Bài giảng luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

19 587 0
Bài giảng luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 51: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CÂN BẰNG HÓA HỌC A KIẾN THỨC CẦN NẮM I TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG II CÂN BẰNG HOÁ HỌC B BÀI TẬP A KIẾN THỨC CẦN NẮM I TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG  Khái niệm  Các yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học (5 yếu tố) Nồng độ Áp suất Nhiệt độ Diện tích bề mặt Chất xúc tác Tốc độ phản ứng thay đổi ta: Tăng nhiệt độ Tăng nồng độ chất tham gia Tăng áp suất Tăng diện tích bề mặt Dùng xúc tác thích hợp  Tốc độ pư tăng Bài tập 1: Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau? Rắc men vào cơm để ủ thành rượu Dùng xúc tác thích hợp Đập nhỏ đá vôi để nung vôi Tăng diện tích bề mặt Nén hỗn hợp N2 H2 áp suất cao để tổng hợp NH3 Tăng áp suất Dùng lò thổi thổi thêm không khí vào lò Tăng nồng độ khí O2 Bài tập 2: Trong cặp phản ứng sau, phản ứng có tốc độ lớn hơn? Bột Fe + CuSO4 2M bột Fe + CuSO4 4M nhiệt độ Bột Zn + CuSO4 2M 500C bột Zn + CuSO4 2M 250C Zn hạt + CuSO4 2M Zn bột + CuSO4 2M nhiệt độ Nung KClO3 bột nhiệt độ cao nung KClO3 bột nhiệt độ cao có MnO2 xúc tác II CÂN BẰNG HOÁ HỌC  Cân hoá học gì?  Hằng số cân Kc Phụ thuộc: nhiệt độ [sản phẩm]hscb Biểu thức: Kc = [tác chất]hscb  Các yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học (3 yếu tố) Nồng độ Áp suất Nhiệt độ  Các yếu tố ảnh hưởng tăng Nhiệt độ giảm tăng Cân Áp suất giảm tăng chuyển dịch theo chiều Nồng độ giảm thu nhiệt (∆H > 0) toả nhiệt (∆H < 0) giảm mol khí tăng mol khí giảm nồng độ tăng nồng độ Xúc tác Không làm chuyển dịch cân Bài tập 3: Cho phương trình phản ứng: 2NO2(k) N2O4(K) H = - 58 kJ toả nhiệt Cân chuyển dịch theo chiều nếu: Tăng nhiệt độ THUẬN Tăng nồng độ NO2 Giảm nhiệt độ Tăng áp suất Giảm áp suất NGHỊCH Giảm nồng độ NO2 Bài tập 4: Cho cân bằng: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) H = 178 kJ thu nhiệt Hãy đề nghị cách làm để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận, thu nhiều CaO với chất lượng tốt giá thành rẻ  Đốt nóng liên tục (nhiệt độ trì khoảng 9000C)  Giảm nồng độ CO2 cách liên tục cho CO2 thoát khỏi lò Câu 1: Yếu tố sau không làm cân chuyển dịch A Nồng độ B Xúc tác C Nhiệt độ D Áp suất Câu 2: đèn xì axetilen, người ta dùng O2 thay cho không khí để đốt cháy Axetilen cho lửa nhiệt độ cao Yếu tố vận dụng để làm tăng tốc độ phản ứng? A Nhiệt độ B Xúc tác C nồng độ D Áp suất Câu 3: Trong công đoạn sản xuất SO3, để sản xuất axit H2SO4 có cân sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) H[...]... dịch theo chiều nghịch C Cân bằng không chuyển dịch D đáp án B và C đều đúng Câu 6: Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng A phản ứng thuận đã dừng B phản ứng nghịch đã dừng C nồng độ các chất sản phẩm và nồng độ các chất phản ứng bằng nhau D tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau Câu 7: Cho phản ứng thực hiện trong bình... dịch cân bằng: A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất C Tăng thể tích bình phản ứng D cả 3 yếu tố trên Câu 8: quá trình sản xuất NH3, trong công nghiệp dựa trên phản ứng: 2N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) Nồng độ NH3 cân bằng sẽ lớn hơn khi: A nhiệt độ và áp suất đều giảm B nhiệt độ và áp suất đều tăng C nhiệt độ tăng, áp suất giảm D nhiệt độ giảm, áp suất tăng H = - 92kJ Câu 9: Chất xúc tác A Không ảnh hưởng gì đến phản. .. cân bằng chuyển dịch A Nồng độ B Xúc tác C Nhiệt độ D Áp suất Câu 2: trong đèn xì axetilen, người ta dùng O2 thay cho không khí để đốt cháy Axetilen cho ngọn lửa nhiệt độ cao hơn Yếu tố nào đã được vận dụng để làm tăng tốc độ phản ứng? A Nhiệt độ B Xúc tác C nồng độ D Áp suất Câu 3: Trong công đoạn sản xuất SO3, để sản xuất axit H2SO4 có cân bằng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) H ... hợp với phản ứng thuận nghịch trạng thái cân A phản ứng thuận dừng B phản ứng nghịch dừng C nồng độ chất sản phẩm nồng độ chất phản ứng D tốc độ phản ứng thuận nghịch Câu 7: Cho phản ứng thực... 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) H

Ngày đăng: 07/12/2015, 03:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan