Giáo trình lý thuyết thống kê và phân tích dự báo phần 1 chu văn tuấn

194 2.4K 1
Giáo trình lý thuyết thống kê và phân tích dự báo  phần 1   chu văn tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHU VĂN TUẤN GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁO NXB TÀI CHÍNH M ồi n ố i đ ầ u Là công cụ thiếu hoạt động nghiên cứu công tác thực tiễn, Lý thuyết Thống kê trở thành môn học sở sinh viên tất chuyên ngành khôi kinh tế Môn học xuất thành giáo trình nhiều lần Lần “G iá o trìn h Lý * » thu yết T h ôn g k ê P h â n tích d ự b o ” biên soạn sỏ tiếp thu nội dung kinh nghiệm giảng dạy môn Lý thuyết Thống kê nhiều năm qua yêu cầu ứng dụng quản lý kinh tế theo xu thê hội nhập Giáo trình biên soạn lần có nhiều thay đổi, nhằm phục vụ giảng dạy, học tập giáo viên sinh viên tất chuyên ngành Học viện Tài chính, đồng thời tài liệu tham khảo cho tất người quan tâm đến lĩnh vực thống kê Giáo trình TS Chu Văn Tuấn TS Phạm Thị Kim Vân đồng chủ biên, tham gia biên soạn tập thể giảng viên Bộ môn Thông kè phân tích dự báo- Học viện Tài bao gồm: - TS Chu Văn Tuấn, biên soạn chương 1, 2; - TS Phạm Thị Kim Vân biên soạn chương 6, 9; - Ths Đinh H ải Phong biên soạn chương 3; - Ths Vũ Thị Mận ưà Ths Nguyễn Lan Phương biên soạn chương 8; - Ths H oàng Thị H oa Ths Trần Thị H oa Thơm biên soạn chương 5; - Ths P hạm Tiểu Thanh Ths Trần Thị H òa biên soạn chương 4; - CN Nguyễn Văn Thông Ths Nguyễn Mạnh Thắng biên soạn chương Mặc dù tập thể tác giả có nhiều cô" gắng trình biên soạn, song tránh khỏi khiếm khuyết Tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc để lần xuất sau hoàn thiện Học viện Tài tập thể tác giả chân thành cảm ơn nhà khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mùi; PGS.TS Tăng Văn Khiên; PGS.TS Trần Thị Kim Thu; PGS.TS Nguyễn Văn Dần; PGS.TS Trần Xuân Hải; TS Lý Minh Khải; TS Phạm Thị Thắng có nhiều ý kiến đóng góp quý báu trình biên soạn, nghiệm thu hoàn chỉnh góp phần nâng cao chất lượng khoa học giáo trình H Nội, thán g năm 2008 BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Chương TỔNG QUAN VỂ THÔNG KÊ HỌC Sơ Lư c Sư RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIÊN CỦA KHOA HỌC THONG KE Thông kê học môn khoa học xã hội, đời phát triển nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội Trước trở thành môn khoa học độc lập, thổng kê học có nguồn gốic lịch sử phát triển lâu Đó trình tích luỹ kinh nghiệm từ giản đơn đên phức tạp, đúc rút dần thành lý luận khoa học ngày hoàn chỉnh Thông kê hạch toán xuất thời tiến cổ đại, cách kỷ nguyên hàng nghìn năm trước Từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ, chủ nô tìm cách ghi chép, tính toán đế nắm tài sản (sô nô lệ, sô' súc vật tài sản khác), Trung quốc, Cổ Hy Lạp, La Mã, Ai Cập người ta tìm thấy số di tích cổ’ đại chứng tỏ từ thời kỳ người ta biêt ghi chép sô" liệu Nhưng công việc ghi chép giản đơn, tiến hành phạm vi nhỏ hẹp, chưa mang tính thông kê rõ rệt Dưới chế độ phong kiến, công tác thông kê phát triển hầu hết quốic gia châu Á, châu Âu có tổ chức nhiều việc đăng ký kê khai với phạm vi rộng, nội dung phong phú có tính chất thống kê rõ rệt, như; đăng ký nhân khẩu, kê khai ruộng đất tài sản khác Việc đăng ký kê khai phục vụ cho việc thu thuế bắt lính giai cấp thống trị Thống kê có tiến chưa đúc kết thành lý luận chưa trở thành môn khoa học độc lập Cuối th ế kỷ XVII, lực lượng sản xuất phát triển mạnh làm cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đòi Kinh tê hàng hoá phát triển dẫn đến ngành sản xuất riêng biệt tăng thêm, phần công lao động xã hội ngày phát triển Tính chất xã hội xản xuất ngày cao, thị trường mở rộng không phạm vi nước mà mở rộng phạm vi toàn giới Hoạt động kinh tế, xã hội ngày phức tạp, giai cấp xã hội phân hoá nhanh đấu tranh giai cấp trở nên gay gắt Để phục vụ cho mục đích kinh tế, trị quân sự, nhà nước tư chủ tư cần nhiều thông tin thường xuyên thị trường, giá cả, sản xuất, nguyên nhiên vật liệu, lao động, dân sô" Do công tác thông kê phát triển nhanh chóng Sự cố gắng tìm hiểu tượng trình kinh tê xã hội thông qua biểu lượng đòi hỏi người làm công tác khoa học, người làm công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh vào nghiên cứu lý luận phương pháp thu thập tính toán số liệu thống kê Các tài liệu sách báo thống kê bắt đầu xuất sô' trường học bắt đầu giảng dạy thông kê Năm 1660, nhà kinh tê học người Đức Công - rinh (H.conhring, 1606 - 1681) giảng phương pháp nghiên cứu tượng xã hội dựa vào số liệu điều tra cụ thể trường dại học Helmstet Sau lâu, số tác phẩm có tính chất phân tích thống kê đòi, “sô" học trị” xuất năm 1682 Uy-liam Pet- ty (Uy-li-am Pet-ty 1623 - 1687) nhà kinh tê học người Anh Trong sách tác giả dùng phương pháp độc nghiên cứu tượng xã hội qua sô" tổng hợp so sánh Các Mác mệnh danh cho Uy- li- am Pet-ty người sáng lập môn thống kê học Giữa thê kỷ XVIII (năm 1759) giáo sư đại học người Đức, A-Khen-Van (G.achenwall 1719 - 1772) lần dùng danh từ “Statistik” (một thuật ngữ gốc La-tinh “Status”, có nghĩa nhà nước trạng thái tượng) - sau người ta dịch “thống kê” - để phương pháp nghiên cứu nói Mác, Ăng-ghen, Lênin tiếp tục nghiên cứu, phát triển có đóng góp vô giá vào phát triển lý luận thống kê, phương pháp luận nghiên cứu thống kê vận dụng thông kê vào việc phân tích kinh tế - xã hội Những người sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin nhiều lần nhấn mạnh ý nghĩa khoa học lớn thông kê Trong tác phẩm ghen, Lênin thống kê diễn tả học xã hội độc lập, công cụ nhận cải tạo xã hội • thực tiễn to Mác, Angmột môn khoa thức xã hội * Vào nửa cuối kỷ XIX, thống kê phát triển nhanh Từ năm 60 kỷ thứ XIX, Đại hội thông kê quốc tế mở để thảo luận vấn đề lý luận thực tế thông kê Cuối kỷ XIX, viện thống kê thành lập tồn chỉnh thể Ngày nay, chức thống kê quốc tế tổ chức Liên hợp quốc tiến hành Từ đến nay, thông kê ngày phát triển mạnh mẽ hoàn thiện phương pháp luận, thực trở thành công cụ để nhân thức xã hội cải tạo xã hội ♦ ♦ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA THỐNG KẺ HỌC « 2.1 Khái niệm thống kê học Trong công tác thực tê đời sống hàng ngày thưồng gặp thuật ngữ “Thống kê” Thuật ngữ hiểu theo nhiều cách khác nhau: Thứ nhất: Thống kê sô liệu thu thập để phản ánh tượng kinh tê - xã hội ảnh hưởng tự nhiên, kỹ thuật Chẳng hạn như: sản lượng loại sản phẩm chủ yếu sản xuất kinh tê năm đó, mực nước cao thấp dòng sông địa điểm năm, dân số quốc gia vào thời điểm Thứ hai: Thống kê hệ thông phướng pháp sử dụng đế nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội, ảnh hưởng yếu tô' tự nhiên, kỹ thuật tới tượng kinh tê xã hội Hoặc, thông kê việc: Thu thập xử lý sô" liệu, nghiên cứu mối liên hệ tượng, phân tích dự báo mức độ tượng tương lai định điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo khoản 1, điều 3, chương 1- Luật thống kê ra: Hoạt động thống kê điều tra, báo cáo, tổng hợp, phân tích cồng bố thông tin phản ánh chất tính quy luật tượng kinh tế xã hội điều kiện thời gian không gian cụ thể tổ chức thống kê nhà nước tiến hành Từ quan điểm trên, ta cỏ thể đưa khái niệm thông kê cách tổng quát sau: “Thông kê hệ thông phương pháp dùng để thu thập, xử lý phân tích số (mặt lượng) tượng sô" lớn để tìm hiểu chất tính quy luật vốn có chúng (mặt chất) điều kiện thời gian không gian cụ thể” T h ôn g k ê h oc, k h o a h o c n g h iên cứu vê m ặ t lư ợn g tro n g m ố i q u a n h ệ m â t th iế t với m ặ t c h ấ t c ủ a h iện tư ơn g k ỉn h t ế - x ã h ộ i sô lớn, tro n g đ iều k iệ n thời g ia n đ ịa đ iể m cụ thể Mọi vật, tượng có hai mặt chất lượng không tách rời nhau, nghiên cứu tượng, điều muôn biết chất tượng, mặt chất ẩn bên trong, mặt lượng biểu bên dạng đại lượng ngẫu nhiên Do phải thông qua phương pháp xử lý thích hợp mặt lượng số lớn đơn vị cấu thành tượng, tác động yếu tô" ngẫu nhiên bù trừ triệt tiêu, chất tượng bộc lộ qua ta nhận thức đắn chất, quy luật vận động Thông kê chia thành hai lĩnh vực: + ThôVig kê mô tả: Bao gồm phương pháp thu thập sô" liệu, mô tả trình bày sô" liệu, tính toán đặc trưng đo lưòng Phần thống kê mô tả trình bày chương 2, 3, 4, + Thống kê suy diễn: Bao gồm phương pháp như: phân tích mốì liên hệ, dự báo sở tác 10 thông tin thu thập từ mẫu Phần thông kê suy diễn trình bày chương lại 2.2 Đôi tương nghiên cứu thống kê học Nghiên cứu trình hình thành phát triển thống kê học, thấy: Thống kê học môn khoa học xã hội, đòi phát triển nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội Các tượng mà thống kê học nghiên cứu tượng trình kinh tế xã hội chủ yếu, bao gồm: - Các tượng trình sản xuất tái sản xuất mỏ rộng cải vật chất xã hội phân phối theo hình thức sở hữu tài nguyên sản phẩm xã hội - Các tượng dân số như: số nhân khẩu, cấu thành nhân (giai cấp, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, dân tộc ), tình hình biến động nhân khẩu, tình hình phân bổ" dân cư theo lãnh thổ - Các tượng đòi sông vật chất văn hoá nhân dân như: mức sông vật chất, trình độ văn hoá, sức khoẻ - Các tượng sinh hoạt trị - xã hội như: cấu quan Nhà nước, đoàn thể, sô" người tham gia tuyển cử, mít tinh Thông kê học nghiên cứu tượng kinh tế xã hội, không nghiên cứu tượng tự nhiên kỹ thuật Song, tượng kinh tế - xã hội Chọn lần Chon nhiều lần PiQi n n N sp.O-PilN, P i Qi = P i ( l - P i ) = SNj Thông kê toán chứng minh sô bình quân phương sai tổ nhỏ phương sai chung Tức là: ôf < ô 2và P j(l-P|) < p ( l - p ) Vì sai sô" bình quân chọn mẫu chọn phân loại nhỏ chọn ngẫu nhiên đơn giản máy móc Cách 3: Chọn Ưu + Tức chia số lượng đơn vị tổng thể mẫu theo tỉ lệ sô" lượng đơn vị tổ tổng thể chung độ lệch chuẩn tổ tổng thể chung Như sô" lượng đơn vị tổng thể mẫu chia cho tổ thứ i là: Trong chọn tối ưu, sai sô" bình quân chọn mẫu tính theo công thức: 181 •Suy rộng bình quân: Chọn nhiều lần Chọn lần - Suy rộng tỷ lệ: _ SVPiO-P,)N, ^ = N' Ví Trong chọn phân loại, vấn đề quan trọng chọn tiêu thức phân tổ phân tổ cho xác Phương pháp chọn phân loại ứng dụng rộng rãi để điều tra tượng kinh tế - xã hội phức tạp 2.2.4 chùm ) P h ơn g p h p chọn m ẫu khối (m ẫu Trong phương pháp tổ chức chọn mẫu trên, lần chọn rút đơn vị Trong chọn khối lần chọn, s ố mẫu rút nhóm (khối) đơn vị Trước tiên ta chia sô" đơn vị tổng thể chung thành R khối với s ố lượng đơn vị không Sau chọn ngẫu nhiên r khối theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản chọn hệ thống điều tra tất đơn vị r khối Có thể coi điều tra toàn khối chọn Trong chọn khối sai sô" bình quân chọn mẫu không phụ thuộc vào phương sai chung mà phụ thuộc vào 182 chênh lệch sô bình quân khối hay gọi phương sai sô" bình quân khối Vì sai sô" bình quân chọn mẫu chọn khối tính sau: - Khi suy rộng bình quân: Ô -Í-— lU -U r Trong đó: ỗ - phương sai s ố bình quân khôi chọn tính sau: • • • + Nếu sô" lượng đơn vị khối s = I(Xi - x )2 * r + Nếu sô" lượng đơn vị khối không g S( xi - x ) 2n, *~ In, Với: Xi (1 = , , , r) sô"bình quân khối chọn * • X số bình quân khôi chọn - Khi suy rộng tỉ lệ: Trong đó: wr: Là tỉ lệ bình quân khối chọn tính sau: + Nếu sô" lượng đơn vị khôi nhau: wr = Sw; + Nếu số lượng đơn vị khối không w = r Vối Wj £w:n Sn, (i = 1, 2, 3, r) tỉ lệ khối chọn Chọn khối có ưu điểm tổ chức gọn nhẹ, giảm bớt kinh phí Song sô" đơn vị chọn để điều tra tập trung vào sô" khối nên có sai số lốn khối có khác biệt nhiều Vì thông thường người ta thường chia tổng thể thành khối có quy mô 2.2.5 P hư ơng p h p chọn m ẫu p h â n (c h o n m ẫ u n h iề u c ấ p , ch ọ n m ẫ u n h iêu b ậ c ) Là phương pháp tổ chức chọn mẫu phải thông qua cấp chọn trung gian Đầu tiên cần xác định đơn vị mẫu cấp I (có qui mô lớn), sau từ tổ có qui mô lớn lại phân chia thành đơn vị chọn mẫu cấp II (có qui mô nhỏ hơn) cấp cuối 184 tầ n g Ví dụ: Trong điều tra đời sông người nông dân, người ta thường tiến hành chọn theo ba bậc: chọn 50% sô tỉnh toàn quốc Sau tỉnh chọn lấy 10% số huyện Từ huyện chọn, lấy 20% gia đình để điều tra Như vậy, tỉ lệ chọn gia đình toàn quôc là: p = Pj X p2 X p3 = 0,5 X 0,1 X 0,2 = 0,01 h a y 1% Chọn phân tầng khác chọn phân loại chỗ, chọn phân loại người ta chọn đơn vị điều tra từ tất tổ, chọn phân tầng chọn đơn vị tổ (thuộc cấp chọn) Sai số chọn mẫu trường hợp chọn từ bậc trở lên tính theo công thức: n, n,.n2 n,.n2.n3 Trong đó: |ij, ụ2 |i3: sai sô" bình quân chọn mẫu ỏ bậc n1( n2, n3: sô" đơn vị bậc Ưu điểm chọn bậc giảm bớt khối lượng công việc việc lập danh sách đơn vị Các đơn vị ỏ bậc đầu thường có qui mô lớn (tỉnh, huyện, ) nên số đơn vị Các bậc cần lập danh sách đơn vị chọn bậc trước nên số khôi lượng công việc giảm 185 Trong phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên trình bày phương pháp tổ chức chọn mẫu phân loại (phân tổ), đặc biệt phương pháp chọn ưu, thường cho sai sô" chọn mẫu nhỏ nhất, đồng thời phương pháp tổ chức chọn mẫu phức tạp 2.3 ngẫu nhiên Qui trình điều tra chọn mẫu Quá trình nghiên cứu mẫu minh hoạ sơ đồ sau: 186 Bước 1: X ác định mục đích nghiên cứu Xác định mục đích nghiên cứu bước quan trọng tiền đề cho giai đoạn sau tiến hành tốt Xác định mục đích nghiên cứu phải xác định rõ ràng xem điều tra nhằm tìm hiểu vấn đề gì? Phục vụ cho yêu cầu cụ thể nào? Bước 2: Xác định tổng thể nghiên cứu Tổng thể nghiên cứu tổng thể chung bao gồm tất đơn vị tượng nghiên cứu Để xác định tổng thể nghiên cứu phải vào mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khác tổng thể nghiên cứu khác Trong thực tế việc xác định tổng thể nghiên cứu không đơn giản, có nhiều kết luận giá trị nguyên tắc không ý Do trước tiến hành lấy mẫu người ta thường lập dàn chọn mẫu sở xác định rõ phạm vi, tính chất tổng thể phù hợp với mục đích nghiên cứu Bước 3: Xác định nội dung điều tra Xác định nội dung điều tra xác định danh mục tiêu thức cần điều tra đơn vị tổng thể mẫu cụ thể hóa phiếu (biểu) điều tra Để xác định nội dưng điều tra phải vào mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đòi hỏi phải giải 187 nhiều vấn đề nội dung điều tra phải bao gồm nhiều tiêu thức Bước 4: X ác định kích thước mẫu (cỡ mẫu) Việc xác định cỡ mẫu phụ thuộc vào nhiều yếu tố’ Để xác định sô" lượng đơn vị tổng thể mẫu cần phải biết phạm vi sai sô chọn mẫu xác suất suy rộng tài liệu (khi nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội thường lấy xác suất 0,9545) Các công thức tính sô" lượng đơn vị tổng thể mẫu trình bày ỏ phần 2.1.5 Bước 5: Tiến hành thu thập tài liệu đơn vị tổng thể mẫu Dựa vào phiếu điều tra để tiến hành thu thập tài liệu đơn vị tổng thể mẫu Có nhiều phương pháp thu thập tài liệu như: phương pháp đăng ký trực tiếp, phương pháp vấn trực tiếp Tùy thuộc vào điều kiện tính chất điều tra để áp dụng phương pháp thu thập tài liệu cho phù hợp Bước 6: Suy rộng kết điểu tra chọn mẫu Mẫu sau điều tra, tiếp tục xử lý, tính toán đặc trưng mẫu, sau sử dụng phương pháp thống kê để suy rộng thành đặc trứng tổng thể Các phương pháp suy rộng trình bày mục 1.6 Bước 7: Rút kết luận tổng thể chung 188 Đây bước cuối trình nghiên cứu mẫu Ta xem xét kết luận rút từ mẫu có thỏa mãn yêu cầu đặt bắt đầu nghiên cứu hay không? Nghĩa đối chiếu lại với bước để xem mục đích việc chọn mẫu có thỏa mãn với mục đích nghiên cứu đặt hay không? Có phản ánh đặc điểm, chất tượng hay không? Từ cần đưa giải pháp, kiến nghị cụ thể để thúc đẩy phát triển tượng ĐIỂU TRA CHỌN MAU p h i NGẪư n h i ê n Bên cạnh phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên trình bày trên, thực tế người ta sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên không hoàn toàn dựa sở toán học chọn ngẫu nhiên mà chủ yếu đòi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ phân tích lý luận với thực tế xã hội Sự nhận xét chủ quan người tổ chức có ảnh hưởng lớn đến chất lượng điều tra Sai số chọn mẫu phi ngẫu nhiên xảy khi: - Các đơn vị tổng thê mẫu không đủ lốn - Do đơn vị điều tra trả lời sai không hiểu nội dung cô' ý khai sai - Do nhân viên điều tra vô tình ghi chép sai 189 - Do tỷ lệ không trả lời cao - Do đo lường sai Vì muôn đảm bảo chất lượng tài liệu điều tra, phải giải tốt vấn đề sau đây: 3.1 Phải đảm bảo phân tổ xác đôi tượng điều tra Phải phân tổ xác đối tượng điều tra đơn vị• chọn • dù • có đầy đủ tính % / chất đại biểu« đến có khả đại diện cho phận, loại hình tổng thể tượng phức tạp Mặt khác, việc phân tổ có tác dụng thu hẹp độ biến thiên tiêu thức phận làm cho việc suy rộng tài liệu tỉ mỉ xác 3.2 Vấn đề chon đơn vi• điểu tra • Vì chọn mẫu phi ngẫu nhiên nên đơn vị mẫu lựa chọn dựa vào kinh nghiệm chuyên gia qua bàn bạc, phân tích tập thể Thường ngưòi ta chọn đơn vị có mức độ tiêu thức gần với sô' lượng trung bình phận nhất, đồng thòi mức độ phổ biến phận đó, đơn vị có kinh nghiệm mặt (điều tra ý kiến chuyên gia) Ví dụ: Điều tra ý kiến chuyên gia sô" vấn đề cần giải vấn đề tiền lương, vấn đề nhà ở, vấn đề thương binh xã hội, vấn đề bảo hiểm Người ta chọn 190 số người ngành, địa phương am hiểu nhiều vê vấn đề để trưng cầu ý kiến Sau tổng kết lại đưa kết luận 3.3 Xác đinh sô đơn vi# điều tra • Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên phải dựa sở định luật số lớn, nghĩa cần chọn sô" đơn vị điều tra, nhiều tới mức đủ khả đại biểu chung cho tổng thể đây, chọn mẫu phi ngẫu nhiên nên dùng công thức toán học để tính Muôn xác định sô" đơn vị mẫu cần phải - Căn vào tính chất phức tạp tổng thể điều tra, tổng thể phức tạp cần điều tra nhiều đơn Ví dụ: Khi điều tra mức sông ngưòi nông dân gia đình địa phương có nhiều nghề phụ khác nhau, có mức sông chênh lệch nhiều cần điều tra nhiều hộ - Có thể vào kinh nghiệm địa phương khác, nước khác, lần điều tra trước để định sô đơn vị cần điều tra thực tế lần Ví dụ: Trong điều tra mức sông người nông dân theo kinh nghiệm nước lần điều tra trước cần điều tra khoảng 1% sô" hộ đủ - Căn vào mức độ đòi hỏi việc nghiên cứu, vào lực lượng cán khả vật chất khác để 191 định tăng thêm hay giảm bớt sô" đơn vị cần điều tra Ngoài cần chọn đơn vị dự bị để bổ sung thay cần thiết 3.4 Sai sô chọn mẫu Trong chọn mẫu phi ngẫu nhiên sai sô tính công thức toán học mà phải qua nhận xét, so sánh để ưóc lượng Khi suy rộng kết điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên người ta suy rộng trực tiếp không suy rộng có phạm vi chọn ngẫu nhiên Vì đơn vị điều tra lựa chọn từ phận khác nên suy rộng phải theo thứ tự bước phải ý đến tỉ trọng phận chiếm tổng thể 3.5 Huân luyện lực lượng tham gia điểu tra Qua vấn đề nêu thấy vấn đề điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề phức tạp, kết chọn mẫu phi ngẫu nhiên chịu ảnh hưởng nhiều ý kiến chủ quan người Vì muốn làm tốt công tác điều tra ngưòi cán phải thành thạo nghiệp vụ, am hiểu tượng nghiên cứu mà cần phải trung thực làm tốt công tác tổ chức vận động quần chúng Cán điều tra cần giải thích cho người hiểu 192 rõ mục đích nghiên cứu để họ tích cực, tự giác tham gia, tự giác khai báo Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên phi ngẫu nhiên loại điểu tra chọn mẫu có hiệu Mỗi loại điều tra có mặt ưu nhược điểm riêng nó, thích hợp với tượng nghiên cứu Trong thực tế loại điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên thường hay sử dụng biết kết hợp khéo léo loại điều tra kết điều tra có chất lượng cao 193 Chương HỔI QUI VÀ TƯƠNG QUAN MỐI LIÊN HỆ• GIỬA CÁC HIỆN TƯƠNG KINH • • TẾ - XÃ HỘI VỚI PHƯƠNG PHÁP H ồi QUI VÀ TƯƠNG QUAN 1.1 xã hôi Môi liên hệ tượng kinh tế- Theo quan điểm vật biện chứng coi thê giới vật chất thể thống nhất, vật tượng có mối liên hệ hữu với nhau, tác động ràng buộc lẫn Không có vật tượng phát sinh phát triển cách cô lập, tách rời với vật tượng khác Các tượng kinh tế - xã hội phát sinh phát triển theo nguyên lý Do tính chất phức tạp tượng kinh tế - xã hội, mối liên hệ nội phong phú muôn hình muôn vẻ, tính chất hình thức môi liên hệ khác Có thể nghiên cứu mối liên hệ lúc nhiều tượng Chẳng hạn như, nhà quản trị doanh nghiệp nghiên cứu mối liên hệ suất lao động, mức tiêu hao nguyên, nhiên, vật 195 [...]... sâu phân tích cách thức, nguồn gốc, động lực và khuynh hướng của sự phát triển Đó là các phương pháp: dãy số biến cộng, chỉ số Thông kê học cũng căn cứ vào các cặp phạm trù của piép biện chứng duy vật như: cái chung và cái riêng; nguyên nhân và kết quả; tất nhiên và ngẫu nhiên., để xây dựng nhiều phương pháp phân tích khác Các phương pháp này không những phân tích được iâu sắc và toàn diện bản chất và. .. nội dung và sô đơn vị tổng thể đã quy định trong văn kiện điều tra Tài liệu điều tra đầy đủ mới đáp ứng được mục đích nghiên cứu, đảm bảo tổng hợp, phân tích và dự báo được chính xác 1. 3 Các hình thức tổ chức điều tra thống kê Theo luật thông kê hiện hành, điều tra thu thập tài liệu thông kê về hiện tượng kinh tế - xã hội được thực hiện theo hai hình thức chủ yếu: báo cáo thống kê định kỳ và điều tra... của sô' liệu thống kê có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Từ những điều đã phân tích trên, có thể kết luận: đối tượng nghiên cứu của thông kê học là mặt lượng trong sự liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội sô' lớn, trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể 3 Cơ S ơ LÝ LUẬN VÀ Cơ s ở PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA THỐNG KÊ HỌC • « 3 .1 Cơ sở lý luận Muôn dùng thổng kê để nhiên... pháp phân tổ, nhằm phân chia một tổng thể hiện tượng thành các tổ, các tiểu tổ có sự khác nhau về tính chất Giai đoạn phân tích thông kê: Vạch rõ nội dung cơ bản của các tài liệu đã được chỉnh lý trong tổng hợp thông kê, nhằm giải đáp các yêu cầu nghiên cứu đề ra Phàn tích thống kê phải xác định được các mức độ của hiện tượng nghiên cứu, trình độ và xu hướng biến động cua hiện tượng, tính chất và trình. .. khác nhau và trrtig những nưốc khác nhau" Lênin cũng khẳng định: Thông kê phải làm nổi bật được những quan hệ kinh ế - xã hội do sự phân tích toàn diện xác lập ra, chứ không nên thông kê để mà thông kê Đôi tượng của thông kê học bao giờ cũng gắn liền với thíi gian và địa điểm cụ thể Điều đó đòi hỏi khi nghiêi cứu thống kê tình hình kinh tế - xã hội nước ta, không thể chỉ dựa vào lý luận chung của... hưởng đến toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê Căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu và nhiệm vụ cụ thể của một giai đoạn, thống kê học sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau Giai đoạn điều tra thổng kê: Giải quyết nhiệm vụ thu thập các tài liệu ban đầu về hiện tương nghiên cứu để dùng làm căn cứ cho việc tổng hợp và phân tích thông kê Trong giai đoạn này, thống kê học vận dụng nhiều... dùng các phương pháp và số liệu thống kê để nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội ở Anh, Đức, Nga Mác, Ăng-ghen, Lênin đều tiến hành phân tích lý luận trên giác độ kinh tế, chính trị một cách sâu sắc, coi đó là tiền đề, là cơ sỏ cho việc phân tích thông kê Mác đã chỉ rõ: 16 “chỉ SiU khi hiếu rõ những điểu kiện tạo ra tỷ suất lợi nhuậi, thì mới có thể nhờ vào thông kê mà thực sự phân ích được tỷ suất... kỳ và điều tra thông kê (điều tra chuyên môn) (Khoản 3, điều 3, chương 1- Luật thông kê) 1. 3 .1 B á o c á o th ô n g k ê đ ịn h kỳ: Là hình thức tổ chức điều tra thông kê thu thập tài liệu về hiện tượng kinh tế - xã hội một cách thường xuyên có định kỳ theo nội dung, phương pháp và mẫu biểu báo cáo thống kê do cơ quan có thẩm quyền quy định thông nhất trong chế độ báo cáo thông kê định kỳ do Nhà nước... dụng hạn chế Báo cáo thống kê là những biểu mẫu báo cáo phù hợp CIO t ừ n g chỉ t i ê u y ê u cầu báo c á o , c ó nội d u n g b a o gồm: ’hần tên gọi của báo cáo, cơ quan ban hành, đơn vị b á o CIO, t h ờ i g i a n đ ị n h k ỳ l ậ p v à g ử i b á o c á o , c ơ q u a n chủ q-iản nhận báo cáo, chữ ký của ngưòi lập báo cáo, của tìủ truỏng đơn vị báo cáo Và phần trình bày chỉ tiêu, iêu thức và sô" liệu... luật ấy? Những điều kiện tồn tại và phát triển của quy luật (tó? Rõ ràng là đối với các hiện tượng kinh tế - xã hội, chỉ có chủ nghĩa duy vật lịch sử và kinh tê học mới đưa ra được những câu hỏi đúng đắn 3.2 Cơ sở phương pháp luận của thông kê học Quá trình nghiên cứu thông kê hoàn chỉnh thường trải qua ba giai đoạn: Điều tra thống kê, tổng hợp thông kê và phân tích thông kê Ba giai đoạn này có liên hệ ... toán tiêu phân tích sau PHÂN TÍCH VÀ Dự BÁO THốNG KÊ 3 .1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ phân tích dự báo thông kê Phân tích thống kê nhằm vạch rõ nội dung tài liệu chỉnh lý tổng hợp thống kê, giải... hợp thống kê Mục đ ích tổng hợp thống kê: Trong phân tích dự báo thông kê phải dựa vào tài liệu 48 biểu hình ảnh thực tê tượng nghiên cứu Kết tổng hợp thông kê để phân tích dự báo thống kê Cho... lĩnh vực thống kê Giáo trình TS Chu Văn Tuấn TS Phạm Thị Kim Vân đồng chủ biên, tham gia biên soạn tập thể giảng viên Bộ môn Thông kè phân tích dự báo- Học viện Tài bao gồm: - TS Chu Văn Tuấn, biên

Ngày đăng: 07/12/2015, 02:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan