triển nhà máy nhiệt điện sử dụng than khí thiên nhiên Khuyến khích phát triển nguồn điện sử dụng lượng mới, tái tạo - Định hướng phát triển ngành điện theo hướng đa dạng hóa sở hữu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chịu trách nhiệm việc phát triển nguồn điện hệ thống truyền tải quốc gia Công bố công khai danh mục dự án đầu tư khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia vào lĩnh vực phát điện phân phối điện 240 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển người khác - Đa dạng hình thức đầu tư phát triển nguồn lưới phân phối - Tiếp tục thí điểm bước mở rộng việc cổ phần hóa nhà máy điện, đơn vị phân phối điện - Tách hoạt động cơng ích khỏi hoạt động sản xuất kinh doanh Thực trợ giá cho hoạt động điện lực vùng sâu, vùng xa - Mở rộng hợp tác quốc tế hội nhập quốc tế - Từng bước hình thành phát triển thị trường điện lực Việt Nam - Nghiên cứu phát triển bền vững, giảm thiểu tác động xấu tới môi trường b) Định hướng phát triển ngành than - Đẩy mạnh cơng tác thăm dị đánh giá trữ lượng than mực - 300m, tìm kiếm sâu từ -400 đến -1100 vùng than Quảng Ninh - Khuyến khích địa phương có điểm than đầu tư thăm dò, để khai thác phục vụ cho nhu cầu chỗ - Tranh thủ nguồn vốn để thăm dò đánh giá trữ lượng nghiên cứu khả khai thác vùng than đồng sông Hồng - Phát triển ngành than ổn định, bền vững, đáp ứng nhu cầu than cho kinh tế quốc dân; bảo đảm thị trường tiêu dùng than nước ổn định, dành phần hợp lý xuất - Phát triển ngành than phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, quốc phòng, an ninh bảo vệ mơi trường sinh thái - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư khai thác, sàng tuyển phân phối than Xây dựng lộ trình cổ phần hóa cơng ty sản xuất than, tiến tới hình thành thị trường than c) Định hướng phát triển ngành dầu khí - Phân định rõ chức quản lý nhà nước quản lý sản xuất kinh doanh quan quản lý sản xuất kinh doanh ngành Dầu khí Tập trung chức quản lý nhà nước dầu khí vào đầu mối - Xây dựng sở pháp lý cho hoạt động ngành Dầu khí, đặc biệt quan tâm đến hoạt động trung nguồn hạ nguồn, có nhiệm vụ quan trọng quản lý kinh tế kỹ thuật ngành khí thiên nhiên như: cấp phép vận chuyển phân phối khí, phê duyệt giá khí, phí vận chuyển, phân phối khí, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật - Khuyến khích đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí; xây dựng hệ thống tổ chức rõ ràng hiệu để giám sát hợp đồng xét trao thầu lơ Chương V Chính sách phát triển, khai thác sử dụng lượng tái tạo Việt Nam 241 thăm dò; định kỳ xem xét, điều chỉnh điều khoản tài để việc đầu tư thăm dị, phát triển dầu khí Việt Nam cạnh tranh với nước khác - Ưu tiên phát triển, khai thác sử dụng khí thiên nhiên Khuyến khích ưu đãi cho nhà đầu tư thăm dò khai thác mỏ khí, đặc biệt mỏ khí có trữ lượng giới hạn biên, Đa dạng hóa hình thức đầu tư, liên doanh xây dựng nhà máy điện chạy khí để bán điện cho lưới điện quốc gia - Có sách khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi sử dụng công nghệ cao để khai thác mỏ dầu, khí có trữ lượng giới hạn biên - Chính sách lĩnh vực chế biến dầu khí: ƒ Khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia liên doanh góp vốn xây dựng nhà máy lọc, hóa dầu, tham gia thị trường phân phối sản phẩm với thị phần định ƒ Thu hút công ty kinh doanh sản phẩm dầu khí tham gia liên doanh phát triển nhà máy lọc dầu để gắn sản xuất với tiêu thụ, điều hòa lợi nhuận sản xuất kinh doanh - Nhà nước khuyến khích bảo hộ cho hoạt động tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam d) Định hướng phát triển lượng tái tạo - Về điều tra quy hoạch: dạng lượng tái tạo chưa đánh giá đầy đủ, cần có kế hoạch đầu tư thích đáng cho điều tra bổ sung số liệu, tiến tới quy hoạch, phân vùng dạng lượng để có kế hoạch đầu tư, khai thác hợp lý Lập tổ chức chuyên trách, thuộc nhiều thành phần kinh tế khác để điều tra, xây dựng quy hoạch, kế hoạch Thực tuyên truyền, tổ chức nghiên cứu, chế thử triển khai rộng khắp toàn lãnh thổ - Tăng cường tuyên truyền sử dụng nguồn lượng tái tạo để cấp cho khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Xây dựng chế quản lý để trì phát triển nguồn điện khu vực - Lồng ghép sử dụng lượng tái tạo vào chương trình tiết kiệm lượng chương trình mục tiêu quốc gia khác chương trình điện khí hóa nơng thơn, trồng rừng, xóa đói giảm nghèo, nước sạch, VAC - Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng sở thích hợp để sản xuất, lắp ráp, sửa chữa loại thiết bị lượng đun nước nóng, thủy điện nhỏ, động gió, hầm khí sinh vật nơi có điều kiện Hợp tác mua công nghệ nước phát triển để lắp ráp thiết bị công nghệ cao pin Mặt trời, điện gió bước làm phù hợp tiến tới lắp ráp, chế tạo nước 242 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển người khác - Hỗ trợ đầu tư cho chương trình điều tra, nghiên cứu, chế tạo thử, xây dựng điểm điển hình sử dụng lượng tái tạo; ưu đãi thuế nhập thiết bị, công nghệ mới, thuế sản xuất, lưu thông thiết bị; bảo hộ quyền tác giả cho phát minh, cải tiến kỹ thuật có giá trị - Cho phép cá nhân, tổ chức kinh tế nước phối hợp đầu tư khai thác nguồn lượng tái tạo sở đơi bên có lợi V.4 HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO V.4.1 Xu hướng giới Nói riêng diesel sinh học, sản lượng BD (Bio-Diesel) toàn cầu từ năm 1991 đến 2005 là: năm 1991 sản lượng BD có 11 triệu lít, đến năm 2005 4.125 triệu lít, sản lượng tăng theo hàm số mũ Trong 4.125 triệu lít năm 2005, Đức chiếm 46,57%, Pháp 13,5%, Mỹ 6,88%, Italia 5,5%, Thụy Điển 3,3%, Áo 2,06%, Tây Ban Nha 2,04%, Đan Mạch 1,94%, Ba Lan 1,94% Kinh nghiệm giới cho thấy từ năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX, sau khủng hoảng dầu lửa quy mơ tồn cầu, nhiều quốc gia khẩn trương tìm đến nguồn lượng tự nhiên dồi dào, có sẵn, việc khai thác lại nằm tầm tay người như: Năng lượng Mặt trời (Solar Energy); Năng lượng gió (Wind Power); Năng lượng địa nhiệt (Geothermal); Năng lượng sinh khối (Biomass); Năng lượng sóng biển (Motion of Ocean) Hiện nhiều nước giới như: Đức, Anh, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc đẩy mạnh khai thác nguồn lượng tái tạo Nguyên nhân lượng truyền thống (than, dầu, khí ) cạn kiệt, nguồn cung cấp biến động giá cả, chịu ảnh hưởng trị việc sử dụng chúng làm tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ toàn cầu Ngày 23/10/2008, Ủy ban châu Âu thơng qua gói dự luật bảo vệ mơi trường EU với mục tiêu đến năm 2020 tăng tỷ lệ sử dụng nguồn lượng tái tạo nước, gió, Mặt trời, khí sinh học từ mức 8,5% lên 20%, giảm 20% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Các nước EU hầu hết phải nhập lượng truyền thống dầu lửa, khí đốt, quan hệ EU - Nga có nhiều căng thẳng Nga sử dụng lượng làm vũ khí gây áp lực trị với EU, sách bảo vệ mơi trường thông qua giảm tiêu thụ lượng truyền thống, tăng tỷ lệ lượng phi truyền thống EU giải pháp nhằm giảm bớt lệ thuộc vào nguồn lượng nhập từ Nga Chương V Chính sách phát triển, khai thác sử dụng lượng tái tạo Việt Nam 243 Các hội nghị quốc tế châu lục lượng liên tục mở Vào đầu tháng năm 2006, Bonn-CHLB Đức diễn Hội nghị quốc tế lượng tái tạo Hội nghị thu hút 1.000 đại biểu từ châu lục, có Việt Nam Một điều đặc biệt là, tất đại biểu đến dự hội nghị không sử dụng xe với nhiên liệu truyền thống, mà sử dụng phương tiện giao thông đáp ứng tiêu chuẩn sinh thái chạy quang điện, pin nhiên liệu nhiên liệu sinh học Hội nghị kêu gọi quốc gia bắt tay để đẩy nhanh giải pháp sử dụng lượng tái tạo Năm 2000, CHLB Đức cịn có đạo luật lượng tái tạo Có thể thấy, CHLB Đức nước tiên phong việc đưa chủ trương khuyến khích vấn đề Những biện pháp khuyến khích áp dụng nguồn lượng xanh khác như: lượng gió biển, nhà máy thủy điện lớn Với chủ trương hậu thuẫn mặt trị vịng thập niên, lượng gió trở thành nguồn cung cấp điện hiệu Lĩnh vực lượng xanh tạo việc làm cho 135.000 người lao động, đồng thời kinh nghiệm CHLB Đức cho thấy: Sự phát triển rộng rãi chưa thấy lượng tái tạo kết bao cấp Nhà nước, mà nguồn kinh phí cung cấp cho q trình sản xuất điện với giá thành cao trước kết phân bổ khoản đóng góp cho tất người tiêu thụ điện Tuy dạng lượng sản xuất từ gió, nước, sinh khối thực vật Biomass ánh sáng Mặt trời, thực tế "nguyên liệu thơ" thường có sẵn thường miễn phí với khối lượng vơ hạn, kinh phí đầu tư để khai thác sử dụng nguyên liệu điều kiện lại cao, cao chi phí trả cho hoạt động sản xuất điện từ ánh sáng Mặt trời, hoạt động tốn Chính phủ Đức cịn hỗ trợ thêm cho trình xâm nhập thị trường quang điện cách, chấp thuận khoản vay không nhỏ số tiền mà người sử dụng điện phải trả Thủ tướng Đức, ông Gerhard Schroder tuyên bố hội nghị Bonn "Trong tương lai, hiệu nguồn lượng trở thành thương hiệu kinh tế thị trường thành công cách bền vững toàn cầu Bất quốc gia khơng đặt móng từ cho phát triển bền vững trở nên lạc hậu cạnh tranh quốc tế Chúng ta bước vào thời kỳ phát triển có khả đảm bảo tính hiệu nguồn lượng dài hạn" Tháng 6/2008, Quốc hội Đức phê chuẩn gói dự luật cụ thể hóa mục tiêu sử dụng lượng tái tạo Đức với tiêu tăng tỷ lệ lượng tái tạo cấu lượng Đức từ mức 14% lên 30% vào năm 2020 Trong nguồn lượng tái tạo, phủ Đức tập trung ưu tiên đẩy mạnh 244 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển người khác khai thác lượng gió Trong cấu lượng Đức năm 2007, lượng gió chiếm 6,5% dự kiến tăng lên 15% vào năm 2020, tức chiếm gần nửa mục tiêu nâng tỷ lệ lượng tái tạo lên 30% có cấu lượng Đức Nhằm đẩy mạnh khai thác lượng từ gió, phủ Đức có kế hoạch đầu tư 35 tỷ Euro vòng từ năm 2008 - 2030 để xây dựng khoảng 30 công viên lượng gió với tổng cơng suất lên đến 25.000 megawatt tổng diện tích 100.000km2 khu vực ven biển Đức sức gió vùng biển mạnh đất liền nên đem lại điện cao Mỗi cơng viên lượng gió biển dự kiến đầu tư khoảng tỷ Euro Với tổng công suất 22.000 MW/ năm, Đức nước dẫn đầu giới số lượng điện sản xuất từ gió (Mỹ nước thứ với 17.000 MW) công nghệ Với tổng doanh thu 22,1 tỷ Euro từ bán thiết bị, Đức chiếm 28% thị phần giới cơng nghệ lượng gió Với mạnh trên, phát triển lượng gió không giải pháp ưu tiên việc tăng cường sử dụng lượng tái tạo thay lượng truyền thống, mà cịn trở thành cơng cụ chống biến đổi khí hậu hữu hiệu Đức Theo tính tốn nhà khoa học Đức: với mục tiêu tăng tỷ lệ lượng tái tạo lên 30% cấu lượng Đức năm 2020, từ sử dụng nhiên liệu sinh học giảm triệu khí cacbon từ sử dụng lượng gió giảm tới 11 triệu khí cacbon, gấp đơi so với nhiên liệu sinh học Vì vậy, diễn đàn quốc tế bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu, khai thác lượng tái tạo, Đức coi đẩy mạnh khai thác lượng gió chủ đề muốn nước phát triển mua công nghệ khai thác lượng gió Mặt trời họ Việc phát triển lượng tái tạo có số thuận lợi sau: lượng tái tạo ngày phát triển: cuối 2005, 43 nước có mục tiêu quốc gia lượng tái tạo, 48 nước có sách khuyến khích phát triển điện tái tạo Kế hoạch hành động lượng giai đoạn 2005 - 2010 nước ASEAN đề mục tiêu đạt 10% điện tái tạo cấu sản xuất điện Nhiều tổ chức quốc tế quan tâm phát triển cơng nghệ NLXK có hội tận dụng chế CDM để thu hút vốn đầu tư (hiện có 200 dự án đăng ký, VN có 1: Thu hồi sử dụng khí đồng hành mỏ dầu Rạng Đông - VN, Nhật, Anh Ailen) Nhiều công nghệ hoàn thiện, ứng dụng thương mại nên Việt Nam nhập ứng dụng, tránh rủi ro công nghệ Những nước láng giềng Việt Nam có bước cho lượng sinh học Đơn cử Trung Quốc dự định năm 2010 trồng 13 hecta cọc rào Tuy diện tích trồng cọc rào có 1.600 hecta, nhà máy tỉnh phía Nam Trung Quốc năm 2006 sản xuất 50.000m3 Chương V Chính sách phát triển, khai thác sử dụng lượng tái tạo Việt Nam 245 BD Tại Thái Lan, với giá bán hạt cọc rào khoảng 4-5 Baht/kg, thường bán cho Trung Quốc giá thành sản xuất Thái lít biodiezel từ hạt cọc rào xấp xỉ giá bán lẻ Diesel hóa thạch Chính phủ Thái Lan coi trọng việc phát triển lượng sinh học, cụ thể ngày 19/2/2007 Bộ Năng lượng Thái Lan định thành lập Văn phòng phát triển NLSH thuộc Cục DAEDE Thái Lan ưu tiên cho việc sản xuất biodiezel từ dầu cọ Hiện nay, Thái Lan sản xuất biodiezel từ dầu cọ với sản lượng 500.000 lít/ ngày, dự kiến đến năm 2012 nâng công suất loại biodiezel lên 8,5 triệu lít/ ngày Giống Thái Lan, Indonesia Malaysia chủ yếu sản xuất BD từ dầu cọ, có nhà khoa học Indonesia cảnh báo hủy hoại môi trường sống động vật hoang dã quý (hổ, tê giác ) việc đốn hạ cọ tràn lan Gần họ hướng ý tới việc sản xuất biodiezel từ hạt cọc rào Năm 2007, tập đoàn D1 Oil Plc (Hà Lan) hợp tác với Cty Indonesia để triển khai trồng thử nghiệm 1.000 hecta cọc rào Được khuyến khích sách hỗ trợ phát triển lượng sinh học Chính phủ Philippines, ngày 15/12/2007 hãng Bionor Transformacion SA Tây Ban Nha ký hợp đồng liên doanh với Philippines để đầu tư 200 triệu USD trồng 100.000 hecta cọc rào chế biến biodiezel Chính phủ Camphchia dự định dành 40.000 hecta cho dự án sản xuất diesel sinh học từ hạt cọc rào Dự án triển khai trường Đại học MVU tổ chức Biodiesel Cambodia Hai tổ chức nhận hỗ trợ thiết thực phủ Campuchia quỹ Australia cóp tên tắt AACF Ngồi ra, Cty SODECO ông Hak bà Saumura Tioulong có thành công bước đầu việc gây giống cọc rào cao sản trang trại thử nghiệm V.4.2 Hợp tác quốc tế Việt Nam Ở Việt Nam từ năm cuối kỷ 20, số nhà khoa học Việt Nam để tâm nghiên cứu lượng sinh học có nhiều nghiên cứu thử nghiệm có giá trị thực tiễn, sở có nhiều đề xuất thiết thực, kể đề án nghiêm túc trình Chính phủ liên quan phát triển sử dụng lượng sinh học Việt Nam Cũng có khơng công ty hợp tác xã Việt Nam mạnh dạn đầu tư để triển khai thử nghiệm trồng lượng chế biến lượng sinh học theo hướng nói Đặc biệt, có vài cơng ty nước ngồi (Đức, Israel, Hàn Quốc ) đến Việt Nam để nghiên cứu hợp tác liên doanh phát triển lượng sinh học, giai đoạn thăm dị Tuy vậy, chưa có cơng ty nước ngồi lớn cơng ty đầu tư vào Philippines Indonesia lĩnh vực lượng sinh học Theo báo cáo 246 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển người khác Hội thảo hoạt động nghiên cứu ứng dụng lượng & tái tạo Việt Nam PGS.TS Đặng Đình Thống (Trường ĐHBK - HN), nước ta nghiên cứu ứng dụng số nguồn lượng như: lượng Mặt trời (nghiên cứu ứng dụng công nghệ pin Mặt trời cung cấp điện cho khu vực nông thôn, miền núi nơi chưa có điện; nhiệt Mặt trời chủ yếu để sản xuất nước nóng, nước sạch, chưng cất nước mắm, sấy sản phẩm công nghiệp ); thủy điện nhỏ phát triển mạnh khu vực có điều kiện sơng suối; khí sinh học ứng dụng hàng chục năm, chủ yếu dùng để làm nhiên liệu (nấu nướng, thắp sáng); Sử dụng lượng gió việc nghiên cứu ứng dụng loại máy bơm nước, máy phát điện Hiện nay, Việt Nam thực số dự án lớn như: Chương trình hành động lượng mới, xây dựng kế hoạch phát triển ứng dụng lượng tái tạo Ngân hàng giới tài trợ; Dự án cung cấp điện hệ thống pin Mặt trời cho 300 trung tâm xã thuộc khu vực miền núi đặc biệt khó khăn Ủy ban Dân tộc Miền núi làm chủ đầu tư Dự án điện gió lớn triển khai đảo Bạch Long Vĩ TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh làm chủ đầu tư Theo chương XII hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường luật bảo vệ mơi trường Việt Nam, Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước nhằm nâng cao lực hiệu công tác bảo vệ mơi trường nước; nâng cao vị trí, vai trị Việt Nam bảo vệ mơi trường khu vực quốc tế Hợp tác quốc tế để phát triển bền vững đảm bảo an ninh lượng xu tất yếu nhiều nước giới Tại nước ta, việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực lượng xem viên gạch làm tảng vững an ninh lượng Đó bước đường hội nhập phát triển Việt Nam suốt 30 năm qua Nhìn lại trình phát triển lượng 30 năm (ngồi cơng trình vào sống đất nước Thủy điện Hịa Bình, Thủy điện Trị An, Thủy điện Sơn La ), qua cho thấy việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế thông qua dự án lượng thời gian tới tảng để phát triển kinh tế bền vững, kinh tế mà vấn đề an ninh lượng luôn đảm bảo Có thể thấy giải pháp khả thi nhằm hạn chế việc thiếu hụt lượng tăng cường hợp tác quốc tế Trên thực tế, việc hợp tác với nhiều nước lĩnh vực phát triển lượng mới, sử dụng hiệu lượng hóa thạch nước ta thời gian qua gặt hái nhiều thành 247 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KHCN-06-10 “Cơ sở khoa học đặc trưng kỹ thuật đới bờ phục vụ u cầu xây dựng cơng trình biển ven bờ” Chun đề: Tính tốn sóng phục vụ cơng trình biển Viện Cơ học, Hà Nội, 2000 Nguyễn Thị Kiều Duyên “Tính tốn tiềm năng lượng sóng vùng biển khơi ven bờ Việt Nam” Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển “Khai thác lượng sóng giới sơ đánh giá tiềm nguồn lượng Việt Nam” Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Toàn quốc “Năng lượng biển Việt Nam – Tiềm năng, Cơng nghệ Chính sách” Hạ Long, 22 – 24/10/2007 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển Nguyễn Thị Kiều Duyên “Năng lượng sóng Việt Nam” Tuyển tập Hội thảo chuyên đề “Phát triển nguồn lượng thân thiện môi trường nước ta” Hà Nội 19/12/2008 Nguyễn Hữu Nhật “Nghiên cứu sử dụng lượng sóng biển làm nguồn chiếu sáng phao tín hiệu hoạt động ngồi khơi biển Việt Nam” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Công nghệ GTVT, Bộ GTVT Hà Nội 2002 Đỗ Ngọc Quỳnh “Đánh giá tiềm năng lượng biển Việt Nam” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2002 – 2003, Hà Nội 4/2004 Đỗ Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thị Việt Liên, Đinh Văn Mạnh, Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Thị Ngọc Duyệt “Nghiên cứu nguồn lượng học biển Việt Nam” Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Toàn quốc “Năng lượng biển Việt Nam – Tiềm năng, Công nghệ Chính sách” - Hạ Long, 22 – 24/10/2007 248 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển người khác Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2006 – 2015 có xét đến 2025 Quy hoạch thủy điện nhỏ - Công ty tư vấn điện I 10 Nguyễn Dỗn Tồn, Nguyễn Mạnh Hùng nnk.“Những đặc trưng thống kê yếu tố sóng gió vùng biển Việt Nam” Viện Khí tượng Thuỷ văn, Hà Nội 1983 11 Phạm Huy Tiến “Suy nghĩ ban đầu Chiến lược lượng biển Quốc gia” Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc “Năng lượng biển Việt Nam – Tiềm năng, Cơng nghệ Chính sách” Hạ Long, 22 – 24/10/2007 12 Nguyễn Thế Tưởng.“Phân vùng dải ven bờ biển Việt Nam theo yếu tố động lực khí tượng thuỷ văn biển chính”.Luận án PTS chuyên ngành Hải dương học Hà Nội 1996 13 Tiềm phương hướng khai thác dạng lượng tái tạo Việt Nam Sách chuyên khảo dự án “Hỗ trợ Chương trình Phát triển bền vững Môi trường Việt Nam” Bộ Kế hoạch Đầu Tư xuất tài trợ Sida Thụy Điển 2/2009 14 Sổ tay tra cứu đặc trưng khí tượng thủy văn vùng thềm lục địa Việt Nam Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Biển Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 2000 15 Shichkariev B I, Akulichiev B.A “Các trạm lượng sóng đại dương” NXB “Khoa học” Moskva 1989 (Tiếng Nga) 16 A neview of possible marine renewable energy development projects and their natural heritage impacts from a Scotish perspective Report No F02 AA 414, Scottish Natural Heritage 2003 17 Atlas of UK Marine Renewable Energy Resource, Department of Trade and Industry, 12/2004 18 Enabling science and technology for marine renewable energy Dr Markus Mueller and Prof Robin Wallace UK Energy Research Centre, Institute for Energy Systems, Joint Research Institute for Energy University of Edinburgh version 1.0 Foresight 2007 19 Harald E Krogstad and Stephen F Barstow (1999) “Satellite wave measurements for coastal engineering applications” Coastal Engineering, Volume 37, Number August 1999, pages 283-307 Tài liệu tham khảo 249 20 Horikawa Kiyoshi (Editor) “Near shore Dynamics and Coastal Processes Theory, Measurement and Predictive Models” University of Tokyo Press, 1988 21 João Cruz “OceanWave Energy - Current Status and Future Prepectives” ISBN 978-3-540-74894-6 e-ISBN 978-3-540-74895-3.Springer Series in Green Energy and Technology Library of Congress Control Number: 2007936359 © 2008 Springer-Verlag Berlin Heidelberg 22 Massel Stanislaw R “Hydrodynamics of Coastal Zones”.Elvester, Amsterdam- Oxford- New York- Tokyo, 1989 23 Marine Energy resources – Ocean wave and tidal energy resources in New Zealand Prepared for the energy efficiency and conservation Authority and the Electricity Committee of New Zealand/ 5/2008 24 Policy Statement: Marine renewable energy and the natural heritage: an overview and policy statement, Policy Statement No 04/01 Scottish Natural Heritage 25 Renewable: A promising Coalition of many Electric Power Research Institute (EPRI) Journal, California USA, 2007 26 Santora, C., Hade N and Odell, J 2004 “Managing offshore wind development in the United States: Legal Environmental and social consideration using a case study in Nantucket Sound” Ocean and Coastal Management, 47: 141-164 27 Scott Wilson and Downie A J, 2003 A review of possible marine renewable energy development projects and their natural hesitage impacts from a Scotish perspective Report number F02 AA 414 Scottish Natural Heritage 2003 28 Swan – User Manual Swan Cycle III version 40.31 Delft University of Technology, 2004 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ 18 đường Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: Phịng Phát hành: 04.22149040; Phòng Biên tập: 04.22149034; Phòng Quản lý Tổng hợp: 04.22149041; Fax: 04.37910147, Email:nxb@vap.ac.vn; www.vap.ac.vn NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển người khác Chịu trách nhiệm xuất bản: GS TSKH Nguyễn Khoa Sơn Thẩm định nội dung: TS Nguyễn Thế Tưởng GS.TSKH Nguyễn Khoa Sơn Biên tập: Phạm Thị Thu, Trần Phương Đông Trình bày kỹ thuật: Trần Thị Kim Liên Trình bày bìa: Nguyễn Bích Nga In 700 khổ 19 × 27cm tại: Công ty in Khuyến học Số đăng ký KHXB: 3512009/CXB/004 - 02/KHTNCN cấp ngày 27 tháng năm 2009 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2009 ... cứu lượng sóng Việt Nam kết tính tốn lượng sóng cho vùng Biển Đơng vùng biển Việt Nam IV.1 CHẾ ĐỘ SĨNG KHU VỰC BIỂN ĐƠNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM IV.1.1 Tổng quan chế độ khí tượng hải văn khu vực Biển. .. xuống nam Chương IV Năng lượng sóng khu vực Biển Đông vùng biển Việt Nam 157 4.1 .2 Chế độ trường gió vùng Biển Đơng ven bờ biển Việt Nam Phân loại loại trường gió điển hình Để tính tốn trường sóng. .. chế độ sóng tiềm năng lượng sóng, lựa chọn khu vực loại thiết bị thích hợp phục vụ khai thác lượng sóng Trong nội dung chương này, đề cập đến chế độ sóng khu vực Biển Đông vùng biển Việt Nam, tiếp

Ngày đăng: 07/12/2015, 04:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan